Giao an Hoa hoc 10

154 34 0
Giao an Hoa hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy:sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của [r]

(1)

Tuần Tiết pp: + 2 Ngày soạn: 15/8/2009

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Củng cố lại cách có hệ thống kiến thức học lớp 8, 9: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị nguyên tố, định luật bảo tồn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí, phân loại hợp chất vơ cơ, bảng tuần hồn nguyên tố hóa học

2.Kĩ năng: Tự giải số vấn đề liên quan. 3 Thái độ: Ý thức tự học, tính tự giác.

II Chuẩn bị:

GV: Các dạng bản, Bảng TH ngun tố hố học

HS: Ơn lại kiến thức học cấp 2, chủ yếu lớp

III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy. 3.Bài m i:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố nguyên tử nguyên tố hóa học. GV:Cho hs nhắc lại

định nghĩa sau:

- Nguyên tử gì?Thành phần cấu tạo nguyên tử? + Nêu đặc điểm electron?

+ Trong nt e chuyển động nào?

- H.n nằm đâu?

- H.n NT CT nào?

Nêu đặc điểm hạt p, n? Giữa p, n vàe có q/hệ ntn đtích khối lượng?

- Khối lượng nguyên tử tính ntn?

HS trả lời: theo SGK (theo câu hỏi GV)

HS: Nêu đn loại hạt cấu tạo nên nguyên tử HS: theo SGK

- Nêu kí hiệu: điện tích, khối lượng e

- e c/đ nhanh xếp lớp

HS trả lời: Dựa theo SGK - Ở tâm nguyên tử

HS trả lời cho ví dụ

I Kiến thức cần ôn tập:

1.Nguyên tử: Là hạt vô nhỏ, trung hịa điện gồm hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm a Electon:

- Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0

- e c/đ nhanh xqh.n xếp thành lớp b Hạt nhân nguyên tử.

- Nằm tâm nguyên tử - HNNT gồm có pvà n

Số p = số e KLNT  mp + mn

GV Ngun tố hố học gì?

GV đàm thoại hoàn thiện

+ Những ng.tử ngun tố hố hocï chúng có giống nhau?

HS: Nêu định nghĩa, lấy vd cho biết nguyên tử nguyên tố có tính chất hóahọc nào?

2 Ngun tố hóa học:

Ngun tố hố học tập hợp nguyên tử có số hạt protontrong hạt nhân

Ng.tử nguyên tố hoá học có tính chất hố học giống

(2)

+ GV Hố trị gì?

+ Hoá trị nguyên tố xác định nào?

Cho ví dụ: +Nếu cơng thức hoá học

b y a

xB

A thì

ax = by

, , ( a b a b y x   )

+ GV cho VD

a) Lập CT h/học S (VI) với O (II):

b) Lập CT h/học Ca (II) với O (II):

HS trả lời theo SGK: HS lấy ví dụ trả lời theo SGK:

HS vận dụng kiến thức học để trả lời

 Ta có: SxOy: a b y x  = III I VI II

 Vậy CT là: SO3

Ta có: CaxOy: b) Lập CT

h/học Ca (II) với O (II):

 Ta có: CaxOy: a b y x

 =II I

II * Vậy CT là: CaO

3 Hóa trị nguyên tố:

+ Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

+ Qui ước chọn hoá trị H O 2: -Một ng.tử nguyên tố liên kết với ngun tử H có nhiêu hoá trị:

-vd: NH3 N hoá trị III

HCl Cl hoá trị I …

+ Tính hố trị ngun tố chưa biết Ví dụ: Fe Cl3

x ,

1x a = 3x I xIII. + Lập CTHH biết hoá trị

Lập CT h/học S (VI) với O: Ta có: SxOy:  a

b y x  = III I VI II

Vậy CT là: SO3

Hoạt động 3: Củng cố định luật bảo toàn khối lượng.

GV cho phản ứng: 2Mg + O2  2MgO

CaCO3 CaO + CO2

Y/c HS tính tổng KL chất

p/ứ nhận xét gì?

HS tính KL vế p/ứ:

Được 80 (g) = 80 (g) Và 100 (g) = 100 (g)

4.

Định luật bảo toàn khối lượng:

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất phản ứng

A + BC + D

A B C D

mmmm

GV Nhấn mạnh: Áp dụng có n chất p/ứ mà biết khối lượng n-1 chất ta tính KL chất cịn lại

HS tính theo VD GV đưa

MO + H2 t0C M + H2O (1)

80(g) + (g) 64(g) + X?

MCl + AgNO3  AgCl +

MNO3(2)

Y? + 170 (g)  143,5(g) + 85(g)

MO + H2 t0C M + H2O (1)

80 +  64 + X?

X = 82 – 64 = 18 (g) MCl + AgNO3  AgCl + MNO3 (2)

Y? + 170 (g)  143,5(g) + 85(g) Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g) Y = 58,5 (g)

Hoạt động 4: Củng cố mol.

GV mol gì?

GV cho tập áp dụng: BT1:a.Tính thể tích đktc 6,40g khí O2 22,40g

khí N2?

b.Hổn hợp khí gồm 0,75mol CO2 , 0,50mol

HS dựa vào SGK trả lời:

2

2

6, 40

0, ; 32 22, 40 0,8 28 O N n mol n mol     Suyra: 2

0, 2.22, 4, 48 0,8.22, 17,92

O N v lit v lit     5 Mol:

m m

m n M n M

M n

    

Nn:số mol chất, M: khối lượng mol chất, m: khối lượng chất

.22,

22, v v n  n

n: số mol chất khí, v thể tích khí đktc

Hoạt động 5: Củng cố tỉ khối chất khí. GV: Tỉ khối khí A so

với khí B cho biết gì? GV cho tập áp duïng:

HS dựa vào SGK để trả lời:

6 Tỉ khối chất khí:

+ Cơng thức tính: dA/B = A

B

(3)

theo dạng

Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B MB

Bài tập cho biết khí A nặng hay nhẹ khí B bao

HS trả lời áp dụng cơng thức làm tập: HS trả lời áp dụng cơng thức làm tập: HS làm tập hướng dẫn GV

1 Tính khối lượng mol phân tử khí A Biết tỉ khối khí A so với khí B 14

2 Khí oxi so với khơng khí khí: hiđro,khí cacbonic; khí oxi nặng hay nhẹ lần?

Hoạt động 6: Củng cố dung dịch.

GV: Thế dung dịch? + Nồng độ dung dịch gì?

Có loại nồng độ dung dịch?

- Nồng độ phần trăm gì? cơng thức tính?

- b/ Nồng độ mol gì? cơng thức tính?

Hướng dẫn (SGV tr8):

a/ M

l x

CM 0,25

8 , 40  

b/ Số mol NaOH 200 ml dd

HS: Trả lời cho ví dụ HS trả lời:

Cứ 800ml dd có 8: 40 = 0,2mol

Vậy 200ml (0,2lit)  x

mol

x 0,05

8 , , ,   Theo đn: , , 05 , 

vHO M giải

ta vH2O=0,3lit

(300ml)

7 Dung dịch:

- Nồng độ dung dịch:

+ Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch cho biết số gam chất tan có 100g dung dịch

% 100 % x m m C dd ct

+ Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số mol

chất tan có 1lít dung dịch

v n

CM

Hoạt động 7: Củng cố phân loại hợp chất vô cơ.

GV: Hợp chất vô chia làm loại?

- Oxit gì? Phân loại ? Nêu tính chất hóa học cho vd? -Axit, Bazơ Muối,là gì? Nêu tính chất hóa học cho ví dụ?

HS: trả lời 6.Hợp chất vô cơ: (4 loại) a.Oxit( MxOy):

- oxit bazơ: CaO, BaO - oxit axit: CO2, SiO2

-oxit lưỡng tính: Al2O3,ZnO

-oxit trung tính: CO, NO b.Axit:HCl, H2S

c Bazơ:NaOH, KOH d Muối: Na2SO4, CuCl2

Hoạt động 8: Bảng tuần hồn ngun tố hố học.

GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái kiến thức học

Lưu ý:

+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH nguyên tố hoá học ( GV rõ)

+ Chu kì gì? chu kì cho biết gì?

+ Nhóm ngun tố gì?vd?

HS dự vào SGK xây dựng

HS lấy VD minh hoạ so sánh

7

Bảng tuần hồn ngun tố hố học.

+ Ơ ngun tố cho biết:

Số hiệu nt,kí hiệu hố học,tên nguyên tố,nt khối + Chu kì :

-Các nt nguyên tố có số lớp (e) -Số e lớp tăng dần từ đến -Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần +Nhóm :

-Có số (e) lớp ngồi -Số lớp (e) tăng dần

Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần Củng cố: Hãy điền vào chổ trống số liệu thích hợp:

Nguyên tử

Số p Số e

Số lớp Số e

(4)

Natri 11 Lưu

huỳnh

16 16

5.Dặn dò: Cách học bài, làm tập, chuẩn bị nhắc lại mục tiêu cần đạt cảu học

IV.Rút kinh nghiệm:

Tuần: Tiết pp: Ngày soạn:

19/8/2009

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ

BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I Mục tiêu:

1 kiến thức:

-Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử, loại hạt tạo nên nguyên tử -Khối lượng điện tích e, p, n

-Nêu cấu tạo vỏ nguyên tử.Mối liên hệ cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

2 kĩ năng:

Nhận xét rút kết luận từ thí nghiệm viết SGK 3.Thái độ:Tinh thần làm việc cộng đồng nhân loại.

II Chuẩn bị :

GV: Phóng tơ hình 1.3 hình 1.4 (SGK)

HS: Xem lại nguyên tử học lớp

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử? Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Vào học. GV Cho HS đọc vài nét lịch sử quan niệm

về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit (SGK tr.4)…

HS đọc SGK

GV nhấn mạnh Kết luận:

(gọi Atomos) nghĩa phân chia

-Vậy nguyên tử có TPCT nào?

*Nguyên tử:

Các chất cấu tạo từ phần tử nhỏ, phân chia ngun tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử. GV:Treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 sơ đồ

tính chất tia âm cực GV dùng lời mơ tả TN

Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) phóng điện qua điện cực với U= 15000V bình kín khơng có khơng khí (P = 0,001mmHg)

thấy huỳnh quang ống thuỷ tinh phát sáng Do xuất tia không nhìn thấy từ cực âm sang cực dương gọi tia âm cực.

I.Thành phần cấu tạo nguyên tử: 1 Electron

a Sự tìm electron.

- Tia âm cực truyền thẳng điện trường bị lệch phía cực dương điện trường - Tia âm cực chùm hạt mang điện tích âm, mơĩ hạt có khối lượng nhỏ gọi electron, kí hiệu e

(5)

HS: sử dụng SGK chủ động trả lời câu hỏi GV rút kết luận: ( mơ tả TN SGK tr 5)

GV:Tính chất tia âm cực?

HS:a Trên đường tia âm cực ta đặt chong chóng nhẹ chong chóng quay, chứng tỏ chùm hạt vật chất có mvà c/đ với vận tốc lớn

b.Khi khơng có điện trường chùm tiatruyền thẳng

c.Khi có điện trường chùm tia lệch phía cực dương điện trường

GV Thông báo :Khối lượng điện tích e:

HS đọc nhìn sơ đồ (H 1.4).giải thích dựa vào SGK

GV HS đọc sơ lược TN tìm HN NT (SGK tr 5)

(1911 Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ – cộng dùng hạt  bắn phá vàng mỏng dùng huỳnh quang đặt sau vàng để theo dõi đường hạt  …)

-Vì số hạt  bị lệch hướng cịn số khơng?

me = 9,1094.10-31kg

qe = -1,602.10-19C Chọn làm đơn vị kí hiệu - e0

Qui ước =

Sự tìm hạt nhân nguyên tử.

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng -Hạt nhân nguyên tử

(mang điện tích dương) nằm tâm nguyên tử, có kích thước nhỏ so kích thước ngun tử -Lớp vỏ nguyên tử (mang điện tích âm) gồm e chuyển động xung quanh hạt nhân

-KLNT tập trung chủ yếu HN, me nhỏ khơng đáng kể.Mnt = mp+mn+memp+mn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử. HS:đọc nhìn sơ đồ (H 1.4)và dựa vào

SGK giải thích

GV HS đọc sơ lược TN tìm HN NT

*(1911 Nhà vật lí người Anh Rơdơpho cộng dùng hạt  bắn phá vàng mỏng dùng huỳnh quang đặt sau vàng để theo dõi đường hạt  …)

GV:Vì số hạt  bị lệch hướng cịn số khơng?

Sau GV tóm tắt thành nội dung học *( 1918 Rơdơpho:dùng hạt  bắn phá nguyên tử nitơ xuất hạt nhân nguyên tử oxi + loại hạt có m = 1,6726.10-27và điện tích qui ước

1+ proton, kí hiệu p.)

*( 1932 Chat –uých cộng tác viên Rơdơpho dùng hạt  bắn phá nt beri xuất hạt nhân nt C loại hạt có m  mpvà khơng mang

điện notron, kí hiệu n.)

GV : Hạt nhân nguyên tử cấu tạo n.t.n?

3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

a)

Sự tìm pro ton (p) mp = 1,6726 10-27kg

đte = eo = 1+ (qui ước)

b) Sự tìm notron (n) mn=1,6748.10-27kg,đtn=

c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

* Hạt nhân nguyên tử nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton notron

* Vì nguyên tử ln trung hồ điện nên số e

ở vỏ NT = số p HN = Số đvđtHN Cịn n

không

Hoạt động 3: Tìm hiểu kích thước khối lượng ngun tử. GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu nhấn

mạnh:

-Vì nguyên tử nhỏ ( kể e, p, n) nên đơn vị đo độ dài phù hợp la:ø Nanomet(nm)

II Kích thước khối lượng nguyên tử: 1.Kích thước.

(6)

Angstrom(A0 )

HS:ng/c SGK để tìm hiểu kích thước nguyên tử

GV: cho HS làm tập: Tính đơn vị (u) NT Ng.tố có khối lượng:

mo = 26,568 10-27kg  Mo?

mC = 19,9265 10-27kg  MC?

mAl= 44,8335 10-27kg MAl?

Ngược lại:

Tính KL NT Ngtố: MN = 14  mN ?

MP = 31  mP ?

MNa = 23 mNa ?

HS: làm tập

1nm =10-7cm = 10- 9m =10 A; 1A0 =10-8 cm = 10-10m

* Kích thước:

-NT ng tố khác có kích thước khác NT nhỏ (H)có bán kính 0,053 nm

-Đối ngun t (nói chung), hn e.ử Ng.tử H nhân Electron

Đ ườ ng k ín h

d 10-

nm tức 10-10m

10-

nm tức 10 -14 m

10-

nm tức 10-17m

Vậy d ng.tử lớn d h nhân 10 000 lần 2 Khối lượng M ( tính u hay đvC) - Đơn vị: Dùng đơn vị khối lượng: u ( đvC) Để biểu thi khối lượng NT, e, p, n

kg kg u 27 27 10 6605 , 12 10 9265 , 19    

19,9265.10-27kg khối lượng tuyệt đối đồng vị

cacbon 12 (mtđC)

Vậy, với ngun tố X thì:

M nguyên tố (X) = ( ) ( ) 27

10 6605 ,

1  

X td X td m u m (u) Củng cố: Giáo viên củng cố bảng tống kết SGK.

5 Dặn dò :Hướng dẫn nhà Bài tập 1, 2, 3, 4, trang SGK

IV.Rút kinh nghiệm:

Tuần: ,3 Tiết pp: 4+5 Ngày soạn:

20/8/2009

BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I Mục tiêu:

1 kiến thức:

-Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học sở điện tích hạt nhân -Nêu điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tư đđồng vị 2 kĩ năng:

Xác định điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tư, tính NTK trung bình 3.Thái độ:Tinh thần làm việc cộng đồng nhân loại.

II Chuẩn bị :

GV: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học

HS: học kĩ phần tổng kết

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi hs lên bảng làm BT3/9sgk.

(7)

x10 000 = 60.000cm = 600m 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử. GV:

- Nguyên tử cấu tạo loại hạt ? loại hạt mang điện?

- Trong hạt nhân gồm có hạt nào? - Trong loại hạt mang điện?

- Mỗi p mang đt bao nhiêu? có Z p số đthn ? Vậy Z số đvđt hn

- Giữa số p số e có quan hệ gì? Vì sao?

HS dựa vào SGK trả lời:

Trong hạt nhân gồm có p n, p mang điện Mỗi p mang đt 1+, có Z p số đthn Z+, số đvđthn Z

HS: Điền số thích hợp o trống

I.Hạt nhân nguyên tử: 1 Điện tích hạt nhân.

a Số đơn vị điện tích h.n Z = số proton p ( cịn điện tích hạt nhân Z+) b Nguyên tử trung hoà điện:

Nên số p = số e Tóm lại: Đvđt h.n Z = số p = số e Ví dụ: Đối với nguyên tử nitơ thì: Số đvđt hn: suy có p có 7e Điền số thích ô trống:

N.tử Số p Số đvđthn Z Đthn Số e C ? ? ?

Al 13 ? ? ?

GV nhấn mạnh: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố chứa Z đơn vị P có số khối A ; Z A coi đặc trưng hạt nhân hay ng tử

khi biết Z A biết số P, E và số N.

GV Lấy VD bảng để minh hoạ với (Na)

HS tính số P, E số N biết Z, A

2 Số khối hạt nhân (kí hiệu A)

-Số khối hạt nhân tổng số Z proton và số notron N A = Z + N

Ví dụ: Ngun tử liti có proton notron, vậy số khối A = + =

-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A là những đặc trưng cho hạt nhân đặc trưng cho nguyên tử.

Vìkhi biết Z A biết số P, E N. Ví dụ:Nguyên tử Na có A = 23 Z = 11, suy nguyên tử Na có 11e, hạt nhân có 11 proton, 23 -11= 12 notron

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tố hóa học. GV cho HS đọc SGK cho biết nguyên tố hoá

học gì?

HS đọc SGK để biết thêm số lượng ngun tố hố học tìm thấy:

II Nguyên tố hóa học 1 Định nghĩa:

Nguyên tố hố học bao gồm ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.

Vậy ngun tử có số đvđthn Z có t/c hố học giống

GV cho HS đọc SGK cho biết số hiệu nguyên tử gì? Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì?

HS đọc SGK trả lời

Vdï: Số hiệu NT Fe ø:26,Số TT HTTH : 26, Số P:26, Số đơn vị điện tích HN NT:26, Số e:26

2 Số hiệu nguyên tử.

+ Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử một nguyên tố goi số hiệu nguyên tử của ngun tố đó, kí hiệu Z.

+ Số hiệu nguyên tử nguyên tố cho biết:

Số TT HTTH,Số P , Số đơn vị điện tích HN NT, Số e

Vì số điện tích hạt nhân Z số khối A coi đặc trưng nguyên tử nên ngời ta thường đặt số đặc trưng cụ thể là:

X

A Z

HS đọc SGK: giải thích kí hiệu nguyên tử

3 Kí hiệu nguyên tử.

X

A Z

Kí hiệu hố học Số khối A

Số hiệu nguye ân tử Z

Ví dụ: Vói kí hiệu 23Na

11 , suy ra, NT Na có số

(8)

Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng vị.

GV HS tính số p số n kí hiệu NT sau: 1H

1 , H

2

1 , H

3

1 .

+ Cho HS đọc khái niệm đồng vị SGK HS GV giải tập

-Proti1H

1 (chỉ 1p)

- Đơteri2H

1 (1p,1n)

- Triti 3H

1 (1p, 2n)

III Đồng vị:

VD: Trong kí hiệu NT sau: 1H

1 , H

2

1 , H

3

1 .

Nhận xét:

+ Các NT có số p (đthn) nên thuộc nguyên tố hoá học

+ Chúng có khối lựợng khác chúng có số n khác

Khái niệm(sgk)

Hoạt động4; Tìm hiểu NTK NTKTB nguyên tố hóa học.

GV Dựa vào SGK cho biết nguyên tử khối gì?

+ Nhắc lại:Đơn vị khối lượng nguyên tử : u = 12

1 khối lượng nguyên tử đồng vị 12C

6 = kg kg 27 27 10 6605 , 12 10 9265 ,

19  

=1u (đvC)

Bài Tập: Biết khối lượng mol nguyên tử hiđro 1,008g Tính khối lượng một nguyên tử hiđro so sánh với nguyên tử khối hiđro

1 Nguyên tử khối ( Là KL tương đối của nguyên tử tính u hay đvC).

Cho biết: Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

Ví dụ: NTK NT hiđro là: 008 , 10 6605 , 10 6738 , 27 27    kg kg

u1u

KLNT coi tổng KL (p) (n) cịn KL (e) nhỏ bỏ qua

Ví dụ: Xác định NTK P biết p có Z= 15 N= 16 (ĐS:15+16= 31)

GV dùng lời rõ:

Vì hầu hết nguyên ntố hoá học hỗn hợp nhiều đồng vị nên NTK nguyên tố NTKTB hỗn hợp đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm đồng vị

2 Nguyên tử khối trung bình.

100

1 2 2 3 3 4 4

1 A x A x A x A xnAn

x

A     

Trong x1, x2, x3…xn A1, A2, A3…An %

số khối đồng vị 1, 2, 3…n

4 Củng cố: + Điền số thích hợp vào trống:

N.tử Số p Số đvđthn Z Đt hn Số e

Magiê ? ? ? 12

Photpho ? 15 ? ?

Clo 17 ? ? ?

+ Hướng dẫn học sinh cách học bài, làm tập, Và chuẩn bị

5.Dặn dò: Bài tập nhà: 1, 2, 3, trang 13-14 SGK

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần: Tiết pp:6 Ngày soạn: 28/8/2009

BÀI 3: LUYỆN TẬP :THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 kiến thức:

Củng cố lại cách có hệ thống về: Số khối, Nguyên tử khối, Nguyên tố hoá học, Đồng vị, Số hiệu nguyên tử, Kí hiệu ngun tử, Ngun tử khối trung bình

2 kĩ năng: * Xác định số e, p, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử. * Xác định nguyên tử khối trung bình nguyên tố hoá học 3.Thái độ:Tinh thần làm việc cộng đồng nhân loại.

(9)

GV: Hệ thống tập liên quan

HS: Cho HS chuẩn bị trước luyện tập

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức cần nắm vững. GV: Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo nguyên tử?

- Nêu định nghĩa: ĐTHN, số hiệu nguyên tử,đồng vị Kí hiệu ngun tử, Ngun tử khối trung bình?

HS: Trả lời

I.Kiến thức cần nắm vững:

-Nguyên tử cấu tạo electron hạt nhân Hạt nhân cấu tạo proton notron

-Trong nguyên tử số đvđthn Z = số p = số e + Số khối A = Z + N Nt khối giá trị gần giá trị

+ NT khối nguyên tố nhiều đồng vị = N tkhối TB đồng vị

+ Ngun tố hố học nguyên tử có Z + Các đồng vị ngun tố hố học ngun tử có Z mà khác N (A)

-Số khối A số hiệu Z đặc trưng cho nguyên tử: kí hiệu nguyên tử: AX

Z

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm tập GV: Tính khối lượng nguyên tử nitơ kg, so

sánh khối lượng (e) với khối lượng toàn nguyên tử

HS: Làm bt dựa số liệu LT tr 18 SGK)

GV: Lưu ý

GV lưu ý đổi: Đúng là: a10-30 tấn = a10-27kg = a10-24g

VD:

Vì 1tấn =1000kg=1000.000g 0,001tấn=1.10-3tấn =1.100kg=1.103g

Và VD : 1.10-6tấn=1.10-3kg=1.100g

BTBS: Cho dãy kí hiệu ng/ tử sau: ,

14

7 A ,

16

8B ,

15

7C ,

18

8D ,

56

26E ,

56

27F

,

17

8G ,

20

10H ,

23

11I ,

20

10H

-Những kí hiệu ng.tố hoá học?

II.Bài tập: 1/18(sgk):

Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên: khối lượng tương ứng là:

- KL7p 1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg

- KL7n 1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg

- KL7e 9,1094 10 -31 kg x7= 0,0064.10 kg-27

KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10-27kg

(23,4382.10-24g)

So saùnh: 10 00027 , 10 4382 , 23 10 0064 , ) ( ) ( 27 27       kg kg N KLNT e KL

BTBS: -Nitơ: 14 ,

7 A 157C N

-Oxi: 16 ,

8B ,

18

8D

17

8G O

-Neon: 20 ,

10H 1020H Ne

GV:Căn vào đâu mà người ta biết chắn nguyên tố hidro (Z=1) nguyên tố urani (Z= 92) có 90 nguyên tố?

( GV gợi ý)

HS: Suy nghĩ trả lời

BT4/18(sgk)

-Số đvđthn đặc trưng đặc trưng bản, số hiệu NT kí hiệu Z

-Trong p/ứ hố học e thay đổi, p khơng đổi nên Z khơng đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố tồn

-Từ số đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p) đt dương, Z cho biết số p Số hạt P số ngun dương, nên khơng thể có thêm ngun tố khác ngồi 90 ngun tố có số hiệu từ đến 90

GV:Tính bán kính gần nguyên tử canxi, biết thể tích I mol canxi tinh thể

BT5/18(sgk)

(10)

25,87 cm3 ( cho biết tinh thể, nguyên

tử canxi chiếm 74% thể tích, lại khe trống)

HS: Làm tập hướng dẫn GV

25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3)

- mol nguyên tử Ca có 6,022 1023 nguyên tử

1 ngun tử Ca tích là: ) ( 10 10 022 ,

15 ,

19 23

23 cm

V

 

) ( 10

4 r3 23 cm3

V

  nên

23

8 3 3.3.10 1,93.10 ( )

4 4.3,14

V

r cm

  

GV:Viết công thức loại phân tử đồng (II) oxit biết đồng oxi có đồng vị sau;

Cu

65

29 , 2963Cu, 168O,178O,188O.

HS: HS điền CT vào ô trống

BT6/18(sgk) O

16

8 178O 188O

Cu

65

29 ? ? ?

Cu

63

29 ? ? ?

4 Củng cố:Nhắc lại mục tiêu cần đạt học

5 Dặn dò: Xem học mới:Cấu tạo vỏ nguyên tử. IV Rút kinh nghiệm:

-

Tuần:4 Tiết pp:6 Ngày soạn: 5/9/2009

BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 kiến thức:

-Nêu chuyển động electron nguyên tử -Trả lời lớp electron, phân lớp electron -Số e tối đa lớp phân lớp

2 kĩ năng: + Phân biệt lớp electron phân lớp electron. + Kí hiệu lớp, phân lớp

+ Số electron tối đa lớp, phân lớp

(11)

II Chuẩn bị :

GV: Hệ thống tập liên quan

HS: Học xem trước

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Hãy cho biết mối quan hệ số ĐVĐTHN, số p, số e, với số TT nguyên tố BTH?

3.Bài m i:ớ

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu chuyển động e nguyên tử(phương pháp thuyết trình).

GV cho HS quan sát mẫu hành tinh nguyên tử theo Rơ-dơ-pho (E.Rutherford) Bo (N Bohr) Zom–mơ-phen (A Sommerfeld)

GV dùng lời nhắc lại ý ưu nhược điểm

KQ:

(Xem thêm sách:HỐ HỌC VƠ CƠ –Hồng Nhâm –Tập I-Trang 23-26).

GV: Sự chuyển động electron

nguyên tử nt nào?

+ Như biết: số e = số p = Z = STT ng.tố bảng HTTH VD…

Vậy electron phân bố lớp vỏ nguyên tử nào? Cĩ tuân theo qui luật khơng? HS quan sát sơ đồ Và dựa vào SGK nêu ưu

nhược điểm loại mơ hình

I Sự chuyển động e ngun tử. 1 Mơ hình hành tinh nguyên tử theo:

Rô-dô-pho ,Bo , Zom–mơ-phen (A Sommerfeld)

* Ưu: Có tác dụng lớn đến phát triển lí thuyết CTNT

*Nhược: Khơng đầy đủ để G/T t/c NT 2 Theo quan điểm nay.

+ Các electron chuyển động nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) khu vực

xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

Hoạt động 2: Lớp electron(phương pháp vấn đáp)

GV cho HS nghiên cứu SGK để rút nhận xét:

HS đọc SGK nhận xét:

- Electron gần hạt nhân có mức lượng thấp, bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt khỏi vỏ nguyên tử

-Electron xa hạt nhân có mức lượng cao

hơn, bị hạt nhân hút yếu hơn, dễ

tách khỏi vỏ nguyên tử

GV nhấn mạnh lượt phần:

II.Lớp electron phân lớp electron: 1.Lớp electron:

a Các electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao xếp thành LỚP

b Các electron lớp có mức năng lượng gần

c Mỗi lớp electron tương ứng với mức lượng

- Các mức lượng lớp xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao, nghĩa tính từ lớp sát hạt nhân lớp electron đánh số đặt tên sau:

Thứ tự lớp: n = Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q Hoạt động 3:Phân lớp electron.(phương pháp phát vấn)

GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết qui ước: Các electron phân lớp s gọi electron s Các electron phân lớp p gọi electron p Các electron phân lớp d gọi electron d Các electron phân lớp f gọi electron f

HS đọc SGK nhận xét:

2 Phân lớp electron.

a.Mỗi lớp electron lại thành phân lớp, electron phân lớp có mức lương

(12)

(L) ……… 2s 2p (M) ………3s 3p 3d (N) ………4s 4p 4d 4f

Hoạt động 4:Số e tối đa lớp, phân lớp.(phương pháp hỏi-đáp)

GV cho HS sinh đọc SGK, vấn đáp:

GV hỏi:

Số phân lớp lớp = STT lớp Vậy cho biết số electron tối đa lớp:

K ( n=1) soá e tối đa ( 1s2)  2e

L ( n=2) số e tối đa ( 2s2 2p6)

 8e

……

GV thông báo số e tối đa thoả mãn: 2n2

Cụ thể lớp phân lớp (e) xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s …

HS sinh đọc SGK Chú ý vận dụng SGK xây

dựng học

III.Số e tối đa lớp, phân lớp. 1.Số e tối đa phân lớp:

s2 , p6 , d10 , f14

Phân lớp có đủ số (e) tối đa gọi lớp (e) đã bão hoà.

2 Số electron tối đa lớp: ( thoả mãn công thức 2n2)

n Số (e) tối đa.2n2 1 2n2 = 2. 12 =2.1= 2

2n2 = 2. 22 =2.4= 8

2n2 = 2. 32 =2.9= 18

Lớp có đủ số (e) tối đa gọi lớp (e) bão hoà. GV cho HS nghiên cứu bảng trang 21 SGK

( GV dẫn nghiên cứu)

HS nghiên bảng trang 21 SGK

HS: Sắp xếp electron vào lớp nguyên tử nitơ: 14N

7

GV cho HS tập lập luận theo mẫu (GV làm) HS xếp electron vào lớp nguyên tử 24Mg

12

HS nghiên cứu hình 1.7 trang 21 SGK

-Tổng số (e)

-Sự phân bố (e) lớp Ví dụ: - 14N

7 : 1s 2s2 2p

- 24Mg

12 :1s 2s 2p 3s6

4.Củng cố:

-STT ng tố HTTH = số e lớp vỏ NT Các electron xếp thành lớp

-Lớp tập hợp electron có mức lượng gần -Phân lớp tập hợp electron có mức lượng -Sự khác lớp phân lớp

5.Dặn dò: Về nhà học làm tập 1đến sgk

IV.Rút kinh nhgiệm:

Tuần:4 Tiết pp:8,9 Ngày

soạn:15/9/2009

BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Nêu qui luật xếp electron vỏ nguyên tử nguyên tố -Nêu đặc điểm lớp electron

2 kĩ năng: - Viết cấu hình electron nguyên 20 nguyên tố đầu bảng HTTH 3.Thái độ:u thích mơn học.

II Chuẩn bị :

GV: Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp

HS: Học xem trước

(13)

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: - Cho biết số phân lớp (e) ứng với n=1, =2, =3, 4. - Cho biết số electron tối đa lớp phân lớp

-Thế electron s, electron p…d,f

-Lớp electron bão hoà, phân lớp electron bão hồ gì? Cho ví dụ?

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu thứ tự mức lượng nguyên tử.(Hỏi- đáp)

GV:Giới thiệu sơ đồ phân bố mức lượng của lớp phân lớp (hình 1.10 SGK trang 24).

HS xem sơ đồ hình 1.10 trang 24 SGK rút nhận xét

* Khi điện tích tăng, có chèn lượng nên mức lượng 4s thấp 3d

GV: nhấn mạnh :

-Các electron nguyên tử trạng thái chiếm mức lượng từ thấp đến cao *Cụ thể:Mức lượng n thứ tự từ đến *Phân mức lượng theo thứ tự s, p, d, f

I.Thứ tự mức lượng nguyên tử:

Thứ tự xếp phân lớp theo chiều tăng lượng:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s5f6d7p…

Hoạt động 2:Hướng dẫn cách viết cấu hình e nguyên tử.(vấn đáp)

GV treo bảng cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu đưa khái niệm: cấu hình electron nguyên tử…

HS xem sơ đồ nhận xét nội dung học

GV đưa làm mẫu để HS quan sát: cho HS viết cấu hình đối vơi Li, Be…

Sau so sánh với bảng

-Chú ý nhắc lại số e tối đa lớp phân lớp…

GV vấn đáp HS theo SGK

II.Cấu hình e nguyên tử:

1 Cấu hình e nguyên tử:

a Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác

b Qui ước viết cấu hình electron nguyên tử * Số thứ tự lớp ghi số: 1, 2, 3…

* Thứ tự phân lớp ghi chữ thường: (s, p, d, f) có số e tối thiểu (s1…, p1… d1… f1…) đến tối đa

(s2, p6, d10, f14) Số e tối đa lớp: 2n2.

c.Các bước tiến hành viết cấu hình electron của nguyên tử

Bước 1: Xác định số (e) NT.

Bước 2: Viết phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng lượng nguyên tử

Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác nhau theo thứ tự:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f …số

(e) ghi phía rên bên phải phân lớp

GV hướng dẫn HS xem sử dụng bảng trang 26 SGK

+ Viết cấu hình cấu hình dạng ngắn gọn. - Sự xếp e lớp bão hoà He 1s2 viết là

He

2.Cấu hình e 20 nguyên tố đầu: Ví dụ:

a/ Nguyên tử H: Z = (có 1e)….1s1.

b/ Nguyên tử He: Z= (2e)…… 1s2

c/ Nguyên tử Li: Z = (3e)…1s2 2s1

(14)

- Sự xếp e lớp bão hoà Ne 2s22p6 viết

làNe ( hiểu trước có lớp bão hồ1s2)

- Tiếp tục ta có 3s2 3p6 bão hồ viết Ar

trước có lớp bão hoà 1s2và 2s22p6.

HS xem SGK KN nguyên tố s, p, d, f trang25

HS: viết cấu hình theo lớp: 11Na:

d/ Nguyên tử Cl: Z= 17…

1s22s2 2p6 3s2 3p5 viết gọn: Ne 3s2 3p5

e/ nguyên tử Fe: z=26 (26e)

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6 

cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 

viết gọn: Ar3d64s2

* Khái niệm ng tố s, p, d, f

Cấu hình theo lớp:

VD 11Na: theo lớp 2, 8,

Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm lớp e cùng.(Đàm thoại)

GV cho HS tham khảo SGK hỏi:

Lớp electron ngồi ngun tử có đặc điểm gì? ( Nhận xét theo bảng trang 26 SGK nguyên tử 20 nguyên tố đầu)

HS dựa vào bảng tr26 trả lời:

HS tham khảo SGK trang 27 trả lời câu hỏi

GV cho HS nhìn vào bảng nhận xét:

1/ Cho biết tất nguyên tử tất ngun tố lớp ngồi có nhiều electron?

-Số e He, Ne, Ar ? 2/ Cho số nguyên tố kim loại?

* Số e nguyên tử kim loại bao nhiêu?

* Rút kết luận gì?

3/* Cho số nguyên tố phi kim ?

* Số e nguyên tử phi kim bao nhiêu?

* Rồi rút kết luận

4/ Ngồi cịn trường hợp khác?

3.Đặc điểm lớp e cùng:

a/ Lớp electron có nhiều electron

b/ Nguyên tử có: 1s2 ns2p6 nguyên tử có số e

ngoài bão hoà ( bền), khơng tham gia vào phản ứng hố học: gọi ngun tử ngun tố khí

c/ Các nguyên tử có từ 1, 2, e cùng, phản ứng hoà học dễ dàng nhường số e ngồi ngun tử nguyên tố kim loại (trừ H, He, B)

d/ Các nguyên tử có từ 5, 6, e cùng, phản ứng hoà học dễ dàng nhận thêm e ngồi ngun tử nguyên tố phi kim loại

e/ Các ngun tử có 4e ngồi kim loại phi kim

4.Củng cố: Viết cấu hình electron nguyên tử cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là: 1, 3,8, 16,7, Những nguyên tố kim loại ? phi kim ? Vì sao?

5.Dặn dị: Về nhà học làm tập sgk Soạn trước luyện tập

IV.Rút kinh nhgiệm:

Tuần:5 Tiết pp:10, 11 Ngày soạn:24/9/2009

BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

I Mục tiêu:

1 kiến thức:

(15)

+ Vỏ nguyên tử gồm lớp phân lớp electron

+ Các mức lượng lớp, phân lớp Số electron tối đa lớp, phân lớp + Cấu hình electron nguyên tử

2.kĩ năng:

Giải số dạng tập liên quan đến cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu Từ cấu hình electron ngun tử suy tính chất tiêu biểu nguyên tố

3.Thái độ:Yêu thích môn học.

II Chuẩn bị :

GV: Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp

HS: GV cho HS chuẩn bị trước luyện tập

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

3.Bài mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố lớp phân lớp electron.(pp nhóm)

GV tổ chức thảo luận chung cho lớp để

ôn lại kiến thức theo hệ thống câu hỏi, GV uốn nắn lại phát biểu chưa

1/ Về mặt lượng electron xếp vào lớp, phân lớp? 2/ Số electron tối đa lớp n bao nhiêu?

3/ Lớp n có phân lớp? Lấy ví dụ n=1, 2,

4/ Số electron tối đa phân lớp bao nhiêu?

I Kiến thức cần nắm vững: Lớp phân lớp electron:

Hoạt động2: Củng cố mối liên hệ lớp e với loại nguyên tố.(pp nhóm)

HS: Trả lời câu hói sau

- Qui tắc viết cấu hình nguyên tử nguyên tố?

- Số electron lớp nguyên tử nguyên tố cho biết tính chất hố học điển hình nguyên tử nguyên tố đó?

2 Mối liên hệ lớp e với loại nguyên tố

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập.(pp hỏi-đáp)

GV Cho HS chủ động giải tập, hướng dẫn HS sửa tập

Bài trang 30:

Thế nguyên tố s, p, d, f

GV cho HS nắc lại nội dung LT

Bài trang 30:

Các (e) độc thân thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?

Bài trang 30:

Trong nguyên tử (e) lớp định tính chất hố học ngun tử ngun tố đó? Cho ví dụ

Bài trang 30:

Vỏ nguyên tử có 20 (e) Hỏi: a) NT có lớp (e)? b) Lớp ng/cùng có (e)?

II Bài tập:

Baøi trang 30:

- Các (e) lớp K lk chặt chẽ hơn, gần hạt nhân hơn, mức lượng thấp hơn.

Baøi trang 30:

- Những (e) lớp cùng… - Ví dụ: O, S …có 6e ng/c fk - Na, Ca… có 1,2e ng/c kl

Bài trang 30:

+ Cấu hình (e):1s22s22p63s23p64s2

a) lớp (e) b) (e) c) Kim loại

(16)

c) loại hay phi kim?

Bài trang 30:

Cho biết số (e) tối đa phân lớp sau: a) 2s b) 3p c) 4s d)3d

a) 2s2 b)3p6 c)4s2 d) 3d10

Bài trang 30:

Cấu hình electron nguyên tử phot 1s22s22p63s23p5 Hỏi:

a.Nguyên tử photpho có electron ?Số hiệu nguyên tử photpho bao nhiêu? Lớp electron có mức lượng cao nhất? Có lớp electron? Mỗi lớp có electron?Photpho nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao?

Bài trang 30:

a) 15 electron

b) Số hiệu photpho 15

c) Lớp elec tron ngồi (n=3) có mức lượng cao

d) Có lớp, cấu hình (e) theo lớp: 2, 8, e) Photpho nguyên tố phi ki

có 5e ngồi

Bài trang 30:

Viết cấu hình đầy đủ cho ngun tử có lớp electron ngồi là:

a) 2s1 b)2s22p3 c) 2s22p6

d)3s23p3 e) 3s23p5 g) 3s23p6

Bài trang 30:

a) 1s22s1 b) 1s22s22p3 c) 1s22s22p6

d) 1s22s22p63s23p3

e) 1s22s22p63s23p5

g) 1s22s22p63s23p6

GV: Hướng dẫn:

A = Z + N Các nguyên tố có số Z = đến Z = 82 thỏa điều kiện

1 N 1,5

Z

 

HS: Lên bảng giải

Bài trang 28:

HD: a.Theo bái ta cĩ: p + n + e = 13

 n = 2p – 13(1)

Mặt khác

13

1 1,5 1,5

13 13

1 1,5 3,5

3,7 4,3

n p

p p

p p

p

    

     

 

Mà p nguyên dương nên p = thay vào (1) ta có n = Vậy A = + = 9

B Cấu hình e: 1s22s2

4 Củng cố:

- Thứ tự mức lượng lớp phân lớp - Số e tối đa lớp phân lớp

- Cách viết cấu hình e

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập lại sgk Tiếu sau kiểm tra 45 phút

IV Rút kinh nhgiệm:

TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

TỔ HÓA – SINH – TD Mơn: Hóa học lớp 10 (Chương trình chuẩn) NĂM HỌC 2009-2010

(17)

I Phần trắc nghiệm: ( điểm)

Câu 1:Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:

A Electron; B. Electron,proton C Electron, proton, nơtron D Proton, nơtron

Câu 2. Trừ hạt nhân nguyên tử hiđro, hạt nhân nguyên tử nguyên tố lại cấu tạo hạt :

A. Electron, proton; B. Proton, nơtron; C. Electron,proton, nơtron; D.Electron, nơtron;

Câu 3. Cho nguyên tử: 24Mg,

12 Mg,

25

12 Mg

26

12 Phát biểu sau sai: A Đây đồng vị

B Ba nguyên tử thuộc nguyên tố C Hạt nhân nguyên tử có 12 proton D Số electron là: 12, 13, 14

Câu 4. 1s2 2s2 2p6 3s2 là

cấu hình electron nguyên tử:

A. Khí B Kim loại; C Phi kim; D Kim loại phi kim

Câu 5. Nguyên tố hóa học nguyên tử có đặc điểm chung sau đây? A Có số khối B Có số nơtron

C Có số proton D Có số proton, khác số electron

Câu Nguyên tử 39X

19 có lớp electron:

A B C. D.

Câu Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d64s2 viết cấu hình theo lớp là:

A. 2, 8, 14, B 2, 2, 14 C. 2, 8, 2, 14 D. 2, 8, 2, 14

Câu Hạt nhânnguyên tử ngun tố có 35 proton, cấu hình electron nguyêt tử nguyên tố

này là:

A.1s2 2s2 2p6 3s23p63d104s24p5 BAr 3d104s24p5 C. 2, 8, 18, D. Tất đúng.

Câu 9: Chọn câu nói số khối nguyên tử

A. Số khối khối lượng nguyen tử

B. Số khối mang điện tích dương

C. Số khối tổng số hạt proton nơtron

D. Số khối có đơn vị u

Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có nguyên tử 80X 35

A.80 B.115 C.125 D. 135.

Câu 11: Nguyên tử số nguyên tử sau chứa proton, nơtron, electron

A. 16O

8 B. O

17

8 C. O

17

8 D. O

17 9

Câu 12: Trong nguyên tử electron định tính kim loại, phi kim khí

A.Các eletron lớp K B Các eletron lớp L

C. Các eletron lớp M D Các eletron lớp

Câu 13: Số electron tối đa chứa phân lớp: s , p, d, f là:

A. 2, 4, 6, B. 2, 6, 10, 14 C 2, 6, 8, 18 D.2, 8, 18, 32

Câu14: Các electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân:

A Lớp L B. Lớp M

C Lớp K D. Các eletron lớp

Phần tự luận: (5 điểm)

Câu 1: Cho: A(Z = 13), B(Z = 26), C(Z = 35) Hãy

a Viết cấu hình electron nguyên tử b Xác định số lớp elctron? số eletron lớp?

(18)

Câu 2: Hiđro có đồng vị

1Hvà 1H.Khối lượng ngun tử trung bình hiđro 1,008.Tính thành

phần trăm đồng vị tồn tựu nhiên?

( Khơng sử dụng bảng tuần hồn nguyên tố hóa học)

……… HẾT………

Bài làm I Phần trắc nghiệm:

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 6 11

2 7 12

3 8 13

4 9 14

5 1O

II.Phần tự luận:

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

(19)

Câu 7, 11 câu 0,5 điểm Còn lại câu điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 6 A 11 B

2 B 7 C 12 A

3 D 8 A 13 D

4 B 9 D 14 B

5 C 1O C

Câu Nội dung Điểm

1 (3,5đ)

Ta có: p + n + e = 48 0,

Vì số p = e Suy 2p + n = 48 (1) 0,5

Mặt khác ta cĩ: 2p – n = 16 (2) 0,5

Kết hợp(1) (2): 48

2 16

p n p n

  

 

 0,5

suy p = 16 = e 0,

Thay vào (1) ta n = 16 0,5

Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s23p4 0,5

2

(1,5 đ) Áp dụng công thức:

1

% %

100 a A b A

A 

0,75

=11.80 10.20 10,8 100

 0,75

Tuần:7 Tiết pp:13 Ngày soạn:3/10/2009

(20)

LUẬT TUẦN HOÀN

BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn. - Cấu tạo bảng tuần hoàn

2.kĩ năng:

Dựa vào liệu ghi ô vị trí bảng tuần để suy thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô

3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học

HS: Xem trước

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:Không.

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn.(nghiên cứu tìm hiểu tài liệu)

GV cho HS nghiên cứu SGK vầ phát minh bảng tuần hoàn

( Ch HS đọc SGK).

GV: Sơ lược phát minh BTH theo hướng kể chuyện

* Sơ lược phát minh bảng tuần hồn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc xếp nguyên tố BTH.(pp vấn đáp) GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn

HS: - Cho biết số ĐTHN ngtố từ H đến C Rút nhận xét

- Nhận xét số e ngtử ngtố hàng

- Nhận xét số e hóa trị cột

GV: Diễn giải e hóa trị

I.Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH:

1 Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

2 Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng

Các ngun tố có số electron hố trị nguyên tử xếp thành cột Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo BTH.(pp trực quan)

GV: Cho hs quan sát BTH yêu cầu cho biết

HS: BTH chia làm phần

GV: Cho vd: Ngtử Na có STT 11 Vậy ngtử Na có ĐTHN, số p, số e, số hiệu nguyên tử bao nhiêu? Rút nhận xét?

II Cấu tạo BTH nguyên tố hóa học: 1 Ơ ngun tố:

(1) Số hiệu nguyên tử Z (Stt) (2) Kí hiệu hoá học

(3) Tên nguyên tố hoá học (4) Nguyên tử khối

(5) Độ âm điện (6) Cầu hình electron (7) Số oxi hoá

(21)

GV vào vị trí chu kì bảng tuần hồn nêu rõ đặc điểm chu kì:

- Cho biết chu kì gì?

- Đối chiếu, vấn đáp rút KL

Hoặc từ bảng trang 26 SGK từ số e cấu hình suy số đthn đ/ chiếu số Stt nguyên tố bảng rút KL

GV vào vị trí nhóm bảng tuần hồn nêu rõ đặc điểm nhóm

HS: Nhận xét STT nhóm số e lớp ngoià cùng.của nguyên tố nhóm

GV vào vị trí nhóm A bảng tuần hồn nêu rõ đặc điểm:

Y/C HS nhắc lại cột ngun tử ngun tố có đặc điểm giống nhau?

GV vấn đáp:

2 Chu kì:

a Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

b.Stt Ck =số lớp (e) nguyên tử

c Chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí ( trừ CKI là CK đặc biệt).

3 Nhoùm nguyên tố.

Nhóm ngun tố tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hố học gần giống xếp thành cột

Có hai loại nhóm nhóm A nhóm B

a Nhóm A:

- Được đánh số la mã từ IA đến VIIIA - STT nhóm trùng với số e ngồi

- Nhóm a thuộc CK nhó CK lớn.(CK1 đến CK7)

b Nhóm B:

- Được đánh số la mã từ IB đến VIIIB, riêng nhóm VIIIB chia làm cột

- Gồm nguyên tố thuộc CK lớn

- Các nguyên tố nhóm B gọi nguyên tố chuyển tiếp

4 Củng cố: -Cách xác định Stt nhóm dựa vào cấu hình nguyên tử - Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH

- Các đặc điểm chu kì - Đặc điểm nhóm A

5 Dặn dị: Về nhà làm tập sgk Xem trước mới” Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e”

(22)

Tuần:7 Tiết pp:14 Ngày soạn: 5/10/2009

BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN

TỐ HÓA HỌC. I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hố học có biến đổi tuần hồn

- Số elecron lớp ngồi định tính chất hố học ngun tố thuộc nhóm A 2.kĩ năng:

- Nhìn vào vị trí ngun tố nhóm A suy số eletron hố trị - Giải thích tuần hồn tính chất ngun tố Từ đó, dự đốn tính chất nguyên tố 3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV: Bảng cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A

HS: Xem trước

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: 1, Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố BTH? 2, Cho Ca( Z = 20) Xác định vị trí Ca BTH?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi tuần hồn cấu hình e(pp hỏi -đáp) GV: Treo bảng cấu hình electron lớp ngồi

của ngun tử ngun tố nhóm A

HS: Quan sát nhận xét số e lớp nguyên tố qua ck1 đến nguyên tử nguyên tố nhóm A??

GV: Thế gọi biến đổi tuần hoàn?

HS: số electron lớp nguyên tử nguyên tố lặp lặp lại

-Biến đổi ns1, ns2, ns2np1, ns2np2, ns2np3 ns2np4,

ns2np5 kết thúc ns2np6.

I Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố:

*Nhận xét: Cấu hình electron lớp ngồi (nhómA) lặp đi, lặp lại sau chu kì, nói rằng: Chúng biến đổi cách tuần hoàn

Vậy:sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình e cấu ngtử nhóm A(pp thảo luận nhóm) GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề

sau;

N1: Nhận xét số (e) ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A?

N2: Mối quan hệ Stt nhóm với số (e) đồng thời số (e) hố trị

N3: Dựa vào đâu phân biệt nguyên tố s nguyên tố p?

II Cấu hình e cđa ngtử nhóm A:

1.Cấu hình e ngồi ngun tử các ngun tố nhóm A

- Chính giống cấu hình electron ngồi nguyên tử nguyên nhân giống tính chất hố học ngun tố nhóm A

-Stt nhóm A = số (e) hoá trị (tức e ng/c)

(23)

gọi ngun tố s

+ (e) hố trị nhóm A cịn lại (e) s p , nên gọi ng/ tố p (trừ He)

Hoạt động 3: Tìm hiểu số nhóm A tiêu biểu (pp thảo luận nhóm) GV HS thảo luận nhóm VIIIA

HS: Đọc tên nguyên tố thuộc nhóm VIIIA nhận xét số e lớp

GV: giới thiệu tên kí hiệu vị trí nguyên tố Vấn đáp: số (e) ngồi

Fr: ngun tố phóng xạ

2 Một số nhóm A tiêu biểu.

a) Nhóm VIIIA nhóm khí hiếm Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe Rn + Cấu hình (e) ng/cùng chung: ns2np6

+ Đặc điểm: có cấu hình electron ngồi bền vững

+ Khơng tham gia p/ứ hoá học (trừ trường hợp đặc biệt) Trong TN tồn dạng khí phân tử có ng/ tử

b) Nhóm IA nhóm kim loại kiềm.

Gồm: Li, Na , K, Rb, Cs, Fr

( Đứng sau khí tương ứng trên) + Cấu hình (e) ng/cùng chung: ns1 + Đặc điểm: có (e) hố trị khơng bền. c Nhóm VIIA nhómhalogen:

Gồm: F Cl Br I At

- Có e lớp ngồi cùngns2np

4 Củng cố: Bài tập: Biết Br chu kì nhóm VIIA Cho biết số e ng/c, số e ng/c lớp thứ mấy, viết cấu hình electron nguyên tử brom

5 Dặn dò: Về nhà làm tập sgk Xem trước mới” Sự biến đổi tuần hồn tính chất”

IV Rút kinh nghiệm:

(24)

Tuần:8 Tiết pp:15 Ngày soạn: 6/10/2009

BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Thế tính kim loại, tính phi kim nguyên tố Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim

- Khái niệm độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện 2.kĩ năng:

Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất, từ học quy luật

3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV: Photocoppy hình bảng sau làm đồ dùng dạy học

& Hình 2.1 (SGK trang 43): Bán kính ngun tử số nguyên tố.

& Bảng (SGK trang 45): Giá trị độ âm điện số nguyên tố nhóm A theo Pau – linh

HS: Xem trước

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: 1, Cho biết Brom chu kì nhóm VIIA: a/ Cho biết số e lớpp cùng?

b/ e lớp thứ mấy? c/ Viết cấu hình e đầy đủ NT Br?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính kim loại tính phi kim (pp vấn đáp) GV giải thích cho HS tính kim loại tính phi

kim NT ng.tố KL có số e ng/c nên p/ứ dễ nhường e ng/c để có cấu hình e ng/c bền vững ( nói sơ lược)

GV nhấn mạnh:

KL có e ng/c dễ nhường e  tính

KL mạnh… Tính KL : Na> Mg>Al

Các ion Na1+ ,Mg2+ ,Al3+ có số e ng/c bão hồ

giống NT khí trơ nên bền vững

I Tính kim loại tính phi kim.

* Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ mất electron để trở thành ion

dương Nguyên tử dễ mất electron

tính kim loại mạnh

TQ: M  Mn+ + ne

Ví dụ: Na  Na1+ + 1e ( viết Na+)

Mg  Mg2+ + 2e

Al  Al3++ 3e

( n= 1, 2, 3)

(25)

PK có nhiều e ng/c ( nhiều 7) dễ nhận thêm e  tính PK mạnh…

Tính KL : Cl > S

Các ion Na1+ ,Mg2+ ,Al3+ có số e ng/c bão hồ

giống NT khí trơ nên bền vững

HS hiểu được:

Tính kim loại Tính phi kim R nguyênn tử =

nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion

âm Nguyên tử dễ thu electron tính phi kim mạnh

TQ: X + ne  X

n-Ví dụ: Cl + 1e  Cl1- ( viết Cl-)

S + 2e  S

2-Hoạt động 2: Tìm hiểuvề biến đổi tính chất chu kì.(pp thảo luận nhóm)

GV cho HS đọc SGK mơ tả biến đổi t/c KL, PK CK để trả lời câu hỏi:

Trong chu kì bảng tuần hồn, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi nào? HS đọc SGK mô tả biến đổi t/c KL, PK CK để trả lời câu hỏi:

GV tổng hợp , phân tích, bổ sung ý kiến cho HS đọc SGK đề có KN đúng: Qui luật lặp lại CK

Giải thích: Dùng hình 2.1. Bán kính nguyên tử số nguyên tố

( GV giải thích kỹ lực hút đthn e ng/c, khi r không đổi, mà đthn tăng dần k/n nhường e

giảm, k/n nhận e tăng) tính KL yếu dần, tính PK

mạnh dần)

1.Sự biến đổi tính chất chu kì.

- Trong chu kì theo chều tăng dần điện tích hạt nhân:

* Tính KL nguyên tố yếu dần * Đồng thời tính PK mạnh dần

Ví dụ: CK3:

Na: …3s1: KL mạnh, Mg… 3s2 Kl yếu Na,

đến Al:…3s23p1 KL yếu Mg (nt).

Hoạt động 2: Tìm hiểuvề biến đổi t/chất nhóm A Độ âm điện.(pp tháo luận nhóm)

GV và HS dùng hình 2.1 SGK để thảo luận biến đổi tính KL, tính PK nhóm A Đầu tiên nhóm IA đến IIA

HS đọc SGK đề có KN đúng:

GV tổng hợp , phân tích, bổ sung ý kiến cho HS đọc SGK đề có KN đúng:

Qui luật lặp lại nhóm A

2.

Sự biến đổi t/chất nhóm A.

Trong nhóm A theo hiều tăng điện tích hạt nhân:

*Tính KL nguyên tố mạnh dần, * Đồng thời tính PK yếu dần

GV Cho HS đọc để hiểu khái niệm độ âm điện viết SGK

HS đọc để hiểu khái niệm độ âm điện thấy được:

Độ âm điện = Tính kim loạiTính phi kim

3 Độ âm điện. *Khái niệm: (sgk)

* Sự liên quan đến tính KL tính PK. -ĐÂĐ NT lớn tính PK lớn

-Ngược lại, ĐÂĐ nhỏ tính KL mạnh

Kết luận:

Tính kim loại , tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân,.

4 Củng cố:

-Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại , tính phi kim 1ck, phân nhómA -Độ âm điện gì? Sự biến đổi tuần hồn độ âm điện nguyên tố Giải thích?

(26)

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần:8 Tiết pp:16 Ngày soạn: 10/10/2009

BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt) I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao với oxi với hiđro

- Sự biến thiên tính chất oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A 2.kĩ năng:

Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất, từ học quy luật

3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV: Photocoppy hình bảng sau làm đồ dùng dạy học

-Bảng (SGK trang 46): Sự biến đổi tuần hồn hố trị nguyên tố

-Bảng (SGK trang 46): Sự biến đổi tính axit – bazơ

HS:Học kĩ biến đổi tuần hồn tính kl, tính pK độ âm điện

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

1) Tính kim loại, tính phi kim gì?

2) Tính kim loại, tính phi kim biến đổi theo chu kì theo nhóm A điện tích hạt nhân tăng?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu hóa tri ngun tố.(pp trực quan) GV Hướng dẫn HS dùng bảng SGK để nghiên

cứu, trả lời câu hỏi sau:

* Hố trị ngun tố chu kì ôxit cao nhất, hợp chất với hiđro, em phát quy luật biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

HS dùng bảng SGK để nghiên cứu, trả lời câu hỏi:

GV :Hướng dẫn HS rút nhận xét:

II Hóa trị ngun tố: VD: Xét chu kì

Trong chu kì, từ trái sang phải, hoa strị cao nguyên tố hợp chất với ôxi tăng từ đến 7,cịn hố trị phi kim hợp chất với hiđro giảm từ đến

(27)

HS: Nhắc lại quy luật biến thiên tính KL, tính PK phân nhóm A Từ rút quy luâti biến thiên tính bazơ oxit tương ứng phân nhóm A? Giải thích?

GV Hướng dẫn học sinh dùng bảng SGK em có nhận xét gì?

III Oxit hidroxit ngun tố nhóm A:

Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit chúng mạnh dần

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật tuần hồn.(pp hỏi- đáp) HS: Nhắc lại biến đổi tuần hồn cấu hình e,

BKNT, độ âm điện, tính KL, tính PK

GV: Vậy tính chất biến đổi nào? Có liên tục khơng? Ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố gì?

GV tổng kết:Trên sở khảo sát biến đổi tuần hồn của:

 Cấu hình electron nguyên tử  Bán kính nguyên tử

 Độ âm điện

Tính KL, tính PK Của nguyên tố hoá học, ta thấy t/c nguyên tố hoá học biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhân, khơng liên tục mà tuần hồn.

HS đọc để hiểu phát biểu định luật tuần hoàn SGK

IV Định luật tuần hồn:

Tính chất ngun tố đơn chất

cũng thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

*Kết luận:

ính KL ính b

( )

Tính PK Tính a

ính KL ính b

( )

Tính PK Tính a

nt nt T T R Z T T R Z                                    

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm tập.(pp nhóm) GV hướng dẫn HS giải BT Chia lớp thành

nhóm

Bt9:

N1: Dựa vào cấu hình e ngun tử để xác định tính kim loại phi kim hay khí

Bt10: N2:

- Nhắc lại định nghĩa độ âm điện Độ âm điện biến đổi 1ck, phân nhóm

- Nguyên tố có độ âm điện lớn

Bt12: N3:

- Xác định hóa trị Li, Be, B, C, N, C, ,H hợp chất

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

V Bài tập:

Bài : Cấu hình Z= 16

là 1s2 2s2 2p63s23p6 S phi kim.

Bài 10: ĐÂĐ nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố hình thành liên kết hố học Trong nhóm A, từ xuống theo chiều Z tăng ĐÂĐ giảm dần

Bài 11: F có ĐÂĐ lớn (3,98), có tính phi kim mạnh Vì lấy làm qui ước để xác định ĐÂĐ tương đối ng/tố khác

Baøi 12:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5

CH4 NH3 H2O HF

H/trị cao với oxi tăng từ đến H/trị với hiđro giảm từ đến

2 Củng cố:

-Hóa trị cao nguyên tố biến đổi 1cj phân nhóm?

- Oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A.Định luật tuần hồn?

3. Dặn dò: Về nhà học làm tập lại sgk Xem trước mới: “Ý nghĩa BTH nguyên tố hóa học”

IV.

(28)

Tuần:9 Tiết pp:17 Ngày soạn: 15/10/2009

BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I Mục tiêu:

1 kiến thức:

Củng cố kiến thức bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn

2.kĩ năng: Rèn luyện kĩ để giải tập liên quan đế bảng tuần hoàn:

Quan hệ vị trí tính chất; So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận 3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV soạn câu hỏi cho HS ôn tập từ sau về:

 Cấu tạo nguyên tử  Bảng tuần hoàn

 Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học HS:Ơn lại

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ vị trí cấu tạo.(pp nnhóm) GV đặt vấn đề:

+ Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo ngun tử ngun tố khơng?

Ngun tố K có vị trí là:

I Quan hệ hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử.

Stt số đvđthn, p,e

Sttck  số lớp (e)

(29)

K - Chu kì Nhóm IA

Số thứ tự 19

Vị trí giúp ta biết cấu tạo nguyên tử nó?

HS trình bày phương hướng giải

Từ đó:

K - Có lớp electron Có (e) lớp ngồi

Số đvđthn 19, 19p, 19(e) Nguyên tử

GV đặt vấn đề:

Từ cấu hình electron nguyên tử suy vị trí ngun tố bảng TH khơng?

HS trình bày phương hướng giải

Cấu hình e nguyên tử

- Tổng số e

- Ngun tố s p

- Nguyên tố d f

- Số e cùng

- Số lớp e

- Stt nguyên tố

- Thuộc nhóm A

- Thuộc nhóm B

- Stt nhóm

- Stt chu kì

GV: Cho Z = 16.Yêu cầu hs xác định cấu tạo nguyên tử? HS: 1s2 2s2 2p6 3s23p4

Cấu hình e nguyên tử

- Tổng số e : 16 nên Stt nguyên tố :16 - Nguyên tố s p : P nên thuộc nhóm A - Nguyên tố d f :

- Số e : 6e nên thuộc nhóm VIA - Số lớp e : lớp nên thuộc chu kì 3

Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố

BTH

* Stt nguyên tố * Stt chu kì * Stt nhóm A

* Số Z, số p, số e * Số lớp e

* Số e lớp

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ vị trí tính chất.(ppnhóm) GV đặt vấn đề:

GV: Biết vị trí ngun tố BTH suy tính chất hố học khơng?

HS trình bày phương hướng giải quyết: Từ vị trí nguyên tố suy ra:

GV: Cho biết S thứ 16 Vậy em suy tính chất gì?

II Quan hệ hệ vị trí nguyên tố tính chất nguyên tố.

Vị trí nguyên tố suy ra:

 Thuộc nhóm KL (IA, IIA, IIIA) trừ B vàH  Hoá trị h/c oxit cao h/c

với hiđro

 H/C ôxit cao h/c với hiđro

 Tính axit, tính bazơ h/c oxit hiđroxit Ví dụ: Cho biết S thứ 16: Suy ra:

 S nhóm VI, CK3, PK

 Hố trị cao với ơxi 6, với hiđro  CTÔXIT cao SO3, h/c với hiđro

H2S

SO3 ôxit axit H2SO4 axit mạnh

Hoạt động 3: So sánh tính chất hóa học ngun tố.(pp hỏi đáp) GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất (trong CK

và nhóm A) ngun tố bảng hệ thống tuần hồn, ta so sánh tính chất hố học ngun tố với nguyên tố lân cận không?

HS: Trình bày phương pháp giải quyết:

HS: S N O Se Cl P As VIA C Si VA IVA CK2 CK3 CK4 Ge F Br Theo CK:

III So sánh tính chất hố học một nguyên tố với ng/tố lân cận.

a) Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân

 Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh

dần

 Tính bazơ, oxit hiđroxit yêú dần,

tính axit mạnh dần

b) Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân

(30)

Tính PK: Si< P< S …

Theo nhóm A: Tính PK: As < P< N

4 Củng cố: Cấu tạo nguyên tử ƒ Vị trí nguyên tố „ Tính chất nguyên tố ( Z, Số p, số e, lớp e, e cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) ( Tính KL, PK, h/c ơxit, hiđroxit, Hố trị cao với oxi, hiđro)

5.Dặn dò: sgk:

So sánh t/ chất học nguyên tố Mg (Z =12),với Na (Z =11) Al(Z=13)

HD:Tính kim loại: Na > Mg> Al

Tính phi kim: Na<Mg< Al.Tính bazơ oxit: Na2O > MgO> Al2O3

Tính bazơ hiđroxit: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 IV.

Rút kinh nhgiệm:

Tuần:10 Tiết pp:19 + 20 Ngày soạn: 18/10/2009

BÀI 11: LUYỆN TẬP

BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.

I Mục tiêu:

1 kiến thức: Củng cố kiến thức cách có hệ thống bảng tuần hoàn. - Cấu tạo bảng tuần hoàn

-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện

- Định luật tuần hoàn

2.kĩ năng: Học sinh có kỹ sử dụng bảng tuần hoàn, sở:

Cấu tạo nguyên tử ƒ Vị trí nguyên tố Tính chất nguyên tố

( Z, Số p, số e, lớp e, e cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) ( Tính KL, PK, h/c ơxit, hiđroxit, Hố trị cao với oxi, hiđro)

3.Thái độ:

Học sinh học tập cách hệ thống biết suy luận quy luật

II Chuẩn bị :

GV phân chia nội dung ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước nhà HS : Soạn luyện tập theo hướng dẫn GV

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

(31)

Hoạt động GV - HS Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ơn lại lí thuyết.(pp Nhóm) GV : Chia lơp thành nhóm

HS N1 trả lời câu hỏi sau

a.Em cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ?

b.Lấy xếp 20 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn để minh hoạ cho nguyên tắc xếp

HS vào bảng tuần hoàn trả lời câu hỏi?

GV hỏi:

* Đặc điểm ô nguyên tố? Thế chu kì?

HS vào bảng tuần hoàn trả lời câu hỏi?

Có chu kì nhỏ, chu kì lớn? Mỗi chu kì có ngun tố?

HS N2 trả lời câu hỏi

vào bảng tuần hoàn trả lời câu hỏi ?

GV hỏi:

1 Stt nhóm cho biết điều gì?

2 Nhóm A gồm nguyên tố thuộc chu kì nào?

3 Nguyên tố s nguyên tố p nguyên tố nhóm A nào?

4 Những nhóm A gồm hầu hết nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ? Số electron lớp ngồi có liên quan đến nguyên tử nguyên tố kim loại, phi kim khí trơ?

HS N3 N4 trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn, định hướng HS trình bày xác

HS: vào bảng

TH trình bày Sự biến thiên tuần hồn tính kimloại, tính phi kim, độ âm điện chu kì theo chiều điện

A Kiến thức cần nắm vững: 1 Cấu tạo bảng tuần hoàn:

a) Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn:

- Sắp xếp theo chiều tăng Z

- Cùng số lớp e xếp thành hàng - Cùng số e hóa trị xếp thành cột b) Ô nguyên tố:

( đặc điểm) Stt = Số đthn = số e NT. d) Chu kì:

STT ck = số lớp e d) Các nhóm A:

Đặc điểm nhóm A:

-Stt nhóm  số e ngồi

-Nhóm có ng.tố CK nhỏ CK lớn -Các ng.tố nhóm IA, IIA gọi nguyên tố s, nguyên tố nhóm IIIA đến VIIIA nguyên tố p (trừ He)

Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết nguyên tố kim loại Nhóm VA, VIA, VIIA gồm

2 Sự biến đổi tuần hoàn:

a Cấu hình e nguyên tử:

b Sự biền đổi tuần hồn tính Kl, tính PK, BKNT giá trị độ âm điện:

Hoạt động 2: Hướng dần hs làm tập (pp Hỏi – đáp) HS:Tổng số proton, nơtron,và electron

nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA 28

a) Tính ngun tử khối

b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

GV: Hướng dẫn:Lấy tổng số hạt chia sau lấy phần nguyên ta số p, số e Thay vào(1) tìm số n, có n tìm A

II Bài tập:

Bài tập SGK Trang 53 Z + N + E = 28 mà Z = E nên

2Z + N =28 (1)sử dụng bất đẳng thức:

1 N 1,

Z

  hay 1 28 2Z 1, 5

Z

 

 ≤ Z ≤ 9,3

 Nếu Z =  1s2 2s22p4 

nhóm VIA # nhóm VIIA (loại)

Nếu Z =  1s2 2s22p5 nhóm VIIA thoả mãn N = 28

(32)

GV:Oxit cao nguyên tố RO3,

trong hợp chất ôxit cao với hiđro có 5,88% H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố

HS: tham gia làm tập

GV: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4 Oâxit cao chứa 53,3% O

khối lượng Tìm ngun tử khối ngun tố

HS: tham gia làm tập

GV: Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định kim loại

HS: tham gia làm tập

Bài tập SGK Trang 54.

Oxit cao nguyên tố RO3 có CT

với hiđro RH2

Tức 2.1 phần KL chiếm 5,88%

Vậy R phần KL chiếm 100-5,88% = 94,12%

Suy R = (2x 94,12): 5,88 = 32 R lưu huỳnh (S)

Bài tập SGK Trang 54.

Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4.,

thì hợp chất oxit cao cuả RO2

Tức 2.16 phần KL chiếm 53,3% Vậy R phần KL chiếm 100-53,3%

Suy R = (2x 46,7): 53,3 28 R Silic (Si) Công thức SH4 SiO2

Bài tập SGK Trang 54.

Đặt kimloại M, nhóm IIA nên có hố trị

M + 2H2O  M(OH)2 + H2

M  22,4l 0,6  0,336l

4 Củng cố:

+ Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn + Đặc điểm chu kì + Đặc điểm ngun tố + Đặc điểm nhóm A

+ Nhắc lại lý thuyết: Sự biến đổi độ âm điện theo chu kì nhóm, biến đổi hố trị nguyên tố theo chu kì

5 Dặn dị : Học kĩ phần lí thuyết chương II

Bài tậpchú ý dạng Xác định vị trí , xác định tên kí hiệu nguyên tố dựa vào bảng tuần hoàn

Khối lượng mol phân tử oxit cao nguyên nguyên tố nhóm IIIA là102 (u) Xác định kí hiệu tên nguyên tố (ĐS: Al)

IV Rút kinh nghiệm:

TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

TỔ HÓA – SINH – TD Mơn: Hóa học lớp 10 (Chương trình chuẩn) NĂM HỌC 2009-2010

Họ tên:……… Lớp 10B

I Phần I : Trắc nghiệm khách quan:( điểm) Câu 1: Các ngun tố thuộc chu kì có số lớp eletron nguyên tử là:

A 4 B C D

Câu 2: Nguyên tố X có cấu hình nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s23p64s2 phù hợp với đặc điểm sau đây:

A X kim loại, có electron hố trị, nhóm IIIA, ô số

B X phi kim, có electron hố trị, chu kì 3, nhóm VIIA ngun tố số 22 C X kim koại, chu kì 4, có electron hố trị, nhóm IIA, ngun tố số 20. D X khí hiếm, chu kì 2, nhóm VIIIA, thứ tự số 10

(33)

X: 1s22s22p63s23p5 Y: 1s22s22p63s23p1 Z: 1s22s22p63s23p6

Trong nguyên tố kim loại, phi kim, khí là:

A X: Phi kim; Y: Kim loại; Z: Khí B X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại C X: Kim loại; Y:Kim loại; Z: Khí D Y: Khí hiếm; X: Kim loại; Z: Kim loại Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tố sau:

X1: 1s22s22p6 X2: 1s22s22p5 X3: 1s22s22p63s23p5 X4: 1s22s22p1

Những nguyên tố thuộc chu kỳ?

A X1, X4 B X2, X3 C X1, X2 D.X1, X2, X4

Câu 5: Những tính chất sau biến đổi tuần hồn?

A Hóa trị cao với oxi. B Nguyên tử khối.

C Số electron nguyên tử. D Số eletron lớp Câu 6: Số hiệu nguyên tử X Y 16, 19 Nhận xét sau đúng?

A X thuộc nhóm IA. B Y thuộc nhóm VIA. B X, Y thuộc nhóm IVA D X thuộc nhóm VIA. Câu 7: Số hiệu nguyên tử nguyên tố M, Q 9, 17.Nhận xét sau đúng?

A Cả nguyên tố thuộc chu kì B M, Q thuộc chu kì 2. C Q thuộc chu kì 3. D M thuộc chu kì IV. Câu 8: Trong bảng tuần hồn ngun tố X có số thứ tự 13, nguyên tố X thuộc:

A Chu kì 3, nhóm IA. B Chu kì 4, nhóm IIA C Chu kì 3, nhóm IIIA D.Chu kì 4, nhóm IVA.

Câu 9: Hịa tan 27,4 gam kim loại M thuộc nhóm IIA vào nước, thu 4,48 lít khí hiđro(đkc) Kim loại M là:

( cho K = 29, Na = 11, Ca = 40, Ba = 137)

A.K B.Na C Ca. D Ba C

âu 10: Nguyên tử nguyên tố cho electron phản ứng hóa học?

A Na có STT 11 B.Mg có STT 12 C Al có STT 13. D Si có STT 14

Câu 11: Cho biết cách xếp sau theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần:

A Cl, F Br, I B F, Br, Cl, I. C F Cl, Br, I. D Cl, F, I, Br. Câu 12: Cho biết cách xếp sau theo chiều tính kim loại giảm dần:

A.Al, K, Na, Mg B Na, Mg, Al, K. C K, Mg, Al, Na. D K, Na, Mg, Al. Câu 13: Các nguyên tử nhóm IA bảng tuần hồn có số chung?

A Số nơtron. B Số eletron hóa trị

C Số lớp electron. D Số eletron ngồi cùng.

Câu 14: Tính bazơ hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng điện tích hạt nhân là:

A Tăng. B Không thay đổi.

C.Giảm. D Vừa tăng vừa giảm.

Câu 15: Một nguyên tố có số khối 167 với số hiệu nguyên tử 68 Nguyên tử nguyên tố có: A 68 proton, 69 electron, 98 nơtron B 68 proton, 68 electron, 99 nơtron C 68 proton, 99 electron, 68 nơtron D.99 proton, 68 electron, 68 nơtron

Câu 16: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Cho biết X thuộc nguyên tố sau đây?

A Oxi ( Z = 16). B Clo ( Z = 17).

C Lưu huỳnh ( Z = 16). D Flo ( Z = 9).

I Phần II : Tự luận:( điểm) Câu 1:(3,0 điểm)

Cho kí hiệu nguyên tử: 199A

a. Xác định số proton, số nơtron, số eletron, điện tích hạt nhân viết cấu hình electron b. Xác định vị trí nguyên tử bảng tuần hồn

c. Hãy nêu tính chất sau nguyên tố: - Tính kim loại hay tính phi kim?

- Cơng thức oxít cao nhất, hiđroxít tương ứng tính chất nó?

(34)

Nguyên tố R có cơng thức oxít cao R2O5, hợp chất khí với hiđro có 82,35% khối

lượng R Xác định nguyên tử khối R?

( cho P = 31, Cl = 35,5, N = 14, S = 32)

Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn

Hết

ĐÁP ÁN

I.Phần trắc nghiệm: ( điểm)

Câu 0,5 điểm Các câu lại câu 0,3 điểm.

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 6 D 11 C

(35)

3 A 8 C 13 D

4 D 9 D 14 C

5 D 1O A 15 B

16 C

II Phần tự luận: ( 5,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 (3,0đ)

19

9A có: 9p, 9n, 9e, Z = 9+ 0,7

Cấu hình e:1s22s22p5 0,25

Cĩ tổng số e 9thuộc thứ BTH. 0,5

Có lớp e chu kì 2 0,25

Cĩ e lớp ngồi cùng, nguyên tố p thuộc nhĩm VIIA. 0, 5

A phi kim 0,25

Cơng thức oxít cao nhất: A2O7 cĩ tính oxít axít 0,25

Hiđroxit HA có tính axít 0,25

2 (2,0 đ)

Oxít cao nguyên tố R2O5 cĩ cơng thức với hiđro RH3 0,5

Tức 1.3 phần khối lượng chiếm 17,65% 0,5

R phần khối lượng chiếm 82,35% 0,5

Suy R = 3.82,35 14

17,65  0,25

Vậy R Nitơ 0,25

Tuần:11 Tiết pp:22 Tiết giản: Bài tập vận dụng(BT sgk) Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy: /11/2009

(36)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Nêu định nghĩa ion gì? Khi nguyên tử biến thành ion? Có loại ion? - Liên kết ion hình thành nào?Tính chất tinh thể ion

2.kĩ năng: Viết phương trình ion. 3.Thái độ:

u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Đặt vấn đề Hỏi- đáp

C CHUẨN BỊ :

GV: Mơhình ngun tửNa, Mg, Oxi, mơ hình tinh thể NaCl

HS ơn tập: Một số nhóm A tiêu biểu ( 8)

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Tìm hiểu ion, cation, anion. GV dẫn dắt HS tham gia giải vấn

đề sau: Đặt vấn đề:

Cho Li có Z= 3, ngun tử Li có trung hồ điện khơng ? sao?

HS sử dụng kiến thức học trước để trả lời:

I Sự hình thành ion, cation, anion: 1 Ion, cation, anion:

a Ion:

Nguyên tử trung hòa điện, nt nhường hay nhận e trở thành phần tử mang điện gọi ion

GV: Cấu hình: 1s22s1

- Cho biết số e lớp NT Li?

- Cấu hìng e lớp ngồi bão hồ (bền) chưa? Trong cácphản ứng hồ học NT Li Có xu hướng nhường nhận e?

HS : nguyên tử Li trung hồ điện, Vì: Ngun tử Li có3p mang điện tích 3+ 3e mang điện tích 3-, - 1e ngồi

-Chưa bền, có xu hướng nhường 1e

GV lấy VD tương tự với KL Li, Na, Mg, Al sau Cho HS xem sơ đồ

HS rút kết luận:

GV: Giới thiệu qua tên gọi: Cation + kl

b Sự tạo thành cation(ion dương): VD:

Na  Na+ + e

Mg  Mg2+ + 2e

Al  Al3+ +3e

Vậy: Ngtử KL nhường e  ion dương (cation)

TQ: M Mn+ + ne ( n = 1,2,3e)

GV dẫn dắt HS tham gia giải vấn đề sau: Đặt vấn đề:

Cho F có Z= 9, nguyên tử F có tung hồ điện khơng ? sao?

Cấu hình: 1s22s22p5

* Cho biết số e lớp NT F?

** Cấu hìng e lớp ngồi bão hồ (bền) chưa? Trong cácphản ứng hồ học NT F Có xu hướng nhường nhận e?

GV lấy VD tương tự với PK F, Cl, O, N sau KL: Cho HS xem sơ đồ

HS: cho biết ntử trở thành anion?

GV: Giới thiệu qua cách gọi tên: anion + gốc axít HS: rút kết luận chung?

c Sự tạo thành ion anion (ion âm): VD:

Cl + e  Cl

-O +2e  O

2-N +3e  N

3-Vậy: Nguyên tử PK nhận e  ion âm (anion)

TQ: X + ne X ( n = 1,2,3e)

* Kết luận:

- Ngtử có xu hướng: + Nhường e  ion dương.

+ Nhận eion âm

(37)

HS: Lấy vd Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử

GV: Nhận xét bổ sung

2 Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử:

- Ion đơn nguyên tử: Cl-, S2-, I -…

-Ion đa nguyên tử: NH4

, HSO4

, OH…

Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo thành liên kết ion. GV trước tiên biểu diễn thực tế phản ứng

giữa Na khí clo

Sau biểu diễn phản ứng sơ đồ: viết, vẽ trước:

 Cấu hình electron  Cấu tạo nguyên tử:  Kí hiệu:

 Phản ứng hố học

HS nhận xét số e Na Cl trước sau phản ứng:

- Trước p/ứ chưa bền - Sau p/ứ bền

GV liên kết ion gì? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm SGK Hai ion Na+ Cl

-mang điện tích trái dấu, hút hình thành phân tử NaCl

HS: Dựa vào SGK HS nêu phát biểu khái niệm hình thành liên kết ion

II Sự tạo thành liên kết ion:

VD: Xét stạo thành phân tử NaCl Trước phản ứng: Các NT Na Cl

11Na: 1s22s22p63s1 , 17Cl: 1s22s22p63s23p5

Phản ứng:

11Na: 1s22s22p63s1 +17Cl: 1s22s22p63s23p5

Sau phản ứng:

11Na+ 1s22s22p6 17Cl- 1s22s22p63s23p6

Phản ứng:

2Na + Cl2 2Na+ Cl -2.1e

Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tinh thể ion. GV vào hình vẽ tinh thể ion NaCl treo

bảng để mô tả mạng tinh thể ion Sau HS thảo luận tính chất mà em biết sử dụng muối ăn ngày tính hồ tan nước

HS dựa vào SGK kết hợp thực tế để nói rõ tinh thể NaCl

III thể ion:

1 Tinh thể NaCl.(sgk)

2 Tính chất chung hợp chất ion.

- Do lực hút tĩnh điện ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Hợp chất ion đều:

– Khá rắn

– Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay

– Khi tan nước dễ phân li thành ion, dung dịch nóng chảy dẫn điện Dạng rắn không dẫn điện

5.Củng cố : Biểu diễn tạo thành ion nguyên tử sau: K, Mg, Al, F viết cấu hình e ntử ion nguyên tố trên?

6.Dặn dò: Về nhà học làm tập đến sgk trang 60 Xem trước mới"Liên kết cộng hóa trị"

D RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần:12 Tiết pp:23 + 24 Tiết giản: Bài tập vận dụng(BT sgk) Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày dạy: 3/11/2009

(38)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị đơn chất, hợp chất - Nêu khái niệm liên kết cộng hoá trị

- Nêu tính chất chất có liên kết cộng hoá trị 2.kĩ năng: Phân biệt liên kết cộng hóa trị liên kết ion. 3.Thái độ:

u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Nêu vấn đề 2.Hỏi- đáp

C CHUẨN BỊ :

GV: Bảng hiệu độ âm điện liên kết hóa học

HS :Liên kết ion, tinh thể ion Một số nhóm A tiêu biểu ( 8)

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Thế liên kết ion? Cho ví dụ minh họa?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành liên kết cộng hóa trị. GV:+ Em viết cấu hình nguyên tử H

He

+ So sánh cấu hình NT H He Để có cấu hình bền vững NT He H cịn thiếu e?

+ Hai NT H liên kết với cách NT H góp e tạo thành cặp e dùng chung phân tử H2

Nhờ mà NT H có cấu hình bền vững NT khí He gần

HS dựa vào tài liệu SGK trả lời theo câu hỏi GV.

HS hiểu được:

- Mỗi chấm biểu diễn cho e

Biết CT e CT cấu tạo,

I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:

1 Liên kêt cộng hố trị hình thành các ngun tử giống Sự tạo thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hiđro.(H2).

H + H H H H H H - H

công thức electron công thức cấu tạo - Trong phân tử H2 chứa LK đơn

GV:Làm tương tặ N Ne

GV củng cố xây dựng khái niệm LKCHT LK phân tử vừa trình bày LKCHT Vậy LKCHT ?

-Chỉ việc thay cặp e chung gạch ta có CTCT

-Một gạch (-) gọi LK đơn, hai gạch (=) gọi LK đôi, ba gạch () gọi LK ba

-Độ bền Lkba > LK đôi> LK đơn

HS dựa vào SGK nêu khái niệm LKCHT

b) Sự hình thành phân tử nitơ(N2).

N + N N N N N N N công thức electron công thức cấu tạo

- Trong phân tử N2 chứa LK ba điều kiện thường

phân tử N2 bền hoạt động hoá học

Vậy:

Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu liên kết nguyên tử khác nhau.(thảo luận nhóm)

(39)

GV hỏi: NT H có 1e ngồi cịn thiếu 1e để có lớp vỏ bền He Cịn NT Cl cịn thiếu 1e ngồi để cấu hình bền Ar Em trình bày góp chung e để hình thành phân tử HCl

GV lưu ý HS viết cặp lệch phía NT có độ âm điện lớn

HS trình bày tạo thành phân tử HCl

thành hợp chất.

a Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl).

H + Cl H Cl

công thức electron H Cl

công thức cấu tạo H - Cl

GV HS thảo luận theo dàn ý sau:

GV cho HS viết cấu hình e C

(Z = 6) O (Z = 8) nhận xét số e cùng: Hỏi:

Để có cấu hình e lớp ngồi bền C O tạo phân tử H/C phải góp chung e? - Gợi ý: C thiếu 4e phải góp chung với 2O 4e, O thiếu 2e nên O phải góp chung 2e

- Độ âm điện C (2,55), O (3,44

HS trình bày tạo thành phân tử CO2

b Sự hình thành phân tử cac bon đioxit (CO2) (có cấu

tạo thẳng).

C + O O C O

O C O công thức electron

O = C = O công thức cấu tạo

- Phân tử CO2 phân cực, cấu tạo thẳng

nên hai liên kết đôi phân cực C= O triệt tiêu nhau, kết CO2 không phân cực,

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất có liên kết cộng hóa trị. GV gợi ý HS liên hệ số chất mà phân tử có

liên kết cộng hoá trị mà em hay gặp biết số tính chất

HS: kết hợp bổ sung để thảo luận theo dàn ý sau: - Các chất dạng rắn:…

- Các chất dạng lỏng:… - Các chất dạng khí:…

3 Tính chất hợp chất có liên kết cộng hố trị.

- Các chất dạng rắn: đường ăn, S, I2…

- Các chất dạng lỏng: rượu, dầu… - Các chất dạng khí: CO2, NH3, H2, Cl2

* Các chất có cực tan dm có cực, chất khơng cực tan dm không cực

VD rượu tan nước, benzen tan xăng… Hầu hết không dẫn điện kể trạng thái

Hoạt động 4: Tìm hiểu độ âm điện liên kết hóa học. GV tố chức cho HS so sánh để rút giống

nhau khác LKCHT không cực, LKCHT có cực LK ion

HS so sánh rút nhận xét

1.Quan h gi a liên k t c ng hoá tr khôngệ ữ ế ộ ị c c, liên k t c ng hố tr có c c liên k tự ế ộ ị ự ế ion.

LIÊN KẾT

CỘNG HỐ TRỊ ION

khơng cực có cực Cặp e dùng chung

nguyên tử

Lệch phía nguyên tử

Bị kéo lệch hẳn nguyên tử

 LK ion trường hợp riêng LKCHT,Có chuyển tiêp loaị LK

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hoá học theo qui ước kinh nghiệm sau:

HS sử dụng bảng đ.â.đ trang 45 SGK để làm

2 Hiệu độ âm điện liên kết hoá học.(sgk)

CaCl2 : 2,16  lkion

AlCl3 : 1,55  lkcht có cực

CaS : 1,58  lkcht có cực

Al2S3 : 0,97  lkcht có cực

4 củng cố Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử sau:Br2, CH4, H2O, NH3,

(40)

5 Dặn dò: Hướng dẫn nhà : SGK 2, 3, 4, 5, 6, /64, SBT 3.15 đến 3.30 / 23 -24 Xem mới: Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử SGK trang 69

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Tuần:13 Tiết pp:25 Tiết giãn: Không

Ngày soạn: 5/11/2009 Ngày dạy: 9/11/2009

BÀI 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ-TINH THỂ PHÂN TỬ. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể ngun tử liên kết cộng hố trị Tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử

- Cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể phân tử liên kết yếu phân tử Tính chất chung mạng tinh thể phân tử

2.kĩ năng: So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion. 3.Thái độ:u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Nêu vấn đề

2.Hỏi- đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

C CHUẨN BỊ :

GV: Mơ hình tinh thể kim cương, tinh thể phân tử iốt

HS :Xem kỹ liên kết ion, tinh thể ion liên kết cộng hóa trị

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Viết CTe CTCT Cl2, H2O, CH4?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tinh thể ngun tử. GV : Cho hs quan sát mơ hình mạng tinh thể kim

cương để trao đổi theo dàn ý:

GV hỏi:Cho biết số electron nguyên tử cacbon?

HS dùng kiến thức học để trả lời câu hỏi ( C nhóm IVA bảng TH, có e ngồi cùng)

GV mơ tả:

-KC dạng thù hình C, thuộc loại TT nguyên tử NT C có 4e ng/c

- Trong TTKC, NT C lk với NT C lân cận gần cặp e chung, LKCHT Các NT C nằm đỉnh hình tứ diện đều, NT C lại LK với NT C khác

GV khái quát hoá:

1 Thể nguyên tử.

Tinh thể nguyên tử tinh thể cấu tạo từ nguyên tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể

Ở điểm nút mạng nguyên tử liên kết với liên kết cộng hoá trị

VD: Tinh thể kim cương

Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất chung tinh thể ngun tử. GV trao đổi gợi ý HS nói lên tính chất mà

em nghe biết kim cương ( cắt kính, làm mũi khoan, cứng)

2 Tính chất chung tinh thể nguyên tử.

(41)

GV giúp HS đặt vấn đề: kim cương lại cứng vậy?

HS giải vấn đề: Dựa theo SGK

GV hướng dẫn HS giải vấn đề:

- Tinh thể nguyên tử bền vững - Rất cứng

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao Do KC cứng số loại khoáng vật, qui ước lấy độ cứng 10 để làm đơn vị so sánh độ cứng chất khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu tinh thể phân tử.

GV HS dựa vào hình vẽ mạng tinh thể iot và mạng tinh thể nước đá để trao đổi theo dàn ý:

* GV mô tả:

- Tinh thể iot (I2) tinh thể phân tử, nhiệt độ

thường iot thể rắn với cấu trúc tinh thể mạng lưới lập phương tâm diện Các phân tử đỉnh và tâm mặt hình lập phương

- Tinh thể nước đá tinh thể phân tử Trong tinh thể nước đá, phân tử nước có phân tử nước liên kết lân cận gần nằm đỉnh của tứ diện Mỗi phân tử nước lại liên kết với phân tử khác lân cận nằm đỉnh hình tứ diện khác tiếp tục tạo thành tinh thể nước đá

HS giải vấn đề: Dựa theo SGK

II Tinh thể phân tử: 1 Tinh thể phân tử.

Tinh thể phân tử tinh thể cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể

Ở điểm nút mạng phân tử liên kết với bằng lực tương tác yếu phân tử.

Ví dụ: Mạng tinh thể phân tử nước đá.

Tinh thể nước đá Trong tinh thể nước đá phân tử nước đơn vị cấu trúc

Hoạt động 4:Tìm hiểu tính chất chung tinh thể phân tử.

GV trao đổi với HS để gợi ý HS nói lên tính chất mà em biết iot nước đá

-VD nước đá dễ nóng chảy, dễ tan, iot băng phiến dễ bay Tại vây?

HS: Nhắc lại quy luật tính tan?

2: Tính chất chung tinh thể phân tử.

-Thường dễ nóng chảy, dễ tan, dễ bay nhiệt độ thường, có mùi (như iot, băng phiến…) -Nguyên nhân:

Trong tinh thể phân tư, phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác yếu phân tử

4 Củng cố Em nêu ró khác cấu tạo liên kết MTT NT MTTPT

 TTNT: Các điểm nút NT liên kết với liên kết cộng hoá trị

 TTPT: Các điểm nút PT liên kết với lực tương tác yếu phân tử. 5 Dặn dò: Hướng dẫn nhà làm giải tập: SGK trang 70-71, xem tài liệu SBT

Xem mới: Hóa trị số oxi hóa

(42)

Tuần:13 Tiết pp:26 Tiết giản: Phần II: Số oxi hóa Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: 12 /11/2009

BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

Nêu hoá trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị; Số oxi hoá 2.kĩ năng:

Xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá 3.Thái độ:

u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Nêu vấn đề Hỏi- đáp

C CHUẨN BỊ : GV: Bảng tuần hoàn

HS ôn tập: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: nêu rỏ khác cấu tạo liên kết MTT NT MTTPT ?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa trị hợp chất ion. GV: Cho ví dụ yêu cầu học sinh xác định điện

tích

HS: Xác định điện hóa trị nguyên tố

GV: bổ xung: Na có điện hóa trị 1+, clo có điện hóa trị 1-

HS: rút quy tắc xác định điện hóa trị?

GV: Gợi ý để hs phân tích, nhận xét khái quát hóa

- Qua vd em thấy có quan hệ ĐHT với số e ngồi vị trí ngun tố nhóm A?

HS: - Nhận xét ĐHT KL PK từ khái quát hóa

I Hóa trị hợp chất ion: VD: ,

Hợp chất ion

NaCl CaCl2 K2O

Hóa trị 1+ 1- 2+ 1- 1+

2-a Quy tắc: Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện tích ionvà gọi ĐHT nguyên tố

b Cách xác định ĐHT:

-KL nhóm IA, IIA, IIIA có 1, 2, e lớp ngồi nên hợp chất ion có ĐHT: 1+, 2+, 3+ -PK thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, e lớp ngồi nên hợp chất ion có ĐHT: – = 2-, – =

1-Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa trị hợp chất cộng hóa trị. HS: Viết Cte CTCT CH4, H2O, NH3?

GV: Nhận xét, phân tích yêu cầu hs rút qut tắc xác định CHT ?

(43)

GV: Phân tích , làm mẫu.:

H H - N - H

H :1, N:3

CTCT O

H H H- C -HH H

CHT O: 2; H: 1 C: 4; H: 1

a Quy tắc: Trong hợp chất CHT, hóa trị ntố xác định liên kết ngtử ngtố phân tử gọi cộng hoá trị nguyên tố đó.

b Cách xác định CHT: Tính theo số LKCHT

Hoạt động 3: Tìm hiểu số oxi hóa. GV:Đặt vấn đề: Số oxi hóa thường sử dụng

trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử

GV: -Trình bày khái niệm số oxi hóa quy tắc xác định số OXH

- bổ xung cách viết số oxi hóa ( chữ số thường , dấu viết trước, số viết sau)

-Có thể nói mở rộng theo kinh nhgiệm: a b n m

A B Na + mb =

HS:

Áp dụng: tính soh nguyên tố chưa biết soh

Ví dụ tính soh S hợp chất 12 24 x

H S O  Ta có -1 + x + (-2).4 =

X= +7 vậy: H S O12 24

  

GV nói rõ chế tạo ion VD đầu: MgO ( Do Mg nhường 2e tạo Mg2+, O nhận 2e tạo ion

O2-) nên MgO, soh Mg +2, O -2.

GV nhấn mạnh thêm:

Tr h/c cộng hoá trị soh nguyên tố bằng: Dấu

+ cho nguyên tố có ĐÂĐ lơn ( tính PK mạnh), dấu – cho ngun tố có ĐÂĐ nhỏ ( tinh PK yếu hơn) Số soh nguyên tố = số LKCHT tính cho nguyên tử

GV bổ sung: Soh viết dấu trước, viết số sau: VD

II Số oxi hóa: 1 Khái niệm(sgk) 2 Qui tắc xác định.

Qui tắc 1:

Số oxi hoá nguyên tố đơn chất khơng

Ví dụ: Soh nguyên tố Cu, Zn, O… Cu, Zn, O2…

Qui tắc 2:

Trong phân tử, tổng số số oxh nguyên tố khơng:

Ví dụ: Tính tổng soh ngun tố NH3

HNO2 tính soh N

Qui tắc 3:

Số oxi hoá ion đơn ngun tử điện tích ion Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá nguyên tố điện tích ion

Ví du 1: soh K, Ca, Cl, S K+, Ca2+, Cl-, S2- lần

lượt +1, +2, -1, -2

Ví du 1: soh ion NO3-1 -1

Qui tắc 4:

Trong hầu hết hợp chất, số oxi hoá hidro +1, trừ số trường hợp hiđrua kim loại ( NaH, CaH2…)

Số oxi hoá oxi -2 trừ trươbg hợp OF2,

poxit ( chẳng hạn H2O2…)

3. Củng cố: Số oxh có phải hóa trị khơng? Xác định ĐHT, CHT, Số oxh công thức sau:

Cơng thức Điện hố trị Số oxi hố

NaCl Na 1+Cl - Na +1Cl -1 Ca Cl2 Ca 2+Cl - Ca +2Cl -1

Cơng thức Cộng hố trị Số oxi hoá

(44)

O H H

O –

H 1+ O - 2H +1

5 Dặn dò: Hướng dẫn nhà làm tập: trang 74 SGK SBT bài:3.36 đến 3.44 trang25-26 Ôn lại chương liên kết hóa học tiết sau luyện tập

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Tuần:14 Tiết pp:27, 28 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 19/11/2009 Ngày dạy: 21 /11/2009

BÀI 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

Củng cố lại cách có hệ thống loại liên kết hóa học, cấu trúc đặc điểm liên kết loại tinh thể

2.kĩ năng:

-Xác định hoá trị số oxi hoá nguyên tố đơn chất hợp chất -Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hố học 3.Thái độ:u thích mơn học.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Thảo luận nhóm Hỏi- đáp

C CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ

HS :Chuẩn bị trước luyện tập nhà

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ dạy. 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức liên kết hĩa học:

GV: Treo bảng phụ liên kết ion liên kết cộng hóa trị.u cầu hs trình bày giống khác loại liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực?

HS: Thảo luận vịng phút sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

Liên kết cộng hố trị khơng cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion Giống mục

đích

- Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron bền vững giống cấu trúc khí (2e 8e).Đều e tham gia tạo nên

Khác cách hình thành liên kết

Dùng chung e Cho nhận hẳn e

(45)

Thường tạo nên từ Giữa nguyên tử nt PK

Giữa phi kim mạnh yếu khác

Giữa phi kim kim loại

Hiệu độ âm điện 0 0, 0, 41,7 1,7

Dạng liên kết trung

gian Liên kết cộng hoá trị có cực dạng trung gian liên kết cộng hố trị khơng cực liên kết ion

HS: Nhóm khác bổ xung

GV: Nhận xét bổ xung cho điểm

Hoạt động 2: Củng cố tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

GV: Treo bảng phụ bảng 10 sgk Yêu cầu hs so sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử Mạng tinh thể

Ion Nguyên tử Phân tử

Cấu tạo từ Ion Nguyên tử Phân tử

Đặc điểm loại liên kết nút

Lực hút tĩnh điện ion ngược dấu lớn

Lực LKCHT tinh thể nguyên tử lớn

Lực tương tác yếu phân tử

Ở trạng thái rắn không dẫn điện Tính chất chung -dd dẫn điện

-khá rắn, khó bay hơi, khó nc

Khá cứng, khó nc, khó bay

Dễ nc, dễ bay

Mạng tinh thể tiêu biểu.

NaCl Kim cương Iốt, nước đá.

HS: Nhóm khác bổ xung

GV: Nhận xét bổ xung cho điểm

Hoạt động 3: H ng d n hs làm t p.ướ ẫ ậ

Na Na+ + e

(2,8,1) (2,8) Mg Mg2++2e

2,8,2 2,8 Al  Al3+ +3e

2,8,3 2,8

Cl + e  Cl

-2,8, 2, 8, S + 2e  S2-2,8,

7 2, 8, O +2e  O2-2,8,

7 2, 8,

GV: Nhận xét bổ xung cho điểm

GV: Yêu cầu hs làm bt 9(sgk)/76

a) xác định số oxi hoá của: Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br b) Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4

c) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+

HS: sử dụng qui tắc tính SOXH để làm )Mn Cr Cl P N S C Br0 , , , , , , ,0 0 0 . b) K Mn O Na Cr O K Cl O H P O7 4, 2 7, 3, 3 4

   

c) 1

3, , , ,

N O S O    C O  B r  N H  GV ý cách tính: ví dụ NO3-,

1

3

x

NO N O

   

  

  suy x + 3(-2) = -1  x= +5

Trong SO42

2

2

4

x

SO S O

   

  

  suy x + 4(-2) = -2  x= + Bài tập 3(SGK tr76).

GV: Cho dãy oxit sau đây:Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.Dựa vào hiệu độ âm điện hai nt, xác định loại lk pt oxit

(46)

Na2O 2,51 Liên kết ion

MgO 2,13

Liên kết cộng hố trị có cực

Al2O3 1,83

SiO2 1,54

P2O5 1,25

SO3 0,86

Cl2O7 0,28 Liên kết cộng hố trị có cực

4 Củng cố: Nêu lại đn liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, cấu trúc đặc điểm liên kết loại tinh thể

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập lại sgk Xem trước mới: Phản ứng oxi hóa khử

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:15 Tiết pp:29 +30 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 26/11/2009 Ngày dạy: 28 /11/2009

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Nêu oxi hoá, khử, chất oxi hoá, chất khử phản ứng oxi hoá – khử

- Nêu bước lập PTHH phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng eletron 2.kĩ năng:

- Xác định oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử

- Cân nhanh chóng PTHH phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương pháp thăng electron

3.Thái độ:Yêu thích mơn học.

(47)

1 Thảo luận nhóm Hỏi- đáp

3 Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ :

GV: Một số tập liên quan

HS : Các khái niệm oxi hoá, khử, chất oxi hoá, chất khử phản ứng oxi hoá – khử học THCS

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nêu quy tắc xác định số oxi hóa?

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Định nghĩa GV đặt câu hỏi:

1 Nhắc lại định nghĩa oxi hoá lớp (SGK trang 85 trang 110)

- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ HS phải thấy oxi hố q trình nhường

eletron

HS: S tác d ng c a oxi v i ch t (đ n ự ụ ủ ớ ấ ơ ch t ho c h p ch t) s oxi hóa.ấ ặ ơ ấ ự

Q trình oxi hố

( oxi hố) nhường eletron.là trình

I Định nghĩa:

1 Sự oxi hóa(q trình oxi hóa): VD: 2Mg + O2 2MgO

Mg O0  02  Mg O2 2

Quá trình chuyển Mg th0 ànhMg2 gọi OXH Vậy trình oxh(sự oxh) trình nhường e

0

2e MgMg 

2 Nhắc lại định nghĩa khử lớp (SGK trang 85 trang 110)

- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ HS phải thấy khử trình nhận eletron

HS: Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử

2 Sự khử(quá trình khử): Vd: CuO + H2 Cu + H2O

Cu O H2 2 Cu H O0 22

   

  

Quá trình chuyển Cu th2 ànhCu0

gọi khử Vậy trình khử(sự khử) trình nhận e

2

2e Cu  Cu GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cũ chất khử,

chất oxi hoá lớp 8: SGK trang110

* Chất chiếm oxi chất khác chất khử * Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hoá

HS dựa vào khái niệm chất khử , chất oxhố ví dụ trên?

GV giúp HS khai thác kiến thức mới:

GV VD khử cho O nhận, tăng nhường, giảm nhận

HS thấy khái niệm p/ứ oxi hoá – khử mở rộng

3 Chất khử, chất oxi hóa:

* Chất khử ( chất bị oxi hố) chất nhường electron

* Chất oxi hoá(chất bị khử) chất thu electron

Ví dụ:

- Mg, H2 chất khử

- Chất oxi hoá: O2, CuO

Vậy: + chất khử chất cho e + chất oxh chất nhận e

GV đưa phản ứng khơng có mặt oxi Sau giúp HS xác định số oxi hố nguyên tố thay đổi soh, nhận xét chung: Các phản ứng có chung chất có chuyển electron chất tham gia phản ứng, chúng phản ứng oxi – hoá khử

Cho HS định chất khử, chất oxi hoá

4 Phản ứng oxi hóa khử:

 Phản ứng oxi – hoá khử phản ứng hoá học,

trong có chuyển electron chất *

phản ứng

 Hay: Phản ứng oxi hoá khử phản ứng hoá

(48)

HS dựa vào SGK phát biểu xây dựng học

Chất* : phân tử, nguyên tử ion.

HS:

- Xác định soh

- Xác định chất khử, chất oxi hoá - Cho biết loại phản ứng

Ví dụ: 2Na +Cl2 2Na

+ + 2Cl- 2NaCl+

-2 1e

H02 + Cl02 HCl+1-1 NH4NO3 N2O + 2H2O

-3 +3 +1

Hoạt động 2: Lập phương trình phản ứng oxh – khử

GV nhấn mạnh: Giả sử phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hố, việc cân phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng electron dựa theo nguyên tắc:

Tổng số electron chất khử nhường phải đúng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận vào.

GV Là mẫu thí dụ SGK theo nội dung

HS theo dõi thí dụ mẫu áp dụng làm thí dụ

Vấn đáp HS nêu SGK

Nội dung bước thiết lập khai thác HS dựa trên SGK để thực bước (GV không cần ghi chép lên bảng)

Tăng soh  Nhường (cho) e  Chất khử

Giảm soh  Thu (nhận) e  Chất

Vấn đáp HS nêu SGK

II Lập phương trình phản ứng oxh – khử: 1.Phương pháp: Thăng e

2.Nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường tổng số e chất oxh nhận.

3 Các bước tiến hành:

Ví dụ 1: Lập phương trình hố học phản ứng cháy P O2 tạo thành P2O5 Theo sơ đồ:

P + O2P2O5

Bước 1: Xác định số oxhcủa nguyên tố, tìm chất khử, chất oxi hoá.P O0 02 P O5225

 

P tăng soh từ đến +5 nên P chất khử

O2 giảm soh tử xuống -2 nên O2 chất oxi hố

Bước 2: Viết q trình oxi hô vă quẫ khử, cđn q trình

m i trình.ỗ

0

PP55e

0

O +2.2e2O2

Quá trình oxi hố Q trình khử

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hố và chất khử,  e chất khử nhường =  e mà

chất oxi hoá nhận

Bước 4: Đặt hệ số vào chất oxi hoá chất khử hệ số chất khác Kiểm tra hệ số cân phương trình

4P + 5O2 2P2O5

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập vận dụng GV cho HS vận dụng thiết lập phương trình

phản ứng oxi hố khử với a/ MnO2 +4HCl MnCl2 +Cl2 +2H2O

b/ Cu + 4HNO3Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O

c/ 3Mg +4H2SO4 3MgSO4 +S+ 4H2O

HS: Làm việc theo nhóm

HS: Đại diện nhóm lên bảng cân theo trình tự bước

HS: Dựa vào sgk nêu ý nghĩa thực tiển phản ứng oxh khử?

III Bài tập vận dụng; 2/ Bài tập trang 106 SGK.

4FeS2+15O2+ 2H2O2Fe2(SO4)+2H2SO4

Al + HNO3 – Al(NO3)3 + N2 + H2O

10x Al Al+3 + 3e

2N+5 + 2.5e N

10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

IV Ý nghĩa phản ứng oxh khử thực tiển(sgk)

(49)

- Nêu bước lập PTHH phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng eletron

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập sgk Xem trước mới: Phân loại phản ứng hóa vơ

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:16 Tiết pp:31 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày dạy: /12/2009

BÀI 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Hiểu đượcphản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng oxi hố – khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hoá khử phản ứng trao đổi khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử

- Dựa vào số oxi hố chia phản ứng thành hai loại là: Phản ứng có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá

2.kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ cân PTHH phản ứng oxi hoá- khử theo phương 3.Thái độ: Hóa học đời sống.

(50)

1 Hỏi- đáp 2 Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ :

GV: Một số tập liên quan

HS : Xem lại khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng thế, phản ứng phân hủy phản ứng trao đổi học THCS

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Cân phản ứng sau theo phương pháp thăng e HD: Al + HNO3 – Al(NO3)3 + N2 + H2O

10x Al Al+3 + 3e

2N+5 + 2.5e N

10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Phản ứng có thay dổi số oxi hóa-phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa. GV: Yêu cầu hs nhắc lại phản ứng hóa hợp? Cho

vd minh họa?

HS: Cho vd xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng từ rút nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

I Phản ứng có thay dổi số oxi hóa-phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa.

1 Phản ứng hóa hợp: Vd:

1

0

2

2Na Cl 2Na Cl

 

4

2

2

2

Ca O C O Ca C O

 

   

 

*NX: Phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi

GV: Yêu cầu hs nhắc lại phản ứng phân hủy? Cho vd minh họa?

HS: Phản ứng phân huỷ phản ứng hoá học trong chất sinh hai hay nhiều chất mới HS: Cho vd xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng từ rút nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

2 Phản ứng phân hủy:

a/ Ví dụ: +1 +5 -2 +1 -1

(1) 2KClO32KCl + 3O2

+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2

(2) Cu(OH)2 CuO + H2O

b/ Nhận xét:

Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hố ngun tố thay đổi không thay đổi

GV: Yêu cầu hs nhắc lại phản ứng thế? Cho vd minh họa?

HS: Cho vd xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng từ rút nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

3 Phản ứng thế:

a/ Ví dụ:

+1 +5 -2 +2 +5 -2

(1) Cu + AgNO3 Cu(NO)2 +2Ag

+1 -1 +2 -1

(2) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b/ Nhận xét:

Trong hố học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hoá nguyên tố. GV: Yêu cầu hs nhắc lại phản trao đổi? Cho vd

minh họa?

HS: Cho vd xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng từ rút nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

4 Phản ứng trao đổi:

a/ Ví dụ:

+1 +5 -2 +1 -1 +1-1 +1 +5 -2

(1) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

(2) +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1

(51)

b/ Nhận xét:

Trong phản trao đổi, số oxi hoá nguyên tố không thay đổi

Hoạt động 2: Kết luận Gv dựa vào thay đổi số oxi hố chia

phản ứng hố học thành loại?

HS dựa vào thay đổi số oxi hố chia phản ứng hố học thành loại

+ Có thay đổi số oxi hóa + Khơng có thay đổi số oxi hóa

II Kết luận:

- Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa khử: Phản ứng thế, số phản ứng hóa hợp, số phản ứng phân hủy

- Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxi hóa khơng phải phản ứng oxi hóa khử: Phản ứng trao đổi, số phản ứng hóa hợp, số phản ứng phân hủy

4.Củng cố: Cho phản ứng sau:

a.Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)2 + 3CH4

b 2Na + H2O2NaOH + H2

c NaH + H2ONaOH + H2

d 2F2 + H2O4HF + O2

Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa khử?

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập sgk Xem lại chương Soạn luyện tập

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:17 Tiết pp:32-33 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 6/12/2009 Ngày dạy: /12/2009

BÀI 19 : LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

Củng cố cách có hệ thống khái niệm: Sự khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá phản ứng oxi hoá khử sở kiến thức phản ứng oxi hoá – khử, định luật tuần hồn, liên kết hố học số oxi hố

2.kĩ năng:

-Xác định số oxi hoá nguyên tố

- Cân PTHH phản ứng oxi hoá – khử phương pháp thăng electron

- Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hố, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng 3.Thái độ: Ý thức tự giác.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

(52)

2 Nhóm

C CHUẨN BỊ :

GV: Một số tập liên quan

HS : Làm chuẩn bị trước tập nhà trang 88-89-90

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

3.Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung.

Hoạt động 1: Củng cố khái niệm: Sự oxh, khử, chất oxh, chất khử, phản ứng oxh khử. GV: Giao nhiệm vụ

HS: -Làm việc theo nhóm

+ Nhóm 1: Sự oxi hố gì? Sự khử gì? + Nhóm 2: Chất oxi hố gì? Chất khử gì?

+ Nhóm 3: Phản ứng oxi hố – khử gì? + Nhóm 4: Dựa vào dấu hiệu để biết phản ứng oxi hoá – khử? Dựa vào số oxi hoá người ta chia phản ứng thành loại? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét , chuẩn xác kiến thức cho điểm

A Kiến thức cần nắm vững:

1.Sự oxi hố( q trình oxi hố) electron Sự khử ( trình khử) thu electron

2. Chất oxi hoá ( chất bị khử) chất thu eletron Chất khử ( chất bị oxi hoá) chất nhường eletron

3 Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hoá học, có chuyển electron chất phản ứng, hay

phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố

Dựa vào dấu hiệu:

- Phản ứng hoá học có thay đổi số oxi hố số ( hầu hết ) nguyên tố.

5 Dựa vào số oxi hoá người ta chia phản ứng làm hai loại:

a Phản ứng oxi hố - khử

b Khơng phải phản ứng oxi hoá- khử

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập GV: Yêu cầu hs làm bt 6/89(sgk)

Cho biết xáy oxh khử chất phản ứng sau:

a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + 2Ag

b) Fe + CuSO4  Cu + FeSO4

c) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

B Bài tập: Bài tập 6: Xảy

a.Ơxi hố Cu khử AgNO3 ( Ag+)

b.Ơxi hố Fe khử Cu SO4 ( Cu2+)

c Ơxi hố Na khử H2O ( H+)

GV: Yêu cầu hs làm bt 7/89(sgk)

Dựa vào thay đổi số oxi hoá , tìm chất oxi hố chất khử phản ứng sau: a) 2H0 +

0

O2  t0 2 +1 -2

H O

b) 2KNO3  t0 2KNO2 + O2

c) NH4NO3  t0 N2 + 2H2O

d) Fe2O3 + 2Al  t0 2Fe + Al2O3 HS dựa vào qui tắc xác định số oxi hoá để biết chất khử, chất oxi hoá

GV: Nhận xét , bổ xung cho điểm

Bài tập /89(sgk)

Chất khử, sau p/ứ tăng số oxi hoá

Chất oxi hoá, sau p/ứ giảm số oxi hoá, Vậy: Chất khử Chất oxi hoá

a)

H2 O0

b) O2- N+5

c) N-3 N+5

d) Al Fe2O3

GV: Yêu cầu hs làm bt 9/89(sgk)

Cân phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử sau phương pháp thăng electron cho biết chất khử, chất oxi hoá phản ứng:

GV: Giao nhiệm vụ

Bài tập 9/89(sgk)

a)Al0 +

3

+8/3 -2

Fe O  t0 Fe0 + 2

+3 -2

Al O

Do Fe3O4 = FeO Fe2O3 nên

3x Fe+2,2Fe+3+8e  3Fe0

(53)

HS: -Làm việc theo nhóm

+Nhóm 1: Al + Fe3O4 t0 Al2O3 + Fe

+Nhóm 2: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

+Nhóm 3: FeS2 + O2 t0 Fe2O3 + SO2

+Nhóm 4: Cl2 +KOH  t0 KCl+

KClO3+H2O

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét , chuẩn xác kiến thức cho điểm

8Al0 +

3

+8/3 -2

Fe O  t0 9Fe0 +4Al O+32 -23

Chất khử: Al0 ,Chất oxi hoá:

3

+8/3 -2

Fe O

+2 +3

2

4 4 4

2

e e ( )

F SO K MnO H SO F SO Mn SO K SO H O

 

    

+2 +3

+7 +2

e e 1e

Mn 5e Mn

FF

 

10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 +

2MnSO4 + 8H2O

GV: Hướng dẫn:- Viết cân phản ứng theo phương pháp thăng e

- Tính số mol FeSO4 7H2O

- Dựa vào phản ứng, dựa vào số mol FeSO4 7H2O , tìm số mol FeSO4 số

mol KMnO4

- Tính V dd KMnO4 tham gia phản ứng

HS: Làm việc theo nhóm

Bài tập 12: 10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3

+ K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

n FeSO4 7H2O = n FeSO4= 1,39: 278 = 0,005 (mol)

Theo PTHH ta tính số mol là:

nKMnO4 = (1/5)nFeSO4 = 0,005 : = 0,001 (mol)

Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phảng ứng

Vdd = 001 : 0,1 = 0,01 (lít) hay 10ml

4.Củng cố: Cho phản ứng sau: Na + H2ONaOH + H2

F2 + H2OHF + O2

Cân phản ứng theo phương pháp thăng bằnge, tìm chất oxh, chất khử?

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập lại sgk Soạn trước “cách tiến hành “của thực hành

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:17 Tiết pp:34 Tiết giản: Không

Ngày soạn: 9/12/2009 Ngày dạy: 14 /12/2009

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

-Nêu mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực TN - Phản ứng kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối…

- Phản ứng oxi hoá - khử môi trường axit 2.kĩ năng:

Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hố học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát tượng hố học xảy ra; Viết tường trình TN

3.Thái độ: Tính trung thực , ý tự giác.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

(54)

2 Nhóm

C CHUẨN BỊ :

GV: - Dụng cụ : Giá để ống nghiệm, ống hút , kẹp gỗ , kẹp lấy hóa chất -Hóa chất :dd H2SO4,dd FeSO4,dd KMnO4 , ddCuSO4 , kẽm viên ,đinh sắt

Hs: - Ôn tập phản ứng oxi hoá - khử

- Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit Gv: Tiến hành chia lớp thành nhóm yêu

cầu:

-Các hs nhóm phải làm thí nghiệm -Khi làm thí nghiệm, hs phải đứng, hs khác phải quan sát, ghi lại tượng để hoàn thành báo cáo cá nhân thực hành

-Nhóm cử hs ghi báo cáo cho tổ, nộp vào cuối buổi thực hành Vở thí nghiệm nộp vào tiết

-Đọc kĩ hướng dẫn thí nghiệm, thí nghiệm lấy hố chất cần thiết khỏi khay

-Hướng dẫn hs quan sát HT

HS: Quan sát HT, viết phản ứng, xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxh, chất khử?

1 Phản ứng kim loại dung dịch axit: TN: 2ml dd H2SO4loãng Cho vào viên kẽm

nhỏ

HT: -Viên kẽm tan dần

- Bọt khí lên ống nghiệm

Pư: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

Zn: Chất khử

S(trong H2SO4): Chất oxi hóa

Hoạt động 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối

GV:- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm - Hướng dẫn hs quan sát HT

HS: Quan sát HT, viết phản ứng, xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxh, chất khử?

2 Phản ứng kim loại dung dịch muối : TH: 2ml dung dịch CuSO4 loãng cho tiếp vào

đinh sắt làm bề mặt

HT: - Màu xanh dd CuSO4 nhạt dần

- Trên bề mặt đinh sắt xuất lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào

Pư: Fe + CuSO4FeSO4 + Cu

Fe: Chất khử

Cu(trong CuSO4): Chất oxh

Hoạt động 3: Phản ứng oxh khử môi trường axit. GV:- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm

- Hướng dẫn hs quan sát HT

HS: Quan sát HT, viết phản ứng, xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxh, chất khử môi trường?

3 Phản ứng oxh khử môi trường axit: TH: 2 ml ddFeSO4 , thêm vào 1ml dd H2SO4

loãng Nhỏ giọt dd KMnO4, lắc nhẹ

HT: Màu tím dd KMnO4 nhạt dần

Pư:2 KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO45Fe2(SO4)3

+ 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

(55)

GV: Lưu ý: Khi màu tím khơng nhạt dừng khơng nhỏ tiếp KMnO4

Mn ( KMnO4 ): Chất oxh

H2SO4 : Môi trường phản ứng

4 Công việc sau buổi thực hành:

-Nhận xét buổi thực hành hướng dẫn hs thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm

- Về nhà làm bảng tường trình tiết sau nộp theo mẫu sau:

BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM SỐ 1

Ngày tháng năm Họ tên: Tên bài:

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích, viết phương trình phản ứng

E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:18 Tiết pp:3 Tiết giản: Bài tập

Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy: 15 /12/2009

ƠN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:-Củng cố lại cách cá hệ thống cấu tạo chất thuộc chương I, II, III ,IV

-Hiểu vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử ,BTH , định luật tuần hồn, liên kết hóa học , cân phản ứng oxi hoá- khử

2.kĩ năng: - Xác định số oxi hoá ,nhận biết phản ứng OXH- Khử.làm tập trắc nghiệm. 3.Thái độ: Tính tự giác, ý thức tự học.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Gợi mở Nhóm Đàm thoại

C CHUẨN BỊ :

GV: Hệ thống câu hỏi tập từ chương 1đến chương

(56)

phản ứng oxi hoá - khử

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy.

3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố cấu tạo nguyên tử.

GV: Hướng dẫn hs ôn lại lí thuyết cấu tạo nguyên tử

HS: Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử ? cấu tạo bảng tuần hoàn ? Định luật tuần hoàn ?

GV: Yêu cầu hs nhắc lại số định nghĩa sau

- số khối ? Số hiệu ngtử ?

-Cơng thức tính khối lượng ngun tử trung bình đồng vị ?

-Thế liên kết ion , liên kết cộng hóa trị ? -Nêu quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim BTH ?

-Nêu quy tắc xác định số oxh ? Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử ?

I Kiến thức cần nắm vững :

1.Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Ngtử : -lớp vỏ : chứa e ,qe  1 - hạt nhân : +các hạt p ,qp  1 +các hạt n ,qn 0 2.Bảng hệ thống tuần hồn :

-Ơ : STT = Z = e - chu kì = số lớp e

- Nhóm = số e - Định luật tuần hoàn : 3.Định nghĩa :

- Số khối , số hiệu nguyên tử -Ngtố hóa học , Kí hiệu ngtử

-Cơng thức tính khối lượng ngun tử trung bình đồng vị

4 Phân biệt liên kết ion , liên kết cộng hóa trị Cách xác định điện hóa trịn cộng hóa trị

5.Quy luật biến thiên tính chất ngtố BTH giải thích

6.Các quy tắc xác định số oxi hĩa cân phương trình theo phương pháp thăng e Hoạt động 2:Củng cố dạng tập viết cấu hình e.

GV: Hướng dẫn hs làm tập Cho ngtố X có số Z = 17, Y có Z = 11 a.Viết cấu hình e X Y ?

b.Xác định vị trí X ,Y BTH ?

c.Xác định kiểu liên kết X-X , Y-Y Biểu diễn kiểu liên kết ?

d Nêu tính chất hóa học X Y ? HS1 : Lên bảng viết cấu hình e X Y

.Xác định vị trí X Y

HS2 : Xác định tính kim loại tính phi kim

để suy kiểu liên kết X Y GV: Hướng dẫn

Câu c :

PK-PK : Liên kết CHT PK-KL : iên kết ion

Câu d :Xác định công thức oxit X Y suy cơng thức hợp chất khí với hidro 

II.Bài tập :

Giải :

a

2

17

2

11

X:1s 2s 3s :1s 2s 3s

p p

Y p

b X có tổng số e 17 X thuộc ô thứ 17 BTH Có lớp e  thuộc ckì , Có 7e lớp ngồi 

thuộc nhóm VIIA

Y có tổng số e 11 X thuộc ô thứ 11 BTH Có lớp e  thuộc ckì , Có 1e lớp ngồi 

thuộc nhóm IA

c.X phi kim , Y kim loại

Liên kết X-X liên kết cộng hóa trị khơng phân cực

: X +.X :

 +

: :X X :

CTPT X2

(57)

hidroxit tương ứng

-Xác định hóa trị cao với oxi dựa vào số e ngồi cơng thức oxit cao

- Gọi x HT cao RHT R là

8-a

+

2

Y 1e

1e

YX 2YX Y

X X

Y X

X Y

 

 

 

  

 

d.*-X phi kim , công thức với oxi : X2O7

-Hợp chất với hidro : HX

- Hidroxit tương ứng : HXO4 : axit mạnh

* -Y kim loại : công thức với oxi : Y2O : oxit

bazơ

-hidroxit tương ứng : YOH : bazơ

Hoạt động 3: Củng cố tập cấu tạo nguyên tử

GV: Gọi hs tóm tắt tốn

Một ntử X có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34.Biết số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện Viết cấu hình e X?

Hướng dẫn:

HS: Biết p + n + e = 34 , p + e > n Tìm Z

GV: Hướng dẫn : Lập hệ giải tím số p  Z

Giải

p + n + e = 34 p = e 2p + n = 34 (1) 2p = 1,833n (2)

Từ (1) , (2) 

2 34 34

2 1,833 1,833

2,833

2,833 34 12(*)

34

22 (*) ào(1) :2p+12=34 2p=22 p= 11

2

p n p n

p p

n n

Thay v

   

 

 

  

 

    

  

Cấu hình e :1s 2s 3s2 p6 1.

4.Củng cố : Một số tập trắc nghiệm

5.Dặn dò: Về nhà ôn , chuẩn bị thật kĩ , xem lại tập ôn chuẩn bị thi học kì

E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:20 Tiết pp:37 Tiết giản: Bài tập

Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy: /1/2010

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

-Nêu vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm - Cấu hình electron n/c nguyên tố halogen tương tự Tính chất hh nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất nhóm halogen 2.kĩ năng:

- Giải thích tính oxi hố mạnh halogen dựa cấu hình electron nguyên tử chúng - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng

(58)

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Gợi mở Đàm thoại

C CHUẨN BỊ :

GV: Bảng tuần hồn ngun tố hố học (dạng bảng dài) Bảng 11-SGK

Hs: Xem lại biến đổi tính chất ngtố BTH

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy. 3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Halogen

Gv: chỉ vào bảng tuần hoàn yêu cầu hs đọc tên ngtố nhóm halogen? Nêu vị trí chúng BTH?

HS: nhìn vào BTH trả lời

I.Vị Trí Của Nhóm Halogen Bảng Tuần Hoàn:

-Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atati(At) - Thuộc nhóm VIIA, cuối chu kì

Hoạt động 2:Tìm hiểu vị trí tính chất Hal

GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron lớp n/c nguyên tử: F, Cl, Br, I

HS:Viết cấu hình e và rút nhận xét: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng?

+ Tính chất hố học bản?

Gv nêu vấn đề: nguyên tử nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử X2?

gợi ý: có 7e lớp n/c, cịn thiếu 1e để đạt

cấu hình e bền khí nên trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung đơi e để tạo phân tử có liên kết CHT khơng phân cực -Hãy biếu diễn liên kết đó?

II.Cấu hình electron nguyên tử,cấutạo phân tử

- cấu hình e ngồi cùng:

9F: 2s22p5 17Cl: 3s23p5 35Br: 4s24p5 53I: 5s25p5

 cấu hình e n/c chung: ns2np5

 khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e

X + 1e  X

-ns2np5 ns2np6(khí hiếm)

tính oxi hố mạnh

- tạo thành phân tử X2;

: X + X: :X:X:

Hay X-X X2

Hoạt động 3:Tìm hiểu biến đổi tính chất Hal

Gv: sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu hs nhận xét sự biến đổi:- tính chất vật lí, bán kính nguyên tử ,độ âm điện từ flo đến iot?

-Cho biết trạng thái , màu sắc , t0 s, t0nc ?

-Nhắc lại quy luật biến đổi đ.â.đ ck , phân nhóm Cho biết đ.â.đ ngtố biến

đổi n.t.n từ F đến I ?

HS:

GV:u cầu hs giải thích:

+ hợp chất, flo có số oxi hố -1, ngun tố cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hố +1, +3, +5, +7?

III Sự biến đ ổi tính chất

1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

Đi từ flo đến iot:

-Trạng thái tập hợp: khí lỏng  rắn

-Màu sắc: đậm dần -T0

s, t0nc : tăng dần

2 Sự biến đổi độ âm điện

(59)

 flo có độ âm điện lớn hút e nên chỉ

có số oxi hố -1, ngun tố cịn lại tạo thành 1, 3, 5, e độc thân trạng thái bị kích thích nên nhường 1, 3, 5, e nên ngồi số oxi hố -1 cịn có thêm số oxi hố +1, +3, +5, +7

GV: Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành?

GV: Dựa vào bán kính ngun tử, giải thích từ F đến I, tính oxi hố giảm dần?

HS: Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng khả

năng hút e giảmtính oxi hố giảm

+ đ.â.đ F lớn nên số oxh F hợp chất có -1 Các ntố khác ngồi số oxh -1 cịn có +1,+3,+5,+7

3 Sự biến đổi tính chất hốhọc đơn chất - Từ flo đến iot, tính oxi hố giảm dần

- tính chất hố học halogen: X + KL đ muối Halogen

X + H2  2HX (khí khơng màu )

HX  H O2 dd axit HX

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng.

GV:Cho lượng đơn chất hal tác dụng hết với Mg thu 19 g magie halogenua Cũng lượng đơn chất hal tác dụng hết với Al tạo 17,8 g nhôm halgenua Xác định tên khối lượng đơn chất hal nói trên?

HS:

Bài 8/96:Gọi ntố hal X2, a số mol X2

Mg + X2 MgX2

a a 2Al + 3X2 2AlX3

a 2a/3

(24 2X).a=19 35,5

(27+3X).2a/3=17,8 0, X a

 

 

 

 

Suy mCl2 = 71.0,2 = 14,2g

4.Củng cố : Tính oxi hố mạnh halogen dễ nhận 1e, tính oxi hoá giảm dần từ F đến I giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng

5.Dặn dò: Về nhà học , chuẩn bị thật kĩ , làm tập lại sgk Xem trước Clo E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:20 Tiết pp:3 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 2/1/2010 Ngày dạy: /1/2010

Bài 22: CLO

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:- Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Hiểu tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử

2.kĩ năng: - Viết PTHH phản ứng clo tác dụng với kim loại hiđro. - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ: u thích mơn hóa học.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Gợi mở Đàm thoại

C CHUẨN BỊ :

(60)

Hs: Xem lại quy luật biến đổi tính chất halogen

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Làm bt1, 6/96(sgk) 3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất vật lí Clo.

Gv: Cho hs quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với SGK cho biết tính chất vật lí tiêu biểu clo?

Hs: Cho biết trạng thái , màu sắc , dựa vào d cho biết clo nặng hay nhẹ khơng khí

I Tính chất vật lí

- Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc - Nặng khơng khí 2,5 lần

- Tan nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt

Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hóa học Clo Gv: Cl2 có tính chất hố học gì? Vì

sao?

II Tính chất hố học

* Tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh.

1 Tác dụng với kim loại 2M + nCl2 2MCln

(n hoá trị cao kim loại M) +1 -1

2Na + Cl2  2NaCl

+2 -1

Cu + Cl2  CuCl2 +3 -1

Fe + Cl2  FeCl3

2 Tác dụng với hi đ ro

H2 + Cl2  2HCl(khí) (Hiđro clorua)

Khí HCl  H O2 dung dịch HCl(axit clohiđric)

nCl2 : nH2 = 1:  hỗn hợp nổ

*vậy phản ứng với kim loại hiđro clo thể tính oxi hố mạnh

Hs: Đọc SGK để tìm hiểu cho biết tác dụng với kim loại clo thể vai trị gì?

- tác dụng với clo, kim loại thể số oxi hoá cao

Gv: để nhận biết CuCl2, FeCl3 tạo thành người ta

làm nào?

Sau đốt đồng clo, cho thêm nước cất dung dịch CuCl2 có màu xanh Cịn FeCl3

tạo thành phản ứng tạo thành đám khói màu nâu đỏ

Gv:Chú ý: phản ứng với kim loại xảy nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt

Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt Cu, Fe clo

Hs: quan sát viết phương trình phản ứng ?

Hs:Xác định số oxi hố clo, từ suy vai trò clo phản ứng

Hs: Giải thích phản ứng thuận nghịch?

Gv: clo ẩm có tính tẩy màu cịn clo khơ khơng?

3 Tác dụng với n ư ớc

0 1

2

H O+Cl ƒ HCl HCl O+ - + + (A.hipoclorơ)

Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hoá

HClO chất oxi hoá mạnhclo ẩm có tính tẩy

màu

Hoạt động 3:Tìm hiểu trạng thái tự nhiên ứng dụng Clo. Hs: Nhắc lại đồng vị cho biết Clo

có đồng vị bền

Gv: tự nhiên clo tồn dạng hợp chất chủ yếu dạng hợp chất nào?

Gv: cho biết clo có ứng dụng gì?

III Trạng thái tự nhiên

-Clo có đồng vị bền: 35Cl, 37Cl, M = 35,5

Clo phổ biến nước biển, chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O

IV Ứng dụng: (SGK)

Hoạt động 4:Tìm hiểu cách điều chế Clo CN PTN Gv: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phịng

(61)

Hs: Viết phản ứng minh họa

Gv:Diễn giải quy trình TN theo hình 5.3(Sgk)

Gv: nêu phương pháp sản xuất clo CN

Hs: Viết pư tương tự với KClO3, PbO2

4HCl + MnO2

0 t

  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

HCl + 2KMnO4 MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

2 CN:2NaCl + 2H2O  dpcmn 2NaOH + Cl2 + H2

Hoạt động 5: Bài tập vận dụng Bài tập 6:

Cần g KMnO4 ml dd

HCl1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3?

2KMn+7 O4+16HCl-1 2KCl+2Mn+2 Cl2+Cl0 2+8H2O

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

n FeCl3 =

16, 25 0,1 162,5

(2) nCl2 = 0,1.3 0,15

2 

(1) nKMnO4 = 0,15.2 0, 06

5 

m KMnO4 = 158.0,06 = 9,48g

nHCl = 0,15.16/5 = 0,48 Suy VHCl = 0,48/1 = 0,48

Bài 3:Dẫn khí clo vào nước, vừa xảy tượng vật lí, vừa xảy tượng hố học Vì stan vào nước, phần clo tác dụng với nước.H O02 Cl0 2 H Cl H Cl O1 1 1

+ - +

+ ƒ +

Bài tập 5/101: Bài làm:

2KMn+7 O4+16H

1

Cl- 2KCl+2Mn+2 Cl2+

0

Cl2+8H2O

5x

2x

2Cl-1  2Cl0 + 2.1e

7

Mn+ + 5e Mn+2

b) 2H+N5O3 + 2HCl 

4

N

+ O2 +

0

Cl2 + 2H2 O

1x

2x

2Cl-1  2Cl0 + 2.1e 5

N

+

+ 1e N+4

c) 2HCl+5O3 + 10HCl-1 6Cl0 + 6H2O

5x

1x

2Cl-1  2Cl0 + 2.1e

2Cl+5+ 2.5e2Cl0

d) Pb+4 O2 + 4HCl-1 Pb+2 Cl2 + Cl0 + 2H2O

1x

1x

2Cl-1  2Cl0 + 2.1e 4

Pb+ + 2e Pb+2

4.Củng cố : Nêu tính chất hóa học Clo, cho vd minh họa?GV: lưu ý hs điều chế clo khơng có màng ngăn: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaOCl + H2O ( nước Gia-ven)

5.Dặn dò: Về nhà học , làm tập lại sgk Xem trước

hiđroclorua,axitclohiđric,muối clorua. E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:21 Tiết pp:39, 40 Tiết giản: Muối clorua nhận biết ion clorua, BT Ngày soạn: 5/1/2010 Ngày dạy: 12 /1/2010

Bài 23: HIĐROCLORUA-AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

-Hiđroclorua chất khí tan nhiều nước có số tính chất riêng, khơng giống với axit clohiđric ( khơng làm đổi màu q tím, khơng tác dụng với đá vôi).Cách nhận biết ion clorua

-Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp

-Ngồi tính chất chung axit, axit clo hiđric cịn có tính chất riêng tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hoá thấp -1

2 Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua thử tính tan)

- Viết PTPƯ phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối 3.Thái độ: u thích mơn hóa học.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Gợi mở Đàm thoại

(62)

GV: Dụng cụ hoá chất để điều chế cloruahiđro thử tính tan cloruahiđro, nhận biết ion clorua Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3, q tím

Dụng cụ: Bình cầu , nút cao su có ống dẫn khí qua, đền cồn, giá thí nghiệm.

HS: Xem lại tính chất chung axit

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: BT5/SGK/trang 101 3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo phân tử Hiđro clorua Gv: hãy viết CT e, CTCT giải thích phân

cực ptư HCl?

HS : Yêu cầu:

H Cl , H - Cl

Hiệu độ âm điện: 3,16 – 2,20 = 0,96 < 1,7; phân tử HCl lkchtr có cực

I.Hi đ ro clorua

1 Cấu tạo phân tử

Công thức electron: H Cl Công thức cấu tạo: H - Cl Công thức phân tử: HCl

-Liên kết H-Cl phân cực phân tử HCl phân cực Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất Hiđro clorua.

Gv: điều chế khí HCl( lấy giấy q thử tính chất khí HCl dung dịch HCl nước

HS quan sát thấy khí HCl khơng phải axit (khơng làm q tím đổi màu không tác dụng CaCO3)

Gv: biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan hiđro clorua nước

HS:quan sát, nêu tượng,giải thích: + Vì nước lại phun vào bình?

+ Vì dung dịch thu làm quỳ tím hố đỏ?

2 Tính chất

- chất khí, khơng màu, mùi xốc - nặng khơng khí (d ≈ 1,6)

-Tan nhiều nước, dung dịch thu gọi axit clohiđric

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất vật lí Axit clohidrric

-GV: cho hs quan sát dung dịch axit clohiđric vừa điều chế (loãng) lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy “bốc khói”

Gv: giải thích có tượng “bốc khói”?

II

Axit clohidrric

1 Tính chất vật lí

* Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohiđic

* Dung dịch axit clohđic chất lỏng khơng màu, nồng độ đậm đặc có tượng “bốc khói” * Dung dịch axit clo hiđric có nồng độ cao đạt 37% có D= 1,19g/ml

Hoạt động 4:Tìm hiểu tính chất hóa học Axit clohidrric Gv: Axit có tính chất chung gì?

HS: Nêu tính chất kèm theo điều kiện(nếu có)

Gv: Hãy hoàn thành phản ứng sau đây?

HCl + Mg  ……… ………

HCl + FeO  ……….

HCl + Fe(OH)3 .………

2 Tính chất hố học

a A HCl axit mạnh, có đầy đủ tính chất hố học chung axit

+ Làm cho q tím hố đỏ

+T/d kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

(63)

HCl + CaSO3 ……+ SO2 +… …

GV: Nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hố nguyên tố, chất oxi hoá chất khử?

Hs: PbO2 + 4HCl  PbCl2+ Cl2 + 2H2O

HS: Nhắc lại số oxi hoá clo? từ kết luận tính chất axit HCl

CaCO3+2HClCaCl2 + CO2+ H2O

b Axit clo hiđric có tính kh. MnO2+4HCl

0

t

ắắắđMnCl2+ Cl2+ 2H2O

Hoặc:

2KMnO4 + 16HCl  KCl + 2MnCl2 + 5Cl2

+8H2O

Kết luận.

+ Tính axit (do ion H+ gây nên).

+ Tính oxi hoá: Khi tác dụng kim loại hiđro (do ion H+ gây nên).

+ Tính khử: Khi tác dụng với chất oxi hố mạnh clo có soh -1 gây nên

Hoạt động 5:Tìm hiểu cách điều chế Axit clohidrric CN PTN GV sử dụng hình vẽ 5.7 để mơ tả, phân tích,

hướng dẫn HS rút nguyên tắc khoa học sản xuất

+ Ngược dòng ( ) nhằm tăng khả hấp thụ HCl H2O

+ Khép kín nhằm tận dụng hấp thụ hết khí HCl đưa mơi trường khí khơng chứa HCl

GV bổ sung:

Khí HCl ngồi có gây ô nhiễm môi trường, mưa axit Trong công nghiệp phần lơn axit HCl dùng để sản xuất muối clo rua tổng hợp chất hữu

3 Điều chế

a Trong PTN : phương pháp sunfat NaCltt + H2SO4đặc HCl(HCl) + NaHSO4

2NaCltt+H2SO4đặc 2HCl(HCl) + Na2SO4

b Trong công nghiệp: phương pháp tổng hợp - Lấy Cl2, H2 từ q trình điện phân dung dịch

NaCl có màng ngăn H2 + Cl2 2HCl

* Củng cố:Hãy chọn chất: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO4,

MnO2 phản ứng với dd HCl chứng tỏ:

- dd HCl có tính axít - dd HCl có tính oxi hóa -dd HCl có tính khử

Hoạt động 6: Muối Clorua GV: Giới thiệu số loại muối clorua

HS : + Nêu tính tan muối clorua?

+ Ứng dụng muối NaCl số muối clorua khác?

III Muối clorua nhận biết ion clorua

1 Một số muối clorua

- Đa số muối clorua tan nhiều nước, trừ AgCl không tan, tan:CuCl, PbCl2

- Ứng dụng: (SGK)

Hoạt động 7: Nhận biết ion clorua Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm :

Nhỏ ddAgNO3 vào dd HCl NaCl

HS: Làm thí nghiệm nêu tượng viết PTPƯ

Gv: kết luận cách nhận biết ion clorua

2.Nhận biết ion clorua

-dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết Cl

-NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl↓ (trắng)

HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl↓ (trắng)

Dung dịch bạc nitrat(AgNO3) thuốc thử để nhận biết ion clorua Cl

Hoạt động 8: Hướng dẫn hs làm tập.

<2500

>4000

(64)

Bài 1: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Tổng số mol HCl p/ứ = số mol H2 =

1 2= 1mol

Số g clo tạo muối với hai kim loại là:1.35,5 g Vậy khối lượng hai muối clorua tạo dung dịch : 20 + 35,5 = 55,5 g  đáp án C Bài 2: ( Theo học)

Bổ sung thêm Ở 200C thể tích nước có thể

hồ tan 500 thể tích khí HCl

Bài 3:

H2SO4 + KCl  HCl + KHSO4 hoà tan HCl vào

nước ta axit clohiđric HCl

Bài tập 6.

Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí

CO2 Hãy viết phương trình hố học

các phản ứng xảy ra?

Bài giải:

Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO

Sau đó:

2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2+H2O

HClO axit yếu, yếu axit cacbonic nên khơng có phản ứng

Bài 5:

HD: Bản chất pp sunfat pư trao đổi NaCl + H SO2  NaHSO4 + HCl

Bản chất pp tổng hợp pư oxh -khử

0

2 2

t

HCl   HCl Bài 7:

3

3

( )

3 2

200.8,5 0,1 100.170 0,1 0,1

0,1

0,67 0,15

,

2, 24

0,1 0,1

22, 36,5.0,1

% 100 7,3%

50

AgNO

M HCl

n mol

HCl AgNO AgCl HNO

C M

b HCl NaHCO NaCl CO H O

C

 

   

  

    

  

4 Củng cố: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl, NaNO3

5 Dặn dò: Về nhà học làm tập SBT Soạn trước thực hành

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:22 Tiết pp:41 Tiết giản: Không Ngày soạn: 14/1/2010 Ngày dạy: 18 /1/2010

Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Nêu thành phần hoá học, ứng dụng nguyên tắc sản xuất số hợp chất có oxi clo -Hiểu tính oxi hố mạnh số hợp chất có oxi clo(nước Gia-ven, clorua vôi) 2 Kĩ năng

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hố học hợp chất có oxi clo điều chế nước Gia-ven, clorua vôi

- Sử dụng có hiệu an tồn nước Gia-ven, clorua vơi thực tế 3.Thái độ: Trung thực ,tự tin, cẩn thận

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1.Trực quan Đàm thoại

(65)

GV: Nước Gia – ven clorua vôi

HS: Xem lại Clo hdroclorua- Axit clohidric

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Hs1: BT 5.13 /SBT/trang 37 Hs2: BT /SGK/trang 106 3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần cấu tạo , tính chất nước gia-ven.

Gv :Cho hs biết thành phần, cấu tạo gọi nước Gia-ven (tên thành phố gần thủ Pa-ri (Pháp) mà lần nhà bác học Bec-tô-lê (C.Berthollet) điều chế dung dịch hỗn hợp này- Gv: Cho hs quan sát lọ đựng nước Gia-venYêu cầu nêu tính chất vật lý

Hs: Quan sát cho biết trạng thái , màu sắc

Hs:Xác định số oxi hoá clo dự đốn tính

chất hố học:tính oxi hố mạnh

Gv: Vì nước Gia-ven gọi hỗn hợp muối (muối axit yếu)? Muối có tính chất đặc biệt ?

I Nước Gia-ven:

1 Thành phần , tính chất :

-Dung dịch khơng màu

- Nước Gia-ven hổn hợp muối NaCl NaClO - NaClO có tính oxh mạnh phân tử clo có số oxh +1

- NaClO muối axit yếu

NaClO+CO2+H2O NaHCO3 + HClO

2HClO as

  2HCl + O2

 khơng để lâu khơng khí Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng điều chế nước gia-ven.

Gv: Trong khơng khí có nước khí CO2, biết

rằng NaClO muối axit yếu, yếu axit cacbonic, cho biết nước Gia-ven có để lâu khơng khí khơng, sao?

HS: Trả lời viết PTPƯ chứng minh

HS: Dựa vào thành phần cấu tạo tính chất nêu ứng dụng nước Gia-ven

GV:Giới thiệu chất điều chế nước Gia-ven PTN

HS:Viết phương trình phản ứng

HS: Nhắc lại phản ứng điều chế clo CN

2.Ứng dụng :

-Tẩy trắng vải , sợi , giấy

- Tẩy uế chuồng trại , nhà vệ sinh

3 Điều chế : a.Trong PTN:

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

b.Trong CN:

0

2 2

2NaCl 2H O dpk mn Cl H 2NaOH

     

Vì khơng có màng ngăn nên:

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo tính chất clorua vôi

GV: Cho biết CTPT clorua -vôi

HS: Viết CTCT , xác định số oxh clo rút nhận xét đặc điểm muối

GV: Giới thiệu khái niệm muối hỗn tạp

GV: Cho hs quan sát mẫu clorua vôi

HS: Cho biết trạng thái , màu sắc

II Clorua-vôi:

- CTPT: CaOCl2

- CTCT: -1

Cl Ca +1

O- Cl

(66)

-Gv: Trong khơng khí có nước khí CO2

clorua vơi có để lâu khơng khí khơng, sao?

- HS: Trả lời viết PTPƯ chứng minh

*Muối hỗn tạp muối kim loại với nhiều loại gốc axit

1.Tính chất:

-chất bột, màu trắng, xốp , có mùi xốc khí clo -Có tính oxi hố mạnh

2CaOCl2+CO2+H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

Để lâu , dể bảo quản Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng điều chế clorua vôi

Gv: Dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất nước Gia- ven, clorua vôi nêu ứng dụng?

HS: Dựa vào tính chất thành phần cấu tạo nêu vài ứng dụng Clorua vôi

- Gv: Trong thực tế, người ta dùng clorua vôi nhiều nước Gia-ven, sao?

GV: Nêu cách điều chế Clorua vôi

HS: Viết phản ứng

2.Ứng dụng :

- giống nước Gia-ven

- dùng công nghiệp tinh chế dầu mỏ

 rẻ hơn, hàm lượng hipoclorit cao nên dùng

nhiều

3.Điều chế:

Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O

4 Củng cố : Nhắc lại tính chất , ứng dụng điều chế gia-ven clorua vôi

5 Dặn dò : BTVN: + làm BT SGK/ trang 108 , xem trước “Flo - Brom -Iot’’ E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:22 Tiết pp:43 Tiết giản: Bài tập Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày dạy: 19 /1/2010

Bài 25: FLO – BROM - IOT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

-Nêu tính chất vật lí, ứng dụng điều chế F2, Br2, I2 số hợp chất chúng

-Hiểu tính chất hóa học flo, brom, iot so sánh với clo 2 Kĩ năng

-Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học F2, Cl2, Br2, I2 so sánh khả hoạt động hoá

học chúng

3.Thái độ: Phòng bệnh thiếu Iot : Vận động gia đình , cộng đồng dùng muối iot.

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Nhóm Đàm thoại

C CHUẨN BỊ :

GV: Mẩu chất brom iot

HS: Ôn lại khái quát nhóm Halogen

(67)

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Hs1: BT3/SGK/trang 108

Hs2: BT4/SGK/trang 108 Xác định số oxi hố, vai trị chất tham gia, phản ứng phản ứng oxi hoá -khử phản ứng Cân phản ứng c

3.Bài m i:ớ

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất vật lí, trạng thái Flo.

-Gv: Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên flo?

HS: Nhắc lại trạng thái , màu sắc flo

GV: Trong tự nhiên flo tồn dạng đơn chất hay hợp chất ? sao?

I FLO

Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- Chất khí, màu lục nhạt, độc - Hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2

+ criolit: Na3AlF6…

Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hóa học flo Gv: Dựa vào cấu tạo nguyên tử độ âm điện

của flo, suy flo có tính chất hố học nào?

HS: Dựa vào tính chất hóa học Clo để trả lời

Gv: Có thể oxi hố chất nào, lấy ví dụ minh hoạ?

Hs: viết phản ứng xác định số oxh

Gv: lưu ý tính chất riêng axit HF ăn mòn thuỷ tinh dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh

Gv: trước nhà bác học người Pháp HenriMoissan tìm cách điều chế khí flo cách an tồn có nhiều nhà khoa học bị tàn tật chết nhiễm độc HF

- Gv: Từ điều kiện phản ứng, so sánh với clo?

HS : So sánh rút kết luận chung

2 Tính chất hố học

- Có độ âm điện lớn  tính oxi hố mạnh

nhất

* Oxi hoá tất kim loại

* Oxi hoá hầu hết phi kim (trừ N2, O2)

-252 0C +1 -1 F2 + Cl2  2HF(k) bóng tối

Hiđro florua (HF(k)) hoà tan nước tạo thành

dung dịch axit flohiđric

+ HF axit yếu ăn mòn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

(Silic tetraflorua ) * oxi hoá nhiều hợp chất

2F2 + 2H2O  4HF + O2

Kết luận: so sánh với clo, flo có tính oxi hố mạnh hơn, mạnh số phi kim

Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng điều chế flo. Gv: Hãy nêu ứng dụng flo?

HS: Dựa vào tính chất nêu ứng dụng

- Chúng ta tìm hiểu xem nhà hố học Henri Moisan tìm cách để sản xuất flo cơng nghiệp Chính nhờ nghiên cứu mà ơng

đã giải thưởng Nobel năm 1906

3 Ứng dụng, đ iều chế: a Ứng dụng: (SGK)

b Sản xuất clo cơng nghiệp: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF

đpnc

2HF  F2 + H2

cực dương cực âm Hoạt động4: Tìm hiểu tính chất vật lí, trạng thái Brom. Gv: Cho hs quan sát bình đựng brom

Hs: Quan sát cho biết trạng thái , màu sắc brom

II

. BROM

(68)

GV: Trong tự nhiên brom tồn dạng đơn chất hay hợp chất ? sao?

- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc - Hợp chất: NaBr nước biển…

Hoạt động 5:Tìm hiểu tính chất hóa học.

Gv: Brom có tính chất hố học gì?

So sánh với flo clo, nêu phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2, H2O ?

HS:

Gv: Nhấn mạnh khác điều kiện phản ứng brom so với flo, clo để nhấn mạnh brom có tính oxi hố yếu flo, clo

HS: Dựa vào điều kiện phản ứng so sánh rút kết luận

2 Tính chất hố học

- Brom có tính oxi hoá flo clo chất oxi hoá mạnh

* oxi hoá nhiều kim loại

3Br2 + 2Al  2AlBr3(nhôm brromua)

* oxi hoá hiđro nhiệt độ cao: Br2 + H2 2HBr(k) hiđrobromua

Tan nước tạo dung dịch axit bromhiđric 

axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit HCl * Tác dụng chậm với nước:

Br2 + H2O HBr + HBrO

Axit hipobromơ Kết luận: so sánh với clovà flo brom có tính oxi hố yếu

Hoạt động 5:Tìm hiểu ứng dụng điều chế flo. Hs :Đọc ứng dụng SGK

Gv: Giới thiệu phương pháp sản xuất Br2

trongcông nghiệp

HS: Viết phản ứng cân

3 Ứng dụng điều chế

a Ứng dụng: (SGK) b.SX CN:

Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất vâtị lí, trạng thái Iot.

- Gv: Cho hs quan sát bình đựng iot

- Hs : Quan sát dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên iot

GV: Nêu khái niệm thăng hoa

GV: Trong tự nhiên Iot tồn dạng đơn chất hay hợp chất ? sao?

III IOT

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - Chất rắn, tinh thể màu đen tím

thăng hoa

I2(r) I2(h)

- Hợp chất: muối iotua

Hoạt động 7:Tìm hiểu tính chất hóa học. -Gv: Iot có tính chất hố học gì?

So sánh với flo, clo brom, nêu phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2

- Gv: Nêu thí nghiệm Al+I2

HS: Viết cân phản ứng

2 Tính chất hố học

- Iot có tính oxi hố yếu flo, clo, brom

* oxi hoá nhiều kim loại phản ứng xảy đun nóng có chất xúc tác

Ví dụ: xúc tác H2O +3 -1

3I2 + 2Al  2AlI3

* oxi hoá hiđro nhiệt độ cao có xúc tác:

350-5000C +1 -1

(69)

- Gv: Nêu tính chất đặc trưng iot

- Gv: Nhấn mạnh khác điều kiện phản ứng iot so với flo, clo, brom để nhấn mạnh iot có tính oxi hố yếu flo, clo, brom

*Chú ý :Chất oxh mạnh đẩy chất oxh yếu khỏi muối.

xúc tác Pt

-Hiđrô iotua tan nước tạo dung dịch axit iothiđric axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit

HBr axit HCl

Tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI * Hầu khơng tác dụng với nước * Có tính oxi hoá clo, brom nên: Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2

Br2 + 2NaI  NaBr + I2

 tính chất đặc trưng: Tác dụng với hồ tinh bột

tạo thành hợp chất có màu xanh lam nhận biết  Kết luận: So sánh với clo, flo brom iot

có tính oxi hố yếu

Hoạt động 8:Tìm hiểu ứng dụng điều chế.

- Hs : Đọc ứng dụng SGK

- Gv: giới thiệu người ta sản xuất I2 công

nghiệp từ rong biển

3 Ứng dụng điều chế a Ứng dụng: (SGK)

b Sản xuất iot công nghiệp:Từ rong biển GV: Yêu cầu hs viết cân phản ứng theo

chuổi Cl2 HClCl2KCl

HS: TB lên bảng trình bày

GV: Đổ dd chứa g HBr vào dd chứa g dd NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu quỳ tím chuyển sang màu nào?

HS: Làm việc theo nhóm: Tính số mol HBr NaOH Số mol NaOH dư làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

HS: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ xung

GV: Cho 1,03g natrihalogennua tác dụng với dd AgNO3 dư thu kết tủa Kết tủa sau

phân hủy hoàn toàn cho 1,08g bạc Xác định tên muối A

HD: - Viết cân phản ứng - Tính số mol Ag

- Dựa vào số mol Ag, dựa vào pư tìm số mol NaX , suy M NaX

HS: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ xung

IV Bài tập:

BT1: Hồn thành phương trình phản ứng theo chuổi sau:

Cl2 + H2O HCl + HClO

4HCl + CaOCl2  CaCl2+ Cl2 + H2O

3Cl2 + 6KOH 3KCl + KClO3 + 3H2O

2/113: Màu xanh Chọn B

8/113:

NaX + AgNO3AgX + NaNO3

2AgX 2Ag + X2

n AgX = nAg = 1,08/108 = 0,01

nNaX = n AgX = 0,01

MNaX = 1,03/0,01 = 103(Br)

A muối natribromua

4 Củng cố:

- Sự giống khác tính chất hố học flo, brom, iot so với clo - Vì tính oxi hoá lại giảm dần từ F2 đến I2

- Vì tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI

(70)

- BTVN: làm BT SGK: 7,8,9,10/ trang 114 - Xem phần ôn tập lí thuyết- luyện tập

E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:22 Tiết pp:42 Tiết giản: Không Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày dạy: 19 /1/2010

Bài 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 kiến thức:

- Điều chế khí clo thử tính tẩy màu clo ẩm

- Điều chế dung dịch HCl thử tính chất dung dịch HCl - Phân biệt dung dịch HCl, HNO3, NaCl

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ lắp dụng cụ thí nghiệm đơn giản, thao tác làm thí nghiệm an tồn, hiệu quan sát, giải thích tượng thí nghiệm

3.Thái độ: Trung thực ,tự tin, cẩn thận

B PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

1 Nhóm Đàm thoại

(71)

GV: Hoá chất: :Ống nghiệm, nút cao su có lỗ , giá TN,ống nhỏ giọt, đèn cồn, đũa thủy tinh Dụng cụ: KMnO4 , NaCl rắn , H2SO4 đặc,quỳ tím, ddHCl đặc,nước, ddAgNO3,HNO3,NaCl

HS: Ôn lại cách nhận biết ion hal

D NỘI DUNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phịng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hố chất cần dùng gì? Có thể thay KMnO4 KClO3 khơng? Vì nên thay KMnO4 KClO3?

( thay KClO3 chất oxi hoá mạnh lượng KClO3 cần dùng hơn)

3.Bài mới:

Hoạt động GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1: : Điều chế khí clo thử tính tẩy màu clo GV:nhắc nhở an tồn thí nghiệm:

-Hệ thống điều chế khí clo phải kín Chuẩn bị cốc đựng dung dịch NaOH để loại Cl2, HCl dư

(mở nút cao su, úp ngược ống nghiệm đựng khí vào dung dịch NaOH)

-Chú ý đun nóng: đun nhẹ, sủi bọt mạnh tạm ngừng đun

Gv: lắp mẫu thí nghiệm, hs quan sát, sau nhóm tự lắp

HS: Quan sát màu khí clo tạo thành màu mẩu quỳ ẩm trước sau làm thí nghiệm

thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu của clo ẩm

*Dùng KMnO4 khoảng hạt ngô bóp nhẹ bóp

cao su cho 3-4 giọt axit HCl đặc nhỏ vào

*HT: Khí clo chiếm dần thể tích ống nghiệm, quỳ ẩm màu

*Pư:

16HCl+2 KMnO4 5Cl2+2MnCl2+2KCl+8H2O

Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO

Hoạt động 2:Điều chế khí HCl Gv: Hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí nghiệm

Lưu ý: cho khoảng muỗng NaCl vào ống nghiệm (1), nhỏ dd H2SO4 đ vào cho thấm ướt lớp

muối ăn Rót 5ml nước cất vào ống nghiệm (2) Sau lắp dụng cụ hình vẽ thí nghiệm Khi lắp ống nghiệm (1), nên thử cho đèn cồn vào để thử Khi dừng thí nghiệm.phải bỏ ống nghiệm (2) trước, sau tắt đèn cồn để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm Cuối dùng mẩu quỳ tím nhúng vào dung dịch ống nghiệm (2)

- Cẩn thận sử dụng axit H2SO4 đậm đặc

HS: Làm TN hướng dẫn gv

GV:Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm

thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl

*HT:

-Khi đun nóng có khói trắng ống nghiệm (1) Thử tính axit ống nghiệm (2): Quỳ tím

 đỏ

*Pư: H2SO4 + NaCl  2HCl + Na2SO4

Hoạt động 3:Phân biệt dung dịch Gv: Hướng dẫn Hs đánh số 1,2,3 vào ống

nghiệm

Hs: Thảo luận cách lựa chọn hoá chất cách thực

Gv: Tóm tắt cách thực hiện:

Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch:

(72)

-Lưu ý: hs làm theo cách khác, thí dụ thử dung dịch AgNO3 trước, sau dùng

giấy quỳ tím

-Viết phản ứng đặc trưng

4.Công việc sau buổi thí nghiệm

- Gv nhận xét buổi thực hành

- Yêu cầu hs nộp phần ghi tổ: tượng Về nhà hs hồn thành thí nghiệm, tiết sau nộp lại chấm điểm

- Hs thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm

5.Dặn dò:- Yêu cầu hs vè nhà viết tường trình theo mẩu; STT Tên TN Cách tiến hành(vắn

tắt)

Hiện tượng, phản ứng Giải thích

- Nộp tường trình vào tuần sau - Xem thực hành số

E RÚT KINH NGHIỆM:

Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố.

1 Cho biết cặp chất xảy phản ứng, trường hợp? Viết phương trình phản ứng (nếu có)

Zn Cu AgNO3 Na2CO3 CaS

Dung dịch a HCl

2. Hãy chọn chaát: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO4, MnO2

phản ứng với dung dịch HCl để chứng tỏ: a) Dung dịch HCl có tính axit

mạnh

b) Dung dịch HCl có tính oxi hố

c) Dung dịch HCl có tính khử

(73)

Hoạt động 6 : Hướng dẫn nhà: Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 106 SGK SBT :5.15 đến 5.22 trang 38

Hướng dẫn:

Bài 1: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Tổng số mol HCl p/ứ = số mol H2 =

1 2= 1mol

Số gam clo tạo muối với hai kim loại là:1 35,5 g

Vậy khối lượng hai muối clorua tạo dung dịch : 20 + 35,5 = 55,5 g  đáp án C Bài 2: ( Theo học)

Bổ sung thêm Ở 200C thể tích nước có thể

hồ tan 500 thể tích khí HCl

Bài 3:

H2SO4 + KCl  HCl + KHSO4 hoà tan HCl vào

nước ta axit clohiđric HCl

Bài 4: Hãy dẫn phản ứng hoá học axit clohiđric để làm thí dụ:

a) Đó phản ứng oxi hoá khử: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

MnO2+4HCl 0

t

ắắắđ MnCl2+ Cl2+ 2H2O

b) Đó khơng phải phản ứng oxi hố khử: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 +3H2O

CaCO3+2HClCaCl2 + CO2+ H2O

Bài 5: a) Bản chất phương pháp tổng hợp phản ứng oxi hoá – khử

a) Bản chất phương pháp sun fat phản ứng trao đổi

Hoạt động 3 LUYỆN TẬP

GV chọn lọc tập:

A Clo. Bài tập: SBT Tr.36 -37.

HS chủ động làm tập

(74)

GV sử dụng SBT:

5.6: Cho ba chất: Khí Cl2, bột Fe, dung

dịch HCl Viết PTHH phản ứng biểu diễn sơ đồ sau:

Fe FeCl2 FeCl3 Hướng dẫn: 5.6

(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

(3) 2FeCl2 +Cl2 2FeCl3

Do Cl2có tính oxi hoá mạnh HCl

5.7 Đáp án B.

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

5.8 Đáp án B Cl2

5.9 Đáp án C. 5.10.

-Khối lượng clo có muối ăn 98% là: 2. 98 1 96,

100 tấnNaCl

-Khối lượng clo 1,96 NaCl là: 96, x35 5,, 1 18940,

58

5.11 H2 + Cl2 2HCl

Theo p/ứ: Trước p/ứ: P/ứ: Sau p/ứ:

0,4 0,6 0,4 0,4

0,2 0,4 a) Thể tích HCl khí thu được: 0,4 lít b) % thể tích khí sau p/ứ

, %

0,4.100

%HCl = 66

0,2 + 0,4

% Cl2 = 100 -66,7= 33,3%

5.12. 64 22,4 135 Cu + Cl2  CuCl2

0,2mol 0,2mol 13527 =0 2, mol

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g), VCl = 0,2.22,4

= 4,48 lit

5.13 Dựa vào p/ứ ta có:

4.36,5  22,4 16 36,5  5.22,4

4HCl  Cl2 16 HCl  5Cl2

7,3 x 7,3 y x = 1,12 lít y = 1,4 lít

HS chủ động làm

tập 5.14

2

Cl 560

n = = 25mol

22,4 2NaCl + 2H2O

đpdd

có màng ngăn 2NaOH+Cl2 +H2 Theo phương trình ta có:

nNaCl = 2.nCl2 = 25 = 50 mol

Khối lượng muối ăn 98% cần lấy là:

58,5.50.100 = 2984,69(g)»2,985(kg) 98

B HIĐRO CLORUA- AXIT CLO HIĐRIC – MUỐI CLORUA.

(Sử dụng SBT để đề)

Hướng dẫn: 5.15 Đáp án D. 5.16 Đáp án D. 5.17 Đáp án B. 5.18 Đáp án A.

5.19 CaSO4 tan,nên hồ tan

chất vào nước bỏ phần CaSO4, sau cho vào lượng dư

BaCl2

BaCl2 + CaSO4BaSO4 +CaCl2

BaCl2 + Na2SO4BaSO4 +2NaCl

Lọc bỏ kết tủa BaSO4, cho vào

phần nước lọc lượng dư Na2CO3:

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 +2NaCl

Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 +2NaCl

Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 +2NaCl

Lọc bỏ kết tủa, cho vào phần nước lọc a HCl dư được:

Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2O

Cô cạn HCl bay đi, NaCl

5.20.

* Sản xuất Cl2, NaOH, H2

2NaCl + 2H2O

đpdd

có màng ngăn 2NaOH+Cl2 +H2 * Sản xuất axit clohiđric

H2 + Cl2 ắắđt0 2HCl

5.21. Khi ủ/c khớ HCl phaỷi duøng NaCl

khan H2SO4 đậm đặc để HCl tạo

ra khơng hồ tan nước

5.22.

a) mMg = 24 0,25 = (g)

b) mCu = 64,0,1 = 6,4 (g)

(75)

CHƯƠNG 5: NHĨM HALOGEN BÀI 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VAØ HỢP CHẤT CỦA CLO.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

22 41 Hoàng Văn Hoan 24/ 01 /2007 30/ 01 /2007 10 Ban bản

I - Mục tiêu học:

- Củng cố kiến thức tính chất hố học clo hợp chất clo

- Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tượng thí nghiệm

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

1. Dụng cụ: - ng nghiệm -ng dẫn thuỷ tinh Nút cao su có lỗ

- Giá để ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Oáng nhỏ giọt

- Đèn cồn - Đũa thuỷ tinh Hoá chất

- KMnO4 - NaCl raén

- H2SO4 đậm đặc

- Giấy q tím - Nước cất - Dung dịch HCl

- Dung dịch loãng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3

Dụng cụ hoá chất đủ cho HS làm thực hành theo nhóm phù hợp với HS điều kiện nhà

trường

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- HS làm thực hành theo hướng dẫn, GV giám sát

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* GV nêu TN tiết thực hành

(76)

chế thử tính tẩu màucủa khí clo ẩm (hình 5.10 SGK) cách GV biểu diễn cách làm.(hình 5.1) SGV trang 141)

* GV nhắc nhở HS cẩn thận tiếp xúc với dd H2SO4 đặc

hướng dẫn GV

Hoạt động 2 Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu clo ẩm. GV hướng dẫn cách làm ( theo hình vẽ

5.1 SGV trang 109) Liều lượng:

- hạt ngơ thuốc tím: KMnO4

- Nhỏ giọt dd HCl đậm đặc - Giấy màu ẩm gắn sát nút c/su Chú ý: dùng KClO3 lượng

và dd HCl đặc để điều chế clo KClO3 + HCl  KCl + HClO3

HS thực hành thí nghiệm quan sát, ghi chép tượng, giải thích viết phương trình phản ứng Tường trình thí nghiệm

- Các phản ứng:

2KMnO4 + 16HCl  KCl + 2MnCl2 + 5Cl2

+8H2O

Tác dụng clo giấy màu ẩm: Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO

Tính oxi hoá mạnh HClO làm màu giấy màu

HClO3 có tính oxi hố mạnh dễ bị

phân huỷ môi trường axit: 2HClO3 + 10HCl 6Cl2 + 6H2O

Hoạt động 3 Thí nghiệm 2: Điều chế axit clo hiđric. GV dẫn HS tiến hành theo hình vẽ

5.2 SGV trang 142

* Hoặc tiến hành theo cách khác theo điều kiện PTN

HS tin hnh lm

TN Phn ng:NaCl + H2SO4 ắắắắđ<250 C0 NaHSO4 +HCl

Khí HCl tan nhiều nước phân tử HCl phân cực mạnh

Hoạt động 4 Thí nghiệm 3:Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch GV giới thiệu: có lọ nhãn đựng

dung dịch HCl, NaCl HNO3

GV hướng dẫn HS đánh số thứ tự 1, 2, hướng dẫn HS thảo luận cách lựa chọn hố chất trình tự tiến hành thử để nhận biết dựa vào tượng quan sát

GV vẽ sơ đồ để HS tiến hành theo trình tự

HS thảo luận chọn hoá chất nhận biết dung dịch

HCl, NaCl, HNO3 Q tím

NaCl

Khơng đổi màu Q tím chuyển màu đỏHCl, HNO3

AgNO3

HCl

Có kết tủa trắng Khơng có hiệnHNO3 tượng

( HS dùng dd AgNO3 trước

được)

Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà.

( Hoàn thiện tập SGK xem học mới: Sơ lược hợp chất chứa oxi clo SGK trang 107)

(77)

kk

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

BÀI 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

22 42 Hoàng Văn Hoan 29/ 01 /2007 01/ 02 /2007 10

Ban bản

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: a) Học sinh biết:

+ Thành phần nước Gia-ven, clorua vôi ứng dụng, cách điều chế

b) Học sinh hiểu:

+ Ngun nhân làm cho nước Gia –ven clorua vơi có tính tẩy màu, sát trùng

+ Vì nước Gia-ven khơng để lâu

2 Kỹ năng: * Dựa vào cấu tạo phân tử để suy tính chất chất

* Tiếp tục rèn kĩ lập PTHH phản ứng oxi hố –khử phương pháp

thăng electron

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

+ Nước Gia – ven clo rua vôi

III – Phương pháp dạy học chủ yếu - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 I NƯỚC GIA –VEN

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV hỏi:

+ Khi sản xuất clo công nghiệp người ta điện phân dung dịch muối ăn mà phải có màng ngăn ? Nếu khơng có màng ngăn sao?

* Nước Gia – ven gì?

* Vì gọi nước Gia – ven?

Gia-ven tên thành phố gần thủ đơPa-ri ((Pháp), lần nhà bác học Bec-to-lê (C Berthollet) điều chế dung dịch muối này.

HS ý viết phương trình phản ứng

1 Điện phân dung dịch muối ăn 15% - 20%) khơng có màng ngăn.

Trước tiên:

2NaCl + 2H2O ñpdd 2NaOH+Cl2 +H2

Do khơng có màng ngăn nên:

Cl2 + 2NaOH  NaCl+NaClO+H2O Nước Gia- ven * Trong phịng thí nghiệm: cho khí clo tác dụng với dd NaOH lỗng

Hoạt động 2

* NaClO muối axit gì? Axit có tính chất đặc biệt gì? Nếu để nước Gia- ven lâu khơng khí có phản ứng xảy ra?

2 Đặc điểm:

(78)

+ Do NaClO muối axit yếu ( yếu axit cacbonnic), khơng khí bị CO2

tác dụng dần tạo axit hipoclorơ ( không bền) Vậy NaClO HClO có tính oxi hoá mạnh.

+ NaClO muối natri hipoclorrit.

+ Trong NaClO có số oxi hố mạnh clo có số oxi hố +1

+ Để lâu khơng khí có thêm HClO có tính oxi hố mạnh ( bền)

NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO

+ Nước Gia –ven khơng để lâu khơng khí

Hoạt động 3

* Nêu ứng dụng nước Gia –ven?

3 Ứng dụng:

Dùng nước Gia-ven để:

1. Sát trùng, tẩy uế chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh

2. Tẩy trắng vải sợi, giấy

Hoạt động 4 II CLORUA VƠI (CaOCl2). GV nêu cơng thức phân tử clorua

vôi CaOCl2

+ GV cho học sinh xác định số oxi hoá clo nhận xét điểm đặc biệt muối ( kim loại liên kết với hai loại gốc axi khác nhau) (Cl- ClO-).

+ GV giới thiệu khái niệm muối hỗn tạp

1 Điều chế.

Cho clo tác dụng với vôi vôi sữa ( 300C.

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

2 Đặc điểm.

+ Công thức cấu tạo: Ca

Cl O Cl

+ Xác định số oxi hoá:

Ca Cl

O Cl

1 2

+ CaCOCl2 chất rắn trắng, xốp

+ CaCOCl2 muối hỗn tạp: (Muối của

một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau gọi muối hỗn tạp).

Hoạt động 5

CaOCl2 có tác dụng với CO2

nước khơng khí khơng? GV gợi ý để HS viết PTHH ( Một gốc axit mạnh Cl- gốc axit yếu OCl-).

+ Phản ứng với CO2 H2O kk

2CaOCl2+CO2+H2OCaCO3+CaCl2+2HClO

+ CaCOCl2 có tính oxi hố mạnh

Hoạt động 6

GV cho HS tự tìm hiểu ứng dụng clo rua vơi

+ Do clorua vôi rẻ nước Gia – ven

HS tự tìm hiểu ứng dụng clo rua vôi

3 Ứng dụng:

1 Dùng làm chất tẩy trắng vải sợi Tẩy uế hố rác , cống rãnh, chuồng trại chăn nuôi

(79)

trường

Hoạt động 7 Củng cố học: Bài tập SGK trang 108

NaCl HCl Cl2 NaOCl CaOCl2

1

4

Hoạt động 8 ( Hướng dẫn nhà) Bài tập 1, 2, 4, Trang 108 SGK.

Hướng dẫn tập trang 108 SGK. Bài 1: Chọn câu đúngtrong câu sau:

A Clorua vôi muối tạo kim loại liên với loại gốc axit B Clorua vôi muối tạo kim loại liên với hai loại gốc axit C Clorua vôi muối tạo hai kim loại liên với loại gốc axit D Clorua vôi muối

Hướng dẫn: Đáp án B

Bài 2: Nêu tính chất háo học ứng dụng nước Gia – ven, clorua vơi: Hướng dẫn:

Tính chất chất hố học nước Gia- ven clorua vơi: Tính oxi hố mạnh muối NaClO CaOCl2

Ứng dụng:

 Tẩy trắng vải sợi, giấy

 Sát trùng, tẩy uế nhà vệ sinh, chuồng trại chăn ni

 Riêng clorua vơi cịn sử dụng làm chất tinh chế dầu mỏ, khử độc môi trường…

Bài 3: Trong phịng thí nghiệm có hoá chất: NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4 đậm đặc, ta

điều chế nước Gia –ven khơng? Viết phương trình hố học phản ứng Hướng dẫn:

Các phương trình điều chế nước Gia –ven từ chất NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4 đậm đặc:

NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc t0 NaHSO4 + HCl

Hấp thụ HCl bàng H2O để axit clo hiđric

4HClđặc + MnO2 t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaOCl + H2O

Bài 4: Các phản ứng oxi hoá khử là: a, b, c, d, g a) Cl2 + H2O  HCl + HClO

b) CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O

c) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

d) 6HCl + KClO3 KCl + 3Cl2 + 3H2O

e) NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO

g) CaOCl2  CaCl2 + O2

Bài 5: Trong phịng thí nghiệm có can xi oxit, nước, MnO2, axit H2SO4 70% ( D = 1,61 d/cm3)

NaCl Hỏi cần phải dùng chất với lượng chất để điều chế 254 g clorua vôi? Các phản ứng điều chế clorua vôi từ chất

trên:

CaO + H2O  Ca(OH)2

2 mol  mol  mol

1

Số mol clorua vôi: n117234 2mol CaOCl2

 2mol Cl2 mol HCl  2mol MnO2 mol

(80)

NaClkhan + H2SO4 đậm đặc NaHSO4 + HCl

mol  mol  mol

(HClH 2O a xit clohiđric HCl) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

mol  8mol  mol

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

mol  mol  mol

3

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN BÀI 25: FLO –BROM -IOT.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

23 43

(t1/2) Hoàng Văn Hoan 02/ 01 /2007 06/ 02 /2007

10 Ban bản

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Học sinh biết sơ lược tính chất vật lí, ứng dụng điều chế F2, Br2, I2 số

hợp

chất chúng Học sinh hiểu:

* Sự giống khác tính chất hố học flo, brom, iot so với clo * Phương pháp điều chế đơn chất F2, Br2, I2

* Vì tính oxi hố lại giảm từ F2 đến I2

* Vì tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI 2 Kỹ năng:

HS vận dụng: Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học F2, Cl2, Br2, I2

so

sánh khả hoạt động hoá học chúng

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trị), gồm:

* Do làm thí nghiệm flo nên GV ý sưu tầm tranh, ảnh, phim video,

phần mềm dạy học flo

* Nên có mẫu chất brom iot

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

(81)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV kiểm tra t

A: Kiểm tra tình hình học cũ: Nước Gia – ven gì?

2 Phản ứng điều chế nước Gia – ven công nghiệp? Nước Gia- ven điều chế PTN nào?

4 Nước Gia – ven có đặc điểm gì? (tác dụng vơi CO2 khơng khí, khơng để lâu khơng khí)

5 Tính chất hố học nước Gia – ven gì?

6 Ứng dụng nước Gia –ven? Dựa vào tính chất mà người ta sử dụng nước Gia – ven? B Bài tập: (Theo hướng dẫn giải).

Hoạt động 2 (Nội dung học) I FLO

GV cho HS tự đọc SGK để biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên flo

HS tự đọc SGK để biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên flo

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên.

* Đkbt: F2 khí màu lục nhạt độc

* Trong tự nhiên: CaF2, criolit

Na3AlF6, men răng, số loài

GV nêu câu hỏi:

 Dựa vào cấu tạo nguyên tử độ

âm điện flo ta suy tính chất hố học ? Flo oxi hố chất ?

 Lấy thí dụ phản ứng minh hoạ ( GV

gợi ý để HS lấy thí dụ F2 phản ứng

với H2, H2O)

 HS rút kết luận tính chất

hoá học flo

HS dựa SGK trả lời

HS viết phản ứng:

HS : qua phản ứng rút kết luận tính chất hố học flo

2 Tính chất hố học.

* Flo có độ âm diện lớn (3,98) nên phi kim có tính oxi hố mạnh nhất.

a.Khí flo oxi hoá tất kim loại tạo muối florua.

0

Ca+F02  2Ca2 F-13 Muối canxi florua

Al

2 +3

0

F 2Al3 F-13Muối nhơm florua.

b Khí flo oxi hố hầu hết phi kim. * Phản ứng nổ mạnh với H2 trong

bóng tối nhiệt độ thấp.

2

H + F02 -252 0C 2H-1 F1 khí hđro florua

Khí HF tan nhiều nước tạo axit flohiđric ( axit yếu ăn mòn thuỷ tinh), dùng khắc thuỷ tinh SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

Silic tetra florua

* Hơi nước nóng bốc cháy khí flo ( nhiệt độ thường nước bị flo oxi hoá dễ dàng).

2

2 H O

F

2 2  4HF-1 +

2

O Kết luận: Flo nguyên tố có tính oxi hố mạnh vừa phi kim hoạt động hố học mạnh.

Hoạt động 3 (Nội dung học)

GV cho HS tự nghiên cứu mục ứng dụng SGK.

3 Ứng dụng.

(82)

GV nhấn mạnh hợp chất CFC làm suy

giảm tầng ozon số hiđrocac bon no chứa flo ( làchất trung gian để sản xuất chất dẻo), Như floroten (-CF2–CFCl-)n

bảo vệ chi tiết máy kim loại, gốm sứ, thuỷ tinh …khỏi bị ăn mịn

2 Chất dẻo teflon (-CF2–CF2 -)n chế

tạo vòng nệm, làm chất chống dính (nồi chảo…)

3 Chất đicliflo metan (CF2Cl2)

hay chất CFC tên thương mại gọi freon) làm chất sinh hàn có khả huỷ tầng ozon nên từ 1996 cấm sử dụng

4 Flo sử dụng việc làm giàu 235U.

4 Chất NaF thuốc chống sâu

GV nhấn mạnh: Do khơng có hố chất oxi hoá F1

thành F nên phương pháp để sản xuất flo CN điện phân muối florua nóng chảy Thực tế người ta dùng muối KF hỗn hợp với HF thể lỏng:

4 Sản xuất flo.

Điện phân muối kaliflorua hỗn hợp HF thể lỏng:

 Ở cực âm (K): 2H+ + 2e  H2  Ở cực dương (A): 2F1F2 + 2e

Hoạt động 4 II BROM

GV cho HS quan sát bình đựng brom (nếu có), đọc mục Tính chất vật lí Trạng thái tự nhiên SGK trang 110.

HS quan sát bình đựng brom cho nhận xét:

1 Tính chất vật lí trạng thái tự

nhiên.(GV cần nhấn mạnh thêm).

(- ĐKBT: Br2 chất lỏnh màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc, Dễ gây bỏng nặng nên cẩn thận tiếp xúc

- Brom tan nước tạo dung dịch gọi nước brom

- Brom tan nhiều dung môi hữu xăng, rượu, ben zen…

- Trong tự nhiên brom tồn dạng hợp chất, so flo clo, chủ yếu có nước biển dạng muối NaBr.)

GV nêu câu hỏi: Brom có tính chất hố học gì? So sánh với flo clo nêu r phản ứng để minh hoạ Lấy ví dụ phản ứng F2 với Al, H2, H2O

HS trả lời câu hỏi GV

HS viết phản ứng:

2 Tính chất hố học.

* Tính chất hố học của brom là: tính oxi hố mạnh ( yếu hơn flo clo).

(83)

2Al + 3Br2 2AlBr3 Muối nhôm bromua

b) Brom oxi hoá H2 nhiệt độ cao

0

H + Br0 ắắ ắCaođ

0

t 2 1

HBr

+

Khí hiđro bromua

Khí HBr tan nước tạo axit brom hiđric HBr ( mạnh a HCl HF) c) Phản ứng với nước (p/ứ ƒ ).

2

Br + H2O ƒ H

1

Br- + HBr+1 O

GV cho HS tự đọc SGK HS tự đọc mục ứng

dụng SGK trang 111 3 Ứng dụng.

HS dựa vào SGK 4.Sản xuất cơng nghiệp.

Dùng khí clo oxi hố NaBr có nước biển

Cl02+ 2NaBr-1 2NaCl-1 + Br0

Hoạt động 5 : Luyện tập, củng cố: Bài tập (SGK trang 113)

Hoạt động 6 : Hướng dẫn nhà: Bài tập (SGK trang 113) SBT: %.30 đến 40 trang 40 -41.

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN BÀI 25: FLO –BROM -IOT.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

23 (t2/2)44 Hoàng Văn Hoan 04 / 02 /2007 08 / 02 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Học sinh biết sơ lược tính chất vật lí, ứng dụng điều chế F2, Br2, I2 số hợp

chất chúng Học sinh hiểu:

* Sự giống khác tính chất hố học flo, brom, iot so với clo * Phương pháp điều chế đơn chất F2, Br2, I2

* Vì tính oxi hố lại giảm từ F2 đến I2

* Vì tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI 2 Kỹ năng:

HS vận dụng: Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học F2, Cl2, Br2, I2 so

sánh khả hoạt động hoá học chúng

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

* Do khơng thể làm thí nghiệm flo nên GV ý sưu tầm tranh, ảnh, phim video,

(84)

* Nên có mẫu chất brom iot

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1

Ổn định lớp.Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV kiểm tra tình hình học làm HS:

A Kiểm tra học bài:

1) Tính chất hố học flo brom gì? So sánh tính chất hố học flo brom? Viết phản ứng.minh hoạ

2) Nêu ứng dụng quan trọng flo brom? Nêu phương pháp sản xuất flo CN c phản ứng điều chế brom?

HS cho GV kiểm tra tập trả lời câu hỏi GV

Đáp án Bài tập trang 113 SGK. Bài 1: đáp án: D

Bài 2: Phản ứng:

HBr + NaOH  NaBr + H2O

0123456 ,

0 81

1

 

HBr

n mol

0,025mol 40

1 nNaOH  

Vì số mol NaOH > số mol HBr nên sau phản ứng NaOH dư sau phản ứng dung dịch thu có tính bazơ : Vậy chọn đáp án B ( màu xanh)

Hoạt động 2 (Nội dung học) III IOT

GV cho HS tự đọc SGK nhấn

mạnh thăng hoa iot HS tự đọc SGK 1 Tính chất vật lí trạng thái tựnhiên.

a) Ở đkbt: iot chất rắn dạng tinh thể màu đen tím Ở đkbt iot bay hơi(khơng qua trạng thía lỏng) gọi sự thăng hoa.

b) SGK

(85)

GV nêu câu hỏi: Iot có tính chất hố học gì? So sánh tính chất với F2, Cl2, Br2 Nêu phản ứng để

minh hoạ Lấy ví dụ với Al, H2

- Iot oxi hoá nhiều kim loại phản ứng xảy đun nóng có chất xúc tác

- Iot oxi hoá hiđro nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch

- Iot không tác dụng với nước

- Nhấn mạnh tính chất đặc biệt iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành

hợp chất có màu xanh.

HS dựa vào SGK khai thác học

2 Tính chất hố học.

Iot thể tính oxi hố yếu clo và brom (Do bán kính ngun tử iot lớn).

a) Oxi hố nhiều kim loại chỉ khi có xúc tác đun nóng.

3I02 + Al0  xt:H2O Al I!3

b) Tác dụng với hiđro có xúc tác và phản ứng thuận nghịch.

2

H + 0I2 ắắắt xt0, đ2H1 I

Khí HI tan nước tạo axit mạnh HBr HCl, axit HI đễ bị oxi hoá HCl HBr

c) Iot không tác dụng với nước.

d) Iot có tính oxi hố so clo và brom, nên:

Cl0 22Na-1I 2NaCl-1 I 02

Br0 2 2Na-1I 2NaBr-1 0I 2

e) Tính chất đặc trưng:

Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh.Iot thuốc thử nhận biết hồ tinh bột ngược lại.

Hoạt động 4

GV cho HS nghiên cứu mục Ứng dụng SGK trang 113 nhấn mạnh việc dùng muối iot để phòng tránh bướu cổ

* Muối ăn NaCl trộn thêm muối KI, KIO3 gọi muối iot (Hoá Học Vui).

HS tự tham khảo SGK

3 Ứng dụng.

* Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát trùng vết thương

* Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn * Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn

Hoạt động 5

HS tự tham khảo SGK 4 Sản xuất công nghiệp. - Sản xuất iot từ rong biển

Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố: Bài tập SGK trang113.

Hướng dẫn nhà: Bài tập SGK: 3, 4, 5, 6, 7, 8, trang 113 -114

Khí flo (trong lọ pratin) Khí clo Brom Tinh thể iot

(86)

BẢNG TỔNG HỢP VỀ FLO- CLO- BROM – IOT.

F2 Cl2 Br2 I2

Tác dụng với kim loại

(Mãnh liệt)

Oxi hoá tất kim loại

Oâxi hoá hầu hết kim loại, phản ứng cần đun nóng

Oxi hố nhiều kim loại , phản ứng cần đun nóng

2Al + 3Br2 2AlBr3

Oxi hoá nhiều kim loại có xúc tác đun nóng 2Al+3Br2 H2O 2AlBr3

Tác dụng với hiđro

(Mãnh liệt)

Phản ứng bóng tối nhiệt độ thấp (-2520C).

F2 + H2  2HF

HF tan nước tạo axit (yếu) ăn mòn thuỷ tinh:

SiO2+4HFSiF4+

2H2O

Cần chiếu sáng, phản ứng nổ

Cl2 + H2 as 2HCl

Phản ứng nhiệt độ cao:

Br2+ H2

0

t

ắắđ2HBr

HBr tan nc to axit (mnh HCl) có tính khử mạnh

Phản ứng nhiệt độ cao có xúc tác thuận nghch

H2 + I2 ắắắt xt0, đ2HI

(350- 5000C, xt Pt)

HI tan nước tạo axit mạnh HCl Tác dụng

với nước

(Mãnh liệt)

Bốc cháy với nước tiếp xúc: 2F2+H2O 4HF + O2

Pứ nhiệt độ thường: Cl2+ H2Oƒ HCl+HClO

Phản ứng chậm thuận nghịch:

Br2+ H2Oƒ HBr+HBrO

Không tác dụng với nước

Tác dụng với hồ tinh bột tạo dung dịch màu xanh

Điều chế: Điện phân muối kali florua hỗn hợp HF thể lỏng:

* Ở cực âm (K): 2H+ + 2e  H2 * Ở cực dương (A): 2F1F2 + 2e

* Điện phân dung dịch muối ăn nước, có màng ngăn

NaCl + 2H2O®

2NaOH + Cl2 + H2

** Cho axit HCl đặc tác dụng với KMnO4

MnO2

2NaBr + Cl22NaCl+Br2

NaBr có nước biển Sản xuất từ rong biển.PTN: Cho clo brom + KI NaI:

2NaI + Cl22NaCl+I2

2NaI + Br22NaBr+I2

Nhận biết ion, thuốc

thử ddAgNO3

X

Không phản ứng AgCl màu trắng AgBr màu vàng nhạt AgI màu vàng

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TRANG 113 SGK. Bài 1: đáp án: D

Bài 2: Phản ứng: HBr + NaOH  NaBr + H2O

0123456 , 81   HBr

n mol 0,025mol

40 nNaOH  

Vì số mol NaOH > số mol HBr nên sau phản ứng NaOH dư sau phản ứng dung dịch thu có tính bazơ :

Vậy chọn đáp án B ( màu xanh)

(87)

Bài 4: Phản ứng đơn chất halogen với nước xảy ? viết phương trình phản ứng hố học xảy có

Bốc cháy với nước tiếp xúc:

2F2 + 2H2O  4HF + O2

Phản ứng nhiệt độ thường thuận nghịch:

Cl2+ H2O ƒ HCl +

HClO

Phản ứng chậm thuận nghịch:

Br2+ H2Oƒ HBr+HBrO

Không tác dụng với nước

Bài 5: Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI

a) Làm để chứng minh muối NaCl có lầ tạp chất NaI? b) Làm để có NaCl tinh khiết?

Hướng dẫn:

a) Cho hồ tinh bột vào hỗn hợp, sục khí Cl2 vào có iot tạo ra: Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 iot

sẽ tác dụng hồ tinh bột chuyển thành màu xanh

b) Sục khí Cl2 dư vào hốn hợp để NaI tác dụng hế Đun hỗn hợp để iot bay lại NaCl tinh

khiết

Bài 6: Sẽ quan sát tượng thêm clo vào dung dịch KI có sẵn hồ tinh bột ? Dẫn phương trình hố học mà em biết? C

Hướng dẫn:

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2, Cl2 I2 tan phần nước làm cho dung dịch lúc đầu màu vàng nâu

Sau iot tác dụng hồ tinh bột làm hồ tinh bột chuyển màu xanh

Màu xanh lại biến clo tác dụng với nước tạo axit HClO làm màu xanh.Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO

Bài 7: Ở đktc 1lít nước hồ tan 350 lít khí HBr Tính C% cuat dung dịch thu được: Đáp số: 55,86%

Bài 8: Cho 1,03 gam muối natri halogennua (a) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu

krrts tủa, kết tủa sau phân huỷ hoàn toàn cho1,08 gam bạc Xác định tên muối A (ĐS NaBr)

Bài 9: Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohiđric nồng độ 40% > Biết

hiệu suất phản ứng 80% ( ĐS: m Cà2 = 2437,5(g)

Bài 10: Làm để phân biệt dung dịch NaF dung dịch NaCl ( NaF khơng tác dụng AgNO3

cịn NaCl tác dụng tạo kết tủa trắng)

Bài 11: Iot bị lẫn tạp chất NaI Làm để loại bỏ tạp chất đó? ( Đun nóng ngưng tụ lấy iot) (Tuần 24 nghỉ tết Đinh Hợi Từ 15/2 đến 21/2/2007)

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN BÀI 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

(88)

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh cần nắm vững:

* Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn

chaát nguyên tố halogen

* Vì ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến thiên tính

chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến iot

* Nguyên nhân tính sát trùng tẩy màu nước Gia – ven, clorua vơi cách điều

chế

* Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận biết

Ion Cl-, Br -, I-.

2 Kỹ năng:

a) Vận dụng kiến thức học nhóm halogen để giải tập nhận biết điều

chế đơn chất X2 hợp chất HX

b) Giải số tập có tính tốn

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

* Chuẩn bị dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

+ Khai thác, vấn đấp, củng cố kiến thức

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Củng cố hệ thống hoá kiến thức nhóm halogen cách u cầu HS trình bày về:

 Đặc điển cấu hình eletron lớp

cùng nguyên tử nguyên tố

 Cấu tạo phân tử halogen

HS trình bày theo nội dung yêu cầu GV

( HS sử dụng SGK trang 116)

I CẤU TẠO NGHUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ HALOGEN.

a) Cấu tạo nguyên tử:

* Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot

* Có 7e lớp ( ns2np5).

b) Cấu tạo phân tử:

* Phân tử gồm có nguyên tử, liên kết cộng hố trị khơng cực

 Tính chất hố học halogen  Sự biến thiên tính chất

halogen từ flo dển iot

( HS sử dụng SGK

trang 117) II TÍNH CHẤT HỐ HỌC. Tính oxi hố: Ôxi hoá hầu

hết kim loại, phikim hợp chất

 Tính oxi hố giảm dần từ F đến I

Hoạt động 2 (Nội dung học) GV củng cố, hệ thống hoá kiến thức

(89)

chứa oxi clo

Nguyên nhân Nước Gia – ven clo rua vôi có tính tẩy màu sát trùng

1 Axit halogen hiđric

HF HCl HBr HI

Axit

yếu mạnhAxit

Tính axit, tính khử tăng

2 Hợp chất có oxi.

Nước Gia – ven clo rua vơi có tính tẩy màu sát trùng NaClO CaOCl2 có tính oxi hoá

mạnh

Hoạt động 3 (Nội dung học) IV PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾCÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN. FLO

Điện phân muối kaliflorua hỗn hợp HF thể lỏng: * Ở cực âm (K):

2H+ + 2e  H 2

* Ở cực dương (A): 2F1F2 + 2e

CLO

* Điện phân dung dịch muối ăn nước, có màng ngăn

NaCl + 2H2O® 2NaOH +

Cl2 + H2

** Cho axit HCl đặc tác dụng với KMnO4

MnO2

BROM

2NaBr + Cl22NaCl+Br2

NaBr có nước biển

IOT Sản xuất từ rong biển PTN:

Cho clo brom + KI NaI:

2NaI + Cl22NaCl+I2

2NaI + Br22NaBr+I2

Hoạt động 4

Cho HS viết phản ứng cho biết ượng xảy ra:

V NHẬN BIẾT CÁC ION F- , Cl- ,

Br - ,I

-Thuốc thử: dd AgNO3

NaF + AgNO3 không p/ứ NaCl + AgNO3 ….

AgCl màu trắng

NaBr + AgNO3

AgBr màu vàng nhạt

NaI + AgNO3

AgI màu vàng

Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà: tập SGK trang 118-119 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9, 10, 11, 12, 13

Hướng dẫn: 1) Đáp án C 2) Đáp án A 3) Đáp án B 4) Đáp án A 5) Cấu hình đầy đủ 4s24p5 là: 1s22s22p6 3s23p63d10 4s24p5 Nguyên tử có 35e nguyên tử của Brom

(Br)….

6) Các phản ứng:

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 4H2O(1)

158a mol  158 63,2a x =5 a mol

K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl +2CrCl3+ 3Cl2 + H2O (2)

mol

a

294 

3a mol = a mol 294 98

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3)

87a mol  87a mol

a) Gọi khối lượng chất a (g).

So sánh thấy: 63,2a >87a >98a Dùng KMnO4 để

điều chế nhiều clo

b) Theo số mol chất b mol: (1) b mol KMnO4 cho 52b mol Cl2

(2) b mol K2Cr2O7 cho 3b mol Cl2

(3) b mol MnO2 cho b mol Cl2

Thấy rằng: b <5

2b < 3b Vậy dùng K2Cr2O7 điều

chế nhiều clo 7) a) Cách 1: Phản ứng: 36,5  71

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 +

2H2O(1)

X = 7,3  3,55

Và Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 (2)

3,55  12,7

b) Cách 2: 12, = 0,05mol

254 I2 ( = Số mol Cl2)

(1)  n HCl = 4.nI2 =4 n Cl2 = 0,05 = 0,2 mol HCl

(90)

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN BÀI 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

26 (t2/2)46 Hoàng Văn Hoan 18 / 02 /2006 27/ 02 /2006 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh cần nắm vững:

* Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn

chất nguyên tố halogen

* Vì ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến thiên tính

chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến iot

* Nguyên nhân tính sát trùng tẩy màu nước Gia – ven, clorua vôi cách điều

cheá

* Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận biết

Ion Cl-, Br -, I-.

2 Kỹ năng:

a) Vận dụng kiến thức học nhóm halogen để giải tập nhận biết điều

chế đơn chất X2 hợp chất HX

b) Giải số tập có tính tốn

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trị), gồm:

* Chuẩn bị dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

+ Khai thác, vấn đấp, củng cố kiến thức

IV- Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 B Bài tập.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV hướng dẫn HS chủ động giải tập bảng mà HS chuẩn bị nhà

Bài tập Trang 119 SGK. Hướng dẫn:

Các phản ứng hoá học chứng minh tính oxi hố clo mạnh brom iot Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2

Bài tập Trang 119 SGK.

HS tập theo hướng dẫn tự chủ động làm tập

Bài tập Trang 119 SGK (tt) Hướng dẫn:

Để flo sinh không tác dụng mãnh liệt flo đổi với nước

2F2 + 2H2O  4HF + O2

Bài tập 10 Trang 119 SGK. Hướng dẫn: (chi tiết).

(91)

Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung dịch KF hiđro florua lỏng loại bỏ Vì phải tránh có mặt nước?

Gọi số mol NaBr, NaCl x y NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3

x  x

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

y  y

Bài tập 10 Trang 119 SGK (tt)

* Theo hai chất có nồng độ C% dung dịch khối lượng hai chất phải nhau, nghĩa là:

mNaBr = m NaClxMNaBr = yMNaCl

 (23+80)x = (23+ 35,5)y 103x = 58,5y (1)

Tổng số mol AgNO3 p/ứ:

3

3 MAgNO

mAgNO

nAgNO 

Tính mAgNO3:

Khối lượng 50ml dd AgNO3 8%

50 x 1,0625 = 53,125 (g) Khối lượng AgNO3 là:

53,125x8% = 4,25 (g)

Số mol AgNO3 = 4,25:170 = 0,025mol

( 0,025mol 170.100 50x1,0625x MAgNO mAgNO nAgNO 3

3   

)

V ậy x + y = 0,025 (2) Giải (1) (2) x 0,009 mol Do C% hai muối bằng:

% 86 , 50 100 009 , 103  x x

Bài tập 13 Trang 119 SGK.

Cho hỗn hợp khí sục qua dd NaOH clo bị giữ lại theo phản ứng:

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

HS tập theo hướng dẫn tự chủ động làm tập

Bài tập 11 Trang 119 SGK.

a) Số mol NaCl = 58,55,85 0,1mol Số mol AgNO3 = 170 0,2mol

34

Phản ứng:

NaCl+ AgNO3AgCl+NaNO3 Trước 0,1 0,2

P/ứ 0,1 0,1 0,1 0,1 Sau p/ứ 0,1 0,1 0,1

Khối lượng kết tủa

mAgCl =(108 + 35,5) x0,1 =14,35 (g)

b) CM hai muối lại: lit mol lit

CM 0,2 /

5 , ,  

Bài tập 12 Trang 119 SGK.

MnO2+4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,8 mol 0,8 mol Cl2 +2NaOH NaCl + NaClO + H2O

n MnO2 = 69,6: 87 = 0,8 mol

nNaOH = 0,5x = 2mol, sau phản ứng NaOH dư = -2x0,8=0,4 mol N NaCl = nNaClO = 0,8 mol CMNaOH = 0,4/0,5 = 0,8 mol/l

CMNaCl = CMNaClO= 0,8/0,5=1,6mol/l

Hoạt động 2 Luyện tập, củng cố ( tập theâm).

Hoạt động Hướng dẫn nhà xem thực hành số (trang 121).

(92)

Nhận biết ion halogen: F-, Cl-, Br -, I-.

Ion

F- Cl- Br- I

-Thuốc thử

Lúc đầu cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào

Khơg có tượng

gì Kết tủa trắng Kết tủa vàng nhạt Kết tủa vàng đậm Tiếp sau cho vài giọt dung

dịch NH3 vào

Khơg có tượng

gì Kết tủa trắng tan Kết tủa tan phần Kết tủa không tan

( VTV2 S Thứ tư ngày 11 tháng năm 2007)

CHƯƠNG 5: NHĨM HALOGEN

BÀI 28:BÀI THỰC HÀNH SỐ 3.

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BROM VÀ IOT

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

26 (t2/2)47 Hoàng Văn Hoan 24 / 02 /2006 01/ 03 /2006 Ban bản10

I - Muïc tiêu học:

- Củng cố kiến thức t/c hố học brom, iot; so sánh tính oxi hoá clo, brom, iot

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành quan sát tượng xảy thực hành, kĩ vận

dụng kiến thức để giải thích tượng viết PTHH

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1 Duïng cuï:

- Ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Đèn cồn - Cặp gỗ - Khay nhựa 2 Hoá chất:

- Dung dịch NaBr - Hồ tinh bột - Dung dịch NaI - Nước iot ( cồn iot) - Nước clo - Nước brom 3 Kiến thức cần ôn tập:

- HS ơn tập tính chất hố học clo, brom, iot; So sánh tính chất hoá học clo, brom, iot

- Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

-Ơn tập -thực hành nghiên cứu lý thuyết thông qua thực nghiệm

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV nêu nội dung tiết thực hành - GV biểu diễn cách làm thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá của

(93)

Cl2, Br2, I2 hõm sứ.

- GV nêu yêu cầu cần thực buổi thực hành; Lưu ý HS cẩn thận tiếp xúc với hoá chất độc Cl2, Br2.

NaBr

Bông tẩm NaBr Bông tẩm nước clo

Hõm sứ

Nước clo

Làm tương tự dd NaI nước Br2 , quan sát điểm hai

cục bơng

Hoạt động 2 (Nội dung học)

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK ( trang 121)

GV hướng dẫn chuyển màu dung dịch NaBr

(DD chuyển màu đỏ nâu clo oxi hoá ion Br- thành Br

2 có màu đỏ nâu

Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2

Cl có tính oxi hố mạnh brom)

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

( ý cho thêm vào vài giọt benzen để brom tan dễ quan sát).

1 So sánh tính oxi hố brom và clo.

a) Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd NaBr cho vào vài giọt nước clo, lắc nhẹ

b) Quan sát, giải thích, viết phương trình phản ứng, kết luận tính oxi hố clo so với brom.

Hoạt động 3 (Nội dung học)

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK ( trang 121)

GV hướng dẫn chuyển màu dung dịch NaI

( Br2 oxi hoá ion I- thành I2 chất rắn

màu đen tím: Br2 + 2NaI 2NaBr +I2

Vậy brom có tính oxi hố mạnh iot) * Có thể cho HS tiến hành TN hõm sứ ( trên).

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

2 So sánh tính oxi hố brom và iot.

a) Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd NaI cho vào vài giọt nước brom, lắc nhẹ

b) Quan sát, giải thích, viết phương trình phản ứng, kết luận tính oxi hố brom so với iot.

Hoạt động 4

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

trong SGK ( trang 121) 3 Tác dụng iot với hồ tinh bột. Cách tiến hành: 1ml hồ tinh bột vào ống nghiệm + giọt nước iot, quan sát tượng

+ Đun ống nghiệm để nguội, quan sát tượng trình TN

II

HS VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM ( theo mẫu giáo án Cao Cự Giác – tập II trang 126)

TT Tên thí

nghiệm

Cách tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng Giải thích- Viết phương trình hố học

(94)

Hướng dẫn nhà xem học mới: Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH (SGK trang 123)

-Chất teflon (-CF2 –CF2-)n phủ lên

nồi, xoong… làm chất chống dính

CHƯƠNG 5: NHĨM HALOGEN

KIỂM TRA 45 PHUÙT

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

27 48 Hoàng Văn Hoan 24 / 02 /2007 06 / 03 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

* Kiểm tra chất lượng, hiệu trình dạy học giáo viên HS chương nguyên tố halogen

* Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp đối tượng HS theo hướng tích cực

2 Kỹ năng:

* Kiểm trakĩ hố học HS q trình học ngơn ngữ mơn, kĩ

vận dụng kiến thức giải tình hố học, điểm yếu tìm hướng khắc phục

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra đáp án (Đề chung K10)

(95)(96)(97)(98)(99)(100)(101)

Joseph Priestley (A) Người tìm ra oxi 1/8/1774

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29: OXI – OZON

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

27 49 Hoàng Văn Hoan 28 / 02 /2007 06 / 03 /2007 10 Ban bản I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: a) Học sinh biết:

* Tính chất vật lí, tính chất hố học oxi ozon tính oxi hố mạnh,

ozon có tính ozon có tính oxi hố mạnh oxi

* Vai trò oxi tầng ozon sống Trái Đất b) Học sinh hiểu.

* Ngun nhân tính oxi hố mạnh oxi ozon * Ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ viết PTHH phản ứng O2 tác dụng với số đơn chất

hợp

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trị), gồm: * Bảng tuần hồn nguyên tố

* 1-2 bình oxi điều chế sẵn

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Ổn định lớp.

A OXI

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Dùng bảng TH HS xác định vị trí oxi (ơ, nhóm, chu kì)

- Yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử, công thức electron, CTCT phân tử O2

- GV cho phiếu học tập theo nội dung BT 1, SGK trang 127

HS viết cấu hình electron ngun tử, cơng thức electron, CTCT phân tử O2

I Vị trí cấu tạo.

a) Vị trí: Ơ số 8, PNC VIA, chu kì II b) Cấu tạo:

Ngun tử - Kí hiệu: O - KLNT: 16 - Cấu hình e:

1s2 2s2 2p4

Phân tử - Công thức e

:O::O:

- CTCT: O= O - CTPT: O2

GV cho HS tự đọc SGK

Cho HS quan sát khí oxi bình HS tự đọc trongSGK II Tính chất vật lí. Hoạt động 2 (Nội dung học)

GV đặt vấn đề: Tính chất hố học oxi gì? Viết PTHH oxi với kim loại, phi kim hợp chất:

HS trả lời câu hỏi viết PTHH:

III Tính chất hố học.

(102)

âm điện 3,44 thua flo 3,98)

GV cho HS viết PTHH HS trả lời câu hỏi

viết PTHH: 1 Tác dụng với kim loại.4

Na+

O t0 2Na1 2O2 ( natri oxit)

2Mg0 +O0 2 t0

2

Mg O2(magie oxit) Tác dụng với phi kim.(trừ halogen)

C0 + O0 2 t0 C4 O22

3 Tác dụng với hợp chất.

-2

C2H5OH + O0 2 t0 2C4 O22+3H2O2

GV cho HS tự đọc SGK HS tự đọc SGK IV Ứng dụng: (SGK)

Hoạt động 3 (Nội dung học) GV hỏi HS phương pháp điều chế oxi học lớp ( viết phương trình ý điều kiện)

HS tự nghiên cứu SGK, rút hai phương pháp sản xuất oxi công nghiệp

HS viết PTPỨ

HS nghiên cứu SGK

V Điều chế.

1 Trong phịng thí nghiệm:

Nguyên tắc: Từ chất giàu oxi dễ phân huỷ.

2KMnO4t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

2 Trong sản xuất công nghiệp (SGK)

a) Từ khơng khí.(phương pháp vật lí) b) Từ nước ( phương pháp hoá học)

Hoạt động Điều chế oxi phịng thí nghiệm4 B OZON

O2 Thuốc tím

Bơng

(103)

GV cho HS đọc SGK đặt câu hỏi:

- CTPT ozon O3 khác với CTPT oxi

O2, chắn O3 phải có tính chất

khác O2 ? so sánh tính chất

ozon với oxi?

GV cho phiếu học tập: Hãy trình bày cách phân biệt oxi với ozon?

( T/d với Ag dd KI với hồ tinh bột)

2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2

HS so sánh tính chất ozon với oxi?

Y/C HS nêu cụ thể về:

- Ozon tan nhiều nước oxi

- Ozon có tính oxi hố mạnh oxi…

- Công thức cấu tạo:

- CTPT: O3

O

O O

I Tính chất.

1. Tính chất vật lí ozon.

O2 O3

+ Khí khơng màu + Khí màu lục nhạt + Ít tan nước

( 200C, 1atm tan 3,1

mol độ tan 0,0043 g /100g H2O)

+ Tan nhiều oxi ( 00C, 100ml nước

tan 49 ml khí O3) + Hố lỏng -1830C + Hố lỏng -1120C

2.Tính chất hố học.

+ Ozon có tính oxi hố mạnh oxi, thể ozon oxi hố Ag cịn oxi khơng

2Ag + O3 Ag2O + O2

+ Ozon oxi hoá hầu hết KL ( trừ Au, Pt), nhiều PK, nhiều chất vô hữu khác

Hoạt động 5

GV cho HS khai thác học theo SGK

HS dựa vào SGK để XD học

II Ozon tự nhiên.

+ Ozon tập trung lớp khí cao ( cách mặt đất 20 – 30 km) chủ yếu tia tử ngoại Mặt Trời chuyển hoá phân tử oxi thành ozon S dựa vào SGK để

XD học 3O2 Tia tử ngoại 2O3

+ Một phần ozon hình thành phóng điện khơng khí ( sấm chớp, sét) oxi hoá số chất hữu ( thông, rong biển…) GV giới thiệu ứng dụng theo sơ đồ

hoặc theo tranh vẽ HS tự liên hệ khác ( khơng khí lành sau mưa…)

III Uùng dụng.

+ Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao khơng khí ,bảo vệ người sinh vật mặt đất tránh tác hại tia này: Vì cần có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng ozon

Luyện thép 55% CN hoá chất 25% Y khoa 10%

Hàn cắt kim loại 5%

(104)

KẾT LUẬN:

KẾT LUẬN:

1.

1. Tính chất hố học oxi ozon: Tính oxi hố mạnh, tính oxi hố ozon mạnh rấtTính chất hố học oxi ozon: Tính oxi hố mạnh, tính oxi hố ozon mạnh rất nhiều so với oxi

nhiều so với oxi

Oxi ozon có tầm quan trọng lớn sơng người tự nhiên, phải có

Oxi ozon có tầm quan trọng lớn sông người tự nhiên, phải có

ý thức BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG khơng gây nhiễm khơng khí phá huỷ tầng ozon.

ý thức BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG khơng gây nhiễm khơng khí phá huỷ tầng ozon.

Hoạt động 6 Luyện tập, củng cố Hướng dẫn nhà: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 127-128 SGK.

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 30: LƯU HUỲNH

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

28 50 Hoàng Văn Hoan / /2007 13 / 03 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

a) Hoïc sinh biết:

* Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn cấu hình electron ngun tử * Hai dạng thù hình lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh

biến đổi theo nhiệt độ

* Tính chất hố học lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong

hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hố -2, +4, +6 b) Học sinh hiểu:

* Vì cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ * Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

2 Kỹ năng:

(105)

và viết PTHH phản ứng lưu huỳnh tác dụng với số đơn chất (Fe, Hg, O2,

F2)

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* Bảng tuần hoàn

* Dụng cụ : Ống nghiệm, đền cồn, giá thí nghiệm * Hố chất: Lưu huỳnh

* Tranh môt tả cấu tạo tinh thể tính chất vật lí lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh

đơn tà

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động Ổn định lớp.Kiểm tra cũ: Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

GV kiểm tra tình hình học bài tập nhà:

A Kiểm tra học bài: Trình bày vị trí, cấu tạo

nguyên tử , phân tử tính chất vật lí oxi?

2 Vì nói oxi ngun tố phi kim có tính oxi hố thua flo?

3 Viết phản ứng chứng tổ oxi có tính oxi hố mạnh?

4 Trình bày ứng dụng oxi? Viết phản

5 Nêu nguyên tắc chọn chất để điều oxi phịng thí nghiệm Viết phản ứng điều chế oxi từ

các chất KMnO4, KClO3( xt MnO2),

H2O2 (xt MnO2, t0C) không

dùng Na2SO4 để điều chế oxi?

6 Nêu phương pháp điều chế oxi CN ( từ kk nước)

7 Ozon gì, CTPT ozon? So sánh tính chất oxi ozon, nêu cụ thể viết PTHH để chứng minh tính chất

8 Nêu ứmg dụng ozon, tạo thành ozon cần thiết phải bảo vệ tầng ozon đối sống Trái Đất

B Kiểm tra tình hình tập trang 127 + 128 SGK.

Hướng dẫn tập trang 128 SGK Gọi x y thể tích oxi ozon, ban đầu thể tích hỗn hợp x + y Sau dó có ozon bị phân huy.û

HS chủ động giải tập:

2O3  3O2

y  3/2 y=1,5y

Giải hệ:

x+ 1,5y = 1,02 (tức100% +2%) x + y = ( tức 100%) Giải y = 0,04 tức 4% nên x= 96%

Hoạt động 2 (Nội dung học) I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ.

GV dùng bảng TH để HS tìm vị trí lưu huỳnh (ơ, nhóm, chu kì) u cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử S:1s2 2s2 2p63s23p4

+ HS viết lên bảng:

- HS tìm vị trí lưu huỳnh (ơ, nhóm, chu kì) Trên HTTH - HS viết cấu hình electron nguyên tử S:1s2 2s2 2p63s23p4

- Kí hiệu: S - KLNT: 32

- Vị trí: Ơ số 16, CK 3,nhóm VIIIA - Cấu hình electron:1s2 2s2 2p63s23p4

Hoạt động 3 (Nội dung học) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

GV cho HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình lưu huỳnh: dạng tà

- HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình

(106)

phương dạng đơn tà

- Phân biệt khác cấu tạo tinh thể tính chất vật lí hai loại

- HS dựa vào SGK (trang 129)

của lưu huỳnh: dạng tà phương dạng đơn tà - HS phân biệt khác cấu tạo tinh thể tính chất vật lí hai loại

+ Lưu huỳnh tà phương:

 S D = 2.07g/cm3 T0

nc=1130C

Bền dưới: 95.50C

+ Lưu huỳnh đơn tà: S D = 1.96g/cm3 T0

nc=1190C

Bền từ: 95.50C đến 1190C

Hoạt động 4

GV làm thí nghiện biểu diễn gợi ý HS khái quát theo sơ đồ

HS dựa vào SGK để XD học

1 Aûnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí.

α β

S ,S 1190C

lỏng vàng linh động 187 0C

quánh nhớt, nâu đỏ 445 0C

soâi S8 phá vỡ  S6

(Để đơn giản kí hiệu S mà khơng dùng S8) S 1700

0C

hơi S2 1400

0C

S4 S2 bay hôi

Hoạt động 5 III TÍNH CHẤT HỐ HỌC.

GV yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử S, để thấy S có 6e lớp ngồi cùng; Từ HS trả lới câu hỏi:

+ Khi S thể hiên tính oxi hố?

HS viết cấu hình electron nguyên tử S, để thấy S có 6e lớp ngồi cùng; * Yêu cầu HS trả lời được:

+ Khi t/d với KL H2

( có ĐÂĐ nhỏ hơn) S thể tính oxi hố

- Cấu hình electron:1s2 2s2 2p63s23p4

Có 6e ngồi cùng, nên dễ nhận thêm 2e thể tính oxi hố - Vì rS > rO S có tính khử

1 Tác dụng với kim loại hiđro.

S + Fe0  t0 FeS+2 -2

0

S + H02  

0

t +1 -2

2

H O

0

S + H g0   HgS+2 -2

S thể tính oxi hố.

+ Khi S thể tính khử? + GV hướng dẫn HS viết phản ứng minh hoạ

+ GV hướng dẫn HS rút KL tổng quát tính chất hoá học S

+ Khi tác dụng với PK hoạt động ( có ĐÂĐ lớn hơn) S thể tính khử

2 Tác dụng với phi kim.

S + O02  

0

t +4 -2

2

S O

0

S + 3F02  

0

t +6 -1

S F

S thể tính khử.

Hoạt động 6 IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

GV cho HS tự nghiên cứu SGK GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung SGK

HS tự nghiên cứu SGK

Hoạt động 7 V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VAØ SẢN SUẤT GV cho HS tự nghiên cứu SGK

(107)

Hoạt động 8

PHIEÁU HỌC TẬP:

1 Giải thích S có số oxi hoá -2, +4, +6 hợp chất?

2 Lấy hai thí dụ phản ứng đo S đóng vai trị chất oxi hố hai thí dụ phản ứng đo S đóng vai trị chất chất khử ( 4p/ứ)

3 S tác dụng với chất số chất sau:

Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar

4 S đóng vai trị phản ứng sau:

a) S+6HNO3H2SO4+6NO2+2H2O

b) S + 2H2SO 3SO2 +2H2O

HS thảo luận trả lời câu hỏi?

+S thể tính oxi hố: S + 2e  S-2

+ S thể tính khử: S  S+4+ 4e

S  S+6+ 6e

Hoạt động 9:

Hướng dẫn nhà làm tập SGK trang 132. (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BAØI 31: BAØI THỰC HAØNH 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

28 51 Hoàng Văn Hoan 9/ 3/2007 15 / /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

- Củng cố kiến thức tính chất hố học oxi, lưu huỳnh; tính oxi hố mạnh Ngồi ra,

lưu huỳnh cịn có tính khử

- Chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh

(108)

thí nghiệm an tồn, xác; quan sát tượng hố học - Kiến thức cần ơn tập:

* Ơn tập tính chất oxi, lưu huỳnh có liên quan đến thí nghiệm * Nghiên cứu trước để biết dụng cụ hoá chất, cách làm thí nghiệm

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Dụng cụ:

* * * *

Ống nghiệm

Lọ thuỷ tính miệng rộng 100 ml đựng oxi Kẹp đốt hoá chất

Muỗng đốt hố chất

* Đèn cồn

* Cặp ống nghiệm

* Giá thí nghiệm

* Giá để ống nghiệm

2- Hoá chất: *

*

Bột lưu huỳnh

2 Bình oxi điều chế sẵn 100ml * * Than gỗ mảu nhỏBột sắt

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nghiên cứu chứng minh lý thuyết học

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

GV hướng dẫn, lưu ý HS số thoa tác làm thí nghiệm:

+ Gắn mẩu than gỗ vào đầu dây thép để làm mồi cho dễ đốt cháy, không bị rơi + Khi đốt thép lưu huỳnh phải cho cẩn thận vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí oxi + Để bình thuỷ tinh khơng bị nứt vỡ, phải cho vào nước cát - GV nêu yêu cầu khác thực tiết thực hành

Hoạt động (Nội dung học)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV hướng dẫn làm thí nghiệm SGK quan sát tượng xảy

Lưu ý:

- Làm uốn sợi dây sắt thành hình xoắn lị xo để tăng diện tiếp xúc, phản ứng nhanh

- Than gỗ có tác dụng làm mồi than cháy tạo nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng oxi sắt xảy ra.( than gỗ đoạn que diêm)

HS lưu ý số thao tác làm thí nghiệm:HS thực thí nghiệm theo hướng dẫn GV nội dung thực hành SGK trang 133

Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá oxi. 1 Cách tiến hành:

Đốt dây sắt nhỏ có kẹp than, than đỏ đưa nhanh vào bính khí oxi 2 Hiện tượng.

Mẩu than cháy hồng đưa vào lọ khí oxi, dây thép cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé pháo hoa

2 Phản ứng:

3Fe + 2O2 Fe3O4 ( sắt từ oxit)

Hoạt động 3 (Nội dung học) GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát tượng biến đổi trạng thái, màu sắc lưu huỳnh theo nhiệt độ

Lưu ý: Khi đun, hướng miệng ống nghiệm vào phía khơng có người để tránh hít phải S độc

HS Thực

thao tác thí nghiệm Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng tháicủa lưu huỳnh theo nhiệt độ. 1 Cách tiến hành: Lấy bột S hạt ngô vào ống nghiệm chịu nhiệt, kẹp ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn

2 Hiện tượng: S rắn vàng  S lỏng

vàng, linh động  quánh, nhớt, đỏ nâu

(109)

Hoạt động 4

GV chuẩn bị trước hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh

GV hướng dẫn HS thực quan sát tượng xảy

GV yêu cầu HS viết PTHH xác định vai trò chất tham gia phản ứng

Lưu ý:

- Bột Fe phải bột bảo quản kín, tốt điều chế, khơ

- Hốn hợp Fe + S = : khối lượng - Phải dùng ống nghiệm thuỷ tinh trung tính, khơ,

HS làm thí nghiệm Quan sát viết phản ứng

Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá lưu huỳnh.

1 Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm khô, chịu nhiệt hạt ngô bột hỗn hợp Fe + S, kẹp chặt ống giá đun đền cồn

2 Hiện tượng:

Phản ứng xảy mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, hỗn hợp đỏ rực ngừng đung

3 Phản ứng.

Fe + S  FeS Hoạt động 5

GV hướng dẫn HS thực quan sát tượng xảy

Lưu ý:

- Khí SO2 có mùi hắc, gây khó ngửi,

ho, cần phải cẩn thận làm thí nghiệm, nên sau đốt xong đậy nắp lọ ngay, tránh hít phải khí

HS nêu tượng viết PTHH, xác định vai trò chất phản ứng

Thí nghiệm 4: Tính khử lưu huỳnh.

1 Cách tiến hành:

Bột S hạt ngơ vào muỗng hố chất đũa thuỷ tinh hơ nóng nhúng đũa vào bột S, đốt cháy S lửa đèn cồn

+ Mở nắp lọ khí oxi đưa nhanh S cháy vào lọ

2 Hiện tượng:

S cháy oxi mãnh liệt nhiều cháy khơng khí

3 Phản ứng.

S + O2 SO2

Hoạt động 6 Nhận xét đánh giá buổi thực hành, ý thức tuân thủ nội qui PTN

Hướng dẫn nhà: Làm tường trình TN nộp, HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học, ống nghiệm Về nhà xem học tiết 52-53 H2S, SO2, SO3

-CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 32: HIĐUA SUN FUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT LƯU HUỲNH TRI OXIT.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

29 (t1/2)52 Hoàng Văn Hoan 16/ /2007 29/ /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức: Học sinh biết:

* Tính chất vật lí tính chất hoá học H2S, SO2, SO3

(110)

Học sinh hiểu:

Ngun nhân tính khử mạnh H2S, tính oxi hố SO3 tính oxi hố, tính khử SO2

2 Kỹ năng:

HS vận dụng: Viết PTHH phản ứng oxi hố khử cố tham gia

chất trên, dựa thay đổi số oxi hoá nguyên tố

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trị), gồm: Hố chất: FeS, axit HCl

Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 A HIĐRO SUNFUA

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

GV u cầu HS tính tỉ khối H2S

đối với khơng khí thơng báo tính độc, độ tan nước, nhiệt độ hố lỏng H2S

HS tính tỉ khối H2S khơng

khí nghiên cứu tính chất vật lí H2S

I Tính chất vật lí.

* H2S khí khơng màu , mùi trứng

thối, độc

* Nặng khơng khí (d H2S/kk

1,17)

* Hoá lỏng -60 0C.

* It tan nước, 200C, 1atm, độ tan

0,38 g/100g nước

Hoạt động 2 (Nội dung học) GV nêu: Khí hiđro sunfua (H2S) tan

vào nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric axit yếu, yếu axit cacbonic

GV neâu:

(1) Nếu số mol NaOH = số mol H2S

(2) Nếu số mol NaOH  số mol

H2S

Nếu 1< Số mol NaOH < xảy p/ứ (1) (2)

HS cho bieát axit H2S

có khả tạo loại muối? Vì sao? Cho biết tên loại muối, viết phản ứng minh hoạ HS thảo luận:

II Tính chất hố học.

1 Tính axit yếu

+ Dung dịch axit sunfuhiđric axit yếu, yếu axit cacbonic + H2S axit lần axit

NaOH + H2S  NaHS + H2O (1) Muối natri hiđro sunfua ( muối axit)

2NaOH + H2S  Na2S + H2O (2) Muối natri sunfua ( muối trung tính)

Hoạt động 3.

áGV nêu câu hỏi: Vì H2S có tính

khử mạnh?

GV biếu diễn thí nghiệm:

 Đốùt H2S thiếu đủ oxi

( FeS + 2HCl  H2S + FeCl2 Đốt trực

tiếp H2S ống thuỷ tinh vuốt nhọn

có gắn trực tiếp bình cầu có khí H2S ra, trường hợp đủ oxi để

ngọn lửa cháy( lửa xanh nhạt) tự nhiên, lấy kính thuỷ tinh lạnh chặn ngang lửa cháy

Yêu cầu HS: Do H2S nguyên tố

S có số oxi hố thấp -2

Tuỳ theo chất tham gia phản ứng với H2S

( có tính oxi hố mạnh hay yếu) mà oxi hoá S-2 đến S0,

S+4 S+6.

+ HS viết phản ứng,

2 Tính khử mạnh.

Do H2S S có số oxi hố thấp

nhất, tuỳ chất chất tham gia phản ứng với H2S dễ chuyển S-2 đến S0,

S+4 S+6 Do H

2S chất khử

mạnh

+ Cháy hoàn toàn ( đủ oxi)

 

-2 +4

2 2

2H S+ 3O 2H O + S O

(111)

sẽ thấy lưu huỳnh bám vào có màu vàng trường hợp thiếu oxi

xác định soh

( xem hình vẽ SGK trang 135)

Dd H2S khơng khí bị oxi hố

chậm thành S có màu vàng

Hoạt động 4.

GV cho HS tự nghiên cứu SGK trang135

HS tự nghiên cứu SGK ( đọc SGK)

III Trạng thái tự nhiên điều chế.

Hoạt động 5. (Nội dung học) B LƯU HUỲNH ĐIOXIT

GV thông báo tính chất vật lí tính độc SO2

HS nghe thông báo xem thêm SGK

I Tính chất vật lí.

( Khí khơng màu, mùi hắc, nặng kk, tan nhiều nước, 200C, V H

2O tan

40 V SO2, khí độc, dễ gây viêm đường

hơ hấp)

Hoạt động 6.

GV nêu: khí lưu huỳnh đioxit (SO2)

tan nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ, axit yếu ( yếu Axit sufuhiddric H2S axit cacbonic

H2CO3) không bền

- H2CO3 gọi điaxit

H2S, vậy…

HS viết phản ứng: Giữa H2SO3 với

NaOH…

II Tính chất hố học.

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit. SO + H O2   H2SO3

Tương tự H2S, H2SO3 có khả cho

loại muối; muối trung hoà chứa gốc SO32- muối axit chứa gốc HSO3-

Hoạt động 7.

GV nêu “ SO2 vừa chất khử

vừa chất oxi hoá”?

GV gợi ý khái quát sơ đồ:

Chất oxi hoá Chất khử

Số oxi hoá trung gian Số oxi hoá

thấp Số oxi hố

thấp

Số oxi hoá cao S-2Chất khửChất khử S0 S+4 S+6

Cho HS phân tích theo thay đổi SOH để thấy SO2 chất khử, chất

oxi hoá phản ứng

HS tự hoàn thành PTHH:

+4

2 2

S O + Br + H O

+4 -2

2

S O + H S

+4 -2

2

S O + H S

2 Lưu huỳnh đioxit chất khử là chất oxi hoá.

a) Lưu huỳnh oxit chất khử:

6

+4 -1

2 2

S O + Br + 2H O 2H Br+ H S O

b) Lưu huỳnh oxit oxi hoá

+4 -2

2 2

S O + 2H S 3S+ 2H O

Hoạt động 8.

GV nêu ứng dụng phương pháp điều chế SO2 PTN phương

pháp sản xuất SO2 công nghiệp

III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit.

1 Trong phịng thí nghiệm. Phản ứng:

H2SO4+Na2SO3 Na2SO4 + SO2+H2O

2 Trong công nghiệp: + Đốt S pirit sắt FeS2

S + O2

0 t

   t0 SO2

4FeS2 + 11O2

0 t

(112)

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố:

1. Tự chọn chất viết phản ứng để thể rõ số oxi hoá S thay đổi theo thứ tự: S 0S-2S+4S0S+4S+6

2. Hoàn thành chuỗi phản ứng: SFeSH2SSO2H2SO3SO2SSO2H2SO4

3. Hoàn thành chuỗi phản ứng: FeS2SO2SH2SH2SO4

Hoạtđộng 6:

Hướng dẫn nhà: Bài tập: trang 138 -139 SGK. (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

-CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 32: HIĐUA SUN FUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT LƯU HUỲNH TRI OXIT.

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

29 (t2/2)53 Hoàng Văn Hoan 19/ /2007 22/ /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức: Học sinh biết:

* Tính chất vật lí tính chất hoá học HS, SO , SO

Đốt S điều kiện thiếu oxi Bột S bám vào

H2O

dd HCl FeS Khoá

K

Lưới amiăng

SO

2

Bông tẩm dd NaOH Na2SO3 SO2

(113)

* Sự giống khác tính chất chất Học sinh hiểu:

Ngun nhân tính khử mạnh H2S, tính oxi hố SO3 tính oxi hố, tính khử SO2

2 Kỹ năng:

HS vận dụng: Viết PTHH phản ứng oxi hố khử cố tham gia

chất trên, dựa thay đổi số oxi hoá nguyên tố

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm: Hoá chất: FeS, axit HCl

Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV kiểm tra cũ:

1 Giải thích H2S thể

tính khử phản ứng hố học? Lấy ví dụ minh hoạ

2 Giải thích SO2 chất khử

vừa chất oxi hố? Lấy ví dụ minh hoạ

3 Viết phản ứng thể q trình chuyển hố sau:

S0S-2S+4 S0S+4

HS trả lời câu hỏi

GV Bài tập SGK: Trang 138 – 139.Bài 5

Hướng dẫn:

1 Đáp án C

2. Ac, Bd, Cb, Da

3. Đáp án D

4. H2S có tính khử, SO2 tính khử + tính

oxi hố

5.

a) CB:5, 2,  1, 2,

b) SO2 chất khử, KMnO4 chất oxi hoá

Hoạt động 2 (Nội dung học) C LƯU HUỲNH TRIOXIT

GV phát phiếu học tập:

Trộn SO2 với O2, đun nóng ( 4500C – 5000C) , có xúc tác ( V2O5).

a) Viết CTPT chất A tạo thành, gọi tên A

b) A có tan nước khơng?

HS thảo luận trả lời theo phiếu học tập

I Tính chất:

* Trong SO3 , S có số oxi hoá cao

nhất +6

* Điều chế tính chất: 2SO2 + O2

0, t xt

   2SO3

SO3 chất lỏng không màu, tan vô

c) Dự đốn tính chất A, viết

các phương trình phản ứng minh hoạ HS viết phản ứngminh hoạ hạn nước axit sunfu ric.SO3 + H2O  H2SO4 axit sufuric

nSO3 + H2SO4 nSO3.H2SO4 ôleum

- SO3 oxit axit:

SO3 + CaO  CaSO4

SO3 + Ca(OH)2 CaSO4 +2H2O

Hoạt động 3 (Nội dung học)

II Ứng dụng sản xuất.

- SO3 dùng để sản xuất axit sunfuric

- 2SO2 +O2

0

2 450 C500 C V O,

      2SO3

(114)

Hoàn thành chuỗi phản ứng, nêu vai trò chất phản ứng: FeS2SO2SH2S SSO2SO3H2SO4 BaSO4

Hoạt động 6 Hướng dẫn nhà: 6, 7, 8, 9, 10 trang 139 SGK GV hướng dân, gợi ý làm tập:

-6.

a) S +O2 SO2 SO2 + 2H2S  2S + 2H2O

b) Tính khử SO2

SO2 nhà máy thải vào khí Nhờ xúc tác oxit kim loại có khói bụi nhà máy,

bị oxi khơng khí oxi hố thành SO3 2SO2 + O2

0, t xt

   2SO3 , SO3 tác dụng với

mước nước mưa tạo H2SO4, axit H2SO4 tan nước tạo mưa axit

7. Cho H2S tác dụng với H2O tạo axit tương ứng, tác dụng với oxit bazơ tạo muối, tác dụng với oxit

bazơ tạo muối nước Viết pTHH minh hoạ

8

a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

x x FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

y y H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3

0,1  23,9 0,1

239 

 x +y = 2, 464 0,11

22,   x = 0,01 Y = 0,1  y= 0,1

b) VH2 VH2= 0,01.22,4 =0,224l, mNa SO2

2 H S

V = 0,1 22,4 = 2,24 l

c) mFe= 56.0.01 = 0,56 g; mFeS = 88.0,1 = 8,8 g

9 a) H2S

b) 3H2S + H2SO4 4S + 4H2O , mS = 2,56 g

10.a) Xảy phản ứng: SO2 + NaOH  NaHSO3 NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O

b) mNaHSO3= 15,6 g; mNa SO2 3= 6,3 g

-Bổ sung KT:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

30 (t1/2)54 Hoàng Văn Hoan 24 / /2007 27 / /2007 Ban bản10

(115)

a) Học sinh biết:

* Axit sunfuric lỗng axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit Nhưng axit sunfuric

đặc nóng lại có tính chất đặc biệt có tính oxi hố mạnh * Vai trò H2SO4 kinh tế quốc dân

* Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp

b) Học sinh hiểu.

* Axit sufuric (H2SO4) đặc, nóng có tính oxi hố mạnh gây gốc SO2-4 đĩ

S có

số oxi hoá cao +6

2 Kỹ năng: + Học sinh vận dụng: Viết PTHH phản ứng H2SO4 đặc, nóng oxi

hố kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 hoạt động hoá học kim

loại)

và số phi kim 3 Trọng tâm:

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ Hoá chất: H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, kim loại Cu, giấy q tím

+ Dụng cụ: ng nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV kiểm tra cũ: Cho sơ đồ:

H2S

S SO2 SO3 Na2SO4

H2SO4

1

4 5 6

8

GV yêu cầu HS khác nhận xét sửa chữa cho điểm

HS lên bảng viết phản ứng, rõ phản ứng phản ứng oxi hố khử, vai trị chất tham gia phản ứng

Hoạt động 2 (Noäi dung học) I AXIT SUNFURIC ( H2SO4, M = 98)

+ GV cho HS quan sát bình đựng dung dịch H2SO4 đặc phát biểu

tính chất vật lí

+ GV cho HS nghiên cứu hình 6.6 (SGK trang 140) yêu cầu HS rút nhận xét cách pha loãng axit H2SO4 đậm đặc Y/c HS giải thích

cách làm

HS quan sát bình đựng dung dịch H2SO4

đặc phát biểu tính chất vật lí

Y/C HS: Vì H2SO4 ñaëc

háo nước, tan nước toả nhiều nhiệt, dễ gây bỏng nặng,

1 Tính chất vật lí.

- Chất lỏng,sánh, không màu, không bay

- Nếu cần pha lỗng axit sunfuric đậm đặc phải đổ từ từ axit vào nước lấy đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ,

GV thông báo: Dung dịch H2SO4 lỗng, axit mạnh có đầy đủ tính chất hố học chung axit Sau

HS lấy ví dụ minh họa, viết PTHH ( HS học chương

2 Tính chất hố học.

(116)

HS lấy ví dụ minh họa, viết PTHH

GV cho HS lấy VD sau nhận xét đúng, GV làm thí nghiệm minh hoạ

( Đó tính chất ion H+

của axit gây nên).

1 HH lớp 9)

HS kết luận tính chất hố học Dung dịch axit H2SO4 lỗng.

(2) Tác dụng với oxit bazơ (3) Tác dụng với bazơ

(4) Tác dụng với muối axit yếu (5) Tác dụng với kim loại hoạt động …

Hoạt động 3 (Nội dung học)

GV gợi ý HS viết PTHH: ( Chú ghi xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố)

GV biểu diễn thí nghiệm :

Cu + H2SO4 đặc, nóng

GV thơng báo: H2SO4 đặc có tính háo nước, có khả chiếm mạnh H2O chất hữu chuyển

chúng thành than

+ GV làm TN với đường với tờ giấy trắng

HS viết PTHH:

b) Tính chất H2SO4 đặc.

+ Tính oxi hố mạnh (H2SO4 đặc,

nóng)

 Oxi hoá hầu hết kim loại

( trừ Au, Pt) nhiều phi kim ( C, S, P…) nhiều hợp chất

Ví dụ:

Cu+2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O

C + 2H2SO4 CO2 +2 SO2 +2H2O

S+2H2SO4 3SO2 +2H2O

2KBr +2H2SO4 Br2 + SO2 + 2H2O +

K2SO4

+ Tính háo nước

C12H22O11   H SO , đặc2 12C + 11H2O

Đường ăn đen

C + 2H2SO4 CO2 +2 SO2 +2H2O hết

sức cẩn thận tiếp xúc

Hoạt động 4 Luyện tập, củng cố: ( Bài tập SGK trang 143) Phân biệt bốn dung dịch: NaCl,

HCl, Na2SO4 Ba(NO3)2

Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà: 1, trang 143 SGK.

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

(117)

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

30 (t2/2)55 Hoàng Văn Hoan 24 / /2007 28 / /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

a) Học sinh biết:

* Axit sunfuric lỗng axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit Nhưng axit sunfuric

đặc nóng lại có tính chất đặc biệt có tính oxi hố mạnh * Vai trò H2SO4 kinh tế quốc dân

* Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp

b) Học sinh hiểu.

* Axit sufuric (H2SO4) đặc, nóng có tính oxi hố mạnh gây gốc SO2-4 đĩ

S có

số oxi hoá cao +6

2 Kỹ năng: + Học sinh vận dụng: Viết PTHH phản ứng H2SO4 đặc, nóng oxi

hố kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 hoạt động hoá học kim

loại)

và số phi kim 3 Trọng tâm:

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ Hố chất: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng, kim loại Cu, giấy q tím

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV Kiểm tra học cũ:

1 Hãy nêu tính chất hố học axit sufuric lỗng, viết PTHH minh hoạ

2 Nêu cách pha loãng axit sufuric đậm đặc

3 Hãy nêu tính chất hố học axit sufuric đậm đặc, viết PTHH minh hoạ

GV kiêm tra HS tập nhà các 1, trang 143 SGK

Hoạt động 2 (Nội dung học)

GV cho HS tìm hiếu SGK trang 141 HS tìm hiếu SGK

(118)

GV cho HS tìm hiếu SGK trang 141 HS tìm hiễu SGK

trang 141 (đọc) Phân bón2 Thốc sâu C tẩy rửa Tơ sợi Chất dẻo

6 Sơn màu P nhuộm D phẩm C biến

dầu mỏ…

Hoạt động 3. (Nội dung học) - GV nêu ứng dụng phương pháp

sản xuất H2SO4 công nghiệp

- GV dùng tranh giới thiệu sơ đồ sản xuất axit sunfuric cơng nghiệp ( dùng tranh cơng ty thiết bị giáo dục)

HS viết PTHH phản ứng công đoạn sản xuất ( HS dựa vào SGK)

4 Sản xuất axit sunfric.

Trong công nghiệp: Sản xuất axit sunfurric phương pháp tiếo xúc: Gồm công đoạn:

a) Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2).

- Đốt cháy S: S + O2

0 t

  SO2

- Đốt quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2

0 t

  2Fe2O3 + 8SO2

b) Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3).

2SO2 + O2         

0 5,

V O 450-500 C

2SO3

c) Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3.

H2SO4 + nSO3H2SO4.nSO3 (oleum)

- Pha loãng oleum H2SO4 đặc. H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4

Hoạt động 4 II MUOÁI SUN FAT NHẬN BIẾT ION SUNFAT

GV u cầu HS viết PTHH phản ứng H2SO4 tác dụng với KOH

tạo muối trung hoà muối axit

GV yêu cầu HS đọc tên muối tạo thành

GV yêu câu HS viết phản ứng H2SO4 Na2SO4 với BaCl2

HS viết PTHH phản ứng H2SO4

tác dụng với KOH tạo muối trung hoá muối axit

HS đọc tên muối tạo thành

1 Muoái sunfat.

a) H2SO4 tạo muối axit chứa gốc

-4

HSO muối trung hoà chứa gốc

2-4

SO VD:

H2SO4 + KOH  KHSO4 + H2O Muoái kalihiđro sunfat ( muối axit)

H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O Muối kali sunfat ( muối trung hồ)

b) Muối không tan: BaSO4, SrSO4,

PbSO4

2 Nhận biết ion sunfat

2-4

SO

Thuốc thử: Dung dịch muối BaCl2

H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

BaSO4 kết tủa màu trắng không tan

trong axit

Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố: Nhận biết dung dịch: HCl, NaCl, H2SO4 Na2SO4.

(119)

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

31 (t1/2)56 Hoàng Văn Hoan 28/3/2007 3/ /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững:

* Oxi lưu huỳnh hai ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh, oxi chất oxi

hố mạnh lưu huỳnh

* Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi ozon

* Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hố ngun tố với

tính chất hố học oxi, lưu huỳnh

* Tính chất hoá học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá

nguyên tố lưu huỳnh hợp chất

* Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh hợp chất

2 Kỹ năng:

* Viết cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh

* Giải tập định tính định lượng hợp chất lưu huỳnh

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: nội dung soạn luyện tập

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Vấn đáp, ôn tập củng cố rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

I ÔN TẬP VỀ OXI VÀ LƯU HUỲNH

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV cho HS trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh, cho biết độ âm điện oxi lưu huỳnh

2) Dựa vào cấu hình electron nguyên tử O S dự đốn oxi lưu huỳnh có tính chất hố học ? Dẫn thí dụ phản ứng minh hoạ

HS trả lời câu hỏi Yêu cầu:

1) O: 1S22s22p4

S: 1S22s22p43s23p4

ĐÂĐO: 3,44 ;

ĐÂĐS: 2,58 ;

2) O S có tính oxi hố, O có tính oxi hố mạnh S, bán kính nguyên tử S lớn nên S có tính khử

1) O: 1S22s22p4

S: 1S22s22p43s23p4

ĐÂĐO: 3,44 ( so với flo)

ĐÂĐS: 2,58 ;

(120)

tác dụng với chất oxi hoá mạnh

Hoạt động 2 II ÔN TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.

GV đặt câu hởi:

1) Tính chất hố học H2S

HS trả lời câu hỏi

Yêu cầu: HTrong phản ứng hoá học S có thể2S có tính khử:

Là gì? Giải thích H2S lại có

tính chất Dẫn thí dụ phản ứng để minh hoạ

H2S+4Cl2+4H2OH2SO4+ 8HCl

1) H2S có tính khử, S H2S có số oxi

hố thấp (-2) HS lấy ví dụ:

Từ mức oxi hoá thấp (-2) đến mức oxi hoá cao

2H S2-2 + O2 +4

2

S O 2S0+ 2H2O

2H S2-2 + 3O2 +4

2

S O + 2H2O -2

2

H S + H2SO4 đ

0

S + +4S O2+ 2H2O

2) Vì SO2 vừa có tính oxi hố vừa

có tính khử ? Dẫn thí dụ phản ứng để minh hoạ

2) Vì SO2, S có

số oxi hoá trung gian +4, Khi SO2 tác dụng

với chất khử mạnh chuyển S+4 thành S0 còn

khi SO2 tác dụng với

chất oxi hoá mạnh chuyển S+4 thành S+6.

Vậy SO2 vừa có tính

oxi hố vừa có tính khử

2) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính

khử Ví dụ:

+ Tính oxi hố:

+4

S O + +2H2S  3S0 + 2H2O +4

2

S O + Mg0 S0 + 2Mg+2O

+ Tính khử: +4

2

S O + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

5+4S O2+ 2KMnO4 +2H2O K2SO4 +

2MnSO4 + 2H2SO4

2SO2 + O2

0

, xt t

  

  2SO3 v.v

3) Thành phần phân tử H2SO4 đóng vai trị “chất oxi hố”

trong dung dịch H2SO4 lỗng

dung dịch H2SO4 đặc ?

HS trả lời câu hỏi: a) Với H2SO4 lỗng  H+ đóng vai

trị tác nhân oxi hố b) Với H2SO4 đặc 

2-4

SO đóng vai

trị tác nhân oxi hố ( H+ làm

mơi trường) GV cho HS thấy qui luật biến đổi số

oxi hố S tác dụng với Chất oxi hoá

Chất khử Số oxi hoá trung gian Số oxi hoá

thấp Số oxi hoá

thấp Số oxi hoá cao

S-2 S0 S+4 S+6

Chất khử Chất khử

Chất oxi hố Chất oxi hố

Tính khử Tính oxi hố

Tính khử tính oxi hố

Qui luật biến đổi là: S-2 + S+4

(121)

Hoạt động 3: Bàitập: SGK trang 146 -147

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

31 (t2/2)57 Hoàng Văn Hoan / /2007 5/4/2007 Ban bản10

I - Mục tiêu hoïc:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững:

* Oxi lưu huỳnh hai nguyên tố phi kim có tính oxi hố mạnh, oxi chất oxi

hoá mạnh lưu huỳnh

* Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi vaø ozon

* Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá ngun tố với

tính chất hố học oxi, lưu huỳnh

* Tính chất hố học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá

nguyên tố lưu huỳnh hợp chất

* Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh hợp chất

2 Kỹ năng:

* Viết cấu hình electron ngun tử oxi lưu huỳnh

* Giải tập định tính định lượng hợp chất lưu huỳnh

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: nội dung soạn luyện tập

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Vấn đáp, ôn tập củng cố rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 3 III Bài tập.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV hướng dẫn HS làm tập

Hướng dẫn:

HS làm tập trang 146 – 147 SGK

Bài tập

(122)

Bài tập 1 đáp án C

Bài tập 1) C d 2) B a, c, e

H2S, S có số oxi hố thấp -2

- H2SO4 thể tính oxi hố H2SO4, S có số oxi hố cao

là +6

GV hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 4:

Cách 1: Fe + S  FeS

FeS + H2SO4H2S

Cách 2: Fe + H2SO4 H2

H2 + S

0 t

  H2S

HS làm tập trang

146 – 147 SGK Bài tập 6:2 axit tạo kết tủa BaSO3

BaSO4 HCl không tạo kết tủa, nhận

HCl, cho HCl tác dụng muối kết tủa, phát BaSO3 phản ứng tạo bọt

khí bay lên cịn BaSO4 khơng

Bài tập 5:

Thử O2 than nóng đỏ bùng

cháy

Đốt khí cịn lại H2S cháy cịn

SO2 khơng cháy đk bình thường

HS làm tập trang

146 – 147 SGK Bài tập 8:Hướng dẫn

Đặt x số mol Zn y số mol Fe Theo ta có:

65x + 56y = 3,72 theo khí H2S,

phương trình phản ứng, ta lại có: x + y = 1,344 ; 22,4 = 0,06

Giải x = 0,04 y = 0,02 mZn = 65.0,04 = 2,60 g

mFe = 56 0,02 = 1,12 g

Hoạt động 2

Hướng dẫn nhà: Đọc nội dung thực hành số 5: trang 148 Chuẩn bị tiết thực hành

(123)

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BAØI 35: BAØI THỰC HAØNH SỐ

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

32 58 Hoàng Văn Hoan 06/4/2007 10/4 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

- Củng cố khăc sâu kiến thức tính chất hoá học hợp chất lưu huỳnh như: + Tính khử lưu huỳnh hiđro sunfua

+ Tính khử tính oxi hố lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hố mạnh axit sunfuric

- Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm Quan sát tượng Đặc biệt yêu cầu thực thí

nghiệm an tồn với hố chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc

* Kiến thức cần ôn tập:

+ HS ôn tập kiến thức liên quan đến thực hành: tính chất hố học H2S,

hợp chất có oxi lưu huỳnh, axit sunfuric

+ Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

DỤNG CỤ HOÁ CHẤT

- Ống nghiệm

- Ống nghiệm có nhám - Giá để ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm cải tiến

- Ống dẫn thuỷ tinh ( Chữ L, thẳng, vuốt nhọn)

- Lọ thuỷ tinh rộng miệng có nắp kính đậy - Nút cao su có khoan lỗ

- Ống dẫn cao su dài 3- cm - Nút cao su không khoan lỗ - Đèn cồn

- Dung dịch H2SO4 đậmđặc

- Dung dịch HCl

- Dung dịch brom lỗng - Sắt (II) sunfua

- Đồng phoi bào (Cu) - Dung dịch Na2SO3

Dụng cụ hoá chất đủ cho HS thực hành theo nhóm.

(124)

thể

IV- Hoạt động dạy học :

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* GV nêu yêu cầu buổi thực hành Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu cẩn thận, an toàn làm thí nghiệm với hố chất độc dễ gây nguy hiểm : H2S, SO2, H2SO4

* GV hướng dẫn HS số thao tác, làm mẫu cho HS quan sát dụng cụ lắp ráp để thực thí nghiệm tính khử H2S, SO2

HS ý thực theo dặn dò GV

Hoạt động 2

Thí ngiệm ĐIỀU CHẾ VÀ CHỨNG MINH TÍNH KHỬ CỦA HĐRO SUNFUA

GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK ( hình 6.1) Lắp ống nghiệm theo hình vẽ

H2S

HCl

FeS

HS làm TN theo SGK

a) Hiện tượng:

- dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí

- Đốt thấy lửa cháy sáng mờ b) Phản ứng:

2HCl + FeS  H2S + FeCl2

2H2S + 3O22H2O + 2SO2 + Q

Lưu ý: Khí H2S khơng màu, mùi

trứng thối, khí SO2 khơng màu mùi

sốc, khí độc

Hoạt động Thí ngiệm TÍNH KHỬ CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT

GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK hình 6.2) Lắp ống nghiệm theo hình vẽ

Hoạt động 4 Thí ngiệm TÍNH OXI HỐ CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT

GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK ( hình 6.2) Lắp ống nghiệm theo hình vẽ

Hoạt động 5 Thí ngiệm TÍNH OXI HỐ CỦA H2SO4 ĐẶC.

dd brom loãng

Na2SO3 đd H2SO4 đặc

FeS

(125)

GV hướng dẫn HS làm TN theo SGK ( hình 6.2) Lắp ống nghiệm theo hình vẽ

1 Cu; H2SO4 đặc; khí SO2; Giấy q tím; Nước

Hoạt động 6 Luyện tập, củng cố

Hướng dẫn nhà

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

-IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

-5 3

(126)

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

32 60 Hoàng Văn Hoan 10/ /2007 12 /4 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu được: 2 Kỹ năng:

3 Trọng tâm:

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

Hướng dẫn nhà

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

(127)

-CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC

BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

33 (T1/2)61 Hoàng Văn Hoan 11/ /2007 17/4 /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

+ Khái niệm tốc độ phản ứng

+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có

ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2 Kỹ năng:

+ HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ

phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Nếu GV biểu diễn thí nghiệm làm với dụng cụ lớn để đủ cho tất HS quan sát Nếu cho HS làm thí nghiệm tiến hành với ống nghiệm nhỏ, liều lượng nhỏ Hoá chất dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:

Tên dụng cụ , hoá chất Số lượng

1 Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M

2 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M 3cái

3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500C)

4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nước cất

5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M

6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M

7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2

(128)

9 MnO2 dạng bột, kẽm viên…

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động

trò

Nội dung

GV biểu diễn cho HS tự làm thí nghiệm với lượng nhỏ: HS làm:

- Ống đựng 2ml dd BaCl2 0,1 M

- Ống đựng 2ml dd Na2S2O3 0,1 M

Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ đồng thời lượng ( khoảng 2ml) H2SO4 0,1M

nhau vào ống trên, quan sát tượng phản ứng theo thời gian GV tổng kết: Để đánh giá mức độ xảy nhanh, chậm phản ứng hoá học, người ta dùng KN tốc độ p/ứ hoá học gọi tắt tốc độ phản ứng.

HS tự làm thí nghiệm với lượng nhỏ:

GV đặt vấn đề:

tiến hành p/ứ PTHH:

1. Thí nghiệm.(ở cốc):

Các phản ứng:

GV yêu cầu HS xem thí dụ tính tốc độ trung bình phản ứng SGK tr

151 + Với chất tham gia phản ứng:

1 2 C C V t t    mol/l.s

+ Với sản phẩm phản ứng: 2 C C V t t    mol/l.s

HS dựa vào SGK phát biểu khái niệm tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng tốc độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian.

Hoạt động 2 II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Cách làm 1:

GV chuẩn bị hướng dẫn hình 7.1 SGK trang 151

GV đặt vấn đề: Xét phản ứng:(ở cốc): Cách làm 2:

 Zn 

Loãng Đặc

Đựng sẵn 2ml dd HCl Đựng sẵn 2ml dd HCl 0,1 M 1M

Cho đồng thời vào ống viên kẽm gần giống nhau, quan sát ống p/ứ xảy nhanh

GV tổng kết:

HS theo dõi SGK GV

Dựa vào thí nghiệm HS phát biểu khái niệm phụ thuộc nồng độ tốc độ phản ứng

1.Ảnh hưởng nồng độ.

Xét phản ứng: Na2S2O3 nồng độ khác

H2SO4+Na2S2O3S+SO2+H2O+Na2SO4

H2SO4 0,1M

Đựng sẵn 25ml dd Đựng sẵn 25ml dd

Na2S2O3 0,1 M Na2S2O3 0,1 M

+ 15ml nước cất

→ (dd 0,04M)

+ Cho đồng thời vào ống 25ml dd H2SO4 0,1M ( Quan sát…)

Tốc độ phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng: khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ

a b

a b

1 2

25ml dd H2SO4 0,1M

25ml dd BaCl2 0,1M 25ml dd Na2S2O3 0,1 M

(129)

phản ứng tăng. Hoạt động 3

Cách làm 1:

GV thuyết trình theo phản ứng SGK Cách làm 2:Viết lên bảng:

Xét phản ứng: 2HI(k)  H2 (k) + I2(k)

- P(HI) =1 atmVp/ứ đạt:1,22.10-8mol/(l.s)

- P(HI) =2 atmVp/ứ đạt:4,88.10-8mol/(l.s)

GV y/c HS nhận xét rút kết luận:

Dựa vào thí nghiệm HS phát biểu khái niệm phụ thuộc nồng độ tốc độ phản ứng

2 Ảnh hưởng áp suất.

( Đối với chất phản ứng chất khí) Ví dụ: 2HI(k)  H2 (k) + I2(k)

Tốc độ phản ứng tăng lần tăng áp suất HI từ 1atm đến atm

Vậy, áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.

Hoạt động 4

GV chuẩn bị hướng dẫn hình 7.2 trang 152 SGK

Thực phản ứng: (ở cốc):

H2SO4 + Na2S2O3  S+SO2+H2O+Na2SO4

0,1M 0,1M (t0 bt)

H2SO4 + Na2S2O3  S+SO2+H2O+Na2SO4

0,1M 0,1M (500)

HS quan sát cốc xảy phản ứng nhanh Sau đưa kết luận ảnh hưởng nhiệt độ tốc độ phản ứng

3 Ảnh hưởng nhiệt độ.

25ml dd H2SO4 0,1M 25ml dd H2SO4 0,1M

25ml dd 25ml dd

Na2S2O30,1M Na2S2O30,1M

(tbt) (500C)

Hoạt động 5

GV thao tác cân lượng muối CaCO3 dạng hạt nhỏ bột,

một dạng cục to, bỏ lượng vào cốc đựng sẵn dd HCl nồng độ vào khối lượng

CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O

Hạt to  xảy chậm

CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O

Hạt nhỏ  xảy nhanh

HS quan sát tốc dộ xảy phản ứng cốc thí nghiệm đưa lời nhận xét , viết phương trình phản ứng

4 Ảnh hưởng diện tích bề mặt. ( Diện tích tiếp xúc)

50 mldd HCl 6% + CaCO3 + CaCO3

hạt to hạt nhỏ

Phản ứng:

CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O

Vậy, tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

Hoạt động 6

GV thực phản ứng cốc: (1) 2H2O2 2H2O + O2

( xảy chậm)

(2) 2H2O2   MnO2 2H2O + O2

( xaûy nhanh)

HS quan sát tốc dộ xảy phản ứng cốc thí nghiệm đưa lời kết luận

5 Ảnh hưởng chất xúc tác.

 25ml H2O2

Không xúc tác Xúc taùc MnO2

Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao trong trình phản ứng.

a b

a b

(130)

Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố

Hướng dẫn nhà: Bài tập trang 153 + 154 SGK.

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

33 (T2/2)62 Hoàng Văn Hoan 17/ /2007 20 /4 /2007 Ban bản10

I - Muïc tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

+ Khái niệm tốc độ phản ứng

+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có

ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2 Kỹ năng:

+ HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ

phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Nếu GV biểu diễn thí nghiệm làm với dụng cụ lớn để đủ cho tất HS quan sát Nếu cho HS làm thí nghiệm tiến hành với ống nghiệm nhỏ, liều lượng nhỏ Hoá chất dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:

Tên dụng cụ , hố chất Số lượng

1 Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M

(131)

3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500C)

4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nước cất

5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M

6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M

7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2

8 gam đá vôi (dạng hạt to) gam đá vôi ( dạng hạt nhỏ hơn) MnO2 dạng bột, kẽm viên…

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Kiểm tra học làm bài:

A Kiêm tra học bài:

1 Nêu khái niệm ttốc độ phản ứng? Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Nêu ảnh hướng

B Kiểm tra làm tập nhà.

HS trả lời câu hỏi làm tập

Hoạt động 2 III.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận dụng nhiều đời sống sản suất

HS giải thích:

( nào?) Yêu cầu HS giải thích:

-Tại lửa đèn xì có nhiệt độ cao lửa đất đèn ( dùng thắp sáng)? ( có nồng độ oxi đèn xì cao khơng khí)

- Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ?

HS giải thích

Hoạt động 3 Luyện tập, củng cố

Hoạt động 4 Hướng dẫn nhà BT SGK trang 162 - 163

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

(132)

-CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC

BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH 6 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

34 63 Hoàng Văn Hoan 21/ /2007 24/ /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

- Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

- Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng thí nghiệm hố học

* Kiến thức cần ôn tập: Kiến thức liên quan đến thực hành: Tốc độ phản ứng hoá học; yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1 Dụng cụ:

- Ống nghiệm

- Ống nhỏ giọt - Giá để ống nghiệm - Kẹp hoá chất

(133)

- Dung dịch HCl nồng độ (18% 6%) - Dung dịch H2SO4 loãng (10%) - Zn hạt

* Chú ý cần nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất cách làm thí nghiệm.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu Củng cố học thông qua thực hành

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

GV nêu điểm cần ý thực hành thí nghiệm:

Hoạt động 2 Thí nghiệm Aûnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng.

GV hướng dẫn HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy

(2 viên kẽm nhau)

(1) (2) 18% 3ml dd HCl 6%

HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy

a) Nhận xét:

Tốc độ phản ứng ống (1) xảy nhanh ống (2)

b) Phản ứng:

Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2

c) Nồng độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Hoạt động 3 Thí nghiệm Aûnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

GV hướng dẫn HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy (2 viên kẽm nhau)

(1) 3ml dd (2) H2SO4 đun đến gần sôi

15%

HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy

a) Nhận xét:

Tốc độ phản ứng ống (2) xảy nhanh ống (1)

b) Phản ứng:

Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2

c) Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Hoạt động 4 Thí nghiệm Aûnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

GV hướng dẫn HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy

(2 phần kẽm có khối lượng nhau)

Zn cục Zn vụn (1) 3ml dd (2) H2SO4

15%

HS làmTN SGK, quan sát tượng xảy

a) Nhận xét:

Tốc độ phản ứng ống (2) xảy nhanh hưon ống (1)

b) Phản ứng:

Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2

c) Diện tích bề mặt có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành

GV Tập trung HS nhận xét, nhắc nhở HS sau buổi thực hành về:

1 Ý thức chấp hành nội qui

(134)

giờ học, nội qui phịng thí nghiệm

2 Làm vệ sinh phòng học, dụng cụ TN, xếp dụng cụ…

3 Hướng dẫn HS làm bảng tường trình TN

Hoạt động 4 Luyện tập, củng cố

Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà xem học mới.

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

-CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC

BÀI 38: CÂN BẰNG HỐ HỌC

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

34 (T1/2)64 Hoàng Văn Hoan 22/4 /2007 26 / /2007 Ban bản10

I - Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

HS biết cân hoá học chuyển dịch cân hoá học 2 Kỹ năng:

HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa – tơ – li –ê để làm chuyển dịch cân

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(135)

thí nghiệm

- GV chuẩn bị thí nghiệm theo hình 7.4 SGK GV dạy theo phương pháp trực quan: biểu diễn thí nghiệm

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Ổn định lớp

I PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1

GV trình bày phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch SGK

/ Các ví dụ phản ứng chiều:

NaOH + HCl NaCl +H2O

S + O2 SO2

GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng chiều (một chiều thuận: vt ) , chất chuyển hoàn toàn thành chất ( dùng mũi tên chiều để chiều phản ứng  )

HS xem ví dụ SGK rút câu kết luận khái niệm: phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch

HS tự liên hệ lấy ví dụ khác loại phản ứng

1 Phản ứng chiều.

Ví dụ:

2KClO3 MnO2

t

   KCl + O

KClO3 chuyển thành KCl O2 mà

KCl không chuyển thành KClO3,

Vậy:

- Phản ứng xảy một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng chiều.

GV trình bày: Ở điều kiện thường: phản ứng:

Cl2 + H2O  HCl + HClO

HCl + HClO  Cl2 + H2O xảy đồng

thời Viết gộp phản ứng lại ta có: … - Dùng mũi tên thuận nghịch để biểu diễn phương trình

HS rút khái niệm phản ứng thuận nghịch (theo SGK)

2 Phản ứng thuâïn nghịch.

Ví dụ:

Cl2 + H2O         Phản ứng thuận

Phản ứng nghịch HCl + HClO

- Phản ứng thuận nghịch phản ứng hoá học xảy theo hai chiều trái ngược (chiều thuận vt chiều nghịch vn). Hoạt động 2 (Nội dung học)

GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau:

HS tập phân tích số liệu thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau:

3 Cân hoá học.

Xét phản ứng thuận nghịch:

GV phân tích phản ứng: H2 (k) + I2 ( k)

vt vn  

 2HI ( k)

Ban đầu: vt = =

Bắt đầu: vt > (do nồng độ H2 I2 cao)

Sau đó: vt dần  dần

( nồng độ HI t tăng dần)

H2 (khí) + I2 ( khí) vt vn  

 2HI ( khí)

(136)

Sau thời gian: vt = = a ( không đổi) lúc gọi cb hoá học

GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng thuận nghịch: chất khơng chuyển hố hồn tồn thành chất ngược lại

Vậy: Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Ở trạng thái cân chất ln có chuyển hố đồng thới từ chất sang chất ngược lại; vậy, gọi cân hoá học cân động

Hoạt động 2 II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC

GV treo sơ đồ ( biểu diễn ) TN ( Hình 7.5) lên bảng giới thiệu cho HS biết mục đích TN

Dưới tác dụng nhiệt độ có chuyển dịch cân ống nghiệm a:

+ Tại ng ban u: 2NO2 (k)

Vt Vn ắắắđ

ơắắắ N2O4

- Khi t0 giaỷm NO

2 phản ứng tạo N2O4

nhiều ( Vt >Vn), làm cho nồng độ NO2 giảm nồng độ N2O4 ( khơng

màu) tăng, nên ống (a) có màu nhạt hơn ống (b). Vậy ống (a) có chuyển dịch cân hoá học

GV yêu cầu HS dựa vào SGK đưa kết luận :

HS quan sát ý nghe GV giới thiệu TN

HS dựa vào SGK đưa kết luận :

1 Thí nghiệm:

+ Q trình tiến hành quan sát tượng ( Xem sơ đồ TN trình bày GV)

+ Phn ng:

2NO2 (k) ơắắắắắắđVnVt N2O4

Có chuyển dịch cân hố học có thay đổi nhiệt độ

2 Định nghóa.

Sự chuyển dịch cân hoá học là di chuyển từ trạng thái cân bằng sang trạng thái cân bằng khác tác động yếu tố bên lên cân

Hoạt động 3 Hướng dẫn nhà: Bài tập 1, 2, SGK trang 162

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC

BÀI 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

35 65 Hoàng Văn Hoan 26/4 /2007 / /2007 10

a b

(137)

(T2/2) Ban bản

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS biết cân hoá học chuyển dịch cân hoá học

2 Kỹ năng: HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa – tơ – li –ê để làm chuyển dịch cân

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV vẽ sẵn hình 7.4 SGK vào giấy treo lên bảng dạy theo phương pháp mô tả thí nghiệm

- GV chuẩn bị thí nghiệm theo hình 7.4 SGK GV dạy theo phương pháp trực quan: biểu diễn thí nghiệm

III – Phương pháp dạy học chủ yếu - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV kiẻm tra tình hình học nhà:

A Kiểm tra học bài:

1 GV yêu cầu HS nêu khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch lấy ví dụ minh hoạ hai loại phản ứng

2 Cân hố học gì? Hiểu cân hoá học?

3 Tại nói cân hố học cân động?

4 Sự c/ dịch cân hoá học gì? B Kiểm tra làm tập nhà

HS nêu khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch lấy ví dụ minh hoạ hai laọi phản ứng

2 Cân hố học gì? Hiểu cân hoá học?

( GV cho HS nhận xét sửa sai cho HS)

Hoạt động 2 III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC. Gv đàm thoại dẫn dắt HS trả lời theo

hệ thống câu hỏi: Cho p/ứng: C(r) + CO2 (k)

t n

V V

 

  2CO(k)

1 Khi hệ TTCB Vt > Vn ,

Vt < Vn hay Vt = Vn ? Nồng độ

chất có thay đổi khơng ?

2 Nếu ta CCO2 cân bị ảnh

hưởng nào?

( CCO2 p/ứ thêm với C tạo thêm CO , Vt > Vn Vt = Vn lúc CB mới được xác lập)

3 Khi cân thiết lập

Yêu cầu HS

Vt = Vn

Vt > Vn Vt = Vn

lúc CB xác lập

1. Ảnh hưởng nồng độ.

Xét phản ứng: C(r) + CO2 (k)

t n

V V

 

 2CO(k) (1)

Neáu:

*  CCO2  Vt > Vn Vt = Vn (2)

( CCO2)

*  CCO2  Vt < Vn Vt = Vn (3)

( CCO2 )

(138)

lúc cho CO2 vào? (giảm).

GV rút nhận xét:

Khi tăng nồng độ chất

cân hố học chuyển dịch về phía làm giảm nồng độ chất đó.

Khi giảm nồng độ chất

cân hố học chuyển dịch về phía làm tăng nồng độ chất đó.

vào chẩt cân bằng, cân bằng bao chuyển dịch theo chiều

làm giảm tác dụng việc tăng hoặc giảm nồng độ chất đó.

Chú ý: Nếu hệ p/ứ có chất rắn việc thêm bớt khơng ảnh hưởng đến cân hố học ( Ví dụ C phản ứng trên)

Hoạt động 3

GV dùng bơm tiêm chứa sẵn hỗn hợp khí hệ cân bằng:

N2O4 (k) Vt Vn

   

 2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ)

GV hoûi:

+ Nếu đẩy kéo pít tơng vào áp suất hệ tăng hay giảm? Màu hỗn hợp khí thay đổi nào? Vì sao?

+ Em rút nhận xét gì?

(Nếu khơng có điều kiện làm thí nghiệm GV vẽ hình 7.6 SGK treo lên bảng để trình bày theo SGK)

HS trả lời câu hỏi GV:

Y/C:

Khi áp suất thay đổi số mol khí thay đổi theo chiều giảm thay đổi áp suất

2 Ảnh hưởng áp suất.

Xét phản ứng: N2O4 (k)

Vt Vn

  

   2NO2 (k) (1) 1V 2V

Neáu:

 P  VSố phân tử khí tức

Vt<Vn, 2NO2 N2O4 sau lại

có Vt =Vn ( hệ có màu nhạt 1) (2)

 * P  VSố phân tử khí  tức Vt

> Vn, N2O4  2NO2 sau lại

có Vt =Vn ( hệ có màu đậm 1) (3)

Khi tăng giảm áp suất chung của hệ cân bằng, cân bao giờ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

Chú ý: Nếu số mol khí vế phản ứng bằng áp suất khơng ảnh hưởng khơng làm chuyển dịch cân Ví dụ:

H2 (k) + I2 (k)    2HI(k) Fe2O3 + 3CO (k)   2Fe + 3CO2 (k) …

Hoạt động 4

GV bổ sung phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt thông qua hiệt ứng nhiệt ghi phương trình phản ứng

N2O4 (k)

Vt Vn

  

   2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ)

Vt: Thu nhiệt

H = 58kJ

Vn: Toả nhiệt H = - 58kJ

HS ý theo dõi GV trình bày trả lời theo câu hỏi GV

3 Ảnh hưởng nhiệt độ.

Xét phản ứng: N2O4 (k)

Vt Vn

   

 2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ) Nếu:

* T0 Vt >Vn, tức N2O4 2NO2 p/ứ theo

chiều thu nhiệt, NO2 tạo nhiều, màu nâu đỏ

tăng lên, đến lúc Vt = Vn

* T0 Vt < Vn, tức 2NO2 N2O4 p/ứ theo

(139)

nhạt đi, đến lúc Vt = Vn GV yêu cầu HS rút kết luận ( dựa

vào SGK) Rút kết luận chung( theo SGK) Vậy:chuyển dịch theo chiều phản ứngKhi tăng nhiệt độ, cân bằng thu nhiệt, nghĩa làm giảm tác dụng việc làm tăng nhiệt độ

khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt,

nghĩa làm giảm tác dụng việc làm giảm nhiệt độ.

Hoạt động 5 GV hỏi: Ba yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng đến cân hoá học:

Em nêu lên điểm giống chiều chuyển dịch CBHH chịu tác động yếu tố trên?

GV kết luận, nêu thành nguyên lí Lơ Sa-tơ –li-e- chiếu nội dung lên hình

Y/C HS trả lời:

“…Theo chiều làm giảm tác dụng việc thay đổi yếu tố trên”

Nguyên lí Lơ –Sa –tơ- ri-ê.

Một phản ứng trạng thái cân chịu tác động bên ngoài biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, cân chuyển dịch chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.

GV trình bày theo SGK 4 Vai trò chất xúc tác.

GV Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch với số lần

GV cho HS thảo luận:

1 Chất xúc tác có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân khơng?

2 Chất xúc tác có vai trị phản ứng thuận nghịch?

HS thảo luận: + Chất có tác dụng làm cho cân bằng nhanh chóng thiết lập.

+ Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hố học

Hoạt động 6 IV Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG SẢN XUẤT HỐ HỌC

GV nêu: Nắm lí thuyết tốc độ phản ứng cân hoá học phản ứng thuận nghịch giúp cho việc sản suất SO3 nhiều,

chất lượng tốt giá thành rẻ ?  GV đặt câu hỏi:

1) Em cho biết dự kiến làm cho cân hoá học xảy theo chiều thuận ? (bằng cách tăng hay giảm áp suất, nồng độ khí nhiệt độ)

 GV xác nhận phân tích dự kiến HS Y/C HS đưa kết luận cho p/ứ

 xt:V2O5 phản ứng xảy

nhanh chóng

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV:

 Y/C nhận xét:

+ Đây phản ứng toả nhiệt ( < cụ thể

-198kJ)

+ ĐK bình thường p/ứ xảy chậm

+ Phản ứng chất khí tham gia (phụ thuộc số mol khí)

a) Ví dụ 1:

+ Xác định điều kiện để tăng hiệu suất phản ứng:

2SO2(k) + O2(k)   2 SO3 (k)

* Điều kiện thích hợp: 2SO2(k) + O2(k)

0

2

450 :

C xt V O       

 SO3 (k)

b) Ví dụ 2: Xét phản ứng:

N2(k) + 3H2(k)      NH3 (k)

Tương tự xét ta có: N2(k)+ 3H2(k)                       

0

2

200atm-300atm, 450 C-550 C

Xuùc tác: Bột Fe + Al O3+ K O 2NH3 (k)

c) Ví dụ3 : Xét phản ứng:

CaCO3(r)  CaO(r) + CO2 (k)

(140)

diện tích tiếp xúc đá vơi cách đập miếng đá vơi với kích thước nhỏ,

Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố:

a) Người ta thường tác dụng vào yếu tố để làm chuyển dịch cân hoá học?

b) Người ta dự đoán chiều chuyển dịch cân hố học dựa vào ngun lí nào? Phát biểu ngun lí đó?

Hoạt động 8:

Hướng dẫn nhà – Hoàn tất số tập trang 162 đọc thêm tư liệu trang 164 - 166. (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học

(141)

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

BÀI 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

33

66 (Tiết

½)

Hồng Văn Hoan / /2009 / /2009

10 Ban bản I - Mục tiêu học:

1 Về kiến thức: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học

2 Về kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa – tơ – li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung 39: “ Luyện tập tốc độ phản ứng cân hoá học” để tiết luyện tập tham gia thảo luận lớp

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, củng cố kiến thức học

IV- Hoạt động dạy học:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1

GV tổ chức cho HS luyện tập vấn đề thứ nhất: Các biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hố học.

Động tác 1: Cho HS ơn tập hệ thống hố lí thuyết ( giải tập trang 168 SGK)

GV hỏi: Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ những phản ứng hoá học xảy chậm ở điều kiện thường ?

GV xác nhận câu trả lời HS, chỉnh lí lại theo hệ thống dàn ý SGK

Động tác 2: GV cho HS vận dụng lí thuyết vừa ơn tập để giải tập số trang 168 SGK

HS ôn tập hệ thống hố lí thuyết ( giải tập 3)

* Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ

y/t C P T0 S

bm xt

Tăng v v v v v

Giảm v v v v v

Sbm: Diện tích bề mặt

Bài tập 3: Biện pháp: - Tăng C - Tăng t0

- Giảm kích thước hạt, tăng Stx

- Thêm xúc tác Bài tập 4:

( Xét theo bảng tổng hợp đk trên)

Hoạt động 2

GV cho HS tổ chức thảo luận vấn đề thứ 2: Cân hoá học

GV hỏi:

Một phản ứng thuận nghịch trạng thái gọi cân hoá học ?

HS thảo luận trả lời câu hỏi GV

(142)

Có thể cân hố học để khơng biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào?

GV xác nhận câu trả lời của HS, chỉnh lí lại sau:

HS cho nhận xét

câu trả lời - Có trì cân hốhọc để khơng biến đổi theo thời gian cách giữ nguyên điều kiện thực phản ứng

Hoạt động 3

GV cho HS thảo luận vấn đề thứ ba: Sự chuyển dịch cân hoá học.

Động tác 1: GV cho HS ơn tập hệ thống hố lí thuyết

GV hỏi: Thế chuyển dịch cân hoá học ?

GV xác nhận câu trả lời HS, chỉnh lí lại theo hệ thống dàn ý sau: 

GV hoûi: Em phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê 

Động tác 2: GV cho HS vận dụng lí

thuyết vừa ôn tập để giả tập: ( Chuẩn bị cho tết sau)

HS ôn tập hệ thống hố lí thuyết

Sự chuyển dịch cân hoá học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân ( thay đổi C, P, t0).

Một phản ứng trạng thái cân bằng chịu tác động bên như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân chuyển dịch chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.

Hoạt động 4 Về nhà làm tập: 1, 2, 5, 6, trang 168 -169 SGK. (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

(143)

-CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

BÀI 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

34 (Tiết 2/2)67 Hoàng Văn Hoan / /2009 / /2009 Ban bản10

I - Mục tiêu học:

1 Về kiến thức: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học

2 Về kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa – tơ – li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm:

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung 39: “ Luyện tập tốc độ phản ứng cân hoá học” để tiết luyện tập tham gia thảo luận lớp

III – Phương pháp dạy học chủ yếu - Nêu vấn đề, vấn đáp, củng cố kiến thức học

IV- Hoạt động dạy học:

(Hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết giải tập trang 168 – 169 SGK)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1

Bài tập ( tr168):

Bài tập ( tr168):

Bài tập ( tr168):

Bài tập ( tr169):

HS tích cực tham gia

giải tập Bài tập ( tr168):Vì tầng khí cao nồng độ Đáp án A oxi giảm

Bài tập ( tr168): Đáp án D Vì phản ứng thu nhiệt

H> nên cung cấp nhiệt lớn

cho p/ứ (vt) lớn, tạo PCl3

càng nhiều

Bài tập ( tr168):

Vì phản ứng thu nhiệt

H> nên cung cấp nhiệt lớn

cho p/ứ (vt) lớn, đồng thời để (vt) > phải giảm ( liên tục thu lấy) CO2 H2O tạo

Bài tập ( tr169):

Vì phản ứng thu nhiệt

H>

a) Neáu  V ( vt)  giảm

(144)

Bài tập ( tr169):

( Xét theo số phân tử khí vế phản ứng)

b) Và c) không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân ( chất rắn khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng) tăng giảm CaCO3 CaO

d) (vt) > CO2 giảm tác

dụng với NaOH

e) (vt) > tăng nhiệt độ CaCO3 dễ bi phân huỷ

hơn

Bài tập ( tr169):

a) Cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( vn> vt) b) Cân không chuyển

dịch

c) Cân chuyển dịch theo chiều thuận ( vn< vt) d) Cân không chuyển

dịch

Cân chuyển dịch theo chiều thuận ( vn< vt)

Hoạt động 2 Về nhà tổng kết ơn tập học kì II theo nội dung:

1- Chương 4: Phản ứng oxi hố – khử 2- Chương 5: Nhóm halogen 3- Chương 6: Oxi – lưu huỳnh 4- Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hoá học

(145)

CHƯƠNG : BÀI:

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

(146)

I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu được: 2 Kỹ năng:

3 Trọng tâm:

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm: III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 2 (Nội dung học) Hoạt động 3 (Nội dung học)

Hoạt động 4 Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố

Hoạt động 6 Hướng dẫn nhà

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học).

-CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

BÀI 20: TINH THỂ NGUYÊN TỬ – TINH THỂ PHÂN TỬ

Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp Hoàng Văn Hoan / /2006 / /2006 10

Ban bản I - Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu được:

* Thế tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

* Tính chất chung tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử 2 Kỹ năng:

(147)

loại mạng tinh thể thường gặp thực tế 3 Trọng tâm:

* Khái niệm tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử, phân tử

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(Dụng cụ cần sử dụng thầy trị), gồm: - Mơ hình mạng tinh thể kim cương

- Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu

IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1, (5 phút)

Ổn định lớp.Kiểm tra cũ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu học sinh nhắc lại:

1. Hãy nêu khái niệm tinh thể? ( Y/c HS # nhận xét,góp ý hồn thiện nội dung)

HS:

* Tinh thể cấu tạo từ nguyên tử, ion, phân tử

** Các hạt xếp cách đặn, tuần hồn theo trật tự định khơng gian tạo thành mạng tinh thể

*** Các tinh thể chất thường có hình dạng khơng gian xác định

2. Mạng tinh thể ion gì?

( Y/c HS # nhận xét,góp ý hồn thiện nội dung)

HS:

* Mạng tinh thể ion tạo ion dương âm nằm nút mạng cách luân phiên

** Các ion dương âm hút lực hút tĩnh điện, tách phân tử tồn tinh thể coi phân tử khổng lồ

3 Nêu vắn tắt tính chất chung tinh thể ion? GV hỏi thêm: Theo khái niệm vừa nêu trên, tinh thể ion cịn có loaị tinh thể nào?

(HS tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử).

HS:

* Tinh thể ion có tính bền vững, Tnc, Ts cao, chỉ tồn phân tử riêng rẽ trạng thái hơi, thường tan nhiều nước, dạng dung dịch nóng chảy dẫn điện, ở trạng thái rắn khơng dẫn điện.

Hoạt động 2 (Nội dung học), (10 phút) I TINH THỂ NGUYÊN TỬ.

(Thế tinh thể nguyên tử?)

(148)

GV nêu vấn đề: Đại diện cho tinh thể nguyên tử * Đưa mơ hình tinh thể kim cương yêu cầu HS nghiên cứu SGK Cụ thể:

Từ mơ hình GV nhấn mạnh hướng dẫn HS nhận xét:

HS:

- Ở nút mạng TTKC nguyên tử C

- Mỗi nguyên tử C trạng thái lai hoá sp3liên

kết với nguyên tử C gần nằm đỉnh tứ diện cặp e chung

- Mỗi nguyên tử C đỉnh lại liên kết với nguyên tử C khác

- Sự xen phủ ocbitan lai hóa sp3 tạo liên

kết d(xich ma).

2 Tính chất chung tinh thể nguyên tử.

GV: Dựa vào mạng tinh thể KC, em rút kết luận tính chất mạng tinh thể nguyên tử?

GV bổ sung hoàn thiện nhận xét học sinh

HS:

- Các nguyên tử nút mạng liên kết với liên kết CHT

- Do liên kết CHT liên kết bền nên mạng tinh thể ngun tử thường có độ cứng lớn, tnc, tsơi cao.

Do cấu tạo tinh thể KC có độ cứng lớn so với tinh thể khác tinh thể Si, Ge…

Hoạt động 3 (Nội dung học), (15 phút) II TINH THỂ PHÂN TỬ.

(Thế tinh thể phân tử?)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Một số mạng tinh thể phân tử.

a Mạng tinh thể phân tử iot. GV đặt vấn đề: đại diện cho tinh thể phân tử tinh thể

iot tinh thể nước đá:

GV treo tranh vẽ tinh thể iot tinh thể nước đá GV y/c HS quan sát: Về cấu trúc: Ở nút mạng loại tinh thể

a/ Mơ hình tinh thể phân tử iot (…), HS nhận xét:

- Phân tử iot: I2

- Chúng nằn đỉnh tâm mặt hình lập phương

Þ Gọi hình lập phương tâm diện.

Þ Tính chất: Khơng bền (dễ thăng hoa)

b Mạng tinh thể nước đá. b/ Mơ hình tinh thể phân tử nước đá.(1đ/vị cấu trúc)

GV gợi ý HS nhận xét:

HS

- Phân tử nước: H2O

- Mỗi phân tử H2O liên kết với ph/tử khác

nằm gần hình tứ diện - Do có cấu trúc hình tứ diện nên cấu trúc rỗng, tỉ khối nước đá < tỉ khối nước lỏng

Hoạt động 4, (5 phút)

2 Tính chất chung tinh thể phân tử

( Tinh thể phân tử có tính chất chung nào?)

(149)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK rút kết luận: GV Có thể y/ c HS liên hệ thực tế

- Do lực tương tác phân tử yếu (yếu nhiều so với lực liên kết CHT lực hút tĩnh điện ion) Nên:

- Các tinh thể phân tử bền: thường mềm, dễ nóng chảy, dễ hố hới.

* Trong thực tế tinh thể phân tử thường gặp như: naptalen ( băng phiến), iot, tuyết CO2,

nước đá,

Hoạt động 5 , (5 phút.)

Luyện tập, củng cố

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Luyện tập: Bài tập trang 85 SGK: Điền vào ô trống: Đối với mạng tinh thể kim cương: Cấu trúc mạng tinh thể Kiểu liên kết nguyên tử

trong mạng tinh thể

Tính chất tinh thể kim cương

……… ……… …………

** HS kể loại tinh thể nguyên tử, phân tử thường gặp

*** Hoặc lập bảng so sánh mạng tinh thể ion với loại mạng tinh thể học ( cấu trúc, liên kết tính chất)

Hoạt động 6, (5 phút.)

Hướng dẫn nhà

(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm tập,

hướng dẫn cách chuẩn bị mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt học). a/ Học bài: + Nắm vững cấu trúc loại tinh thể ( tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử)

+ Loại liên kết nguyên tử, phân tử mạng tinh thể nguyên tư, û phân tử)

+ Tính chất chung loại tinh thể Lấy ví dụ minh hoạ: b/ Bài tập nhà: Bài 1, 2, 3, 5, SGK trang 85

Hướng dẫn:

(150)

(1)

(2)

(3)

Hình 1.3: Sơ đồ thí nghiệm Tom – xơn (Anh) phát tia âm cực (Năm 1897)

Bảng 1

Tên hiệuKí Khối lượng Điện tích

kg đvC (u) Culong Qui ước

Electron e 9,1094.1031 0,00055 ( 0) 1,602.1019 C

1-Proton p 1,6726.1027  1 +1,602.1019 C 1+

Notron n 1,6748.1027  1 0 0

Loại hạt tìm ra

Năm tìm ra

Người tìm ra Quốc

tịch Tóm tắt thí nghiệm.

1

+

+ Hiđro

7 +

Nitơ Oxy

8

+

17 +

Clo

Bình hút hết khơng khí

P= 0,001mmHg

Bình hút hết khơng khí

P= 0,001mmHg

Bình hút hết khơng khí

(151)

1.Ngun tử

- 440 tr CN - Cuối TK XIX đầu XX

Đê mô crit (*) “Đồng tiền bạc bị chia nhỏ sau hạt (không thể chia nhỏ nữa) gọi nguyên tử”. - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp.

2 Electron

1897 Tơm xơn

Anh - Phóng điện 15000kV bình thuỷ tinh hút hết khơng khí(p = 0,001mmHg) có huỳnh quanh, tạo chùm tia khơng nhìm thấy Chùm tia có tác động điện trường…

3 Hạt nhân

NT

1911

(sau 14 năm)

Rơ dơ +

các cộng Anh

- Dùng hạt  bắn phá vàng mỏng đặt trước huỳnh quang ( để quan sát đường hạt

 …

4 Pro ton

1918

(sau năm)

Rơ dơ +

các cộng Anh

- Dùng hạt  bắn hạt nhân nguyên tử nitơ thấy có xuất hạt nhân nguyên tử oxi loại hạt có m= 1,6726.10- 27kg, có đt 1+ đó

chính proton kí hiệu p

Notron

1932

(sau 14 năm) Cộng tác viênChat Uých

của Rơ dơ Anh

- Dùng hạt  bắn hạt nhân nguyên tử beri quan sát thấy xuất hạt nhân nguyên tử cacbon thêm loại hạt có m xấp xỉ mp , khơng

mang điện notron kí hiệu n

(*) Đúng vào kỉ V tr.CN, nhà triết học cổ Hi Lạp Lơ xip Đê –mô-cơ-rit phát biểu rõ ràng quan điểm nguyên tử lầ (SGK 10 tr 25.1987)

Mẫu hành tinh nguyên tử mang tên: Rơ –ze-pho. nào năm 1911

( TLSGK 10/1987 tr2728)

Mẫu hành tinh nguyên tử Nin – xơ – Bo ( Nhà vật lý Đan Mạch Vào năm 1913 sở hoàn thiện mẫu hành tinh nguyên tư Rơ –ze-pho

1 Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương, kích thước vơ nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.

2 Chung quanh hạt nhân có điện tử quay nhanh theo những quĩ đạo khác nhau.

3 Số điện tử số đơn vị điện tích dương hạt nhân, ngun tử trung hồ điện.

- Các điện tử quay xung quanh hạt nhân theo quĩ đạo xác định.

- Điện tử quay gần hạt nhân nang lượng của điện tử nhỏ nhiêu Điện tử quay xa hạt nhân có lượng lớn.

- Các điện tử xếp thành lớp tuỳ theo mức năng lượng chúng

VD:

1-qe= - 1, 602.10 – 19C

me= 9,1094.10– 31kg

0,00055 u

ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN NGUYÊN TỬ

ĐẶC TÍNH

HẠT

Vỏ electron nguyêntử

Electron (e)

Hạt nhân

Proton (p) Notron (n)

Điện tích q Cu lơng Qui ước Khối lượng

qn = 0

pp= 1,602.10 – 19C

1+ 0

mp =1,6726.10- 27kg 1u

mn =1,6748.10 -27kg 1u

(152)

Thứ tự mức lượng theo quy tắc:Klechkovski (TL hướng dẫn trang 54 không nên dùng để biểu diễn thứ tự mức lượng) LỚP

PHÂN LỚP

s p d f

7 s p d f

6 s p d f

5 s p d f

4 s p d f

3 s p d

2 s p

(153)(154)

Ngày đăng: 06/05/2021, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan