Chuan kien thuc ky nang Hoa 12

72 8 0
Chuan kien thuc ky nang Hoa 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu được các thí dụ cụ thể chứng tỏ vai trò của hóa học đã góp phần giải quyết các vấn đề trên qua: ứng dụng của các chất đã học, sản xuất và điều chế các chất đã biết, thực tiễn và kiến[r]

(1)

Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục đào tạo

Híng dÉn thùc hiƯn chn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông

Môn hoá học lớp 12

Chơng trình chuÈn

(2)

CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este

 Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm

(phản ứng xà phịng hố)

 Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  ứng dụng số este tiêu biểu

Hiểu : Este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức  Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học  Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)  Phản ứng thủy phân este axit kiềm

C Hướng dẫn thực hiện

 Khái niệm este theo cách hiểu dẫn xuất axit cacboxylic (gốc R-CO axit

cacboxylic kết hợp với gốc O-R’)

phù hợp với số phản ứng tạo este:

CH3COCl + C2H5OH   CH3COOC2H5 + HCl

(CH3CO)2O + C2H5OH  CH3COOC2H5 + CH3COOH v.v

 Biết cách gọi tên este theo danh pháp gốc – chức:

tên gốc hiđrocacbon R’ + tên chức (anion gốc axit) R-COO

 Áp dụng viết công thức cấu tạo gọi tên số este cụ thể (cấu tạo    tên gọi)

 Tính chất hóa học este phản ứng thủy phân:

+ môi trường axit: phản ứng thuận nghịch sản phẩm axit + ancol

+ môi trường kiềm: phản ứng chiều sản phẩm muối + ancol (xà phòng hóa)

 Luyện tập: + Viết cơng thức cấu tạo đồng phân este gọi tên;

+ Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân (trong axit kiềm) Bài 2: LIPIT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm phân loại lipit

 Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản

ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng chất béo

 Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi

khơng khí Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học

(3)

B Trọng tâm

 Khái niệm cấu tạo chất béo

 Tính chất hóa học chất béo phản ứng thủy phân (tương tự este)

C Hướng dẫn thực hiện

 Hiểu rõ khái niệm Lipit thành phần cấu tạo este phức tạp bao gồm chất

béo, sáp, steroit, photpholipit (khác với SGK cũ: Lipit gọi chất béo )

 Đặc điểm cấu tạo chất béo: (trieste glixerol với axit béo hay gọi

triglixerit); gốc axit béo (axit đơn chức có số C chẵn, mạch khơng phân nhánh) + gốc hiđrocacbon glixerol

 Cách viết phương trình biểu diễn phản ứng thủy phân chất béo tương tự este khác

hệ số nước (kiềm) phản ứng axit (muối) tạo =

 Nêu phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng chuyển thành chất béo rắn để phân biệt dầu

thực vật mỡ động vật

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo số chất béo đồng phân có gốc axit khác

nhau; gọi tên;

+ Viết phương trình hóa học cho phản ứng thủy phân chất béo (trong axit kiềm) áp dụng số axit số xà phịng hóa chất béo

Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Khái niệm, thành phần xà phịng chất giặt rửa tổng hợp

 Phương pháp sản xuất xà phòng ; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp  Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

Kĩ năng

 Sử dụng hợp lí, an tồn xà phòng chất giặt rửa tổng hợp đời sống  Tính khối lượng xà phịng sản xuất theo hiệu suất phản ứng

B Trọng tâm

 Thành phần xà phịng chất giặt rửa tổng hợp  Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

C Hướng dẫn thực hiện

 Phân biệt:

+ Thành phần xà phịng: muối Na+ (hoặc K+) axit béo

Ví dụ: C17H35COONa; C17H33COONa; C15H31COONa; (tạo từ chất béo) + Thành phần chất giặt rửa tổng hợp: muối Na+ (hoặc K+) axit đođecyl benzensunfonic CH3[CH2]10CH2C6H4SO3

Na+ ; (tạo từ sản phẩm dầu mỏ)

 Tác dụng tẩy rửa: làm giảm sức căng mặt chất bẩn  chất bẩn phân chia thành

nhiều phần nhỏ phân tán vào nước bị rửa trôi

 Ưu, nhược điểm:

+ Xà phòng bị tác dụng gặp nước cứng, tạo kết tủa Ca2+, Mg2+ với C17H35COO ; xà phòng dễ bị phân hủy vi sinh vật tự nhiên

+ Chất tẩy rửa tổng hợp không tạo kết tủa với ion Ca2+, Mg2+ khó bị phân hủy vi sinh vật tự nhiên nên làm ô nhiễm môi trường

 Luyện tập:

+ Viết phương trình hóa học điều chế xà phòng từ chất béo điều chế chất giặt rửa tổng hợp theo sơ đồ:

hiđrocacbon (dầu mỏ)  axit hữu  axit sunfonic  chất giặt rửa

(4)

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Bài 5: GLUCOZƠ

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

- Cơng thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng glucozơ

Hiểu được:

Tính chất hóa học glucozơ: Tính chất ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu

Kĩ năng

- Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ - Dự đoán tính chất hóa học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phương pháp hoá học - Tính khối lượng glucozơ phản ứng

B Trọng tâm

 Công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ fructozơ

 Tính chất hóa học glucozơ (phản ứng nhóm chức lên men)

C Hướng dẫn thực hiện

 Cấu tạo mạch hở glucozơ fructozơ:

+ Khử glucozơ fructozơ  hexan  nguyên tử C tạo mạch không phân nhánh + Hòa tan kết tủa Cu(OH)2  dung dịch màu xanh  có nhiều nhóm OH kề + Tạo este có gốc axit  phân tử có nhóm OH

Điểm khác với SGK cũ là:

+ để chứng minh nhóm CH=O glucozơ ngồi phản ứng tráng bạc, cần dùng phản ứng làm màu Br2 Vì, cân fructozơ 

  

  glucozơ nên fructozơ (đồng phân

xeton) dự phản ứng tráng Ag Chú ý là: dung dịch Br2 khơng có mơi trường kiềm nên khơng xảy chuyển hóa trên, fructozơ khơng bị oxi hóa nước Br2 (đây phản ứng phân biệt glucozơ với fructozơ)

 Tính chất hóa học glucozơ (từ cấu tạo dự đốn tính chất, sau tiến hành TN

để minh họa kiểm chứng):

+ Phản ứng ancol đa chức: hịa tan Cu(OH)2 hóa este với axit

+ Phản ứng anđehit: bị khử thành ancol lần,

bị oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag (phản ứng tráng bạc)

hoặc Cu(OH)2/NaOH, t0 tạo  Cu2O màu đỏ gạch + Phản ứng lên men tạo ancol etylic

 Luyện tập: + Viết cấu tạo mạch hở glucozơ fructozơ;

+ Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phản ứng tráng bạc phản ứng với Cu(OH)2 hay nước Br2

Phân biệt dung dịch glucozơ với axetandehit phản ứng với Cu(OH)2 + Viết phương trình hóa học phản ứng biểu diễn tính chất hóa học, từ tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng ancol tạo

(5)

Kiến thức Biết được:

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học saccarozơ, (thủy phân mơi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) cơng nghiệp

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan) - Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng

Kĩ năng

- Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học

- Phân biệt dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol phương pháp hoá học - Tinh khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử saccarozơ, tinh bột xenlulozơ;  Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Saccarozơ, đisaccarit: C12H22O11 (cấu tạo từ gốc glucozơ + gốc fructozơ), phân tử khơng chứa nhóm CH=O

+ Tinh bột, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ), hai dạng

cấu trúc mạch phân nhánh (amilopectin) không phân nhánh (amilozơ)

+ Xenlulozơ, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ), có cấu

tạo mạch khơng phân nhánh, mắt xích chứa nhóm OH; [C6H7O2(OH)3]n

 Tính chất hóa học bản:

+ Saccarozơ: có phản ứng poliancol (hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu

xanh), khơng dự phản ứng tráng bạc (vì phân tử khơng có nhóm CH=O) có phản ứng thủy phân tạo glucozơ fructozơ

+ Tinh bột: có phản ứng thủy phân phản ứng màu với iot

+ Xenlulozơ: có phản ứng thủy phân phản ứng este hóa với axit (xảy nhóm OH)

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột

xenlulozơ; phản ứng este hóa xenlulozơ với (CH3CO)2O đun nóng HNO3/H2SO4 đ ; với CH3COOH/H2SO4 đ (đun nóng)

+ Phân biệt dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic

+ Tính khối lượng Ag glucozơ thu thủy phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ, cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc

Bài 8: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 Điều chế etyl axetat

 Phản ứng xà phịng hố chất béo  Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2  Phản ứng hồ tinh bột với iot

(6)

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học, rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Điều chế este;

 Xà phịng hóa chất béo, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tinh bột tác dụng với

I2

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Lắc ống nghiệm

+ Đun nóng ống nghiệm

+ Đun nóng hóa chất bát sứ đồng thời khuấy đũa thủy tinh + Làm lạnh từ từ ống nghiệm

+ Gạn chất lỏng khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Điều chế etyl axetat

+ Có mùi este xuất tăng lên rõ rệt đun nóng PTHH: CH3COOH + HOC2H5    H SO ,t2 0

    CH3COOC2H5 + H2O Thí nghiệm 2. Phản ứng xà phịng hóa

+ Lớp chất rắn trắng nhẹ mặt bát sứ, muối natri axit béo Phản ứng chậm, làm thí nghiệm khoảng  10 phút

Thí nghiệm 3. Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

+ Lúc đầu nhiệt độ thường, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch phức đồng - glucozơ (C6H11O6)2 Cu màu xanh lam

+ Đun nóng hỗn hợp xuất kết tủa đỏ gạch Cu2O: CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t0

  CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O +

3H2O

Kết luận: Trong môi trường kiềm Cu(OH)2 oxi hoá glucozơ tạo thành muối natri gluconat, đồng (I) oxit nước

Thí nghiệm 4. Phản ứng tinh bột với iot + Xuất màu xanh tím

+ Khi đun nóng màu xanh nhạt dần biến + Khi để nguội, màu xanh tím xuất trở lại

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN Bài 9: AMIN

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Hiểu được:

- Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước

(7)

- Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo

- Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hóa học amin anilin

- Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hố học

- Xác định cơng thức phân tử theo số liệu cho B Trọng tâm

 Cấu tạo phân tử cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc – chức)  Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ phản ứng brom vào nhân thơm

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo: nguyên tử N liên kết với 1, gốc hiđrocacbon

+ thay nguyên tử H NH3 gốc hiđrocacbon ta amin

+ số nguyên từ H bị thay bậc amin (bậc 1, bậc 2, bậc 3)

 Gọi tên amin:

+ theo danh pháp gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon + tên chức (amin) + theo danh pháp thay thế: tên hiđrocacbon + amin

 Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ:

R-NH2 + H2O    R-NH3 + OH (làm xanh quỳ tím) R-NH2 + H+  R-NH

3

 (tác dụng với axit tạo muối)

+ Anilin Amin thơm có phản ứng brom vào nhân benzen (tác dụng với nước brom)

 Luyện tập: + Viết cấu tạo gọi tên số amin cụ thể (cấu tạo    tên gọi) + Viết cấu tạo đồng phân amin có số C  gọi tên;

+ So sánh tính bazơ số amin + Nhận biết amin

+ Tính khối lượng amin phản ứng với axit với brom + Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối

Bài 10: AMINOAXIT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit Hiểu được: Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng  - amino axit)

Kĩ năng

- Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hoá học

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit

 Tính chất hóa học amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng

ngưng  - amino axit

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo: hợp chất hữu tạp chức: phân tử chứa đồng thời nhóm NH2

nhóm COOH

(8)

(đầu axit) (đầu bazơ)

 Tính chất hóa học điển hình amino axit tính lưỡng tính axit – bazơ

+ Tính axit: thể tác dụng với bazơ kiềm + Tính bazơ: thể tác dụng với axit + Tính axit – bazơ dung dịch aminoaxit:

Nếu số nhóm NH2 = số nhóm COOH  dung dịch có pH 

Nếu số nhóm NH2 < số nhóm COOH  dung dịch có pH < Nếu số nhóm NH2 > số nhóm COOH  dung dịch có pH > + Phản ứng trùng ngưng hai nhóm chức

 Phản ứng este hóa nhóm COOH với ancol

 Luyện tập: + Viết cấu tạo gọi tên số amino axit cụ thể (cấu tạo    tên gọi)

+ Viết cấu tạo đồng phân amino axit có số C  gọi tên;

+ Nhận biết amino axit

+ Tính khối lượng amino axit phản ứng với axit với bazơ

+ Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối đốt cháy Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein sống

- Khái niệm enzim axit nucleic

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học peptit protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit protein

 Tính chất hóa học peptit protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Peptit gồm – 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit

(CO-NH)

+ Protein gồm > 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit (CO-NH)

(các protein khác gốc -amino axit trật tự xếp gốc đó)

Ví dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala

 Tính chất hóa học điển hình peptit protein phản ứng thủy phân tạo peptit

ngắn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit ) cuối -amino axit

+ Phản ứng màu biure: phản ứng peptit protein (có từ liên kết peptit CO-NH trở lên) tác dụng với Cu(OH)2  màu tím

 Ngồi protein cịn dễ bị đơng tụ đun nóng

 Luyện tập: + Viết cấu tạo số peptit, đipeptit, tripeptit

+ Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân peptit vừa viết; + Tính số mắt xích -amino axit phân tử peptit protein

(9)

Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết được:

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính, tính chất hố học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)

- Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại - Viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng

- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp nhân tạo B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính

học)

 Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, cộng mạch  Phương pháp điều chế: trùng hợp trùng ngưng

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ có kích thước lớn phân tử khối cao

+ Do nhiều mắt xích nối với theo kiểu mạch phân nhánh, không phân nhánh, mạng không gian

 Đặc tính vật lí chung:

+ khơng bay

+ khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định + khó hịa tan

+ nhiều chất cách điện, cách nhiệt ; số có tính dẻo, tính đàn hồi

 Tính chất hóa học :

+ Phản ứng giữ nguyên mạch: thường phản ứng vào mạch (như clo hóa PVC ) hay cộng vào liên kết đơi mạch nhóm chức ngoại mạch (như tạo cao su clo-hiđro )

+ Phản ứng cắt mạch: thường phản ứng thủy phân giải trùng hợp hay depolime hóa

+ Phản ứng tăng mạch: thường phản ứng nối đoạn mạch không phân nhánh thành phân nhánh mạng khơng gian (như lưu hóa cao su )

 Phương pháp điều chế:

+ Phản ứng trùng hợp: nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành phân tử polime (điều kiện đơn phân phải có liên kết bội vòng bền)

+ Phản ứng trùng ngưng: nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành phân tử polime đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác (như H2O )

(điều kiện đơn phân phải có nhóm chức có khả phản ứng)

 Luyện tập: + Viết cấu tạo gọi tên số polime (cấu tạo   tên gọi)

+ Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, cộng mạch ;

+ Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế số polime + Tính khối lượng đơn phân polime tạo với hiệu suất phản ứng

Bài 14: VẬT LIỆU POLIME A Chuẩn kiến thức kỹ năng

(10)

Biết :

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp

- Viết PTHH cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống

B Trọng tâm

 Thành phần cách sản xuất : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán

tổng hợp

C Hướng dẫn thực hiện

 Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo

+ Polietilen (PE): thành phần phân tử phản ứng trùng hợp

+ Poli(vinyl clorua) (PVC) : thành phần phân tử phản ứng trùng hợp + Poli(metyl metacrylat) : thành phần phân tử phản ứng trùng hợp

+ Poli(phenol fomandehit) (PPF) : thành phần phân tử phản ứng trùng ngưng

 Vật liệu compozit: hỗn hợp có thành phần phân tán vào không

tan vào

 Tơ: vật liệu hình sợi dài, bền, mạch khơng phân nhánh

+ Tơ tự nhiên: bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm

+ Tơ hóa học: tơ tổng hợp (nilon 6,6; capron; nitron hay olon ) tơ bán tổng hợp (visco, xenlulozơ axetat )

 Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi

+ Cao su tự nhiên: (C5H8)n với n  1500 – 15000

+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N

 Keo dán tổng hợp: vật liệu có khả kết dính khơng làm thay đổi chất hóa học

+ Nhựa vá săm: dung dịch đặc cao su dung môi hữu + Keo dán epoxi:

+ Keo dán poli (ure – fomandehit)

 Luyện tập: + Viết cấu tạo gọi tên số polime cụ thể (cấu tạo    tên gọi) + Viết phương trình hóa học phản ứng tổng hợp số polime + Tính số mắt xích polime

Bài 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 Phản ứng đơng tụ protein : đun nóng lòng trắng trứng tác dụng axit, kiềm

với lòng trắng trứng

 Phản ứng màu : lòng trắng trứng với HNO3

 Thử phản ứng polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ  Phân biệt tơ tằm tơ tổng hợp

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

(11)

B Trọng tâm

 Sự đông tụ phản ứng biure protein;

 Tính chất vật lí số phản ứng hóa học vật liệu polime

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Lắc ống nghiệm

+ Đun nóng ống nghiệm

+ Đun nóng hóa chất kẹp đốt hóa chất + Làm lạnh từ từ ống nghiệm

+ Gạn chất lỏng khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Sự đơng tụ protein đun nóng

+ dung dịch lòng trắng trứng suốt, sau đun nóng đơng tụ thành khối màu trắng

Thí nghiệm 2. Phản ứng màu biure

+ Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2, sau thấy màu tím đặc trưng xuất

Thí nghiệm 3. Tính chất số vật liệu polime đun nóng

+ Khi hơ nóng, PE PVC khơng có nhiện tượng gì; cịn sợi len sợi bị xoăn lại

+ Khi đốt, PE PVC nóng chảy; cịn sợi len sợi bơng cháy rụi có mùi khét Thí nghiệm 4. Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm

+ Các ống 1’ 4’ khơng có tượng

+ Ở ống 2’ sau axit hóa HNO3, thêm AgNO3 thấy có vẩn đục AgCl xuất (do PVC bị thủy phân phần tạo NaCl)

+ Ở ống 3’ thêm CuSO4 có tạo kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2, sau thấy màu tím đặc trưng xuất (do sợi len protein có phản ứng màu biure)

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại

Kĩ năng

- So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion cộng hoá trị - Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút nhận xét B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo mạng tinh thể kim loại

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại: có 1, 2, electron lớp  Cấu tạo mạng tinh thể kim loại:

+ mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn )

(12)

+ mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68% (Li, Na, K, V, Mo )

 Liên kết kim loại: nguyên tử ion kim loại nút mạng tinh thể electron tự

chuyển động mạng tinh thể liên kết với liên kết kim loại

 Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại;

+ Xác định yếu tố (cạnh, độ đặc khít, ) mạng tinh thể khối lượng riêng

+ Bài tốn xác định kim loại

Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu được:

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt

- Tính chất hố học chung tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại dung dịch muối)

- Quy luật xếp dãy điện hóa kim loại ( nguyên tử xếp theo chiểu giảm dần tính khử, ion kim loại xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) ý nghĩa

Kĩ năng

- Dự đoán chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hố

- Viết PTHH phản ứng oxi hố - khử chứng minh tính chất kim loại - Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

B Trọng tâm

 Tính chất vật lí chung kim loại phản ứng đặc trưng kim loại  Dãy điện hóa kim loại ý nghĩa

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất vật lí chung kim loại:

+ có ánh kim: e tự tinh thể coi lớp “phân tử khí” electron, lớp phản xạ hầu hết tia sáng chiếu tới

+ tính dẻo: lớp tinh thể trượt lên mà khơng tách rời nhờ e tự chuyển động liên kết lớp tinh thể với

+ dẫn điện: e tự chuyển động theo hướng điện trường tạo nên dòng điện kim loại

+ dẫn nhiệt: e vùng nhiệt độ cao có động lớn hơn, chuyển động nhanh

 số va chạm nhiều  truyền động cho ion dương nguyên tử từ vùng đến vùng khác

 Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử: M  Mn+ + ne

+ Phản ứng với hầu hết phi kim

+ Phản ứng với dung dịch axit (H+) axit oxi hóa + Phản ứng với ion H+ của nước

+ Phản ứng với ion kim loại dung dịch muối

 Dãy điện hóa kim loại: để so sánh mức độ khử kim loại

+ Cặp oxi hóa – khử kim loại n 

(13)

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại (quy tắc ) biết phản ứng cặp oxi hóa –

khử xảy theo chiều (chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa – khử yếu hơn)

 Luyện tập: + Giải thích tính chất vật lí kim loại cấu tạo tinh thể kim loại;

+ Viết phương trình hóa học biểu diễn tính khử kim loại + So sánh mức độ cặp oxi hóa – khử

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại (quy tắc ) để xét chiều phản ứng

+ Bài toán xác định kim loại

Bài 19: HỢP KIM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng số hợp kim (thép không gỉ, đuyara)

Kĩ năng

- Sử dụng có hiệu số đồ dùng hợp kim dựa vào đặc tính chúng - Xác định % kim loại hợp kim

B Trọng tâm

 Khái niệm ứng dụng hợp kim

C Hướng dẫn thực hiện

 Khái niệm hợp kim: hỗn hợp kim loại với kim loại phi kim khác nấu

nóng chảy để nguội

 Tính chất hợp kim:

+ Tính chất hóa học hợp kim tính chất đơn chất có hợp kim + Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại nguyên chất

+ Hợp kim có khả dẫn điện dẫn nhiệt so với kim loại nguyên chất + Hợp kim có độ cứng độ bền cao kim loại nguyên chất

 Ứng dụng: tính siêu cứng, khơng bị ăn mịn, nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy thấp  Luyện tập: + Bài toán xác định thành phần hợp kim

Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu được:

- Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại

Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ năng

- Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá số tượng thực tế

- Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng

B Trọng tâm

 Ăn mịn điện hóa học

C Hướng dẫn thực hiện

 Phân biệt ăn mịn điện hóa học với ăn mịn hóa học: dựa vào điều kiện ăn mịn điện hóa

học:

(14)

(lưu ý ăn mịn điện hóa học xảy nhiệt độ thường, cịn ăn mịn hóa học thường xảy ra nhiệt độ cao có tiếp xúc trực tiếp kim loại, hợp kim với hóa chất)

 Cơ chế ăn mịn điện hóa học:

+ Tại cực âm: kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa : M  Mn+ + ne (bị ăn mòn)

+ Các electron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện

+ Tại cực dương: ion dung dịch điện li di chuyển đến cực dương bị khử: 2H+ + e  H2 

O2 + 2H2O + 4e  4OH O2 + 4H+ + 4e  2H2O

 Chống ăn mòn kim loại: bảo vệ bề mặt bảo vệ điện hóa

 Luyện tập: + Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học thực tế

+ Giải thích chế ăn mịn điện hoá học thực tế + Đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại thực tế

Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu được:

- Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn)

Kĩ năng

- Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại

- Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại

B Trọng tâm

 Các phương pháp điều chế kim loại

C Hướng dẫn thực hiện

 Nguyên tắc điều chế kim loại: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại

Mn+ + ne  M

 Các phương pháp điều chế kim loại:

+ Phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao H2, CO, C, Al

+ Phương pháp thủy luyện: khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh khơng có phản ứng với dung dung môi

+ Phương pháp điện phân: khử ion kim loại mạnh hợp chất nóng chảy ion kim loại trung bình, yếu dung dịch dòng điện

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế kim loại theo

phương pháp học

+ Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hỗn hợp nhiều chất

+ Bài tốn điện phân có sử dụng biểu thức Farađây

(15)

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 So sánh mức độ phản ứng Al, Fe Cu với ion H+ dung dịch HCl  Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO4

 Zn phản ứng với :

a) dung dịch H2SO4 ;

b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng đinh sắt với dung dịch H2SO4 Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Dãy điện hóa kim loại ;

 Điều chế kim loại phương pháp thủy luyện  Ăn mòn điện hóa học

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Dãy điện hóa kim loại

+ bọt khí thoát ống nghiệm thả Al nhanh so với ống nghiệm thả Fe Ống nghiệm thả Cu khơng có tượng

Thí nghiệm 2. Điều chế kim loại phương pháp thủy luyện

+ Trên đinh Fe xuất lớp kim loại màu đỏ (Cu), dung dịch nhạt dần màu xanh (do Cu2+ phản ứng nồng độ giảm).

Thí nghiệm 3. Ăn mịn điện hóa học

+ Lúc đầu ống bọt khí nhau;

+ Ở ống sau thêm CuSO4 thấy viên kẽm xuất màu đỏ, đồng thời bọt khí nhanh so với ống (do Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu  bám lên Zn thành điện cực dung dịch H2SO4  pin  ăn mịn điện hóa học)

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm

 Một số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm số hợp chất NaOH, NaHCO3,

Na2CO3, KNO3 Hiểu :

 Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp)

 Tính chất hố học : Tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit,

phi kim)

(16)

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy)  Tính chất hố học số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO3 (lưỡng tính,

phân huỷ nhiệt) ; Na2CO3 (muối axit yếu) ; KNO3 (tính oxi hố mạnh đun nóng)

 Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp

chất kim loại kiềm

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp

điều chế

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm số

hợp chất chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm

 Tính thành phần phần trăm khối lượng muối kim loại kiềm hỗn hợp phản ứng

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm phản ứng đặc trưng kim loại kiềm  Phương pháp điều chế kim loại kiềm

 Tính chất hố học NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại kiềm: có 1e lớp ngồi [ ] ns1

+ Trong hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm có số oxi hóa +1

 Các phản ứng đặc trưng kim loại kiềm: tính khử mạnh M  M+ + e

+ Tác dụng với phi kim (với O2 tạo Na2O Na2O2) + Tác dụng với axit

+ Tác dụng với nước nhiệt độ thường

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm: điện phân hợp chất nóng chảy

2MCl điện phân nóng chảy  2M + Cl2 

4MOH    điện phân nóng chảy 4M + O2 + 2H2O  Tính chất hố học hợp chất:

+ NaOH: tính bazơ mạnh (bazơ kiềm)

+ NaHCO3: * có tính lưỡng tính axit – bazơ (vừa tác dụng với bazơ, vừa tác dụng với axit)

HCO

3 + H+ CO2  + H2O HCO

3 + OH  CO

2

3 + H2O

* Dễ bị nhiệt phân huỷ tạo Na2CO3 CO2 

+ Na2CO3: * Dung dịch nước có mơi trường bazơ CO2

3 + 2H+ CO2  + H2O

+ KNO3: * Dễ bị nóng chảy phân huỷ đun nóng  có tính oxi hoá mạnh

2KNO3 t0 2KNO2 + O2 

được sử dụng làm phân bón thuốc nổ

2KNO3 + 3C + S t0 N2  + 3CO2  + K2S

 Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại kiềm;

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng kim loại kiềm hợp chất

+ Viết phương trình điều chế kim loại kiềm từ hợp chất

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm tính thành phần hỗn hợp

(17)

VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí kim loại kiềm thổ  Tính chất hố học, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O

 Khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước

cứng ; Cách làm mềm nước cứng

 Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch

Hiểu : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit) Kĩ năng

 Dự đốn, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất hố học chung

của kim loại kiềm thổ, tính chất Ca(OH)2

 Viết phương trình hố học dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học  Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp phản ứng

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ phản ứng đặc trưng kim loại

kiềm thổ

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ

 Tính chất hố học Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4  Các loại độ cứng nước cách làm nước cứng

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại kiềm thổ: có 2e lớp ngồi [ ] ns2  Các phản ứng đặc trưng kim loại kiềm thổ: tính khử mạnh M  M2+ + 2e

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với dung dịch axit axit oxi hoá + Tác dụng với nước nhiệt độ thường

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ: điện phân muối halogenua nóng chảy

MCl2 điện phân nóng chảy M + Cl2   Tính chất hố học hợp chất:

+ Ca(OH)2: tính bazơ mạnh, rẻ tiền (vôi tôi); dung dịch Ca(OH)2 gọi nước vôi Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O

+ CaCO3: * Bị nhiệt phân huỷ tạo CO2 

* Bị hoà tan CO2 nước nhịêt độ thường CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

+ CaSO4: * Trong tự nhiên tồn CaSO4 2H2O (thạch cao sống)

Đun nóng tạo thạch cao nung 2CaSO4.H2O thạch cao khan CaSO4 (các chất hút nước thành khối nhão dễ đông cứng)  dùng làm khuôn  Nước cứng: nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+

+ Độ cứng tạm thời: Ca2+; Mg2+ HCO

3 + Độ cứng vĩnh cửu: Ca2+; Mg2+ Cl ; SO2

4 + Độ cứng toàn phần: Ca2+; Mg2+ ; HCO

3 Cl ; SO

+ Phương pháp làm mềm nước cứng loại bỏ ion Ca2+; Mg2+ CO2

3 , PO34

 Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại kiềm thổ;

kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ nước cứng

+ Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ hợp chất

(18)

phần hỗn hợp

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhôm

Hiểu được:

 Nhôm kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước,

dung dịch kiềm, oxit kim loại

 Nguyên tắc sản xuất nhơm phương pháp điện phân oxit nóng chảy  Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhơm

 Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với

bazơ mạnh;

 Cách nhận biết ion nhôm dung dịch

Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học nhận biết ion nhôm  Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nhơm.

 Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học nhơm, nhận biết ion nhôm

 Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhôm

 Sử dụng bảo quản hợp lý đồ dùng nhôm

 Tính % khối lượng nhơm hỗn hợp kim loại đem phản ứng

 Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm phản ứng đặc trưng nhôm  Phương pháp điều chế nhôm

 Tính chất hố học Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3  Cách nhận biết Al3+ dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron ngun tử nhơm: có 3e lớp ngồi [10Ne] 3s23p1  Các phản ứng đặc trưng nhơm: tính khử mạnh Al  Al3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với dung dịch axit axit oxi hoá

Al thụ động với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Tác dụng với nước

+ Tác dụng với dung dịch kiềm + Tác dụng với số oxit kim loại

 Phương pháp điều chế nhơm: điện phân nhơm oxit nóng chảy

2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2   Tính chất hố học hợp chất:

+ Al2O3: oxit lưỡng tính

Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2OH 2AlO

2 

+ H2O + Al(OH)3: * hiđroxit lưỡng tính

(19)

Al(OH)3 + OH AlO

 + 2H2O * Bị nhiệt phân tích

2Al(OH)3 to

  Al2O3 + 3H2O

* Điều chế tác dụng Al3+ với dung dịch NH3 AlO 

với CO2: Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH

4 

AlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + HCO3 + Al2(SO4)3 : * Trong dung dịch nước có mơi trường axit

Al3+ + 3H2O  Al(OH)3  + 3H+ * Ứng dụng: phèn chua KAl(SO4)2.12H2O

 Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch: dùng dung dịch NaOH từ từ đến dư

+ trước hết xuất kết tủa: Al3+ + 3OH Al(OH)3  + sau kết tủa tan dư NaOH: Al(OH)3 + OH AlO

2 

+ 2H2O

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hóa học nhơm hợp

chất nhơm

+ Viết phương trình điều chế nhôm từ Al2O3 số hợp chất + Cách nhận biết Al3+, Al2O3, Al(OH)3

+ Bài toán xác định nồng độ mol Al3+, AlO

 tính thành phần hỗn hợp

Bài 30: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước  Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

 Phản ứng nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 loãng

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước  Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

 Tính chất lưỡng tính Al(OH)3

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Cắt miếng kim loại Na

(20)

+ Lắc chất lỏng ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước

+ Phản ứng ống nghiệm (1) xảy mạnh, bọt khí nhanh nhiều, dung dịch nhuốm màu hồng nhanh chóng

+ Ở ống nghiệm (2) phản ứng xảy chậm, có bọt khí ra, ống nghiệm (3) chưa thấy phản ứng xảy

+ Khi đun nóng hai ống (2) (3) phản ứng xảy nhanh bọt khí ống (2) nhiều so với ống (3)

Thí nghiệm 2. Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm

+ Lúc đầu chưa thấy có bọt khí ra, sau lúc bọt khí nhanh hơn, lúc đầu dung dịch NaOH hịa tan Al2O3 bao bọc bên ngồi, sau Al tan dung dịch NaOH đun nóng bọt khí nhanh

Thí nghiệm 3. Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 + kết tủa keo trắng hai ống nghiệm;

(21)

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 31: SẮT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt

- Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối)

- Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2)

- Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt - Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt

- Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt phản ứng minh họa tính khử sắt

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron sắt: có 2e lớp ngồi [Ar]3d64s2

+ Fe thuộc nhóm VIIIB nguyên tố d

+ Nguyên tử Fe dễ nhường 2e  Fe+2, nhường thêm 1e  Fe+3 để phân

lớp 3d trở thành bán bão hòa

+ Trong hợp chất, nguyên tố sắt thường có số oxi hóa +2 +3

 Các phản ứng đặc trưng sắt: tính khử trung bình

*với chất oxi hóa yếu: Fe  Fe2+ + 2e

*với chất oxi hóa mạnh: Fe  Fe3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim: * S oxi hóa Fe  Fe2+

* O2 oxi hóa Fe  Fe2+ Fe3+

* Cl2 oxi hóa Fe  Fe3+

+ Tác dụng với axit: * HCl H2SO4 loãng oxi hóa Fe  Fe2+

* HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng, dư oxi hóa Fe  Fe3+

Fe thụ động với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hóa  Fe2+

+ Tác dụng với nước: nhiệt độ thường, Fe không khử H2O

nhiệt độ cao, Fe khử H2O  H2 Fe3O4 FeO  Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng minh họa tính khử sắt

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định thành phần hỗn hợp Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu :

+ Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất sắt - Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học

(22)

- Tính % khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng - Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm B Trọng tâm

 Khả phản ứng hợp chất sắt (II) sắt (III)  Phương pháp điều chế hợp chất sắt (II) sắt (III)

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất hố học hợp chất:

+ FeO: * Tính khử FeO   Fe2O3 FeO        3 

2 HNO

H SO đặc, nóng Fe3+;

* Tính oxi hóa FeO o + X

t

    Fe (X chất: CO, H2, Al, C)

* Tính oxit bazơ FeO    H +  Fe2+

+ Fe(OH)2: * Tính khử Fe(OH)2     O + H O 2  Fe(OH)3;

* Tính bazơ Fe(OH)2    H +  Fe2+

+ Fe2+: * Tính khử Fe2+

o + X

t

    Fe3+

(X chất: Cl2, O2, KMnO4, SO2, HNO3, H2SO4 đặc) * Tính oxi hóa Fe2+

o + X

t

    Fe (X chất: Mg, Al, Zn)

+ Fe2O3: * Tính oxi hóa Fe2O3 o + X

t

    Fe3O4  FeO  Fe

(X chất: CO, H2, Al, C) * Tính oxit bazơ Fe2O3    H +  Fe3+

+ Fe(OH)3: * Tính bazơ Fe(OH)2    H +  Fe2+

* bền với nhiệt 2Fe(OH)3   t o Fe2O3 + 3H2O

+ Fe3+: * Tính oxi hóa Fe3+

o + X

t

    Fe2+ (X chất: Fe, Cu, H) Fe3+

o + X d

t

     Fe (X chất: Mg, Al, Zn)  Điều chế hợp chất:

+ Điều chế FeO : Fe2O3 o + X

t

    FeO (X chất: CO, H2)

+ Điều chế Fe(OH)2: Fe2+ + 2OH Fe(OH)2  + Điều chế Fe2+: Fe, FeO, Fe(OH)2

   H + Fe2+

Fe3+

o + X

t

   Fe2+ (X chất: Fe, Cu, H) + Điều chế Fe2O3 : 2Fe(OH)3   t o Fe2O3 + 3H2O

+ Điều chế Fe(OH)3: Fe3+ + 3OH Fe(OH)3  + Điều chế Fe3+: Fe2O3, Fe(OH)3

   H +  Fe3+

Fe, FeO, Fe(OH)2 o + X

t

   Fe3+ (X chất: HNO3, H2SO4 đặc)

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng minh họa tính chất hóa học

(23)

+ Viết phương trình điều chế hợp chất sắt từ chất khác

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất tính thành phần hỗn hợp

Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết được:

- Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật)

- Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm hạn chế)

- ứng dụng gang, thép

- Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ rút nhận xét nguyên tắc trình sản xuất gang, thép

- Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy lò luyện gang, luyện thép - Phân biệt số đồ dùng gang, thép

- Sử dụng bảo quản hợp lí số hợp kim sắt

- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác định theo hiệu suất B Trọng tâm

 Thành phần gang, thép

 Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy luyện quặng thành gang luyện gang

thành thép

C Hướng dẫn thực hiện

 Thành phần gang, thép:

+ Gang: hợp kim sắt – cacbon chứa – 5% khối lượng cacbon + Thép: hợp kim sắt – cacbon chứa 0,01 – 2% khối lượng cacbon

ngoài C, gang thép chứa lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S, P

 Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy ra:

+ Luyện quặng thành gang: khử oxit sắt quặng  Fe

* Tạo chất khử C + O2   t o CO2 C + CO2   t o 2CO

* Khử Fe2O3    CO o 

t Fe3O4    o  CO

t FeO    o  CO

t Fe

* Tách bẩn quặng CaCO3   t o CaO + CO2

CaO + SiO2   t o CaSiO3

+ Luyện gang thành thép: loại bỏ phần lớn nguyên tố C, Si, Mn, S khỏi gang cách oxi hóa chúng chuyển thành xỉ

* C + O2   t o CO2 S + O2   t o SO2 (khí)

Si + O2   t o SiO2 4P + 5O2   t o 2P2O5 (rắn)

* CaO + SiO2   t o CaSiO3 3CaO + P2O5   t o Ca3(PO4)2 (xỉ)  Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng hóa học xảy luyện

quặng thành gang luyện gang thành thép

(24)

Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hố; tính chất hố học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit)

- Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố)

Kĩ năng

- Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom

- Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom phản ứng đặc trưng crom

 Tính chất hoá học hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử crom: [18Ar] 3d54s1

+ Trong phản ứng hóa học crom thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; +3; +6

 Các phản ứng đặc trưng crom: tính khử

+ Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Cr  Cr+3 + 3e

+ Tác dụng với dung dịch axit (khi đun nóng khơng có KK) Cr  Cr+2 + 2e

Crom bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Crom bền với nước khơng khí có màng oxit bền vững bảo vệ

 Tính chất hố học hợp chất:

+ Cr2O3: oxit lưỡng tính, tan dung dịch axit kiềm đặc Cr2O3 + 6H+ 2Cr3+ + 3H2O

Cr2O3 + 2OH 2CrO 

+ H2O + Cr(OH)3: * hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + OH CrO

2 

+ 2H2O + Cr3+ : * Trong mơi trường axit có tính oxi hóa

2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+ * Trong mơi trường bazơ có tính khử

2Cr3+ + 3H2O2 + 10 OH 2CrO2

4 + 8H2O 2CrO2

+ 3Br2 + 8OH 2CrO2 

+ 6Br + 4H2O + CrO3 : * oxit axit CrO3 + H2O  H2CrO4

2CrO3 + H2O  H2Cr2O7

* có tính oxi hóa mạnh, số chất vơ hữu S, P, C, C2H5OH, NH3 bốc cháy tiếp xúc với CrO3 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 3H2O

+ CrO24 

, Cr2O27 

: * Trong dung dịch, tồn cân Cr2O2

7 

+ H2O    2CrO2 

+ 2H+ (da cam) (vàng)

* có tính oxi hóa mạnh: Cr2O2 

(25)

Cr2O2 

+ 6Fe2+ + 14H+ 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

 Luyện tập: + Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng đặc trưng crom hợp

chất crom

+ Bài toán xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 35: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí, ứng dụng đồng

 Đồng kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hố mạnh)  Tính chất CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản

ứng nhiệt phân) ứng dụng đồng hợp chất Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất đồng hợp chất đồng  Sử dụng bảo quản đồng hợp lí dựa vào tính chất

 Tính thành phần phần trăm khối lượng đồng hợp chất đồng hỗn hợp

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng phản ứng đặc trưng đồng  Tính chất hoá học hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4; CuCl2

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử đồng: [18Ar] 3d104s1

+ Trong phản ứng hóa học đồng thường tạo hợp chất có số oxi hóa +1; +2;

 Các phản ứng đặc trưng đồng: tính khử yếu

+ Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Cu  Cu+2 + 2e

+ Tác dụng với dung dịch axit: đồng không khử ion H+ nước dung dịch axit Đồng khử axit oxi hóa mạnh đến số oxi hóa gần

H2SO4 đặc, nóng  SO2 HNO3 đặc  NO2 ; HNO3 loãng  NO  Tính chất hố học hợp chất:

+ CuO: (màu đen)* oxit bazơ, tan dung dịch axit CuO + 2H+ Cu2+ + H2O

* Dễ bị khử CuO o + X

t

    Cu (X chất: CO, H2, Al, C)

+ Cu(OH)2: (màu xanh lam)* bazơ, tan dung dịch axit Cu(OH)2 + 2H+ Cu2+ + 2H2O

* bền với nhiệt Cu(OH)2   t o CuO + H2O

+ Cu2+ : * Dung dịch có màu xanh lam;

muối CuSO4 khan có màu trắng, muối CuSO4.5H2O có màu xanh lam

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng đồng hợp

chất đồng

+ Bài toán xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, THIẾC, CHÌ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

(26)

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron hố trị niken, kẽm, chì thiếc  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng)

 Tính chất hố học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng

của chúng Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất kim loại cụ thể

 Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng làm kim loại niken, kẽm, thiếc chì  Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản ứng

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì thiếc  Tính chất hố học niken, kẽm, chì thiếc

C Hướng dẫn thực hiện

Niken:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Ni: [18Ar] 3d84s2

* Trong phản ứng hóa học crom thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; + Các phản ứng đặc trưng Ni: tính khử yếu sắt

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) * Tác dụng với dung dịch axit

* Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí

+ Ni mạ lên sắt (mạ kền) để làm đẹp, chống gỉ dùng làm xúc tác

Kẽm:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Zn: [18Ar] 3d104s2

* Trong phản ứng hóa học Zn thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; + Các phản ứng đặc trưng Zn: tính khử mạnh sắt

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) * Tác dụng với dung dịch axit

* Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước không khí

+ Zn mạ lên sắt (tơn) để chống gỉ cịn dùng làm pin khơ + Bột ZnO dùng làm sơn, ZnO độc

Chì:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Pb: [54Xe]4f 145d106s26p2

* Lớp e ngồi có 4e, có 2e (p) 2e (s) nên phản ứng hóa học Pb thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2 +

+ Các phản ứng đặc trưng Pb: tính khử yếu

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) tạo hợp chất Pb+2 * Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí có màng oxit bảo vệ

+ Pb dùng chế tạo cực acquy, đầu đạn dùng chế tạo thiết bị chống tia phóng xạ

+ Pb hợp chất độc

Thiếc:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Sn: [36Kr] 4d105s25p2

* Lớp e ngồi có 4e, có 2e (p) 2e (s) nên phản ứng hóa học Sn thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2 +

* Tồn hai dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám chuyển hóa lẫn phụ thuộc vào nhiệt độ

(27)

* Tác dụng chậm với dung dịch axit (H+) Sn  Sn2+ + 2e * Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí có màng oxit bảo vệ + Sn mạ lên sắt (sắt tây) để chống gỉ dùng làm thiếc hàn

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng niken, kẽm,

thiếc chì

+ Bài tốn xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 39: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG

VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể :

 Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt hố chất cần thiết

 Thử tính oxi hoá K2Cr2O7

 Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Điều chế số hợp chất sắt

 Tính oxi hóa Cr+6 tính khử Cu

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả chất rắn vào chất lỏng

+ Lắc chất lỏng ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2

+ Phản ứng xảy ra, bọt khí chậm, đun nóng bọt khí nhanh dung dịch có màu lục nhạt

+ Khi gần kết thúc phản ứng, màu dung dịch chuyển sang màu vàng (do phần Fe2+ bị oxi hóa khơng khí  Fe3+)

Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2

+ Lúc đầu kết tủa xuất màu trắng [Fe(OH)2]

+ Để lâu đến cuối buổi thấy màu kết tủa chuyển sang màu vàng [Fe(OH)2; Fe(OH)3], tiếp tục chuyển sang màu nâu [Fe(OH)3]

Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hóa K2Cr2O7

+ Màu da cam dung dịch K2Cr2O7 bị biến lắc ống nghiệm (Cr2O27 

 Cr3+),

đồng thời dung dịch ống nghiệm xuất màu vàng (Fe2+ Fe3+) ; Thí nghiệm 4. Phản ứng Cu với H2SO4 đặc, nóng

(28)

+ Dung dịch ống nghiệm chuyển màu xanh Cu2+

+ Khi nhỏ thêm dung dịch NaOH thấy xuất kết tủa màu xanh Cu(OH)2; đồng thời phản ứng chậm lại (do nồng độ H2SO4 giảm)

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài 40: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion dung dịch  Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt dung dịch

Kĩ năng

Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số ion cho trước số lọ không dán nhãn

B Trọng tâm

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

Thuốc thử với số cation

Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

Na+ Thử màu lửa  lửa màu vàng tươi

NH4

 Dung dịch kiềm + quỳ tím ướt  có khí NH3  làm xanh quỳ tím ướt

Ca2+

Dung dịch CO23

CO2  kết tủa CaCO3 tan sục CO2

Ba2+  H

2SO4 loãng  kết tủa trắng BaSO4 không tan axit dư

Fe2+  Dung dịch kiềm OH(hoặc NH

3)  kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ KK

Fe3+  Dung dịch kiềm OH  kết tủa nâu đỏ Fe(OH)

3

Al3+  Dung dịch kiềm OH  kết tủa Al(OH)

3 trắng tan thuốc thử dư

Cu2+ Màu + Dung dịch NH

3 (dư)  màu xanh lam + kết tủa xanh lam tan

NH3 thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm

Thuốc thử với số anion

anion Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

NO3 Cu H2SO4 loãng

 dung dịch xanh lam, khí khơng màu (NO)

, hóa nâu khơng khí (NO  NO2)

SO2

4 Dung dịch BaCl2 + môi trường H

+  kết tủa trắng không tan axit dư CO23

 Dung dịch H+ nước vôi  CO2 làm đục nước vôi

Cl– Dung dịch AgNO3 + môi trường H+  kết tủa trắng AgCl tan dung dịch NH3 tạo phức [Ag(NH3)2]+.

Luyện tập: + Phân biệt từ đến cation dung dịch riêng rẽ

+ Nhận biết cation tồn đồng thời dung dịch + Phân biệt từ đến anion dung dịch riêng rẽ + Nhận biết anion tồn đồng thời dung dịch

Bài 41: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

(29)

Biết :

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí  Cách tiến hành nhận biết số chất khí riêng biệt

Kĩ năng

Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số chất khí cho trước (trong lọ không dán nhãn)

B Trọng tâm

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí

C Hướng dẫn thực hiện

Thuốc thử với số chất khí

khí Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

SO2 Dung dịch nước brom dư  làm nhạt màu dung dịch Br2

CO2 Dung dịch nước vôi  kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong)

NH3 Thử mùi + giấy quỳ tím ướt  mùi khai + làm xanh quỳ tím ướt

H2S Thử mùi + dung dịch Cu2+; Pb2+  mùi thối + kết tủa đen CuS PbS

Luyện tập: + Phân biệt từ đến khí bình khí riêng rẽ

+ Nhận biết khí tồn đồng thời hỗn hợp CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

Vai trò hoá học phát triển kinh tế Kĩ năng

 Tìm thơng tin học, phương tiện thơng tin đại chúng, xử lí thông tin

và rút nhận xét vấn đề

 Giải số tình thực tế tiết kiệm lượng, nhiên liệu, vật liệu,

chất phế thải,…

 Tính khối lượng chất, vật liệu, lượng sản xuất đường hoá học

B Trọng tâm

 Vai trị hố học lượng, nhiên liệu, vật liệu

C Hướng dẫn thực hiện

Nêu số khái niệm có liên quan lượng bị cạn kiệt

+ Nêu số vấn đề đặt cho nhân loại nay:

* Nguồn lượng, nhiên liệu bị cạn kiệt Việc sử dụng lượng, nhiên liệu gây nên nhiễm mơi trường: làm trái đất nóng lên, khí hậu bị thay đổi

* Vấn đề vật liệu nhu cầu sản xuất ngày cao để đáp ứng phát triển xã hội: vật liệu rắn thép, cứng kim cương, vật liệu có tính đặc biệt

* Nêu sơ lược phát triển lượng, nhiên liệu, vật liệu khứ, nêu số định hướng tương lai Nêu thí dụ cụ thể chứng tỏ vai trị hóa học góp phần giải vấn đề qua: ứng dụng chất học, sản xuất điều chế chất biết, thực tiễn kiến thức số môn học khác địa lí, cơng nghệ, vật lí

+ Giải vấn đề: tiết kiệm lượng nhiên liệu ( sử dụng gas, than, củi có hiệu quả, tiết kiệm điện), sử dụng vật liệu phế thải ( sắt vụn,kim loại, thủy tinh, giấy cũ )

(30)

 Xử lí thơng tin: viết báo cáo  Báo cáo, thảo luận trước lớp

Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

Hố học góp phần thiết thực giải vấn đề lương thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma tuý

Kĩ năng

 Tìm thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng học, xử lí thông tin,

rút kết luận vấn đề

 Giải số tình thực tiễn thuốc chữa bệnh, lương thực, thực

phẩm

B Trọng tâm

 Vai trò hoá học lương thực, thực phẩm, may mặc sức khỏe người

C Hướng dẫn thực hiện

 Nêu vai trị hóa học việc giải quyết:

+ Thiếu lương thực, thực phẩm: Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất đường nhân tạo, sản xuất vật liệu làm máy móc tốt cho nơng nghiệp, góp phần nghiên cứu giống suất cao

+ Thiếu tơ sợi: Sản xuất tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, thuốc nhuộm, sản xuấtvật liệu làm máy dệt máy may tăng suất lao động, phân bón thuốc bảo vệ thực vật tăng suất công nghiệp bông, đay

+ Thiếu thuốc chữa bệnh: Góp phần nghiên cứu sản xuất thuốc tân dược có tác dụng chữa bệnh tăng cường sức khỏe có tác dụng nhanh, đặc trị mà thuốc cổ truyền dân tộc khơng có

+ Vấn đề thuốc cai nghiện ma túy: Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh lí chất gây nghiện ma túy, nghiên cứu sản xuất thuốc cai nghiện ma túy

 Giải vấn đề đơn giản có liên quan: Tiết kiệm lương thực ( không sử dụng lương

thực để sản xuất etanol mà sản xuất etanol từ khí thiên nhiên), đề chữa bệnh béo phì ( sử dụng thực phẩm hợp lí, thực phẩm ăn kiêng) , vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ( sản xuất chất phụ gia thực phẩm, chất hương liệu , chất bảo vệ thực vật an toàn)

 Thu thập thơng tin: đọc tóm tắt kiến thức  Xử lí thơng tin: viết báo cáo nội dung giao  Báo cáo, thảo luận trước lớp

Bài 45: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Một số khái niệm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, nhiễm đất, nước  Vấn đề nhiễm mơi trường có liên quan đến hố học

 Vấn đề bảo vệ môi trường đời sống, sản xuất học tập có liên quan đến hố học

Kĩ năng

 Tìm thơng tin học, phương tiện thông tin đại chúng vấn đề ô

nhiễm môi trường Xử lí thơng tin, rút nhận xét số vấn đề ô nhiễm chống ô nhiễm môi trường

(31)

 Tính tốn lượng khí thải, chất thải phịng thí nghiệm sản xuất

B Trọng tâm

 Vai trò hố học việc nhiễm mơi trường xử lí chất gây nhiễm mơi

trường

C Hướng dẫn thực hiện

 Nêu khái niệm nhiễm mơi trường gắn với nội dung hóa học:

+ Thành phần hóa học mơi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm gồm môi trường không khí, mơi trường nước, mơi trường đất

+ Ngun nhân gây ô nhiễm + Tác hại ô nhiễm

 Nhận biết ô nhiễm môi trường

 Bảo vệ môi trường sở áp dụng chủ yếu phương pháp hóa học  Giải số vấn đề đơn giản thực tiễn có liên quan

+ Xác định môi trường bị ô nhiễm cách đơn giản (quan sát, dùng thuốc thử, dùng dụng cụ đo)

+ Xử lí chất thải độc hại:

* Phân loại chất thải (hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp ) * Loại bỏ chất thải (đốt, lọc, dùng hóa chất )

 Thu thập thơng tin: đọc tóm tắt kiến thức  Xử lí thơng tin: viết báo cáo nội dung giao  Báo cáo, thảo luận trước lớp

==========================

Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục đào tạo

Híng dÉn thùc hiƯn chuẩn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông

Môn hoá học lớp 12

(32)(33)

CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm este số dẫn xuất axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử,

danh pháp (gốc  chức), tính chất vật lí)

 Phương pháp điều chế este ancol, phenol, ứng dụng số este

Hiểu :

 Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số

ngun tử C

 Tính chất hố học este :

+ Phản ứng nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố), phản ứng khử

+ Phản ứng gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este

 Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hoá học  Giải tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phịng hố sản

phẩm, tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)  Phản ứng thủy phân este axit kiềm

 Phản ứng cộng trùng hợp liên kết kép este không no

C Hướng dẫn thực hiện

Hiểu cấu tạo este theo chế phản ứng tạo este (gốc R-CO axit kết hợp với gốc

O-R’)

phù hợp với số phản ứng tạo este:

CH3COCl + C2H5OH   CH3COOC2H5 + HCl

(CH3CO)2O + C2H5OH  CH3COOC2H5 + CH3COOH v.v

 Biết cách gọi tên este theo danh pháp gốc – chức:

tên gốc hiđrocacbon R’ + tên chức (anion gốc axit) R-COO

 Áp dụng viết công thức cấu tạo gọi tên số este cụ thể (cấu tạo    tên gọi)

 Tính chất hóa học este phản ứng thủy phân:

+ môi trường axit: phản ứng thuận nghịch sản phẩm axit

+ môi trường kiềm: phản ứng chiều sản phẩm muối (xà phịng hóa)

 Biết phản ứng trùng hợp este không no để điều chế số polieste thông dụng  Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo este đồng phân gọi tên;

+ Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân Bài 2: LIPIT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm phân loại lipit

 Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản

(34)

 Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi

khơng khí Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học

 Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn, hiệu  Tính khối lượng chất béo phản ứng

B Trọng tâm

 Khái niệm cấu tạo chất béo

 Tính chất hóa học chất béo phản ứng thủy phân (tương tự este)  Phản ứng cộng H2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ)

C Hướng dẫn thực hiện

 Hiểu rõ khái niệm Lipit thành phần cấu tạo este phức tạp bao gồm chất

béo, sáp, steroit, photpholipit (khác với SGK cũ: Lipit gọi chất béo )

 Đặc điểm cấu tạo chất béo: (trieste glixerol với axit béo hay gọi

triglixerit):

gốc axit béo (axit đơn chức có số C chẵn, mạch không phân nhánh) + gốc hiđrocacbon glixerol

 Cách viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng thủy phân chất béo tương tự este

khác hệ số nước (kiềm) phản ứng axit (muối) tạo =

 Nêu phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng chuyển thành chất béo rắn để phân biệt dầu

thực vật mỡ động vật

Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Khái niệm chất giặt rửa tính chất giặt rửa

 Xà phòng : Sản xuất xà phòng, thành phần cách sử dụng  Chất giặt rửa tổng hợp : Sản xuất, thành phần cách sử dụng

Kĩ năng

 Sử dụng hợp lí, an tồn xà phịng chất giặt rửa tổng hợp đời sống

 Giải tập : Tính khối lượng xà phòng sản xuất theo hiệu suất số

tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Thành phần xà phòng chất giặt rửa tổng hợp  Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

C Hướng dẫn thực hiện

 Phân biệt:

+ Thành phần xà phòng: muối Na+ (hoặc K+) axit béo

Ví dụ: C17H35COONa; C17H33COONa; C15H31COONa; (tạo từ chất béo) đuôi kị nước đầu phân cực ưa nước

+ Thành phần chất giặt rửa tổng hợp: muối Na+ (hoặc K+) axit đođecyl benzensunfonic CH3[CH2]10CH2C6H4SO3

Na+ ; (tạo từ sản phẩm dầu mỏ) đuôi dài không phân cực đầu phân cực

 Tác dụng tẩy rửa: nhóm “đi khơng phân cực” hay kị nước thâm nhập vào vết bẩn, cịn

nhóm “đầu phân cực” hay ưa nước (COONa; SO3Na) có khuynh hướng kéo vết bẩn phia nước  làm giảm sức căng mặt chất bẩn  chất bẩn phân chia thành nhiều phần

nhỏ phân tán vào nước bị rửa trôi

(35)

+ Xà phòng bị tác dụng gặp nước cứng, tạo kết tủa Ca2+, Mg2+ với C17H35COO ; xà phòng dễ bị phân hủy vi sinh vật tự nhiên nên không làm ô nhiếm môi trường

+ Chất tẩy rửa tổng hợp không tạo kết tủa với ion Ca2+, Mg2+ khó bị phân hủy vi sinh vật tự nhiên nên làm ô nhiếm môi trường

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Bài 5: GLUCOZƠ

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng glucozơ  Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vịng

Hiểu : Tính chất hố học glucozơ : + Tính chất ancol đa chức

+ Tính chất anđehit đơn chức + Phản ứng lên men rượu

Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vịng glucozơ, fructozơ  Dự đốn tính chất hoá học dựa vào cấu trúc phân tử

 Viết phương trình hố học chứng minh tính chất hố học glucozơ  Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phương pháp hoá học

 Giải tập : Tính khối lượng glucozơ tham gia tạo thành phản ứng

một số tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Công thức cấu tạo mạch hở mạch vòng glucozơ fructozơ

 Tính chất hóa học glucozơ (phản ứng nhóm chức lên men, tính

chất riêng dạng mạch vòng) C Hướng dẫn thực hiện

 Cấu tạo mạch hở glucozơ fructozơ:

+ Khử glucozơ fructozơ  hexan  nguyên tử C tạo mạch không phân nhánh

+ Hòa tan kết tủa Cu(OH)2  dung dịch màu xanh  có nhiều nhóm OH kề

+ Tạo este có gốc axit  phân tử có nhóm OH

Điểm khác với SGK cũ là:

+ để chứng minh glucozơ chứa nhóm CH=O; việc dùng phản ứng tráng bạc, cần dùng thêm phản ứng làm màu Br2

Fructozơ (đồng phân xeton với glucozơ) dự phản ứng tráng Ag, cân fructozơ 

  

   glucozơ, fructozơ không bị oxi hóa nước Br2, nước Br2 khơng

có mơi trường kiềm nên khơng xảy chuyển hóa

(đây cách phân biệt glucozơ với fructozơ)

 Cấu tạo dạng mạch vòng glucozơ (vịng  vịng ) Nhóm OH vị trí số

gọi nhóm OH hemiaxetal

 Tính chất hóa học glucozơ (từ cấu tạo dự đốn tính chất, sau tiến hành TN

để minh họa kiểm chứng):

+ Phản ứng ancol đa chức: hòa tan Cu(OH)2 hóa este với axit

+ Phản ứng anđehit: bị khử thành rượu lần,

bị oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag (phản ứng tráng bạc)

(36)

+ Phản ứng lên men tạo ancol etylic

+ Phản ứng riêng mạch vịng: nhóm OH hemiaxetal tác dụng với CH3OH/HCl tạo metyl glucozit

 Luyện tập: + Viết cấu tạo mạch hở mạch vòng (, ) glucozơ fructozơ; Đặc

điểm tính chất vật lý (t0

nc) chứng minh glucozơ tồn dạng mạch vòng

+ Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phản ứng tráng bạc phản ứng với Cu(OH)2 hay nước Br2

Phân biệt dung dịch glucozơ với axetandehit phản ứng với Cu(OH)2 + Viết phương trình hóa học phản ứng biểu diễn tính chất hóa học, từ tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng sản phẩm tạo

Bài 6: SACCAROZƠ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí ; Quy trình sản xuất đường kính (saccarozơ) cơng

nghiệp

 Cấu trúc phân tử mantozơ

Hiểu :

 Tính chất hố học saccarozơ (phản ứng ancol đa chức, thuỷ phân môi

trường axit)

 Tính chất hố học mantozơ (tính chất poliol, tính khử tương tự glucozơ, thuỷ

phân môi trường axit tạo glucozơ) Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét  Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học

 Phân biệt dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol phương pháp hoá học  Giải tập : Tính khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân tập

khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo saccarozơ, mantozơ;

 Tính chất hóa học saccarozơ, mantozơ

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Saccarozơ, đisaccarit: C12H22O11 (cấu tạo từ gốc -glucozơ + gốc -fructozơ

liên kết 1,2-glicozit), phân tử khơng chứa nhóm CH=O

+ Mantozơ, đisaccarit: C12H22O11 (cấu tạo từ gốc -glucozơ liên kết 1,4-

-glicozit), gốc -glucozơ mở vịng tạo nhóm CH=O  Tính chất hóa học bản:

+ Saccarozơ: có phản ứng poliancol (hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu

xanh), không dự phản ứng tráng bạc (vì phân tử khơng có nhóm CH=O) có phản ứng thủy phân tạo glucozơ fructozơ

+ Mantozơ: có phản ứng poliancol (hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh),

dự phản ứng tráng bạc (vì gốc -glucozơ mở vịng tạo nhóm CH=O) có phản ứng

thủy phân tạo phân tử glucozơ

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân saccarozơ, mantozơ;

phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 đun nóng

(37)

+ Tính khối lượng Ag glucozơ thu thủy phân saccarozơ, mantozơ cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc

Bài 7: TINH BỘT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng tinh bột

 Sự chuyển hoá tinh bột thể tạo thành tinh bột xanh

Hiểu :

 Tính chất hố học tinh bột: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng

của hồ tinh bột với iot) Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét  Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học

 Giải tập : Tính khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân tập

khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo tinh bột;

 Tính chất hóa học tinh bột

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Tinh bột: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ) polisaccarit,

+ Các gốc -glucozơ nối với liên kết 1,4--glicozit tạo thành chuỗi dài không

phân nhánh (amilozơ) chiếm khoảng 20 – 30% khối lượng tinh bột;

+ Các chuỗi amilozơ lại nối với liên kết 1,6--glicozit tạo thành cấu trúc

mạch phân nhánh (amilopectin) chiếm khoảng 70 – 80% khối lượng tinh bột;

 Tính chất hóa học bản:

+ Phản ứng thủy phân (nhờ xúc tác H+ nhờ enzim); phản ứng màu với iot

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân tinh bột, phản ứng tạo

thành tinh bột glucozơ từ xanh

+ Tính khối lượng Ag glucozơ thu thủy phân tinh bột cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc

Bài 8: XENLULOZƠ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng xenlulozơ

Hiểu :

 Tính chất hố học xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản

ứng xenlulozơ với axit HNO3 tan nước Svayde) Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét  Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hoá học

 Giải tập : Tính khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân tập

khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo xenlulozơ;

 Tính chất hóa học xenlulozơ

(38)

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Xenlulozơ: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ với liên kết

1,4--glicozit) polisaccarit, có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, khơng xoắn, mắt xích

chứa nhóm OH tự [C6H7O2(OH)3]n

 Tính chất hóa học bản:

+ Phản ứng thủy phân phản ứng hóa este với axit (xảy nhóm OH)

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân xenlulozơ; phản ứng

hóa este xenlulozơ với HNO3/H2SO4 đ ; với CH3COOH/H2SO4 đ (đun nóng) + Phân biệt dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic

Bài 10: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ ESTE VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 Điều chế etyl axetat

 Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2  Phản ứng hồ tinh bột với iot

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hoá học, rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Điều chế este;

 Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH; saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 tinh bột tác

dụng với I2

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Lắc ống nghiệm

+ Đun nóng ống nghiệm

+ Đun nóng hóa chất bát sứ đồng thời khuấy đũa thủy tinh + Làm lạnh từ từ ống nghiệm

+ Gạn chất lỏng khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Điều chế etyl axetat

+ Có mùi este xuất tăng lên rõ rệt đun nóng PTHH: CH3COOH + HOC2H5    H SO ,t2 0

    CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 tạo thành bay lên, cân chuyển phía bên phải Thí nghiệm 2. Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

+ Lúc đầu nhiệt độ thường, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch phức đồng - glucozơ (C6H11O6)2 Cu màu xanh lam

+ Khi đun nóng hỗn hợp xuất kết tủa đỏ gạch Cu2O: CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t0

  CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O +

(39)

Kết luận: Trong mơi trường kiềm, Cu(OH)2 oxi hố glucozơ tạo thành muối natri gluconat, đồng (I) oxit nước

Thí nghiệm 3. Tính chất saccarozơ

a) Cho dung dịch saccarozơ 1% vào kết tủa Cu(OH)2 lắc nhẹ, dung dịch màu

xanh lam phức đồng glucozơ (C H O ) Cu.6 11 Đun nóng khơng có tượng xảy

(vì phân tử saccarozơ khơng có nhóm CH=O)

b) Khi đun nóng dung dịch saccarozơ 1% ống nghiệm có H2SO4 làm xúc tác

saccarozơ bị thủy phân, ta glucozơ fructozơ

+ Sau để nguội cho tinh thể NaHCO3 vào dung dịch, khuấy khí CO2 ngừng ra, để trung hịa H2SO4 cịn dư

+ Rót dung dịch vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 lắc đều, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam phức đồng glucozơ phức đồng fructozơ

6 11

(C H O ) Cu

+ Khi đun nóng dung dịch, xuất kết tủa màu đỏ gạch Cu2O glucozơ bị oxi hoá Cu(OH)2

0 t

2

2 2

CH OH[CHOH] CHO 2Cu(OH) NaOH

CH OH[CHOH] COONa Cu O 3H O

   

  

Thí nghiệm 4. Phản ứng tinh bột với iot + Xuất màu xanh tím

+ Khi đun nóng màu xanh tím nhạt dần biến + Khi để nguội, màu xanh tím xuất trở lại

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN Bài 11: AMIN

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Khái niệm, phân loại, danh pháp (theo danh pháp thay gốc -chức), đồng phân  Tính chất vật lí, ứng dụng điều chế amin (từ NH3) anilin (từ nitrobenzen)

Hiểu : Đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hố học : Tính chất nhóm NH2 (tính bazơ, phản ứng với HNO2, phản ứng thay nguyên tử H gốc ankyl), anilin có phản ứng nhân thơm

Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công

thức cấu tạo

 Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất  Dự đốn tính chất hoá học amin anilin

 Viết phương trình hố học minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol

phương pháp hoá học

 Giải tập : Xác định công thức phân tử, tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Cấu tạo phân tử cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc – chức)

 Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ, phản ứng brom vào nhân thơm anilin,

phản ứng với HNO2 phản ứng ankyl hóa C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

(40)

+ đồng phân : mạch cacbon, vị trí nhóm chức bậc amin

 Gọi tên amin:

+ theo danh pháp gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon + tên chức (amin) + theo danh pháp thay thế: tên hiđrocacbon + amin

 Tính chất hóa học : điển hình amin tính bazơ:

R-NH2 + H2O    R-NH3 + OH (làm xanh quỳ tím) R-NH2 + H+  R-NH

3

 (tác dụng với axit tạo muối)

+ Anilin có phản ứng brom vào nhân benzen (tác dụng với nước brom) + Phản ứng với HNO2: amin bậc tạo ancol + N2 

amin thơm bậc tạo muối điazoni C6H5N2Cl + Phản ứng ankyl hóa làm tăng bậc amin R-NH2 R' I

  R-NH-R’

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo gọi tên số amin cụ thể (cấu tạo    tên gọi) + Viết công thức cấu tạo đồng phân amin có số C  gọi tên;

+ Nhận biết amin

+ Tính khối lượng amin phản ứng với axit với brom

+ Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối đốt cháy Bài 12: AMINOAXIT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết : Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng quan trọng amino axit

Hiểu : Tính chất hố học amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hoá ; Phản ứng với HNO2 ; Phản ứng trùng ngưng  - amino axit)

Kĩ năng

 Dự đốn tính chất hố học amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận  Viết phương trình hố học chứng minh tính chất amino axit

 Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp

hoá học

 Giải tập : Xác định công thức phân tử, tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit

 Tính chất hóa học amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng

ngưng  - amino axit

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo: hợp chất hữu tạp chức: phân tử chứa đồng thời nhóm NH2

nhóm COOH

+ tồn dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH    H3N+-R-COO  (đầu axit) (đầu bazơ)

 Tính chất hóa học điển hình amino axit tính lưỡng tính axit – bazơ

+ Tính axit: thể tác dụng với bazơ kiềm + Tính bazơ: thể tác dụng với axit + Tính axit – bazơ dung dịch aminoaxit:

Nếu số nhóm NH2 = số nhóm COOH  dung dịch có pH 

(41)

+ Phản ứng hóa este: nhóm COOH với ancol + Phản ứng với HNO2 nhóm NH2;

+ Phản ứng trùng ngưng hai nhóm chức

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo gọi tên số amino axit cụ thể (cấu tạo   tên gọi) + Viết công thức cấu tạo đồng phân amino axit có số C  gọi tên;

+ Nhận biết amino axit

+ Tính khối lượng amino axit phản ứng với axit với bazơ

+ Xác định cấu tạo amino axit đơn giản dựa vào phản ứng tạo muối phản ứng đốt cháy

Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất peptit

 Sơ lược cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hố học protein (phản ứng thuỷ phân,

phản ứng màu protein với HNO3 Cu(OH)2, đơng tụ) Vai trị protein sống

 Khái niệm enzim axit nucleic

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học peptit protein  Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác

 Giải tập có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit protein

 Tính chất hóa học peptit protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ Peptit gồm – 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit

(CO-NH)

+ Protein gồm > 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit (CO-NH)

(các protein khác gốc -amino axit trật tự xếp gốc đó)

Ví dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala

 Tính chất hóa học điển hình peptit protein phản ứng thủy phân tạo peptit

ngắn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit ) cuối -amino axit

+ Phản ứng màu biure: phản ứng peptit protein (có từ liên kết peptit CO-NH trở lên) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím

+ Phản ứng màu với HNO3: số protein có nhóm C6H4OH (C6H4 vịng

benzen) tác dụng với HNO3 tạo hợp chất chứa nhóm NO2 có màu vàng + Ngồi protein cịn dễ bị đơng tụ đun nóng

 Luyện tập: + Viết cấu tạo số peptit, đipeptit, tripeptit

+ Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân peptit; + Phân biệt protein peptit với chất lỏng khác

+ Tính số mắt xích -amino axit phân tử peptit protein

(42)

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

+ Phản ứng brom hố anilin

+ Tính chất lưỡng tính amino axit : Phản ứng glyxin với chất thị + Phản ứng màu protein với Cu(OH)2

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Phản ứng brom hoá anilin

 Phản ứng glyxin với chất thị  Phản ứng màu biure protein

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Lắc ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Phản ứng brom hố anilin + Có kết tủa trắng xuất PTHH:

C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2  + 3HBr

nhóm NH2 ảnh hưởng đến vịng benzen hoạt hóa vịng benzen định hướng cho phản ứng xảy vị trí 2, 4, vịng benzen

Thí nghiệm 2. Phản ứng glyxin với chất thị

+ Quỳ tím khơng đổi màu, glyxin số nhóm NH2 = số nhóm COOH = 

glyxin tồn dạng ion lưỡng cực  mơi trường trung tính

Thí nghiệm 3. Phản ứng màu biure protein + Lúc đầu có kết tủa xanh Cu(OH)2 xuất

+ Sau lắc thời gian xuất màu tím đặc trưng, Cu(OH)2 (tạo từ CuSO4 NaOH) phản ứng với nhóm peptit CO NH  tạo sản phẩm có màu tím

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính, tính chất hố học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)

Kĩ năng

- Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại - Viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng

(43)

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính

học)

 Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, giảm mạch, khâu mạch  Phương pháp điều chế: trùng hợp trùng ngưng

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu tạo:

+ có kích thước lớn phân tử khối cao

+ Do nhiều mắt xích nối với theo kiểu mạch phân nhánh, không phân nhánh, mạng không gian

+ Cấu tạo điều hòa (theo trật tự định “đầu nối với đi”) khơng điều hịa (khơng theo trật tự định chỗ “đầu nối với đầu” chỗ “đầu nối với đi” )

 Đặc tính vật lí chung:

+ khơng bay

+ khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định + khó hịa tan

+ nhiều chất cách điện, cách nhiệt ; số có tính dẻo, tính đàn hồi

 Tính chất hóa học :

+ Phản ứng giữ nguyên mạch: thường phản ứng vào mạch (như clo hóa PVC ) hay cộng vào liên kết đơi mạch nhóm chức ngoại mạch (như tạo cao su clo-hiđro )

+ Phản ứng giảm mạch: thường phản ứng thủy phân giải trùng hợp hay depolime hóa

+ Phản ứng khâu mạch: thường phản ứng nối đoạn mạch không phân nhánh thành phân nhánh mạng khơng gian (như lưu hóa cao su )

 Phương pháp điều chế:

+ Phản ứng trùng hợp: nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành phân tử polime (điều kiện đơn phân phải có liên kết bội vòng bền)

+ Phản ứng trùng ngưng: nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành phân tử polime đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác (như H2O )

(điều kiện đơn phân phải có nhóm chức có khả phản ứng)

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo gọi tên số polime (cấu tạo    tên gọi) + Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữ nguyên mạch, giảm mạch, khâu mạch ;

+ Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế số polime + Tính khối lượng đơn phân polime tạo với hiệu suất phản ứng

Bài 17: VẬT LIỆU POLIME A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp

- Viết PTHH cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống

B Trọng tâm

 Thành phần cách sản xuất : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán

(44)

C Hướng dẫn thực hiện

 Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo

+ Polietilen (PE): thành phần phân tử phản ứng trùng hợp

+ Poli(vinyl clorua) (PVC) : thành phần phân tử phản ứng trùng hợp + Poli(metyl metacrylat) : thành phần phân tử phản ứng trùng hợp

+ Poli(phenolfomandehit) (PPF) : thành phần phân tử phản ứng trùng ngưng

 Vật liệu compozit: hỗn hợp có thành phần phân tán vào không

tan vào

 Tơ: vật liệu hình sợi dài, bền, mạch khơng phân nhánh

+ Tơ tự nhiên: bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm

+ Tơ hóa học: tơ tổng hợp (nilon 6,6; lapsan ; nitron hay olon ) tơ bán tổng hợp (visco, xenlulozơ axetat )

 Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi

+ Cao su tự nhiên: (C5H8)n với n  1500 – 15000

+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N, cao su isopren

 Keo dán tổng hợp: vật liệu có khả kết dính khơng làm thay đổi chất hóa học

+ Nhựa vá săm: dung dịch đặc cao su dung môi hữu + Keo dán epoxi:

+ Keo dán poli (ure – fomanđehit)

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo gọi tên số polime cụ thể (cấu tạo    tên gọi) + Viết phương trình hóa học phản ứng tổng hợp số polime

+ Tính số mắt xích polime

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Vị trí kim loại bảng tuần hồn, tính chất vật lí kim loại

 Tính chất hố học đặc trưng kim loại tính khử (khử phi kim, khử ion H+

nước, dung dịch axit, khử ion kim loại hoạt động dung dịch muối, số axit có tính oxi hố mạnh)

Biết : Khái niệm, tính chất ứng dụng hợp kim Kĩ năng

 Dựa vào cấu hình electron lớp cấu tạo kim loại, dự đốn tính chất hố

học đặc trưng kim loại

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại

 Giải tập : Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm ; Tính thành phần

phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp chất phản ứng ; Một số tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Tính chất vật lí chung kim loại phản ứng đặc trưng kim loại  Khái niệm ứng dụng hợp kim

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại: có 1, 2, e lớp ngồi  Cấu tạo mạng tinh thể kim loại:

+ mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn )

(45)

 Liên kết kim loại: nguyên tử phần nhỏ ion kim loại nút mạng tinh thể

electron tự chuyển động mạng tinh thể liên kết với liên kết kim loại

 Tính chất vật lí chung kim loại:

+ có ánh kim: e tự tinh thể coi lớp “phân tử khí” electron, lớp phản xạ hầu hết tia sáng chiếu tới

+ tính dẻo: lớp tinh thể trượt lên mà không tách rời nhờ e tự chuyển động liên kết lớp tinh thể với

+ dẫn điện: e tự chuyển động theo hướng điện trường tạo nên dòng điện kim loại

+ dẫn nhiệt: e vùng nhiệt độ cao có động lớn hơn, chuyển động nhanh

 số va chạm nhiều  truyền động cho ion dương nguyên tử từ vùng

đến vùng khác

 Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử: M  Mn+ + ne

+ Phản ứng với hầu hết phi kim

+ Phản ứng với dung dịch axit (H+) axit có tính oxi hóa mạnh + Phản ứng với ion kim loại dung dịch muối

 Khái niệm hợp kim: hỗn hợp kim loại với kim loại phi kim khác nấu

nóng chảy để nguội

 Tính chất hợp kim:

+ Tính chất hóa học hợp kim coi tính chất đơn chất có hợp kim

+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại nguyên chất

+ Hợp kim có khả dẫn điện dẫn nhiệt so với kim loại nguyên chất + Hợp kim có độ cứng độ bền cao kim loại nguyên chất

 Ứng dụng: tính siêu cứng, khơng bị ăn mịn, nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy thấp  Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại;

+ Xác định yếu tố (cạnh, độ đặc khít, khối lượng riêng ) mạng tinh thể

+ Giải thích tính chất vật lí kim loại cấu tạo tinh thể kim loại; + Viết phương trình hóa học biểu diễn tính khử kim loại + Bài tốn xác định kim loại

+ Bài toán xác định thành phần hợp kim

Bài 20: DÃY ĐIỆN HÓA CHUẨN CỦA KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Khái niệm cặp oxi hoá  khử, suất điện động chuẩn pin điện hoá

 Thế điện cực chuẩn cặp ion kim loại/ kim loại, dãy điện cực chuẩn kim loại

và ý nghĩa dãy điện cực Kĩ năng

 Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá  khử dựa vào dãy điện cực

 Giải tập : Tính suất điện động chuẩn pin điện hố, tập khác có nội dung

liên quan B Trọng tâm

(46)

C Hướng dẫn thực hiện

 Dãy điện hóa chuẩn kim loại: để so sánh mức độ khử kim loại

+ Cặp oxi hóa – khử kim loại n 

+ Thế điện cực chuẩn kim loại (E0n 

): cặp oxi hóa – khử có trị số điện cực chuẩn

+ Sắp xếp cặp oxi hóa – khử kim loại theo chiều tính oxi hóa Mn+ tăng dần tính khử M giảm dần  dãy điện hóa kim loại

+ Pin điện hóa: cặp oxi hóa – khử có trị số điện cực chuẩn chênh lệch ghép với ta pin điện hóa (Pin Zn – Cu gồm cặp Zn2Zn Cu2Cu)

+ Sức điện động chuẩn pin điện hóa (Eopin) = E o

cuc duong  Eocuc am ln > (cặp oxi hóa – khử đứng bên phải dãy điện cực chuẩn cực dương, pin Zn – Cu có cặp Zn2Zn cực âm cặp Cu2Cu cực dương)

 Ý nghĩa dãy điện cực chuẩn kim loại

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại so sánh tính oxi hóa – khử: E0n 

 lớn tính oxi hóa Mn+ mạnh tính khử M yếu ngược lại.

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại (quy tắc ) biết phản ứng cặp oxi hóa –

khử xảy theo chiều (chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa – khử yếu hơn)

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại xác định sức điện động pin điện hóa

+ Dựa vào dãy điện hóa kim loại sức điện động pin điện hóa xác định điện cực chuẩn cặp oxi hóa – khử

 Luyện tập: + So sánh mức độ cặp oxi hóa – khử

+ Xét chiều phản ứng oxi hóa – khử dựa vào quy tắc 

+ Xác định sức điện động chuẩn pin điện hóa + Xác định điện cực chuẩn cặp oxi hóa – khử

Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Khái niệm điện phân

Hiểu : Bản chất phản ứng xảy điện cực ứng dụng điện phân

Kĩ năng

Viết sơ đồ điện phân, phản ứng xảy điện cực phương trình hoá học điện phân số trường hợp đơn giản

B Trọng tâm

 Bản chất phản ứng xảy điện cực trường hợp điện phân

C Hướng dẫn thực hiện

 Khái niệm điện phân: phản ứng oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực

khi có tác dụng dịng điện chiều

+ Cực dương: ln xảy oxi hóa chất khử + Cực âm: ln xảy khử chất oxi hóa

 Điện phân hợp chất nóng chảy:

(47)

+ Có thể có phản ứng phụ sản phẩm điện phân với điện cực khơng trơ (anot mịn)

 Điện phân dung dịch chất điện li nước:

+ Có ưu tiên phản ứng ion chất điện li H2O theo mức độ tính oxi hóa – khử

* Ở cực dương: điện cực kim loại > ion gốc axit khơng có oxi > OH > H2O * Ở cực âm: ion kim loại sau Al > ion H+ > H2O

+ Có thể có phản ứng phụ sản phẩm điện phân với (khi khơng có vách ngăn)

+ Có thể có phản ứng phụ sản phẩm điện phân với điện cực không trơ (anot tan)

 Ứng dụng: Điều chế kim loại, phi kim, hợp chất, mạ điện  Luyện tập: + Viết sơ đồ điện phân cho trường hợp điện phân

+ Phân tích phản ứng xảy trường hợp điện phân hỗn hợp chất + Bài toán điện phân chưa sử dụng biểu thức Farađây

Bài 23: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Các khái niệm : ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hoá điều kiện xảy

sự ăn mòn kim loại

 Các biện pháp chống ăn mòn kim loại

Kĩ năng

 Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế  Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào

đặc tính chúng B Trọng tâm

 Ăn mịn điện hóa học

C Hướng dẫn thực hiện

 Phân biệt ăn mịn điện hóa học với ăn mịn hóa học: dựa vào điều kiện ăn mịn điện hóa

học:

+ hai điện cực khác chất; tiếp xúc với + dung dịch chất điện li

(lưu ý ăn mịn điện hóa học xảy nhiệt độ thường, cịn ăn mịn hóa học thường xảy ra nhiệt độ cao có tiếp xúc trực tiếp kim loại, hợp kim với hóa chất)

 Cơ chế ăn mịn điện hóa học:

+ Tại cực âm: kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa : M  Mn+ + ne (bị ăn mòn)

+ Các electron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện

+ Tại cực dương: ion dung dịch điện li di chuyển đến cực dương bị khử: 2H+ + e  H2 

O2 + 2H2O + 4e  4OH O2 + 4H+ + 4e  2H2O

 Chống ăn mòn kim loại: bảo vệ bề mặt bảo vệ điện hóa

 Luyện tập: + Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học thực tế

+ Giải thích chế ăn mịn điện hố học thực tế + Đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại thực tế

(48)

Kiến thức Hiểu :

 Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại : Phương pháp điện phân, nhiệt

luyện, thuỷ luyện

Biết : Định luật Farađay biểu thức tính khối lượng chất thu điện cực

Kĩ năng

 Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ, để rút nhận xét phương pháp điều chế

kim loại

 Viết phương trình hố học điều chế kim loại cụ thể

 Giải tập : Tính khối lượng kim loại bám điện cực đại lượng

có liên quan dựa vào cơng thức Farađay, tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Các phương pháp điều chế kim loại

C Hướng dẫn thực hiện

 Nguyên tắc điều chế kim loại: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại

Mn+ + ne  M

 Các phương pháp điều chế kim loại:

+ Phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại oxit kim loại nhiệt độ cao H2, CO, C, Al

+ Phương pháp thủy luyện: khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh khơng có phản ứng với dung dung môi

+ Phương pháp điện phân: khử ion kim loại mạnh hợp chất nóng chảy ion kim loại trung bình, yếu dung dịch dòng điện

 Định luật Faraday: m = t

n

   

 Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế kim loại theo phương

pháp học

+ Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hỗn

hợp nhiều chất

+ Bài tốn điện phân có sử dụng biểu thức Faraday

Bài 26: THỰC HÀNH DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 Sức điện động pin điện hoá Zn  Cu, Zn  Pb  Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực graphit

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hoá học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

(49)

 Điều chế kim loại phương pháp điện phân

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Lắp dụng cụ pin điện hóa dụng cụ điện phân

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Sức điện động pin điện hoá Zn  Cu, Zn  Pb

+ Epin (Zn  Cu) < Epin (Zn  Pb)

+ Yếu tố ảnh hưởng đến Epin: * chất cặp oxi hóa – khử * nồng độ, nhiệt độ, áp suất Thí nghiệm 2. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực graphit

+ Ở cực âm có bột Cu màu đỏ bám điện cực Cu2+ +2e  Cu 

Ở cực dương có bọt khí 2H2O  O2 + 4H+ + 4e

+ pH dung dịch điện phân giảm dần

2CuSO4 + 2H2O điện phân dung dÞch 2Cu + O2 + 2H2SO4

Bài 27: THỰC HÀNH ĂN MÒN KIM LOẠI – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 ăn mịn điện hố

 Bảo vệ sắt phương pháp điện hoá

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Ăn mịn điện hóa học chống ăn mịn phương pháp bảo vệ điện hóa

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả chất rắn vào chất lỏng

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Ăn mịn điện hóa học

+ Phần dung dịch quanh Fe có kết tủa màu xanh chàm (xanh Tuabun) xuất Fe bị ăn mòn Fe  Fe2+ + 2e

và Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6]  + 2K+ Thí nghiệm 2. Bảo vệ Fe phương pháp bảo vệ điện hóa

+ Ở cốc (2) xuất màu hồng Zn  Zn2+ + 2e (Zn bị ăn mòn)

2H2O + O2 + 4e  4OH– (Fe bảo vệ)

+ Ở cốc (1) xuất kết tủa màu xanh chàm (xanh Tuabun) dung dịch nhuốm màu hồng Fe bị ăn mòn Fe  Fe2+ + 2e

Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6]  + 2K+ 2H2O + O2 + 4e  4OH–

(50)

Bài 28: KIM LOẠI KIỀM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, lượng ion hố, số oxi

hố, điện cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên kim loại kiềm

 Tính chất hố học : Tính khử mạnh số kim loại (tác dụng với nước, axit,

phi kim)

 Phương pháp điều chế, ứng dụng kim loại kiềm

Kĩ năng

 Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính khử mạnh kim loại kiềm  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp

điều chế

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm, viết sơ đồ

điện phân phương trình hoá học điều chế kim loại kiềm phương pháp điện phân

 Giải tập tổng hợp có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm phản ứng đặc trưng kim loại kiềm  Phương pháp điều chế kim loại kiềm

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại kiềm: có 1e lớp ngồi [ ] ns1

+ Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hóa I1 nhỏ + Cặp oxi hóa – khử 

 điện cực chuẩn với giá trị âm

+ Trong hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm có số oxi hóa +1

+ Các kim loại kiềm có cấu trúc tinh thể mạng lập phương tâm khối (độ đặc khít 68%)

 Các phản ứng đặc trưng kim loại kiềm: tính khử mạnh M  M+ + e

+ Tác dụng với phi kim (Na tác dụng với O2 tạo Na2O Na2O2) + Tác dụng với axit

+ Tác dụng với nước nhiệt độ thường

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm: điện phân hợp chất nóng chảy

2MCl điện phân nóng chảy  2M + Cl2 

4MOH    điện phân nóng chảy 4M + O2 + 2H2O

 Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại kiềm; so sánh mức độ

tính khử kim loại kiềm dựa vào lượng ion hóa, điện cực chuẩn

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng kim loại kiềm

+ Viết phương trình hố học biểu diễn điều chế kim loại kiềm từ hợp chất

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm tính thành phần

hỗn hợp

Bài 29: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

(51)

Biết : Một số ứng dụng quan trọng số hợp chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3

Hiểu : Tính chất hố học số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO3 (lưỡng tính, phân huỷ nhiệt) ; Na2CO3 (muối axit yếu) ; KNO3 (có tính oxi hố mạnh đun nóng)

Kĩ năng

 Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra rút kết luận tính chất hoá học số

hợp chất kim loại kiềm

 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất số hợp chất

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học số hợp chất

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối kim loại kiềm hỗn

hợp chất phản ứng, số tập tổng hợp có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Tính chất hố học NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất hố học hợp chất:

+ NaOH: tính bazơ mạnh (bazơ kiềm)

Được điều chế CN cách điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn 2NaCl + H2O        ®iƯn phân dung dịchcó vách ngăn 2NaOH + H2 + Cl2

+ NaHCO3: * có tính lưỡng tính axit – bazơ (vừa tác dụng với bazơ, vừa tác dụng với axit) HCO

3 + H+ CO2  + H2O HCO

3 + OH  CO

2

3 + H2O

* Dễ bị nhiệt phân huỷ tạo Na2CO3 CO2 

+ Na2CO3: * Dung dịch nước có mơi trường bazơ, tác dụng với dung dịch axit CO2

3 + H2O  HCO3 + OH  CO2

3 + H+ HCO3 CO2

3 + 2H+ CO2  + H2O

+ KNO3: * Dễ bị nóng chảy phân huỷ đun nóng  có tính oxi hố mạnh

2KNO3 t0 2KNO2 + O2 

được sử dụng làm thuốc nổ

2KNO3 + 3C + S t0 N2  + 3CO2  + K2S

và sử dụng làm phân bón

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng hợp chất kim

loại kiềm

+ Viết phương trình hóa học chuyển đổi từ hợp chất thành hợp chất khác

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất tính thành phần hỗn hợp

Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí, trạng thái tự

(52)

 Tính chất hố học : Tính khử mạnh sau kim loại kiềm (tác dụng với oxi, clo, axit)

Kĩ năng

 Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học chung kim loại kiềm thổ  Tiến hành số thí nghiệm nghiên cứu tính chất hố học

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản

ứng ; Xác định tên kim loại số tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ phản ứng đặc trưng kim loại kiềm

thổ

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron kim loại kiềm thổ: có 2e lớp ngồi [ ] ns2

+ Cặp oxi hóa – khử 2

 điện cực chuẩn với giá trị âm

+ Trong hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2

 Các phản ứng đặc trưng kim loại kiềm thổ: tính khử mạnh kim loại kiềm

thuộc chu kỳ

M  M2+ + 2e

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với dung dịch axit

+ Tác dụng với nước nhiệt độ thường

 Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ: điện phân hợp chất nóng chảy

MCl2 điện phân nóng chảy M + Cl2 

 Luyện tập: + Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại kiềm thổ;

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng kim loại kiềm thổ

+ Viết phương trình hóa học điều chế kim loại kiềm thổ từ hợp chất + Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm thổ tính thành phần

hỗn hợp

Bài 31: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Tính chất hố học bản, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O

 Khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần), tác hại nước

cứng ; Cách làm mềm nước cứng Kĩ năng

 Dự đoán, kiểm tra dự đoán thí nghiệm kết luận tính chất hố học

Ca(OH)2

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

 Nhận biết số ion kim loại kiềm thổ phương pháp hoá học

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp phản ứng,

bài tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

(53)

 Các loại độ cứng nước cách làm nước cứng

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất hố học hợp chất:

+ Ca(OH)2: tính bazơ mạnh, rẻ tiền (vơi tôi); dung dịch Ca(OH)2 gọi nước vôi Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O

+ CaCO3: * Bị nhiệt phân huỷ tạo CO2 

* Bị hoà tan CO2 nước nhịêt độ thường CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

+ CaSO4: * Trong tự nhiên tồn CaSO4 2H2O (thạch cao sống)

Đun nóng tạo thạch cao nung 2CaSO4.H2O thạch cao khan CaSO4 (các chất hút nước thành khối nhão dễ đông cứng)  dùng làm khuôn  Nước cứng: nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+

+ Độ cứng tạm thời: Ca2+; Mg2+ HCO

3 + Độ cứng vĩnh cửu: Ca2+; Mg2+ Cl ; SO2

4 + Độ cứng toàn phần: Ca2+; Mg2+ Cl ; SO2

4 ; HCO

3

+ Phương pháp làm mềm nước cứng loại bỏ ion Ca2+; Mg2+

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng hợp chất kim

loại kiềm thổ nước cứng

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất tính thành phần hỗn hợp

Bài 33: NHÔM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, lượng ion hoá, điện

cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm

 Nhơm kim loại có tính khử mạnh (Phản ứng nhơm với phi kim, dung dịch

axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại)

 Nguyên tắc sản xuất nhôm phương pháp điện phân oxit nóng chảy

Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hố học nhận biết ion nhơm  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học nhơm

 Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng nhơm

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp kim loại

phản ứng, số tập có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm phản ứng đặc trưng nhôm  Phương pháp điều chế nhôm

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron ngun tử nhơm: có 3e lớp ngồi [10Ne] 3s23p1

+ Năng lượng ion hóa I3 : I2 = 1,5 : nên nguyên tử Al dễ tách 3e + Trong hợp chất, nguyên tố Al có số oxi hóa +3

+ Đơn chất Al có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện

 Các tính chất hóa học nhơm: tính khử mạnh Al  Al3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim

(54)

+ Tác dụng với dung dịch kiềm + Tác dụng với oxit kim loại

 Phương pháp điều chế nhơm: điện phân nhơm oxit nóng chảy

2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng nhơm

+ Viết phương trình điều chế nhôm từ hợp chất nhôm + Bài toán xác định thành phần hỗn hợp

Bài 34: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm Hiểu :

 Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3  Cách nhận biết ion nhôm dung dịch

Kĩ năng

 Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học nhôm  Nhận biết ion nhôm

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học hợp chất nhôm  Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng nhơm

 Giải tập : Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất

phản ứng ; Tính thành phần phần trăm khối lượng nhơm oxit hỗn hợp, tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Tính chất hoá học Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3  Cách nhận biết Al3+ dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất hố học hợp chất:

+ Al2O3: oxit lưỡng tính

Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2OH + 3H2O  2[Al(OH)4] + Al(OH)3: * hiđroxit lưỡng tính

Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] * Bị nhiệt phân tích

2Al(OH)3 to

  Al2O3 + 3H2O

* Điều chế tác dụng Al3+ với dung dịch NH3 [Al(OH)4] với CO2: Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH

4 

[Al(OH)4] + CO2  Al(OH)3  + HCO 

+ Al2(SO4)3 : * Trong dung dịch nước có mơi trường axit Al3+ + 3H2O  

  Al(OH)3  + 3H+

* Ứng dụng: phèn chua KAl(SO4)2.12H2O

 Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch: dùng dung dịch NaOH từ từ đến dư

+ trước hết xuất kết tủa: Al3+ + 3OH Al(OH)3  + sau kết tủa tan dư NaOH: Al(OH)3 + OH [Al(OH)4]

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng hợp chất

(55)

+ Phân biệt Al3+, Al2O3, Al(OH)3 với chất khác

+ Bài toán xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp

Bài 36: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước  Phản ứng MgO với nước

 So sánh tính tan muối CaSO4 BaSO4

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước  Tính tan phản ứng hợp chất kim loại kiềm thổ với nước

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Cắt miếng kim loại Na

+ Thả chất rắn vào chất lỏng + Lắc chất lỏng ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước

+ Phản ứng ống nghiệm (1) xảy mạnh, bọt khí nhanh nhiều, dung dịch nhuốm màu hồng nhanh chóng

+ Ở ống nghiệm (2) phản ứng xảy chậm, có bọt khí ra, ống nghiệm (3) chưa thấy phản ứng xảy

+ Khi đun nóng hai ống (2) (3) phản ứng xảy nhanh Thí nghiệm 2. Phản ứng MgO với nước

+ Lúc đầu MgO phản ứng chậm với nước nên giấy phenolphtalein chưa đổi màu + Khi đun sôi, MgO phản ứng nhanh tạo Mg(OH)2 tan phần nên dung dịch có tính bazơ giấy phenolphtalein đổi màu hồng

Thí nghiệm 3. So sánh tính tan muối CaSO4 BaSO4

+ kết tủa tạo thành ống nghiệm chứa BaCl2 nhanh đục so với ống nghiệm chứa CaCl2; chứng tỏ tính tan CaSO4 lớn so với BaSO4

(độ tan CaSO4 = 0,015 mol/lít >> BaSO4 = 1,1105 mol/lít )

Bài 37: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

(56)

Kiến thức Biết :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 Phản ứng Al với dung dịch CuSO4  Phản ứng Al với dung dịch NaOH  Điều chế Al(OH)3

 Phản ứng nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 loãng

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Tính chất hóa học Al (với dung dịch muối dung dịch kiềm)  Điều chế Al(OH)3 thử tính chất lưỡng tính Al(OH)3

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả chất rắn vào chất lỏng

+ Lắc chất lỏng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Phản ứng Al với dung dịch CuSO4

+ Có lớp bột đỏ (Cu) bám vào phần Al dung dịch + Màu xanh dung dịch nhạt phần

Thí nghiệm 2. Nhơm phản ứng với dung dịch NaOH

+ Lúc đầu chưa thấy có bọt khí ra, sau lúc bọt khí nhanh hơn, lúc đầu dung dịch NaOH hòa tan Al2O3 bao bọc bên ngồi, sau Al tan dung dịch NaOH đun nóng bọt khí nhanh

Thí nghiệm 3. Điều chế Al(OH)3

+ kết tủa keo trắng phần dung dịch ống nghiệm; Thí nghiệm 4. Tính chất lưỡng tính Al(OH)3

+ Thêm H2SO4 lỗng lắc nhẹ kết tủa tan, dung dịch dần suốt + Thêm NaOH lắc nhẹ kết tủa tan, dung dịch dần suốt

CHƯƠNG 7: CROM – SẮT – ĐỒNG Bài 38: CROM

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, lượng ion hố, điện

cực chuẩn, trạng thái oxi hoá, tính chất vật lí crom

 Tính chất hố học : Crom có tính khử (tác dụng với phi kim, axit)  Phương pháp sản xuất crom

 Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học crom  Viết phương trình hố học minh hoạ tính khử crom

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng crom hỗn hợp phản ứng,

(57)

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom  Các phản ứng đặc trưng crom

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử crom: [18Ar] 3d54s1

+ Trong phản ứng hóa học crom thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; +3; +6

+ Crom có cấu trúc mạng tinh thể lục phương (độ đặc khít 74%)  Các phản ứng đặc trưng crom: tính khử

+ Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Cr  Cr+3 + 3e

+ Tác dụng với dung dịch axit (khi đun nóng khơng có KK) Cr  Cr+2 + 2e Crom bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Crom bền với nước khơng khí có màng oxit bền vững bảo vệ

 Điều chế Crom: từ quặng phản ứng nhiệt nhôm

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng crom

+ Bài toán xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 39: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất crom

Hiểu :

 Tính khử hợp chất crom(II) : CrO, Cr(OH)2, muối crom(II)

 Tính oxi hố tính khử hợp chất crom(III) : Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III)  Tính oxi hố mạnh hợp chất crom(VI) : CrO3, muối cromat đicromat

Kĩ năng

 Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất

của crom

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng crom oxit, muối crom phản

ứng, xác định tên kim loại oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Tính chất hố học hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7

C Hướng dẫn thực hiện

 Tính chất hố học hợp chất:

Hợp chất crom (II)

+ CrO: * oxit bazơ CrO + 2H+ Cr2+ + H2O * có tính khử 4CrO + O2 t0

  2Cr2O3

có tính oxi hóa CrO + CO t0

  Cr + CO2

+ Cr(OH)2: * bazơ Cr(OH)2 + 2H+ Cr2+ + 2H2O * có tính khử Cr(OH)2     O + H O 2  Cr(OH)3;

* Điều chế từ Cr2+ + 2OH Cr(OH)2  Hợp chất crom (III)

(58)

Cr2O3 + 2OH 2CrO

 + H2O + Cr(OH)3: * hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + OH CrO

2

 + 2H2O * Điều chế từ Cr3+ + 3OH Cr(OH)3  + Cr3+ : * Trong môi trường axit có tính oxi hóa

2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+ * Trong mơi trường bazơ có tính khử

2Cr3+ + 3H2O2 + 10 OH 2CrO2

4 + 8H2O 2CrO2

+ 3Br2 + 8OH 2CrO2 

+ 6Br + 4H2O Hợp chất crom (VI)

+ CrO3 : * oxit axit CrO3 + H2O  H2CrO4

2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 (2 axit tồn dung

dịch)

* có tính oxi hóa mạnh, số chất vơ hữu S, P, C, C2H5OH, NH3 bốc cháy tiếp xúc với CrO3 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 3H2O

+ CrO24 

, Cr2O27 

: * Trong dung dịch, tồn cân Cr2O27

+ H2O    2CrO2 

+ 2H+ (màu da cam) (màu vàng)

* có tính oxi hóa mạnh: Cr2O2 

+ 6I + 14H+ 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O Cr2O27

+ 6Fe2+ + 14H+ 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng crom hợp

chất crom

+ Bài toán xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 40: SẮT

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử sắt, ion Fe2+, Fe3+, lượng

ion hoá, điện cực chuẩn cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+ / Fe, số oxi hố, tính chất vật lí.

 Tính chất hố học sắt : Tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước,

dung dịch axit, dung dịch muối)

Biết : Trong tự nhiên sắt dạng oxit sắt, FeCO3, FeS2

 Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học sắt  Viết phương trình hố học minh hoạ tính khử sắt

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng ;

Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm ; Bài tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt phản ứng đặc trưng sắt

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron sắt: có 2e lớp ngồi [Ar]3d64s2

+ Fe thuộc nhóm VIIIB nguyên tố d

+ Nguyên tử Fe dễ nhường 2e  Fe+2, nhường thêm 1e  Fe+3 để phân

(59)

+ Trong hợp chất, nguyên tố sắt thường có số oxi hóa +2 +3

+ Tùy thuộc nhiệt độ: 9000C sắt tồn dạng Fe (, ) có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối; 9000C sắt tồn dạng Fe () có cấu trúc mạng tinh thể lục phương

 Các phản ứng đặc trưng sắt: tính khử trung bình

*với chất oxi hóa yếu: Fe  Fe2+ + 2e

*với chất oxi hóa mạnh: Fe  Fe3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim: * S oxi hóa Fe  Fe2+

* O2 oxi hóa Fe  Fe2+ Fe3+

* Cl2 oxi hóa Fe  Fe3+

+ Tác dụng với axit: * HCl H2SO4 lỗng oxi hóa Fe  Fe2+

* HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng, dư oxi hóa Fe  Fe3+

Fe thụ động với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hóa  Fe2+

+ Tác dụng với nước: nhiệt độ thường, Fe không khử H2O

* nhiệt độ cao, Fe khử H2O  H2 Fe3O4 (< 5700C) FeO (> 5700C)  Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng sắt

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định thành phần hỗn hợp nồng độ dung dịch

Bài 41: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu :

 Tính khử hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

 Tính oxi hố hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)  Tính bazơ FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(OH)3

Kĩ năng

 Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất

của sắt

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học  Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ dung dịch

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối sắt oxit sắt

trong phản ứng ; Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm ; Bài tập khác có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Khả phản ứng hợp chất sắt (II) sắt (III)  Phương pháp điều chế hợp chất sắt (II) sắt (III)

C Hướng dẫn thực hiện

Tính chất hố học hợp chất:

Hợp chất Fe (II)

+ FeO: * Tính khử FeO   Fe2O3 FeO        3 

2 HNO

H SO đặc, nóng Fe3+;

* Tính oxi hóa FeO o + X

t

    Fe (X chất: CO, H2, Al, C)

* Tính oxit bazơ FeO    H +  Fe2+

(60)

* Tính bazơ Fe(OH)2    H +  Fe2+

+ Fe2+: * Tính khử Fe2+

o + X

t

    Fe3+

(X chất: Cl2, O2, KMnO4, SO2, HNO3, H2SO4 đặc) * Tính oxi hóa Fe2+

o + X

t

    Fe (X chất: Mg, Al, Zn)

Hợp chất Fe (III)

+ Fe2O3: * Tính oxi hóa Fe2O3 o + X

t

    Fe3O4  FeO  Fe

(X chất: CO, H2, Al, C) * Tính oxit bazơ Fe2O3    H +  Fe3+

+ Fe(OH)3: * Tính bazơ Fe(OH)2    H +  Fe2+

* bền với nhiệt 2Fe(OH)3   t o Fe2O3 + 3H2O

+ Fe3+: * Tính oxi hóa Fe3+

o + X

t

    Fe2+ (X chất: Fe, Cu, H) Fe3+

o + X d

t

     Fe (X chất: Mg, Al, Zn)  Điều chế hợp chất:

Hợp chất Fe (II)

+ Điều chế FeO : Fe2O3 o + X

t

    FeO (X chất: CO, H2)

+ Điều chế Fe(OH)2: Fe2+ + 2OH Fe(OH)2  + Điều chế Fe2+: Fe, FeO, Fe(OH)2

   H + Fe2+

Fe3+

o + X

t

   Fe2+ (X chất: Fe, Cu, H) Hợp chất Fe (III)

+ Điều chế Fe2O3 : 2Fe(OH)3   t o Fe2O3 + 3H2O

+ Điều chế Fe(OH)3: Fe3+ + 3OH Fe(OH)3  + Điều chế Fe3+: Fe2O3, Fe(OH)3

   H +  Fe3+

Fe, FeO, Fe(OH)2 o + X

t

   Fe3+ (X chất: HNO3, H2SO4 đặc)

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hóa học hợp chất sắt

+ Viết phương trình điều chế hợp chất sắt từ chất khác

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất tính thành phần hỗn hợp

Bài 42: HỢP KIM CỦA SẮT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Khái niệm phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo vận

(61)

 Khái niệm phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác-tanh,

Be-xơ-me, lò điện : Ưu điểm hạn chế)

 ứng dụng gang, thép

Kĩ năng

 Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, rút nhận xét nguyên tắc trình sản

xuất gang, thép

 Viết phương trình phản ứng oxi hố  khử xảy lò luyện gang, luyện thép  Phân biệt số đồ dùng gang, thép

 Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng hợp kim sắt

 Giải tập : Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác

định theo hiệu suất ; Bài tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Thành phần gang, thép

 Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy luyện quặng thành gang luyện gang

thành thép

C Hướng dẫn thực hiện

 Thành phần gang, thép:

+ Gang: hợp kim sắt – cacbon chứa – 5% khối lượng cacbon + Thép: hợp kim sắt – cacbon chứa 0,01 – 2% khối lượng cacbon

ngồi C, gang thép cịn chứa lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S, P

 Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy ra:

+ Luyện quặng thành gang: khử oxit sắt quặng  Fe

* Tạo chất khử C + O2   t o CO2 C + CO2   t o 2CO

* Khử Fe2O3    CO o 

t Fe3O4    o  CO

t FeO    o  CO

t Fe

* Tách bẩn quặng CaCO3   t o CaO + CO2

CaO + SiO2   t o CaSiO3

+ Luyện gang thành thép: loại bỏ phần lớn nguyên tố C, Si, Mn, S khỏi gang cách oxi hóa chúng chuyển thành xỉ

* C + O2   t o CO2 (khí) S + O2   t o SO2 (khí)

Si + O2   t o SiO2 (rắn) 4P + 5O2   t o 2P2O5 (rắn)

* CaO + SiO2   t o CaSiO3 (xỉ) 3CaO + P2O5   t o Ca3(PO4)2 (xỉ)  Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng hóa học xảy luyện

quặng thành gang luyện gang thành thép

+ Bài tốn tính khối lượng gang, thép, từ quặng ngược lại (có H%) Bài 43: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Hiểu :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, lượng ion hố, điện

cực chuẩn, tính chất vật lí

 Tính chất hố học : Đồng kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, dung dịch

(62)

Biết :

 Tính chất CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu, tính tan, nhiệt phân)  ứng dụng đồng hợp chất

Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất đồng số hợp chất  Sử dụng bảo quản đồng hợp lí dựa vào tính chất

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng đồng hay hợp chất đồng

hỗn hợp chất phản ứng tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng phản ứng đặc trưng đồng  Tính chất hố học hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4; CuCl2

C Hướng dẫn thực hiện

 Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử đồng: [18Ar] 3d104s1

+ Trong phản ứng hóa học đồng thường tạo hợp chất có số oxi hóa +1; +2; + Đồng có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (độ đặc khít 74%)

 Các phản ứng đặc trưng đồng: tính khử yếu

+ Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Cu  Cu+2 + 2e

(với O2 tạo CuO; nhiệt độ cao tạo Cu2O)

+ Tác dụng với dung dịch axit: đồng không khử ion H+ nước dung dịch axit

* Khi có mặt O2 (KK) Cu     H , O+  Cu2+

* Đồng khử axit có tính oxi hóa mạnh đến số oxi hóa gần nguyên tử trung tâm: H2SO4 đặc, nóng  SO2 HNO3 đặc  NO2 ; HNO3 loãng  NO

+ Tác dụng với dung dịch muối: Cu  X

    Cu2+ (X số Ag+, Hg2+)

 Tính chất hố học hợp chất:

+ CuO: (màu đen)* oxit bazơ, tan dung dịch axit CuO + 2H+ Cu2+ + H2O

* Dễ bị khử CuO o + X

t

    Cu (X chất: CO, H2, Al, C)

* Điều chế cách nhiệt phân hợp chất Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuCO3   t o CuO

+ Cu(OH)2: (màu xanh lam)* bazơ, tan dung dịch axit Cu(OH)2 + 2H+ Cu2+ + 2H2O

* tan dễ dàng dung dịch NH3  dung dịch phức [Cu(NH3)4](OH)2

* bền với nhiệt Cu(OH)2   t o CuO + H2O

+ Cu2+ : * Dung dịch có màu xanh lam;

muối CuSO4 khan có màu trắng, muối CuSO4.5H2O có màu xanh lam

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng đồng hợp

chất đồng

+ Bài tốn xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp Bài 44: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC A Chuẩn kiến thức kỹ năng

(63)

 Vị trí vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc bảng tuần hồn, cấu hình electron

ngun tử, tính chất vật lí

 Tính chất hố học : Tính khử (tác dụng với phi kim, dung dịch axit)  ứng dụng quan trọng

Kĩ năng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất kim loại cụ thể

 Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng làm kim loại vàng, bạc, niken, kẽm, thiếc

và chì

 Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản

ứng ; Xác định tên kim loại ; Bài tập tổng hợp có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc  Tính chất hố học vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc

C Hướng dẫn thực hiện

Bạc :

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Ni: [36Kr] 4d105s1

* Trong phản ứng hóa học Ag thường tạo hợp chất có số oxi hóa +1; + Các phản ứng đặc trưng Ag: tính khử yếu đồng,

* Khơng bị oxi hóa khơng khí dù nhiệt độ cao

* Không tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng tác dụng với axit oxi hóa HNO3, H2SO4 đặc, nóng

* Bị hóa đen khơng khí có mặt H2S: Ag      H S + O 2  Ag2S(đen)

+ ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh nên dù nồng độ nhỏ có tác dụng diệt khuẩn

Vàng:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Ni: [54Xe]4f 145d106s1

* Trong phản ứng hóa học vàng thường tạo hợp chất có số oxi hóa +3; + Các phản ứng đặc trưng Ni: tính khử yếu sắt

* Khơng bị oxi hóa khơng khí dù nhiệt độ * Không bị hòa tan axit kể HNO3;

nhưng bị tan nước cường toan Au       HNO + 3HCl AuCl3 + NO

* Tạo phức với dung dịch muối xianua kim loại kiềm Au     NaCN

[Au(CN)2]

Niken:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Ni: [18Ar] 3d84s2

* Trong phản ứng hóa học crom thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; + Các phản ứng đặc trưng Ni: tính khử yếu sắt

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Ni  Ni2+ + 2e

* Tác dụng với dung dịch axit * Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí

+ Ni mạ lên sắt (mạ kền) để làm đẹp, chống gỉ dùng làm xúc tác

Kẽm:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Zn: [18Ar] 3d104s2

* Trong phản ứng hóa học Zn thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2; + Các phản ứng đặc trưng Zn: tính khử mạnh sắt

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) * Tác dụng với dung dịch axit

(64)

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí

+ Zn mạ lên sắt (tơn) để chống gỉ cịn dùng làm pin khô + Bột ZnO dùng làm sơn, ZnO độc

Chì:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Pb: [54Xe]4f 145d106s26p2

* Lớp e ngồi có 4e, có 2e (p) 2e (s) nên phản ứng hóa học Pb thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2 +

+ Các phản ứng đặc trưng Pb: tính khử yếu * Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao)

* Không tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng, PbCl2 PbSO4 bao

bọc bảo vệ Tan HNO3 H2SO4 đặc, nóng tạo muối tan Pb(HSO4)2 * Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước khơng khí có màng oxit bảo vệ * Pb tan chậm dung dịch kiềm (NaOH, KOH) nóng

+ Pb dùng chế tạo cực acquy, đầu đạn dùng chế tạo thiết bị chống tia phóng xạ

+ Pb hợp chất độc

Thiếc:

+ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Sn: [36Kr] 4d105s25p2

* Lớp e ngồi có 4e, có 2e (p) 2e (s) nên phản ứng hóa học Sn thường tạo hợp chất có số oxi hóa +2 +

* Tồn hai dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám chuyển hóa lẫn phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Các phản ứng đặc trưng Sn: tính khử yếu Ni

* Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao), ví dụ với O2  SnO2

* Tác dụng chậm với dung dịch axit (H+) Sn  Sn2+ + 2e

Với HNO3 lỗng Sn  Sn2+ (khơng giải phóng H2); với H2SO4, HNO3 đặc  Sn4+

* Tác dụng với dung dịch muối

* Ở nhiệt độ thường, bền với nước không khí có màng oxit bảo vệ * Sn bị hòa tan dung dịch kiềm (NaOH, KOH) đặc

+ Sn mạ lên sắt (sắt tây) để chống gỉ dùng làm thiếc hàn

 Luyện tập: + Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng đặc trưng niken, kẽm,

thiếc chì

+ Bài tốn xác định nồng độ mol tính thành phần hỗn hợp

Bài 47: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM, SẮT, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết đượcMục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể :  Tính chất hố học kali đicromat

 Điều chế thử tính chất Fe(OH)2 Fe(OH)3

 Điều chế thử tính chất FeCl2 FeCl3

 Tính chất hố học đồng : Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

(65)

Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Tính oxi hóa Cr+6 tính khử Cu

 Điều chế thử tính chất số hợp chất sắt

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả chất rắn vào chất lỏng

+ Lắc chất lỏng ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Tính chất hóa học K2Cr2O7

+ Màu da cam dung dịch K2Cr2O7 bị biến lắc ống nghiệm (Cr2O2

7  Cr3+), đồng thời dung dịch ống nghiệm xuất màu vàng (Fe2+ Fe3+) ;

Thí nghiệm 2. Điều chế thử tính chất Fe(OH)2 Fe(OH)3

+ Ở ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng [Fe(OH)2] ống nghiệm (2) kết tủa màu nâu [Fe(OH)3]

+ Để lâu đến cuối buổi thấy ống nghiệm (1) màu kết tủa chuyển sang màu vàng [Fe(OH)2; Fe(OH)3], tiếp tục chuyển sang màu nâu [Fe(OH)3], cịn ống nghiệm (2) khơng có tượng

+ Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào kết tủa kết tủa tan Thí nghiệm 3. Tính chất hóa học FeCl3

+ Màu vàng dung dịch nhạt dần (Fe3+ Fe2+) + Xuất kết tủa màu tím sẫm (I2)

Thí nghiệm 4. Tính chất hóa học Cu

+ Ở ống nghiệm (1) (2) tượng ; ống nghiệm (3) có khí khơng màu khí nhuốm dần màu nâu cịn dung dịch bắt đầu có màu xanh

+ Khi đun nóng, ống nghiệm (1) khơng có tượng gì; ống nghiệm (2) bắt đầu có bọt khí (SO2) khơng màu dung dịch có màu xanh dần (Cu2+) ; ống nghiệm (3) bọt khí nhanh nhuốm màu nâu (NO  NO2), dung dịch xanh đậm (Cu2+)

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH

Bài 48: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation dung dịch

 Cách tiến hành nhận biết số cation (Ba2+, Cu2+, Al3+, Cr3+, Ni2+, Fe2+, Fe3+, Na+, NH4 ) riêng biệt hỗn hợp đơn giản (cho trước) dung dịch

Kĩ năng

 Tiến hành quan sát thí nghiệm, rút nhận xét  Phân biệt số cation phương pháp hoá học :

+ Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích tượng dấu hiệu đặc trưng để phân biệt + Trình bày sơ đồ nhận biết

B Trọng tâm

(66)

C Hướng dẫn thực hiện

Thuốc thử với số cation

Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

Na+ Thử màu lửa  lửa màu vàng tươi

NH4

 Dung dịch kiềm + quỳ tím ướt  có khí NH3  làm xanh quỳ tím ướt

Ca2+

Dung dịch CO23

CO2  kết tủa CaCO3 tan sục CO2

Ba2+  H2SO4 loãng

 CrO24 

Cr2O27 

 kết tủa trắng BaSO4 không tan axit dư

 kết tủa BaCrO4 màu vàng tươi

Fe2+  Dung dịch kiềm OH(hoặc NH3)

 Dung dịch KMnO4 + H+

 Kali ferixianua K3[Fe(CN)6]

 kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ KK

 màu tím KMnO4

 kết tủa KFe[Fe(CN)6] màu xanh Tuabun

Fe3+  Dung dịch kiềm OH

 Dung dịch SCN

 Kali feroxianua K4[Fe(CN)6]

 kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

 ion phức [Fe(SCN)6]3 màu đỏ máu

 kết tủa KFe[Fe(CN)6] màu xanh Beclin

Al3+  Dung dịch kiềm OH  kết tủa Al(OH)

3 trắng tan thuốc thử dư

Cr3+  Dung dịch kiềm OH

 Dung dịch Br2 + OH

 kết tủa Cr(OH)3 xanh tan thuốc thử dư

tạo dung dịch [Cr(OH)4] màu xanh

 màu Br2 + dung dịch có màu vàng

Cu2+ Màu + Dung dịch NH

3 (dư)  màu xanh lam + kết tủa xanh lam tan

NH3 thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm

Ni2+ Màu + Dung dịch NH

3 (dư)  màu xanh + kết tủa xanh lục tan

NH3 thành ion phức [Ni(NH3)6]2+ màu xanh

Luyện tập: + Phân biệt từ đến cation dung dịch riêng rẽ

+ Nhận biết cation tồn đồng thời dung dịch Bài 49: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số anion dung dịch

 Cách tiến hành nhận biết số anion (NO SO3, 24,Cl CO, 32, CH COO )3  riêng biệt

và hỗn hợp đơn giản (cho trước) dung dịch Kĩ năng

 Tiến hành quan sát thí nghiệm, rút nhận xét  Phân biệt số anion phương pháp hoá học :

+ Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích tượng dấu hiệu đặc trưng để phân biệt + Trình bày sơ đồ nhận biết

B Trọng tâm

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số anion dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

Thuốc thử với số anion

anion Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

NO3 Cu H2SO4 loãng

 dung dịch xanh lam,  khí khơng màu, hóa

(67)

SO24 Dung dịch BaCl2 + môi trường H

+  kết tủa trắng không tan axit dư CO2

3 Dung dịch H

+ nước vôi trong  CO2 làm đục nước vôi trong

Cl– Dung dịch AgNO3 + môi trường H+  kết tủa trắng AgCl tan dung dịch NH3 tạo phức [Ag(NH3)2]+.

Luyện tập: + Phân biệt từ đến anion dung dịch riêng rẽ

+ Nhận biết anion tồn đồng thời dung dịch Bài 50: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Hiểu :

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí (CO2, SO2, Cl2, NO, NO2,

NH3, H2S, )

 Cách tiến hành nhận biết số chất khí riêng biệt

Kĩ năng

 Tiến hành quan sát thí nghiệm, rút nhận xét  Phân biệt số chất khí phương pháp hố học :

+ Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích tượng dấu hiệu đặc trưng để phân biệt + Trình bày sơ đồ nhận biết

B Trọng tâm

 Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí

C Hướng dẫn thực hiện

Thuốc thử với số chất khí

khí Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

SO2 Dung dịch nước brom dư  làm nhạt màu dung dịch Br2

CO2 Dung dịch nước vôi  kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong)

NO Màu sắc + khơng khí  khơng màu gặp khơng khí hóa màu nâu NH3 Thử mùi + giấy quỳ tím ướt  mùi khai + làm xanh quỳ tím ướt

H2S Thử mùi + dung dịch Cu2+; Pb2+  mùi thối + kết tủa đen CuS PbS

Cl2 Màu + giấy tẩm KI + hồ tinh bột  tạo I2  làm xanh hồ tinh bột

Luyện tập: + Phân biệt từ đến khí bình khí riêng rẽ

+ Nhận biết khí tồn đồng thời hỗn hợp

Bài 51: CHUẨN ĐỘ AXIT - BAZƠ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Nguyên tắc chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh (chuẩn độ HCl dung dịch NaOH)  Cách xác định điểm tương đương chuẩn độ, tính tốn để xác định nồng độ

của dung dịch Kĩ năng

 Quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét  Xác định nồng độ dung dịch chưa biết phương pháp chuẩn độ :

(68)

+ Xác định điểm tương đương

+ Tính tốn nồng độ theo số liệu thu B Trọng tâm

 Nguyên tắc chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh

 Cách xác định điểm tương đương chuẩn độ, tính tốn để xác định nồng độ

của dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

 Chuẩn độ axit – bazơ:

+ Nguyên tắc: chọn dung dịch kiềm, axit mạnh (NaOH, KOH, HCl, H2SO4 ) biết xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ dung dịch axit, bazơ

+ Điểm tương đương: thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch cần chuẩn độ Để nhận điểm tương đương, cần dùng chất thị pH

Tên chất thị Khoảng pH đổi màu Màu dạng axit – dạng bazơ

Metyl da cam 3,1 – 4,4 Đỏ - Vàng

Metyl đỏ 4,2 – 6,3 Đỏ - Vàng

Phenolphtalein 8,3 – 10,0 Không màu – Đỏ

+ Để tránh sai số lớn, cần dùng dung dịch chuẩn có nồng độ gần với nồng độ dung dịch cần xác định nồng độ chọn chất thị có pH đổi màu gần điểm tương đương

 Luyện tập: + Tính nồng độ dung dịch axit bazơ chuẩn độ dung dịch

chuẩn bazơ axit

Bài 52: CHUẨN ĐỘ OXI HÓA – KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEMANGANAT A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Hiểu :

 Nguyên tắc chuẩn độ chất oxi hoá - khử (chuẩn độ Fe2+ dung dịch KMnO4)  Cách xác định điểm tương đương chuẩn độ, tính tốn để xác định nồng độ

của dung dịch Kĩ năng

 Quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét  Xác định nồng độ dung dịch chưa biết phương pháp chuẩn độ :

+ Xác định phương pháp thích hợp + Xác định điểm tương đương

+ Tính tốn nồng độ theo số liệu thu B Trọng tâm

 Nguyên tắc chuẩn độ chất oxi hoá - khử

 Cách xác định điểm tương đương chuẩn độ, tính tốn để xác định nồng độ

của dung dịch

C Hướng dẫn thực hiện

 Chuẩn độ oxi hóa – khử phương pháp manganat:

+ Nguyên tắc: chọn dung dịch KMnO4 có màu tím hồng biết xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch chất khử: FeSO4; H2O2

+ Điểm tương đương: thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa oxi hóa hết dung dịch cần chuẩn độ Để nhận điểm tương đương dựa vào việc chuyển màu MnO4

Trong trình chuẩn độ, nhỏ giọt dung dịch chuẩn vào dung dịch chất khử màu tím hồng MnO4

(69)

tương đương), thêm nửa giọt dung dịch chuẩn dư làm dung dịch cần xác định chuyển từ không màu sang màu hồng

MnO4 

+ 5Fe2+ + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O (màu tím hồng) (khơng màu)

2MnO4 

+ 5H2O2 + 6H+ 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O (màu tím hồng) (khơng màu)

 Luyện tập: + Tính nồng độ dung dịch Fe2+ H2O2 chuẩn độ dung dịch

chuẩn MnO4 

Bài 54: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể :

 Phân biệt số cation riêng biệt hỗn hợp đơn giản cho trước  Phân biệt số anion riêng biệt hỗn hợp đơn giản cho trước

Kĩ năng

 Phân tích để chọn thuốc thử cho phù hợp

 Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút

nhận xét

Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Nhận biết số cation số anion

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả chất rắn vào chất lỏng

+ Lắc chất lỏng ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Nhận biết NH4 CO32 . + Bọt khí (CO2) ;

+ Ống nghiệm chứa (NH4)2CO3 có bọt khí mùi khai làm xanh giấy quỳ tím ướt Cịn ống nghiệm chứa Na2CO3 khơng có tượng

Thí nghiệm 2. Nhận biết ion Fe2+ Fe3+

+ Thấy dung dịch có màu đỏ tươi (tạo ion phức [Fe(CN)6]3) + Thấy có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 xuất

+ Thấy xuất kết tủa màu trắng [Fe(OH)2] Để yên kết tủa dung dịch sau lúc thấy màu kết tủa chuyển sang màu vàng [Fe(OH)2; Fe(OH)3], tiếp tục chuyển sang màu nâu [Fe(OH)3]

Thí nghiệm 3. Nhận biết cation Cu2+.

+ Thấy có kết tủa xanh lam Cu(OH)2 xuất

+ Tiếp tục thêm dung dịch NH3 đến dư kết tủa tan dần đến tan hết thành dung dịch phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh thẫm

Thí nghiệm 4. Nhận biết anion NO3  .

(70)

+ Khi thêm vài giọt H2SO4 lỗng đun nhẹ thấy có bọt khí khơng màu (NO) gặp khơng khí hóa nâu (NO  NO2), đồng thời dung dịch nhuốm màu xanh (Cu2+)

Bài 55: THỰC HÀNH CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể :

 Chuẩn độ axit  bazơ : Chuẩn độ dung dịch HCl  Chuẩn độ oxi hoá  khử : Chuẩn độ dung dịch FeSO4

Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết phương trình hố học rút

nhận xét

 Tính tốn để tìm nồng độ dung dịch cần chuẩn độ  Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

 Chuẩn độ axit – bazơ chuẩn độ oxi hóa – khử

C Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rửa tráng pipet, buret

+ Lấy 25 ml nước cất vào bình tam giác pipet

+ Chuẩn độ cách mở từ từ khóa buret để nhỏ giọt chất lỏng vào bình tam giác + Lắc chất lỏng bình tam giác

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Chuẩn độ dung dịch HCl dung dịch chuẩn NaOH (chất thị metyl da cam).

+ Khi metyl da cam vừa chuyển sang màu vàng ngừng chuẩn độ, đọc thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ buret ; tính tốn theo biểu thức

CHCl = NaOH NaOH HCl

V C

V

(VHCl đo pipet lấy lúc đầu vào bình tam giác) Thí nghiệm 2. Chuẩn độ dung dịch FeSO4 dung dịch chuẩn KMnO4/H2SO4

+ Khi dư nửa giọt dung dịch chuẩn KMnO4 mà dung dịch FeSO4/H2SO4 chuyển từ khơng màu sang màu hồng ngừng chuẩn độ, đọc thể tích dung dịch KMnO4 tiêu thụ buret ; tính tốn theo biểu thức

CFeSO4 =

4

4 KMnO KMnO

FeSO

V C

V

 

(VFeSO4 đo pipet lấy lúc đầu vào bình tam giác) CHƯƠNG 9: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Vai trò hoá học phát triển kinh tế Kĩ năng

 Tìm thơng tin học, phương tiện thơng tin đại chúng, xử lí thơng tin

rút nhận xét vấn đề

 Giải số tình thực tế tiết kiệm lượng, nhiên liệu, vật liệu,

(71)

 Giải tập : Tính khối lượng chất, vật liệu, lượng sản xuất

đường hoá học tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Vai trị hố học lượng, nhiên liệu, vật liệu

C Hướng dẫn thực hiện

 Hiểu biết số khái niệm có liên quan lượng bị cạn kiệt  Trình bày số vấn đề đặt cho nhân loại nay:

+ Nguồn lượng, nhiên liệu bị cạn kiệt Việc sử dụng lượng, nhiên liệu gây nên ô nhiễm môi trường: làm trái đất nóng lên, khí hậu bị thay đổi

+ Vấn đề vật liệu nhu cầu sản xuất ngày cao để đáp ứng phát triển xã hội: vật liệu rắn thép, cứng kim cương, vật liệu có tính đặc biệt

+ Nêu phát triển lượng, nhiên liệu, vật liệu khứ, định hướng tương lai Nêu thí dụ cụ thể chứng tỏ vai trị hóa học góp phần giải vấn đề qua: ứng dụng chất học, sản xuất điều chế chất biết, thực tiễn kiến thức số mơn học khác địa lí, cơng nghệ, vật lí

 Giải vấn đề: tiết kiệm lượng nhiên liệu ( sử dụng gas, than, củi có hiệu

quả, tiết kiệm điện), sử dụng vật liệu phế thải ( sắt vụn,kim loại, thủy tinh, giấy cũ )

 Thu thập thông tin: đọc tóm tắt kiến thức  Xử lí thơng tin: viết báo cáo

 Báo cáo, thảo luận trước lớp

Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết : Vai trị hố học góp phần thiết thực giải vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma t

Kĩ năng

 Tìm thơng tin học, phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thơng tin, rút

ra kết luận vấn đề

 Giải số tình thực tiễn thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm

: bảo quản, sử dụng an tồn, hợp lí, hiệu

 Giải tập có nội dung liên quan

B Trọng tâm

 Vai trị hố học lương thực, thực phẩm, may mặc sức khỏe người

C Hướng dẫn thực hiện

 Trình bày vai trị hóa học việc giải quyết:

+ Thiếu lương thực, thực phẩm: Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất đường nhân tạo, sản xuất vật liệu làm máy móc tốt cho nơng nghiệp, góp phần nghiên cứu giống suất cao

+ Thiếu tơ sợi: Sản xuất tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, thuốc nhuộm, sản xuấtvật liệu làm máy dệt máy may tăng suất lao động, phân bón thuốc bảo vệ thực vật tăng suất công nghiệp bông, đay

+ Thiếu thuốc chữa bệnh: Góp phần nghiên cứu sản xuất thuốc tân dược có tác dụng chữa bệnh tăng cường sức khỏe có tác dụng nhanh, đặc trị mà thuốc cổ truyền dân tộc khơng có

+ Vấn đề thuốc cai nghiện ma túy: Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh lí chất gây nghiện matúy, nghiên cứu sản xuất thuốc cai nghiện matúy

 Giải vấn đề: Tiết kiệm lương thực ( không sử dụng lương thực để sản xuất etanol

(72)

thực phẩm ăn kiêng) , vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ( sản xuất chất phụ gia thực phẩm, chất hương liệu , chất bảo vệ thực vật an toàn)

 Thu thập thơng tin: đọc tóm tắt kiến thức  Xử lí thơng tin: viết báo cáo nội dung giao  Báo cáo, thảo luận trước lớp

Bài 45: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức Biết :

 Một số khái niệm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, nhiễm đất, nước  Vấn đề nhiễm mơi trường có liên quan đến hố học

 Vấn đề bảo vệ môi trường đời sống, sản xuất học tập có liên quan đến

hố học Kĩ năng

 Tìm thơng tin học, phương tiện thông tin đại chúng vấn đề ô

nhiễm môi trường Xử lí thơng tin, rút nhận xét số vấn đề ô nhiễm chống ô nhiễm môi trường

 Vận dụng để giải số tình mơi trường thực tiễn

 Giải tập : Tính tốn lượng khí thải, chất thải phịng thí nghiệm

sản xuất tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm

 Vai trị hố học việc nhiễm mơi trường xử lí chất gây ô nhiễm môi

trường

C Hướng dẫn thực hiện

 Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường gắn với nội dung hóa học:

+ Thành phần hóa học mơi trường sạch, mơi trường bị nhiễm gồm mơi trường khơng khí, môi trường nước, môi trường đất

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm + Tác hại ô nhiễm

 Nhận biết ô nhiễm môi trường  Giải vấn đề đơn giản thực tiễn:

+ Xác định môi trường bị ô nhiễm cách đơn giản (quan sát, dùng thuốc thử, dùng dụng cụ đo)

+ Xử lí chất thải độc hại:

* Phân loại chất thải (hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp ) * Loại bỏ chất thải (đốt, lọc, dùng hóa chất )

+ Xử lí chất gây nhiễm q trình học tập:

* Thí nghiệm hóa học nghiên cứu tính chất mới; * Thí nghiệm thực hành hóa học ,

* Đun nấu thức ăn bếp than, củi, bếp dầu, bếp gas

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan