1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Hinh hoc 6 pro

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS ghi nhí..[r]

(1)

Ngày 27 tháng 08 năm 2010

Chơng I:

Đoạn thẳng

Tiết 1: Điểm, đờng thẳng

I Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc điểm ? Đờng thẳng gì?

- Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đờng thẳng - Học sinh biết vẽ điểm, đờng thẳng

- Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng - Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng - Biết sử dụng kí hiệu

,  - Quan sát hình ảnh thực tế

II ChuÈn bÞ:

- Thớc thẳng, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Điểm

GV vẽ điểm (chấm nhỏ) bảng đặt tên

GV giới thiệu: Ngời ta dùng chữ in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm

- Mét ®iĨm cã thĨ cã nhiều tên (Điểm trùng nhau)

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK ? Đọc tên điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm

 A  B  M (Hình 1)

GV giới thiệu: Điểm A, B, M điểm phân biệt

GV đa bảng phô

 D E  B F

Yêu cầu HS quan sát điểm D Cho hình 2

AC

? Em hÃy quan sát hình SGK Đọc tên điểm hình

T ú GV nờu quy ớc:

- Nói điểm mà khơng nói thêm hai điểm phân biệt

GV Thông báo:

- Học sinh làm vào

- Vẽ thêm hai điểm đặt tên

HS: Hình có điểm (Điểm A, điểm B điểm M)

Một HS lên Cả lớp theo dâi, nhËn xÐt

(2)

- Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng

- Bất hình tập hợp ®iĨm

- Một điểm hình Đó hình đơn giản

HS ghi vµo vë

Hoạt động 2: Đờng thẳng

GV nêu hình ảnh đờng thẳng: Sợi căng, mép bảng

? Làm để vẽ đợc đờng thẳng ?

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK Đọc tên đờng thẳng, nói cách viết tên đờng thẳng, cách vẽ đờng thẳng ?

GV nhÊn m¹nh

- Cách vẽ đờng thẳng: Dùng nét bút vch theo mộp thc thng

- Đặt tên: Dùng chữ thờng: a, b, c, m, n, p, q,

? Sau kéo dài đờng thẳng hai phía ta có nhận xét gì?

GV thông báo: Đờng thẳng tập hợp điểm Đờng thẳng không bị giới hạn bới hai phía

HS trả lời

HS quan sát hình SGK

Thảo luận theo nhóm nội dung GV đa

Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác theo dõi bổ sung

1 HS vẽ hình lên bảng

- Cả lớp vẽ hình vào

- Dùng nét bút thớc thẳng kéo dài hai phía đờng thẳng vừa vẽ HS: Đờng thẳng khơng bị giới hạn hai phía

HS nắm đợc: Mỗi đờng thẳng xác định có vơ số điểm thuộc

Hoạt động 3: Điểm thuộc (khơng thuộc) ng thng

GV vẽ hình SGK lên bảng

B A

d

Yêu cầu HS diễn đạt quan hệ điểm A, B với đờng thẳng d cách khác kí hiệu

GV ghi b¶ng kiÕn thøc

- Điểm A thuộc đờng thẳng d Kí hiệu A

d

- Điểm B không thuộc đờng thẳng d

HS vẽ hình vào

- im A nằm đờng thẳng d, điểm B nằm đờng thẳng d

HS ghi nhí a

(3)

KÝ hiÖu Bd

? Quan sát hình vẽ em có nhận xét ? Nhận xét: Với đờng thẳng nào, có điểm thuộc đờng thẳng có điểm khơng thuộc đờng thẳng

Hoạt động 4: Thành lập bảng tóm tắt kiến thức học

GV treo bảng phụ: Cách viết thông th-ờng

Hình vẽ Kí hiệu

Điểm M Đờng thẳng a

M

a N a

Củng cố: Yêu cầu HS vẽ vào hình SGK, trả lời câu hỏi a, b, c

Học sinh điền vào ô lại bảng

Học sinh thùc hiƯn C

a; Ea

C¶ líp vÏ thêm hai điểm thuộc a hai điểm khác không thuéc a vµo vë

Hoạt động : Luyện Cng c

- GV yêu cầu HS làm ? SGK

Hình 5

E

C a

- Yêu cầu HS làm lớp tËp 1, bµi tËp SGK

GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS làm

HS lµm bµi tËp

a) Điểm C thuộc đờng thẳng a, điểm E không thuộc đờng thẳng a

b) C a; a

2 HS lên bảng vẽ hình, trả lời HS lớp làm vào vở, nhận xét

Bµi 1:

c

b R

P N Q M

a

Hoạt động Hớng dẫn học nhà :

- Häc kü bài, Nắm vững quy ớc, kí hiệu

(4)

Ngày 03 tháng 09 năm 2010

Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng

I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

- Häc sinh biÕt vÏ ba ®iĨm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Sử dụng đ-ợc thuật ngữ: Nằm phía, nằm khác phía, nằm gi÷a

- Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác

II Chn bÞ:

- Thớc thẳng, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Vẽ đờng thẳng a; b Vẽ điểm A, M, N cho:

A  a; A  b; M  a; N  a; M  b; N  b

Sau GV gọi HS2 lên bảng HS2: Hình vẽ có đặc điểm ?

GV vµo bµi míi

Ba điểm M, A, N nằm đờng thẳng a nên ba điểm M, A, N gọi ba điểm thẳng hàng

HS1 vÏ h×nh

b a

A

N M

HS2 nhËn xÐt:

 Hai đờng thẳng a, b qua điểm A

 Ba điểm M, A, N nằm đờng thẳng a

Hoạt động 2: Ba điểm thẳng hàng.

GV vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ đờng thẳng a Vẽ A  a, C  a, D  a

- Vẽ đờng thẳng b Vẽ A  b, B  b, C  a

? ChØ hình vẽ ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng

? Vậy ta nói: Ba điểm A, C, D thẳng hàng

Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

HS tiến hành vẽ theo diễn đạt GV:

a A C D

b A

B

C

- A, C, D thẳng hàng

- A, B, C không thẳng hàng - HS :

Ba điểm A, C, D thuộc đờng thẳng

(5)

? LÊy vÝ dơ vỊ h×nh ảnh ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm nh ? GV nhÊn m¹nh:

 Vẽ ba điểm thẳng hàng: Vẽ đờng thẳng lấy ba điểm thuộc đờng thẳng

 Vẽ ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đ-ờng thẳng trớc, lấy hai điểm thuộc đđ-ờng thẳng ấy, điểm khơng thuộc đờng thẳng

? §Ĩ nhËn biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta lµm thÕ nµo ? GV kÕt luËn:

 Nhiều điểm thuộc đờng thẳng thẳng hàng

 Nhiều điểm khơng thuộc đờng thẳng khơng thẳng hàng - Củng cố : Bài tập 8,

- HS lÊy vÝ dô

HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm có ý kiến bổ sung

HS tiÕn hµnh vÏ

HS: Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng không ta dùng thớc thẳng để kiểm tra HS ghi nhớ

HS1: Ba ®iĨm A, M, N thẳng hàng

Hot ng 3: Quan h gia ba im thng hng

GV vẽ hình lên bảng

A C B

? Kể từ trái sang phải vị trí điểm nh nhau?

GV treo bảng phụ: Điền cụm từ hợp lý vào chỗ để hoàn thành câu sau: Hai điểm C B điểm A Hai điểm A C điểm B Hai điểm A B nằm khác phía

4 §iĨm C hai ®iĨm A vµ B

? Trong ba ®iĨm A, C, B có điểm nằm hai điểm A B

? Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại ? - Gäi HS nhËn xÐt tÝnh chÊt ®iĨm thẳng hàng

? Nếu nói điểm M nằm điểm P, Q ba điểm có thẳng hàng không ? - GV nêu ý:

- Nếu biết điểm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng

GV treo b¶ng phơ

? Điểm nằm hai điểm lại ? GV tổng kết, nhấn mạnh: Không có khái niệm '' Điểm nằm giữa" ba điểm không thẳng hàng

HS nghiên cứu thông tin SGK Trả lời:

Cụm từ cần điền: nằm phía nằm phía điểm C

4 nằm HS :

- Có điểm C nằm hai ®iĨm A, B - ChØ cã mét ®iĨm n»m gi÷a hai điểm lại

HS nêu nhận xét

HS: Nếu nói điểm M nằm điểm P, Q ba điểm có thẳng hàng

HS thảo luận nhóm Đại diện trả lời

Hot ng : Luyện tập – Củng cố . A

. B

(6)

Yêu cầu HS làm BT 10 (SGK) VÏ: a) Ba ®iĨm M, N, P thẳng hàng

b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng cho điểm E nằm hai điểm C D

c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng

Bài tập bổ sung:

1 Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm F K)

2 Vẽ điểm M, N thẳng hàng với E Chỉ điểm nằm hai điểm lại

1 HS lên bảng làm

Cả lớp vẽ hình vào (Có trêng hỵp)

a)

M N P

b)

C E D

c) T R

Q

F

E K M N

N

M

K F

E

Hoạt động 5: Hng dn hc nh:

- Xem lại häc

Ngày đăng: 06/05/2021, 03:54

w