1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá chăm sóc, phục hồi chức năng người bệnh chấn thương sọ não và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại thần kinh, Bệnh viện 19.8 Bộ Công an

25 66 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh chấn thương sọ não tại khoa ngoại thần kinh, bệnh viện 19.8; đánh giá kết quả phục hồi chức năng, chăm sóc và một số yếu tố liên quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ DÂN ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH, BỆNH VIỆN 19.8-BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU VINH Hà Nội – 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) tình trạng tổn thương não cấp tính gây lực học bên tác động vào đầu CTSN xảy đầu bị va chạm đột ngột mạnh vào vật, vật đâm xuyên qua hộp sọ vào mơ não Chấn thương sọ não có tỉ lệ tử vong cao, trường hợp nặng qua để lại di chứng nặng nề cho người bệnh liệt, sống thực vật…, chi phí chăm sóc y tế tốn kém, giảm chất lượng sống người bệnh Chấn thương gây tai nạn giao thông cho nguyên nhân dẫn đến tử vong xếp hàng thứ tám toàn giới (xấp xỉ 1,24 triệu người tử vong năm tai nạn giao thơng tồn giới), gây hậu tương đương với hậu bệnh truyền nhiễm sốt rét [6] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới hàng năm, Việt Nam tai nạn giao thông (4,1%) nguyên nhân dẫn đến tử vong xếp hàng thứ tư, làm 21.000 người tử vong năm 2012 [15] Chấn thương sọ não nguyên nhân dẫn đến tử vong tổn thương não đơn vị điều trị tích cực Những nguyên nhân CTSN nặng tai nạn giao thông (tai nạn xe máy) ngã từ cao xuống [17] Tai nạn giao thông Việt Nam nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong thương tật Xe máy chiếm đến 95% tổng số phương tiện giao thông Việt Nam nên người xe máy đối tượng có nguy bị tai nạn giao thông cao [15] Theo Tổ chức Y tế giới, CTSN nguyên nhân dẫn đến tử vong thương tật cho người xe máy Việt Nam [15] Tuy nhiên, hậu CTSN gây Việt Nam lớn, liên quan đến số người đội mũ bảo hiểm hạn chế xe máy phương tiện giao thơng [15] Việc bắt buộc sử dụng mũ bảo hiểm xem biện pháp hiệu để phòng ngừa CTSN người điều khiển xe máy nước phát triển nước phát triển Đội mũ bảo hiểm giảm tỷ lệ mắc mới, mức độ trầm trọng tỷ lệ tử vong CTSN tai nạn xe máy, giảm từ 20% đến 45% chấn thương đầu nghiêm trọng tử vong [18] Mặc dù việc tỷ lệ sử dụng mũ bảo hiểm Việt Nam tăng đặn thập kỷ qua, loại mũ bảo hiểm có chất lượng tốt người đội mũ cách Việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh CTSN quan trọng Chăm sóc, điều trị phục hồi chức (PHCN) sở y tế cho người bệnh CTSN có ý nghĩa lớn Thống kê tình hình bệnh tật tử vong bệnh viện 19.8 – Bộ Công An hàng năm cho thấy tỉ lệ người bệnh sau điều trị ổn định viện tương đối cao quan sát lâm sàng chúng tơi thấy người bệnh khơng có nhu cầu chăm sóc mà cịn có nhu cầu PHCN Để hướng dẫn cung cấp dịch vụ chăm sóc PHCN cho người bệnh, người điều dưỡng cần biết người bệnh có nhu cầu chăm sóc PHCN Đã có nhiều nghiên cứu chẩn đốn điều trị CTSN có nghiên cứu kết chăm sóc, PHCN người bệnh CTSN nên tiến hành nghiên cứu đề tài : “Phục hồi chức năng, chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não số yếu tố liên quan khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8-Bộ Công An” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh chấn thương sọ não khoa ngoại thần kinh, bệnh viện 19.8 Đánh giá kết phục hồi chức năng, chăm sóc số yếu tố liên quan Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bệnh học CTSN 1.1.3 Biến chứng chấn thương sọ não * Chấn động não: * Tụ máu màng cứng (NMC): * Tụ máu màng cứng (DMC): * Giập não: * Tràn khí não: * Phù não: * Chảy máu não: 1.1.4 Di chứng sau chấn thương sọ não * Hội chứng đau đầu sau chấn thương sọ não có hai thể * Động kinh: * Bệnh lý cột sống cổ: * Giảm trí nhớ, đau đầu dai dẳng: * Liệt * Rối loạn ngôn ngữ * Suy nhược thần kinh, rối loạn tâm thần 1.1.5 Đánh giá độ nặng chấn thương sọ não theo thang điểm Glasgow [28] Cách tính điểm Glasgow Mức độ nặng chấn thương sọ não đánh giá là: * Nhẹ, GCS ≥ 13 điểm * Trung bình, GCS từ đến 12 điểm * Nặng, GCS từ đến điểm * Nguy kịch, GCS ≤5 điểm Mức độ trầm trọng CTSN 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng chấn thương sọ não nhẹ 1.2.2 Triệu chứng chấn thương sọ não từ trung bình đến nặng 1.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 1.3.1 Chụp sọ qui ước 1.3.2 Chụp động mạch não 1.3.3 Chụp cắt lớp vi tính 1.4 Các chiến lược xử lý phịng ngừa 1.4.1.Chấn thương sọ não nhẹ 1.4.2 Chấn thương sọ não vừa nặng (I) Các rối loạn ý thức kéo dài (Prolonged Disorders of Consciousness, PDOC) (II) Hôn mê (III) Tình trạng thực vật kéo dài (PVS) (IV) Chứng quên sau chấn thương (PTA) 1.5 Đánh giá tình trạng khiếm khuyết chức năng: 1.6 Chăm sóc lấy người bệnh gia đình làm trung tâm 1.7 Quy trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân CTSN 1.7.1 Nhận định 1.7.2 Chẩn đoán điều dưỡng 1.8 Một số đặc điểm sở nghiên cứu Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.3.Tiêu chuẩn loại trừ 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.5 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.6 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 2.6.1 Cỡ mẫu + Cỡ mẫu cho điều tra - Áp dụng công thức cho nghiên cứu mơ tả cắt ngang Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, Z = 1,98 p: Tỷ lệ bệnh nhân CTSN Lấy p = 0,55 q = (1- p) = – 0,55 = 0,45 d = 0,08 (sai số tuyệt đối cho phép) Áp dụng cơng thức ta tính n = 195 Dự phịng đối tượng khơng vấn không đồng ý tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu tăng lên 10% làm tròn 214 bệnh nhân + Chọn mẫu thực địa 2.6.2 Phương pháp chọn mẫu 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 2.7.1 Công cụ thu thập số liệu 2.7.2 Xây dựng, thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu * Xây dựng cơng cụ: 2.7.3 Thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu 2.8 Các biến số nghiên cứu STT Tên biến Định nghĩa Phân loại I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu II Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức Nhu cầu chăm sóc Nhu cầu PHCN III Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày 2.9 Các khái niệm, thước đo tiêu chuẩn đánh giá 2.9.1 Nhu cầu chăm sóc NB 2.9.2 Nhu cầu PHCN Phương pháp thu thập *Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày 2.9.3 Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.12 Sai số nghiên cứu, biện pháp khắc phục Chương KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thơng tin kinh tế xã hội Thơng tin Giới tính Nhóm tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp trước bị CTSN lần Tỷ lệ lượng % Nam 179 83.64 Nữ 35 16.36 Trong độ tuổi lao động 158 73.83 Ngoài độ tuổi lao động 56 26.17 Kinh 142 66.36 Khác 72 33.64 Tiểu học 1.40 THCS 40 18.69 PTTH 171 79.91 Công an 104 48.60 Công nhân 32 14.95 Nghỉ hưu 23 10.75 Lao động tự 30 14.02 Cán bộ, giáo viên 25 11.68 Dưới 4.000.000đ 23 10.75 18 8.41 79 36.92 45 21.03 49 22.90 Từ 4.000.000 – 6.000.000đ Thu nhập trung bình Số Từ 6.000.000 – 8.000.000đ Từ 8.000.000 – 12.000.000đ Trên 12.000.000đ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính nhóm tuổi Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thông tin bệnh tật Thông tin bệnh tật Số lần bị CTSN Bệnh kèm Bên yếu liệt Cơ lực thời điểm lấy mẫu NC Chi liệt Rối loạn tròn Số lượng Tỷ lệ % Bị CTSN lần 198 92.52 Bị CTSN từ lần thứ trở lên 16 7.48 Có bệnh kèm 45 21.03 Khơng có bệnh kèm 169 78.97 Trái 89 41.59 Phải 80 37.38 Không bị 45 21.03 Bậc 0/5 38 17.76 Bậc 1/5 31 14.49 Bậc 2/5 29 13.55 Bậc 3/5 26 12.15 Bậc 4/5 47 21.96 Bậc 5/5 43 20.09 Chi 81 37.85 Chi 88 41.12 Khơng bị 45 21.03 Có 29 13.55 Được tập PHCN lần Loại CTSN Không 185 86.45 Có 89 41.59 Khơng 125 58.41 Nhẹ 49 22.90 Trung bình 101 47.20 Nặng 58 27.10 Nguy kịch 2.80 3.2 Nhu cầu chăm sóc PHCN Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc tồn thân xương khớp Nhu cầu Tần sốTỉ lệ Toàn thân Đặt tư 121 56.54 Lăn trở 93 43.46 Vận động chủ động 38 17.76 Vận động thụ động 176 82.24 Cơ xương khớp Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc hơ hấp Nhu cầu Tần số Tỉ lệ Vỗ rung 98 45.79 Hút đờm rãi 47 21.96 Chăm sóc nội khí quản/mở khí quản 69 32.24 Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc ni dưỡng Nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Bón cho ăn đường miệng 74 34.58 Ăn qua sonde dày 13 6.07 Nuôi đường tĩnh mạch 3.74 119 55.61 Vệ sinh miệng sau ăn Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc tiêu hóa – đại tiện Nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Đại tiện không tự chủ 36 16.82 Táo bón 98 45.79 Tiêu chảy 80 37.38 Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc loét phòng chống loét Nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Thay quần áo 36 16.82 Vệ sinh sau đại/tiểu tiện 22 10.28 Tắm 98 45.79 Xoa bóp vùng tì đè 13 6.07 Nằm đệm chống lt/chêm lót vùng tì đè 16 7.48 Thay băng vết loét 29 13.55 Bảng Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc tiết niệu Nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Lưu thông tiểu dài ngày 16 7.48 Thông tiểu ngắt quãng 25 11.68 Bí tiểu 97 45.33 Tiểu tiện dầm dề 25 11.68 Vệ sinh phận sinh dục 51 23.83 Bảng Nhu cầu chăm sóc chung Nhu cầu Tần sốTỷ lệ % Có nhu cầu chăm sóc tồn thân 32 14.95 Có Nhu cầu chăm sóc hơ hấp 15 7.01 Có Nhu cầu chăm sóc ni dưỡng 31 14.49 Có Nhu cầu chăm sóc lt phịng chống loét 29 13.55 Có Nhu cầu chăm sóc tâm lý 17 7.94 Có Nhu cầu chăm sóc tiêu hóa: đại tiện 51 23.83 Có Nhu cầu chăm sóc tiết niệu 18 8.41 Có Nhu cầu chăm sóc xương khớp 12 5.61 Có nhu cầu chăm sóc 4.21 214 100 Tổng cộng 10 Bảng 10 Phân bố nhu cầu PHCN chung Nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Có nhu cầu Khơng có nhu cầu Tổng số 212 99.07 0.93 214 100 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhu cầu PHCN chung Bảng 11 Phân bố nhu cầu theo nhóm nhu cầu PHCN Nhóm nhu cầu Tần số Tỷ lệ % Sinh hoạt hàng ngày 102 47.66 Giao tiếp 36 16.82 Vận động 76 35.51 Biểu đồ 3.3 Phân bố nhu cầu theo nhóm nhu cầu PHCN 11 Bảng 12a Phân bố nhu cầu theo nhu cầu PHCN (Tần số) Có nhu cầu Nhu cầu Mức Mức Mức độ độ độ Khơng có Cộng (Mức độ 0) Tổng cộng Tự ăn uống 68 43 15 126 88 214 Tự giữ 71 52 22 145 69 214 Đi nhà vệ sinh 74 59 20 153 61 214 Mặc, cởi quần áo 66 45 18 129 85 214 Hiểu câu nói đơn giản 54 37 14 105 109 214 Thể nhu cầu 23 44 73 141 214 59 32 31 122 92 214 26 36 62 152 214 Ngồi 62 35 97 117 214 Đứng 76 63 139 75 214 Di chuyển bệnh phòng 63 54 117 97 214 Đi 10 bước 64 69 133 81 214 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp 65 55 120 94 214 1,261 2,782 Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu Tổng cộng 771 624 126 1,521 Bảng 13b Phân bố nhu cầu theo nhu cầu PHCN (Tỷ lệ %) Có nhu cầu Nhu cầu Khơng có (Mức độ Tổng Mức Mức Mức độ độ độ Tự ăn uống 31.78 20.09 7.01 58.88 41.12 100 Tự giữ 33.18 24.30 10.28 67.76 32.24 100 Đi nhà vệ sinh 34.58 27.57 9.35 71.50 28.50 100 Mặc, cởi quần áo 30.84 21.03 8.41 60.28 39.72 100 12 Cộng 0) cộng Hiểu câu nói đơn giản 25.23 17.29 6.54 49.07 50.93 100 Thể nhu cầu 10.75 20.56 2.80 34.11 65.89 100 27.57 14.95 14.49 57.01 42.99 100 12.15 16.82 0.00 28.97 71.03 100 Ngồi 28.97 16.36 0.00 45.33 54.67 100 Đứng 35.51 29.44 0.00 64.95 35.05 100 Di chuyển bệnh phòng 29.44 25.23 0.00 54.67 45.33 100 Đi 10 bước 29.91 32.24 0.00 62.15 37.85 100 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp 30.37 25.70 0.00 56.07 43.93 100 Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu 3.3 Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày NB CTSN Bảng 14 Phân bố mức độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Tần số Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 59 27.57 Phụ thuộc phần 89 41.59 Phụ thuộc hoàn toàn 66 30.84 Tổng số 214 100 3.4 Một số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Bảng 15 Mối liên quan kinh tế gia đình mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Thu nhập Phụ thuộc Độc lập Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Tổng Nghèo 45 68.18 21 31.82 100 Trung bình 65 81.25 15 18.75 100 Khá trở lên 45 66.18 23 33.82 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100  = 4,256 p = 0,068 13 Bảng 16 Mối liên quan trình độ học vấn mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Học vấn Phụ thuộc Số NB Tỉ lệ % 46 77.97 109 70.32 155 72.43 Độc lập Tổng Số NB Tỉ lệ % < PTTH 13 22.03 100 >= PTTH 46 29.68 100 Tổng 59 27.57 100 OR = 1,872 95% CI (OR) = 0,358 – 1,320  = 3,658 p = 0,044 Bảng 17 Mối liên quan giới mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Phụ thuộc Độc lập Tổng Giới Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Nam 81 65.32 43 34.68 100 Nữ 74 82.22 16 17.78 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 0,201 – 1,096 OR = 0,452  = 3,501 p = 0,074 Bảng 17 Mối liên quan tuổi mức độ độc lập sinh hoạt Mức độ Phụ thuộc Tuổi Độc lập Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Tổng < 60 tuổi 36 66.67 18 33.33 100 60 – 75 tuổi 84 77.06 25 22.94 100 > 75 tuổi 35 68.63 16 31.37 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100  = 3,854 p = 0,051 Bảng 18 Mối liên quan bên liệt mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Bên liệt Phụ thuộc Độc lập Tổng Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Phải 86 67.72 41 32.28 100 Trái 69 79.31 18 20.69 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 1,599 – 4,526 OR = 3,526  = 7,569 p = 0,041 14 Bảng 18 Mối liên quan số lần bị CTSN mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Số lần Phụ thuộc Độc lập Tổng Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % lần 93 70.45 39 29.55 100 >= lần 62 75.61 20 24.39 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 0,988 – 3,251 OR = 1,368  = 7,569 p = 0,625 Bảng 19 Mối liên quan PHCN mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Phụ thuộc Độc lập Tổng Số lần Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % PHCN 91 65.94 47 34.06 100 Chưa PHCN 64 84.21 12 15.79 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 0,901 – 3,325 OR = 1,547  = 6,840 p = 0,789 Bảng 20 Mối liên quan tình trạng có bệnh kèm theo mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ Bệnh Phụ thuộc Độc lập Tổng Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Có 34 65.38 18 34.62 100 Không 121 74.69 41 25.31 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 1,015 – 8,410 OR = 2,958  = 5,895 p = 0,020 15 Bảng 21 Mối liên quan rối loạn tròn mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Mức độ RL tròn Phụ thuộc Độc lập Tổng Số NB Tỉ lệ % Số NB Tỉ lệ % Có 41 66.13 21 33.87 100 Không 114 75.00 38 25.00 100 Tổng 155 72.43 59 27.57 100 95% CI (OR) = 1,167 – 8,959 OR = 3,234  = 5,518 p = 0,034 3.5 Kiến thức người chăm sóc nhu cầu chăm sóc NB Bảng 22 Kiến thức người chăm sóc nhu cầu chăm sóc NB Đạt Kiến thức Không đạt Tần số tỷ lệ%Tần sốTỷ lệ % KT Nhu cầu chăm sóc hơ hấp 208 97.20 2.80 KT Nhu cầu chăm sóc ni dưỡng 198 92.52 16 7.48 KT Nhu cầu chăm sóc lt phịng chống lt 200 93.46 14 6.54 KT Nhu cầu chăm sóc tâm lý 187 87.38 27 12.62 KT Nhu cầu chăm sóc tiêu hóa 198 92.52 16 7.48 KT Nhu cầu chăm sóc tiết niệu 210 98.13 1.87 KT Nhu cầu chăm sóc xương khớp 208 97.20 2.80 KT chung nhu cầu chăm sóc NB 204 95.33 10 4.67 16 Chương BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Về độ tuổi giới Qua kết nghiên cứu thực 214 người bệnh, có 179 nam chiếm tỷ lệ 83.64% 35 nữ chiếm 16.36% (bảng 3.1) Tỷ số nam/nữ 1,28/1 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu Hải Dương cho thấy nam giới bị CTSN nhiều nữ giới với tỷ số là: 2,1/1 2/1 [20], [31] CTSN gặp phần lớn nam giới lý nam giới hút thuốc uống rượu điều khiển phương tiện giao thông nhiều nữ giới Kết điều tra cho thấy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu nằm nhóm người tuổi lao động chiếm tỷ lệ 73.83% (bảng 3.1) Nghiên cứu Đào Hữu Đường bệnh viện Lão khoa Trung Ương cho thấy tuổi thường gặp CTSN người độ tuổi lao động với tỷ lệ 86,9% [16] Tuy nhiên, nhìn chung ta thấy NB ngồi độ tuổi lao động đa phần người cao tuổi có hạn chế khả thích nghi thể, hạn chế hấp thu, sử dụng dự trữ chất dinh dưỡng, hạn chế sức đề kháng thể, khả phục hồi thể lâu người trẻ Do đó, số NB có nhu cầu chăm sóc lớn, cần đến hỗ trợ tích cực từ phía nhân viên y tế người nhà 4.1.2 Về số lần bị CTSN Trong tổng số người bệnh CTSN mà chúng tơi nghiên cứu có 92.52% mắc CTSN lần đầu, số người bị CTSN từ hai lần trở lên chiếm 7.48% Kết cao kết nghiên cứu Lê Thị Thảo (30,4%) [27] cao so với kết nghiên cứu Đào Hữu Đường Bệnh viện Lão khoa Trung Ương năm từ 1998-2002(18,8%) [16] Tác giả Nguyễn Văn Triệu theo dõi người bệnh CTSN lần đầu ghi nhận tỉ lệ tái phát 15,1% vòng năm sau bị bệnh [31] Trong nghiên cứu gặp người bệnh bị CTSN tới lần thứ có người bệnh bị CTSN cịn điều trị đợt cũ Như người bệnh sau bị CTSN lần đầu không điều trị dự phịng 17 dẫn đến hậu không lường lần Do bên cạnh việc điều trị PHCN cho người bệnh sau CTSN cần quan tâm đến việc đề phòng bệnh khác tái phát Sự thay đổi đáng kể tỉ lệ người bệnh có tiền sử CTSN khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8-Bộ Công An cho thấy CTSN ngày gánh nặng lớn cho y tế xã hội 4.1.3 Về tình trạng bệnh kèm Kết nghiên cứu cho thấy, người bệnh bị CTSN khơng có bệnh kèm chiếm 78.97%, 21.03% có bệnh kèm Các nghiên cứu tác giả khác cho kết tương tự, nghiên cứu Đỗ Mạnh Hùng có 65.6% có bệnh kèm [21]; nghiên cứu Đào Hữu Đường có 91% có bệnh kèm [16] Điều hoàn toàn phù hợp theo Tổ chức Y tế giới có nhiều nguyên nhân gây CTSN, có nguyên nhân chủ yếu, đứng hàng đầu nguyên nhân ngã, thứ hai tai nạn giao thông, thứ ba bạo lực, thứ tư chấn thương thể thao thứ năm vụ nổ thương tích chiến đấu khác 4.1.4 Về bên liệt: Trong số người bệnh CTSN liệt nửa người tỷ lệ liệt bên phải 37.38 % cao liệt trái 41.59% (bảng 3.2), số NB không bị liệt 21.03% Điều phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Thảo, liệt nửa người bên phải chiếm tỷ lệ 52%, bên trái 48% [27]; kết nghiên cứu Đỗ Mạnh Hùng cho thấy, tỷ lệ liệt nửa người bên phải 47,6%, bên trái 42,4% không liệt 10% [21] Một số người bệnh chúng tơi có liệt hai bên, người bệnh có tiền sử CTSN, có sẵn bên liệt cũ nhập viện 4.1.5 Về tình trạng rối loạn trịn Trong nghiên cứu chúng tơi có 86.45% đối tượng nghiên cứu khơng có rối loạn trịn 13.55% đối tượng nghiên cứu có rối loạn trịn Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu số bệnh viện tỉnh Hải Dương, với tỷ lệ rối loạn trịn 51,3% khơng có tỷ lệ rối loan trịn 40,4% Tình trạng rối loạn trịn dẫn đến người bệnh khả tự chủ trình đại tiểu tiện làm cho q trình chăm sóc vệ sinh gặp nhiều khó khăn Sự khác biệt hai nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi, tình trạng người 18 bệnh nhẹ 4.2 Bàn luận nhu cầu chăm sóc PHCN 4.2.1 Về phân bố nhóm nhu cầu chăm sóc Trong nghiên cứu chúng tơi, nhu cầu chăm sóc tập trung vào nhóm chăm sóc tắm với 45.79% người bệnh có nhu cầu xoa bóp vùng tì đè (6.07%) Các nhóm nhu cầu chăm sóc khác là: thay quần áo có 16.82% người bệnh có nhu cầu, 10.28% số người bệnh cần vệ sinh sau đại/tiểu tiện, 7.48% có nhu cầu chăm sóc nằm đệm chống lt/chêm lót vùng tì đè 13.55% có nhu cầu chăm sóc thay băng vết loét 4.2.2 Nhóm chăm sóc xương khớp Đây nhóm chăm sóc mà người bệnh có nhu cầu, 17.76% người bệnh cần vận động chủ động, 82.24% người bệnh cần vận động thụ động Tỉ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc xương khớp nghiên cứu tác giả Hoàng Ngọc Thắm 98,2% [28], cao nghiên cứu không nhiều Điều cho thấy, nhiên, theo chuyên gia, khả phục hồi vận động người bệnh CTSN nhanh thời gian đầu bệnh, điều lí giải khác biệt tỉ lệ mức độ cần tập luyện hai nghiên cứu 4.2.3 Nhóm chăm sóc tư Có 56,54% số người bệnh cần tiếp tục chăm sóc đặt tư 43.46% người bệnh phải dùng lăn trở Kết tác giả Hồng Ngọc Thắm đưa ra, có tới 92% người bệnh cần đặt tư [28] Sự khác biệt phù hợp với thực tế chuyên gia cho rằng, kỹ thuật vị cho người bệnh giai đoạn sớm CTSN cần thiết Các chuyên gia cho kỹ thuật cần phải trì đến giai đoạn hồi phục kể người bệnh trở nhà Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi lại có nửa người bệnh cần áp dụng kỹ thuật vị 4.2.4 Về vấn đề nuôi dưỡng Đa số người bệnh cần hỗ trợ nuôi dưỡng 34.58% số người bệnh cần bón cho ăn đường miệng, 35.05% người bệnh ăn qua sonde dày, 17.76% số người bệnh ăn đường tĩnh mạch 12.62% người bệnh có nhu cầu vệ sinh miệng sau ăn Các người bệnh cần bón cho ăn đường miệng tay liệt/khơng thành thạo nên khơng xúc/gắp ăn được; người bệnh bị liệt VII làm méo miệng 19 dẫn đến ăn rơi vãi, khó nuốt; liệt hầu họng gây sặc nghẹn nuốt Tại khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8-Bộ Cơng An, ngồi q trình tự phục hồi thể, nhiều người bệnh hỗ trợ tập phục hồi chức năng, châm cứu nên tỉ lệ cần hỗ trợ đảm bảo dinh dưỡng thấp nghiên cứu giai đoạn cấp tác giả Hoàng Ngọc Thắm (100% cần chăm sóc dinh dưỡng, 56,8% cần tránh nghẹn sặc ăn, 13,8% cần cho ăn qua sonde dày) [28], tác giả Nguyễn Thị Huệ (12% ăn qua sonde dày) [20], tác giả Nguyễn Thị Mơ trung tâm đột quị bệnh viện 108 năm 2012 (31,3% người bệnh phải đặt sonde dày) [25] 4.2.5 Về nhu cầu chăm sóc tiết niệu Chúng tơi thấy có 36,6% người bệnh cần chăm sóc đường tiết niệu với 23.83% người bệnh cần giúp vệ sinh phận sinh dục hàng ngày, 7.48% người bệnh lưu thông tiểu dài ngày, 45.33% người bệnh bị bí tiểu, 11.68% người bệnh tiểu tiện dầm dề Tỉ lệ người bệnh cần chăm sóc tiết niệu nghiên cứu Hồng Ngọc Thắm [28] thấp nghiên cứu với lí bàn phần nhu cầu chăm sóc chung Tuy nhiên, chúng tơi thấy tỉ lệ người bệnh có thông tiểu tác giả cao người bệnh giai đoạn cấp bệnh Tác giả Nguyễn Thị Huệ thấy tỉ lệ bệnh nhân phải đặt thông tiểu 16,6%, 1,1 % người bệnh thu nước tiểu chụp dương vật 18,9% người bệnh đóng bỉm, khơng có người bệnh thơng tiểu ngắt qng, có 3,3% người bệnh tự tiểu cần kích thích, vậy, có tới 43,3% người bệnh rối loạn tiểu tiện [20], cao nghiên cứu Điều phù hợp nghiên cứu tiến hành người bệnh giai đoạn sớm bệnh 4.2.6 Về tình trạng tập phục hồi chức Qua nghiên cứu từ 214 người bệnh bị CTSN cho thấy, có 41.59% tập PHCN lần 58.41% khơng tập PHCN Khi có đủ điều kiện, người bệnh đưa lên khoa Phục hồi chức để tập hàng ngày, người bệnh chưa thể di chuyển được, số người bệnh điện châm tập giường kỹ thuật viên PHCN Có thể lý tỉ lệ khơng nhỏ người bệnh CTSN không tập PHCN thời gian điều trị là: Một số người bệnh không cần tập PHCN (ví dụ khơng có liệt), số người bệnh phục hồi nhanh, sau ngày tình trạng cải thiện tốt, số lại, người bệnh bị bệnh khác kèm làm tình trạng thể q nặng, khơng thích hợp để tập PHCN người nhà xin cho 20 người bệnh trước người bệnh tập PHCN, có trường hợp người nhà/người bệnh từ chối tập PHCN Khi người bệnh trở với cộng đồng, việc tập PHCN khó khăn Chúng tơi thấy tỉ lệ người bệnh tập phục hồi chức với cộng đồng số nghiên cứu thấp chúng tơi: Tại cộng đồng quận Ba Đình có 34,3% người bệnh CTSN chọn tập phục hồi chức [27], theo Nguyễn Văn Triệu, có khoảng 20% người bệnh tập PHCN thường xuyên[31] Khi người bệnh với cộng đồng, việc tiếp cận với PHCN không thuận lợi sở y tế Một số nghiên cứu lý ngăn cản người khuyết tật tiếp cận với dịch vụ cần thiết như: Khơng đủ kinh phí, khơng biết đến đâu có dịch vụ, khơng có người nhà đưa [11, 17] 4.3 Bàn luận mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày NB CTSN Tại thời điểm nghiên cứu chúng tơi thấy có 27.57% người bệnh độc lập chức sinh hoạt hàng ngày Kết cao tác giả Nguyễn Văn Triệu số bệnh viên tỉnh Hải Dương (15,7%) [31] Có thể nghiên cứu trên, tỉ lệ người bệnh có khiếm khuyết vận động cao nhiều so với 4.4 Bàn luận số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Có khác biệt mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày nhóm người bệnh nam nhóm bệnh nhân nữ Mặc dù tỷ lệ độc lập sinh hoạt hàng ngày nam cao nữ, song khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Thảo [27] 4.5 Bàn luận kiến thức người chăm sóc nhu cầu chăm sóc NB Kiến thức người chăm sóc nhu cầu chăm sóc NB tốt nhu cầu chăm sóc tiêu hóa 98.13%, nhu cầu chăm sóc hơ hấp 97.20%, về nhu cầu chăm sóc NB 95.33%, nhu cầu chăm sóc loét phòng chống loét 93.46%, số thấp nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Thái nghiên cứu kháo sát tình hình tai nạn giao thơng qua trường hợp chấn thương tai nạn giao thông Khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Nguyễn Đình Chiểu năm 2010, nhu cầu chăm sóc tiêu hóa 99.21%, nhu cầu chăm sóc hơ hấp 98.3%, về nhu cầu chăm sóc NB 96.49% 21 KẾT LUẬN Từ kết phân tích phiếu đánh giá Phục hồi chức năng, chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não số yếu tố liên quan khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8-Bộ Công An, rút số kết luận sau: Có 41.59% số người bệnh khảo sát tập PHCN lần 58.41% không tập PHCN Những người chưa PHCN có tỉ lệ phụ thuộc sinh hoạt hàng ngày 84,21 người PHCN có tỉ lệ phụ thuộc sinh hoạt hàng ngày 65,94% (bảng 3.20) Người PHCN có tỉ lệ phụ thuộc sinh hoạt hàng ngày 1,547 lần so với người chưa PHCN nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ phân bố nhu cầu theo nhu cầu PHCN có nhu cầu tự ăn uống 58.88% (với mức độ 31.78%, mức độ 20.09%, mức độ 7.01%), có nhu cầu tự giữ 67.76% (với mức độ 33.18%, mức độ 24.30%, mức độ 10.28%), nhu cầu vệ sinh 71.50% (với mức độ 34.58%, mức độ 27.57%, mức độ 9.35%), nhu cầu mặc, cởi quần áo 60.28% (với mức độ 30.84%, mức độ 21.02%, mức độ 8.41%), nhu cầu hiểu câu nói đơn giản 49.07% (với mức độ 25.23%, mức độ 17.29%, mức độ 6.54%), nhu cầu thể nhu cầu 34.11% (với mức độ 10.75%, mức độ 20.56%, mức độ 2.80%), nhu cầu hiểu cử dấu hiệu giao tiếp 57.01% (với mức độ 27.57%, mức độ 14.95%, mức độ 14.49%) Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê số lần bị CTSN với việc PHCN, loại CTSN với mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh CTSN Có mối liên quan nhóm tuổi (OR = 1,950), bên liệt (OR=3,346), tình trạng có khó khăn giao tiếp (OR = 4,993) tình trạng rối loạn trịn (OR=3,234) với mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức người bệnh CTSN: + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc tồn thân: 14.95% 22 + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc hơ hấp: 7.01% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc ni dưỡng: 14.49% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc loét phịng chống lt: 13.55% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc tâm lý: 7.94% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc tiêu hóa, đại tiện: 23.83% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc tiết niệu: 8.41% + Tỷ lệ có nhu cầu chăm sóc xương khớp: 5.61% + Tỷ lệ có nhu cầu có nhu cầu chăm sóc: 4.21% 23 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa vài khuyến nghị với hi vọng giúp bệnh nhân phục hồi chức năng, chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8-Bộ Công An tốt trở cộng đồng Đối với bệnh nhân chấn thương sọ não, xuất viện: - Hướng dẫn người bệnh người nhà chăm sóc tập luyện thực gia đình - Giúp đỡ để người bệnh tham gia chương trình PHCN dựa vào cộng đồng thuận lợi - Tư vấn cho họ người bệnh người nhà sở y tế địa phương phù hợp để họ dễ dàng tiếp cận với việc tập PHCN chăm sóc - Chú ý hướng dẫn cho người nhà thân người bệnh từ 70 tuổi trở lên, NB bị liệt bên phải, có khó khăn giao tiếp có rối loạn tròn vào viện để họ đảm bảo phục hồi chức độc lập sinh hoạt hàng ngày tốt Đối với Bệnh viện 19.8-Bộ Công An, chúng tơi khuyến nghị Bệnh viện xem xét tìm nguyên nhân khiến tỉ lệ người bệnh CTSN chưa PHCN trước viện để đưa giải pháp khắc phục, giúp người bệnh CTSN tập PHCN sớm toàn diện 24 ... : ? ?Phục hồi chức năng, chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não số yếu tố liên quan khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8- Bộ Công An? ?? Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh chấn thương. .. giá Phục hồi chức năng, chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não số yếu tố liên quan khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8- Bộ Công An, rút số kết luận sau: Có 41.59% số người bệnh khảo sát tập PHCN... sóc người bệnh chấn thương sọ não khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện 19.8- Bộ Công An tốt trở cộng đồng Đối với bệnh nhân chấn thương sọ não, xuất viện: - Hướng dẫn người bệnh người nhà chăm sóc tập

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w