1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện hòa vang thành phố đà nẵng

53 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH “XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI” TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn : TS TRẦN THỊ ÂN Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ HỒNG Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Địa Lý giúp đỡ, trang bị kiến thức cho em suốt thời gian học tạo môi trƣờng học tập thân thiện Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô giáo - TS Trần Thị Ân hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cán ơn tập thể cán Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn quý anh chị hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận suốt q trình làm Trong trình thực đề tài, kinh nghiệm chƣa nhiều nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp chân thành từ Thầy Cơ để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, Tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa MHKTM: Mơ hình kinh tế KT-XH: Kinh tế xã hội NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM: Nông thôn ODA: Hỗ trợ phát triển thức NNCNC: Nơng nghiệp cơng nghệ cao HTX: Hợp tác xã 10 PTBV: Phát triển bền vững DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 19 tiêu chí chƣơng trình xây dựng nơng thơn Bảng Tên sản phẩm đầu mơ hình rau Bảng Tên sản phẩm đầu mơ hình trồng hoa Bảng Tên sản phẩm đầu mơ hình ƣơm lâm nghiệp Bảng Tên sản phẩm đầu mơ hình ni tơm Bảng Tên sản phẩm đầu mô hình trơng nấm Bảng Các điểm phân bố MHKTM Bảng Ƣớc tính thu nhập theo khảo sát hộ gia đình có MHKTM huyện Hịa Vang Bảng Tình hình biến động đất địa bàn huyện Hịa Vang Bảng 10 Dân số nguồn nhân lực địa bàn huyện Hịa Vang Bảng 11 Có cấu lao động theo ngành nghề huyện Hòa Vang Bảng 12 Vốn đầu tƣ cho nơng nghiệp huyện Hịa Vang Bảng 13 Đánh giá theo tiêu chí ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang Bảng 14 Một số tiêu mơi trƣờng sống huyện Hòa Vang giai đoạn 20102015 Bảng 15 Mối quan hệ HTX PTBV MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm viễn cảnh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 4.2.1 Phƣơng pháp thhu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu: .4 4.2.2 Phƣơng pháp đồ, lƣợc đồ, bảng: 4.2.3 Phƣơng pháp thống kê: 4.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia: .5 4.2.5 Phƣơng pháp thực địa: 5 CẤU TRƯC CỦA KHĨA LUẬN .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò, đặc điểm phát triển kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hòa Vang 1.1.1 Vai trò .6 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 1.2 Khái qt chƣơng trình nơng thơn huyện hịa vang 1.3 Nội dung tiêu chí phát triển mơ hình kinh tế 10 1.3.1 Nội dung .10 1.3.1.1 Phát triển quy mô sản xuất 10 1.3.1.2 Phát triển hoạt động kinh tế 11 1.3.1.3 Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh 11 1.3.1.4 Hoàn thiện tổ chức sản xuất .11 1.3.1.5 Nâng cao thu nhập ngƣời lao động .11 1.3.2 Các tiêu chí 11 1.3.3 Các khái niệm liên quan 11 1.3.3.1 Mơ hình kinh tế nông nghiệp 11 1.3.3.2 Phát triển bền vững nông nghiệp 12 1.3.3.3 Nông thôn 13 1.3.3.4 Nông thôn 13 Chƣơng 2:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ MỚI GẮN VỚI CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 2.1 Tìm hiểu số mơ hình kinh tế huyện Hòa Vang 14 2.1.1 Mơ hình trồng rau 14 2.1.2 Mơ hình trồng hoa 15 2.1.3 Mơ hình ƣơm lâm nghiệp .16 2.1.4 Mơ hình ni tơm 17 2.1.5 Mơ hình trồng nấm .18 2.2 Đánh giá tiềm phát triển mơ hình kinh tế huyện Hòa Vang 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện .21 2.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội 23 2.2.3 Đánh giá số mơ hình kinh tế dựa nội dung tiêu chí nơng nghiệp chƣơng trình xây dựng nơng thơn huyện Hịa Vang 24 2.2.3.1 Đánh giá số mơ hình kinh tế dựa nội dung nông nghiệp chƣơng trình xây dựng nơng thơn 24 2.2.3.2 Đánh giá mô hình kinh tế dựa tiêu chí ngành nơng nghiệp chƣơng trình xây dựng nơng thơn 29 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế phát triển số MHKTM huyện Hòa Vang 30 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 30 2.3.2 Những hạn chế 32 2.3.3 Nguyên nhân tồn 32 2.4 Ý nghĩa phát triển số mơ hình kinh tế ngành nơng nghiệp gắn với chƣơng trình xây dựng nơng thơn 33 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY HỒN THIỆN MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển 36 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển 36 3.1.2 Mục tiêu phát triển 36 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát .36 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 36 3.2 Một số quan điểm có tính ngun tắc làm sở xây dựng giải pháp phát triển kinh tế xã hội mơ hình kinh tế huyện Hòa Vang 37 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội mơ hình kinh tế xây dựng nông thôn huyện Hòa Vang 37 3.3.1 Giải pháp kinh tế 37 3.3.2 Các giải pháp xã hội 39 3.3.3 Các giải pháp môi trƣờng .39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xây dựng NTM mục tiêu quan trọng chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân nông thôn, đƣợc xác định yếu tố chiến lƣợc huyện Hòa Vang (Nghị số 26 - NQ/TƢ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X) Khơng thể có nƣớc công nghiệp nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân có đời sống văn hóa vật chất thấp Ngành nơng nghiệp có vai trị vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam, việc xây dựng NTM địi hỏi phải có: Kết cấu hạ tầng KT-XH bƣớc đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Muốn thực đƣợc nội dung trên, đòi hỏi KT-XH phải phát triển bền vững để nâng cao đời sống ngƣời dân nông thôn (chiếm 70% dân số nƣớc), đem lại lợi ích thực ngƣời dân tinh thần lẫn vật chất, phát huy vai trò làm chủ ngƣời dân Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế quan trọng chƣơng trình xây dựng NTM Cùng với phát triển chung ngành nông nghiệp nƣớc, nông nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, địa phƣơng đƣợc xem hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung – Tây Nguyên với đặc trƣng phát triển theo chiều hƣớng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng nơng sản hàng hóa tập trung lợi tốc độ tăng trƣởng thời gian qua có ổn định phát triển MHKTM có hiệu Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế huyện Hịa Vang chƣa bền vững, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sinh thái có chiều hƣớng gia tăng, vùng nơng thơn có tốc độ CNH HĐH nhanh, tác động tiêu cực đến phát triển ngành nơng nghiệp, theo tác động tiêu cực làm chậm việc thực chủ trƣơng xây dựng NTM Chính vậy, vấn đề đặt thiết cần phải có nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp cho phát triển ngành nông nghiệp huyện, tạo sở vật chất để thực xây dựng NTM huyện Hịa Vang nói chung xã nói riêng Với lý qua thực tiễn sinh sống nhiều năm địa bàn nông thôn huyện, để góp phần đổi theo hƣớng phát huy tìm lực KT-XH nơng thơn,vấn đề “Đánh giá số mơ hình kinh tế chƣơng trình xây dựng nơng thơn huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng” đƣợc lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá lý luận, thực tiễn khóa luận phân tích, đánh giá kết MHKTM gắn với chƣơng trình xây dựng NTM huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Ngiên cứu tổng hợp số vấn đề sở lý luận thực tiễn MHKTM gắn với xây dựng nông thôn phát triển KT-XH địa phƣơng cấp huyện + Đánh giá thực trạng xác định tiềm với thuận lợi, khó khăn MHKTM ảnh hƣởng đến q trình xây dựng nơng thơn huyện Hòa Vang + Phƣơng hƣớng, giải pháp thúc đẩy hồn thiện MHKTM huyện Hịa Vang + Tìm hiểu số MHKTM trình xây dựng NTM địa bàn đóng góp vào phát triển KT-XH 2.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua gần 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nƣớc, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế quan trọng Tuy nhiên, nông thôn chủ yếu cịn sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, với gần 70% dân số sống khu vực nông thôn 47% số lao động nƣớc lĩnh vực nông nghiệp Căn Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 20015 Quốc hội phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2010 2020 dần phát triển KT-XH Chƣơng trình Thành phố Đà Nẵng, địa phƣơng đƣợc xem hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm Miền trung – Tây nguyên với đặc trƣng lợi tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã hội thời gian qua có ổn định Huyện Hịa Vang đƣợc chọn địa phƣơng thí điểm thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM địa phƣơng đƣợc đầu tƣ để trƣớc thời hạn so với mục tiêu đề Chính vậy, hệ thống sách nơng thôn, xây dựng NTM đƣợc Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố quan tâm đặt thành mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển, cụ thể hóa sách cụ thể đặc biệt chƣơng trình phát triển xây dựng nhiều MHKTM phù hợp với điều kiện địa phƣơng Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có Hịa Vang huyện nơng thơn Khi triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơn thơn giai đoạn 2010-2020 có huyện Hịa Vang tham gia vào xây dựng nơng thơn Huyện Hịa Vang gồm có 11 xã, có 04 xã miền núi Đến xây dựng NTM huyện Hịa Vang hồn thành đích xây dựng nơng thơn vào năm 2016 Vì vậy, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, sở hạ tầng đƣợc đảm bảo, truyền thống văn hóa dân tộc đƣợc bảo tồn phát triển, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo… ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào kết đạt đƣợc MHKTM gắn với chƣơng trình xây dựng NTM huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đánh giá MHKTM chƣơng trình xây dựng NTM huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng - Về địa bàn nghiên cứu thực nghiệm: địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu thống kê khảo sát từ năm 2006 đến năm 2016 tầm nhìn đến năm 2030 ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ ngành nông nghiệp hệ thống mở bao gồm thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu chi phối nhiều quy luật Quan điểm hệ thống giúp có nhìn tổng thể, khái qt tồn hệ thống ngành nơng nghiệp nắm vững đƣợc hoạt động xã Ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang đƣợc nghiên cứu mối quan hệ tƣơng hổ: Tự nhiên KT-XH Quan điểm đƣợc vận dụng suốt q trình nghiên cứu để đề tài đảm bảo tính khách quan, Tỷ lệ hộ dân có hố 30.6 37.2 45.6 50.35 62.29 67.9 rác tự hoại gia đình (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang) Kinh tế tăng trƣởng, thu nhập bình quân/ngƣời/tháng tăng , tỉ lệ hộ nghèo giảm, tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc tiện nghi sinh hoạt đƣợc đảm bảo Đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao đáng kể Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ, diện mạo nông thôn thay đổi rõ nét, khang trang, đẹp nhiều Y tế, giáo dục tiếp tục đƣợc quan tâm đàu tƣ Chất lƣợng sống đƣợc nâng lên, thiết bị văn hóa đƣợc bảo tồn, tơn tạo, sắc văn hóa miền q đƣợc gìn giữ phát huy, tính cộng đồng dân tộc ngày lớn mạnh Cảnh quan nông thôn ngày xanh đẹp, tài nguyên môi trƣờng nông thôn ngày gắn liền với hoạt động phát triển kinh tế đảm bảo thừa kế cho hệ tƣơng lai phổi xanh cho toàn thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Những hạn chế Về kinh tế: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm, kết cấu hạ tầng chƣa đồng bộ, hệ thống giao thông thủy lợi xuống cấp chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣu sửa chữa Về xã hội: Tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập bình qn đầu ngƣời có tăng nhƣng cịn chậm Y tế, giáo dục, văn hóa đảm bảo nhƣng chất lƣợng chƣa cao Về mơi trƣờng: Ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí diễn chƣa có hƣớng khắc phục mang tính hiệu bền vững Độ che phủ rừng diện tích xói mịn ln bị đe dọa 2.3.3 Ngun nhân tồn - Cơ chế sách cịn bất cập - Nhận thức, trình độ tay nghề ngƣời lao động chƣa cao - Một số vấn đề đất đai, vón, tín dụng hạn chế - Cơ sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng nông thôn chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững - Trình độ quản lí tổ chức sản xuất: Tầm nhìn chiến lƣợc cịn khiêm tốn - Thị trƣờng tiêu thụ hạn chế 32 2.4 Ý nghĩa phát triển số mơ hình kinh tế ngành nơng nghiệp gắn với chƣơng trình xây dựng nông thôn Thứ nhất, phát triển MHKTM mang lại nông nghiệp tăng trƣởng phát triển nhanh, tốc độ mức cao ổn định: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 10 năm (2008 - 2017) tồn ngành nơng, lâm, thủy sản đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm Năm 2018, tốc độ tăng trƣởng GDP ngành đạt khoảng 3,6 đến 3,7% Thứ hai, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân: giá trị sản lƣợng nhiều nông sản tăng mạnh Năng suất lao động nông nghiệp đƣợc cải thiện, tăng từ 13,6 triệu đồng/lao động năm 2008 lên 35,5 triệu đồng/lao động năm 2017; giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất trồng trọt tăng lên, từ 43,9 triệu đồng/ha năm 2008 lên 90,1 triệu đồng/ha năm 2017 Thứ ba, có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, đáp ứng nhu cầu cho hệ tƣơng lai: Kinh tế tăng trƣởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lƣợng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc tăng thêm, môi trƣờng thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây thiên tai vô thảm khốc Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có đƣợc thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Thứ tƣ, nhằm thúc đẩy kinh tế địa phƣơng đất nƣớc phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trƣờng, sinh thái: Đó tăng trƣởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội Có tăng trƣởng kinh tế nhƣng khơng có tiến cơng xã hội; tăng trƣởng kinh tế nhƣng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trƣởng kinh tế làm dãn cách phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn xã hội Vì vậy, trình phát triển cần có điều tiết hài hịa tăng trƣởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trƣờng hay phát triển bền vững trở thành yêu cầu thiết toàn giới Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trƣờng sống cho ngƣời trình phát triển Thứ năm, MHNTM có liên hệ qua lại phối hợp chặt chẽ với Nhà nƣớc đóng vai trị đạo, điều hành Các sách đƣa công khai cho ngƣời dân biết chủ động tham gia Dƣới lãnh đạo Đảng, giám sát Quốc hội, điều hành đạo kịp thời Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, phối hợp bộ, 33 ngành địa phƣơng, cộng với tham gia hƣởng ứng tích cực cộng đồng doanh nghiệp hàng triệu hộ dân nông thôn, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣợc cộng đồng ghi nhận đánh giá cao Thứ sáu, triển khai chƣơng trình nhà nƣớc ta ln tạo điều kiện đầu tƣ vốn, xây dựng đề án triển khai, hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ: Vốn nguồn lực hạn chế ngành kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động không ngừng: từ phạm vi sản xuất đến phạm vi lƣu thông trở sản xuất Vốn nông nghiệp biểu tiền tƣ liệu lao động đối tƣợng lao động đƣợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an toàn lƣơng thực quốc gia, tăng nông sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn, đa dạng hố nơng nghiệp vấn đề đầu tiên, mang tính chất định vốn Thứ bảy, sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo quy trình hợp vệ sinh an tồn, xanh đảm bảo sức khỏe ngƣời tiêu dùng: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT) vừa có định quy định tiêu chí xác định chƣơng trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định; dự án thực sở sản xuất kinh doanh đƣợc cấp giấy chứng nhận sở sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm theo quy định; dự án doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định; dự án sản xuất sản phẩm nông nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận VietGAP; dự án đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cấp quốc gia quốc tế tƣơng đƣơng (VietGAP, GlobalGAP,…) Thứ tám, đảm bảo đầu cho ngƣời dân: Từ nƣớc phải nhập khẩu, đến nơng sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất đứng thứ hai Đông - Nam Á thứ 15 giới Một số nông sản khẳng định đƣợc vị khả cạnh tranh thị trƣờng giới Đây động lực lớn để ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang phấn đấu đạt đƣợc 34 Thứ chín, tính tƣơng đồng mục tiêu hợp tác xã với mục tiêu phát triển bền vững: Hiện việc thành lập hợp tác xã cho số mơ hình kinh tế phổ biến, hình thức tổ chức hoạt động có hiệu Bảng 15: Mối quan hệ HTX PTBV Mục tiêu HTX PTBV Kinh tế - Tăng hiệu sản xuất, kinh - Tăng trƣởng kinh tế, hiệu vốn doanh đầu tƣ - Tăng thu nhập cho thành viên - Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Xã hội - Tạo việc làm, hỗ trợ ngƣời nghèo - Tạo việc làm hỗ trợ ngƣời nghèo - Tăng tính kết nối cộng đồng vùng sâu, vùng xa - Tăng tính gắn kết quốc gia , cộng đồng Mơi - Cung cấp dịch vụ xử lí mơi - Giảm thiểu tác động từ kinh tế, xã trƣờng trƣờng, thu gom rác từ hoạt hội đến môi trƣờng động kinh tế, sinh kế - Ứng phó với biến đổi khí hậu, - Cùng hợp tác để giảm thiểu tác nƣớc biển dâng động từ thiên nhiên (Theo tổng hợp từ định số 432/Qđ-TTg ngày 12/4/2012 ICA2015) Nhƣ vậy, phát triển HTX không dừng lại mức kinh tế mà HTX chủ thể kinh tế trọng đến vấn đề xã hội, đặc biệt môi trƣờng sống Phát triển không tự phát mà theo lợi nhuận, phát triển phải toàn diện, phát triển sâu, PTBV 35 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY HỒN THIỆN MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển Khai thác tiềm năng, lợi thế, nguồn lực để xây dựng Hòa Vang thành huyện NTM phát triển toàn diện mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng mở rộng quy mơ thị hóa vùng trọng điểm, kinh tế phát triển đamt bảo có tốc độ tăng nhanh bền vững theo huƣớng tập trung tăng giá trị ngành sản xuất nông nghiệp, đồng thời quy hoạch phát triển công nghiệp xây dựng, thƣơng mại dịch vụ du lịch gắn với đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng đồng theo quy hoạch chung thành phố Tiếp tục nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng NTM Điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với chế biến nơng sản tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ Sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng giống, cây, con; chất lƣợng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật vật tƣ nông nghiệp; làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh Quản lí sử dụng bền vững rừng sản xuất rừng phòng hộ 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Huy động nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, nhanh chóng đƣa huyện trở thành huyện phát triển mạnh vào năm 2020 Tiếp tục gồm nhiệm vụ phát triển kinh tế với an ninh xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tăng cƣờng quốc phòng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, lực quản lí, điều hành cấp quyền, xây dựng mặt trận hội đồn vững mạnh 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Cơ cấu kinh tế nội nghành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi, mạnh dạn chuyển sang sản xuất loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao + Tốc độ tăng trƣởng kinh tế BQ từ 2012 đến 2020 13-14.5% / năm 36 + Tốc độ tăng giá trị sản xuất nghành NN 4-4.5% / năm Đƣa xuất đạt 60 tạ/ha Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 5500 đến 5600 tấn/năm + Tốc độ giá trị nghành công nghiệp, xây dựng 17-18%/năm + Tốc độ tăng giá trị nghành thƣơng mại dịch vụ 15-16%/năm + Thu ngân sách hàng năm tăng từ 18-28% + Thu nhập BQ đầu ngƣời đạt 25 triệu đồng/ngƣời /năm (giá thành) + Hàng năm giải 1500-2000 lao động + Giảm hộ nghèo bình quân năm 3-5%, phấn đấu đến cuối năm 2020 khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí + Đạt 100% phổ cập THCS 90% phổ cập THPT 100% trƣờng đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1, 30% trƣờng đạt chuẩn quốc gia cấp độ + 100% ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện + 99% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa, 80% thơn đạt thơn văn hóa, 8/11 xã đạt xã văn hóa + 95% hộ dân cƣ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh + Giao quân năm đạt 100% tiêu giao 3.2 Một số quan điểm có tính nguyên tắc làm sở xây dựng giải pháp phát triển kinh tế xã hội mơ hình kinh tế huyện Hòa Vang + Phát triển KT-XH huyện Hoàng Vang cần phát triển đồ bộ, liên kết với địa bàn lân cận, hình thành vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm không thành phố Đà Nẵng mà miền Trung Tây Nguyên + Tận dụng tối đa nguồn lực, lợi thế, khai thác triệt để hội trình hội nhập kinh tế giới phát triển khu vực mang lại + Quan tâm đầu tƣ, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất chế biến nơng sản hàng hóa, tăng cƣờng giới hóa + Phát triển nông nghiệp gắn với cải tạo, bảo vệ môi trƣờng sống, đảm bảo khai thác tài nguyên có tính kế thừa cho hệ tƣơng lai 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội mô hình kinh tế xây dựng nơng thơn huyện Hòa Vang 3.3.1 Giải pháp kinh tế + Bổ sung hồn thiện sách kinh tế kiên quan đế phát triển mơ hình kinh tế ngành nơng nghiệp gắn với chƣơng trình nơng thơn mới: Huyện lập kế 37 hoạch sứ dụng toàn diện tích đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng dến năm 2020 đề xuất nhu cầu cần sử dụng đất đến năm 2030 + Đổi hòa thiện công tác quy hoạch nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện: Nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch địa bàn thành phố nói chung huyện riêng để ngƣời dân tận dụng, khai thác có hiệu nguồn lực + Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể mơ hình kinh tế mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển nganh nghề dịch vụ nông thôn, tăng cƣờng mối liên kết sản xuất hàng hóa nơng sản địa bàn huyện: Huy động tất thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất nông nghiệp Chú trọng củng cố đẩy mạnh hình thức hoạt động HTX, đảy mạnh dịch vụ nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi đẻ ngƣời dân giảm bớt vất vả + Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhƣ hệ thống giao thơng, thủy lợi, điện, bƣu viễn thơng…làn điều kiện, tạo tiền đề cho sản xuất hàng hóa: Tập trung nguồn vốn trung ƣơng, thành phố, huyện, tổ chức cá nhân chƣng trình xây dựng NTM đến năm 2020 năm nhằm đầu tƣ nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn + Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học công nghệ thông tin vào sản xuất: Đầu tƣ đổi công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến, nhằm thực phân công lại lao động xã hội, tăng nhanh xuất lao động, từ khai thác có hiệu quả, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên + Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển: Huy động tập hợp nguồn nhân lực chất lƣợng cho sản xuất nông nghiệp Tập trung vào nguồn lực chỗ, phải có sách khuyến kích nguồn nhân lực địa phƣơng tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, trọng số lƣợng chất lƣợng tham gia sản xuất với quy mô lớn tạo ngày nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đảm bảo sống thu nhập ổn định để ngƣời nông dân thực thu khu công ly nông hay ly hƣơng + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, tổ chức lại hình thức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng: Bố trí lại sản xuất định hƣớng mơ hình sản xuất số có giá trị kinh tế cao, mạnh dạn thay đổi cấu trồng vật ni phù hợp vói điều kiện tự nhiên định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ, tăng lao động kỹ thuật để nâng cao xuất trồng, vật nuôi 38 trọng đến công tác phòng trừ dịch bệnh Định hƣớng số vùng chuyên canh cụ thể + Xây dựng thƣơng hiệu, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ: Các sản phẩm nơng nghiệp huyện phải tiếp tục đăng kí thƣơng hiệu, tập trung theo quy mô, chất lƣợng đẩm bảo, tăng sức cạnh tranh, chủ động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hƣớng đến xuất mặt hàng mạnh khu vực giới nhƣ: Rau củ quả, sản phẩm tôm, nguyên liệu từ rừng 3.3.2 Các giải pháp xã hội + Tăng cƣờng công tác đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lí cho đội ngũ cán tay nghề lao động: Thông qua kênh nhƣ: Tập huấn IPM, đƣa lao động nông thôn đào tạo tay nghề, thu hút kỹ sƣ nông nghiệp HTX nông nghiệp địa bàn huyện, tham gia học tập kinh nghiệm địa phƣơng khác, theo dõi chƣơng tình truyền hình mạng để biết thêm nhiều thông tin… + Giải việc làm cho lao động: Đẩy mạnh mơ hình chăn ni, trồng trọt tập trung quy mô lớn phát triển nhằm tăng việc làm cho ngƣời lao động giảm bớt nguy phát sinh vấn đề xã hội có liên quan + Đƣa đầu tƣ cơng trình cơng cộng phục vụ cho nhu cầu sống ngƣời dân nông thôn: Tranh thủ nguồn lực tập trung xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm 3.3.3 Các giải pháp môi trƣờng + Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho hệ tƣơng lai gắn với bảo vệ nguồn nƣớc, khơng khí nhằm phất triển theo bền vữ bảo vệ môi trƣờng: Đồng thời với việc khai thác sử dụng tu bổ nguồn tài nguyên nhƣ bón phân làm tăng độ màu mỡ cho đất, lọc, sử lý nguồn nƣớc, nguồn khơng khí bị nhiễm trả lại môi trƣờng lành + Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tƣ nơng nghệp phải đảm bảo hàm lƣợng hóa chất cho phép khơng gây độc hại đến môi trƣờng: Ƣu tiên chọn lựa chế phẩm sinh, hóa học có tác dụng phịng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi Và đặc biệt co sản phẩm nông nghiệp đạt chất lƣợng, vệ sing an toàn thực phẩm + Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức ngƣời dân, cộng đồng bảo vệ môi trƣờng: Tổ chức hoạt động tuyên truyền Tạo nhận thức đến thói quen, hành động lan tỏa cộng đồng dân cƣ công tác bỏa vệ môi trƣờng 39 KẾT LUẬN Huyện Hòa Vang địa phƣơng đƣợc lựa chọn để xây dựng điểm chƣơng trình mục tiêu quốc gia NTM Đặt cho huyện nhiều hội thách thức để phát triển Vì vậy, với mục tiêu địa bàn huyện Hòa Vang nhằm vận dụng, khai thác hiệu điều khiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trƣờng huyện nguồn lực đầu tƣ bên nhằm tập trung phát triển KT-XH, đƣa Hòa Vang trở thành huyện NTM tốt giai đoạn Khóa luận thực nghiên cứu hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung, phát triển xây dựng nơng nghiệp sách NTM nói riêng Đánh giá phân tích thực trạng phát triển bền MHKTM địa bàn huyện Hòa Vang năm qua ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trƣờng, nêu rõ hạn chế nguyên nhân Nêu lên đƣợc quan điểm, định hƣớng phát triển MHKTM huyện Hòa Vang đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Từ đề xuất số giải pháp nhằm PTBV nơng nghiệp huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng thời gian đến Từ kết nghiên cứu, em hi vọng khóa luận góp phần việc hệ thống hóa sở lí luận liên quan đến phát triển MHKTM chƣơng trình NTM địa phƣơng cấp huyện, phân tích để tìm hạn chế nguyên nhân tồn để từ có bƣớc phát triển giải pháp phù hợp để phát triển nông nghiệp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26 - NQ/TƢ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X Trang thông tin http:www.baonongnghiepdanang.com GS,Tiến sĩ Lê Viết Ly, hội khoa học ký thuật chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Vân(Hà Nội,2018), Luận văn đánh giá đánh giá sách xây dựng nông thôn Trang thông tin Tổng cục thống kê huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Theo niên giám thống kê huyện Hòa Vang từ 2006 - 2016 UBND huyện Hịa Vang, Bóa cáo tình hình kinh tế phát triển - xã hội huyện Hòa Vang năm 2016 UBND huyện Hòa Vang, quy hoạch tổng thẻ phát triển nghành nơng nghiệp Hịa Vang giai đoạn 2015 - 2025 41 PHỤ LỤC (Ảnh 1: Mơ hình rau xã Hịa Phong) (Ảnh 2: Mơ hình trồng hoa hƣớng dƣơng xã Hịa Khƣơng) 42 (Ảnh 3: Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp) 43 (Ảnh 4: Mơ hình trồng nấm) 44 (Ảnh 5: Ngƣời dân chăm sóc chậu hoa trồng) (Ảnh 6: Sản phẩm hoa ly ù) 45 (Ảnh 7: Nông dân thu hoạch tôm) 46 ... Chƣơng 2:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ MỚI GẮN VỚI CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tìm hiểu số mơ hình kinh tế huyện Hịa Vang 2.1.1 Mơ hình. .. Chƣơng Đánh giá thực trạng số mơ hình kinh tế gắn với chƣơng trình xây dựng nơng thơn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Chƣơng Giải pháp thúc đẩy hồn thiện mơ hình kinh tế huyện Hòa Vang thành phố Đà. .. SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI GẮN VỚI CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 2.1 Tìm hiểu số mơ hình kinh tế huyện Hịa Vang 14 2.1.1 Mơ hình trồng

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN