1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tinh thần nhập thế của phật giáo thời trần và giá trị hiện thời của nó

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài:TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Sinh viên thực : Võ Thị Ngọc Diễm Lớp : 16SGC Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Huy Thành Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Sinh viên thực : Võ Thị Ngọc Diễm Lớp : 16SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Huy Thành Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài .3 Tổng quan tài liệu tham khảo .3 NỘI DUNG .9 Chương 1: QUÁ TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĨ TRONG THỜI KÌ NHÀ TRẦN .9 1.1 Khái quát trình phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.1.Thời thứ 1.1.2 Thời thứ hai 10 1.1.3 Thời thứ a 12 1.1.4 Thời thứ tư 13 1.2 Sự phát triển Phật giáo thời kỳ nhà Trần 14 1.2.1 Giới thiệu hái quát bối cảnh đời Phật giáo thời Trần 14 1.2.2 Sự hình thành Thiền tơng Việt Nam 21 1.2.3 Trần Thái Tông - Người khởi nguồn Thiền tông thời Trần 25 1.3 Những đặc trưng Thiền tông Việt Nam .31 Tiểu kết chương 1: .34 Chương 2: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 36 2.1.Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần .36 2.1.1 Khái niệm nhập 36 2.1.2 Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần 37 2.2 Những đóng góp Phật giáo nghiệp bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ nhà Trần 42 2.2.1 Vai trò Phật giáo a đấu tranh chống quân Mông Nguyên xâm lược 42 2.2.2 Trong việc xây dựng kỷ cương xã hội 49 2.3 Những giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần xã hội thời .51 2.3.1 Văn hóa, giáo dục 52 2.3.2 Củng cố độc lập dân tộc 55 Tiểu kết chương 2: .62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành hóa luận tốt nghiệp mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Huy Thành, giảng viên hoa Lý luận Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, người tận tình hướng dẫn, ảo em suốt q trình làm hố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hoa Giáo dục Chính trị dạy dỗ cho em iến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều iện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình ạn è, tạo điều iện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành hố luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày… , tháng…., năm…… LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Phạm Huy Thành Các đoạn trích dẫn hóa luận dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết em Khóa luận trung thực, chưa cơng ố cơng trình Sinh viên Võ Thị Ngọc Diễm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói tơn giáo hơng tự sinh mà ết nhu cầu tinh thần xã hội tục Là hình thái ý thức xã hội, hơng tơn giáo tồn phát triển mà tách rời khỏi xã hội tục Mặt hác, tôn giáo hẳng định tính siêu việt xã hội tục q trình thần thánh hóa, thiêng liêng hóa mình, song tính thiêng liêng hơng thể tự thân chiêm ngưỡng mà phải tạo sức hấp dẫn xã hội tục (thế gian) Thậm chí mức độ tích cực tơn giáo chia sẻ, ù đắp góp phần giải tốt nhiều vấn đề tục vai trị sức lan tỏa tơn giáo củng cố phát huy Với Phật giáo nói chung, tư tưởng nhập có từ sớm từ thời Đức Phật Riêng Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần đỉnh cao việc áp dụng thành cơng triết lý thơng qua hình trạng vị vua, quan thiền sư tiêu iểu mà sử liệu ghi nhận ngày Nhập Phật giáo hành động đem đạo vào đời, truyền trao chân lý mà đức Phật chứng ngộ tuyên thuyết cho mong cầu hạnh phúc Phật giáo với triết lý đạo đức, nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc, có sức hút hấp dẫn mạnh m đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Xu trần tục hóa Phật giáo ngày cần đậm n t, nhiều người hơng phải phật tử có cảm tình lớn Phật giáo, họ đến chùa để tham gia nghi lễ, hoạt động thiền nguyện hác; hành động nói lên ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần họ Phật giáo trở thành nhu cầu tâm linh hông thể thiếu đời sống ộ phận nhân dân Với giáo lý đầy tính huyên răn hướng thiện tạo giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa, ù đắp phần thiếu hụt tinh thần ộ phận quần chúng nhân dân, đặc iệt người sống ln gặp nững hó hăn, hoạn nạn Trong giáo lý đạo Phật đề số nguyên tắc chu n mực đạo đức để điều chỉnh hành vi người, hướng hoạt động người vào giá trị tốt đ p, xây dựng nhân cách người nhân văn, nhân phù hợp với số chu n mực người xã hội chủ ngh a Dù trải qua 25 kỷ tồn tại, dù inh qua ao nhiêu iến cố thăng trầm thịnh suy theo dòng lịch sử nhân loại Phật giáo hơng trì mà cịn vượt qua iên giới để vươn đến vùng đất Để đạt điều này, hệ nối tiếp hệ người Phật tử tích cực thực tinh thần nhập cách hợp thời, hợp lý hiệu Nói cách hác, thành đến từ triết lý nhập tích cực Phật giáo nói chung Thế kỷ XXI thời k đại, xu tồn cầu hóa, đa phương hóa l nh vực Với xã hội Việt Nam ngày nay, vấn đề gìn giữ phát huy ản sắc văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa hác trở nên ức thiết ết luận Hội nghị lần 10 Ban chấp hành TW Đảng hóa IX xác định rõ: “ Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đ y mạnh công tác ảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị tốt đ p truyền thống văn hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại” [18, tr.4] Với lịch sử 2000 năm gắn ó thăng trầm dân tộc Việt Nam, Phật giáo ln đóng góp tinh túy cho đất nước l nh vực như: trị, giáo dục, nghệ thuật, y học…và đặc biệt với văn hóa dân tộc Nối tiếp truyền thống hộ quốc an dân tiền nhân Phật giáo đóng góp giải nhiều vấn nạn xã hội mà Việt Nam phải đối mặt như: xuống cấp đạo đức lối sống tha hóa phận hông nhỏ xã hội, lạm dụng thái vật chất để thỏa mãn nhu cầu cá nhân…bằng triết lý nhập tích cực để góp phần vào công xây dựng đất nước bền vững, Phật giáo trọng đến việc xây dựng người hết Với nguyên tắc đạo đức vị trí văn hóa Phật giáo hồn tồn góp phần vào việc định hướng tư điều chỉnh hành vi cộng đồng theo tinh thần nhập tích cực Tinh thần nhập Phật giáo thể từ ngày đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam, mà rõ n t vào thời k nhà Trần Xuất phát từ vấn đề trên, xin chọn đề tài “Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần giá trị thời nó” làm đề tài hóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam với phát triển thời ì nhà Trần làm sáng tỏ tinh thần nhập Phật giáo thời ì nhà Trần giá trị thịi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, giới thiệu hái quát trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo thời Trần Thứ hai, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo thời Trần ý ngh a thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần giá trị thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu Phật giáo Việt Nam thời ì nhà Trần từ năm 1225 đến năm 1400 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có vai trị giúp tìm iếm, xử lí, phân tích hái quát nguồn tài liệu hác có liên quan đến đề tài Thứ hai, phương pháp so sánh có tác dụng đối chiếu thơng tin, tài liệu tìm thấy trình nghiên cứu, đưa nhận định đắn vấn đề đề cập Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam phát triển thời ì nhà Trần Chương 2: Tinh thần nhập Phật giáo thời ì nhà Trần giá trị thực Tổng quan tài liệu tham khảo Trong q trình thực hóa luận, tơi sử dụng tư liệu àn triết lý Phật giáo nói chung triết lý Phật giáo thời Trần nói riêng Số lượng cơng trình khảo cứu, luận giải chủ đề Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần hiêm tốn Song với đề tài trên, tác giả quan tâm với nhiều góc độ hác nhau, qua phân tích, đối chiếu để tạo nên nội dung Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt lịch sử thời k nhà Trần Để xác chứng lại tư liệu có nhìn tổng quan bối cảnh lịch sử Phật giáo Việt Nam qua thời k , để thể nghiệm song hành gắn ó với dân tộc, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần người Việt Nam từ du nhập, hình thành phát triển đến Lịch sử Phật giáo gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Tác giả tham hảo cơng trình sau: Trần Văn Giáp, ( Tuệ Sỹ dịch), (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Nx , tu thư Vạn Hạnh Tác giả hái quát trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời khởi nguyên bật lên hình ảnh nhà sư du hành Tác giả nêu cụ thể đặc điểm a tơng phái “Phái Tì Na Đa Lưu Chi; Phái Vô Ngôn Thông; Phái Thảo Đường” Qua làm rõ nguồn gốc hình thành Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát, (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, từ Lý Thái Tổ (1054) đến Trần Nhân Tơng (1278), Nx TP Hồ Chí Minh Đã hái quát tư tưởng hành động Trần Nhân Tông công giữ nước dựng nước, đặc biệt nhấn mạnh tài ứng dụng đạo Phật vào trị quốc, an dân Qua làm bật tinh thần nhập thiết thực Phật Hoàng Trần Nhân Tơng Nhìn chung nghiên cứu triết lý nhập Phật giáo Việt nam thời Trần theo người viết ài áo cáo tài liệu nêu có giá trị liên quan Người viết nghiên cứu vào tài liệu nhằm xác minh lịch sử Phật giáo Việt Nam mang tính thống lịch sử Qua người viết cố gắng trình ày cách logic có tính thuyết phục Thứ hai, hái niệm nhập tinh thần nhập Phật giáo có nhiều ài viết nghiên cứu, tiêu iểu Đỗ Quang Hưng với: “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” (Tạp chí Khoa học số 9/2006, tr.58 - 6) Trong ài viết tác giả đề cao vai trò Phật giáo xã hội đại thay đổi Phật giáo nói chung cho phù hợp với thời đại mới, từ nhiệm vụ Phật giáo giai đoạn Tác giả nhấn mạnh Phật giáo Phật giáo nhập Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngọc Với: “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, tr.25-32) phân tích cụ thể hái niệm nhập góc độ chức năng, nhiệm vụ tăng ni, phật tử đến kết luận Phật giáo nhập Phật giáo từ i đắc dụng Sau tác giả phân tích làm rõ tinh thần nhập phật giáo dân gian Việt Nam bạn è láng giềng, chủ thợ, sa môn, la môn với gia chủ làm cho xã hội sống có văn hóa tốt đ p, hạnh phúc Trong hi đó, với tư tưởng hoan dung, hịa ình, huyến thiện, ngừa ác, Phật giáo thời Trần s góp phần thức tỉnh lương tri người, làm cho người sống hịa ình, nhân ái, chủ động phòng ngừa ác hiểm họa chiến tranh hủy diệt vũ hí hạt nhân, hủng bố quốc tế xung đột tơn giáo “tâm ình giới ình, tâm tịnh quốc độ tịnh” ( inh Viên giác) Chính giá trị văn hóa, mà đề cập đến đạo đức, lối sống hướng thiện Phật giáo thời Trần lưu lại, ngày Trong 2000 năm qua, Phật giáo thời Trần có ảnh hưởng lâu dài sâu rộng đến văn hóa Việt Nam để lại nhiều sản ph m tinh thần có giá trị đặc sắc Phật giáo thời Trần thích ứng há nhuần nhuyễn với tín ngưỡng, phong tục, tập quán ản địa nhờ đó, tinh hoa giáo lý Phật giáo tìm mơi trường thích hợp để nở hoa, kết trái Một đặc thù Phật giáo “gắn đạo với đời” “đồng hành dân tộc” tạo nhiều hội để Phật giáo đóng góp thiết thực cho nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Chính vua Trần Nhân Tơng với “vai trị” trị ảnh hưởng rõ n t đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Trong nhiều thời k , Phật giáo phát huy ảnh hưởng “nguồn động lực” thúc đ y phát triển, chí cịn chi phối tới tư tưởng học thuật, văn học nghệ thuật đất nước triều đại nhà Trần mà tác ph m văn thơ Trần phản ánh Các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo cịn kết tinh hơng gian văn hóa truyền thống chùa - thiết chế văn hóa đặc thù Trong danh mục xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, chùa chiếm tỷ lệ há cao, 1/6 tổng số di tích quốc gia Việt Nam Nhiều ngơi chùa xây dựng khung cảnh thiên nhiên hùng v đầy biểu cảm, tạo nên danh lam thắng cảnh tiếng nước Ở nơi đó, ta có phức hợp kiến trúc nghệ thuật gắn ó hữu tác động tương hỗ với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm, như: khu thắng cảnh Yên Tử (Quảng Ninh), Hương Sơn (Hà Tây), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), núi Bà Đen (Tây Ninh), núi Sam (An Giang) 53 Trong nhiều chùa, hình thành hơng gian văn hóa truyền thống điển hình - nơi diễn sinh hoạt văn hóa Phật giáo, nghi thức tơn giáo như: Đại lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, lễ hội cầu mưa, tụng Kinh niệm Phật hàng ngày nhìn từ góc độ mỹ thuật Phật giáo lại thấy nhiều chùa xứng đáng tôn vinh với tư cách bảo tàng nghệ thuật Có thể liệt ê hàng trăm chùa trải dài hắp miền Bắc, Trung, Nam: chùa Mía, chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên - Huế), chùa Giác Lâm (Tp Hồ Chí Minh), chùa Tam Tạng (Sóc Trăng) Trong ngơi chùa có Phật điện với nhiều tượng Phật, Bồ Tát mà lại tác ph m điêu hắc há hoàn chỉnh, xếp theo trật tự nhằm chuyển tải vấn đề lịch sử tư tưởng Phật giáo Đó kế thừa giá trị tinh hoa mà Phật giáo thời Trần để lại ngày Về giáo dục thi cử, để đáp ứng nhu cầu phát triển ộ máy nhà nước, triều Trần hông ngừng mở rộng hệ thống giáo dục thi cử Cũng triều Trần, hệ thống giáo dục võ nghiệp phát triển há mạnh m , ên cạnh hàng loạt trường dạy võ tức giảng võ đường Lúc này, triều đình tổ chức hoa thi võ, ằng cấp chưa rõ rệt triều đại sau Trong số trường hợp đặt iệt, triều Trần tổ chức hoa thi để chọn nhân tài phù hợp với cơng việc nhà nước cần Ví dụ hoa thi Tam giáo: chọn người thông hiểu Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo; hoa thi văn nghệ: chọn người có đặc iệt việc (viết chữ, trang trí…) để ổ dụng vào quan x t thấy cần Nền giáo dục Phật giáo nhằm phát triển tâm thức đưa đến cho người trí tuệ minh triết siêu phàm, phi đấu tranh, an tịnh giải thoát Đức Phật với tâm tịnh, toàn tri, toàn giác Ngài thấy nước có vơ số vi trùng, thấy vũ trụ có hà sa số hành tinh Ngài thấy chúng sanh sau hi chết, bị dẫn luân hồi sáu đường, rõ ràng giống người đứng lầu cao thấy rõ người qua lại ngã tư đường Đời Trần điểm son bật suốt trình giữ nước lịch sử Đại Việt Trong Phật giáo tích cực góp phần tạo dựng cho xã hội đời Trần thành tựu rực rỡ Một xã hội giáo dục giáo lý Ngũ giới Thập thiện, mà vua Trần xem hn mẫu, chu n mực sống cho tồn dân Qua đó, ngày xã hội thời tiếp thu tinh thần Trong giáo dục mở thi đại học chọn người có lực vào trường đại học 54 để bồi dưỡng học tập, có công việc lực nhiệm vụ sau này, sinh viên trải qua thi cử giáo dục yêu cầu 2.3.2 Củng cố độc lập dân tộc Để thấy tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc củng cố độc lập dân tộc xã hội đương thời, ta quay ngược thời gian lật lại trang lịch sử hào hùng dân tộc Đại Việt Lúc Phật giáo thực trở thành Phật giáo dân tộc, trở thành tảng tư tưởng chủ đạo đời sống trị, kinh tế, xã hội ảo vệ đất nước, đồng thời ộ phận chủ yếu góp phần tạo nên văn hóa tinh thần đương thời dân tộc Các Thiền sư - Hoàng đế thời Trần lập nên Thiền phái Trúc Lâm, Thiền phái mang hệ tư tưởng triết học ản sắc hoàn toàn Việt Nam Các vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Trần Anh Tông uyên thâm triết lý Phật giáo ứng dụng Phật giáo mối liên ết nhân tâm để xây dựng ảo vệ đất nước Tinh thần Hội nghị Diên Hồng tiếng nói ý thức tự chủ tinh thần tự lực, tự cường người dân Việt Nam, đỉnh cao đoàn ết dân tộc, mà liên ết nhân tâm, tinh thần hòa hợp đạo Phật thấm nhuần sâu sắc vua - thời Trần Triều Trần đánh giá vương triều phát triển rực rỡ triều đại phong kiến Việt Nam Đó thời k Phật giáo Thiền Tông coi Quốc giáo, trở thành ệ đỡ tư tưởng vua Trần đường lối lãnh đạo, đất nước Giữa Phật giáo triều đình có gắn kết sâu rộng, tạo nên sức mạnh giữ gìn, xây dựng bảo vệ đất nước Các vua Trần chủ trương nhập thế, tu tục hông tách rời nhau, thể qua tư tưởng “Hịa quang đồng trần”, hng phị dân tộc, cứu nhân độ trần gian Đây thời k Phật giáo hoà nhập sâu đậm với văn hóa dân tộc; có ảnh hưởng sâu rộng đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, giới quan, nhân sinh quan tầng lớp nhân dân, đến tư tưởng trị nước, lập pháp, hành pháp, lối sống, nếp sống tầng lớp vua quan triều đình Nhờ thấm nhuần tư tưởng từ i, ác ái, cứu nhân độ thế, xá tội Phật giáo, triều Trần nhân dân đồn ết lịng xây dựng đất nước vững mạnh Để củng cố giữ vững độc lập thời k nhà Trần, tinh thần nhập Phật giáo thể rõ qua việc làm vị Vua thời Trần Trên hết tinh thần nhập Phật giáo việc vua xây dựng pháp luật; chăm lo đời sống nhân dân; giải vấn đề phúc lợi xã hội 55 * Xây dựng pháp uật Tư tưởng lập pháp hành pháp triều đình có thay đổi rõ rệt qua triều đại có ảnh hưởng ngày tăng Phật giáo Nếu Dưới triều Đinh, Tiền Lê, luật pháp sử dụng hình phạt mạnh, mang tính ạo lực, thể quy định “người trái ph p s bị chịu tội bỏ vạc dầu nấu hay cho hổ ăn” Thì triều Lý, Trần luật pháp chứa đựng tinh thần nhân ái, khoan dung, mang dấu ấn tư tưởng từ bi, hỉ xả đạo Phật Trần Thái Tông, ông vua xông pha trận mạc, ghi nhớ lời Quốc sư Phù Vân phàm làm vua thiên hạ phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, phải lấy lòng thiên hạ làm lòng Trong Thiền tơng nam, ơng nói lên kết hợp đời đạo: “Đạo Phật hông chia Nam Bắc, tu cầu Tính người có hiền ngu, giác ngộ, vậy, đại giáo đức Phật phương tiện để mở lòng mê muội, đường soi rõ l tử sinh Còn trách nhiệm nặng nề Tiên Thánh đặt mực thước cho tương lai, nêu huôn ph p cho hậu thế” Hòa nhập Phật giáo Nho giáo mục đích chung cơng ổn định xã hội Trong điều hành sự, tư tưởng từ bi, hỷ xả, xá tội nhân đạo Phật giáo qn triệt sâu sắc Chuyện Hồng Cự Đà hơng ăn xồi chuyện vua Thánh Tơng đốt tài liệu xin hàng quan cho thấy thái độ khoan dung vua Trần: “Vua Thái Tông hơm ảo quan hầu cận ăn xồi, Hồng Cự Đà hông ăn Đến hi quân Nguyên đến bến Đông, Cự Đà ngồi thuyền nh trốn Và Hoàng Giang gặp Hoàng Thái Tử thuyền ngược lên Cự Đà tránh sang ên ia, thuyền gấp Quan quân hô to hỏi Quân Nguyên đâu? Cự Đà trả lời hông iết, hỏi bọn ăn xoài ấy” Sau hi phá giặc, thái tử xin trừng phạt Cự Đà để răn đe kẻ làm tội bất trung Vua nói: “Cự Đà tội đáng chết họ, song đời xưa có việc Dương Chân hông ăn thịt dê làm quân nước Trịnh bị thua Việc Cự Đà lỗi ta; tha cho tội chết, cho đánh giặc để chuộc tội” [8, tr.394] Câu chuyện Thánh Tông đốt tài liệu hàng giặc quan sử cũ ch p lại sau: Khi quân Nguyên mạnh, triều thần kẻ hài lịng, có giấy tờ giao thiệp với giặc Sau giặc thua chạy Bắc, triều đình tráp iểu hàng quan Đình thần muốn lục để trị tội, Thượng hoàng ngh làm tội kẻ tiểu nhân vơ ích èn sai đem đốt tráp đi, cho yên lòng người Tinh thần dân tộc ý chí yêu nước vua quan nhà Trần thể rõ Hội nghị Bô lão Diên Hồng 56 (năm 1285), Hội nghị tướng s Bình Than (năm 1282) Đó biểu tinh thần dân chủ, đồn ết vua tơi trí lịng tâm ảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, đưa đất nước vào đường ình, thịnh trị Theo giáo lý nhà Phật “tất chúng sinh có Phật tính”, có sẵn mầm giác ngộ để tương lai thành Phật Đây chủ thuyết thực ình đẳng, giúp hạn chế xóa nhịa ranh giới đẳng cấp phong kiến thời Trần Đối với ông vua iêm Thiền sư, như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tơng chủ thuyết ình đẳng hơng phải h u hiệu, mà thể đường lối sách, iện pháp cung cách ứng xử hàng ngày Đó ơng vua từ bi nhất, hiếu sinh nhất, ình đẳng nhất, (như câu “Quân dân cá với nước” ngày nay) Từ Phật giáo quyền năng, nhu cầu lịch sử, Phật giáo giai đoạn iến thành Phật giáo chống ngoại xâm, với người đứng đầu vị vua anh minh, thấm nhuần tinh thần dân tộc giáo lý nhà Phật Trên sở tảng đó, Phật giáo tham gia vào phong trào đấu tranh chống qn Mơng Ngun độc lập giành thắng lợi * Chăm o đời sống nhân dân Dưới ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo ình đẳng, từ i, ác ái, vua quan, tướng tá, quân lính thường dân triều Trần đùm ọc, yêu thương lẫn Các vua Trần ế thừa phát triển tư tưởng trị nước thời Lý, với phương châm trị nước “yêu dân con”, vua quan tâm đến quyền lợi dân, chăm lo cho dân Sử cũ ch p lại đời vua Trần noi gương, ế tiếp hoan thư sức dân, giảm nh tô thuế, cứu trợ dân nghèo hi đời sống gặp hó hăn Tháng năm 1265, nước to, vỡ vào phường Cơ Xá, người súc vật chết đuối nhiều, vua Thánh Tông đại xá cho thiên hạ Năm 1290 đói to, thăng gạo trị giá quan tiền, nhiều người dân phải án ruộng đất, án trai, gái làm nô t cho người hác, người trị giá quan tiền Trước tình cảnh đó, vua Nhân Tơng xuống chiếu phát thóc cơng để ch n cấp cho dân nghèo miễn thuế nhân đinh Bản thân vua Trần cứu trợ dân nghèo Năm 1303, Thượng hồng (Nhân Tơng) Phủ Thiên Trường, mở hội Vô lượng chùa Phổ Minh, bố thí vàng ạc tiền lụa để ch n cấp cho người nghèo nước giảng kinh giới thí Việc cứu đói vua Trần gương để nhân dân noi theo, trước hết nhà giàu Vì thế, hi vua huyên nhà giàu tham gia vào công việc này, nhiều người hưởng ứng: “Mùa thu, năm 1358, vua Dụ Tông xuống chiếu huyên nhà giàu lộ bỏ thóc ch n cấp cho dân nghèo, quan tư sở tính xem số thóc quyên ao nhiêu trả lại tiền” [26, tr.234] Bốn năm sau lại mùa, 57 vua Dụ Tông tiếp tục huyên nhà giàu vua cứu đói cho dân: “Tháng 8, năm 1362, đói to, vua Dụ Tông xuống chiếu cho nhà giàu dâng thóc để phát ch n cho dân nghèo, an tước ph m theo thứ bậc hác Tháng 9, vua đến phủ Thiên Trường, nhân dân ốm đau an thuốc cơng, gọi Hồng ngọc sương, chữa khỏi bệnh Người nghèo nghe tin đến xin, cho người viên uống, tiền thăng gạo” [2, tr.106] Để chủ động đề phòng cứu đói hiệu quả, vua Hiến Tơng cho lập ho thóc dự phịng lộ năm 1337 theo iến nghị Nguyễn Trung Ngạn Để giúp dân có đủ ruộng đất cầy cấy, chủ động nguồn lương thực, vua lệnh cho cung tần tham lam chiếm giữ nhiều ruộng đất trả lại cho dân: “Năm 1317, Thượng hồng vua Minh Tơng có cung tần Thái Bình Trần Thị tham lam cướp ruộng đất dân, có người kiện, vua giao cho Uy Giản hầu ( hông rõ tên) rể vua theo đơn mà trả lại ruộng cho dân Uy Giản chiếu trả lại Sau Thái Bình chết, Uy Giản đem tất ruộng đất chiếm đoạt dân trả lại cho chủ cũ, vua khen ngợi” [26, tr.106] Những dẫn liệu cho thấy, vua quan nhà Trần đặc biệt chăm lo cho đời sống dân nghèo Mỗi hi người dân gặp hó hăn hoạn nạn, thiên tai, mùa, ệnh dịch nhà vua lệnh ch n cấp lương thực cứu đói, phát thuốc chữa bệnh, miễn giảm tô thuế Bản thân vua hi lên ngơi trị vì, thực miễn giảm tô thuế, hoan thư sức dân, đại xá cho thiên hạ Bên cạnh đó, triều đình cịn lệnh cho quyền địa phương lập ho chứa thóc dự trữ, huyên nhà giàu ch n cấp cho dân nghèo Do vậy, mối quan hệ triều đình - người dân; nhà giàu - người nghèo ngày ền chặt Việc vua Trần quan tâm đến miếng cơm manh áo cho dân thấm nhuần tư tưởng đạo Phật Đó iểu lịng từ bi, cứu khổ ình đẳng đạo Phật Bên cạnh đó, triều đình cịn ý đến phát triển kinh tế, đặc biệt tập trung vào việc trị thủy thủy lợi để nâng cao sản xuất nông nghiệp cho nhân dân Vào năm 1255, nhà Trần mở chiến dịch đắp đê chống lụt, vua Trần Thái Tông sai Lưu Miễn bồi đắp đê sông Thanh Hóa Các vua Trần cịn huy động dân đắp đê giữ nước sông Hồng từ đầu nguồn cửa biển để ngăn nước lụt ngập tràn, gọi đê Đỉnh Nh Nhiều hi, vua thân chinh xem x t việc đắp đê Năm 1315, vua Trần Minh Tông thân chinh iểm tra tình hình đắp đê Thấy vậy, quan Ngự Sử đài nói: “Bệ hạ nên chăm sửa sang đức chính, đắp đê việc nhỏ, xem làm gì?”, Trần Khắc Chung, theo vua đáp lại rằng: “Phàm dân gặp nạn lụt, người làm vua phải cấp cứu cho, sửa sang đức hơng việc to ằng việc ấy, cần phải yên lặng 58 gọi sửa sang đức chính” [26, tr.534-535] Việc làm vua câu trả lời tướng nói lên lo lắng nhà lãnh đạo đến công việc chung lúc Đối với cơng trình thủy lợi, vua Trần ý thông dịng chảy, đào sơng Cụ thể, sơng Tơ Lịch vùng đồng Bắc Bộ lại hai lần vào năm 1256 đời vua Trần Thái Tông năm 1284 đời vua Trần Nhân Tông: “Mùa xuân tháng giêng, v t sông Tô Lịch” [26, tr.458] Bên cạnh đó, nhiều sơng đào sơng Trầm sơng Hào nối liền Thanh Hóa với Nghệ An Hai sơng ngồi việc cung cấp nguồn nước dồi cho nơng nghiệp cịn phương tiện giao thơng giúp nhân dân lại thuận tiện, mở mang giao dịch vùng Nhờ đó, dân ta tạo đứng vững hu vực đồng bằng, ổn định đời sống dân cư Dưới thời Trần, nhân dân mùa to vào năm 1269, 1280, 1295, 1296, 1321 Nhìn chung, cơng tác trị thủy thủy lợi thời Trần hông thành tựu lớn văn minh nông nghiệp dân tộc mà cịn góp phần quan trọng xu thống nước nhà thời Chính tái tạo, phục hưng củng cố đất nước * Giải vấn đề phúc i xã hội Chính vua Trần Phật tử thành hông chăm lo phát triển kinh tế, tạo tiền đề cho ổn định trị, thực sách hoan thư sức dân, mà quan tâm đến vấn đề phúc lợi xã hội, thực hành giáo lý Phật giáo “tu nhân tích đức”, “gieo hạnh lành” Tiêu biểu vua Trần Nhân Tông, hi đường gặp gia nhân, vương thần, vua hay dừng lại hỏi han, hông cho thị vệ nạt nộ họ Vua nói: “Ngày thường có thị vệ hai ên, đến hi nước nhà hoạn nạn có bọn theo thơi” Một hơm có người dâng sớ áo cáo với vua Minh Tông việc dân gian có người lang thang tới già hơng có tên sổ, hơng chịu thuế dịch, sai phái tạp dịch hơng chịu đến Vua nói: “Nếu hơng có người gọi đời thái ình? Người muốn ta trách phạt họ có việc hơng?” [4, tr.394] Trong cách sử dụng người, nhà Trần hông biết sử dụng tướng tài, inh giỏi mà quy tụ quân thần hiền tài, như: Chu Văn An, Đặng Tảo, Trương Đỗ, Bùi Mộng Hoa, Trần Đình Thâm Theo Lê Q Đơn: “những người, “cứng rắn, cao thượng, liêm, có phong độ s quân tử đời Tây Hán, thật hơng phải tầm thường theo kịp được” “nhà Trần đãi ngộ s phu rộng rãi mà hơng ó uộc, hịa nhã mà có lễ độ; nhân vật thời có chí hí tự lập, hào hiệp cao siêu, vững vàng vượt ngồi thói thường, làm rạng rỡ sử sách, hông hổ với trời, hông th n với đất Ơi thế, người đời sau 59 theo kịp được! Từ triều sau, phong độ hông nghe thấy nữa”.[7, tr.299-300] Phật giáo thời Trần mặt tự có phát triển từ nội lực, mặt hác có sở trị - xã hội để phát triển (sự tôn sùng, trọng dụng từ vua quan thần dân) Đến lượt Phật giáo góp phần tác động trở lại tư tưởng trị, xã hội, đời sống văn hóa tinh thần tầng lớp vua quan triều đình người dân Việt Nam Những điều nói giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc giữ vững độc lập dân tộc lúc Từ đó, áp dụng, đối chiếu vào đất nước Việt Nam để thấy rõ giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc củng cố độc lập dân tộc Việt Nam đương thời v n nguyên giá trị Hiện nay, Việt Nam đối mặt với lo toan ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Đó tình hình iển đảo Việt Nam Gần đây, tàu thăm dò, khảo sát Trung Quốc xâm phạm vùng iển Trước tình hình đó, dùng tất iện pháp thực địa để đối phó Thực địa gì? Có ngh a đưa lực lượng cảnh sát iển, kiểm ngư để tuyên truyền, theo dõi sát yêu họ rời khỏi Và từ ta thấy thực “giải pháp ngoại giao” Trung Quốc hành động đưa giàn hoan Hải Dương 981 vào iển Việt Nam vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Chúng ta dùng biện pháp để yêu cầu Trung Quốc phải tôn trọng chủ quyền Các cấp lãnh đạo từ cao tới thấp, cấp phải có tiếng nói Trước tình hình ta thấy rằng, công giải quyết, đứng trứng nguy độc lập dân chủ bị xâm phạm, Nhà nước ta thực iện pháp phù hợp, hịa ình, tránh gây xung đột hai ên Qua đó, thấy giá trị tinh thần Phật giáo thấm nhuần tư tưởng người Việt Nam Với tinh thần nhân ao dung, từ bi hỉ xả, Nhà nước thực sách ình ổn trị, giải vấn đề mâu thuẫn êm đềm Đã giải mâu thuẫn tác nhân gây ảnh hưởng đến độc lập dân tộc từ ên việc ình ổn đời sống cho nhân dân, giúp nhân dân có sống hạnh phúc Để có độc lập dân tộc vững chắc, phần lớn hơng thể thiếu sức mạnh đồn ết tồn dân mà phần lớn lãnh đạo Đảng Nhà nước Với tư tưởng triết lý “vô thường” “vô ngã” Phật giáo thời Trần, : Với quan niệm lấy giới làm điểm khởi đầu cho trình tu dưỡng đạo đức, Trần Thái Tơng tự viết nên năm ài luận àn 60 giới gồm: Văn răn sát sinh, Văn răn trộm cắp, Văn răn ham sắc, Văn răn nói càn Văn răn uống rượu Toàn ộ nội dung năm ài Văn răn ngũ giới Trần Thái Tông viết nên nhằm mục đích hun răn người đời hơng nên sát sinh hại vật, tham lam cải, sắc đ p, công danh phú quý, rượu nồng thịt o… dẫn đến nói lầm lỡ Với Trần Nhân Tơng, ơng ln gắn với vấn đề lợi ích dân tộc, với quan điểm cho làm trai trả nợ non nước, phải để lại cho núi sơng, phải giúp ích cho đời Trong đời mình, dù làm vua hay làm thiền sư, Trần Nhân Tông lúc lo cho dân, cho nước (ưu quốc) Lòng “ưu quốc” ông thể rõ ài Tiễn sứ Bắc Ma Hạp, Kiều Nguyên Lãng rằng: Trung Thống, chiếu xưa, lời nhớ, Nỗi lo đất nước, dịu lịng tơi [10, tr.479] Về vấn đề sống chết người, Lão Tử, Trần Nhân Tông nhìn thấy “làm người phải có thân, có thân tức có họa” Điều Trần Nhân Tông thể rõ câu thơ đầu ài Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca: “Sinh có nhân thân, Ấy họa Ai hay cốc được, Mới ốc đã” [10, tr.532] Ngh a là: sinh có thân họa lớn Ai hay điều đó, gọi giác ngộ Vì người ta sinh có thân thể, hình hài nên hợp tan, họa phúc, sống chết người l thường Do vậy, theo Trần Nhân Tông, người ta cần phải vượt qua thể xác, hình hài tạm bợ Hơn nữa, thấm nhuần triết lý “vô thường”, “vô ngã” Phật giáo, Trần Nhân Tông cho pháp hông sinh, pháp hông diệt; đời, người cần chấp nhận vượt lên sống chết, hơng cần quan tâm nhiều đến hình hài, thể xác sống chết, mà điều cần quan tâm, trọng đề cao ý ngh a giá trị đạo đức, giá trị sống thái độ sống người Người ta đạt ý ngh a, giá trị cao đường tu luyện trí tuệ, đạo đức mình; cơng danh chẳng trọng, phú quý chẳng màng, sống đạm bạc, dứt trừ vọng niệm, giác tính sáng trong, thân tâm vui vẻ, rũ hết trần duyên, chẳng ỉ thử, tranh nhân chấp ngã, thị phi chẳng hề, ngồi trần thế, chẳng quản thay, săn hỷ xả, nhuyến từ i; rèn lòng làm ụt, giới lòng; chùi giới tướng, tham thiền, n ạn, xem inh, đọc lục, học đạo, thờ thầy… [10, tr.507- 508] Có l giá trị tinh thần Phật giáo từ vị vua triều Trần với triết lý “vô ngã”, “vô thường” mà giá trị thời giữ nguyên Ta thấy rằng, từ hình tượng vị vua thời Trần, nhìn lại thực đất nước ta thấy lên hình ảnh nhà lãnh đạo hết lịng dân, sẵn sàng từ bỏ lợi ích cá nhân để lo cho lợi ích 61 nhân dân Những trận thiên tai, ão lũ hay mãnh đời bất hạnh sống Nhà nước đưa biện pháp giải hợp lý Nhà nước chăm lo đến đời sống người dân nhân dân chiến đấu lo cho sống ấm no để giữ vững độc lập dân tộc Lịch sử nhà nước giới Việt Nam cho thấy, nhà nước phải tự chọn cho tảng tư tưởng để tổ chức xã hội Phật giáo mặt tư tưởng có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng trị vị vua, quan, người cầm quyền thời Trần Và giá trị giữ lại nguyên v n với xã hội Việt Nam ngày Tiểu kết chương Có thể thấy rằng, tinh thần nhập Phật giáo đời Trần công phát triển đạo pháp chấn hưng văn hóa dân tộc rõ ràng Dân tộc Việt Nam tìm thấy Phật giáo hệ tư tưởng mới, tiến dùng để đối trị tư tưởng Khổng giáo vốn chỗ dựa tinh thần đô hộ Trung Hoa Việt Nam Tuy nhiên, Phật giáo ln ln thể tinh thần ao dung, hịa ình Điều giải thích có hình thành quan điểm “Tam giáo đồng ngun” Khơng dừng lại đó, việc khai sáng triều đại độc lập, tự chủ đời Trần đánh dấu ước hội nhập sâu rộng Phật giáo văn hóa xã hội Việt Nam, với tinh thần ình đẳng tuyệt đối, đạo Phật tạo sở cho đoàn ết toàn dân buổi đầu dựng nước Từ đó, với vai trị nhập mình, Phật giáo thời Trần góp phần quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ Quốc thời k nhà Trần Tinh thần thể rõ chiến đấu anh liệt ba lần chống quân Mông Nguyên ảo vệ độc lập Khi ước vào thời ình, tinh thần nhập lại hịa vào cơng xây dựng nếp sống, kỷ cương xã hội Đại Việt Đặc biệt hơn, giá trị nhập Phật giáo thời Trần v n nguyên giá trị xã hội thời mà tiêu iểu văn hóa, giáo dục công giữ vững độc lập dân tộc Thừa kế tư tưởng Phật giáo đời Trần vấn đề nhập sinh động người Phật, trước hết mặt trí tuệ tư tưởng vị tha, có tri iến chơn chánh, thực hành giáo lý, tích cực hoạt động để tạo an lành hạnh phúc cho ẻ hác Ngày văn minh nhân loại lên, người vật lộn sinh tồn với sống, có trí tuệ Phật giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh người mà thiết thực hết trách nhiệm tăng ni Đó gắn liền với đời sống tất mặt, để hoàn thành sứ mạng “tác Như Lai sứ” hơng tách rời lý tưởng giải 62 KẾT LUẬN Trải qua triều đại, đạo Phật thể n t riêng iệt đặc thù Phật giáo Việt Nam Từ cho người hoàn cảnh xã hội thời k cho người hồn cảnh xã hội thời k nhân tố quan trọng góp phần quy định chất Phật giáo Việt Nam Kế thừa nghiệp bật này, tinh thần nhập Phật giáo nhà Trần thể lại mạnh m , rõ ràng cụ thể đưa đạo Phật vào đời, hành động áp dụng giáo lý Phật giáo người cho người Khi có ngoại xâm, thiền sư "cởi áo cà sa hốc chiến ào" Hành động phát xuất từ lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn người Phật, hơng Ở đây, xuyên suốt giòng lịch sử phát triển dân tộc, lịch sử tranh đấu hông ngừng với ngoại xâm, un đúc người Việt tinh thần yêu nước nồng nàn, ết tinh thành truyền thống trải qua thời đại, tinh thần phát triển Những vị vua nhà Trần đồng thời thiền sư thể kế thừa, tiếp thu đạo Phật cách chọn lọc sáng tạo, ằng hành động mình, sáng đem lại cho Phật giáo sức sống thực sự, làm cho đạo Phật hông ị trở thành giáo điều, hô cứng Ở thiền sư đời Trần, thiền lý thiền hành nhập làm một, hơng phân iệt, cịn lại Trí Huệ Bát Nhã, dùng ằng nhiều hình thức hác nhau, phương cách hác nhau, để phục vụ nhân sinh Như vậy, triều đại có tư tưởng thiền tơng xun suốt, biết vận dụng làm im nan cho tư tưởng, hành động mình, triều Trần tạo cho Phật giáo thời Trần thời k rực rỡ lịch sử, thể cao tinh thần độc lập, tính chất nhập xem giáo lý ản, dùng làm tảng cho văn hóa, giáo dục, đạo đức xã hội, xây dựng hệ thống giáo hội hệ thống inh sách hông lệ thuộc chịu ảnh hưởng nặng nề Phật giáo Ấn Độ Phật giáoTrung Quốc Đây tính chất mang tính tiêu iểu Phật giáo, mục đích đồng thời nguyên nhân, phương tiện chi phối hoạt động Ở triều đại hác, nơi nhà tu hành, đặc biệt triều đại nhà Trần, giai đoạn có thử thách cao, đối đầu với xâm lược có tầm cỡ giới, nên để đạt mục tiêu chung, nhằm giữ gìn độc lập cho xứ sở, tính chất bộc lộ mạnh m Những đố kỵ, ganh gh t vua gác lại mục tiêu chung, Thiền sư, tính chất vơ ngã, vị tha thể rõ n t qua câu nói nhà sư trụ trì dãy Yên Tử (Quốc sư Trúc Lâm hay Phù Vân) huyên 63 vua Trần Thái Tông : "Phàm đấng làm vua cai trị mn dân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình" Có thể nói, Phật giáo thời Trần làm nên trang sử vẻ vang, huy hồng q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cho đến ngày tinh thần Phật giáo sức sống mãnh liệt, trở thành gốc rễ ăn sâu vào tâm trí dân Việt, góp phần bồi dưỡng giá trị tốt đ p điều chỉnh hành vi cộng đồng theo tinh thần nhập tích cực 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo cơng tác quản ý hà nước hoạt động tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội [2] Ban Phật giáo Việt Nam (1992), Thiền học đời Trần, Nhà xuất Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội [3] Thích Đồng Bổn (2006), Vai trị trị tăng s hật giáo thời Lý - Trần, Nhà xuất ản Tôn giáo, Hà Nội [4] Nguyễn Huệ Chi (1981), Các yếu tố Phật, ho, Đạo đư c tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý - Trần, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Kinh Pháp Cú, Quyển I, Nhà xuất ản Tôn giáo, Hà Nội [6] Dỗn Chính – Nguyễn Ngọc Phượng (2009), Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Tạp chí Triết học, số (212), tháng - 2009 [7] Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Hồng Dương (2008), ghiên cứu ứng dụng giá trị Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số [9] Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1993), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Đạo đức học Phật giáo (1995), Viện nghiên cứu hật học, Nhà xuất ản Thành phố Hồ Chí Minh [11] Lê Văn Đính (2007), àn ảnh hưởng hật giáo đời sống xã hội Việt am nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10, Hà Nội [12] Cơng Đệ - Dỗn Vượng - Lê Bắc (2001), Việt Sử Tiêu Án ăm, Nhà xuất Văn Sử 1991, Hà Nội [13] Trần Hùng Hậu (1996), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất ản Chính trị quốc gia [14] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học hật giáo Việt am, Nhà xuất ản Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng hật giáo Việt am, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Bùi xuân Hòa (1998), Đạo hật gian, Nhà xuất ản Hà Nội 65 [17] Kỷ yếu Hội thảo hoa học 300 năm, Phật giáo Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Lang (2000), Việt am hật giáo sử uận I-II-III, Nhà xuất ản Văn học Hà Nội [19] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập , Nhà xuất ản Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Thích Giác Nguyên (2002), Thiền tông nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Tiến (2003), Quy Sơn Cảnh Sách, Nhà xuất Liên Phật Hội, Hà Nội [22] Lê Mạnh Thát (2002), Tồn tập Trần hân Tơng, Nhà xuất Phương Đơng [23] Thích Chân Tính (2001), hững điểm đặc s c hật giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội [24] Thơ văn Lý Trần, tập 2, thư ng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 [25] Nguyễn Thanh Xuân (2001), Một số tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bảnTôn giáo, Hà Nội [26] Cadiere, L (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế [27] Walpolarahala (1999), Lời giáo huấn hật đà, Nhà xuất Tôn giáo [28] https://dotchuoinon.files.wordpress.com/2010/11/cc6b0-tre1baa7n-le1baa1c -c491e1baa1o-phc3ba-ebook_jan20_2015.pdf [29] https://thienphatgiao.org/12/phat-hoc-co-ban-tap-mot/4/ [30] http://mocnoi.com/hoidap-ct-1223252-mua-xuan-lai-doc-tho-xuan-cua-hoang-detran-nhan-tong.htm 66 ... ứng yêu cầu thời đại lịch sử xã hội 35 Chương TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 2.1 .Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần 2.1 Khái niệm nhập Nhập thế, theo cách... du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo thời Trần Thứ hai, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo thời Trần ý ngh a thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tinh thần nhập Phật giáo. .. PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 36 2.1 .Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần .36 2.1.1 Khái niệm nhập 36 2.1.2 Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần 37

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w