I, Những quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin, thì có hai con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. +Con đường thứ nhất là con đường quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. +Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp hoặc các nước tiền tư bản.Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể quá độ từ một xãhội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội. Chính ở nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa và làm phong phú thêm lý luận Mác Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế xã hội quá thấp kém của nước ta.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta trong thời kỳ quá độ.Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp cách mạngmang tính toàn diện. Hồ Chí Minh đã xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực: Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huyvai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải được chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu, có hìnhthức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Bước vào thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền. Mối quan tâm lớn nhất của Người về Đảng cầm quyền là làm sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tin của dân, có thể dẫn đến nguy cơ sai lầm về đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân dân và để cho chủ nghĩa cá nhân nảy nở dưới nhiều hình thức. Một nội dung chính trị quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó. Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đối với cơ cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng,lãnh thổ.Người quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông công nghiệp, lấy nôngnghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhấtgiữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân.Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng đều giữakinh tế đô thị và kinh tế nông thôn. Người đặc biệt chú trọng chỉ đạo phát triển kinh tếvùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống củađồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước.Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tếnhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người xác định rõ vịtrí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Nước ta cần ưu tiên phát triểnkinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạoxã hội chủ nghĩa. Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động,Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Về tổ chứchợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện,cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức. Đối với người làm nghề thủ công và laođộng riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác. Đối với những nhà tư sản công thương, vì họ đã tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng hình thức tư bản nhà nước.Bên cạnh chế độ và quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phốivà quản lý kinh tế. Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao,sử dụng tốt các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. Người chủ trương và chỉ rõ các điềukiện thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm íthưởng ít, không làm không hưởng. Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề khoán trong sản xuất, Chế độ làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng... làm khoán tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay.Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựngcon người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc vô tận. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài. Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.3.Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Cách tiếp cận của chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được bắt đầu hình thành từ khiNguyễn Ái Quốc phát hiện ra đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội. Từ đó, trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ngày càng hoàn thiện, sáng tỏ hơn. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là trong quá trình nhận thức và chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa MácLênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa dân tộc. Đó là từ: Lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc; phương diện đạo đức; và từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam. Chính từ các cách tiếp cận này đã tạo nên bản sắc đặc thù về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có các điểm nổi bật sau:Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thống nhất về bản chất với lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học, nhưng được Việt Nam hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; thứ hai, tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội lại rất phong phú và đa dạng; thứ ba, chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tới đó là chủ nghĩa xã hội thực tế, gần gũi với đời sống, vì con người, do con người và cho con người; thứ tư, chủ nghĩa xã hội theo Người là dựa trên nền tảng lý luận Mác – Lênin, thấm nhuần truyền thống văn hóa dân tộc và kết tinh những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại.Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Người cũng có một quá trình hình thành và phát triển hoàn thiện. Thật vậy, chẳng hạn về những quan niệm cụ thể như: Chủ nghĩa xã hội là gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội ra sao? Chỉ từ năm 1954, khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là chủ nghĩa xã hội đã trở thành mục tiêu trực tiếp, Hồ Chí Minh mới có điều kiện đi sâu nghiên cứu với câu hỏi.1. Chủ nghĩa xã hội là gì, Người đã giải thích một cách vắn tắt như sau: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh” 2. “Chủ nghĩa xã hội là gì? Là mọi người ăn no mặc ấm, sung sướng, tự do.”3. Chủ nghĩa xã hội là công bằng hợp lý: Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng. Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm nom4. Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội là trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc5. “Chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm cơm no, nhà ở tử tế, được học hành”6. “Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng7. “Chủ nghĩa xã hội là mọi người cùng ra sức lao động sản xuất để được ăn no mặc ấm và có nhà ở sạch sẽ”.Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo cách của riêng mình đã chỉ rõ “Chủ nghĩa xã hội là gì?”. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo Người, đó là xã hội do nhân dân lao động làm chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, là xã hội dân giàu, nước mạnh; một xã hội luôn chăm lo đến lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của mỗi người; nơi kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân với tập thể và lợi ích xã hội; nơi giải quyết thỏa đáng giữa cống hiến và hưởng thụ; nơi mà sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người; hạt nhân lãnh đạo của xã hội ấy là Đảng cộng sản Đảng của giai cấp công nhân, theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội ngày càng được thể hiện rõ cả về lý luận và thực tiễn. Những điểm chung đó là: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một chế độ xã hội. Tóm lại : có 3 mục tiêu chính•Đặc trưng về mục tiêu chính trịTrả lời câu hỏi “Chủ nghĩa xã hội là gì?”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã diễn giải CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc, “là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân”, “là làm cho mọi người dân được ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ”, “là sung sướng, tự do”, “làm sao cho dân giàu nước mạnh”.Đó là một chế độ “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”.Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đây cho thấy: CNXH phát triển từng bước, từ thấp đến cao, từ bảo đảm công ăn việc làm đến làm cho dân giàu, nước mạnh và tiến tới xã hội phát triển cao về vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội tiến bộ nhất.Người chỉ rõ: “xã hội xã hội chủ nghĩa không có bóc lột và áp bức dân tộc”, đó là “một xã hội bảo đảm cho đất nước phát triển rực rỡ một cách nhanh chóng chưa từng thấy, đưa quần chúng lao động đến một cuộc sống xứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho người lao động có một Tổ quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng, mà trước kia không thể nghĩ tới”.Người cũng nêu lên đặc trưng tổng quát về mục tiêu chính trị của CNXH ở giai đoạn cao là: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI Tiểu Luận Mơn : Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề : Quan điểm đặc trưng chất, bước biện pháp xây dựng CNXH Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hằng Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm Đồng Nai, ngày 28, tháng 12, Năm 2020 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Mã Sinh Viên Tên 141800446 Lê Thành Chung(Nhóm Trưởng) 141800557 Vũ Xuân Hải 141800488 Nguyễn văn Nhựt 141800450 Nguyễn Tấn Tài 141800392 Võ Thành Dương 141800371 Lê Tiến Quân 151901043 Huỳnh Thị Anh Thi 151900900 Văn Thị Huế 151900606 Đoàn Lê Bảo Toàn 10 141800269 Lâm Nguyễn Thanh Chương 11 151900860 Nguyễn Thị Thu Hoài 12 141800172 Lý Đại Lộc 13 131700657 Nguyễn Ngọc Thiên Phong 14 141800331 Huỳnh Lê Bảo Tiến BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ LÀM BÀI TIỂU LUẬN NHĨM MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hơm nay, ngày 11-12-2020 Nhóm gồm 14 thành viên, họp tạị zalo lúc 15 00 phút Sau thống ý kiến từ thành viên nhóm Trưởng nhóm đại diện phân công nội dung công việc sau: ST T MÃ SV 141800446 Lê Thành Chung 141800269 141800557 141800371 151901043 151900900 Lâm Nguyễn Thanh Chương Vũ Xuân Hải Lê Tiến Quân Huỳnh Thị Anh Thi Văn Thị Huế 141800450 Nguyễn Tấn Tài 10 11 151900606 141800488 141800392 151900860 Đoàn Lê Bảo Toàn Nguyễn văn Nhựt Võ Thành Dương Nguyễn Thị Thu Hoài 12 141800172 Lý Đại Lộc 13 131700657 Nguyễn Ngọc Thiên Phong 14 141800331 Huỳnh Lê Bảo Tiến HỌ TÊN NỘI DUNG MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (%) KÝ TÊN Tổng Hợp lần cuối! Tìm hiểu quan điểm củaHCM chủ nghĩa xã hội 1234(I) Con đường, hướng đi, biện pháp số hạn chế (II) Vận dụng tư tưởng HCM cnxh vào công đổi 1234 (III) Ví dụ, dẫn chứng (I) Ví dụ, dẫn chứng (II) Ví dụ, dẫn chứng (III) Đồng Nai, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Nhóm trưởng BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐIỂM NHĨM MƠN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hơm nay, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Nhóm gồm 14 thành viên, họp Khu G, lúc 30 phút Với tổng điểm , nhóm vào đóng góp thành viên nhóm phân chia số điểm sau: STT 10 11 12 13 14 MÃ SV 141800446 141800557 141800488 141800450 141800392 141800371 151901043 151900900 151900606 141800269 151900860 141800172 131700657 141800331 HỌ TÊN ĐIỂM KÝ TÊN Lê Thành Chung(Nhóm Trưởng) Vũ Xuân Hải Nguyễn văn Nhựt Nguyễn Tấn Tài Võ Thành Dương Lê Tiến Quân Huỳnh Thị Anh Thi Văn Thị Huế Đoàn Lê Bảo Toàn Lâm Nguyễn Thanh Chương Nguyễn Thị Thu Hoài Lý Đại Lộc Nguyễn Ngọc Thiên Phong Huỳnh Lê Bảo Tiến Đồng Nai, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Nhóm trưởng A PHẦN MỞ ĐẦU Số phận đất nước Việt Nam ngày tháng nô lệ chẳng khác thuyền nhỏ bé lênh đênh đại dương bao la không xác định phương hướng Trong thời điểm đen tối có nhiều người anh hùng đất nước An Nam nhỏ bé tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Suốt đời, Người phấn đấu hy sinh độc lập, tự cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân làm chấn động giới với cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy chủ nghĩa Mác-Lênnin làm sở để sáng tạo nên tư tưởng mình:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH đưa đất nước Việt Nam đến bến bờ độc lập, tự do, hạnh phúc Với tư tưởng Hồ Chí Minh đắn sáng tạo đưa xã hội Việt Nam đến bến bờ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tuy nhiên dù bến bờ xã hội chủ nghĩa xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, mục tiêu phấn đấu Đảng dân ta Trên sở nhóm em chọn tiến hành nghiên cứu “ Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, em mong đề tài giúp người đọc hiểu rõ đường mà nhận thức sâu sắc hơn, từ mà xác định nhiệm vụ mà cần phải làm tương lai B.NỘI DUNG I, Những quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội: 1.Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin khẳng định tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù q trình vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai đường độ tiến lên chủ nghĩa xã hội +Con đường thứ đường độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư phát triển trình độ cao +Con đường thứ hai độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước chủ nghĩa tư phát triển thấp nước tiền tư Trên sở vận dụng lý luận cách mạng không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xãhội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội Chính nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh cụ thể hóa làm phong phú thêm lý luận Mác Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối đặc điểm khác, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội làm sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn thời kỳ độ, mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp nước ta Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ độ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nghiệp cách mạng mang tính tồn diện Hồ Chí Minh xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho lĩnh vực: - Trong lĩnh vực trị, nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Đảng phải chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền Mối quan tâm lớn Người Đảng cầm quyền cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thối hóa, biến chất, làm lịng tin dân, dẫn đến nguy sai lầm đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân dân chủ nghĩa cá nhân nảy nở nhiều hình thức Một nội dung trị quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức, Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố tăng cường sức mạnh tồn hệ thống trị thành tố - Nội dung kinh tế Hồ Chí Minh đề cập mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng suất lao động sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đối với cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập cấu ngành cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Người quan niệm độc đáo cấu kinh tế nông - công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện nâng cao đời sống đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định rõ vị trí xu hướng vận động thành phần kinh tế Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ phát triển Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, có lợi, chống chủ quan, gị ép, hình thức Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, sức hướng dẫn giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ vào đường hợp tác Đối với nhà tư sản công thương, họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp định khôi phục kinh tế sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức tư nhà nước Bên cạnh chế độ quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy phát triển sản xuất Người chủ trương rõ điều kiện thực nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề khoán sản xuất, "Chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lại lợi riêng làm khốn tốt thích hợp công chế độ ta nay" Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng người Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trị văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật xã hội xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải có học thức, cần phải học văn hóa, trị, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắn đưa lồi người đến hạnh phúc vơ tận Hồ Chí Minh coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài Hồ Chí Minh khẳng định vai trị to lớn văn hóa đời sống xã hội 3.Quan niệm chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Cách tiếp cận chủ tịch Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội bắt đầu hình thành từ Nguyễn Ái Quốc phát đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội Từ đó, đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lê-nin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ngày hoàn thiện, sáng tỏ Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam trình nhận thức chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lê-nin Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hóa dân tộc Đó từ: Lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc; phương diện đạo đức; từ truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt Nam Chính từ cách tiếp cận tạo nên sắc đặc thù chất mục tiêu chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh -Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội có điểm bật sau: Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thống chất với lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, Việt Nam hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; thứ hai, tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội lại phong phú đa dạng; thứ ba, chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tới chủ nghĩa xã hội thực tế, gần gũi với đời sống, người, người cho người; thứ tư, chủ nghĩa xã hội theo Người dựa tảng lý luận Mác – Lê-nin, thấm nhuần truyền thống văn hóa dân tộc kết tinh giá trị nhân văn văn hóa nhân loại Là phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng chủ nghĩa xã hội Người có trình hình thành phát triển hồn thiện Thật vậy, chẳng hạn quan niệm cụ thể như: Chủ nghĩa xã hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội sao? Chỉ từ năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ 10 Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Thứ hai, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sở nguyên tắc lịch sử cụ thể Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa sở nắm vững chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng phù hợp, gắn bó sống động bối cảnh lịch sử cụ thể Ngồi ra, cơng xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam có diễn biến phức tạp, xuất vấn đề, kiện mà bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chưa có Sự trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi sở đổi có nguyên tắc, vận dụng sáng tạo, không rập khuôn, để phát triển tư tưởng Người cho phù hợp với tình hình kinh tế Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, vận động nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, khắc phục biểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bệnh coi nhẹ lý luận, ngại học lý luận trị chủ trương, đường lối Đảng Các hoạt động tuyên truyền, nghiên cứu vận dụng cần thực nghiêm túc, định kỳ kiểm tra, giám sát, khen thưởng Hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, thực trạng phát triển kinh tế việc vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cịn số hạn chế, tồn tại, thể như: - Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Công nghiệp phụ trợ 25 dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh có tiến thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách Những tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan (như chống phá lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp) nguyên nhân chủ quan Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế chưa thật đắn dẫn đến hạn chế Hạn chế trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kể đến sau: - Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển Nhận thức số vấn đề cịn chưa có nghiên cứu sâu sắc dẫn đến không thống hoạch định chủ trương, sách - Việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hình thức, giáo điều, hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình hay, cách làm hiệu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực tạo sức lan tỏa xã hội Những thành tựu quan trọng kinh tế đạt công đổi chứng tỏ nhận thức tổ chức thực kinh tế nhiều thành phần hoàn toàn đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Phát triển kinh tế cần trước bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta 26 Phát triển kinh tế tiền đề, sở cho phát triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất bảo đảm tiến công xã hội Thực tiến bộ, công xã hội động lực cho tăng trưởng kinh tế, ổn định Theo đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2020, Đảng ta xác định quan điểm lớn như: Thứ nhất, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Thứ hai, đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ ba, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Thứ tư, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hồn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Từ quan điểm trên, số giải pháp để thực phát triển kinh tế theo tư tưởng Hồ Chủ tịch Đảng ta quan tâm đạo Cụ thể như: Một là, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN phù hợp với điều kiện đất nước tình hình giới; Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN văn hóa XHCN tiên tiến đậm đà sắc Việt Nam 27 Hai là, lãnh đạo Đảng, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo phát triển thơng qua hệ thống chế, sách, pháp luật phù hợp Trong đó, bảo đảm: - Giải hài hịa quan hệ lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, chủ thợ, lợi ích cơng nhân, nơng dân, trí thức, doanh nghiệp lợi ích Nhà nước, lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích quốc gia quốc tế; - Kinh tế nhà nước thực “giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế xã hội chấp hành pháp luật”; - Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh theo pháp luật; đó, cần đa dạng hóa hình thức hợp tác phù hợp để gia tăng sản xuất, phát triển sản xuất nhằm mang lại no đủ, giàu có, thịnh vượng, cơng bằng, tiến bộ, hạnh phúc cho đa số nhân dân lao động; - Các tổ chức xã hội có điều kiện hợp tác, hỗ trợ nhà nước, cần thiết đấu tranh với lực tự phát thị trường để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân… Ba là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ nhận thức lý luận, hoàn thiện mặt thể chế liệt, đồng tổ chức thực thi để đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Bên cạnh đó, cần bảo đảm điều kiện tốt nghiên cứu lý luận, đổi tư kinh tế; bảo đảm dân chủ xây dựng thực thi sách, thể chế kinh tế vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa phương thức, động lực giải pháp chiến lược cho vấn đề tạo lập sở kinh tế để thực dân chủ XHCN lĩnh vực kinh tế nước ta 28 Nhìn chung, bối cảnh tình hình trị, kinh tế nước quốc tế có nhiều biến đổi, việc nhận thức đầy đủ tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác KTQT khơng yêu cầu mà điều kiện cần thiết để góp phần xây dựng kinh tế quốc gia vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn Thực tế cho thấy, sở vận dụng sáng tạo tư tưởng đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh, huy động sức mạnh tồn dân tộc vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bước đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững đường hội nhập III Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội vào công đổi Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi, nhất, sở vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin Đó luận điểm chất, mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội; tính tất yếu khách quan thời kỳ độ; đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, hình thức, bước biện pháp tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tư tưởng trở thành tài sản vô giá, sở lý luận kim nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề xác định hình thức, biện pháp bước lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc xu vận động thời đại ngày Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo lực cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với tổng kết thực tiễn, quan niệm Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sát thực, cụ thể hóa Nhưng, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thời cơ, vận hội, nước ta phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn bình diện quốc tế, 29 từ điều kiện thực tế nước tạo nên Trong bối cảnh đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội, cần tập trung giải vấn đề quan trọng Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta, nhân dân ta lựa chọn khẳng định Văn kiện Đảng từ mùa Xuân năm 1930, bổ sung, phát triển qua 12 kỳ Đại hội sợi đỏ xuyên suốt, quán, hành trình tới mục tiêu nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội : Hồ Chí Minh người tìm đường giải phóng dân tộc Việt Nam: Con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cao cả, bất biến toàn Đảng, toàn dân ta Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, bước độ dần lên chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sau giành độc lập dân tộc phải lên chủ nghĩa xã hội, quy luật tiến hóa q trình phát triển xã hội lồi người Chỉ có chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng toàn dân tộc: độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho người dân Việt Nam Thực tiễn phát triển đất nước cho thấy, độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Hiện nay, tiến hành đổi toàn diện đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" tiếp tục đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh lựa chọn Đổi mới, thế, trình vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã 30 hội, thay đổi mục tiêu Tuy nhiên, chấp nhận kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải tận dụng mặt tích cực nó, đồng thời phải biết cách ngăn chặn, phòng tránh mặt tiêu cực, bảo đảm nhịp độ phát triển nhanh, bền vững tất mặt đời sống xã hội: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa; khơng phát triển, tăng trưởng kinh tế làm phương hại mặt khác sống người Vấn đề đặt trình phát triển giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, biết cách sử dụng thành tựu mà nhân loại đạt để phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu khoa học - công nghệ đại, làm cho tăng trưởng kinh tế liền với tiến bộ, công xã hội, sạch, lành mạnh đạo đức, tinh thần o Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam thông qua kỳ đại hội đại biểu toàn quốc : - Đại hội lần thứ II Đảng (1951) khẳng định, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa Dưới ánh sáng Nghị Đại hội lần thứ II Đảng, trường chinh chống thực dân Pháp kéo dài năm (1946-1954) giành thắng lợi Song, với Hiệp định Giơnevơ, miền Bắc Việt Nam giải phóng bước khôi phục, cải tạo kinh tế, xã hội, văn hóa lên chủ nghĩa xã hội, cịn miền Nam, đồng bào ta tiếp tục thực đấu tranh giải phóng, thực khát vọng thống nước nhà - Đại hội Đảng lần thứ III (1960) - Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội; đồng thời, đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống đất nước, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Hướng đến tương lai tươi sáng đó, đấu tranh đầy gian 31 khổ sau 21 năm gian nan, thử thách, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đấu tranh cách mạng miền Nam kết thúc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Miền Nam giải phóng, hai miền Nam - Bắc sum họp nhà nước lên chủ nghĩa xã hội Nghị số 35-NQ/TW Bộ Chính trị (ngày 22-10-2018) “Về tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Ðảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình mới” nêu rõ: Bảo vệ tảng tư tưởng Ðảng bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; bảo vệ cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Những thành tựu thể khía cạnh bản, là: + Làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch việc xóa bỏ tảng tư tưởng Đảng, bảo vệ, phát triển làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam; đồng thời vơ hiệu hóa luận điệu hoạt động phá hoại tư tưởng, lý luận lực thù địch, hội trị; bảo vệ thành cơng quan điểm, tư tưởng đổi Đảng Ngoài ra, lãnh đạo Đảng góp phần làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” lực thù địch chống phá Việt Nam, + Sự đời hoạt động hiệu Ban Chỉ đạo 94 Trung ương, Ban Chỉ đạo 609 Hội đồng Lý luận Trung ương, Ban Chỉ đạo 213 Trung ương đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật; Ban Chỉ đạo 94 Đảng ủy Công an Trung ương; Ban Chỉ đạo 94 Quân ủy Trung ương Ban Chỉ đạo 94 trực thuộc Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh 86, Lực lượng 47, quan thường trực, lực lượng nòng cốt, lực lượng chuyên sâu, lực lượng tham gia đấu tranh cấp góp phần làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” lực 32 thù địch chống phá Việt Nam… (trích cổng thơng tin điện tử học viện trị khu vực II bải vệ tảng tư rưởng Đảng) Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu mà đất nước ta phải trải qua Chúng ta phải tranh thủ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, sánh vai với cường quốc năm châu mong muốn Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân, nghĩa phải biết phát huy nguồn lực vốn có dân để xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Theo tinh thần đó, ngày nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải dựa vào nguồn lực nước chính, có phát huy mạnh mẽ nội lực tranh thủ sử dụng hiệu nguồn lực bên Trong nội lực, nguồn lực người vốn quý Nguồn lực nhân dân, người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tài năng, sức lao động, cải thật to lớn Để phát huy tốt sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng phát triển đất nước, cần giải tốt vấn đề sau: - Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ nhân dân thực tế, làm cho chế độ dân chủ thực lĩnh vực hoạt động người, địa phương, sở, làm cho dân chủ thật trở thành động lực phát triển xã hội 33 ☛ Ví dụ qua kiện dự thảo luật đặc khu ”Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc” Dự thảo Luật đơn vị hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (gọi tắt: Dự thảo Luật Đặc khu) Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam chủ trì xây dựng, đứng đầu Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng Dự thảo Luật Đặc khu Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 10/2017), tiếp thu chỉnh lí trình tiếp vào kì họp thứ Ngày 23 tháng năm 2018, theo kết tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội hội trường mà Nguyễn Khắc Định, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội khóa 14 công bố, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành cần thiết ban hành, phạm vi điều chỉnh dự thảo luật Đặc khu Tuy nhiên, sáng ngày tháng năm 2018, Chính phủ Việt Nam thông báo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam lùi việc thông qua Dự án Luật Đặc khu sang kì họp thứ Quốc hội khóa 14 (tháng 10.2018) để có thêm thời gian nghiên cứu, tiếp thu sau vấp phải phản đối số đại biểu dân chúng thời hạn cho nhà đầu tư thuê đất tới 99 năm số ưu đãi khác Sáng ngày 11 tháng năm 2018, 34 Quốc hội cho ý kiến việc rút nội dung biểu thông qua Dự án Luật Đặc khu, kết biểu 423 đại biểu tán thành rút tổng số 432 đại biểu tham gia biểu (tổng số đại biểu Quốc hội 487, 55 đại biểu không tham gia biểu quyết) chiếm tỉ lệ 87.45%, đại biểu không tán thành, đại biểu khơng biểu quyết….(trích báo vnexpress.vn 85% đại biểu quốc hội đồng ý lùi luật đặc khu) - Chăm lo mặt đời sống nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thực quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, sở lấy liên minh cơng - nơng - trí thức làm nịng cốt, tạo nên đồng thuận xã hội vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh thời đại Ngày nay, sức mạnh thời đại tập trung cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hóa Chúng ta phải tranh thủ tối đa hội xu tạo để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; phải có chế, sách để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại, thực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh Muốn vậy, phải có đường lối trị độc lập, tự chủ Tranh thủ hợp tác phải đôi với thường xuyên khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân người Việt Nam nhằm góp phần làm gia tăng tiềm lực quốc gia ☛ Những thành tựu đối ngoại Việt nam lãnh đạo Đảng năm 2019 Chỉ sau năm vào sống, FTA hệ giới giúp kim ngạch xuất Việt Nam tới thành viên Nhật Bản, Canada, Mexico tăng đáng kể so với năm 2018 Việt Nam thức ký với Liên minh châu Âu hiệp định 35 thương mại tự (EVFTA) hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA), kết thúc đàm phán hiệp định đối tác kinh tế toàn diện thu vực (RCEP) - Theo xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018 lên vị trí 67/141 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, kinh tế đối ngoại đạt nhiều kết quan trọng: thu hút FDI đạt 38,02 tỷ USD, xuất siêu vượt 9,9 tỷ USD, ta đón 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế - số kỷ lục Những đóng góp quan trọng góp phần giúp tăng trưởng kinh tế đạt 7% năm 2019, đưa Việt Nam trở thành kinh tế tăng trưởng cao thuộc loại hàng đầu khu vực IMF đánh giá Việt Nam nằm top 20 kinh tế đóng góp lớn vào tăng trưởng tồn cầu năm 2019 Chúng phấn khởi với việc năm 2019 năm thứ hai liên tiếp đạt vượt toàn 12 tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội đề ra, tiêu vượt kế hoạch - Bên cạnh trụ cột hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập lĩnh vực trị - ngoại giao, quốc phịng - an ninh, văn hóa - xã hội thúc đẩy mạnh mẽ - Việt Nam lần tham gia diễn tập hàng hải chung khuôn khổ ASEAN với Mỹ; ký hiệp định khung tham gia hoạt động quản lý khủng hoảng EU (FPA); gia nhập Công ước số 98 tổ chức Lao động quốc tế Chúng ta cử bệnh 36 viện dã chiến cấp số tham gia Phái GGHB LHQ Nam sau bệnh viện dã chiến 2.1 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Việt Nam tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ Hà Nội, góp phần thúc đẩy đối thoại, hịa giải, hịa bình bán đảo Triều Tiên, Lực lượng gìn giữ hịa bình Việt Nam Nam Sudan đối tác cộng đồng quốc tế đánh giá cao… (Trích báo Vietnam.net thành tựu đối ngoại 2019: lĩnh tinh thần Việt Nam) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi lĩnh sắc văn hóa dân tộc, cho thanh, thiếu niên - lực lượng trụ cột tương lai nước nhà, để khơng tự đánh xa rời cội rễ dân tộc Chỉ có lĩnh sắc dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ loại trừ yếu tố độc hại, tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, làm phong phú, làm giàu thêm văn hóa dân tộc + Việt Nam thỏa lòng mong mỏi người hâm mộ chức vô địch AFF Cup 2018 Hành trình đến ngơi vương thầy trị Park Hang-seo hồn toàn thuyết phục xứng đáng Việt Nam bất bại vòng bảng, thắng Philippines hai lượt trận, với tỷ số 2-1 Gặp Malaysia chung kết thách thức lớn nhất, thầy trò 37 Park Hang-seo biết cách khuất phục đối thủ chiến thắng 1-0 Mỹ Đình, qua giành thắng lợi chung 3-2 đăng quang Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội: Thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng chân chính, Nhà nước thật dân, dân dân Muốn vậy, phải: - Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, Đảng "đạo đức, văn minh" Cán bộ, đảng viên gắn bó máu thịt với nhân dân, vừa người hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân, vừa hết lòng phục vụ nhân dân, gương mẫu việc 38 - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực cải cách hành quốc gia cách đồng để phục vụ đời sống nhân dân - Bằng giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành đội ngũ cán liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân; kiên đưa khỏi máy quyền "ông quan cách mạng", lạm dụng quyền lực dân để mưu cầu lợi ích riêng; phát huy vai trò nhân dân đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước - Giáo dục tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước, hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng nước nhà Trong điều kiện đất nước nghèo, tiết kiệm phải trở thành quốc sách, thành sách kinh tế lớn chuẩn mực đạo đức, hành vi văn hóa Hồ Chí Minh dặn: "Một dân tộc biết cần, biết kiệm" dân tộc văn minh, tiến bộ; dân tộc chắn thắng nghèo nàn, lạc hậu, ngày giàu có vật chất, cao đẹp tinh thần 39 ... quốc, Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng trận lòng dân Đối với Hồ Chí Minh, sức mạnh vật chất, nguồn nhân lực sức mạnh tinh thần, mà lòng dân sức mạnh đặc biệt to lớn Về quốc phòng, Hồ Chí Minh chủ... hội thấp nước ta Quan đi? ??m Hồ Chí Minh nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ độ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nghiệp cách mạng mang tính tồn diện Hồ Chí Minh xác định rõ... phúc vơ tận Hồ Chí Minh coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài Hồ Chí Minh khẳng định vai trị to lớn văn hóa đời sống xã hội 3 .Quan niệm chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ