1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong trào đấu tranh chính trị ở tam kỳ giai đoạn 1954 đến 1965

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TAM KỲ GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 Sinh viên thực : Bùi Thị Thanh Thúy Chuyên ngành Lớp GV hướng dẫn Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 : Sư phạm Lịch sử : 16SLS : TS Trương Anh Thuận LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện đề tài khóa luận em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử - Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện hết mức, đồng thời có góp ý đề cương để em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Phú Ninh, Cơ quan quân huyện Phú Ninh Cơ quan quân thành phố Tam Kỳ cung cấp nguồn tài liệu cần thiết để em hồn thành nội dung khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Anh Thuận, tận tình bảo, hướng dẫn em trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thanh Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .5 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT TAM KỲ VÀ TIỀN ĐỀ CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TAM KỲ (1954-1965) 1.1 Giới thiệu khái quát vùng đất Tam Kỳ .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1.1.3 Cư dân, văn hóa 10 1.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Tam Kỳ 12 1.3 Tiền đề hình thành phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ (1954-1965) .14 1.3.1 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Tam Kỳ 14 1.3.2 Âm mưu thủ đoạn địch phong trào cách mạng Tam Kỳ giai đoạn 1954–1965 19 1.3.3 Sự đạo Đảng đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ (1954-1965) 26 Chương 2: ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA QUÂN VÀ DÂN TAM KỲ (19541965) 31 2.1 Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnever 31 2.2 Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 35 2.3.Đấu tranh phá ấp chiến lược 37 2.4 Đấu tranh chống bầu cử Ngơ Đình Diệm 38 2.5 Đấu tranh đòi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo chống quyền độc tài (1963-1964) 39 2.6 Đấu tranh trị đồng khởi vùng nơng thơn đồng bằng(1964-1965) 41 Chương 3: TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONGTRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA QUÂN VÀ DÂN TAM KỲ (1954-1965) 44 3.1 Tính chất phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ .44 3.2 Đặc điểm phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ(1954-1965) 46 3.3 Ý nghĩa phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ (1954-1965) 50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, nhữngnhân tố góp phần quan trọng làm nên thắng lợi Đảng ta phát huy tối đa sức mạnh đấu tranh trị Trên thực tế, đấu tranh trị cách mạng miền Nam từ năm 1954-1975 có tham gia đơng đảo tầng lớp quần chúng nhân dân công nhân, nơng dân, sinh viên, học sinh, trí thức, tín đồ tôn giáo, tiểu thương, tư sản dân tộc…, diễn nhiều hình thức mít tinh, biểu tình, tuyệt thực, bãi khóa, đình cơng, bãi thị, tự thiêu…,với tính chất hợp pháp, nửa hợp pháp bất hợp pháp, nhằm chống lại sách thực dân Mỹ quyền Sài Gịn Trên sở phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh trị hình thành nên đội qn trị hùng hậu làm lực lượng nịng cốt cho đấu tranh giành dân, giữ đất, dậy giành quyền làm chủ, hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh quân làm chỗ dựa cho lực lượng vũ trang tiêu hao tiêu diệt sinh lực đối phương Đấu tranh trị gây cho quyền Sài Gịn nhiều khó khăn việc áp đặt sách cai trị toàn miền Nam Đồng thời đấu tranh trị trở thành nét độc đáo nghệ thuật chiến tranh cách mạng Việt Nam Do bị chi phối điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội địa phương miền Nam mà đấu tranh trị diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức cấp độ khác Đấu tranh trị nhân dân Tam Kỳ thể rõ điều Nằm địa phận tỉnh Quảng Nam, Tam kỳ vùng đất có lịch sử lâu đời trước kỷ XV vốn vùng đất Chiêm Động Champa, sau chiến thắng vua Hồ Hán Thương (1402) trở thành vùng đất thuộc Châu Hoa thuộc lãnh thổ Đại Việt Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Tam Kỳ trở thành đơn vị hành huyện Thời kỳ tạm chiến Mỹ-Chính quyền Sài Gịn, chúng chia Tam Kỳ thành ba đơn vị hành chính: quận Tam Kỳ, quận Lí Tín xã Châu Thành, sau thành thị xãTam Kỳ, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín Cũng chiến trường toàn miền Nam, chiến trường Quảng NamĐà Nẵng nói chung Tam Kỳ nói riêng, phương châm đấu tranh kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, tiến cơng địch ba vùng chiến lược ba mũi giáp cơng Với chủ trương “Cơng- nơng- binh- trí”liên hiệp, đấu tranh trị địa bàn diễn sơi góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cách mạng miền Nam nói chung Tam Kỳ nói riêng Tuy nhiên, đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ chưa nghiên cứu cách có hệ thống hồn chỉnh, cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố chưa nhiều Vì việc nghiên cứu phong trào đấu tranh trị nhân dân Tam Kỳ giai đoạn từ 1954 đến 1965 việc làm có ý nghĩa quan trọng thực tiễn khoa học Chính lí trên, tác giả định chọn vấn đề “Phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ giai đoạn 1954 đến 1965” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đấu tranh trị vai trị hình thức đấu tranh vấn đề thường xun nhắc đến cơng trình nghiên cứu cách mạng Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Cơng trình “Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam”do Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 1995 tái trình đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm cho công đổi đất nước Liên quan đến đấu tranh trị, phần nội dung “Kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)” phân tích sách thực dân đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, giúp “hiểu sâu sắc chất thủ đoạn xảo quyệt sách thực dân Mỹ”, từ đó, Đảng đề phương pháp đấu tranh thích hợp, “Đảng nhân dân ta có chủ trương, phương pháp đấu tranh sát đúng, thích hợp Phương pháp cách mạng đắn để đánh bại chủnghĩa thực dân kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng quân hình thức đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Đó quy luật phương pháp cách mạng bạo lực”[6, tr.149] Về vai trị đấu tranh trị, cơng trình khẳng định:“Cùng với đấu tranh quân đấu tranh trị quần chúng hình thức đấu tranh có tác dụng định tất giai đoạn phát triển cách mạng miền Nam thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”[6, tr.16] Vai trị đấu tranh trị luận giải qua giai đoạn phát triển cách mạng miền Nam Trong giai đoạn đầu lực lượng trị lực lượng dấy lên cao trào Đồng khởi, giai đoạn lực lượng trị trở thành mũi tiến công quan trọng việc chống phá ấp chiến lược, đấu tranh giành đất, giành dân, chống bình định Sách “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam”do Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam biên soạn năm 2007, tái toàn diễn biến, học kinh nghiệm, thành công 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa bàn Quảng Nam, cơng trình điểm qua số phong trào đấu tranh trị nhân dân Quảng Nam đấu tranh địi thi hành hiệp định Giơnever, phong trào chống sách “tố cộng”, phong trào diệt ác, phá kìm, chống phá Ấp chiến lược Mỹ quyền Sài Gòn, đặc biệt kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang giai đoạn cụ thể địa bàn chiến lược Quảng Nam,trong có phong trào đấu tranh địa bàn Tam Kỳ, góp phần vào nghiệp cách mạng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng Cơng trình “Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930-1975)” khái quátđiều kiện địa lý tự nhiên, người, truyền thống yêu nước nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, trình đời tổ chức Đảng lãnh đạo Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng phong trào cách mạng địa phương từ năm 1930 đến năm 1975 Liên quan trực tiếp đến đấu tranh trị Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), cơng trình trình bày cách sơ lược, điểm qua cách bản, khái quát sách biện pháp Mỹ quyền Sài Gịn nhằm ngăn chặn chống phá phong trào đấu tranh nhân dân Tam Kỳ nói riêng Quảng Nam-Đà Nẵng nói chung Cùng với đó, cơng trình nêu bật chủ trương Đảng Quảng Nam Đà Nẵng việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang.“Phải phát động cho quần chúng chỗ dậy giành quyền làm chủ hợp pháp đấu tranh với địch phương châm đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang bảo đảm thắng lợi”[16, tr.431] Ngồi ra, cơng trình đề cập khái lược số phong trào đấu tranh trị Quảng Nam- Đà Nẵng lãnh đạo trực tiếp Đảng giai đoạn 1954-1965 phong trào đấu tranh đòi thi hành hiệp định Genève chống “tố Cộng” (1954-1956), phong trào đấu tranh bảo vệ lực lượng cách mạng (1956-1959), giải phóng miền núi (1959-1960), chống phá ấp chiến lược (19611964), giải phóng nơng thơn đồng (1964-1965) Trong cơng trình “Lịch sử Đảng Huyện Phú Ninh giai đoạn 1954-1975” Ban chấp hành Đảng huyện Phú Ninh xuất vào tháng năm 2011, bên cạnh việc nghiên cứu đời huyện Phú Ninh, tác giả phần nêu hình thức đấu tranh trị địa bàn huyện, qua cho thấy truyền thống đấu tranh nhân dân huyện Phú Ninh năm tháng chống Mỹ, cứu nước Cơng trình “Lịch sử Đảng huyện Tam Kỳ (1930-1954)” Thành ủy Tam Kỳ- Huyện ủy Núi Thành- Huyện ủy Phú Ninh biên soạn, nêu rõ ràng vùng đất Tam Kỳ trình đời Tam Kỳ ( Thành phố Tam Kỳ nay), đặc biệt đời Đảng Huyện ủy Bắc Tam Kỳ Đây cứ, sở cách mạng có nhiệm vũ lãnh đạo, giáo dục, tuyên truyền quần chúng nhân dân địa bàn tiến hành đấu tranh trị, chống lại sách Mỹ quyền Sài Gịn Tuy nhiên, cơng trình hồn chỉnh phong trào đấu tranh trị quần chúng nhân dân Tam Kỳ giai đoạn 1954-1965 chưa đời mà hầu hết công trình điểm qua mà chưa nói lên tính chất, qui mơ ý nghĩa đấu tranh trị phát triển phong trào cách mạng địa bàn Tam Kỳ toàn tỉnh Quảng Nam 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ giai đoạn 1954-1975 phạm vi hành thành phố Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tái có hệ thống q trình đấu tranh trị, góp phần nhận thức đầy đủ kháng chiến chống Mỹ (1954-1965) quân dân Tam Kỳ Qua đó, bổ sung tư liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, cung cấp luận khoa học nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cách mạng phát huy sức mạnh nhân dân địa bàn thành phố Tam Kỳ giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, đề tài làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tam Kỳ, sách Mỹ quyền Sài Gịn Tam Kỳ từ năm 1954 đến năm 1965 có ảnh hưởng đến đấu tranh trị Thứ hai, tác giả tái diễn biến đấu tranh trị Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1965 qua phong trào tiêu biểu dựa theo mục tiêu, đối tượng đấu tranh Thứ ba, tác giả sâu phân tích tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử đấu tranh trị Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1965 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu giải vấn đề đề tài, dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: Thứ nguồn tư liệu gốc đề cập trực tiếp gián tiếp đến phong trào đấu tranh trị nước nói chung Tam Kỳ nói riêng giai đoạn 19541965, bao gồm văn kiện Đảng, Nhà nước, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam, báo cáo, tổng kết, nghị quyết, công văn, thị, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức cách mạng Trung tâm Lưu trữ tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy qn Thứ hai cơng trình nghiên cứu nước xuất viết đăng báo, tạp chí liên quan đến chiến tranh Việt Nam nói chung, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Quảng Nam nói riêng, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử đảng cấp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả đứng vững tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp sử dụng hai phương pháp chủ đạo Sử học phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, đồng thời vận dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh…., nhằm rút thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Việc hồn thành nghiên cứu đề tài có số đóng góp phương diện khoa học thực tiễn sau: Một làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến đấu tranh trị diễn biến, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử đấu tranh trị Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1965, tái khách quan có hệ thống diễn biến đấu tranh trị Tam Kỳ giai đoạn này, nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ từ năm 1954 đến năm 1965, phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường trường trung học sở trung học phổ thông địa bàn Hai giúp nhận thức rõ truyền thống yêu nước, cách mạng nhân dân Tam Kỳ, nhạy bén chủ trương lãnh đạo đấu tranh trị Đảng địa phương này, đa dạng, linh hoạt, liệt hình thức đấu tranh trị địa bàn, hưởng ứng phối hợp Tam Kỳ với địa phương khác đấu tranh trị kết đấu tranh trị Tam Kỳ thời kỳ 1954-1965, góp phần nâng cao niềm tự hào truyền thống quê hương giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Tam Kỳ Những học kinh nghiệm rút khóa luận góp phần phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa bàn Tam Kỳ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát vùng đất Tam Kỳ tiền đề phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ (1954-1965) Chương 2: Đấu tranh trị quân dân Tam Kỳ (1954-1965) Chương 3: Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh trị quân dân Tam Kỳ (1954-1965) NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT TAM KỲ VÀ TIỀN ĐỀ CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TAM KỲ (1954-1965) 1.1 Giới thiệu khái quát vùng đất Tam Kỳ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Tam Kỳ nằm vào khoảng 150 5’’ đến 15015’’ vĩ độ bắc, 180 5’’ kinh độ đơng, phía bắc giáp huyện Thăng Bình, phía đơng giáp biển Đơng, phía nam giáp huyện Núi Thành, phía tây tây nam giáp huyện Tiên Phước Diện tích tự nhiên 34.318ha, bao gồm Tam Kỳ (9.202ha) Phú Ninh (25.179ha), đất nơng nghiệp 27%, lâm nghiệp 52%, đất chun dùng 10% loại đất khác chiếm khoảng 11% Thành phố Tam Kỳ tỉnh lỵ trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Quảng Nam [2, tr.9] Tam Kỳ thành phố có đường bờ biển dài 47km, với hai cửa biển An Hòa (còn gọi cửa Đại Áp hay cửa Hiệp Hòa) cửa Lở Bờ biển Tam Kỳ phía Bắc thẳng bằng, phía Nam có mũi Bàn Than nhơ ra, có nhiều đá ghềnh Bên ngồi thềm lục địa nông, thuận lợi để nuôi trồng khai thác hải sản Có nhiều sơng, suối vũng đầm Các sông Tam Kỳ, sông Bà Bầu, sông Bến Ván (An Tân) phát nguyên từ mạn thấp triền núi Ngan dãy Trường Sơn [26, tr 15] Ngồi cịn có sơng Ơng Bộ, sơng Bàn Thạch nối liền vùng đầm An Hà với sông Ba Kỳ, sông Cây Trâm nối liền với sông ông Bộ với sông Bến Ván Sơng Trường Giang nối hai cửa biển An Hịa Cửa Đại (Hội An), chảy dọc theo bờ biển Trước vùng Tam Kì cịn có nhiều suối lớn La Gà (Tam Vinh), Suối Đá (Tam Dân), Hóc Mơ (Tam Mỹ Tây) vùng đầm An Hà (nay thuộc địa phận hai xã Tam Phú, Tam Thăng), Vũng Lấm (Tam Anh), Vũng Chang (Tam Hịa), vũng An Hòa lớn nhất, giáp với xã Tam Hịa, Tam Hải, Tam Giang, Tam Hiệp, Tam Quang Nói chung, sơng Tam Kỳ khơng có đầu nguồn xa, lại có độ dốc lớn, mùa nắng mau cạn bị thủy triều từ biển xâm thực sâu Nằm đồng ven biển, Tam Kỳ hình thành ba vùng rõ rệt Vùng ven biển gồm xã dọc sơng Trường Giang phía Đơng Vùng đồng gồm xã nằm dọc đường quốc lộ 1A có đường sắt chạy qua Vùng giáp ranh miền núi (bán sơn địa) gồm xã Tam Sơn, Tam Trà, Tam Lãnh, Tam Thạnh, Tam Mỹ Tây thôn phía Tây xã Tam Dân [26, tr 16] Tam Kỳ tiếp giáp dãy núi Ngan, nối từ dãy Trường Sơn trùng điệp, ăn hướng biển Đông, tạo thành ranh giới tự nhiên hai tỉnh Nam-Ngãi Trong đó, có hai Tuy đấu tranh trị phát triển mạnh mẽ, với việc sử dụng đơn đấu tranh trị khơng thể đánh bại hồn tồn lực lượng địch Chính việc kết hợp đấu tranh trị, binh vận với vũ trang khơng thể khơng thực Căn vào tình hình cách mạng miền Nam, Nghị 15 đời khẳng định, đường phát triển Cách mạng miền Nam khởi nghĩa vũ trang, tiến hành chiến tranh cách mạng giành quyền tay nhân dân Đồng thời Nghị khẳng định việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang tất yếu.“Lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhiều, tùy tính hình để đánh đổ quyền thống trị đế quốc phong kiến, dựng nên quyền cách mạng nhân dân”[3, tr.42] Đấu tranh vũ trang có vai trị quan trọng diệt ác, phá tề, tạo điều kiện cho lực lượng trị dậy giải phóng đất đai, phá “ấp chiến lược”, thiết lập quyền cách mạng nhiều nơi, đẩy “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền Sài Gịn Tam Kỳ đến chỗ phá sản Ngược lại, lực lượng trị xây dựng vững mạnh có sở xã hội cho phát triển lực lượng vũ trang, cung cấp sức người, sức Khi đấu tranh trị phát triển tạo hình thái chiến trường, giúp lực lượng vũ trang thuận lợi việc công vào cứ, buộc địch phải tập trung lực lượng đối phó Cùng với mũi tiến cơng qn binh vận có vai trị to lớn thúcđẩy đấu tranh trị phát triển Chiến tranh xâm lược Mỹ miền Nam tiến hành hình thức thực dân mới, với thủ đoạn“dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam” Vì vậy, binh vận đóng vai trò quan trọng Binh vận mũi đấu tranh lợi hại nhằm giác ngộ binh lính, lơi kéo họ tham gia ủng hộ kháng chiến làm tê liệt tan rã hàng ngũ quân đội Sài Gòn Thực tiễn cho thấy, nhờ thực tốt công tác binh vận, cách mạng làm cho tư tưởng binh lính Sài Gịn rối loạn, đội ngũ phân hóa, chí khơng binh lính cầm súng trở với nhân dân Phương pháp binh vận tốt có tác động tới tâm tư, tình cảm binh lính có kết tích cực Trong nhiều cuộcđấu tranh, nhờ binh vận đẩy mạnh mà binh lính ủng hộ, góp phần làm cho phong trào thắng lợi, đấu tranh ngày 18 tháng 12 năm 1964 nhân dân Tam Kỳ lính gác cầu Tam Kỳ dậy ủng hộ.[12, tr.109] Kết hợp đấu tranh “hai chân, ba mũi giáp công” Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ từ 1954-1965 trở thành học kinh nghiệm quý báu cho tương lai Đặc biệt phải quan tâm xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, xây dựng trận chiến tranh nhân dân địa phương, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện, xây dựng phương án, kế hoạch, kết hợp chặt chẽ tỉ mĩ, cụ thể để có tình xảy phải hành động kiên quyết, giành thắng lợi từ thời kỳ đầu Tránh 47 biểu đấu tranh trị đơn thuần, coi nhẹ đề cao mức đấu tranh vũ trang hay coi nhẹ đề cao mức đấu tranh trị Thứ hai, đấu tranh trị Tam Kỳ giai đoạn 1954-1965 diễn liệt Đấu tranh trị Tam Kỳ năm 1954-1965 diễn liệt từ đầu Trong phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève, nhân dân Tam Kỳ bất chấp thủ đoạn khủng bố, đàn áp quyền Sài Gịn, dũng cảm dùng pháp lý Hiệp định để đấu tranh với chúng Đó hình ảnh nhân dân Chiên Đàn, Cây Cốc, Chợ Được kiên trì bao vây qn đội Sài Gịn suốt ngày đêm, giằng co, vật lộn với chúng Tại mãnh đất ven biển Tam Thanh, đấu tranh trị địi hiệp thương thống đất nước, chống trưng cầu dân ý nổ thu hút 4000 lượt người tham gia[24, tr.329] Tam Thanh trở thành chỗ dựa vững cho đoàn cán Đặc biệt đấu tranh trị, binh vận huy động 22000 lượt người tham gia đấu tranh chống địch càn quét, xúc dân, chống bắt lính (trong có 1600 lượt người tham gia dậy xuân 1965, 1968 1975), vận động 120 binh sĩ quân đội Sài Gòn đào rã ngũ vùng ta tham gia kháng chiến[24, tr.329] Tiêu biểu cuối tháng năm 1954, 1000 cán bộ, đảng viên nhân dân Tam Lộc tổ chức xuống đường đấu tranh Chiên Đàn[24, tr.432] Tại Tam Thái, mặt trận đấu tranh trị, binh địch vận thu nhiều thắng lợi với việc huy động 15000 lượt người tham gia, vận động vụ binh biến, làm tan rã trung đội nghĩa quân, phá ấp chiến lược, khu đồn Ngồi ra, Tam Thái cịn vận động 1500 niên vào đội, du kích, niên xung phong, huy động vạn lượt người dân cơng hỏa tuyến[24, tr.320] Chính tài liệu Việt Nam Cộng hịa phải thừa nhận:“Bọn Việt Cộng ngồi rải truyền đơn, treo biểu ngữ, xúi dục dân chúng biểu tình, khơng ngần ngại bạo động”9 Trong phong trào chống “trưng cầu dân ý” (23/10/1955), quần chúng nhân dân nhiều nơi xông vào địa điểm bỏ phiếu, cướp lấy thùng phiếu đập vỡ, đốt thùng phiếu Ngay sau Tỉnh ủy Quảng Nam phát động phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử, Huyện ủy đồn cơng tác Tam Kỳ tổ chức lãnh đạo tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân rầm rộ mittinh, biểu dương sức mạnh Chỉ thời gian ngắn có 20.000 người dân kí tên vào kiến nghị gửi lên Ủy ban giám sát quốc tế, địi quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Giơnevơ, nhiều biểu ngữ treo nơi đông người cổ động cho hiệp thương tổng tuyển cử [2, tr.102] Đặc biệt, phong trào đấu tranh chống “tố Cộng”, kẻ thù dùng cách đểuy hiếp, tra tinh thần, thể xác cán bộ, đảng viên quần Tịa Đại biểu Chính phủ Trung Việt (1956), Trích yếu hoạt động Việt Cộng Quảng Nam (10-21956), TTLTQG IV, Kí hiệu hồ sơ: TNTP 2100, dẫn theo Từ Ánh Nguyệt (2018), Đấu tranh trị Quảng Nam - Đà Nẵng trongkháng chiến chống Mỹ (1961-1965), Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Huế, tr.63 48 chúng cách mạng, lớp “tố Cộng”, nhân dân kiên không khai báo, cán đảng viên không ly khai Đảng, không xé cờ Đảng, nhiều người dũng cảm đứng lên vạch trần chất tàn bạo phi nghĩa Mỹ quyền Sài Gịn, nêu cao cờ nghĩa nhằm bảo vệ phong trào cách mạng Tuy bị địch tìm cách ngăn chặn với tinh thần lịng theo Đảng cách mạng, quần chúng nhân dân địa bàn Tam Kỳ ln tìm cách để che giấu nuôi dưỡng cán bộ, tạo điều kiện để lực lượng ta hoạt động cách an toàn Tam Kỳ địa bàn có lực lượng cơng nhân đơng, tinh thần đấu tranh lại hăng hái liệt Không đấu tranh đơn nhất, lực lượng công nhân kết hợp với lực lượng khác để đấu tranh Tiêu biểu phong trào đấu tranh công nhân kết hợp với tiểu thương chợ Tam Kỳ chống lại sách “ngăn sơng cấm chợ” quyền Sài Gịn Cơng nhân đấu tranh địi cải thiện mức tiền lương, phụ cấp, sách bảo hộ cho cơng nhân hình thức đình cơng buộc chủ xưởng quyền phải đáp ứng phần yêu cầu Bên cạnh đó, chị em tiểu thương chợ Tam Kỳ lập Hội phụ nữ chị Nguyễn Thị Nga làm hội trưởng, Nguyễn Thị Thanh Sáu Trợ làm hội phó Các hội viên hưởng ứng đấu tranh trị, vận động binh lính, vận động ủng hộ lương thực thuốc men cho cách mạng vận động niên làm cách mạng [12, tr.114] Thứ ba, đấu tranh trị nhân dân Tam Kỳ có phối hợp với địa phương khác Với vị trí địa lý thuận lợi, lại mục tiêu đấu tranh, nên phong trào đấu tranh quân dân Tam Kỳ nhận hưởng ứng, động viên phối hợp với địa phương khác Đó yếu tố quan trọng giúp cho phong trào đấu tranh trị lan rộng, làm lung lây máy quyền quân địch Có thể thấy theo suốt chiều dài tuyến Quốc lộ 1A, huyện Thăng Bình, Quế Sơn hay huyện vùng núi Tiên Phước, Tiên Kỳ có phối hợp ăn ý với Tam Kỳ vận động đấu tranh với địch [12, tr.109] Bên cạnh đó, nhân dân Tam Kỳ với nhân dân địa phương khác đấu tranh chống địch Cụ thể quân Mỹ đổ vào Đà Nẵng, Chu Lai, công nhân lao động Hội An, Tam Kỳ hưởng ứng “Tuần lễ tự trọng dân tộc” nêu cao ý thức dân tộc trước họa ngoại xâm Chi Đảng công nhân lao động Tam Kỳ phát động phong trào Mỹ, không bán hàng cho Mỹ, không tiếp xúc với Mỹ, treo mẫu xương rồng trước nhà trừ ma quỷ (Mỹ qua), vẽ khỉ đột tường ghi “Bọn khỉ đột Mỹ USA ăn cướp cút đi” [12, tr.118] Công nhân Tam Kỳ với công nhân địa phương khác Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn kêu gọi cơng nhân đình cơng trước âm mưu thủ đoạn địch 49 3.3 Ý nghĩa phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ (19541965) Thứ nhất, góp phần khẳng định truyền thống đấu trnh bất khuất nhân dân Tam Kỳ Trong dòng chảy lịch sử đất nước, mảnh đất người Tam Kỳ tạo nên dấu ấn đặc sắc Những năm đầu kỷ XX, Quảng Nam nơi đầu cơng chống Pháp mảnh đất nôi phong trào Truyền thống tiếp tục phát huy kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Sự khốc liệt tàn bạo kẻ thù khơng thể dập tắt ý chí, lòng kiên trung quân dân Tam Kỳ Người trước ngã xuống, người sau đứng lên, tạo nên sức mạnh quật khởi, nhân tố chiến thắng kẻ thù xâm lược, góp phần tỉnh nước kết thúc thắng lợi chiến tranh nhân dân, bước vào thời kỳ hịa bình xây dựng q hương Sau Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), từ đầu, để uy hiếp tinh thần nhân dân, Mỹ quyền Sài Gịn cấu kết với bọn phản động địa phương liên tiếp gây vụ tàn sát đẫm máu Chiên Đàn, Cây Cốc, Chợ Được, tiến hành đàn áp, khủng bố, liên tục thực chiến dịch “tố Cộng” với chủ trương “giết nhầm bỏ sót” Song nhân dân Tam Kỳ phát huy cao tinh thần yêu nước, yêu quê hương vốn truyền thống lâu đời quý báu dân tộc Việt Nam, để đương đầu với “chính sách bất cơng gian ác” quyền Ngơ Đình Diệm, nhân dân xuất câu ca dao như: “Khó khăn, gian khổ Đấu tranh giải phóng cực chừ, sướng sau”[8, tr.198] Điều giải thích trước đàn áp khốc liệt kẻ thù, nhân dân Tam Kỳ giữ vững ý chí đấu tranh Có biết hình ảnh hào hùng đấu tranh liệt một mãi niềm tự hào hệ mai sau Tiêu biểu hình ảnh đấu tranh ngã ba An Lâu, trước việc lính kéo đến xóa bỏ hiệu nhân dân, Chi thôn An Lâu, Bồng Miêu, Phước Lợi, An Trung huy động khoảng 200 người cơng nhân xưởng H 51 đóng Bồng Miêu, đấu tranh đòi thả người bị bắt dựng lại bia bị địch phá[1, tr.46] Hay gia đình ông Nguyễn Lạnh thôn Trung Định, xã Tam Đàn có hai người trai hoạt động cách mạng, bị địch bắt thủ tiêu ông tiếp tục đào hầm nuôi giấu cán suốt thời kỳ chiến tranh ác liệt[1, tr.157] Đó minh chứng sinh động cho tinh thần cách mạng bất khuất Với tinh thần đó, nhân dân Tam Kỳ đứng vững ngày “thử lửa” chế độ bạo tàn Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm, giữ gìn lực lượng cách mạng để đưa kháng chiến chống Mỹ phát triển sang giai đoạn cao 50 Từ năm 1961, Mỹ triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Tại Tam Kỳ, Mỹ quyền Sài Gịn gây cho cách mạng nhiều khó khăn, tổn thất nghiêm trọng Nhưng với ý chí độc lập, tự do, khát vọng thống đất nước niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cách mạng lãnh đạo Đảng động lựcgiúp nhân dân Tam Kỳ vượt qua khó khăn, gian khổ, chiến đấu với kẻ thù, góp phần vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Đó đấu tranh trực diện quần chúng với quyền Sài Gịn chống lập ấp chiến lược, chống càn qt bình định vùng nơng thôn năm 19611965 phát triển liên tục, ngày liệt Tiêu biểu xã Kỳ Thịnh, Kỳ An, Kỳ Mỹ, Kỳ Lý hỗ trợ quân du kích, quần chúng nhân dân phá dỡ hàng rào ấp chiến lược, buộc địch phải liên tục đối phó.[24, tr.320] Với câu nói “Giặc đến nhà đàn bà đánh” phản ánh tinh thần đấu tranh nhân dân địa bàn Đó Bà Huynh thơn Thạnh Mỹ xã Tam An nhiềucơ sở cách mạng khác không quản hiểm nguy, đào hầm bí mật nhà, vườn, che giấu cán Ngồi cịn hàng trăm mẹ, chị thường xuyên canh chừng địch, thông báo tình hình cho anh em đề phịng Chính lịng dân chỗ dựa, nguồn động viên ngày, giúp cán ly hoạt động bí mật, vượt qua thủ đoạn thâm độc địch để tồn cống hiến cho cách mạng Có thể nói, minh chứng sống động thể kiên cường, bất khuất, kết tinh cao độ truyền thống yêu nước nhân dân Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1965, đồng thời góp phần tơ thắm truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước… Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua hiểm nguy, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước”[7, tr.336] Thứ hai, khẳng định vai trị, vị trí quan trọng đấu tranh trị ba mũi giáp công địa bàn Tam Kỳ Đánh địch “ba mũi giáp cơng”: Chính trị, qn sự, binh vận sáng tạo độc đáo chiến tranh nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Vai trị đấu tranh trị “ba mũi giáp công” địa bàn Tam Kỳ thể khía cạnh sau: Một là, đấu tranh trị vừa mũi công sắc bén, vừa hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh vũ trang Sau gần năm lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, thống nước nhà, tổ chức Đảng Trung ương địa bàn Tam Kỳ bị địch làm tổn thất lớn người Chính từ thực tiễn đó, Trung ương Đảng nhận thấy đấu tranh trị đơn khơng cịn thích hợp nữa, lực lượng cách mạng quần chúng bị thất thế, cần chuyển sang phương thức đấu tranh Đó 51 kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Đấu tranh trị Tam Kỳ thu hút đông đảo tầng lớp tham gia gồmcơng nhân, trí thức, học sinh, nông dân Họ tham gia đấu tranh không để giành quyền lợi riêng cho giai cấp mà cao hết đấu tranh cho mục tiêu dân tộc, hòa bình, độc lập thống nước nhà Những đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử, chống “trưng cầu dân ý”, hay tinh thần đấu tranh chống “tố Cộng” quần chúng nhân dân khiến quân đội Sài Gịn hoảng hốt, khiếp sợ Khơng vậy, với sựtham gia đông đảo quần chúng nhân dân, phong trào vạch trần mặt độc lập, dân chủ giả hiệu tàn bạo Mỹcũng nhưchính quyền Sài Gịn, lên án chúng trước dư luận, làm cho quyền Ngơ Đình Diệm quyền sau luôn ổn định Hàng chục đấu tranh trị nổ chống kìm kẹp, chống càn qt, địi tự để thóc ngồi rẫy làm hạn chế chống phá quyền Sài Gịn, đồng thời, nới lỏng kìm kẹp chúng Mặt khác, nhân dân tiếp tế lương thực cho đội du kích Trong phong trào phá ấp chiến lược, phải coi lực lượng quần chúng bên ấp quan trọng, lực lượng trực tiếp dậy phá ấp, đồng thời,mũi đấu tranh vũ trang từ bên hỗ trợ cho phong trào dậy quần chúng bên Hai là, đấu tranh trị quân dân Tam Kỳ giai đoạn 1954-1965 góp phần tăng cường đồn kết gắn bó dân tộc miền núi, tạo sức mạnh, tạo lực cho cách mạng Các xã Tam Lãnh, Tiên Kỳ khu vực có địa hình hiểm trở, có đồng bào Kor sinh sống Từ năm 1957, 1958, quyền Sài Gịn thực sách “thượng du vận” với âm mưu cô lập tiến tới tiêu diệt lực lượng cách mạng Do vậy, chúng bị đồng bào dân tộc phản ứng“quyết không nghe, không làm theo địch” Đồng bào dân tộc đấu tranh với nhiều hình thức, tiêu biểu là“lấy dọa dẫm chống dọa dẫm” Ngoài ra, việc xóa bỏ dần phong tục lạc hậu tham gia học tập văn hóa giúp đồng bào miền núi phía Tây đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa Nhiều nơi, đồng bào thành lập tổ làm chung, ăn chung để giúp phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận lợi đóng góp cho cách mạng Trước yêu cầu kháng chiến, đồng bào dân tộc thiểu số huy động nguồn lực đóng góp cho cách mạng,“trung bình đóng góp nửa sản lượng thu hoạch Có người góp hai phần ba,… Gia đình năm lao động góp 200 ang Có gia đình sau thu hoạch giữ lại ang cho trẻ con, người già, cịn ăn mịng mịng để lúa góp cho cách mạng10” Đồng bào thi đua sản xuất với hiệu: “Tăng gia sản xuất, đánh giặc giữ làng” Tất rẫy đặt tên “rẫy cách mạng”, “rẫy đoàn 10 Những ý kiến bổ sung đồng chí Lộc (Hà Sang) vào tường thuật tình hình miền Tây Quảng Nam từ 1954-1960 đồng chí Nguyễn Ngọc Đỉnh, lưu Ban Tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng, phòng nghiên cứu lịch sử Đảng, kí hiệu tài liệu: G-V-51, dẫn theo Từ Ánh Nguyệt (2018), Phong trào đấu tranh trị Quảng Nam – Đà Nẵng (1964-1965),Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 3, tr.11 52 kết”, “rẫy độc lập”, “rẫy nhớ Bác Hồ”, “rẫy mong thống nhất”[16, tr.400] Tài liệu quyền Sài Gịn viết “tại vùng Thượng du nhiều rừng rẫy mệnh danh“rẫy cách mạng”, gần rẫy có gian nhà dựng gốc che khuất rừng rậm Sau đợt công tác, đội võ trang cán trị tập trung vùng để tăng gia sản xuất”11 Chính qua phong trào đấu tranh trị tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn, thực góp phần vào phát triển phong trào cách mạng địa phương Thứ ba, đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ góp phần thúc đẩy phát triển cách mạng Quảng Nam (1954-1965)Với âm mưu xâm lược miền Nam, chia cắt lâu dài nước ta, giai đoạn 1954-1960, Mỹ quyền Sài Gịn tăng cường thiết lập máy thống trị, nhằm thực sách xâm lược kiểu tiến tới tiêu diệt phong trào cách mạng miền Nam Trên địa bàn Tam Kỳ, 30 ngày sau Hiệp định Giơnevơ kí kết, tồn xã đồng trung du bị quyền Sài Gịn chiếm đóng Để uy hiếp tinh thần nhân dân, chúng gây hàng loạt vụ khủng bố, đàn áp dã man cán bộ, đảng viên quần chúng yêu nước Chiên Đàn, Cây Cốc, Chợ Được Tiếp đó, từ đầu năm 1955, Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm liên tục tiến hành chiến dịch “tố Cộng” gây tội ác nhân dân Chính âm mưu, thủ đoạn Mỹ quyền Sài Gịn làm bùng nổ phong trào đấu tranh trị rộng khắp Tam Kỳ năm 1954-1960 Trước kẻ thù tàn bạo, vượt lên thử thách, hy sinh, nhân dân Tam Kỳ liên tục đứng lên đấu tranh trị với nhiều hình thức cụ thể Phong trào diễn từcuối tháng năm 1954 với đấu tranh nhân dân Miếu Trắng, Chiên Đàn xã Tam An Sau đó, nhiều phong trào đấu tranh nhân dân đòi thi hành Hiệp định diễn ra, khiến quân địch không khỏi hoang mang Từ đầu năm 1955, Mỹ quyền Sài Gòn tổ chức chiến dịch “tố Cộng” ác liệt, phong trào đấu tranh trị diễn mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống “trưng cầu dân ý” (23/10/1955), chống bầu cử Quốc hội Việt Nam cộng hòa (4/3/1956), đấu tranh chống “tố Cộng”, đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ Cùng với phong trào đấu tranh đồng đô thị, đồng bào miền núi đứng lên đấu tranh với nhiều hình thức phong phú Đặc biệt, có Nghị 15, phong trào cách mạng tỉnh phát triển nhanh từ bị động đối phó, cách mạng chuyển sang tiến công Kết tạo tiền đề để phong trào cách mạng Tam Kỳ phát triển giai đoạn sau Trong giai đoạn 1961-1965, ấp chiến lược xác định “xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nên Mỹ quyền Sài Gòn tập trung khả thực đủ thủ đoạn quân sự, trị, xã hội thực 11 Tòa Tỉnh trưởng Quảng Nam (1958), Biên Hội nghị Quận trưởng ngày 4-7-1963, TTLTQGII, Kí hiệu hồ sơ: ĐI/243, dẫn theo Từ Ánh Nguyệt (2018), Đấu tranh trị Quảng Nam - Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ (1961-1965), Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Huế, tr.43 53 cho mục tiêu đề Nhiệm vụ cấp bách đặt nhằm giành dân, phát triển phong trào đấu tranh cần đánh bại bước sách ấp chiến lược, huy động sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân, kết hợp linh hoạt “ba mũi giáp công” Trong đó, mũi đấu tranh trị thực nhiệm vụ tuyên truyền, động viên, giáo dục quần chúng đứng lên đấu tranh chống phá ấp chiến lược Ngày tháng năm 1964, cao trào đồng khởi giải phóng nông thôn đồng tỉnh Quảng Nam, Quảng Đà bắt đầu Được hỗ trợ đắc lực từ lực lượng vũ trang quần chúng dậy phá kìm kẹp, phá ấp chiến lược, giải phóng nhiều thơn xã Kết thúc đợt một, quân dân Tam Kỳ phá khoảng 218 ấp chiến lược, chiến dịch rải 1200 tờ truyền đơn, treo 600 hiệu Thắng lợi góp phần cổ vũ, động viên tinh thần đấu tranh với địch, đưa tổng số dân vùng giải phóng lên đến 700.000 người Trong phát triến chung phong trào cách mạng tỉnh Quảng Nam, lực lượng vũ trang địa phương có bước trưởng thành vượt bậc, phát triển chiến tranh nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để giành thắng lợi to lớn Thực tiễn phong trào chống phá ấp chiến lược Tam Kỳ cho thấy, có địn tiến cơng qn từ bên ngồi mà khơng có dậy nhân dân ấp chiến lược, khơng phá ấp chiến lược, có phá khơng thể giữ quyền làm chủ nhân dân Và ngược lại, có dậy quần chúng mà khơng sử dụng biện pháp tổng hợp chiến tranh cách mạng khơng thể ngăn chặn càn quét gom dân đàn áp quân Mỹ qn đội Sài Gịn, khơng thể phá hệ thống kìm kẹp ấp chiến lược, có phá chúng tái lập Dưới ánh sáng soi đường Nghị 15 Đảng góp phần làm nên thắng lợi phong trào đấu tranh quân dân Tam Kỳ, chuyển hướng kịp thời hạn chế tổn thất người cho nhân dân Với thắng lợi đạt cho thấy đấu tranh trị Tam Kỳ có ý nghĩa khơng đóng góp vào phát triển cách mạng địa bàn, mà cịn đóng góp cho phát triển phong trào cách mạng tỉnh Quảng Nam tồn miền Nam 54 KẾT LUẬN Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Tam Kỳ trở thành địa bàn chiến lược cách mạng quyền Sài Gịn Thêm vào đó, trải qua tiến trình lịch sử, hệ người dân Tam Kỳ hun đúc nên truyền thống yêu nước cách mạng quý báu, trở thành động lực tinh thần mạnh mẽ đồng hành với cách mạng suốt trình tồn phát triển Đây coi nhân tố có ảnh hưởng đến đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1965 Để bước xây dựng Tam Kỳ nói riêng tồn tỉnh Quảng Nam nói chung thành hậu vững hỗ trợ đắc lực cho trình thực chủ nghĩa thực dân địa phương từ năm 1954 đến năm 1965, Mỹ quyền Sài Gịn thực sách quân - trị, kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục Những sách Mỹ quyền Sài Gòn mặt gây cho lực lượng cách mạng nhiều khó khăn việc đạo tổ chức đấu tranh trị, mặt khác nguyên nhân chủ yếu làm bùng phát đấu tranh trị Tam Kỳ từ năm 1954 đến năm 1965 Thực đạo Trung ương Đảng Liên Khu ủy V, giai đoạn 1954-1965, sở thực tiễn địa phương, Huyện ủy Tam Kỳ chủ động đề chủ trương, phát động quần chúng tham gia đấu tranh trị Nhìn cách tổng thể, chủ trương đạo đấu tranh trị giai đoạn 1954-1965 Tam Kỳ bám sát âm mưu, hành động Mỹ quyền Sài Gịn, linh hoạt việc xác định mục tiêu, biện pháp, hình thức đấu tranh đáp ứng yêu cầu cách mạng Cần lưu ý rằng, tất đấu tranh, phong trào quần chúng Tam Kỳ từ năm 1954 đến năm 1965 Đảng trực tiếp lãnh đạo, mà có lúc đấu tranh mang tính phản ứng tự phát nhân dân đoàn thể quần chúng yêu nước phát động tổ chức, nhiên tất có chung mục tiêu chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1965, nhân dân Tam Kỳ tham gia hầu hết phong trào đấu tranh trị tiêu biểu miền Nam bùng phát sau ngày 21 tháng năm 1954 từ phong trào đòi thi hành Hiệp định Genève (1954-1956), đòi hiệp thương tổng tuyển cử,đấu tranh chống Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý” (23/10/1955) bầu cử Quốc hội (4/3/1956), đến đấu tranh chống “tố Cộng” (1955-1958), đấu tranh đòi dân chủ, dân sinh, đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang miền núi, phong trào chống phá ấp chiến lược (1961-1963), phong trào địi tự tín ngưỡng bình đẳng tơn giáo (1963), phong trào đồng khởi giải phóng nông thôn đồng cuối năm 1964, đầu 55 năm 1965 Xét quy mơ, thị xã với lực lượng tri thức, công nhân lớn, nên phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ trội so với địa phương khác địa bàn tỉnh Quảng Nam Nhân dân Tam Kỳ tích cực tham gia đấu tranh trị đạt kết to lớn, góp phần chứng minh truyền thống bất khuất nhân dân Tam Kỳ nhân dân toàn tỉnh Quảng Nam, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí quan trọng đấu tranh trị “ba mũi giáp công” địa bàn Tam Kỳ Phong trào Tam Kỳ có đóng góp vào phát triển cách mạng địa bàn Quảng Nam nói riêng miền Nam nói chung, làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giải phóng dân tộc Nghiên cứu đấu tranh trị Tam Kỳ từ năm 1954 đến năm 1965 mang đến cho tác giả nhiều điều bổ ích, giúp nhận thức toàn diện, sâu sắc đấu tranh trực diện, lâu dài liên tục nhân dân Tam Kỳ với quyền Sài Gịn Mỹ hậu thuẫn Đó đấu tranh người xung trận không mang theo tấc sắt tay có đầy đủ sức mạnhcủa nghĩa lòng yêu nước Là người mảnh đất Tam Kỳ, ni dưỡng tình u q hương, đất nước, lịng kính trọng biết ơn người cha, người anh, người mẹ ngã xuống thông qua câu chuyện lịch sử hào hùng, điều trở thành động lực to lớn thơi thúc tác giả chọn nghiên cứu đề tài Với tài liệu thu thập được, tác giả phần tái lại phong trào đấu tranh trị quân dân Tam Kỳ anh hùng Thông qua đó, tác giả hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé việc làm rõ lịch sử đấu tranh cách mạng quê hương mình, giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Tam Kỳ, đồng thời rút học kinh nghiệm phục vụ cho công xây dựng Tam Kỳ tương lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Ban chấp hành Đảng huyện Phú Ninh (2011), Lịch sử Đảng huyện Phú Ninh giai đoạn 1954-1975, Ban Thường vụ huyện ủy, Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam Ban huy quân thành phố Tam Kỳ (2008), Lịch sử lực lựơng vũ trang nhân dân thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh (1945-1975), Ban huy quân sự, Tam Kỳ Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam (2003), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam, tập II, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đảng huyện Phú Ninh, Đảng xã Tam Vinh, Đảng thị trấn Phú Thịnh (2016), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Tam VinhThị trấn Phú Thịnh (1930-1975),Ban chấp hành Đảng xã Tam Vinh, Tam Kỳ Đảng ủyBộ huy quân tỉnh Quảng Nam(2014), Lịch sử công tác Đảng , cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam (1945-2010), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh(1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1,NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội Hội nông dân Việt Nam, Ban chấp hành tỉnh Quảng Nam (2008), Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Nam 1930- 2005, NXB Lao Động, Quảng Nam Huyện ủy Phú Ninh (2014), Tư liệu Lịch sử kiện đấu tranh Chiên Đàn, ngã ba An Lâu chứng tích Khánh Thọ, tài liệu lưu hành nội Lê Cung (2014), Phong trào phật giáo miền Nam Việt Nam (196-1968), NXB Thuận Hóa, Huế Lê Cung (2016), Phong trào niên, sinh viên học sinh đô thị miền Namtrong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Chuyên đề dùng cho bậc cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam (2001), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Quảng Nam (1929-2000), NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Đình Lễ (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Phước Tương(2013),Sự đời tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng lịch sử cấu hành qua thời kỳ, Quảng Nam Nguyên Tâm (1964), “Cách mạng cho ai?”, Lập trường, số 29 Tỉnh ủy Quảng Nam, Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 17 Từ Ánh Nguyệt (2016), “Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève Quảng Nam - Đà Nẵng năm 1954-1955”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận học viện Chính trị khu vực III, số 18 Từ Ánh Nguyệt (2018), “Phong trào phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng năm 1963”,Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 19 Từ Ánh Nguyệt (2017), Phong trào chống dồn dân phá ấp chiến lược Quảng Nam - Đà Nẵng (1961-1964), Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ 2017,Trường ĐHSP – Đại học Huế, NXB Thông tin Truyền thông 20 Từ Ánh Nguyệt (2017), “Nhìn lại vận động Phật giáo Quảng Nam –Đà Nẵng năm 1963”,Tạp chí Sinh hoạt Lý luận học viện Chính trị khu vực III, số 21 Từ Ánh Nguyệt (2018), “Phong trào đấu tranh trị Quảng Nam – Đà Nẵng (1964-1965)”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 22 Từ Ánh Nguyệt (2018), “Phong trào phá ấp chiến lược Quảng Nam – Đà Nẵng (1961-1963)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 321 23 Từ Ánh Nguyệt (2018), Đấu tranh trị Quảng Nam - Đà Nẵng trongkháng chiến chống Mỹ (1961-1965), Luận ánTiến sĩ, Đại học Sư phạm Huế 24 Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam (2003), Quảng Nam anh hùng thời đại Hồ Chí Minh,Quảng Nam 25 Thạch Phương (2008), Đất Quảng kiện đáng nhớ, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Thành ủy Tam Kỳ, Huyện ủy Núi Thành, Huyện ủy Phú Ninh (2007), Lịch sử Đảng huyện Tam Kỳ (1930-1945), tài liệu lưu hành nội 27 Trần Bá Đệ (2001), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2016), Tam Kỳ xưa - nay, NXB Thông Tấn, Hà Nội 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Năm 1965 nhân dân Tam Kỳ mittinh phản đối việc Mỹ đưa quân đổ vào miền Nam Việt Nam với hiệu “Người Mỹ không can thiệp vào công việc nội người Việt Nam” Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2016), Tam Kỳ xưa- nay, NXB Thông Tấn, Hà Nội, tr 46 Phụ lục 2:Nhân dân Tam Kỳ xuống đường biểu tình địi thi hành Hiệp định Gieneve năm 1954 Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2016), Tam Kỳ xưa- nay, NXB Thông Tấn, Hà Nội, tr 41 59 Phụ lục 3:Bia di tích lịch sử đấu tranh Ngã ba an Lâu, xã Tam Lãnh UBND tỉnh Quảng Nam định bảo vệ di tích số 2378/ QĐ-UB ngày 9//8/1999 Nguồn: Huyện ủy Phú Ninh (2014), Tư liệu Lịch sử kiện đấu tranh Chiên Đàn, ngã ba An Lâu chứng tích Khánh Thọ, tài liệu lưu hành nội Phụ lục 4:Chùa Đạo Nguyên năm 1960 Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2016), Tam Kỳ xưa- nay, NXB Thông Tấn, Hà Nội, tr 26 60 Phụ lục 5:Di tích lịch sử đấu tranh Chiên Đàn Nguồn: Huyện ủy Phú Ninh (2014), Tư liệu Lịch sử kiện đấu tranh Chiên Đàn, ngã ba An Lâu chứng tích Khánh Thọ, tài liệu lưu hành nội Phụ lục 6:Các em thiếu nhi xã Tam Hiệp, huyện Tam Kỳ tham gia đấu tranh phản đối đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam Nguồn: Huyện ủy Phú Ninh (2014), Tư liệu Lịch sử kiện đấu tranh Chiên Đàn, ngã ba An Lâu chứng tích Khánh Thọ, tài liệu lưu hành nội 61 ... CỦA PHONGTRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA QUÂN VÀ DÂN TAM KỲ (1954- 1965) 44 3.1 Tính chất phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ .44 3.2 Đặc điểm phong trào đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ( 1954- 1965) ... cách mạng Tam Kỳ giai đoạn 1954? ? ?1965 19 1.3.3 Sự đạo Đảng đấu tranh trị địa bàn Tam Kỳ (1954- 1965) 26 Chương 2: ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA QUÂN VÀ DÂN TAM KỲ (19541 965) ... tranh trị nhân dân Tam Kỳ giai đoạn từ 1954 đến 1965 việc làm có ý nghĩa quan trọng thực tiễn khoa học Chính lí trên, tác giả định chọn vấn đề ? ?Phong trào đấu tranh trị Tam Kỳ giai đoạn 1954 đến 1965? ??

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w