1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước ngầm tại xã hòa sơn huyện hòa vang thành phố đà nẵng

45 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  VÕ THỊ KIM THOA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI XÃ HỊA SƠN HUYỆN HỊA VANG, TP ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  VÕ THỊ KIM THOA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI XÃ HÒA SƠN HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN NGỌC SƠN Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước ngầm xã Hòa Sơn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng kết nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết điều tra, kết phân tích trung thực chưa cơng bố, số liệu liên quan trích dẫn có ghi Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Võ Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu em, thiếu giúp đỡ người Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ngọc Sơn – người tận tình bảo, động viện tinh thần suốt thời gian em thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn lớp 15CTM ln động viên, giúp đỡ em thời gian em thực đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước ngầm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự hình thành 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm 1.1.4 Các tiêu chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt 1.2 Tổng quan đánh giá rủi ro sức khỏe 1.2.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 1.2.2 Đối với rủi ro gây ung thư số ILCR 1.2.3 Đối với rủi ro không gây ung thư số HQ 1.3 Hiện trạng tài nguyên nước ngầm huyện Hòa Vang xã Hòa Sơn 1.4 Điều kiện tự nhiên huyện Hòa Vang vùng nghiên cứu xã Hòa Sơn 1.4.1 Vị trí địa lý, quan hệ lãnh thổ 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.4.3 Tài nguyên 11 1.5 Các nghiên cứu nước nước chất lượng nước ngầm 12 1.5.1 Một số nghiên cứu nước 12 1.5.2 Một số nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp vấn phiếu điều tra 15 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 15 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 15 2.4.5 Phương pháp xác định hàm lượng Cr, Cu 16 2.4.6 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 16 2.4.7 Phương pháp xây dựng đồ 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 17 3.1 Chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn 17 3.1.1 Độ cứng 18 3.1.2 pH 18 3.1.3 TDS 19 3.1.4 Độ đục 20 3.1.5 NH4+ 21 3.1.6 NO2- 22 3.1.7 NO3- 23 3.1.8 Cu 24 3.1.9 Cr 25 3.2 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Nitrit, Nitrat gây nước giếng… 26 3.3 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe kim loại nặng (Cu, Cr) gây nước giếng 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 I Kết luận 31 II Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHIẾU KHẢO SÁT 35 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Giá trị chất lượng nước giếng khu vực nghiên cứu 18 3.2 Chỉ số HQ Nitrit điểm khảo sát 27 3.3 Chỉ số HQ Nitrat điểm khảo sát 28 3.4 Chỉ số ILCR kim loại Crom điểm khảo sát 29 3.5 Chỉ số HQ kim loại Đồng điểm khảo sát 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1.1 Mặt cắt đứng mạch nước ngầm 1.2 Bản đồ hành huyện Hịa Vang 10 1.3 Bản đồ hành xã Hịa Sơn 11 2.4 Bản đồ lấy mẫu thơn xã Hịa Sơn 15 3.5 Biểu đồ thể độ cứng 19 3.6 Biểu đồ thể giá trị tổng chất rắn hòa tan 20 3.7 Biểu đồ thể độ đục 21 3.8 Biểu đồ thể nồng độ Amoni 22 3.9 Biểu đồ thể nồng độ Nitrit 23 3.10 Biểu đồ thể nồng độ Nitrat 24 3.11 Biểu đồ thể nồng độ đồng 25 3.12 Biểu đồ thể nồng độ Crom 26 3.13 Biểu đồ thể HQ Nitrit 30 3.14 Biểu đồ thể HQ Nitrat 31 3.15 Biểu đồ thể ILCR Crom 32 3.16 Biểu đồ thể số HQ Đồng 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y Tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu thiếu sống ngày chúng ta, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt nhu cầu sinh hoạt, ăn uống Nước mang muối khoáng số chất vi lượng cần thiết cho thể, sử dụng nước giúp đào thải cặn bã chất độc khỏi thể Do đó, nước góp phần việc phịng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe Ngồi nước mặt nước ngầm nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt,công nghiệp nông nghiệp [14] Ở nước giới nước ngầm cung cấp gần 50% lượng nước uống, sinh hoạt nước tưới tiêu cho nông nghiệp Tại Việt Nam, nguồn nước ngầm chiếm 35-50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho thị tồn quốc Hiện thời kỳ phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa làm cho chất lượng nước ngầm suy giảm chất lượng Vấn đề đáng báo động nguồn nước nước ta đối mặt với vấn đề xâm ngập mặn diện rộng, nhiễm phèn, ô nhiễm vi sinh đặc biệt nghiêm trọng ô nhiễm kim loại nặng Nitrat Ngoài việc khai thác nước ngầm khơng nước thải từ khu cơng nghiệp, nhà máy chưa qua xử lý việc lạm dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học sản xuất nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước ngầm [22] Hiện giới thành phố lớn Việt Nam, vấn đề đánh giá rủi ro sức khỏe cho người dân sử dụng nước ngầm ngày trọng Việc sử dụng nước ngầm bị ô nhiễm kim loại nặng gây hại cho sức khỏe kim loại nặng thường tích lũy lâu dài gây bệnh liên quan đến ngộ độc, ung thư, tổn thương thận hệ thần kinh [19] Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Nitrat gây rủi ro ung thư dày, khuyết tật bẩm sinh tăng huyết áp Nghiên cứu chất lượng nước ngầm quan tâm tiến hành số địa phương như: nghiên cứu Vũ Trọng Nam “Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm dùng sinh hoạt sản xuất Từ Liêm thành phố Hà Nội”; Nguyễn Đình Trung, “ Phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Asen nước ngầm huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng” Tuy nhiên, gần chưa có nghiên cứu việc đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nước ngầm rủi ro cho sức khỏe người dân Đà Nẵng Hòa Sơn xã thuộc huyện Hòa Vang chủ yếu tập trung việc phát triển nông nghiệp khai thác mỏ đá nên tìm ẩn nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm Đồng thời, khu vực nước giếng người dân sử dụng 22 3.1.6 NO2- Nitrit 3.5 2.5 NO2 QCVN 09:2015 1.5 QCVN 01:2009 0.5 DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3 Hình 3.9 Biểu đồ thể nồng độ Nitrit Qua kết phân tích cho thấy nồng độ Nitrit (mg/l) mẫu nước giếng 10 thôn nhỏ chênh lệch giếng, nồng độ Nitrit cao 0.1588 mg/l (DL3), nồng độ Nitrit thấp 0.0202 mg/l (PH2) nồng độ Nitrit mẫu tập trung vào khoảng 0.055 - 0.0814 mg/l Tất mẫu nước nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT chất lượng nước ngầm (1mg/l) QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống (3mg/l) [1], [2] Như vậy, kết luận nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm nitrit 23 3.1.7 NO3- Nitrat 60 50 40 30 NO3 QCVN 09:2015 QCVN 01:2009 20 10 DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3 Hình 3.10 Biểu đồ thể nồng độ Nitrat Theo phân tích nồng độ Nitrat (mg/l) mẫu nước khu vực nghiên cứu nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT chất lượng nước ngầm ( 15mg/l) QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống (50mg/l) Nồng độ Nitrat cao 2.0652 mg/l (ANT2-2) thấp 0.1131 mg/l (PT1) giá trị nồng độ tập trung nhiều khoảng 0.2933 – 0.6185 mg/l [1], [2] Như vậy, kết luận khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm nitrat 24 3.1.8 Cu Đồng 10 Nồng độ Cu QCVN 09:2015 QCVN 01:2009 DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3 Hình 3.11 Biểu đồ thể nồng độ đồng Từ kết trên, thấy rằng, tổng số 22 mẫu nước ngầm khu vực nghiên cứu có mẫu khơng nhiễm đồng 13 mẫu cịn lại phát có chứa Cu nước với nồng độ cao 8.9185 mg/l (ANT2-2) nồng độ thấp 0.035 mg/l (PH2) khoảng nồng độ trung bình từ 0.666 – 1.301 mg/l Trong có (AND1, AND2, ANT2-2) mẫu vượt giới hạn cho phép nước ăn uống QCVN 09:2015/BTNMT (1 mg/l) QCVN 01 :2009/BYT chất lượng nước ăn uống [1], [2] 25 3.1.9 Cr Crom 90 80 70 60 50 Nồng độ Cr 40 QCVN 09:2015 QCVN 01:2009 30 20 10 DL1 ĐDL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2 (1) ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3 Hình 3.12 Biểu đồ thể nồng độ Crom Từ kết trên, thấy rằng, tổng số 22 mẫu nước giếng khu vực nghiên cứu phát có chứa nồng độ Cr có chênh lệch cao mẫu thôn thôn với Nồng độ Cr cao 79.7798 mg/l ( PH3) nồng độ thấp 0.09633 mg/l (PT1) khoảng nồng độ trung bình từ 3.2055 – 12.3578 mg/l Trong tất mẫu vượt giới hạn cho phép nước ăn uống QCVN 09:2015/BTNMT (0.05 mg/l) QCVN 01 :2009/BYT chất lượng nước ăn uống (0.05 mg/l) [1], [2] Theo nghiên cứu Jordan với 36 mẫu thu thập hàm lượng Crom dao động từ 0,001 – 0,07 mg/l Cho thấy hàm lượng Crom tương đối thấp không ảnh hưởng đến việc sử dụng người dân Qua ta thấy hàm lượng Crom mẫu nước phân tích khu vực tương đối cao so với nghiên cứu 26 3.2 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Nitrit, Nitrat gây nước giếng Bảng3.2 Chỉ số HQ Nitrit điểm khảo sát HQ: Chỉ sô rủi ro sức khỏe chất khơng có khả gây ung thư Tên DL1 DL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 mẫu HQ 0.0133 0.0121 0.0280 0.0097 0.0131 0.0108 0.0121 0.0094 0.0117 0.0036 0.0102 HQ: Chỉ sơ rủi ro sức khỏe chất khơng có khả gây ung thư Tên AND1 AND2 ANT1 ANT2 ANT2(2) ANT3 XP1 XP2 HK1 mẫu (1) 0.0112 0.0112 0.0156 0.0125 0.0177 số nguy hại HQ Nitrit 0.03 0.025 0.02 HQ 0.015 0.01 0.005 HK3 0.0065 0.0134 0.0092 0.0131 0.0144 0.0121 DL1 DL2 DL3 TS1 TS2 PT1 PT2 PT3 PH1 PH2 PH3 AND1 AND2 ANT1 ANT2… ANT2… ANT3 XP1 XP2 HK1 HK2 HK3 HQ HK2 Hình 3.13 Biểu đồ thể HQ Nitrit Nhìn chung, số HQ Nitrit có giá trị thấp Kết cho thấy, 22/22 mẫu có số HQ

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w