Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tại sở công thương thành phố hồ chí minh giai đoạn 2015 2020​

114 6 0
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tại sở công thương thành phố hồ chí minh giai đoạn 2015 2020​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ ĐOÀN XUÂN TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ ĐOÀN XUÂN TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh hướng nghề nghiệp Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cơng Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020” kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn TS Đặng Ngọc Đại Các số liệu nêu trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết dịch vụ công 1.1 Lý thuyết dịch vụ công 1.1.1 Khái niệm dịch vụ công 1.1.2 Phân loại dịch vụ công 1.1.3 Vai trị dịch vụ cơng 1.1.4 Dịch vụ công trực tuyến 1.2 Lý thuyết chất lượng dịch vụ công 1.2.1 Chất lượng dịch vụ 1.2.2 Chất lượng dịch vụ công 11 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ công 12 Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 20 2.1 Giới thiệu Sở Công Thương TP.HCM 20 2.2 Giới thiệu dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 23 2.3 Thực trạng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 31 2.3.1 Quy trình thực đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 31 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ công tại Sở Công Thương TP.HCM 32 2.3.3 Phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 34 2.3.3.1 Về tin cậy 39 2.3.3.2 Về đáp ứng 40 2.3.3.3 Về lực phục vụ 42 2.3.3.4 Về đồng cảm 44 2.3.3.5 Về phương tiện hữu hình 44 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 48 2.4.1 Ưu điểm 48 2.4.2 Nhược điểm 48 2.4.3 Nguyên nhân 49 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM giai đoạn 2015 - 2020 51 3.1 Sứ mạng tầm nhìn 51 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 51 3.2.1 Giải pháp tin cậy 51 3.2.2 Giải pháp đáp ứng 54 3.2.3 Giải pháp lực phục vụ 56 3.2.4 Giải pháp đồng cảm 60 3.2.5 Giải pháp phương tiện hữu hình 61 3.3 Kiến nghị 64 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng hồ sơ giải Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh qua năm từ 2012-2014 24 Bảng 2.2: Số năm khách hàng tham gia khảo sát liên hệ dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh 34 Bảng 2.3: Các lĩnh vực khách hàng tham gia khảo sát liên hệ dịch vụ công Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh 34 Bảng 2.4: Các lĩnh vực kinh doanh khách hàng tham gia khảo sát 35 Bảng 2.5: Kết đánh giá chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM qua khảo sát 36 Bảng 2.6: Giá trị trung bình yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM 36 Bảng 2.7: Thống kê đăng ký nhân phịng ban Sở Cơng Thương TP.HCM vào năm 2014 43 Bảng 2.8: Thống kê tình trạng máy móc, trang thiết bị Sở Cơng Thương TP.HCM năm 2014 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Điểm trung bình số lĩnh vực nội dung từ 2011-2013 16 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh 21 Hình 2.2: Các phịng ban quan Sở Cơng Thương 22 Hình 2.3: Quy trình cung ứng dịch vụ cơng Sở Cơng Thương TP.HCM 25 Hình 2.4: Quy trình cung ứng dịch vụ công thủ tục Thông báo thực chương trình khuyến mại Sở Cơng Thương TP.HCM 26 Hình 2.5: Giao diện phần mềm Lõi Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh 27 Hình 2.6: Giao diện phần mềm cửa cung ứng dịch vụ công trực tuyến Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh 29 Hình 2.7: Quy trình cung ứng dịch vụ công trực tuyến cấp độ Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dịch vụ công có thể hiểu cách tổng quát dịch vụ nhà nước chịu trách nhiệm, phục vụ nhu cầu bản, thiết yếu người dân, không mục tiêu lợi nhuận Xuất phát từ sở nhận thức tình hình thực tiễn Việt Nam, ta có thể chia dịch vụ công Việt Nam làm ba loại: Thứ nhất, dịch vụ nghiệp công, phục vụ nhu cầu thiết yếu cho xã hội, quyền lợi ích công dân giáo dục, sức khoẻ, tư vấn, bảo hiểm an sinh xã hội, ; Thứ hai, dịch vụ mang tính hoạt động công ích, có phần mang tính kinh tế, hàng hố cung cấp điện, nước, giao thơng công cộng đô thị, vệ sinh môi trường, vận tải công cộng, khuyến công, khuyến ngư, ; Thứ ba, dịch vụ hành chính công, liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước hoạt động thẩm định hồ sơ, ký phê duyệt, tổ chức cho đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh với vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực Công nghiệp Thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đó còn quan chủ quản đơn vị như: Chi cục quản lý thị trường, Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Trường Tộ, Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp Công nghiệp, Trung tâm Nhựa Chất dẻo, Tờ báo Saigon Times, Tờ báo Sài Gòn Tiếp thị; cung cấp dịch vụ công đa dạng đến cá nhân, tổ chức Với quy mô lĩnh vực hoạt động rộng lớn đòi hỏi đơn vị phải khơng ngừng hồn thiện, cải tiến nâng cao chất lượng để mang lại dịch vụ công tốt nhất, phục vụ cho lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn, góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ công đơn vị không đánh giá cao tồn vấn đề chậm trễ giải công việc cho khách hàng; quy trình cung cấp dịch vụ cơng phức tạp, gây thời gian; dịch vụ công cung cấp cho khách hàng cịn tình trạng sai sót, trễ nãi Như vậy, việc đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thật quan trọng, bối cảnh kinh tế phát triển, kéo theo gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ công doanh nghiệp địa bàn Chính vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020” chọn để nghiên cứu Hy vọng rằng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho Sở Công Thương việc đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công đơn vị giai đoạn 2015 - 2020, góp phần thực tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ công chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cung cấp dịch vụ cơng Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát: cán bộ, công chức Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công cung cấp Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: giới hạn riêng quan Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Tác giả thực phương pháp nghiên cứu sau để thực đề tài này: - Nghiên cứu bàn: dựa liệu thứ cấp cung cấp từ nội đơn vị nguồn liệu thứ cấp từ bên - Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ chính đơn vị, quan sát thực tế, nghiên cứu trước nội dung liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp cung cấp thông tin chất lượng dịch vụ công làm sáng tỏ nội dung đề tài Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua quan sát trực tiếp tác giả đơn vị; phỏng vấn chuyên gia cán chủ chốt Sở Công Thương, đại diện khách hàng để xác định yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM; khảo sát khách hàng sử dụng dịch vụ công đơn vị; phỏng vấn chuyên gia cán bộ, cơng chức có thâm niên Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh để có thông tin cụ thể hơn, hiểu sâu xác định nguyên nhân tồn chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp xử lý phân tích liệu: Phương pháp chuyên gia: phương pháp đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thu thập ý kiến chuyên gia xác định yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thu thập ý kiến chuyên gia nội dung kết nghiên cứu, đánh giá tồn nguyên nhân tồn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, chuyên gia cán chủ chốt có thâm niên làm việc Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh, đại diện doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ cơng Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích tổng hợp: thông qua kết thông kê tổng hợp ý kiến chuyên gia để phân tích đưa kết luận kết khảo - Về lực phục vụ: Năng lực phục vụ chưa cao nguồn nhân lực Sở Công Thương TP.HCM không đủ đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng đơn vị thiếu hụt nguồn lực đơn vị - Về đồng cảm: đồng cảm nhân viên Sở Công Thương TP.HCM không đánh giá cao nhân viên không có đủ thời gian để lắng nghe kiến khách hàng giải thắc mắc, vướng mắc khách hàng Nguyên nhân tình trạng thiếu nhân lực đơn vị, nhân viên Sở Công thương phải đảm đương q nhiều cơng việc nên khơng có thời gian để tìm hiểu, lắng nghe ý kiến khách hàng hay giải hết thắc mắc, vướng mắc khách - Về phương tiện hữu hình: phương tiện hữu hình, sở vật chất Sở Cơng Thương TP.HCM cịn nghèo nàn, thiếu tiện nghi; trang thiết bị lạc hậu, mức độ áp dụng cơng nghệ cịn thấp, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc; không gian làm việc còn chưa trọng, gây thiếu thoải mái cho khách hàng nhân viên làm việc đơn vị Nguyên nhân sở vật chất Sở Cơng Thương TP.HCM cịn nghèo nàn, thiếu tiện nghi với điều kiện phịng ốc cũ kỹ, khơng có khu vực đón tiếp khách hàng, khơng có bảng hướng dẫn khách hàng,…; hệ thống máy móc, trang thiết bị cũ kỹ, hay hỏng hóc; mức độ triển khai, áp dụng dịch vụ cơng trực tuyến cịn chậm chạp; hệ thống mạng nội thường xuyên gặp trục trặc; không gian làm việc còn chưa trọng PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TẠI SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT Họ tên Chức vụ Nơi công tác 01 Nguyễn Thành Trung Chánh văn phòng Sở Công Thương Sở Công Thương 02 Đỡ Hùng Anh Tuấn Phó trưởng phịng Phịng Xuất nhập khẩu Xúc tiến Sở Công Thương Công Thương 03 Nguyễn Nguyên Phương Trưởng phòng Quản lý Thương mại Sở Công Thương 04 Nguyễn Minh Trung Phó trưởng phịng Kế hoạch Tài Chính Sở Cơng Thương 05 Ngơ Hồng Y Trưởng phịng Kỹ thuật An tồn – Mơi Trường Sở Cơng Thương 06 Ngũn Thanh Sơn Phó trưởng phịng Thị trường Thương nhân nước ngồi Sở Cơng Thương PHỤ LỤC 11 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN TẠI SỞ CƠNG THƯƠNG TP.HCM Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh có 11 phòng ban với vai trò nhiệm vụ khác nhau:  Văn phòng Sở: Văn phòng Sở chịu lãnh đạo Giám đốc Sở đạo trực tiếp Phó Giám đốc phân công phụ trách có chức quản lý hoạt động Văn phòng; hỗ trợ Phòng ban Tổ nghiệp vụ khác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; giúp Ban Giám đốc triển khai kiểm soát việc thực đạo liên quan đến mặt hoạt động quan Sở Công Thương Văn phòng Sở Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Quản lý tài chính, kế toán quan - Giải tồn đọng công tác cải tạo, giải thể, sáp nhập, phá sản, xếp doanh nghiệp - Là thành viên (thường trực) Hội đồng Thi đua Khen thưởng Sở - Thường trực công tác cải cách hành chính, phòng cháy chữa cháy, phòng chống lụt bão an ninh quốc phòng  Thanh tra Sở: Hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Sở  Phòng Tổ chức Cán bộ: Phòng Tổ chức cán phòng nghiệp vụ, chịu lãnh đạo đạo trực tiếp Giám đốc Phòng Tổ chức cán có chức tham mưu, giúp việc cho Giám đốc nghiệp vụ tổ chức, cán bộ, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thực chế độ chính sách cán bộ, công chức Sở Công Thương quản lý; phối hợp với Thanh tra Sở giải đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Kế hoạch Tài chính: Phòng Kế hoạch – Tài chính có chức tham mưu cho Giám đốc thực chức quản lý nhà nước quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển ngành công nghiệp, thương mại thành phố Phòng Kế hoạch – Tài chính Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển công nghiệp, thương mại thành phố - Tổ chức xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp, mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố - Tổng hợp, báo cáo, đánh giá tình hình phát triển công nghiệp, thương mại thành phố; định kỳ báo cáo đánh giá tình hình triển khai quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án - Tổng hợp xử lý thông tin cung cầu, giá thị trường mặt hàng thiết yếu; đề xuất giải pháp điều tiết lưu thông mặt hàng thiết yếu bình ổn thị trường thành phố - Nghiên cứu, dự báo cung cầu mặt hàng thiết yếu; đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp hàng năm tham gia tạo nguồn mặt hàng thiết yếu bình ổn thị trường thành phố - Triển khai thực chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh; hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận chế, chính sách đó - Tham gia ý kiến thiết kế sở dự án nhóm B, C đầu tư xây dựng công trình phát triển ngành cơng thương địa bàn thành phố (trừ dự án đầu tư xây dựng cơng trình điện) - Thẩm định, trình Ban Giám đốc Sở phê duyệt dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách thành phố theo phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố - Quản lý công tác đấu thầu thực dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố - Hướng dẫn, kiểm tra hồ sơ xác nhận máy chính dây chuyền máy móc, thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng - Tổ chức đăng ký, kiểm tra, kiểm soát hoạt động nhượng quyền thương mại theo phân cấp - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Quản lý lượng: Phòng Quản lý Năng lượng có chức tham mưu cho Giám đốc thực chức quản lý nhà nước hoạt động điện lực lượng địa bàn thành phố Phòng Quản lý Năng lượng Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Về điện lực: Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển điện lực địa phương bao gồm thành phố quận, huyện thuộc thành phố trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi quản lý quy hoạch phát triển điện lực sau phê duyệt; theo dõi việc thực kế hoạch triển khai dự án đầu tư phát triển nguồn điện địa bàn thành phố; xây dựng trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành tổ chức thực quy định quản lý điện địa bàn; tổ chức triển khai thực quy định bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp cơng trình điện khác địa bàn thành phố; thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế sở quản lý chất lượng công trình điện địa bàn thành phố theo phân cấp; thẩm định, phê duyệt hồ sơ bồi thường di dời cơng trình điện; hướng dẫn thực quy định lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế sở, dự án đầu tư, hồ sơ bồi thường di dời cơng trình điện; tổ chức hướng dẫn kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn điện hoạt động điện lực sử dụng điện; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, an tồn điện cho cán bộ, công nhân kỹ thuật thuộc tổ chức quản lý điện địa bàn; tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện; - Về lượng mới, lượng tái tạo: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu, triển khai ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo địa bàn quản lý; tuyên truyền, hướng dẫn thực nghiên cứu đề xuất chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư, khuyến khích phát triển dạng lượng mới, lượng tái tạo theo quy định pháp luật; thẩm định, phê duyệt dự án, đề án, luận chứng có liên quan đến công tác quản lý phát triển dạng lượng mới, lượng tái tạo theo phân cấp - Về tiết kiệm lượng: Tuyên truyền, hướng dẫn thực nghiên cứu đề xuất chính sách, biện pháp khuyến khích, thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm – hiệu địa bàn quản lý, chính sách khuyến khích sản xuất nước nhập khẩu, sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm tiết kiệm lượng trang thiết bị, vật tư, dây chuyền công nghệ nhập khẩu để sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng; phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán quản lý lượng, cán tư vấn kiểm toán lượng, cán nhân viên doanh nghiệp, sở sản xuất hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Quản lý Thương mại: Phòng Quản lý Thương mại có chức tham mưu cho Giám đốc Sở thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại địa bàn thành phố Phòng Quản lý Thương mại Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, chương trình, kế hoạch xây dựng quản lý hệ thống bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố gồm: loại hình chợ, trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, hệ thống cửa hàng, dịch vụ thương mại, hệ thống đại lý thương mại loại hình kết cấu thương mại khác - Quản lý nhà nước ngành nghề kinh doanh có điều kiện hạn chế kinh doanh - Theo dõi, hướng dẫn chuyên môn cho quan chuyên môn Ủy ban nhân dân quận, huyện công tác quản lý nhà nước thương mại - Phối hợp với Sở Ngành công tác quản lý Nhà nước có liên quan đến hoạt động thương mại Thực quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại, kênh phân phối bán buôn bán lẻ Triển khai thực đề án quy hoạch - Phối hợp với phòng hay quan liên quan, thực chức quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân công  Phịng Pháp chế: Phịng Pháp chế phịng chun mơn có chức giúp Giám đốc Sở Cơng Thương tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước bằng pháp luật phạm vi lĩnh lực Công Thương công tác pháp chế quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ  Phịng Quản lý Cơng nghiệp: Phòng Quản lý công nghiệp có chức tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo Sở quản lý Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN- TTCN); tổ chức thực nhiệm vụ lãnh đạo Sở giao Phòng Quản lý Công nghiệp Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Theo dõi hoạt động sản xuất CN-TTCN địa bàn thành phố (chủ yếu CN-TTCN quận - huyện) - Tham gia quy hoạch ngành triển khai quy hoạch ngành đã phê duyệt (theo phân công lãnh đạo Sở) - Phối hợp tham gia quy hoạch ngành CN-TTCN quy hoạch sử dụng đất địa bàn quận - huyện - Quản lý cụm công nghiệp địa phương - Phối hợp tham gia giải ô nhiễm doanh nghiệp Công nghiệp - Thực chức quản lý nhà nước Hội, Ngành nghề nước (theo Quyết định UBND thành phố phân công quản lý Nhà nước Hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) - Phối hợp đơn vị kiểm tra lực sản xuất sở Dệt May xuất khẩu - Phối hợp công tác khuyến công; phát triển công nghiệp nông nghiệp; phát triển tiểu thủ công nghiệp - làng nghề - Thẩm định, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh lĩnh vực thuốc theo phân cấp, ủy quyền Bộ Công Thương - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hội Nơng dân thành phố theo dõi chương trình Cơng nghiệp hóa Nông nghiệp - Nông thôn thành phố - Phối hợp công tác phân loại, xếp hạng thi đua Phòng Kinh tế, Phòng Công Thương quận - huyện khen thưởng doanh nghiệp công nghiệp - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Xuất nhập Xúc tiến Công Thương: Phòng Xuất nhập khẩu Xúc tiến công thương có chức tham mưu Giám đốc Sở quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, xúc tiến công thương, quản lý cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Phòng Xuất nhập khẩu Xúc tiến công thương Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Xây dựng tổ chức triển khai đề án, chương trình, kế hoạch, phát triển lĩnh vực xuất nhập khẩu, xúc tiến công thương địa bàn thành phố: Xây dựng kế hoạch theo dõi thực xuất, nhập khẩu hàng hóa Tổ chức xây dựng chương trình, đề án xuất nhập khẩu hàng hóa; phát triển dịch vụ xuất nhập khẩu địa bàn thành phố Tổng hợp báo cáo định kỳ đột xuất Theo dõi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thương nhân nước ngồi khơng có đại diện thương mại Việt Nam theo phân cấp Bộ Công Thương Trển khai thực chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hướng dẫn thẩm định hồ sơ "Doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín" Xác nhận việc tuân thủ pháp luật phục vụ cấp thẻ doanh nhân ABTC – Thẻ lại doanh nhân APEC Tổ chức kiểm tra lực sản xuất doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ Thẩm định, cấp phép mẫu dấu nghiệp vụ giám định hàng hóa Xây dựng triển khai thực kế hoạch xúc tiến nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, phát triển thương hiệu địa bàn thành phố - Quản lý nhà nước cấp giấy đăng ký bán hàng đa cấp, xác nhận đăng ký tổ chức hội chợ triển lãm, khuyến mại: Hướng dẫn theo dõi thực quy định pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá; chống trợ cấp, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh địa bàn thành phố Đề xuất quan chức sửa đổi bổ sung quy định, văn không còn phù hợp với pháp luật Cấp phép, bổ sung, điều chỉnh giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp địa bàn thành phố, xây dựng sở liệu thông tin doanh nghiệp hàng đa cấp Phối hợp ngành chức kiểm tra, quản lý sau cấp phép Xác nhận đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm, khuyến mại cho thương nhân phối hợp ngành chức tổ chức kiểm tra, giám sát thực - Phối hợp ngành chức triển khai phổ biến, hướng dẫn quy định xuất nhập khẩu, xúc tiến công thương cam kết hội nhập kinh tế quốc tế: Tham gia xây dựng, triển khai chương trình hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế địa bàn thành phố sau phê duyệt Phối hợp quan chức phổ biến, tuyên truyền, cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, thỏa thuận hợp tác thương mại với nước khu vực cho doanh nghiệp địa bàn thành phố - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Thị trường Thương nhân nước ngoài: Phòng Thị trường Thương nhân nước có chức tham mưu cho Giám đốc Sở thực chức quản lý Nhà nước thị trường nước hoạt động thương mại thương nhân nước đặt văn phòng đại diện địa bàn thành phố Phòng Thị trường Thương nhân nước Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Về hoạt động thương mại thương nhân nước ngoài: Tiếp nhận, nghiên cứu đề nghị tổ chức kinh tế nước ngồi đề xuất, trình Ủy ban nhân dân thành phố nội dung có liên quan đến việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập hiệp hội/Chi hội doanh nghiệp nước hoạt động địa bàn thành phố quản lý hiệp hội/Chi hội Cấp phép thành lập giải thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động văn phòng đại diện thương nhân nước tổ chức kinh tế nước thuộc thẩm quyền cấp phép Sở; văn phòng đại diện bộ, ngành trung ương cấp phép, chi nhánh thương nhân nước doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động lĩnh vực thương mại địa bàn thành phố Đầu mối quản lý toàn diện hoạt động văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân tổ chức kinh tế nước ngoài, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Bộ Công Thương Kiểm tra việc đăng ký, kê khai thuế thu nhập cá nhân nhân làm việc văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước thành phố Hồ Chí Minh (theo ủy quyền Cục thuế thành phố) Thực chức quản lý nhà nước Hiệp hội doanh nghiệp nước theo Quyết định phân công Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Về công tác thị trường nước ngồi: Đầu mối nghiên cứu, tổng hợp tình hình thị trường nước ngoài; quan hệ kinh tế thương mại thành phố với nước phục vụ cho công tác thông tin kinh tế đối ngoại nhu cầu doanh nghiệp Cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thành lập Văn phòng đại diện, chi nhánh nước cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực thương mại có trụ sở chính địa bàn thành phố - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng  Phịng Kỹ thuật An tồn – Mơi trường: Phòng Kỹ thuật An tồn - Mơi trường có chức chủ trì tham mưu, giúp Ban Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước kỹ thuật an tồn cơng nghiệp, phát triển thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà nước công thương địa bàn phối hợp quản lý nhà nước mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Phòng Kỹ thuật An tồn – Mơi trường Lãnh đạo Sở phân công thực số nhiệm vụ sau: - Tham mưu, đề xuất, xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển lĩnh vực phân cơng trình Ban Giám đốc - Tổ chức triển khai, hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực quy định pháp luật, chương trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực phân công - Phối hợp Thanh tra Sở quan, đơn vị địa bàn, quan trung ương thực tra kiểm tra hoạt động thuộc lĩnh vực phân công theo quy định pháp luật - Về hoá chất: Tiếp nhận hồ sơ khai báo tổ chức, cá nhân sản xuất, sử dụng hóa chất nguy hiểm; lập sổ quản lý khai báo tổng hợp tình hình, kết khai báo hoá chất nguy hiểm, báo cáo định kỳ gửi Bộ Công Thương - Về vật liệu nổ công nghiệp: Tiếp nhận đăng ký "Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp" doanh nghiệp tổ chức, cá nhân, tập thể quan trung ương địa phương khác cấp; báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu quan cấp địa bàn số lượng, chủng loại, chất lượng vấn đề có liên quan vật liệu nổ công nghiệp đã sử dụng địa bàn; phối hợp với Thanh tra Sở; ban - ngành chức thành phố kiểm tra việc bảo quản sử dụng vật liệu nổ công nghiệp theo quy định - Chiết nạp kinh doanh khí đốt dầu mỏ hóa lỏng: Hướng dẫn thực quy định pháp luật chiết nạp kinh doanh khí đốt dầu mỏ; thẩm định điều kiện an toàn tham mưu Ban Giám đốc trình Ủy ban nhân dân thành phố cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp khí dầu mỏ hóa lỏng vào chai tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền phân công; thẩm định tham mưu cho Ban Giám đốc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng theo quy định pháp luật; phối hợp Thanh tra Sở tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp kinh doanh chiết nạp khí đốt dầu mỏ hóa lỏng - Về máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an toàn: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký sử dụng, điều chỉnh xóa đăng ký máy thiết bị có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp theo quy định; hướng dẫn, theo dõi hoạt động đơn vị cấp Giấy chứng nhận đăng ký tổng hợp báo cáo Bộ Công Thương; phối hợp với Thanh tra Sở; ban - ngành chức thành phố kiểm tra việc thực quy định liên quan thuộc thẩm quyền Sở Công Thương - Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: Tiếp nhận đăng ký quản lý công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trình chịu điều chỉnh quy chuẩn kỹ thuật thuộc phạm vi ngành công thương; theo định kỳ, lập danh sách tổ chức, cá nhân đã đăng ký công bố hợp quy gửi cho quan liên quan - Về Môi trường: Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường địa bàn thực công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực công thương địa bàn thành phố; phối hợp kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ môi trường khai thác mỏ chế biến khoáng sản địa bàn thành phố - Về Thương mại điện tử: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng hành lang pháp lý việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử địa bàn thành phố; tổ chức triển khai thực chính sách, kế hoạch, chương trình bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý thương mại điện tử địa bàn - Ứng dụng công nghệ thông tin: Quản trị hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Sở, bảo đảm hoạt động ổn định, an tồn thơng suốt; tham mưu cho Ban Giám đốc yêu cầu kỹ thuật việc vận hành, sữa chữa thiết bị công nghệ thông tin cho công chức, nhân viên Sở - Thực công việc khác Ban Giám đốc Sở phân cơng PHỤ LỤC 12 CÁC MỐI QUAN HỆ CƠNG TÁC CỦA SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Đối với Bộ Công Thương Sở Công Thương chịu trách nhiệm thực đầy đủ đạo hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn Bộ Công Thương, đảm bảo thống quản lý ngành, lĩnh vực nước phân cấp quản lý Trung ương Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động kế hoạch định kỳ đột xuất theo quy định Bộ Công Thương; tham dự đầy đủ họp tập huấn nghiệp vụ Bộ quan thuộc Bộ triệu tập Giám đốc Sở phải báo cáo xin ý kiến đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Công Thương để triển khai thực chủ trương lớn Ủy ban nhân dân thành phố có liên quan đến nghiệp vụ quản lý ngành Trường hợp Bộ Công Thương chưa trí với chủ trương Ủy ban nhân dân thành phố Sở Công Thương nhận thấy chủ trương, quy định Bộ khơng phù hợp với tình hình thực tiễn thành phố, Giám đốc Sở phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố kèm theo kiến nghị cụ thể để Ủy ban nhân dân thành phố làm việc với Bộ trưởng Bộ Công Thương, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định  Đối vối Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Sở Công Thương có trách nhiệm cung cấp tài liệu, thông tin, báo cáo phục vụ cho hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân thành phố; trả lời chất vấn, kiến nghị đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố vấn đề thuộc phạm vi quản lý ngành Sở Công Thương báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố tình hình kết hoạt động ngành; tham gia họp Ủy ban nhân dân thành phố triệu tập; tổ chức thực kiểm tra việc thực định, đạo Ủy ban nhân dân thành phố lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ngành  Đối với sở - ngành thuộc thành phố Sở Công Thương quan hệ với sở - ngành thành phố nguyên tắc phối hợp cơng tác nhằm hồn thành nhiệm vụ chung thành phố nhiệm vụ quan Được quyền yêu cầu sở - ngành, quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân thành phố doanh nghiệp nhà nước cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động ngành nhằm giúp cho Sở Công Thương theo dõi, quản lý nhà nước lĩnh vực công thương theo quy định pháp luật  Ðối với tổ chức Đảng đồn thể thành phớ Sở Cơng Thương chịu lãnh đạo đạo Thành ủy thông qua mối quan hệ trực tiếp với Ban thuộc Thành ủy để tiếp nhận định hướng, đạo Thành ủy Sở chịu trách nhiệm triển khai thực chủ trương, chính sách, thị, nghị quan Đảng cấp vấn đề có liên quan đến lĩnh vực tài chính Sở Công Thương tạo điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố tổ chức đoàn thể tham gia ý kiến với Sở trình tổ chức thực nhiệm vụ  Đới với Ủy ban nhân dân quận - huyện Sở Công Thương hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc quận, huyện triển khai thực định, thị văn đạo khác Ủy ban nhân dân thành phố lĩnh vực cơng thương Trước trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét giải vấn đề có liên quan đến lĩnh vực công thương, Ủy ban nhân dân quận - huyện phải chủ động bàn bạc, thống ý kiến với Sở Công Thương Sở Công Thương có trách nhiệm nghiên cứu, trả lời vấn đề Ủy ban nhân dân quận - huyện yêu cầu Trường hợp không thống ý kiến Ủy ban nhân dân quận - huyện Sở Cơng Thương, bên trình bày ý kiến để Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, định ... Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương TP.HCM giai đoạn 2015 - 2020 51 3.1 Sứ mạng tầm nhìn 51 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương. .. Chương Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015- 2020: Dựa phân tích thực trạng, tồn công tác cung cấp dịch vụ công Sở Công Thương để đưa giải. .. đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ công chất lượng dịch vụ công

Ngày đăng: 06/05/2021, 07:04

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ CÔNG

      • 1.1. Lý thuyết về dịch vụ công

        • 1.1.1. Khái niệm dịch vụ công

        • 1.1.2. Phân loại dịch vụ công

        • 1.1.3. Vai trò dịch vụ công

        • 1.1.4. Dịch vụ công trực tuyến

        • 1.2. Lý thuyết về chất lượng dịch vụ công

          • 1.2.1. Chất lượng dịch vụ

          • 1.2.2. Chất lượng dịch vụ công

          • 1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ công

          • Tóm tắt chương 1:

          • CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TP.HCM

            • 2.1. Giới thiệu về Sở Công Thương TP.HCM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan