1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương môn học Quản lý tài nguyên và môi trường - ĐH Thuỷ Lợi

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 375,94 KB

Nội dung

Môn học Quản lý tài nguyên và môi trường cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản về quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường để sinh viên hiểu biết và vận dụng được vào giải quyết các vấn đề về quản lý môi trường trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để biết thêm các nội dung chi tiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Khoa : Môi trường Bộ mơn: Quản lý Mơi trường ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC MƠN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENTAL MANAGEMENT Mã số: EV316 Số tín chỉ: Tổng [(lý thuyết).(bài tập, đồ án).(thí nghiệm thực hành)] (3.0.0) Số tiết: tổng : 45; LT: 35; BT ; TN ; ĐA: ; BTL: .; TQ, TT Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Môi trường - Học phần tự chọn cho ngành: Các ngành lại Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng kết hợp với phương pháp (powerpoint) Phương pháp đánh giá: - Điểm trình: 45% (10 điểm tương đương với 100%) Cụ thể: + Điểm chuyên cần, thảo luận lớp, kiểm tra tiết: 10% (Theo quy định Trường) + 01 Bài tập/Tiểu luận cá nhân, 01 Bài tập/ Tiểu luận thuyết trình nhóm: 15%+20% - Điểm thi kết thúc: 55% (thi cuối kỳ - thi viết) Ghi chú: Nghỉ 20% số tiết không thi - Cấu trúc đề thi (theo thang nhận thức Bloom): Mức Tỷ lệ (%) Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp 35 35 20 5 Điều kiện ràng buộc môn học - Môn học trước: Kinh tế môi trường (EV 315), Sinh thái học (ECOL 214), Ô nhiễm đất kiểm soát (EVI 115), Cơ sở nhiễm khơng khí (EES 116), Thủy văn cơng trình (HYDR 346) - Môn học song hành: Môi trường & đánh giá tác động môi trường (EVI 326), Sinh thái môi trường ứng dụng (AECO 214), Quản lý chất lượng nước (EV 417), Mơ hình hóa hệ thống mơi trường (EVI 216) Nội dung tóm tắt Nội dung tóm tắt mơn học (Tiếng việt): Cung cấp kiến thức, kỹ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường để sinh viên hiểu biết vận dụng vào giải vấn đề quản lý môi trường thực tế, cụ thể: Các khái niệm bản, sở khoa học quản lý tài nguyên môi trường Các công cụ quản lý môi trường cách vận dụng công cụ số lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường Nội dung tóm tắt mơn học (Tiếng anh): To give knowledge, basic skills of state management on natural resources and environment in order to students could understand and apply to deal with problems of practice, namely: Basic concepts, scientific background of natural resources and environmental management Tools for environmental management and applying them in some fields of natural resources and environmental management Cán tham gia giảng dạy: TT Họ tên Học hàm, học vị Nguyễn Thị Xuân Thắng TS Bùi Quốc Lập PGS.TS Các giảng viên môn Quản lý Môi trường Giáo trình Tài liệu tham khảo Điện thoại liên hệ 0912388214 0902087509 Chức danh, Email chức vụ Thangntx@tlu.edu.vn GV Buiquoclap@tlu.edu.vn GVCC * Tham khảo [1] Bùi Quốc Lập & Nguyễn Thị Xuân Thắng, Quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi, Nhà xuất Bách Khoa, 2019 (#000024595) *Đọc thêm [2] Lưu Đức Hải nnk, Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất Giáo dục 2009 (#000014122) [3] Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.2005 (#000008270) [4] Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương, Nhà xuất Xây dựng, 2004 (#000002868) [5] Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan, Giáo trình quản lý tổng hợp lưu vực sơng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2005 (#000000865) 10 Nội dung chi tiết môn học: Chương Chương 1: Chương Nội dung Các vấn đề chung tài nguyên, môi trường quản lý tài nguyên & môi trường 1.1 Các khái niệm 1.2 Mối quan hệ môi trường phát triển 1.3 Phát triển bền vững 1.4 Khái niệm quản lý môi trường Thảo luận chương Các cơng cụ luật pháp sách quản lý môi trường Việt nam 2.1 Luật pháp bảo vệ môi trường 2.2 Chiến lược sách mơi trường 2.3 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường LT 4,5 Số tiết BT , ĐA TH 1,0 1,0 1,0 1,5 9,5 2,5 1,5 1,5 Chương Chương Chương Chương 2.4 ISO 14000 quản lý chất lượng môi trường 2.5 Truyền thông 2.6 Công tác tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường Thảo luận chương Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.1 Khái lược công cụ kinh tế kinh tế môi trường 3.2 Phân loại công cụ kinh tế QLMT 3.3 Các công cụ kinh tế 3.4 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ kinh tế Thảo luận kiểm tra kỳ lần Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 4.1 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 4.2 Đánh giá tác động môi trường 4.3 Quy hoạch môi trường 4.4 Hệ thống thông tin môi trường 4.5 Đánh giá rủi ro mơi trường 4.6 Đánh giá chu trình sống (LCA) Thảo luận chương Quản lý tài nguyên thiên nhiên 5.1 Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 5.2 Quản lý tài nguyên sinh học hệ sinh thái 5.3 Quản lý tài nguyên nước 5.4 Quản lý tài nguyên đất 5.5 Quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Thảo luận chương Quản lý tài nguyên lượng khoáng sản 6.1 Tài nguyên lượng 6.2 Tài nguyên khoáng sản 6.3 Tài nguyên lượng khoáng sản VN 6.4 Các biện pháp quản lý bảo vệ Thảo luận kiểm tra kỳ lần Tổng Nội dung chi tiết Chương Chương 1 2,0 0,25 1 0,25 3,25 0,25 0,5 1,0 1,0 1,0 0,75 0,75 1 2 2 10 2,0 2,0 2,0 1,0 1 1 35,0 Nội dung Các vấn đề chung tài nguyên, môi trường quản lý tài nguyên & môi trường 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài nguyên & môi trường Chương Chương + Khái niệm (tài nguyên, môi trường, chất lượng mơi trường, suy thối mơi trường) + Phân loại + Chức môi trường 1.1.2 Khái niệm khoa học công nghệ môi trường 1.2 Mối quan hệ môi trường phát triển 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2 Mối quan hệ môi trường PT 1.3 Phát triển bền vững 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 1.3.3 Nội dung 1.4 Khái niệm quản lý môi trường 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Mục tiêu quản lý môi trường 1.4.3 Các nguyên tắc chung quản lý môi trường Các công cụ luật pháp sách quản lý mơi trường Việt nam 2.1 Luật pháp bảo vệ môi trường 2.1.1 Luật pháp công ước bảo vệ môi trường 2.1.2 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2.1.3 Các quy định liên quan bảo vệ môi trường Việt Nam 2.2 Chiến lược sách mơi trường 2.2.1 Tầm quan trọng chiến lược sách mơi trường 2.2.2 Nội dung sách chiến lược môi trường 2.2.3 Hệ thống quản lý nhà nước môi trường 2.3 ISO 14000 quản lý chất lượng môi trường 2.3.1 Định nghĩa ISO 2.3.2 Giới thiệu ISO 9000 ISO 14000 2.3.3 Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam 2.4 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường 2.4.1 Tiêu chuẩn tải lượng chất thải 2.4.2 Tiêu chuẩn vùng lưu vực 2.4.3 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước 2.4.4 Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí 2.4.5 Tiêu chuẩn tiếng ồn 2.4.6 Tiêu chuẩn chất thải rắn 2.4.7 Tiêu chuẩn chất thải nguy hại 2.5 Truyền thông 2.6 Công tác tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường 2.6.1 Khái niệm, nhiệm vụ nội dung tra, kiểm tra BVMT 2.6.2 Phạm vi, đối tượng, hình thức, phương pháp trình tự tra, kiểm tra BVMT 2.6.3 Tranh chấp, khiếu nại tố cáo môi trường 2.6.4 Xử phạt vi phạm hành BVMT 2.6.5 Cơng tác khen thưởng Các công cụ kinh tế quản lý môi trường Chương Chương 3.1 Khái lược công cụ kinh tế kinh tế môi trường 3.2 Phân loại công cụ kinh tế QLMT 3.3 Các công cụ kinh tế 3.4 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ kinh tế Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 4.1 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 4.2 Đánh giá tác động mơi trường 4.2.1 Nhiệm vụ 4.2.2 Q trình lập thẩm định báo cáo ĐTM 4.2.3 Thực hiện, kiểm sốt quản lý mơi trường 4.3 Hệ thống thông tin môi trường 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Chỉ thị chất lượng mơi trường 4.3.3 Quan trắc phân tích chất lượng môi trường 4.3.4 Mạng lưới thông tin môi trường 4.4 Đánh giá rủi ro môi trường 4.4.1 Các khái niệm 4.4.2 Thành tố đánh giá rủi ro mơi trường 4.4.3 Quy trình cấp độ đánh giá 4.4.4 Đánh giá rủi ro sức khỏe, rủi ro sinh thái rủi ro công nghiệp 4.5 Đánh giá chu trình sống 4.5.1 Khái niệm 4.5.2 Khung làm việc giai đoạn phân tích 4.5.3 Quy trình đánh giá chu trình sống 4.5.4 Ý nghĩa đánh giá chu trình sống 4.6 Quy hoạch mơi trường 4.6.1 Khái niệm 4.6.2 Các loại quy hoạch mơi trường 4.6.3 Quy trình quy hoạch môi trường 4.6.4 Thực Quy hoạch BVMT 4.6.5 Luật Quy hoạch Quy hoạch BVMT Quản lý tài nguyên thiên nhiên 5.1 Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 5.1.1 Sự cần thiết 5.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.1.3 Bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.2 Quản lý tài nguyên sinh học hệ sinh thái 5.2.1 Giới thiệu chung 5.2.2 Tài nguyên động thực vật 5.2.3 Tài nguyên rừng 5.2.4 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 5.3 Quản lý tài nguyên nước 5.3.1 Tài nguyên nước 5.3.2 Chất lượng nước 5.3.3 Ô nhiễm nguồn nước 5.3.4 Quản lý tài nguyên nước 5.3.5 Bảo vệ môi trường nước Chương 5.4 Quản lý tài nguyên đất 5.4.1 Giới thiệu chung 5.4.2 Quản lý tài nguyên đất 5.5 Quản lý chất lượng mơi trường khơng khí 5.5.1 Tổng quan mơi trường khơng khí 5.5.2 Biến đổi nhiễm mơi trường khơng khí 5.5.3 Quan trắc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí 5.5.4 Quản lý mơi trường khơng khí Quản lý tài ngun lượng khống sản 6.1 Tài nguyên lượng 6.1.1 Khái quát 6.1.2 Các dạng lượng (Nhiên liệu hóa thạch, lượng hạt nhân) 5.1.3 Sự sử dụng lượng tương lai 6.2 Tài nguyên khoáng sản 6.2.1 Định nghĩa đặc tính nguồn tài nguyên khống sản 6.2.2 Phân loại hình thành mỏ khoáng sản 6.2.3 Các phương pháp khai thác khoáng sản 6.2.4 Khai thác khoáng sản vấn đề mơi trường 6.3 Tài ngun lượng khống sản Việt Nam 6.3.1 Tiềm 6.3.2 Hiện trạng sử dụng tương lai 6.4 Các biện pháp quản lý bảo vệ 6.4.1 Quản lý tài nguyên lượng 6.4.2 Quản lý tài nguyên khoáng sản 11 Chuẩn đầu (CĐR) học phần: STT CĐR học phần CĐR CTĐT tương ứng (3) Kiến thức: Môn học cung cấp cho người học kiến thức, kỹ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường để sinh viên hiểu biết vận dụng vào giải vấn đề quản lý môi trường thực tế, cụ thể khái niệm bản, sở khoa học quản lý tài nguyên môi trường; công cụ quản lý môi trường cách vận dụng công cụ số lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học lĩnh vực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Người học có khả vận dụng kiến thức để tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất vấn đề liên quan Năng lực tự chủ trách nhiệm (nếu có): Phẩm chất đạo đức cá nhân, nghề nghiệp, xã hội (nếu có): Người học có lực tự chủ, có trách nhiệm xã hội liên quan đến bảo vệ môi trường Người học có tư tưởng trị vững vàng, trách nhiệm cơng dân, nắm tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường, có đạo đức nghề nghiệp (3) CĐR CTĐT tương ứng Trưởng ngành đào tạo đề xuất 12 Thông tin liên hệ Bộ môn A Địa mơn: Phịng 312– Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi B Trưởng môn: PGS.TS Bùi Quốc Lập - Số điện thoại: 0902087509 - Email: buiquoclap@tlu.edu.vn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Trưởng Bộ môn Trưởng khoa PGS.TS Bùi Quốc Lập PGS.TS Bùi Quốc Lập ... Quản lý tài nguyên thiên nhiên 5.1 Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 5.2 Quản lý tài nguyên sinh học hệ sinh thái 5.3 Quản lý tài nguyên nước 5.4 Quản lý tài nguyên đất 5.5 Quản lý. .. vấn đề quản lý môi trường thực tế, cụ thể khái niệm bản, sở khoa học quản lý tài nguyên môi trường; công cụ quản lý môi trường cách vận dụng công cụ số lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường. .. vấn đề chung tài nguyên, môi trường quản lý tài nguyên & môi trường 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài nguyên & môi trường Chương Chương + Khái niệm (tài nguyên, môi trường, chất lượng mơi trường,

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w