Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 55 SỬ THI RAMAYANA TRONG NGHỆ THUẬT CHAMPA: “LỄ CƯỚI CÔNG CHÚA SITA” THỂ HIỆN TRÊN ĐÀI THỜ TRÀ KIỆU Trần Kỳ Phương* Giới thiệu Năm 1901, bàn thờ Trà Kiệu phát làng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Bàn thờ (altar) gồm yoni-linga kết hợp với phần đài thờ hình vng, chế tác sa thạch cứng; trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (Ký hiệu 22.2) Phần đài thờ (pedestal) vuông vắn trang trí tinh xảo với bốn cảnh điêu khắc kể chuyện (narrative sculpture).(1) Mặc dù đài thờ bị sứt vỡ đôi chỗ, chi tiết điêu khắc gây ấn tượng cho người xem chuyển tải nội dung nghệ thuật mà nghệ nhân thể bốn mặt đài thờ (Hình 1) Hình 1: Bàn thờ Trà Kiệu Hiện trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Ảnh: Trần Kỳ Phương * Hội Khảo cổ học Việt Nam 56 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 Theo trình tự thời gian từ đài thờ phát nay, có giải thích khác nội dung bốn cảnh chạm đài thờ Trà Kiệu Trước hết, vào năm 1929, Jean Przyluski diễn giải cảnh minh họa cho truyền thuyết vua Kaudinya, người sáng lập Vương quốc Phù Nam, xuất hin bia ký ca vua Prakỗadharma - Vikrantavarman I phát tháp Mỹ Sơn E6 (Przyluski 1930: 89-93) Hai năm sau, George Cœdès tiếp tục phân tích cảnh không đồng ý với lối diễn giải Przyluski Ông nêu vấn đề số tác giả lại chọn truyền thuyết tạo dựng Vương quốc Phù Nam, liên kết với vị vua Khmer thời tiền Angkor, chủ đề cho bàn thờ lập kinh Champa? Sau đó, ơng xác định cảnh minh họa tác phẩm văn học thuộc Vaisnavite, mà, chúng có liên hệ mật thiết với kinh Bhagavatapurana, chúng không phản ảnh trung thực nội dung kinh đó, ông lại khẳng định minh họa kết hợp từ nhiều yếu tố kinh Visnupurana, Harivamsa Balacarita (Cœdès 1931: 20112) Theo Jean Boisselier, Cœdès đưa lý giải có tính thuyết phục nội dung phù điêu thể đài thờ Trà Kiệu Boisselier tóm tắt giải thích Cœdès, cụ thể sau Lý giải Cœdès Cảnh C: Phép màu Trivakra đường Mathura Được minh họa gồm: Nhóm người xuất phân đoạn năm sáu, thể xác theo hình tượng người bán hoa Sudaman tư ngồi, mặc y phục nam giới nhìn từ phía sau lưng Dây lưng trơn buộc vào nếp gấp sampot Loại chi tiết không xuất trang phục nữ giới Cảnh B: Các thương nhân hiến dâng lễ vật cho Krishna Được minh họa gồm: Krishna ngồi trước hình dáng Rama đứng Mọi hình dáng nhân vật từ I-XI cầm quạt cho hầu cận Krishna Cảnh A: Cây cung gãy Kamsa Được minh họa gồm: Cây cung gãy Kamsa trông giống cột phải cần đến năm người để khiêng Balarama xuất cảnh Cảnh D: Vũ nữ thiên tiên/apsaras múa Được minh họa gồm: Những apsaras múa theo hai gandharvas phần cuối bên trái cảnh A (Boisselier 1963: 175) Theo Cœdès, tất cảnh minh họa cho truyền thuyết thần Krishna Việc chọn lựa cảnh minh họa có tính tùy tiện khơng liên hệ chặt chẽ với chủ đề truyền thuyết vị thần Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 57 Tuy nhiên, ngược lại với cách lý giải Cœdès, tin minh họa có chủ đề phát triển theo hồi mạch lạc Tất cảnh minh họa chủ đề từ sử thi Ramayana: Lễ cưới Sita Nội dung diễn giải Các cảnh điêu khắc đài thờ quan hệ chặt chẽ đến chuỗi kiện liên hồi đoạn chương Balakanda (Chuyện Thiếu niên) Ramayana Vālmīki.(2) Để có lý giải mạch lạc, phân chia cảnh điêu khắc thành phân cảnh dựa theo minh họa hồi đoạn Chúng xếp chúng theo thứ tự Henri Parmentier đề xuất thay Cœdès (Parmentier 1909: 209) Các chi tiết bao gồm: CẢNH A: Cảnh minh họa Rama giương cung Kinh thành Mithila Có mười sáu nhân vật tính từ trái sang phải xếp thành năm phân cảnh (Hình 2) Hình 2: Cảnh A gồm 16 nhân vật đọc từ trái sang phải Ảnh: Trần Kỳ Phương Phân cảnh A-1: Các nhân vật I II Ý nghĩa diễn giải mới: Các nhân vật thể hai gandharvas nhảy múa dâng hoa tư tán tụng Chúng kết nối với cảnh D để tạo cho phù điêu đài thờ thành bố cục liên hoàn Phân cảnh A-2: Các nhân vật từ III đến VI Ý nghĩa diễn giải mới: Ở phân cảnh Vishvamitra, Rama Lakshmana mời vào hoàng cung Kinh thành Mithila Nhân vật III người hầu cận đạo sư Vishvamitra, vị tiên tri; nhân vật IV Vishvamitra (Trên bốn chạm vị đạo sư mặc mảnh khố đơn giản, không đeo đồ trang sức có mái tóc búi cao.) Nhân vật V VI Lakshmana Rama tư thỉnh mời nhường bước cho Vishvamitra Lakshmana chắp tay hướng phía trước Lưu ý hình dáng Rama thể to lớn Lakshmana (Goldman 1984: I, sarga 64, câu 30) Phân cảnh A-3: Các nhân vật từ VII đến XII Ý nghĩa diễn giải mới: Cây cung thần Rudra đem từ kho triều đình Mithila (Dutt 1899: I, chương 2, câu 5-18; Goldman 1984: I, sarga 66, câu 1-11) Theo dịch Goldman, triều thần vua Janaka phải huy động năm ngàn người lực 58 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 lưỡng kéo cỗ xe rương tám bánh để chở cung thần Trên phù điêu thể năm nhân vật tiêu biểu khiêng cung có hai đầu mút cong lên.(3) Lưu ý hình VII bị sứt vỡ hình XII vị đại thần cố vấn vua Janaka, tay phải cầm phất trần, điều khiển việc vận chuyển cung thần theo lệnh nhà vua Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Đạo sư Hoàng gia Vishvamitra với Rama trung dũng Lakshmana kiêu hùng, Giã từ Kinh thành Ayodhya lộng lẫy đến Kinh thành Mithila thần tiên Đạo sư nói với lịng đầy tự tin: “Hỡi Quốc vương xứ Videha, xin ngài cho phép Rama xem cung kỳ diệu thần Rudra.” Vua Janaka ban lệnh cho quần thần chiến binh kiêu dũng: “Hãy mang cung thần Rudra choàng phủ hoa vàng bạc đây.” Quần thần gia nhân kiêu dũng đợi chờ uy lệnh quốc vương, Mang khí giới vĩ đại phước thiện từ kho Kinh thành Những người lực lưỡng, thân hình vạm vỡ, đẩy cỗ xe sắt đồ sộ, Trên đặt cung chiến chinh kinh khiếp vẹn toàn vua Janaka Và nơi đó, quốc vương xứ Videha uy dũng thần, ngự triều thần quần tụ “Đây vũ khí xứ Videha.” triều thần kiêu hãnh nói “Hãy cho hồng tử Rama, trai chân Quốc vương Dasharatha.” (Dutt 1899: I, chương 2, câu 5-18) Phân cảnh A-4: Các nhân vật từ XIII đến XIV Ý nghĩa diễn giải mới: Rama kéo gãy cung thần trước mặt đức vua Janaka (Dutt 1899: I, chương 2, câu 31-44; Goldman 1984: I, sarga 66, câu 12-19) Trong phân cảnh này, hành động chi tiết lược giản, có hai nhân vật giới thiệu Nhân vật XIII Rama kéo gãy cung thần Rama thể người to lớn đeo trang sức phong phú Đây đỉnh điểm tồn cảnh Hình XIV đức vua Janaka, gương mặt ngài bị sứt vỡ nhận ngài đứng ngước nhìn lên, với tay trái chống ngang hơng (Hình 3) Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Rama giở phủ cỗ xe sắt nặng nề, Nhìn khơng chớp vào cung chinh chiến đồ sộ với lòng tự tin dũng khí ngất trời Rồi, người anh hùng khiêm tốn nói: “Hãy cho tơi đặt ngón tay lên cung này, Hãy cho nâng uốn cong vũ khí này, giúp tơi với ân sủng đầy u thương ngài.” “Hãy thử đi.” bậc đạo sư nói; “Hãy thử đi.” đức vua bảo Rama nâng cao vũ khí với đơi tay trần vạm vỡ, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 59 Nhìn thẳng vào bậc quân vương vây quanh, xứng với chàng trai dòng Raghu hào kiệt, Kiêu hãnh, tự hào, dựng thẳng cung thần Rudra với cử điệu mềm mại uy nghiêm chiến binh, Kiêu hãnh tra dây vào cung thần Rudra vương tôn thử sức tuyệt vọng, Kéo dây cung với sức mạnh vơ song gãy làm đôi, Như tiếng sét đánh vang trời với âm đầy kinh dị, Mặt đất sâu dày núi đồi khiếp sợ chuyển rung Quần thần hoàng thân vây quanh ngã bật ngất kinh hãi Và dân chúng khắp nơi kinh hoàng nghe âm vang rền kinh dị ấy! (Dutt 1899: I, chương 2, câu 31-41) Hình 3: Phân cảnh A-4 Hoàng tử Rama kéo gãy cung thần Rudra trước mặt vua Janaka Ảnh: Trần Kỳ Phương Phân cảnh A-5: Các nhân vật từ XV đến XVI Ý nghĩa diễn giải mới: Phân cảnh diễn tả đối thoại đức vua Janaka đạo sư Vishvamitra Đức vua Janaka bày tỏ kính phục ngài đến sức mạnh siêu phàm Rama; ngài ngỏ ý với đạo sư cử đoàn sứ thần gồm quan đại thần đến Kinh thành Ayodhya thỉnh mời đức vua Dasharatha, phụ vương Rama, đến Kinh thành Mithila để tổ chức hôn lễ cho Sita Rama (Dutt 1899: I, chương 2, câu 46-61; Goldman 1984: I, sarga 66, câu 20-27) Phân cảnh minh họa sít với văn Nhân vật XV Vishvamitra trang phục tu sĩ Bà-la-môn, tay phải cầm quạt tay trái đưa lên tư đối thoại Hình XVI đức vua Janaka với tư thế, y phục trang sức nhân vật XIV Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Với ân sủng hoàng gia duyên tao ngộ, vua Janaka nói với đạo sư Vishvamitra: “Nay đôi mắt già nua trẫm mục chứng thành diệu kỳ Rama, 60 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 Thành công vượt suy nghĩ tưởng tượng làm nên trai Dasharatha Sita công chúa tuyệt trần đầy kiêu hãnh vinh hạnh gia tộc trẫm, Niềm hân hoan vinh hiển trào dâng trẫm, Khi công chúa cưới người chồng oai phong sánh ngang thần thánh Lời thề nguyền trẫm thực thi, Sita yêu quý đời trẫm, Đã chọn nơi với phẩm cách hiền thục nàng người vợ trung thành Rama Ôi đạo sư cầu chúc cho tốt lành thần tiên, Chiến xa trẫm tới Ayodhya mang theo sứ thần, Họ kể với phụ vương Rama thành diệu kỳ chàng tạo ra, Họ báo với quốc vương Dasharatha, Sita chiến phẩm vô giá, Họ nói Rama cao quý sống bình yên cung điện chúng ta, Họ cung thỉnh quốc vương đến đem lại hiển vinh cho hoàng cung trẫm, Vui đến tận đáy lịng, đạo sư tán thành, đồn sứ giả liền triều đình cử đi, Đến kinh thành Ayodhya xa vời thơng điệp hồng gia (Dutt 1899: I, chương 2, câu 46-61) CẢNH B: Ý nghĩa diễn giải mới: Cảnh minh họa sứ thần đức vua Janaka gởi đến Kinh thành Ayodhya để thông báo cho đức vua Dasharatha chiến thắng Rama đồng thời thỉnh mời ngài đến Mithila để dự lễ cưới Và, sáng hôm sau, đức vua Dasharatha vị cận thần tháp tùng đến Mithila Có tất mười sáu nhân vật cảnh diễn giải từ phải sang trái Cảnh chia thành hai phân cảnh (Hình 4) Hình 4: Cảnh B gồm 16 nhân vật đọc từ phải sang trái Ảnh: Trần Kỳ Phương Phân cảnh B-1: Các nhân vật từ I đến VIII Ý nghĩa diễn giải mới: Những vị sứ thần đức vua Janaka mang tin vui đến cho đức vua Dasharatha triều đình Ayodhya (Dutt 1899: I, chương 3, câu 1-6; Goldman 1984: I, sarga 67, câu 1-19) Phân cảnh minh họa ba vị sứ thần nhân vật VI, VII, VIII Chánh sứ nhân vật VIII, người cầm văn mỏng trước ngực thể đọc thông điệp thuật lại cách chi tiết chiến công Rama Nhân vật Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 61 VII VI hai vị sứ thần khác đội lễ vật dâng lên đức vua Dasharatha Nhân vật V có hình dạng to lớn bật toàn cảnh đức vua Dasharatha ngự ngai Các nhân vật từ I đến IV cận thần đức vua Dasharatha Nhân vật IV chắp tay cầm đóa hoa trước ngực; nhân vật III cầm quạt; nhân vật II I lại cầm hai loại vũ khí khác thường, trường kiếm đoản kiếm(4) (Hình 5) Hình 5: Phân cảnh B-1 Vua Dasharatha tiếp nhận đoàn sứ giả vua Janaka Ảnh: Trần Kỳ Phương Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Ba đêm qua hành trình họ với chiến mã mệt nhoài cần nghỉ ngơi, Quốc vương cho truyền mời sứ thần đến từ Vương quốc Mithila vào Hoàng cung Ayodhya, Nơi ngự trị đức vua Dasharatha hoàng tộc quần thần, Với dun tao ngộ lịng tơn kính, họ trầm tĩnh hào hùng đọc thông điệp, Cất giọng dịu dàng, họ đem câu chuyện đầy hạnh phúc thuật lại (Dutt 1899: I, chương 3, câu 1-6) Phân cảnh B-2: Các nhân vật từ IX đến XVI Ý nghĩa diễn giải mới: Đức vua Dasharatha đoàn tùy tùng đến Mithila để dự lễ cưới trai ngài (Dutt 1899: 1, chương 4, câu 1-8 16-20; Goldman 1984: I, sarga 68, câu 1-7) Ở phân cảnh nhiều chi tiết văn giản lược thể khác Các nhân vật phân cảnh B-2 tương tự nhân vật phân cảnh B-1 lại xếp cho phù hợp với nội dung phân cảnh Nhân vật XVI vị sứ thần dẫn đường cho đức vua Dasharatha đồn tùy tùng ngài; nhân vật VIII, vị chánh sứ, phân cảnh trước Nhân vật XV đức vua Dasharatha cưỡi ngựa, nhân vật V phân 62 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 cảnh trước Tương tự thế, nhân vật XIV vị cận thần dâng hoa xuất phân cảnh trước hình XIV Các nhân vật XIII, XII, XI ba vị cận thần khác tương ứng với nhân vật III, II I phân cảnh trước Cuối cùng, nhân vật X IX hai vị sứ thần đội lễ vật, họ nhân vật VII VI phân cảnh B-1; hai vị sứ thần sau dâng lễ vật cho đức vua Dasharatha phân cảnh B-1, họ lại xuất với hai tay không.(5) Chi tiết minh họa cho dòng thơ văn bản, theo dịch Dutt “Những chiến binh giáp bào chói lọi xếp hàng bốn theo đội ngũ uy nghiêm”; hoặc, “Vì thế, tuân theo thị đức vua, bốn hàng binh tướng tháp tùng ngài tiến bước bậc tiên tri” Goldman dịch; nội dung đoạn sử thi thể tiêu biểu bốn vị cận thần đức vua Dasharatha Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Giờ ánh mai rực rỡ vương tháp Quốc vương Dasharatha gia nhân nai nịt gọn gàng, nói với quốc sư Samatra rằng: “Hãy cử người canh giữ kho báu trẫm với xe tải dẫn đường, Đi trước với cải hoàng gia vàng bạc ngọc ngà châu báu xếp hàng rực rỡ, Hãy cử chiến binh lão luyện nhiệm vụ dẫn đường với bốn hàng quân dàn trận.” …… Cùng với đạo sĩ gia nhân kiêu hùng, vua Dasharatha dẫn đường, Đội ngũ sáng lòa uy lực tháp tùng bốn hàng binh tướng rực rỡ oai phong Bốn ngày đường họ tiến Vương quốc Videha (Dutt 1899: I, chương 4, câu 1-5; 15-17) CẢNH C: Cảnh minh họa lễ cưới Rama ba em trai hồng tử Có mười tám nhân vật xuất tính từ phải sang trái; cảnh chia thành ba phân cảnh (Hình 6) Hình 6: Cảnh C gồm 18 nhân vật đọc từ phải sang trái Ảnh: Trần Kỳ Phương Phân cảnh C-1: Các nhân vật từ I đến VI Ý nghĩa diễn giải mới: Cảnh thuật lại gặp gỡ đức vua Dasharatha anh hùng Yudhajit, cậu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 63 hoàng tử Bharata, vào trước ngày lễ cưới (Dutt 1899: I, chương 5, câu 1-20; Goldman 1984: I, sarga 72, câu 1-6) Mọi chi tiết thể phân cảnh minh họa trung thực nội dung văn Nhân vật IV đức vua Dasharatha nghiêng đầu tư lắng nghe lời chúc tụng nhận lễ vật từ anh hùng Yudhajit Nhân vật V anh hùng Yudhajit nhìn từ phía sau lưng với hai tay khoanh trước ngực ngước nhìn đức vua Dasharatha cách kính cẩn Các nhân vật cịn lại Rama ba em trai chàng Bharata, Shatrughna Lakshmana Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Giờ Quốc vương Dasharatha, nghỉ ngơi với bốn hồng tử anh hùng, Tại Kinh thành Mithila cổ kính, ước vọng ngài toại nguyện Khi đó, hồng tử Yudhajit kiêu hùng thuộc dịng dõi Kaikeya hào kiệt tìm tới, Vào ngày vua Dasharatha sửa soạn tặng phẩm vàng bạc đơi bị, Hồng tử gặp lão vương để cầu chúc sức khỏe bình an cho ngài, Chàng cúi lịng đầy tơn kính cất giọng dịu dàng: “Tâu hồng thượng! phụ vương thần, dòng dõi Kaikeya, Xin gởi đến ngài lịng u q trìu mến với dun tao ngộ lời chúc phúc ân sủng người, Người vấn an ngài dồi sức khỏe, Cầu chúc thân quyến thuộc ngài sống hạnh phúc giàu sang Thần em trai hoàng hậu Kaikeyi tìm đến để gặp trai bà, Hồng tử Bharata đức hạnh vô song, xứng đáng với với uy danh phụ vương nó, Vâng, phụ hồng thần cử thần đến gặp tuổi trẻ hào hùng, cảm Thần với lòng đầy háo hức đến Kinh thành Ayodhya cổ kính, Đã nghe thuật lại rằng: “Quốc vương Dasharatha với hoàng tử họ hàng thân thích thành Mithila.” Thần sớm trưa, lên đường tìm đến nơi để chúc mừng hồng thượng gặp trai chị.” Vị khách trẻ thuộc dịng Kaikeya hào kiệt đầy trìu mến nói duyên tao ngộ, Vua Dasharatha nhận lấy tặng phẩm chọn lọc đầy vinh hạnh từ người em trai (Dutt 1899: I, chương 5, câu 1-20) Phân cảnh C-2: Các nhân vật từ VII đến XII Ý nghĩa diễn giải mới: Lễ cưới Rama ba em trai hoàng tử cử hành (Dutt 1899: I, chương VI, câu 11-36; Goldman 1984: I, sarga 72, câu 17-21) Trong phân cảnh này, thấy đức vua Janaka, công chúa Sita, Rama ba em trai chàng thể khơng có xuất ba người em họ công chúa Sita Nhân vật XII đức vua Janaka trao Sita cho Rama Nhân vật XI cơng chúa 64 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 Sita chống tay quỳ trước hồng tử Rama với vịng hoa cưới trang trí phía đầu nàng Hình X Rama cúi xuống dịu dàng nâng Sita lên Nhân vật IX, VIII VII Lakshmana, Bharata Shatrughna, minh họa phù hợp sít với nội dung văn Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Sita dịu dàng bước đôi mắt long lanh, cúi mặt thẹn thùng lễ cưới, Rama vẻ đẹp kiêu hùng tiếp nhận lời thề nguyện thiêng liêng Vua Janaka trao cơng chúa u kiều trước mặt trai vua Dasharatha, Nói với giọng người cha đầy cảm động thánh lễ cử hành: “Đây trẻ Sita Quốc vương Janaka, yêu quý đời trẫm, Cơng chúa người vợ thủy chung hồng tử, từ người góp phần nâng cao đức hạnh Công chúa nẻo đường, người chia bùi cay đắng con, Hãy xiết tay công chúa tay con, nâng niu nàng vui vầy sầu muộn, Cơng chúa người vợ thủy chung từ vóc dáng, tâm tư linh hồn, Sita cha người bạn đường tuyệt vời theo sống cõi chết.” Những giọt nước mắt lại rơi khuôn mặt già nua, Ước nguyện ngài chia sẻ thần linh người Ngài vẫy nước thánh lên đôi tân hôn ngập tràn hạnh phúc Kế đó, ngài quay sang em gái Sita, công chúa Urmila xinh đẹp, Với giọng đầy dịu dàng trìu mến, ngài nói với Lakshmana tuổi trẻ kiêu hùng: “Hỡi Lakshmana thần linh người yêu quý, đừng e ngại bổn phận, Hãy giữ lấy công chúa yêu quý mà ta dâng tặng, Urmila tình yêu chung thủy, Lakshmana đừng ngại đức hạnh, giữ lấy người vợ trung thành, Xiết tay nàng tay con, nàng sống cõi chết.” Với tình thương vua cha, vua Janaka quay sang cháu gái Mandavi, Kết duyên nàng hoàng tử Bharata trung dũng, nguyện cầu chúc phúc: “Bharata, sánh duyên Mandavi duyên dáng, nàng sống cõi chết, Xiết tay nàng tay người vợ thủy chung.” Sau với Shrutakriti yêu kiều tha thướt, Tên gọi tao nàng tôn thêm vẻ đáng yêu, “Nắm tay nàng Shatrughna, nàng sống cõi chết, Từ vóc dáng tâm tư linh hồn, nàng người vợ trung trinh.” (Dutt 1899: I, chương 6, câu 11-36) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 65 Phân cảnh C-3: Các nhân vật từ XIII đến XVIII Ý nghĩa diễn giải mới: Một vị đạo sư, hồng tử cơng chúa cử hành hôn lễ (Dutt 1899: I, chương 6, câu 37-42; Goldman 1984: I, sarga 72, câu 22-23) Trong phân cảnh có đạo sư Vasistha, Sita, Rama ba em trai chàng thể Nhân vật XIII XIV Sita Rama; Sita thẹn thùng quay mặt sang hướng khác, Rama đứng chống kiếm tư hiên ngang Nhân vật XV đạo sư Vasistha, vị chủ hôn Nhân vật XVI, XVII XVIII Lakshmana, Bharata Shatrughna, ba hoàng tử em trai Rama (Hình 7) Hình 7: Phân cảnh C-3 Cơng chúa Sita hồng tử Rama lễ cưới Ảnh: Trần Kỳ Phương Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Rồi hoàng tử dìu cơng chúa, tay đan tay vịng tình ái, Và đạo sư Vasistha tụng đọc thần chú, bậc đại trí thánh thiện trần gian Khi nghi lễ cổ truyền cử hành, luật lệ thiêng liêng ban bố, Mỗi cô dâu rể bước bước vòng quanh lửa thiêng tỏa sáng bàn thờ, Vòng quanh quốc vương xứ Videha, vòng quanh đạo sư thánh thiện, Các trinh nữ cất bước dịu dàng, hoàng tử bước oai vệ (Dutt 1899: I, chương 6, câu 37-42) CẢNH D: Ý nghĩa diễn giải mới: Cảnh minh họa vũ nữ thiên tiên (apsaras) nhạc công thiên tiên (gandharvas) múa hát để tán tụng đơi 66 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 tân Có mười apsaras theo sau hai gandharvas Cảnh A, giúp cho cảnh trí thể đài thờ diễn giải cách liên hoàn (Dutt 1899: I, chương 6, câu 43-50; Goldman 1984: I, sarga 72, câu 24-27) Có tất mười apsaras thể tư nhảy múa khác nhau, mang y phục đồ trang sức trau chuốc lộng lẫy Cảnh tượng sinh động hàm chứa nội dung hấp dẫn diễn giải hoàn hảo câu chuyện tường thuật văn (Hình 8, Hình 9) Hình 8: Cảnh D gồm 11 nhân vật Ảnh: Trần Kỳ Phương Hình 9: Các apsaras nhảy múa chúc mừng đôi tân hôn Ảnh: Trần Kỳ Phương Đối chiếu với trích đoạn từ dịch Dutt: Và mưa hoa rơi xuống từ tiên cảnh, Và nhạc trời êm lừng không gian, Những nhạc công gandharvas hân hoan tấu điệu ngào, Các thiên nữ apsaras yêu kiều cất bước thướt tha cỏ mượt Khi mưa hoa rơi xuống nhạc trỗi vang lừng, Từng rể dắt tay cô dâu bước ba vịng quanh bàn thờ rực sáng, Và lễ kết thúc, hồng tử dìu cơng chúa lui ra, Vua Janaka cất bước theo hoàng tộc, khắp phố phường hào hứng tưng bừng múa hát vui chơi! (Dutt 1899: I, chương 6, câu 43-50) Mối quan hệ đài thờ Trà Kiu v minh ca vua Prakỗadharma Trong cuc khai quật khảo cổ học Trà Kiệu vào năm 1927-28, Jean-Yves Claeys phát bi ký quan trọng (1927: 468-79) Bi ký có kích thước 54 x 54 x 12cm, khắc tám dòng chữ dài 50cm gồm bốn khổ thơ ślokas tiếng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 67 Phạn (Sanskrit); nội dung bi ký Paul Mus dịch tiếng Pháp, sau: “L’ennemi d’automne une fois anộanti (?), le roi Prakỗadharma, lexterminateur de toutes les hordes ennemies, doué de science, puissance, patience, fortune, gloire et fermeté, lui, le bien-aimé du monde,…(6) qui avait accompli… oeuvre pie, la consécration en ce lieu [de l’image] du premier poète, du grand rşi Vālmīki… dont le chagrin suscita le ślokas honoré de Brahmā, et qui est la forme humaine de Māle antique, Viśnu… son temple… [ayant été] reconstruit nouveau…” (Một kẻ thù mùa thu dẹp xong (?), c vua Prakỗadharma ngi tiờu dit mi bn lạc du mục thù địch, người có thiên khiếu khoa học, đầy quyền uy, kiên tâm, phú quý, đầy vinh quang ý chí kiên định, người gian yêu quý… người hoàn thành… nghiệp thiện nguyện, khai quang nơi [hình ảnh] thi sĩ đầu tiên, đại sư Vālmīki… mà nỗi sầu muộn gợi nên vần thơ Brahmā tán thán, và, ngài hình dáng Māle xưa kia, Viśnu… đền thờ ngài xây dựng lại…) (Mus 1928: 149-50) Đây bi ký thứ nhì ca Prakỗadharma c phỏt hin ti Tr Kiu.(7) Tm th phát năm 1911, nội dung có nhắc đến “việc xây dựng halakayugalan” (một cặp halaka [tượng/đền thờ?])(8) (Huber 1995: 237) Tt c cỏc minh ca Prakỗadharma phát Tiểu quốc Amaravati bao gồm 09 Mỹ Sơn; 01 Dưỡng Mông; 01 Thạch Bích Trong số có hai phát Mỹ Sơn có niên đại Theo Louis Finot có niên đại 579 śaka (657 CN) (Bia Mỹ Sơn III); có niên đại 601 śaka (679 CN) (Bia Mỹ Sơn IV) (Finot 1995: 100-10) Tuy nhiên, theo Majumdar bia Mỹ Sơn IV có niên đại năm 609 śaka (687 CN) (Majumdar 1985: III, 28-31) Dựa theo chứng nêu trên, thì, minh văn Vālmīki Prakỗadharma phỏt hin ti Tr Kiu cú niờn i t nửa sau kỷ thứ 7, khoảng năm 657-687 CN Giải thích nội dung đài thờ Trà Kiệu có liên quan đến Ramayana nhận định thông tin đề cập chủ yếu minh văn Vālmīki Tr Kiu ca Prakỗadharma, la consộcration dune statue et la reconstruction d’une temple” (khai quang tượng trùng tu ngơi đền) (Mus 1928: 147) có mối quan hệ mật thiết với đài thờ Trà Kiệu, lý sau: Tấm bia Vālmīki minh văn phát Trà Kiệu đề cập đến Ramayana; Đài thờ Trà Kiệu chứng hình tượng phát Trà Kiệu minh họa Ramayana Từ đó, suy luận mối quan hệ hữu văn bia Vālmīki đài thờ Trà Kiệu có khả tồn tại, Mus (1928: 148) lưu ý, “L’épigraphie du Champa ne sépare jamais l’image, ou mieux: le dieu, du temple.” (Bi ký Champa không tách biệt với hình tượng, xác hơn: vị thần, ngơi đền) 68 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 Để chứng minh cho mối quan hệ nêu trên, giả thuyết đặt l, vua Prakỗadharma ó chn ch L ci Sita Ramayana Vālmīki để thể bàn thờ dựng kinh đô ông Trà Kiệu (Simhapura), ơng muốn tái đám cưới hồng gia song thân ông; đồng thời tạo gắn kết huyền kỳ dịng dõi hồng tộc ông với truyền thuyết Ramayana Phụ thân ông, vua Jaggadharma, sang Campuchia kết hôn với mẫu thân ông, công chúa Sarvini, nữ vua Iśānavarman Sự kiện lịch sử ghi chép mt minh ca Prakỗadharma dng ti thỏnh a M Sơn (Bia Mỹ Sơn III); minh văn ny, Prakỗadharma ó xng tng ph thõn ụng l Rama trai Dasharatha” (Cœdès 1968: 71; Finot 1995: 100-10; Majumdar 1985: III, 16-27) Từ chứng nêu chúng tơi xác định đài thờ Trà Kiệu có niên đại vào cuối kỷ thứ 7, khoảng năm 657-687 CN Tương ứng vậy, tác phẩm điêu khắc có phong cách với đài thờ này, hay “Phong cách Trà Kiệu Sớm”, có niên đại từ nửa sau kỷ thứ đến đầu kỷ thứ (Trần Kỳ Phương 1987: 8-9; 1994: 96).(9) Những chủ đề Ramayana điêu khắc Champa Xưa kia, sử sách Đại Việt, Vương quốc Champa gọi Hồ Tôn Tinh (Hầu Quốc) Dạ Xoa Vương (Ravana Dasharatha?), danh xưng cho thấy Ramayana phổ biến Champa đương thời (Huber 1995: 205; Filliozat 1994: 194-205) Ngày kho tàng văn học thành văn dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, thuộc Tiểu quốc Panduranga Vương quốc cổ Champa, lưu truyền tráng ca (akayet) văn xi có nội dung xuất xứ từ Ramayana, tên Pram Dit Pram Lak (Inrasara 1994: 151-56; Moussay 1976: 131-35) Cùng với liệu thành văn, chủ đề điêu khắc kể chuyện theo sử thi Ramayana xuất nghệ thuật Chàm từ kỷ thứ thứ 13; hình tượng hầu vương Hanuman phổ biến Các hình tượng khỉ quỷ vương Ravana phát nhiều di tích Trà Kiệu, Mỹ Sơn, Chiên Đàn, Phú Hưng Khương Mỹ,(10) thuộc tỉnh Quảng Nam; di tích khác thuộc tỉnh Bình Định Đáng lưu ý là, hầu hết phù điêu kể chuyện theo sử thi Ramayana phát di tích phận trang trí kiến trúc, phần đế tháp, mảng trang trí tường phía bên ngồi tháp Chỉ có đài thờ Trà Kiệu tác phẩm mang nội dung kể chuyện Ramayana thể bàn thờ đặt chánh điện ngơi đền Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 69 Lý giải chủ yếu vào miêu tả chi tiết văn cổ lưu truyền Sự tương đồng khắng khít hình tượng nhân vật thể đài thờ Trà Kiệu so sánh với chi tiết hồi đoạn từ văn chương “Lễ cưới Sita” sử thi Ramayana Vālmīki Ngồi ra, lý giải cịn bổ sung thêm chứng mối tương quan hu c gia minh Vlmki ca Prakỗadharma ti Trà Kiệu với đài thờ Trà Kiệu; mối tương quan củng cố thêm mà hai tác phẩm phát di tích Ngồi ra, vai trị quan trọng tất yếu Ramayana chứng thực qua văn bia tác phẩm điêu khắc kể chuyện khác văn hóa Champa TKP CHÚ THÍCH (1) Nghiên cứu công bố lần đầu vào năm 1983, với tựa đề “Đọc lại đài thờ Trà Kiệu, kiệt tác nghệ thuật Chàm” (Trần Kỳ Phương 1983: 63-73) Năm 2000, tựa đề “The wedding of Sita: A theme from the Ramayana represented on the Tra Kieu pedestal” (Trần Kỳ Phương 2000: 51-58) Năm 2002, tựa đề “Lễ cưới Sita: Một chủ đề trích từ sử thi Ramayana thể đài thờ Trà Kiệu” (Trần Kỳ Phương 2002: 94-103) Năm 2018, nội dung sử dụng lại để giới thiệu đài thờ Trà Kiệu ấn phẩm, “Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Danang Museum of Cham Sculpture” (Trần Kỳ Phương, Võ V Thắng, Peter D Sharrock 2018: 186-88) Lần công bố này, nội dung có chỉnh sửa bổ sung chi tiết (2) Nghiên cứu sử dụng dịch Romesh Dutt, “Ramayana, the epic of Rama, prince of India”; dịch Robert Goldman, “The Ramayana of Vālmīki: An Epic of Ancient India”, để làm cho phân tích hình tượng (Dutt 1899; Goldman 1984) (3) Đây “mảnh vỡ cung” Boisselier ghi (1963: 276) Cây cung tình trạng nguyên vẹn (Parmentier 1909: 296) (4) Đây loại binh khí khơng phải quạt [ruồi] Boisselier nhận định (Boisselier 1963: 176) Loại binh khí xuất đầu cột trụ Mỹ Sơn B14 (Parmentier 1909: 377) (5) Mặc dầu nhân vật minh họa hai phân cảnh B-1 B-2 lập lại, hình tượng họ thể nhà điêu khắc khác nhau, y phục, đồ trang sức vật tùy thuộc nhân vật diễn đạt khác Ví dụ, vũ khí quạt nhân vật phân cảnh B-2 có hình dạng kích thước tương tự với nhân vật phân cảnh B-1 bị chạm ngắn đi; đức vua Dasharatha cưỡi ngựa bị thu nhỏ lại (6) [Thành ngữ jagankanla, dùng để người trai Jagaddharma, có th hiu theo hai cỏch Prakaỗadharma ó khc (thnh ng này) suốt theo phả hệ tích cha ông, để từ khẳng định quyền lên ông (BEFEO, IV, tr 922-24) Một minh văn khác vị vua lưng bia Çambhuvarman M Sn cú ghi: ầri Prakaỗadharmmh jagadekavirah Thut ng jagatkanta đặc biệt nêu bật văn khắc Hẳn phải thấy khôn khéo việc chọn từ lời tán tụng.] Chú thích dẫn theo nguyên Tác giả cám ơn nhà văn Nguyên Ngọc dịch đoạn dẫn Paul Mus 70 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 (7) Trà Kiệu xưa nơi tọa lạc Kinh thành Simhapura (Thành Sư Tử), hồng Tiểu Vương quốc Amaravati nằm tỉnh Quảng Nam ngày nay; cách thành phố Đà Nẵng khoảng 50km phía nam (8) Từ “halaka” chưa giải thích (Huber 1995: 237, note 2; Majumdar 1985: III, 14, note 2) (9) Để có thêm chứng niên đại đài thờ Trà Kiệu, gần đây, nghiên cứu mối tương quan kiến trúc điêu khắc đền Champa, chứng minh đài thờ có nội dung điêu khắc kể chuyện (narrative sculpture), đài thờ Trà Kiệu, thuộc ngơi đền có chánh-điện-mở (open-sanctum temple) có niên đại vào khoảng kỷ thứ thứ (Trần Kỳ Phương 2018: 37-44) Ngơi đền có chánhđiện-mở loại hình kiến trúc đơn giản gồm mái che ngói đất nung, chống đỡ bốn cột trụ gỗ, dựng cao, hoạt cảnh minh họa đài thờ chánh điện chiêm ngưỡng từ phía bên ngồi ngơi đền (10) Vào năm 2001 2007, nhóm ba tháp Khương Mỹ, thuộc xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, có khai quật khảo cổ học phục vụ trùng tu Sở Văn hóa-Du lịch tỉnh Quảng Nam Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp thực Tại tháp Nam Khương Mỹ nhà khảo cổ học phát phần đế tháp sa thạch thể phần sử thi Ramayana Những phù điêu kể chuyện có chủ đề “Sita vườn Asoka” Ramayana lý giải Cecelia Levin Arlo Griffiths nghiên cứu gần (Levin 2008; Griffiths, Schoettel, Tran 2017) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chữ viết tắt: BEFEO (= Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient) Boisselier, Jean (1963) La Statuaire du Champà: recherches sur les cultes et liconograpghie Paris: EFEO (Publications de lẫcole Franỗaise dExtreme-Orient 54) Claeys, Jean-Yves (1927) “Fouilles de Trà Kiệu” BEFEO, 27: 468-79 Cœdès, George (1931) “Le piédestal de Trà Kiệu” BEFEO, 31: 201-12 Cœdès, George (1968) The Indianized States of Southeast Asia (S B Cowing dịch; W F Villa biên tập) Honolulu: East-West Center Dutt, Romesh C (1899) Ramayana, the epic of Rama, the prince of India London (J M Dent & Co): Aldine House Finot, Louis (1995) “Notes d’épigraphie VI: Inscriptions du Quảng Nam” Études épigraphiques sur le pays Cham (réunies par C Jacques), tr 41-78, 79-159 Paris: Rộimpression de lẫcole Franỗaise d’Extreme-Orient, No 7 Huber, Éduard (1995) “Légende du Ramayana en Annam” Études épigraphiques sur le pays Cham (réunies par C Jacques), tr 205 Paris: Rộimpression de lẫcole Franỗaise d’Extrême-Orient, No Griffiths, Arlo, M Schoettel, M.Tran Quyet Chinh (2017) “Les bas-reliefs du Ramayana de la tour sud de Khương Mỹ” Arts Asiatiques, Tome 72-2017: 17-38 Inrasara (1994) Văn học Chăm Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 10 Filliozat, Jean (1994) “The Ramayana in South-East Asian Sanskrit epigraphy and iconography” Asian variations in Ramayana: Papers presented at the International Seminar on ‘Variations in Ramayana in Asia: Their cultural, social and anthropological significance’ New Delhi, January 1981 (biên tập J K R Srinnivasa), tr 193-205 Delhi: Sahitya Akademi Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 71 11 Goldman, Robert P (biên tập) (1984) The Ramayana of Vālmīki: An Epic of Ancient India New Jersey: Princeton University Press 12 Majumdar, R C (1985) [1927] Champa: History & Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East 2nd - 16th century A.D Delhi: Gian Publishing House (Reprinted from the first edition of 1927s) 13 Moussay, Gerald (1976) “Pram Dit Pram Lak (La Geste de Ramayana chez les Cams)” Actes du XXIX Congrès International des Orientalistes Asie du Sud-Est Continentale, tr 131-35 Paris 14 Mus, Paul (1928) “Études indiennes et indochinoises: I l’inscriptions Valkimi de Prakasadharma (Trà Kiệu)” BEFEO, 28: 147-52 15 Levin, Cecelia (2008) “Recasting the sacred heroes: A new discovery of sculptural epic narration from ancient Champa” Interpreting Southeast Asia’s Past: Monument, Image and Text (biên tập E Bacus, P Sharrock, I Glover), tr 85-99 Singapore: NUS Press 16 Parmentier, Henri (1909). “Inventaire descriptif des monuments Cams de l’Annam: vol.I” Description des monuments Paris: Leroux (Publications de lẫcole Franỗaise dExtrờmeOrient 11) 17 Przyluski, Jean (1930) “Un chef-d’oeuvre de la sculpture chame: Le piédestal de Tra Kieu” Revue des Arts Asiatiques, 6: 89-93 18 Trần Kỳ Phương, Võ Văn Thắng, Peter D Sharrock (biên tập) (2018) Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Danang Museum of Cham Sculpture Bangkok: River Books 19 Trần Kỳ Phương (1983) ‘Đọc lại đài thờ Trà Kiệu: Một kiệt tác nghệ thuật Chàm’ Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Số 2: 63-73 20 Trần Kỳ Phương (1987) Museum of Cham Sculpture Hà Nội: Foreign Languages Publishing House 21 Trần Kỳ Phương (1994) “Bảo tàng Điêu khắc Chàm-Đà Nẵng” Artifacts and culture of the Champa kingdom (catalogue) (biên tập Shige-eda Y., Momoki Sh.), tr 101-16 Tokyo: The Toyota Foundation 22 Trần Kỳ Phương (2000) “The Wedding of Sita: A theme from the Ramayana represented on the Tra Kieu pedestal” Narrative Sculpture and Literary Traditions in South and Southeast Asia (biên tập M J Klokke), tr 51-58 Leiden: Brill 23 Trần Kỳ Phương (2002) “Lễ cưới Sita: Một chủ đề trích từ sử thi Ramayana thể đài thờ Trà Kiệu” Tạp chí Nghiên cứu Huế Số 4: 94-103 24 Trần Kỳ Phương (2018) “Rethinking Cham temple architecture and sculpture” Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Danang Museum of Cham Sculpture (biên tập T K Phương, V V Thắng, P Sharrock), tr 37-44 Bangkok: River Books 72 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (160) 2020 TÓM TẮT Kể từ phát vào năm 1901, đài thờ Trà Kiệu học giả người Pháp quan tâm nghiên cứu Năm 1929, Jean Przyluski diễn giải cảnh minh họa cho truyền thuyết vua Kaudinya, người sáng lập Vương quốc Phù Nam Năm 1931, George Cœdès tiếp tục phân tích cảnh khơng đồng ý với lối diễn giải Przyluski; ông xác định cảnh minh họa tác phẩm văn học thuộc Vaisnavite có liên hệ mật thiết với kinh Bhagavatapurana Năm 1963, Jean Boisselier nhận xét Cœdès đưa cách lý giải có tính thuyết phục nội dung phù điêu thể đài thờ Trà Kiệu Bài khảo cứu đề xuất cách lý giải mới, khác với giải thích Cœdès, tác giả chứng minh bốn cảnh thể đài thờ Trà Kiệu tác phẩm “điêu khắc kể chuyện” tường thuật “Lễ cưới công chúa Sita” chủ đề thuộc sử thi Ramayana Vālmīki; đài thờ cú liờn h n mt minh ca vua Prakỗadharma phát Trà Kiệu có niên đại khoảng 657-687CN Từ đưa đến nhận định nội dung niên đại đài thờ Trà Kiệu ABSTRACT THE RAMAYANA IN CHAM ART: THE “WEDDING OF PRINCESS SITA” PRESENTED ON THE TRÀ KIỆU PEDESTAL Since its discovery in 1901, the Trà Kiệu pedestal has been interested in studying by French scholars In 1929, Jean Przyluski interpreted these scenes as illustrations of the legend of King Kaudinya, the founder of Funan Kingdom In 1931, George Cœdès continued to analyze them and disagreed with Przyluski’s interpretation; he identified them as illustrations of a literary work of Vaisnavite closely related to the Bhagavatapurana sutras In 1963, Jean Boisselier commented that Cœdès gave the most convincing explanation for the content of the reliefs carved on the Trà Kiệu pedestal This paper proposes a new interpretation, different from that of Cœdès, in which the author proves that the four scenes shown on the Trà Kiệu pedestal are a “storytelling sculpture” narrating the “Wedding Ceremony of princess Sita” a theme from Vālmīki’s epic Ramayana; and this pedestal is related to a civilization of King Prakỗadharma also discovered in Tr Kiu dating from about 657-687AD Since then, it leads to a new judgment about the content as well as the chronology of the Trà Kiệu pedestal ... Năm 2002, tựa đề “Lễ cưới Sita: Một chủ đề trích từ sử thi Ramayana thể đài thờ Trà Kiệu? ?? (Trần Kỳ Phương 2002: 94-103) Năm 2018, nội dung sử dụng lại để giới thi? ??u đài thờ Trà Kiệu ấn phẩm, “Vibrancy... Cœdès, tác giả chứng minh bốn cảnh thể đài thờ Trà Kiệu tác phẩm “điêu khắc kể chuyện” tường thuật “Lễ cưới công chúa Sita” chủ đề thuộc sử thi Ramayana Vālmīki; đài thờ có liên hệ đến minh văn vua... có mối quan hệ mật thi? ??t với đài thờ Trà Kiệu, lý sau: Tấm bia Vālmīki minh văn phát Trà Kiệu đề cập đến Ramayana; Đài thờ Trà Kiệu chứng hình tượng phát Trà Kiệu minh họa Ramayana Từ đó, suy