1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học Tây Đô của học viên cao học ngành Dược lý – Dược lâm sàng

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 420,73 KB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG Bùi Văn Trịnh1 Âu Nguyễn Thảo Nguyên2* Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Phịng Tổ chức – Hành chính, Trường Đại học Tây Đô (*Email: antnguyen@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 17/11/2020 Ngày phản biện: 11/01/2021 Ngày duyệt đăng: 20/02/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên cao học ngành Dược lý – Dược lâm sàng, sở đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thu hút học viên cao học tương lai Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng với số mẫu khảo sát 165 học viên Kết nghiên cứu cho thấy có năm nhân tố tác động đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên là: (1) Năng lực giảng viên, (2) Chính sách học phí, (3) Đối tượng tham chiếu, (4) Đặc điểm cá nhân (5) Truyền thông Từ kết nghiên cứu số hàm ý quản trị đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo Trường Đại học Tây Đơ Từ khóa: Quyết định chọn, học viên cao học, Trường Đại học Tây Đô, ngành Dược lý – Dược lâm sàng Trích dẫn: Bùi Văn Trịnh Âu Nguyễn Thảo Nguyên, 2021 Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên cao học ngành Dược lý – Dược lâm sàng Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 11: 33-46 *Ths Âu Nguyễn Thảo Nguyên – Chuyên viên Phòng TCHC, Trường Đại học Tây Đơ 33 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Đô Số lượng học viên ngành DL – DLS có xu hướng giảm sau năm tuyển sinh (năm 2018: 94, năm 2019: 87) Hơn nữa, việc xác định tiêu chí lựa chọn trường học viên giúp cho Trường biết cách định vị (Adefulu, 2020) GIỚI THIỆU Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), có số dân gần 20 triệu người, chiếm 17,95% dân số nước (Tổng điều tra dân số nhà ở, 2019) lại có trình độ dân trí thấp so với nước Để tránh nguy tụt hậu mặt, việc trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học giải pháp lâu dài nhằm phát triển toàn diện giáo dục vùng đường để đưa ĐBSCL phát triển Trong đó, việc đào tạo nguồn nhân lực khối ngành sức khỏe trình độ đại học nói chung thạc sĩ Dược lý - Dược lâm sàng (DL – DLS) nói riêng quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lý trên, nên nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên cao học ngành Dược lý - Dược lâm sàng” cấp thiết Nghiên cứu thực với mục tiêu cụ thể sau: (1) Phân tích thực trạng học viên cao học ngành Dược lý – Dược lâm sàng học Trường Đại học Tây Đô; (2) Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên cao học ngành Dược lý - Dược lâm sàng; (3) Đề xuất hàm ý quản trị giúp nhà trường thu hút học viên cao học ngành Dược lý - Dược lâm sàng theo học Trường Đại học Tây Đô tương lai Trường Đại học Tây Đô phấn đấu đến năm 2025 trở thành trường Đại học tư thục hàng đầu khu vực ĐBSCL với định hướng nghiên cứu ứng dụng, phục vụ cộng đồng mục tiêu phát triển đến năm 2035 xác định phát triển thành sở đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học có uy tín, chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững tất lĩnh vực, có lĩnh vực sức khỏe CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục, uy tín thương hiệu để thu hút thí sinh vào ngành DL – DLS Sự hiểu biết tiêu chí lựa chọn Trường sinh viên sau đại học cần thiết, đảm bảo thành công lâu dài Trường Vấn đề thu hút học viên cao học mang tính sống cịn trường đại học, trường ngồi cơng lập Trường Đại học Tây 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Lý thuyết hành động hợp lý phát triển lần đầu vào năm 1967 Fishbein, sau sửa đổi mở rộng Ajzen Fishbein (1975) Theo lý thuyết này, cá nhân có sở động lực q trình định họ đưa lựa chọn 34 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô hợp lý giải pháp, công cụ tốt để phán đoán hành vi ý định hành vi xác định ý định thực hành vi (Behavior Intention - BI) người Theo Ajzen Fishbein (1975), ý định hành vi chịu ảnh hưởng thái độ hành vi (Attitude Toward Behavior - AB) chuẩn chủ quan (Subjective Norm – SN) Số 11 - 2021 bối cảnh cụ thể Nó cho phép dự đốn hành vi khơng hồn tồn điều khiển với giả định hành vi dự báo giải thích ý định để thực hành vi Theo đó, TPB cho ý định nhân tố động dẫn đến hành vi định nghĩa mức độ nỗ lực cá nhân để thực hành vi Ý định tiền đề gần hành vi dự đoán thái độ; chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Nghĩa là, ý định hành vi (BI) hàm gồm thái độ hành vi chuẩn chủ quan hành vi 2.2 Mơ hình nghiên cứu BI = W1.AB + W2.SN Trong đó, W1 W2 trọng số thái độ (AB) chuẩn chủ quan (SN) Dựa lý luận nghiên cứu nước như: Lê Quang Hùng cộng (2019), Trần Ngọc Mai cộng (2018), Lê Thị Thanh Kiều (2015); bên cạnh có nghiên cứu nước như: Adefulu Adesoga cộng (2020), Islam Aminul Shoron Nehal Hasnain (2019), Rudhumbu Norman cộng (2017), mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Trường Đại học Tây Đô thiết lập sau: Thái độ (Attitude Toward Behavior) yếu tố cá nhân thể niềm tin tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối người hành vi đánh giá kết hành vi Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) nhận thức, suy nghĩ người ảnh hưởng (có quan hệ gần gũi với người có ý định thực hành vi như: người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) cho nên thực hay không nên thực hành vi (Ajzen 1991) QD = f(NLGV, CSHP, DDCN, DKHT, DTTC, TT) Trong đó, QD (quyết định chọn trường) biến phụ thuộc, biến NLGV (năng lực giảng viên), CSHP (chính sách học phí), DDCN (đặc điểm cá nhân), DKHT (điều kiện học tập), DTTC (đối tượng tham chiếu), TT (truyền thông) biến độc lập 2.1.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planed Behavior - TPB) Trên sở thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein (1975), Ajzen (1991) phát triển Thuyết hành vi dự định (Theory of Planed Behavior - TPB) để dự báo làm sáng tỏ hành vi người 35 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Năng lực giảng viên H1 (+) Chính sách học phí H2 (+) Đặc điểm cá nhân Số 11 - 2021 Quyết định chọn Trường H3 (+) H4 (+) Điều kiện học tập H5 (+) Đối tượng tham chiếu H6 (+) Truyền thơng Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả đề xuất) Trong nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu đề xuất có 30 biến quan sát sử dụng phân tích nhân tố khám phá Do đó, cỡ mẫu tối thiểu cần thiết nghiên cứu 30 x = 150 Ngoài theo Tabachnick Fidell (1996) để phân tích hồi quy đạt kết tốt kích cỡ mẫu phải thỏa mãn cơng thức n ≥ 8k + 50 (trong n kích cỡ mẫu, k số biến độc lập mơ hình) Trong mơ hình hồi quy đề tài có biến độc lập nên cỡ mẫu tối thiểu là: 8*6 + 50 = 98 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua bước sau: Nghiên cứu định tính: thực thảo luận nhóm chun gia để hồn thiện bảng hỏi thang đo bảng khảo sát Nghiên cứu định lượng: thực để phân tích số liệu khảo sát Đối tượng khảo sát học viên cao học ngành DL – DLS học tập Trường Theo nhiều nhà nghiên cứu kích thước mẫu lớn tốt (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Hair cộng (2006) cho để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) kích thước mẫu tối thiểu 50, tốt 100 tỷ lệ quan sát/biến đo lường 5:1, nghĩa biến đo lường cần tối thiểu quan sát Tổng số lượng học viên ngành DL – DLS theo danh sách 181 học viên nên tác giả chọn kích cỡ mẫu tất học viên (kích cỡ mẫu 181 quan sát); số phiếu phát 181 phiếu số phiếu thu hợp lệ 165 phiếu 36 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng Cơ cấu mẫu nghiên cứu Khóa học Khóa 6A Khóa 6B Khóa 7A Khóa 7B Tổng Số lượng học viên 58 36 33 54 181 Số quan sát 53 30 32 50 165 Tỷ lệ (%) 32,12 18,18 19,39 30,30 100 (Nguồn: Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đơ Tác giả) Sau tiến hành phân tích liệu cách sử dụng phương pháp sau: phân tích nhân tố Nếu trị số bé 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng phù hợp với liệu; (3) Phần trăm phương sai (Cumulative) cho biết phần trăm phương sai giải thích nhân tố, số phải lớn 50% - Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại biến không phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ, 2009) Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng được, từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến Cronbach’s Alpha tổng phải > 0,3; ngược lại biến xem biến rác bị loại khỏi mơ hình - Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến nhận diện nhân tố ảnh hưởng nhân tố đến định chọn Trường Đại học Tây Đô học viên cao học ngành DL – DLS đảm bảo có ý nghĩa thống kê với điều kiện: Độ phù hợp mô hình (Sig kiểm định Anova

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w