1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 9 t345

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Giaùo vieân ñaët caâu hoûi gôïi yù hoïc sinh nhô laïi caùc böôùc laøm cuûa töøng saûn phaåm1. Nhaân xeùt.[r]

(1)

TUẦN :

Ngày soạn : Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2010

Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 TIẾT : THỂ DỤC:

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ( GV môn)

TIẾT TỐN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE

I.Yêu cầu

- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng vng vẽ góc vuông trường hợp đơn giản

II/ Chuẩn bị : E ke, Phiếu tập. III

/ Các hoạt động dạy - học: :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Gọi hai em lên bảng vẽ góc vng góc khơng vng

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới: Luyện tập:

Bài 1: - Nêu yêu cầu tập SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O

- u cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B vào nháp

- Gọi 2HS lên bảng vẽ

- Giáo viên với lớp nhận xét đánh giá Bài :

- Yêu cầu lớp quan sát dùng ê ke KT hình SGK trang 43 có góc vng

- GV treo tập co vẽ sẵn góc lên bảng - Mời học sinh lên bảng KT

+ Giáo viên nhận xét làm học sinh

Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn SGK lên bảng

- Yêu cầu lớp quan sát tìm miếng bìa có số đánh sẵn ghép với tạo thành góc vng

- Gọi HS trả lời miệng

- học sinh lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn - Cả lớp làm

- em lên bảng vẽ, lớp nhận xét, chữa

- Lớp tự làm

- 1học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc góc vng góc khơng vng, lớp nhận xét, bổ sung

+ Hình có góc vng; hình có góc vng

- Học sinh khác nhận xét bạn - HS quan sát nêu miệng kết

(2)

- Mời em thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng

- Nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà xem lại BT làm

+ Hình A: ghép miếng số + Hình B: ghép miếng - 1HS lên thực hành ghép hình - Học sinh nhận xét bạn

- Vài HS nhắc lại nội dung

TIẾT 3: CHÍNH TẢ: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 3) I/ Y cầu:

- Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt – câu mẫu Ai ? ( BT2)

- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh họat câu lạc thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3)

II/ Chuẩn bị

- Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần - Bốn tờ giấy A4 viết sẵn tập số

- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh III

/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Giới thiệu - ghi bảng : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra

4

số học sinh lớp - Hình thức KT tiết

Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc tập 2, cả lớp theo dõi sách giáo khoa

-Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cho 2HS làm vào giấy A4, sau làm xong dán bài làm lên bảng bảng - Giáo viên lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3: Mời 2HS đọc yêu cầu mẫu đơn

- Yêu cầu lớp suy nghĩ viết thành

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại vòng phút

- Học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Cả lớp thực hện làm

- em làm vào tờ giấy A4, làm xong dán làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

a/ Bố em công nhân nhà máy điện b/ Chúng em học trò chăm

(3)

đơn thủ tục

- Yêu cầu lớp làm cá nhân

- Mời – học sinh đọc đơn - Nhận xét tuyên dương

đ) Củng cố dặn dò :

- Về nhà tiếp tục đọc lại câu chuyện học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Cả lớp làm

- - HS đọc đơn trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết

- HS lắng nghe

TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I Yêu cầu :

-Khắc sâu kiến thức học quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu thần kinh :cấu tạo ,chức ,giữ vệ sinh

-Biết khụng dựng cỏc chất độc hại sức khoẻ thuốc lỏ ,ma tuý ,rượu -Giúp HS biết bảo vệ phịng số bệnh đờng hơ hấp,tuần hoàn,thần kinh. II Chuẩn bị: :

Phãng to c¸c tranh SGK trang 36 Bé phiÕu rêi ghi câu hỏi

Giấy vẽ, bút

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

a kiĨm tra bµi cị

Gọi HS lên bảng trả lời

GV nhn xột quan thần kinh?Chung ta cần phải làm để bảo vệ b mới

1 Giới thiệu bài: Ghi đề 2 Ơn tập

Hoạt động 1: Trị chơi Ai nhanh? Ai đúng?

MT:Củng cố cấu tạo ngồi chức quan:Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.Việc nên khơng nên làm để bảo vệ quan.

*GV hớng dẫn cách chơi luật chơi: GV chia lớp thành đội

GV nêu câu hỏi HS lắc chuông trả lời Nếu sai nhóm khác tiếp tục trả lời Tính điểm: Mỗi câu điểm *Tiến hành chơi

Nêu cấu tạo chức quan hô hấp (tuần hoàn, tiết nớc tiểu, thần kinh)?

Chia thµnh nhãm

Làm việc theo nhóm: Lắc chuông giành quyền trả lời

Nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan hơ hấp (tuần hồn, tiết nớc tiểu, thần kinh)

Nhóm trởng điều khiển bạn nhóm tham gia tr¶ lêi

(4)

Thống điểm tuyên bố đội thắng, đội thua

Tuyªn d¬ng

Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu:HS vẽ tranh vận động ngời sống lành mạnh không sử dụng chất độc hại

GV chia nhóm, gợi ý HS chọn nội dung để đóng vai có nội dung vận động

mọi ngời sống lành mạnh không sử dụng chất độc hại

Vận động khơng hút thuốc

Nhóm trởng điều khiển bạn thảo luận phân vai đóng vai

Vận động khơng uống rợu Tiến hành đóng vai

Các nhóm lên đóng vai

GV nhËn xét, tuyên dơng Các nhóm khác bình luận, góp ý

IV

củng cố, dặn dò

Muốn phịng tránh đợc bệnh đờng hơ hấp cần phải làm gì?(lồng ghép vệ sinh MT)

GV nhËn xÐt giê häc

Dặn dò nhà thực điều học ôn lại chuẩn bị kiểm tra

Biết bảo vệ môi trờng xanh, đẹp,ln có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng

Ngày soạn: 26/10/2010

Ngày dạy: Thứ ngày 28/10/2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( TIẾT 4) I Yêu cầu :

-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn vừa đọc

-Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? (BT2)

-Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, quy định tả ( BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc lỗi tả

II Chuẩn bị :

* GV: Phiếu viết tên tập đọc * Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK,

III/ Các ho t động d y h cạ ọ : Khởi động: Hát.

Bài cũ:

3.Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại tập đọc học

(5)

ở tuần trước

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

- Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập 2.

Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Gv u cầu Hs đọc đề

- Gv hỏi: Hai câu cấu tạo theo mẫu câu

naøo?

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự viết câu hỏi đặt vào

- Gv mời vài Hs đọc câu đặt xong

- Gv nhận xét, chốt lại

a) Ơû câu lạc em làm gì?

b) Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ.

* Hoạt động 3: Làm tập 3.

Mục tiêu: Giúp HS nghe viết xác đoạn văn “

Gió heo may

- GV đọc mẫu đoạn văn viết tả

- Gv đọc cho HS viết bảng từ dễ viết sai

- Gv yêu cầu Hs gấp SGK

- Gv đọc thong thả cụm từ, câu cho Hs viết

- Gv chấm, chữa từ – Và nêu nhận xét

- Gv thu Hs chưa có điểm nhà chấm

Hs lên bốc thăm tập đọc

Hs đọc đoạn theo định yếu

Hs trả lời

Hs đọc yêu cầu

Ai làm gì?

Hs làm vào

Nhiều Hs tiếp nối đặt câu hỏi đặt Hs lớp nhận xét Hs chữa vào

2 –3 Hs đọc lại đoạn viết Hs viết bảng từ khó

Hs nghe viết vào

(6)

- Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. - Nhận xét học

TI T 2Ế : TO N:Á

- CA MÉT, HÉC TÔ MÉT

ĐỀ

I.Yêu cầu:

_ Biết tên gọi, ký hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét _ Biết quan hệ đề-ca-mét héc-tô-mét _ Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tơ-mét mét

Hồn thành tập (dòng 1, 2, 3), (dòng 1,2), (dòng 1, 2) Học sinh giỏi làm thêm phần BT cịn lại

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ, VBT * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động d y h cạ ọ :

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Thực hành nhận biết vả vẽ góc vng êke.

- Gọi học sinh bảng làm 1, - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét cũ

3 Giới thiệu nêu vấn đề.

Giới thiệu – ghi tựa

Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét , héc – tô – méc

PP: quan sát, gợi mở, hỏi đáp

- Gv hỏi: Các em học đơn vị đo độ dài nào? - Đề – ca – métlà đơn vị đo độ dài Đề –ca –mét kí hiệu dam

- Độ dài dam độ dài 10m

- Héc – tô – mét đơn vị đo độ dài Héc – tơ – méc kí hiệu hm

- Độ dài hm độ dài 100m độ dài 10 dam

* Hoạt động 2: Làm 1, 2

Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi đơn vị từ hm, dam, km

ra m ngược lại

PP: Luyện tập, thực hành. Cho học sinh mở tập

Mm, cm, dm, m, km Hs đọc: đề – ca –mét 1dm = 10m

(7)

Baøi 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv viết lên bảng hm = ……m hỏi: Một hm mét?

- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Gv yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét, chốt lại

Baøi 2:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv viết lên bảng: dam = …… m

- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống giải thích

- Gv hướng dẫn: + 1dam = ? m

+ 4dam gấp lần dam

+ Vậy muốn biết 4dam dài mét ta laáy 10m x = 40m

- Gv yêu cầu Hs làm lại phần thứ nhất, sau sửa

- Gv viết lên bảng : 8hm ……m + 1hm = ? m

+ 8hm gấp lần so với 1hm

+ Vậy để tìm 8hm m ta lấy 100m x - Gv yêu cầu Hs làm cịn lại

- Gv nhận xét, chốt laïi

Hs đọc yêu cầu đề 1hm = 100 mét

Hs làm vào VBT Hai Hs lên bảng làm Hs nhận xét

Hs đọc u cầu đề Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống giải thích

1dam = 10m 4dam gấp lần

Làm Hs cịn lại Ba học sinh lên bảng sửa

1

hm = 100m gấp lần

Hs làm lại Ba Hs lên sửa

4 Củng cố – dặn dò.

- Học lại đơn vị

- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

(8)

-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn vừa đọc

-Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) -Đặt – câu cho theo mẫu Ai làm gì? (BT3)

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu viết tên học thuộc lòng Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2

* HS: SGK, III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 2 Bài cũ:

3.Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại học thuộc lòng đã

học tuần trước

-Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

- Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập 2.

Mục tiêu: Giúp Hs luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn

từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv mở bảng phụ chép đoạn văn

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn từ thích hợp bổ sung cho từ in đậm

- Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv mời Hs lên bảng làm Và giải thích lựa chọn từ

- Gv nhận xét, chốt lại

Mỗi bơng cỏ mai tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu bơng hoa lại đính hạt sương Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo hồn thành

Hs lên bốc thăm học thuộc lòng

Hs đọc thuộc lịng thơ khổ thơ qui định phiếu

Hs trả lời

Hs đọc yêu cầu Hs quan sát

Hs trao đổi theo cặp Hs làm vào Hs lên bảng làm giải thích làm

(9)

hàng loạt cơng trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. * Hoạt động 3: Làm tập 3.

Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự suy nghĩ viết câu đặt vào

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu

- Gv mời vài em đứng lên đọc câu đặt - Gv nhận xét

a) Đàn cò bay lượng cánh đồng. b) Mẹ dẫn tơi tới trường.

c) Bạn Hoa học baøi.

Hs đọc yêu cầu đề Hs làm

Hs nghe viết vào

Hs đứng lên đọc câu làm

Hs nhận xét bạn

4 Củng cố – dặn dò. - Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. - Nhận xét học

TIẾT 4: THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP – CẮT – DÁN HÌNH I.u cầu cần đạt:

-Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi -Làm hai đồ chơi học

*Mức độ cao hơn: Làm đồ chơi học Có thể làm sản phẩm mang tính sáng tạo II.CHUẨN BỊ:

Các sản phẩm mẫu học III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Khởi động: Hát. 2 kiểm tra:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Giới thiệu nêu vấn đề.

Giới thiệu – ghi tựa

Hoạt động 1: Giới thiệu sản phẩm mẫu

Tàu thủy hai ống khói Con ếch

Ngơi năm cánh cờ đỏ vàng

(10)

Boâng hoa

Hoạt động 2: Oân lại cách làm sản phẩm

Cho học sinh hoạt động nhóm

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh nhơ lại bước làm sản phẩm

Nhân xét

Thảo luận nêu lại bước làm cuả sản phẩm học

Hoạt động 3: Làm sản phẩm. Học sinh làm lại SP học Gv theo dõi giúp đỡ HS

Làm việc theo nhóm Hoạt động 4: Đánh giá.

Nhận xét vài SP nhóm trước lớp Theo dõi rút kinh nghiệm 4 Dặn dò: chuẩn bị sau, tiếp tục ôn lại

các sản phẩm học

TIẾT 5: MĨ THUẬT:

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN ( GV BỘ MÔN)

Ngày soạn : Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2010

Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 thỏng 10 năm 2010 TIẾT : đạo đức: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I Yờu cầu

-Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn -Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn

-Biết chia sẻ vui buồn cung bạn sống ngày

-Với HSkhá,giỏi :-Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn -Gi¸o dục HS quý trọng bạn biết quan tâm chia sÏ vui buån cïng b¹n II Chuẩn bị

Tranh minh họa cho tình hoạt động

Các câu chuyện, thơ, hát, gơng, ca dao, tục ngữ tình bạn Các bìa màu xanh , đỏ trắng

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị Gọi HS trả lời câu hỏi

(11)

Giới thiệu bài: Ghi đề HS hát hát Lớp đoàn kết

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.

*Mơc tiªu: HS biÕt biĨu quan tâm chia sẻ vui buồn bạn

*CTH: Chia nhóm HS Yêu cầu thảo luận

GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả để bạn có thêm sức mạnh vợt qua khó khăn

1 HS đọc to tập Cả lớp đọc thầm quan sát tranh nêu nội dung tranh

Hoạt động 2: Đóng vai

*Mơc tiªu: HS biÕt chia sẻ vui buồn bạn tình

*CTH: GV chia nhãm HS

Yêu cầu đóng vai tình tập lớp đọc thầm.1 HS đọc tập Cả Các nhóm xây dựng kịch đóng vai

Các nhóm lên đóng vai GV kết luận: -Khi bạn có chuyện vui, buồn, cần

chúc mừng chung vui bạn xét, rút kinh nghiệm.Học sinh lớp nhận Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên

giúp đỡ bạn

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

*Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái đột trớc ý kiến. *CTH: Tổ chức trò chơi giơ thẻ

GV lần lợt đọc ý kiến tập tập HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, l-ỡng lự cách giơ thẻ GV kết luận:

ý kiến đúng: a, c, d, đ, e. ý kiến b sai.

HS thảo luận lí HS có thái độ tán thành, khơng tán thành, lỡng lự ý kiến

IV

củng cố, dặn dò

Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn

Su tầm truyện, gơng, ca dao nói tình bạn

TIT 2 TON : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I-Yêu cầu:

-Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ngược lại. -Biết mối quan hệ đơn vị đo thông dụng (km,m-m mm.)

-Biết làm phép tính với số đo độ dài,

-Làm tập:1(dòng1,2,3),2 (dòng 1,2,3 ),3(dòng1,2)

-Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, hứng thú học tập thực hành toán II Đồ dùng dạy học:

GV:Vẽ sẵn bảng đo độ đà phần học Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ Gọi HS làm tập GV nhận xét, đánh giá

(12)

B Bài mới Cả lớp nhận xét 1 Giới thiệu bài: Ghi đề

2.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài

Nêu tên đơn vị đo độ dài học? HS nêu

Km Hm Dam m dm cm mm -Mét đơn vị

-Lớn mét có đơn vị nào? dam, hm, km

-Bé mét có đơn vị nào? dm, cm, mm

-Đơn vị đo gấp mét 10 lần? dam dam = 10 m -Đơn vị đo gấp mét 100 lần? hm

-1 hm = ? dam = ? m 1hm = 10 dam = 100m

-Tiến hành tương tự với đơn vị

lại Hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp -Hai đơn vị đo độ dài 12hem tiếp

hơn , lần?

hơn , 10 lần

HS ghi nhớ bảng đơn vị đo đô dài Bài 1: HS nêu đề.

GV: km = ? hm GV nhận xét, kết luận

Điền số km = 10 hm

HS làm vào bảng con, HS làm bảng lớp

Bài 2: HS nêu đề. GV nhận xét, ghi điểm

Điền số HS làm vào chữa hm = 800 m m = 80 d m hm = 900 m m = 900 cm HS đổi dò

Bài 3: Tính theo mẫu

GV nhắc nhở HS làm viết tên đơn vị đo sau kết tính

GV nhận xét đánh giá

HS làm vào phiếu trình bày 25 m + = 50 m

15 km x = 60 km 36 hm : = 12 hm Cả lớp nhận xét C-Củng cố, dặn dò

HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài Dặn dò nhà luyện tập 12hem cách đổi đơn vị đo độ dài Học thuộc bảng

đơn vị đo độ dài

HS nhắc lại HS lắng nghe

TIẾT TẬP VIẾT: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 6) I-Yêu cầu:

- Mức độ yêu cầu,kĩ đọc tiết

- Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3)

- Bổ sung: Giáo dục HS tính nghiêm túc, tự giác kiểm tra II Đồ dùng dạy học:

(13)

- Bảng lớp chép đoạn văn BT2

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: Ghi đề.

GV cho điểm HS trả lời

3 Ôn tập

Bài tập 2: Gọi HS nêu đề Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm.

Gọi HS làm mẫu

GV nhận xét, đánh giá giải thích cách chọn từ

Xuân về,cây cỏ trải màu xanh non.Trăm hoa đua khoe sắc.Nào chị hoa huệ trắng tinh,chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh em vi-ơ-lét tím nhạt, mảnh mai

Tất tạo nên vườn xuân rực rỡ.

HS thảo luận cặp làm vào

3 HS lên bảng điền từ, giải thích cách chọn Cả lớp, GV nhận xét chốt lời giải HS

chữa vào

Xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ

2-3 HS đọc lại đoạn văn

Bài tập 3: Gọi HS nêu đề Đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau đặt dấu phẩy vào chỗ chấm

Gọi HS làm mẫu

GV nhận xét, đánh giá đưa lời giải đúng: SGV

Hằng năm, vào đầu tháng 9, trường lại khai giảng năm học mới.

Làm vào phiếu sau trình bày C-Củng cố, dặn dị

GV nhận xét học

Về nhà ôn lại tiết sau kiểm tra tiếp

HS đọc lại câu HS chữa vào

TIẾT TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Yêu cầu:

-Tiếp tục khắc sâu kiến thức quan học: cấu tạo ngoài, chức năng,giữ vệ sinh. -Biết không nên dùng chất độc hại đến sức khoẻ như:thuốc ,ma tuý, rượu - Bổ sung: HS có ý thức vận động,khuyên nhủ người tránh xa thứ II Đồ dùng dạy học:

GV: Bộ phiếu rời ghi câu hỏi III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài 2 Kiểm tra

GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Hình thức kiểm tra: GV gọi HS lên hái hoa dân chủ Lên hái

(14)

hoa có câu hỏi phải trả lời câu hỏi

GV đánh giá Hệ thống câu hỏi:

1 Cơ quan hô hấp gồm phận nào?

- Mũi, khí quản, phế quản phổi, Thở không khí lành có lợi gì? - thở khơng khí lành tránh không bị

viêm mũi không bị mắc bệnh đường hô hấp

3 Hằng ngày người phải làm để giữ mũi họng

- hít thở khơng khí lành, rửa hốc mũi, súc miệng

4 Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp?

- Giữ ấm cho thể, giữ vệ sinh mũi, họng, giữ nơi đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên Nên làm khơng nên làm để

phòng bệnh lao phổi?

6 Làm để phịng bệnh thấp tim?

7 Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu?

8.Cơ quan thần kinh gồm có phận nào?

9 Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan thần kinh?

- Nên: tiêm phòng lao, nhà phải vệ sinh sẽ, thoáng mát, ăn uống đầy đủ Không nên: hút thuốc lá, khạc nhổ bừa bãi, để nhà cửa ẩm thấp

- Giữ ấm cho thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân rèn luyện thân thể ngày để khơng bị bệnh - Để quan tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng

- Não, tuỷ sống , dây thần kinh

Nên; Ăn , ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ, không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận Không nên: dùng chất kích thích loại thuốc độc hại

3 Đánh giá

GV đánh giá kiểm tra C- Củng cố, dặn dò

GV chốt lại n.d tiết kiểm tra Về chuẩn bị Các hệ gia đình

HS lắng nghe

Ngày đăng: 06/05/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w