Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LAN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1968 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ - NĂM 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LAN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1968 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Long TS Nguyễn Văn Hoa HUẾ - NĂM 2014 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Thị Lan LỜI CẢM ƠN Được tham gia hoàn thành khoá học đào tạo Tiến sĩ (2011 -2014), xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Chủ nhiệm Khoa Dự bị - Tạo nguồn, lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên, quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại h ọc Sư phạm, Đại học Huế Để hoàn thành luận án, xin cảm ơn giúp đỡ tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng; Ban Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng; Bảo t àng tỉnh Tây Nguyên nhân chứng lịch sử Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Long TS Nguyễn Văn Hoa - người Thầy tạo điều kiện tận tình hướng dẫn qu trình thực luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ kịp thời cho hoàn thành tốt khoá học Huế, tháng 12 năm 2014 Tác giả Trần Thị Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACL : Ấp chiến lược CNTP : Cao nguyên Trung phần CTQG : Chính trị quốc gia CQSG : Chính quyền Sài Gòn ĐTCT : Đấu tranh trị ĐTQS : Đấu tranh quân Đệ I CH : Đệ Cộng hòa SV - HS : Sinh viên - học sinh Nxb : Nhà xuất PTTg : Phủ Thủ tướng QĐND : Quân đội nhân dân QĐSG : Quân đội Sài Gòn TLLT : Tài liệu Lưu trữ Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTLTQGII : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II VNCH : Việt Nam Cộng hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước .10 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu sách Mỹ quyền Sài Gòn Tây Nguyên .17 1.1.3 Nhóm công trình nghiên cứu đấu tranh trị Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 22 1.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 27 Chương 2: ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1961 -1965 30 2.1 Những yếu tố tác động đến đấu tranh trị Tây Nguyên 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Tây Nguyên .30 2.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Tây Nguyên 35 2.1.3 Tình hình Tây Nguyên trước năm 1961 .38 2.1.4 Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Tây Nguyên 41 2.1.5 Chủ trương Đảng 47 2.3 Đấu tranh trị Tây Nguyên giai đoạn 1961 -1965 52 2.3.1 Đấu tranh trị nông thôn 52 2.3.2 Đấu tranh trị đô thị 58 3: ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1965 -1968 65 3.1 Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Tây Nguyên Chương chủ trương Đảng 65 3.1.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gòn Tây Nguyên “Chiến tranh cục bộ” 65 3.1.2 Chủ trương Đảng 72 3.2 Đấu tranh trị Tây Nguyên giai đoạn 1965 -1968 78 3.2.1 Đấu tranh trị đô thị (1965-1967) 78 3.2.2 Đấu tranh trị nông thôn (1965-1967) 89 3.2.3 Đấu tranh trị Tổng tiến công dậy năm 1968 93 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 110 4.1 Đặc điểm 110 4.1.1 Có tham gia đông đảo dân tộc thiểu số .110 4.1.2 Hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú đa dạng 113 4.1.3 Quy mô đấu tranh trị Tây Nguyên thường không lớn .116 4.2 Vai trò 118 4.2.1 Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” Mỹ Tây Nguyên 118 4.2.2 Tăng cường tình đoàn kết, gắn bó đồng bào dân tộc địa bàn Tây Nguyên 121 4.2.3 Khẳng định vai trò to lớn, vị trí quan trọng đấu tranh trị “ba mũi giáp công” địa bàn chiến lược Tây Nguyên 125 4.3 Bài học kinh nghiệm 129 4.3.1 Phát huy vai trò già làng, trưởng buôn để tập hợp lực lượng 129 4.3.2 Quan tâm xây dựng , phát triển tổ chức sở Đảng đoàn thể quần chúng phù hợp với điều kiện miền núi 131 4.3.3 Bám dân, hiểu dân tôn trọng lợi ích dân; phát huy quyền làm chủ nhân dân .135 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (19541975), đấu tranh trị (ĐTCT) đấ u tranh quân (ĐTQS) hai hình thức đấu tranh có tác dụng định thắng lợi kháng chiến Nhân dân miền Nam nói chung nhân dân Tây Nguyên nói riêng với kết hợp chặt chẽ ĐTCT ĐTQS bước làm thất bại chi ến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ĐTCT giai đoạn phát triển cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 hình thức đấu tranh đông đảo quần chúng nhân dân công nhân, nông dân, sinh viên - học sinh (SV - HS), trí thức, tín đồ tôn giáo, tiểu thương, tư sản dân tộc, diễn nhiều hình thức mít tinh, biểu tình, tuyệt thực, bãi khóa, đình công, bãi thị, với tính chất hợp pháp, nửa hợp pháp không hợp pháp, chống lại sách thực dân Mỹ quyền Sài Gòn (CQSG) Trên sở phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, ĐTCT hình thành nên đội quân trị hùng hậu làm lực lượng nòng cốt đấu tranh giành dân, giữ đất, dậy giành quyền làm chủ; hỗ trợ đắc lực cho ĐTQS làm chỗ dựa cho lực lượng vũ trang tiêu hao, tiêu diệt sinh lực đối phương ĐTCT gây cho đế quốc Mỹ quyền Việt Nam Cộng hoà (VNCH) không khó khăn trình áp đặt chủ nghĩa t hực dân triển khai chiến lược chiến tranh miền Nam Do chi phối điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương miền Nam mà ĐTCT diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức cấp độ khác ĐTCT Tây Nguyên trường hợp Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng hai phía Trong trình tiến hành chiến tranh, Mỹ quyền VNCH cho “muốn chiến thắng miền Nam Việt Nam phải kiểm soát cho vùng Cao n guyên Trung phần Đông Dương” [89, tr 8] Với lực lượng cách mạng, “Tây Nguyên - địa bàn trọng yếu đóng vai trò xương sống chiến lược toàn chiến trường miền Nam” [66, tr 35] Tây Nguyên làm bàn đạp để tiến xuống tỉnh đồng Khu V, Nam Bộ, qua Hạ Lào Đông Bắc Campuchia Âm mưu đế quốc Mỹ CQSG Tây Nguyên giá phải chiếm lĩnh địa bàn chiến lược trọng yếu này, biến nơi thành bàn đạp quân để khống chế miền Trung Đông Nam Bộ, khóa chặt biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia, cắt đứt tuyến giao thông chiến lược Bắc - Nam, tiêu diệt lực lượng sở cách mạng miền núi, từ tiến lên tiêu diệt lực lượng cách mạng toàn miền Nam Mỹ CQSG dùng thủ đoạn vừa khủng bố, vừa mua chuộc để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, nhằm thực ý đồ giành thắng lợi trị Do vậy, suốt trình kháng chiến chống Mỹ, hai giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) “Chiến tranh cục bộ” (19651968), đấu tranh Tây Nguyên diễn mạnh mẽ hai mặt trận trị quân Để chống lại âm mưu thủ đoạn đánh phá Mỹ CQSG, với bước xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, Đảng tỉnh Tây Nguyên không ngừ ng phát huy vai trò lực lượng trị, phát động ĐTCT, liên tiếp tiến công địch, góp phần làm suy yếu bước, đánh đổ phận, tiến tới làm tan rã máy cai trị chủ nghĩa thực dân kiểu địa bàn Tây Nguyên ĐTCT Tây Nguyên cu ộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa mũi tiến công sắc bén, tạo bàn đạp cho lực lượng vũ trang tác chiến vừa có vai trò quan trọng việc tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng mà đa số đồng bào dân tộc thiểu số; vạch trần chiến tranh phi nghĩa Mỹ tiến hành Việt Nam, chất tay sai, phản dân tộc CQSG, sở tăng cường tình đoàn kết dân tộc, bước tập hợp tổ chức quần chúng thành đội quân trị Lực lượng ĐTCT với lực lượng vũ trang nhân dân thực kết hợp chặt chẽ ĐTCT với ĐTQS, dậy với tiến công, đánh bại nỗ lực chiến tranh Mỹ CQSG Nghiên cứu ĐTCT Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ vấn đề đặt ra, thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu ĐTCT Tây Nguyên chống Mỹ nói chung năm 1961 -1968 nói riêng Nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống ĐTCT Tây Nguyên từ năm 1961 đến năm 1968, việc phân tích, luận giải đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm từ ĐTCT đồng bào dân tộc Tây Nguyên thực có ý nghĩa Với việc phản ánh toàn cảnh ĐTCT địa bàn miền núi, địa hình bị chia cắt, dân cư thưa thớt trình độ dân trí thấp Tây Nguyên, luận án góp phần vào việc nhận thức đầy đủ vai trò ĐTCT kháng chiến chống Mỹ địa bàn Tây Nguyên làm phong phú thêm nhận thức nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam Mặt khác, nghiên cứu vấn đề góp phần vào việc củng cố tình đoàn kết dân tộc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho nhân dân Tây Nguyên, cho hệ trẻ Những học kinh nghiệm đúc rút từ trình tiến hành ĐTCT vận dụng vào việc xây dựng củng cố sở trị, xây dựng trận quốc phòng - an ninh địa bàn Tây Nguyên Từ ý nghĩa trên, chọn vấn đề “ Đấu tranh trị Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ từ năm 1961 đến năm 1968” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ĐTCT Tây Nguyên năm 1961-1968, tập trung vào đấu tranh nông dân, sinh viên - học sinh, tín đồ tôn giáo tầng lớp xã hội khác chống càn quét, gom dân phá ấp chiến lược (ACL), đòi bình đẳng tôn giáo, tự dân chủ, cải thiện dân sinh chống bắn phá vào buôn làng, nương rẫy, đòi Mỹ rút quân nước 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Bao gồm tỉnh Tây Nguyên theo phân chia địa giới quyền cách mạng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Tuyên Đức), tương ứ ng với địa bàn tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đ ắk Nông, Lâm Đồng) Về thời gian: Từ năm 1961 đến cuối năm 1968 - thời gian đế quốc Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam P26 P27 P28 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệ u PTTg 253) P29 Phụ lục 15: Nguyệt để A, tình hình an ninh, trị thị xã Đ Lạt tháng -1966 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu PTTg 267 ) P30 Phụ lục 16: Nguyệt để “A”, báo cáo tình hình an ninh, trị thị xã Đà Lạt tháng 4-1966 P31 P32 P33 P34 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệ u PTTg 267) P35 Phụ lục 17: Báo cáo tình hình Nam Tây Nguyên 1963-1966 P36 P37 (Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng, ký hiệu: 834 Vs22) P38 Phụ lục 18: Nghị hội nghị Tỉnh ủy Gia Lai (5 -1967) P39 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệ u PTTg 267) P40 [...]... bức tranh tổng thể về ĐTCT ở Tây Nguyên chống cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968 Hai là, góp phần khẳng định vai trò to lớn của ĐTCT với tư cách là một trong hai hình thức đấu tranh cơ bản trên chiến trường Tây Nguyên Đúc rút một số kinh nghiệm về xây dựng cơ sở chính trị, vận động quần chúng, làm cơ sở để có thể tham khảo, vận dụng trong. .. khảo cứu toàn diện quá trình ĐTCT ở Tây Nguyên từ năm 1961 đến năm 1968 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Tái hiện ĐTCT ở Tây Nguyên từ năm 1961 đến năm 1968, qua đó bổ sung kết quả nghiên cứu lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên địa bàn; đồng thời cung cấp luận cứ khoa học, góp phần nâng cao chất lượng công tác chính trị, tư tưởng và công tác vận động quần chúng,... quan và chân thực quá trình ĐTCT ở các tỉnh Tây Nguyên từ năm 1961 đến năm 1968 - Phân tích, luận giải những đặc điểm và vai trò của ĐTCT ở Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ; đúc rút những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh để ngày nay có thể kế thừa và vận dụng trong xây dựng thế trận an ninh - quốc phòng ở địa bàn chiến lược này 4 NGUỒN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... vận tỉnh Gia Lai trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975); Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum cho ấn hành cuốn Công tác binh vận tỉnh Kon Tum trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975; Năm 2001, Nxb Trẻ cho ra mắt Công tác binh vận Đắk Lắk trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đây là các công trình chuyên khảo về công tác binh vận tại các tỉnh Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ Các công trình... từ năm 1961 đến năm 1968 như: Đấu tranh ở nông thôn và đô thị (1961- 1965), đấu tranh ở đô thị và nông thôn (1965-1967) và ĐTCT trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 Các phong trào đấu tranh này được khai thác trên các khía cạnh cụ thể về mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, diễn biến đấu tranh, ý nghĩa và đặc biệt là chỉ rõ những mặt hạn chế của các phong tr ào đấu tranh. .. những đặc điểm của ĐTCT ở Tây Nguyên qua cái nhìn đối sánh với ĐTCT ở một số đô thị lớn ở miền Nam cùng giai đoạn Qua đó, thấy được bức tranh sinh động và những điểm tương đồng của ĐTCT trong kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam Việt Nam Chứng minh và khẳng định vai trò to lớn của ĐTCT trong việc góp phần đánh thắng chiến lược Chiến tranh đặc biệt”, Chiến tranh cục bộ ” của Mỹ ở Tây Nguyên Mặt khác làm rõ... án này 29 Chương 2 ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1961- 1965 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên nằm trải dài theo phía Nam của d ãy Trường Sơn, phía Đông giáp các tỉnh đồng bằng v en biển Trung Trung Bộ (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa); phía Tây giáp với Bình... núi Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội ấn hành cuốn Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên của tập thể tác giả Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo và Vũ Thị Hồng Nội dung thứ hai trong Chương II của cuốn sách tập trung làm rõ sự biến đổi của sở hữu và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên dưới thời kỳ thống trị của chủ nghĩa thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và CQSG Chính. .. tối đa và cả nguyên nhân 21 thất bại của giới cầm quyền Mỹ, của quân đội viễn chinh Mỹ và quân đội các nước đồng minh Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Một số tác giả đi sâu hơn trong việc nghiên cứu chính sách, các chiến lược của Mỹ trong những năm quân Mỹ trực tiếp tham chiến; chiến trường và loại hình chiến tranh nhân dân, trong đó có ĐTCT mà quân đội Hoa Kỳ phải đối mặt ở Việt Nam Những... cách mạng miền Nam trong suốt các thời kỳ của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là các cuộc ĐTCT của quầ n chúng, trong đó có cuộc đấu tranh của “đội quân tóc dài” Về vai trò của ĐTCT, tác giả cho rằng: “ĐTCT của quần chúng không chỉ là cơ sở của đấu tranh vũ trang, hỗ trợ cho đấu tranh vũ trang, mà còn là một hình thức đấu tranh cơ bản, sắc bén trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” [80,