HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LỒI BỊ SÁT TẠI HUYỆN ĐẮK MIL, TỈNH ĐẮK NÔNG Trƣơng Bá Phong, Nguyễn Phƣơng Đại Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên Những năm gần tình hình bn bán, khai thác động vật hoang dã Việt Nam ngày gia tăng, thời gian ngắn danh sách loài động vật hoang dã bị tuyệt chủng Việt Nam tăng lên đáng kể Theo Sách Đỏ việt Nam năm 2007, Việt Nam có 418 lồi động vật bị đe dọa thiên nhiên, tăng 167 lồi so với năm 1992 Trong có 116 lồi động vật coi nguy cấp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006; Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) Việc buôn bán, khai thác động vật hoang dã Đắk Nông, đặc biệt địa bàn huyện Đắk Mil - huyện có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia diễn rầm rộ phức tạp Đặc biệt lồi bị sát như: Rồng đất, Ba ba, Rắn thường, Rắn hổ mang, Rắn hổ chúa, Trăn,…thường bị săn bắt bán chợ, nhà hàng, thương lái với nhiều mục đích khác Cho đến nay, có vài cơng trình nghiên cứu bị sát tỉnh Đắk Nơng, bật có cơng trình Ngơ Đắc Chứng Trần Hậu Khanh (2008) thành phần loài lưỡng cư bị sát phía Tây tỉnh Đắk Nơng; Cơng trình nghiên cứu Trương Thị Vinh Hương Lê Nguyên Ngật (2009) kết bước đầu khảo sát lưỡng cư bò sát huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nơng Nói chung, nghiên bị sát tỉnh Đắk Nơng nói chung huyện Đắk Mil nói riêng dừng lại việc điều tra thành phần lồi đặc điểm phân bố lồi bị sát mà chưa đánh giá việc khai thác sử dụng loài địa bàn huyện Đắk Mil Do đó, kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu bước đầu thành phần lồi, mức độ q lồi bị sát khai thác sử dụng huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm Chúng tiến hành đợt khảo sát với 63 điểm điều tra xã thị trấn xã Đắk Sắk (27 điểm), Đức Minh (7 điểm), Thuận An (8 điểm), Đức Mạnh (8 điểm) thị trấn Đắk Mil (13 điểm) Trong thời gian thực từ đầu tháng 10/2015 đến tháng 04/2016, ghi nhận phân loại 228 mẫu bò sát huyện Đắk Mil Phƣơng pháp Số liệu liên quan đến tình hình khai thác sử dụng lồi bị sát thu thập thơng qua phiếu điều tra người dân địa phương Các mẫu vật định loại tài liệu tra cứu nhanh thơng qua hình ảnh mơ tả Nguyen et al (2009), Hendrie et al (2011), Hoàng Xuân Quang cs (2012) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thành phần lồi bị sát bị khai thác sử dụng huyện Đắk Mil Qua điều tra 63 điểm địa bàn huyện Đắk Mil (xã Đắk Sắk - 27 điểm, Đức Minh - điểm, Thuận An - điểm, Đức Mạnh - điểm, thị trấn Đắk Mil - 13 điểm), bước đầu thu thập 22 lồi thuộc bộ, 11 họ lớp Bị sát bị khai thác sử dụng với nhiều hình thức Trong có 17 lồi thuộc Bộ Có vảy (Squamata) (chiếm 77,27% tổng số loài), loài thuộc Bộ Rùa (Testudinata) (chiếm 22,73% tổng số loài (bảng 1) 1371 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Bảng Danh lục lồi bị sát bị khai thác sử dụng huyện Đắk Mil Tình trạng bảo tồn Nhông bach 10 11 12 13 16 17 18 1372 Họ Kỳ đà Kỳ đà vân Họ thằn lằn bóng Thằn lằn bóng hoa II Bộ Rùa Họ Rùa đầm Rùa đất Pulkin Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Naja kaouthia (Lesson, 1831) Xenopeltidae Xenopeltis unicolor (Reinwardt, 1827) Boidae Python molurus (Linnaeus, 1758) Gekkonidae Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Agamidae Physingathus cocincinus (Cuvier, 1829) Calotes bachae Hartmann, Geissler, Poyarkov, Ihlow, Galoyan, Rödder & Böhme, 2013 Varanidae Varanus nebulosus (Gray,1831) CITES 2017 15 Squamata Colubridae Ptyas korros (Schlegel, 1837) EN Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758 ) EN Coelognathus radiatus (Boie, 1827) VU Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1860) Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) Enhydris enhydris (Schneider, 1799) Elapidae Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) E Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) NĐ32 2006 14 I Bộ Có vảy Họ Rắn nƣớc Rắn thường Rắn trâu Rắn sọc dưa Rắn nước thức Rắn hoa cỏ cổ đỏ Rắn súng Họ Rắn hổ Rắn cạp nong Rắn cạp nia Rắn hổ mang chúa Rắn hổ mang đất Họ Rắn mống Rắn mống Họ Trăn Trăn đất Họ Tắc kè Tắc kè Họ Nhông Rồng đất Tên khoa học IUCN 2017 Tên Việt Nam SĐVN 2007 TT IIB IIB II IIB IIB CR VU IB II CR VU IIB II IIB I VU VU EN Scincidae Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) Testudines Emydiae Cyclemys pulchristriata Fritz, Gaulke & Lehr, 1997 VU II HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 19 20 21 22 Rùa sa nhân Rùa hộp lưng đen 10 Họ Rùa cạn Rùa núi vàng 11 Họ Ba ba Ba ba trơn Cuora mouhotii (Gray, 1862) Cuora amboinensis (Daudin, 1802) Testudinidae Indotestudo elongate ( Blyth, 1853) Trionychidae Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1835) VU EN VU EN EN II II IIB II VU Ghi chú: SĐVN = Sách Đỏ Việt Nam (2007): CR = Rất nguy cấp; EN = Nguy cấp; VU = Sẽ nguy cấp; IUCN = Danh lục Đỏ IUCN (2017): EN = Nguy cấp; VU = Sẽ nguy cấp; NĐ32: Nghị định 32 2006 NĐ-CP: IB = Nghiêm cấm khai thác s dụng mục đích thương mại; IIB = Hạn chế khai thác s dụng mục đích thương mại; CITES = Cơng ước CITES (2017): I, II = Phụ lục I II Về đa dạng loài: Họ Rắn nước (Colubridae) chiếm nhiều với loài (chiếm 27,27% tổng số loài), họ có nhiều lồi phổ biến có giá trị nhiều mặt, chủ yếu rắn Ráo thường (Ptyas korros), rắn Ráo trâu (Ptyas mucosus) bị khai thác nhiều Họ Rắn hổ (Elapidae) có lồi (chiếm 18,18% tổng số loài), bị khai thác nhiều họ Rắn hổ rắn Cạp nong (Bungarus fasciatus) Họ Rùa đầm (Emydiae) có lồi (chiếm 13,64% tổng số lồi) Họ Nhơng (Agamidae) có lồi (9,09% tổng số lồi) Các họ cịn lại họ có lồi Trong 22 lồi bị khai thác sử dụng huyện Đắk Mil bảng có 15 loài cần bảo tồn (chiếm 68,18% tổng số lồi) Trong có 11 lồi Sách Đỏ Việt Nam (2007) cụ thể có lồi mức xếp hạng Rất nguy cấp (CR), loài Nguy cấp (EN) loài Nguy cấp (VU) Theo Danh lục Đỏ IUCN (2017): có lồi Nguy cấp (EN), loài Sắp nguy cấp (VU) Theo Nghị Định 32/2006/NĐ - CP có lồi nằm nhóm IIB (hạn chế khai thác sử dụng), lồi nằm nhóm IB (nghiêm cấm khai thác sử dụng) Trong công ước CITES (2017) có lồi Điều cho thấy việc khai thác sử dụng lồi bị sát huyện Đắk Mil diễn phức tạp, chưa kiểm soát chặt chẽ theo quy định Mục đích sử dụng lồi bị sát bị khai thác huyện Đắk Mil Qua đợt điều tra địa bàn xã thị trấn thuộc huyện Đắk Mil, với 228 mẫu ghi nhận phân loại (bảng 2) Sử dụng làm thực phẩm có 32 điểm với 16/22 loài (chiếm 50,8% tổng số điểm điều tra 72,72% tổng số loài), sử dụng để ngâm rượu dược phẩm có 29 điểm với 10 loài (chiếm 46% tổng số điểm điều tra 45,45% tổng số loài) Bị bn bán có điểm với lồi (chiếm 12,7% tổng số điểm điều tra 31,82% tổng số lồi) Sử dụng để làm cảnh có điểm với loài (chiếm 14,29% tổng số điểm điều tra 27,27% số loài điều tra) (Bảng 2) Bảng Ptyas korros Ptyas mucosus Coelognathus radiatus Xenochrophis flavipunctatus LC (9/63) Rắn thường Rắn trâu Rắn sọc dưa Rắn nước thức Tên khoa học NR (29/63 ) Tên Việt Nam BB (8/63) Tên lồi Số TT TP (32/63) Mục đích sử dụng lồi bị sát địa bàn huyện Đắk Mil 4*(12) 4(4) 4(5) 1(2) - 5(5) 1(1) - 2(7) 1(3) - - 1373 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus Rắn súng Enhydris enhydris Rắn cạp nong Bungarus fasciatus Rắn cạp nia Bungarus candidus Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah Rắn hổ mang nam Naja kaouthia Rắn mống Xenopeltis unicolor Trăn đất Python molurus Tắc kè Gekko gecko Rồng đất Physingathus cocincinus Nhông bach Calotes bachae Kỳ đà vân Varanus nebulosus Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus Rùa đất pul-kin Cyclemys pulchristriata Rùa sa nhân Cuora mouhotii Rùa hộp lưng đen Cuora amboinensis Rùa núi vàng Indotestudo elongata Ba ba trơn Pelodiscus sinensis Tổng số loài bị sử dụng 1(1) 3(20) 1(1) 1(1) 2(2) 1(1) 1(10) 2(15) 1(1) 2(18) 1(1) 2(4) 16 2(3) 1(3) 1(20) 1(17) 1(4) 3(12) 2(2) 3(6) 3(4) 4(10) 1(1) 5(42) 1(1) 10 2(2) 1(1) 1(1) 2(2) 1(1) 2(2) Ghi chú: TP - Thực phẩm; BB - Buôn bán; NR - Ngâm rượu; LC - Làm cảnh; (*): Số điểm điều tra;(12): số cá thể (mẫu) bắt gặp điều tra III KẾT LUẬN Điều tra 63 điểm địa bàn huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nơng có 22 lồi bò sát thuộc bộ, 11 họ khai thác, sử dụng Trong có 15 lồi (chiếm 68,18% tổng số loài điều tra) quý nằm Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ IUCN, Nghị Định 32/2006 /NĐ – CP cơng ước CITES Các lồi bị sát sử dụng chủ yếu làm thực phẩm, ngâm rượu làm thuốc Thành phần loài theo mục đích sử dụng bao gồm: sử dụng làm thực phẩm 16 loài (72,72%) (trong 32 điểm điều tra), bn bán lồi (31,82%) (trong điểm điều tra), sử dụng để ngâm rượu làm thuốc 10 loài (45,45%) (trong 29 điểm điều tra), sử dụng làm cảnh loài (27,27%) (trong điểm điều tra) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 2006 Danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước CITES Quyết định số 54/2006/QĐBNN, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh, 2008 Thành phần lồi lưỡng cư bị sát phía Tây tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 49: 19-26 Checklist of Cites Species 2017 (http://checklist.cites.org/#/en) Hendrie D B., Bùi Đăng Phong, McCormack T., Hoàng Văn Hà, Van Dijk P P., 2011 Sách hướng dẫn thi hành luật định dạng loài rùa nước Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 1374 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Trƣơng Thị Vinh Hƣơng, Lê Nguyên Ngật, 2009 Kết bước đầu khảo sát LCBS huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 64-71 IUCN, 2017 The IUCN Red List of Threatened Species TM www.redlist.org›, downloaded on 19 May, 2017 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng, 2012 Ếch nhái, bị sát Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong, 2009 Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main EXPLOITATION AND USE OF REPTILES IN DAK MIL DISTRICT, DAK NONG PROVINCE Truong Ba Phong, Nguyen Phuong Dai Nguyen SUMMARY Results of our investigations at 63 sites in Dak Mil district, Dak Nong province showed that 22 species of reptiles belong to 11 families, orders were used for different purposes Reptiles were used for food at 32 sites (16 species), for trading at sites (7 species), for medicinal animal alcohol at 29 sites (10 species) and for pets at sites (6 species) Among recorded species from Dak Mil district, 15 species (accounting for 68,18% of the total species number) were listed in the Vietnam Red Data Book (2007), IUCN Red List (2017), and CITES appendicies (2017) 1375 ... (nghiêm cấm khai thác sử dụng) Trong công ước CITES (2017) có lồi Điều cho thấy việc khai thác sử dụng lồi bị sát huyện Đắk Mil diễn phức tạp, chưa kiểm soát chặt chẽ theo quy định Mục đích sử dụng. .. dụng lồi bị sát bị khai thác huyện Đắk Mil Qua đợt điều tra địa bàn xã thị trấn thuộc huyện Đắk Mil, với 228 mẫu ghi nhận phân loại (bảng 2) Sử dụng làm thực phẩm có 32 điểm với 16/22 loài (chiếm... (mẫu) bắt gặp điều tra III KẾT LUẬN Điều tra 63 điểm địa bàn huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nơng có 22 lồi bị sát thuộc bộ, 11 họ khai thác, sử dụng Trong có 15 lồi (chiếm 68,18% tổng số lồi điều tra) quý