CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MÔ TẠI BÌNH DƯƠNG
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO CHUYÊN MÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI BÌNH DƯƠNG MÃ SỐ: ………………… BÌNH DƯƠNG, NĂM 2017 i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO CHUYÊN MÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI BÌNH DƯƠNG Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) BÌNH DƯƠNG, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2017 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp phân tích 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGHÈO 2.1 THÀNH TỰU VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI CỦA HỘ NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thành tựu 2.1.2 Khó khăn tồn 2.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỨ 2.3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỨ HAI 2.3.1 Hệ thống kiểm định mơ hình hồi quy 2.3.2 Thảo luận kết hệ số hồi quy 10 PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC HỘ NGHÈO THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI BÌNH DƯƠNG 13 3.1 Thứ nhóm giải pháp thể đặc điểm hoạt động tổ chức cung cấp TDVM 13 3.2 Nhóm giải pháp thứ hai liên quan đến đặc điểm hộ nghèo 14 3.3 Nhóm giải pháp thứ ba với sách địa phương 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Tiếng Việt 16 Tiếng Anh 17 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Các bảng/biểu/ đồ thị Stt Trang Bảng 1.1 Chuẩn nghèo VN qua giai đoạn 14 Bảng 1.2 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo VN qua giai đoạn 16 Hình 1.1 Đường giá trị hồn biên người giàu người nghèo 23 Hình 1.2 Lợi ích TCVM cho phúc lợi XH SX 24 Bảng 1.3 Mơ hình yếu tố tác động đến thu nhập 32 Bảng 31 Định nghĩa biến 33 Hình 3.1 Phân phố chuẩn 34 Bảng 3.2 Bảng mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Bảng phân bổ mẫu theo địa bàn 41 10 Bảng 4.1 Thống kê nguồn thu nhập hộ gia đình 45 11 Biểu đồ 4.1 Thống kê nguyên nhân hộ GĐ không vay vốn 46 12 Biểu đồ 4.2 Trình độ văn hóa hộ gia đình 47 13 Biểu đổ 4.3 Các sách hỗ trợ địa phương 49 14 Bảng 4.2 So sánh thu nhập trung bình hộ gia đình 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Từ HPN Hội Phụ nữ MĐNB Miền Đơng Nam Bộ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN - PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân TDVM Tín dụng vi mơ TCVM Tài vi mơ iv PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Là hoạt động Tài vi mơ, Tín dụng vi mơ đánh giá hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng công tác giảm nghèo Rất nhiều đề tài nghiên cứu vai trò hoạt động công tác giảm nghèo thực nhiều quốc gia phát triển có Việt Nam Cụ thể khu vực Đơng Nam Bộ có nghiên cứu đánh giá tác động sách giảm nghèo Tp HCM nhóm tác giả Phùng Đức Tùng ctg (2013) thực Nguyễn Kim Anh ctg (2013) nghiên cứu kiểm định TCVM cơng tác xóa đói giảm nghèo, Lê Kiến Cường (2013) nghiên cứu TCVM người nghèo Đồng Nai, hay Lê Thanh Tâm (2008) nghiên cứu phát triển hệ thống tài nơng thơn Việt Nam… Người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương trước cú sốc sống, việc cung cấp dịch vụ tài đến đối tượng nghèo giúp họ giải nhu cầu cấp bách sống thường nhật hàng ngày Với khoản cung cấp đến lúc thời điểm giúp họ thoát khỏi khủng hoảng sống gia đình Để đạt kết đó, sách ổn định đời sống kinh tế - xã hội trọng nhằm nâng cao cải thiện thu nhập cho người nghèo quan tâm đáng kể Tại Bình Dương, hoạt động TDVM triển khai khắp huyện thị tỉnh thông qua tổ chức hội đòan thể địa phương như: Hội phụ nữ phường, xã, Hội niên, đoàn thể v.v đánh giá đáp ứng yêu cầu nguồn vốn cho đối tượng khách hàng có nhu cầu Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2016, tỉnh Bình Dương có khoảng gần triệu dân số hộ dân nghèo chiếm 20% dân số, tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người khoảng 15trđ/năm, tốc độ tăng trưởng GPD bình quân 14,5%/năm mức chuẩn nghèo tỉnh 1trđ/tháng/hộ khu vực nông thôn 1,1trđ/tháng/hộ khu vực thành thị Đây mức chuẩn nghèo nâng lên giai đoạn 2013-2015 Nhiều tranh luận cho TDVM có ảnh hưởng tích cực đến người nghèo, giúp cải thiện thu nhập cho người nghèo, cho người có thu nhập thấp ngược lại có ý kiến trái chiều cho lại TDVM tác động không đáng kể mặt thống kê cần phải có phối hợp với sách tín dụng giáo dục pháp luật hay hỗ trợ lương thực (Zaman, 1999) Báo cáo chun mơn phân tích ảnh hưởng TDVM đến hộ nghèo tỉnh Bình Dương giải pháp góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thơng qua hoạt đơng TCVM Bình Dương 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với việc vận dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng để chứng minh luận điểm có tác động TDVM đến việc thay đổi thu nhập hộ nghèo 1.2.1 Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu công tác giảm nghèo địa phương thông qua báo cáo, số liệu thống kê tỉnh hàng năm Theo đó, nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực khảo sát thực tiễn hộ nghèo địa bàn tỉnh 1.2.2 Phương pháp phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê qua mơ hình kinh tế lượng với phương pháp phân tích quy nạp, phân tích thực trạng với phần thống kê mô tả liệu địa bàn nghiên cứu Phân tích tổng hợp, tổng luận ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, để từ đưa khuyến nghị giải pháp cho nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Để thực nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập mẫu khảo sát vào số liệu hộ nghèo địa phương, bảo đảm việc lựa chọn mẫu nghiên cứu hộ nghèo sống địa bàn có đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội giống Đồng thời, mẫu khảo sát mang tính đại diện cho khu vực thành thị nông thôn 1.3 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Báo cáo gồm phần sau ✓ Phần 1: Giới thiệu chung ✓ Phần 2: Phân tích tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo ✓ Phần 3: Các giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thông qua hoạt động TDVM tỉnh Bình Dương Tài liệu tham khảo PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGHÈO 2.1 THÀNH TỰU VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI CỦA HỘ NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thành tựu Trong giai đoạn vừa qua (2011-2015) với việc thực Quyết định số 49/2010/QĐ-UBND; Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND việc ban hành mức chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2013 giai đoạn 2014-2015, đến cuối năm 2015 tồn tỉnh cịn lại 1.833 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 0,64% (giảm từ 4.185 hộ nghèo xuống 1.833 hộ nghèo) Mức chuẩn nghèo nâng cao gấp 2,5 lần so với mức chuẩn nghèo Trung Ương ban hành tồn tỉnh có 11.383 hộ nghèo giai đoạn 2011-2015 bình quân năm tỷ lệ nghèo 1% Đến cuối năm 2015 tồn tỉnh khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí Trung Ương1 Đạt thành tựu giảm nghèo có phối hợp ban ngành đoàn thể địa phương Về sách tín dụng cho hộ nghèo vay vốn địa phương có quan tâm đến việc vay vốn cho hộ nghèo Kết thúc giai đoạn vừa qua toàn tỉnh giải ngân cho 566.976 lượt hộ nghèo vay vốn Các quỹ hỗ trợ vốn Phụ nữ nghèo triển khai sâu rộng, giải cho 64.085 lượt chị em phụ nữ vay vốn Các nguồn vốn phi phủ với 800 chị vay vốn cải thiện sống gia đình Ngồi chương trình khác như: Kết hợp cơng tác xã hội hóa công tác giảm nghèo (kết hợp đài phát truyền hình…) thực 48 chương trình cho gần 50 chị em phụ nữ có vốn làm ăn, góp vốn khơng tính lãi, giúp vốn sản xuất, trồng cây, chăn ni gia súc gia cầm mang lại hiệu quả, giúp cho 10.656 chị em phụ nữ khá, 7.446 chị em phụ nữ bớt khó khăn Theo Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương Các sách giáo dục giới thiệu việc làm địa phương quan tâm, sách miễn giảm học phí theo Quyết định số 56/2010/QĐ-UBND cho học sinh sinh viên tỉnh có 167.204 lượt học sinh, sinh viên em hộ nghèo miễn giảm Các sách hỗ trợ khuyến nơng khuyến ngư cho nơng dân, mơ hình thâm canh tiêu, ni bò sinh sản, gà thả vườn Phường Dĩ An Phú Giáo Nhiều lớp đào tạo nghề nơng nghiệp triển khai chăm sóc cao su, trồng nhân giống nấm, tạo dáng chăm sóc cảnh, lớp tuyên truyền luật cho nhân dân Dự án đào tạo nghề cho lao đơng nơng thơn (Đề án 1956) có nhiều cá nhân có việc làm thơng qua doanh nghiệp địa bàn tuyển dụng (966 người) Và sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo nhân rộng phát huy, giúp người nghèo an sinh ổn định sống 2.1.2 Khó khăn tồn Bên cạnh thành tựu mà tỉnh đạt cịn khó khăn cơng tác giảm nghèo: Nguồn vốn tỉnh thiếu chuẩn nghèo tỉnh cao 2,5 lần chuẩn nghèo TW ban hành Vì vậy, nguồn vốn chủ yếu hỗ trợ từ ngân sách địa phương cung cấp nên gặp khó khăn Đồng thời, cơng tác đánh giá hộ nghèo cần phải có thời gian dài thời gian qua cơng tác rà sốt đánh giá triển khai năm chưa thể kết luận hộ thoát nghèo mà tái nghèo trở lại Cơng tác cán thực cơng tác giảm nghèo cịn mỏng, chủ yếu lực lượng cán kiêm nhiệm nên hoạt động chưa sâu sát nhiều hạn chế Hộ nghèo cịn có tâm lý ỷ lại, khơng nỗ lực vươn lên nghèo trơng chờ vào ủng hộ từ quyền địa phương (nhất sách cho khơng) 2.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỨ H0: Khơng có tương quan thu nhập TDVM H1: Có tương quan thu nhập TDVM Kết sau: Bảng 2.1: Khác biệt thu nhập hộ Vay vốn tín dụng vi mơ Tổng thu nhập bình khơng vay qn đầu người hộ có vay /năm Tần số Trung bình 334 10.54 189 11.60 Độ lệch chuẩn 3.011 3.268 Sai số 165 238 Có khác biệt thu nhập hộ vay vốn khơng vay vốn TDVM Nhìn chung, hộ có vay vốn có mức thu nhập bình qn cao hộ khơng vay Trong Bảng 2.1, thu nhập bình quân đầu người hộ có vay vốn TDVM (11.60) lớn thu nhập bình qn đầu người hộ khơng có vay vốn TDVM (10.54) 1.06 triệu đồng/năm Bảng 2.2 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Tổng thu nhập Equal variances bình quân đầu assumed người hộ gia đình/năm Equal variances not assumed F 4.701 Sig .031 t-test for Equality of Means t -3.746 -3.662 Sig (2Mean df tailed) Difference 521 000 -1.059 364.539 000 -1.059 Trong kiểm định Levene, giá trị Sig 0.031< 0.05, kiểm định t, phương sai tổng thể không đồng (Equal Variances not assumed), giá trị Sig = 0.000, tương ứng với độ tin cậy > 99% Như vậy, khác biệt thu nhập hai nhóm hộ có vay khơng vay TDVM có ý nghĩa thống kê (bảng 2.2) Do đó, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Có tương quan thu nhập TDVM 2.3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỨ HAI Đặt giả thuyết H0: Khơng có tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Đặt giả thuyết H1: Có liên quan biến độc lập biến phụ thuộc Để kiểm định giả thuyết này, đề tài nghiên cứu sử dụng hồi quy đa biến để xác định ảnh hưởng biến độc lập đến thu nhập hộ nghèo Để thỏa điều kiện kiểm định cần thực kiểm định sau: 2.3.1 Hệ thống kiểm định mơ hình hồi quy (1) Kiểm định tương quan phần hệ số hồi quy Bảng 2.3: Hệ số hồi quy Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 2.313 984 CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VỀ TÍN DỤNG VI MƠ : [X1] Quy mơ vốn vay (triệu đồng) 438 047 [X2 Lãi suất vay (%) 149 292 [X3] Mục đích sử dụng vốn vay 244 317 [X4] Thời hạn vay (tháng) 201 062 CÁC BIẾN KIỂM SOÁT: [X5] Tình trạng nghề nghiệp 196 413 [X6] Các rủi ro năm qua 746 634 [X7] Số trẻ em người lớn tuổi lao động -.317 155 Standardized Coefficients Beta (người) [X8] Quy mô lao động (người) 213 110 [X9] Chính sách địa phương 1.460 316 [X10] Khu vực gia đình sinh sống 403 332 a Dependent Variable: Tổng thu nhập bình quân đầu người/năm (**): Mức ý nghĩa 0.05% (*) mức ý nghĩa 10% t 2.352 Sig .020 536 027 042 188 9.341 508 769 3.238 000** 612 443 001** 026 063 -.110 475 1.177 -2.043 636 241 042** 105 251 065 1.931 4.620 1.215 055* 000** 226 Nhận diện biến độc lập có ý nghĩa thống kê: Giá trị Sig (Significance) ≤ 0,10 Các biến: X1, X4, X7, X8, X9 có mức ý nghĩa ≤ 0,10, mức tin cậy > 90% Các biến tác động có ý nghĩa thơng kê biến Thu nhập hộ nghèo Các biến: X2, X3, X5, X6, X10 có mức ý nghĩa > 0,10, độ tin cậy < 90% Các biến tác động khơng có ý nghĩa thơng kê biến Thu nhập hộ nghèo (bảng 2.2) (2) Kiểm định mức độ giải thích mơ hình Bảng 2.3 Tóm tắt mơ hình Model R 708 R Square 782 Adjusted R Square 501 Std Error of the Estimate 2.082 Durbin-Watson 1.390 R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) = 0,501 (Kiểm định F, sig ≤ 0,05) cho biết 50,1% thay đổi Thu nhập hộ nghèo giải thích biến độc lập mơ hình (bảng 2.3) (3) Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Bảng 2.4 Phân tích phương sai (ANOVA) Model Regression Residual Sum of Squares 792.427 789.096 Total 1581.523 df Mean Square 10 79.243 182 4.336 192 F 18.277 Sig .000 Kiểm định F với Sig = 0,000 < 0,05 Về tổng thể, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Hay nói cách khác, mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với liệu thực tiễn nghiên cứu (bảng 2.4) (4) Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Bảng 2.5 Hệ số hồi quy B Standardized Coefficients (Constant) 2.313 CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VỀ TÍN DỤNG VI MƠ [X1] Quy mơ vốn vay (trieu dong) 438 [X2 Lãi suất vay (%) 149 [X3] Mục đích sử dụng vốn vay 244 [X4] Thời hạn (tháng) 201 Sig Collinearity Statistics Tolerance VIF 020 536 027 042 188 000 612 443 001 833 968 930 812 1.200 1.033 1.075 1.232 CÁC BIẾN KIỂM SOÁT [X5] Tình trạng nghề nghiệp [X6] Các rủi ro năm qua [X7] Số trẻ em người lớn tuổi lao động (người) [X8] Quy mô lao động (người) [X9] Chính sách địa phương [X10] Khu vực hộ nghèo sinh sống 196 746 -.317 026 063 -.110 636 241 042 927 958 944 1.079 1.044 1.059 213 1.460 403 105 251 065 055 000 226 935 931 970 1.070 1.074 1.031 Mức độ phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập < 10 Như biến độc lập khơng có tương quan tuyến tính với (5) Kiểm định tự tương quan Trong Bảng 4.4, giá trị thống kê Durbin – Watson = 1.390, lớn nhỏ 3, mơ hình nghiên cứu khơng có tượng tự tương quan phần dư (6) Kiểm định phương sai phần dư thay đổi Để kiểm định giả thiết này, đề tài sử dụng kiểm định Spearman: xác định giá trị tuyệt đối số dư chuẩn hóa Kết kiểm định bảng sau: Bảng 2.5 Kết kiểm định Spearman Spearman X1 X4 X7 X8 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) ABSRES 1.000 X1 217 X4 069 X7 -.053 X8 -.007 X9 072 193 017 002 193 302 342 193 407 466 193 -.136 924 193 033 319 193 021 122 193 069 321 407 004 198 1.000 014 321 -.186 555 321 031 708 321 030 342 193 -.053 000 198 -.136 282 -.186 002 282 1.000 601 282 027 611 281 -.059 466 193 -.007 014 321 033 002 282 031 523 027 539 523 1.000 179 521 -.116 924 555 601 539 008 X9 N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 193 072 321 021 282 030 523 -.059 523 -.116 521 1.000 319 193 708 321 611 281 179 521 008 521 521 Qua kiểm định Spearman cho biết biế độc lập qua kiểm định bảo đảm có mức ý nghĩa (Sig) lớn 0,05 Như kiểm định Spearman phần số dư không thay đổi (bảng 2.5) Kết luận: Qua phân tích kiểm định thống kê, mơ hình xác định có biến: X1, X4, X7, X8 X9 có tác động có ý nghĩa thơng kê biến Thu nhập hộ nghèo 2.3.2 Thảo luận kết hệ số hồi quy (1) Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coef.) Bảng 2.6 Hệ số hồi quy Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 2.313 984 CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VỀ TÍN DỤNG VI MƠ X1 438 047 X2 149 292 X3 244 317 X4 201 062 CÁC BIẾN KIỂM SOÁT X5 196 413 X6 746 634 X7 -.317 155 X8 213 110 X9 1.460 316 X10 403 332 Standardized Coefficients Sig Beta 020 536 027 042 188 000** 612 443 001** 026 063 -.110 105 251 065 636 241 042** 055* 000** 226 BX1= 0.438 Biến Quy mơ vốn vay có hệ số B mang dấu dương Dấu với kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu Quy mô vốn vay lớn giúp hộ nghèo có nhiều hội tạo dựng việc làm 10 tạo nguồn thu nhập cho hộ Với khoản vốn tăng thêm kỳ vọng mang lại nguồn thu nhập tăng thêm 0,438 triệu đồng BX4 = 0.201 Biến Thời hạn vay có hệ số mang dấu dương Dấu với kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu ban đầu Thời hạn vay vốn dài giúp hộ có nhiều thời gian sử dụng đồng vốn vay để tạo nguồn thu nhập Với đơn vị tháng vay tăng thêm, hộ có hội tăng thêm thu nhập 0,201 triệu đồng BX7 = -0.317 Hệ số B mang dấu âm, phù hợp với giả thuyết kỳ vọng ban đầu Với kết nghiên cứu hệ số Beta biến số trẻ em độ tuổi lao động người già độ tuổi lao động mang dấu âm cho biết với hộ có tỷ lệ người phụ thuộc cao phát sinh tăng nhiều khoản chi phí hàng ngày nguồn thu nhập lại không mang lại cho hộ Hệ số B thể với hộ nghèo có thêm người phụ thuộc tăng thêm làm giảm nguồn thu nhập 0, 317 triệu đồng BX8 = 0.213 Biến X8 Quy mơ lao động có hệ số mang dấu dương Dấu với kỳ vọng giả thuyết Số lượng lao động hộ tương quan chiều với Thu nhập Nếu số lao động tăng thêm người, thu nhập hộ tăng thêm 0.213 triệu đồng BX9 = 1.460 Biến X9, sách địa phương với hệ số B mang dấu dương Dấu với kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu ban đầu Hộ nghèo nhận quan tâm hỗ trợ từ quyền địa phương có nhiều hội tạo thêm nguồn thu nhập cho hộ thu nhập hộ tăng thêm 1,460 triệu đồng Từ phương trình (1) Kết nghiên cứu viết lại sau: Y = 2.313 + 0.438X1 + 0.201X4 - 0.317X7 + 0.213X8 + 1.460X9 Hay viết lại: 11 Thu nhập = 2.313 + 0.438quymovonvay + 0.201thoihanvay - 0.317songuoiphuthuoc + 0.213quymolaodong + 1.460thechechinhsach (3) Theo phương trình (3) đặt giả thuyết hộ nghèo A có vay vốn 20 triệu đồng với thời hạn vay 12 tháng, hộ có nhỏ 16 tuổi người già ngồi 60 tuổi Hộ có lao động gia đình khơng nhận sách hỗ trợ từ quyền địa phương Theo kết phương trình mức thu nhập hộ nghèo là: 2.313+0.438*20+0.201*12 – 0.317*3 + 0.213*2 + 1.460*0 = 12.96 triệu đồng/năm Từ kết nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tổng hợp mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc sau: Bảng 2.7 Vị trí tác động biến độc lập Beta (Constant) CÁC BIẾN TÍN DỤNG VI MƠ [X1] Quy mơ vốn vay (triệu dong) [X4] Thời hạn vay (tháng) CÁC BIẾN KIỂM SOÁT [X7] Số trẻ em người lớn tuổi lao động (người) [X8] Quy mơ lao động (người) [X9] Chính sách địa phương 12 Sig Vị trí tác động 020 438 201 000 001 -.317 042 213 1.460 055 000 PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC HỘ NGHÈO THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI BÌNH DƯƠNG Nguồn vốn cần thiết cho hoạt động tạo thu nhập cho hộ nghèo Để góp phần gia tăng thu nhập bình quân đầu người cho hộ nghèo cần có giải pháp sau: 3.1 Thứ nhóm giải pháp thể đặc điểm hoạt động tổ chức cung cấp TDVM Lý thuyết thông tin bất cân xứng xảy thị trường tín dụng, mà người vay biết rõ khả trả nợ vay người cho vay sàng lọc chế vay dựa thông tin khơng đầy đủ Đã có nhiều nghiên cứu cho biết rào cản hạn chế khả tiếp cận tín dụng đến hộ nghèo, hộ bị hạn chế thông tin sản phẩm Vì vậy, cần tăng cường hoạt động tham gia TDVM đến hộ Tăng cường khả tiếp cận TDVM đến cho hộ bảo đảm hộ nghèo tham gia vay vốn tổ chức TDVM Các đơn vị cung cấp sản phẩm TDVM cần đẩy mạnh công tác cung cấp sản phẩm đến cho khách hàng hộ nghèo vùng khó khăn, xa xơi hẻo lánh tiếp cận với vốn TDVM Thực tế khảo sát nghiên cứu số hộ tiếp cận TDVM khu vực chưa cao (33.9%) Do vậy, cần tăng cường khả tiếp cận sản phẩm tín dụng đến hộ sản phẩm TDVM Đồng thời, tổ chức cung cấp sản phẩm TDVM cần có chương trình tun truyền sản phẩm với sách cung ứng sản phẩm đến hộ, sách lãi suất vay, thông tin đặc biệt yếu tố quy mô vốn vay thời hạn cho vay hai yếu tố chứng minh qua mơ hình có tầm ảnh hưởng đến thu nhập cho hộ nghèo: Do sách vay vốn quy mơ vốn vay thời hạn vay cần xem xét nâng quy mô cho vay đến hộ nghèo để hộ mở rộng hoạt động tạo việc làm dài hạn dự án họ Để làm việc cần có huy động vốn đồng thời đơn vị cung cấp sản phẩm nên xem đến sách cho vay Mặt 13 khác, thủ tục vay cần đến được với khách hàng kịp thời kịp lúc để hộ nắm bắt kịp thời sản phẩm nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng đến cho đối tượng hộ nghèo tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, người nghèo đối tượng nhiều hạn chế khả truy cập thơng tin tài chính, hộ sống vùng sâu vùng xa Đã có nhiều vấn nạn tác động tiêu cực thị trường tín dụng phi thức len lỏi đời sống hộ nghèo vùng sâu vùng xa thiếu vắng từ dịch vụ tài chính thức Dẫn đến hộ nghèo lại nghèo gánh nặng khoản vay từ tổ chức phi thức Việc cung cấp thơng tin tín dụng đến hộ nghèo khu vực cấp bách, bên cạnh việc giúp họ cải thiện chất lượng sống mục tiêu đẩy lùi vấn nạn xấu vùng thôn quê khu vực 3.2 Nhóm giải pháp thứ hai liên quan đến đặc điểm hộ nghèo Với hộ nghèo cần tập trung lực lượng lao động tạo nguồn thu nhập cho hộ Đa dạng hóa nguồn thu nhập giải pháp góp phần nâng cao thu nhập cho hộ Nhất hộ có vị trí địa lý gần trục giao thơng nguồn vốn giúp họ có khả mở rộng hội tìm kiếm việc làm hộ có vị trí địa lý nhà nằm xa trục lộ giao thơng Nhiều nghiên cứu cho đa dạng hóa thu nhập giải pháp cải thiện thu nhập Ngoài ra, việc nâng cao thu nhập bị hạn chế hộ mà có số người phụ thuộc nhiều, thành viên tuổi lao động trẻ em tuổi lao động Đây tồn hộ nghèo lại đơng Do vậy, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ tun truyền tập huấn kiến thức kế hoạch hóa gia đình, kiến thức phổ biến thiết thực cho người nghèo kỹ thuật gia tăng sản xuất, tìm kiếm việc làm tạo thu nhập 3.3 Nhóm giải pháp thứ ba với sách địa phương Cần tập phát huy trung sách hỗ trợ hộ nghèo Thực tế nghiên cứu cho biết sách yếu tố góp phần tác động đến thu nhập hộ nghèo Do vậy, địa phương cần trọng ban hành sách thiết yếu, giúp 14 hộ có nhiều hội gia tăng thu nhập cho hộ, góp phần ổn định cải thiện mức sống cho họ địa phương địa bàn tỉnh Ngoài ra, cần tăng cường cơng tác hội đồn thể địa phương, cơng tác tuyên truyền sách, giúp hộ nghèo tham gia vào hội đoàn thể địa phương để mở rộng vốn xã hội Tăng cường mối liên kết hộ với tổ chức xã hội, gia tăng mối liên kết xã hội giúp họ có nhiều thơng tin hữu ích sống hàng ngày Ngồi ra, cơng tác rà sốt hộ nghèo cần thường xun để với tổ chức tài gia tăng khả truy cập thông tin vốn vay, giúp họ tiếp cận kịp thời dịng vốn để có giải pháp tích cực thúc đẩy việc tạo nguồn thu nhập cho hộ nghèo./ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Kim Loan Nguyễn Văn Hướng (2015) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 6: 1051-1060 Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng Đinh Phi Hổ & Đơng Đức, 2015 Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (2), tháng 2/2015 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 Nguyễn Hải (1995), Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nguyễn Việt Anh & Trần Thị Thu Thủy (2010) Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 62, 2010 Nguyễn Kim Anh cộng tác giả, 2013 Nghiên cứu kiểm định tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, sách chuyên khảo, NXB Thống kê Nguyễn Kim Anh & cộng sự, 2013 Tài vi mơ với công tác giảm nghèo Việt Nam, kiểm định so sánh, sách chuyên khảo, NXB Thống Kê 2011 Quách Thị Khánh Ngọc Trương Quốc Hảo (2015) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh Doanh Số 05 2012 Quách, M.H (2005) Access to Finance and Poverty Reduce an application to rural VietNam PhD thesis University of Birmingham Võ Khắc Thường & Trần Văn Hồng, 2013 Tài vi mô giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 9(19), tháng 3-4/2013 Phùng Đức Tùng & ctg, 2013 Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2013 16 Tiếng Anh Abhijit B., et al, (2015).The Miracle of Microfinance? Evidence from a Randomized Evaluation American Economic Journal: Applied Economics 2015, 7(1): 22–53 Armendáriz de Aghion, Beatriz and Morduch, Jonathon The Economics of Microfinance Cambridge, MA: MIT Press, 2005 Armendáriz de Aghion, B &Morduch, J (2010), “The Economics of Microfinance”, 2nd ed Cambridge: MIT Press Amin, R., Becker, S and Bayes A., (1998) “NGO-promoted microcredit programs and women's empowerment in rural Bangladesh: Quantitative and qualitative evidence”, The Journal of Developing Areas, Vol.32 No.2, pp 221-236 Belsley D.A, Kuh E, and Welsch R.E (1980) Regression Diagonistics: Identifying Influential Data and Sources of Collinearity New York John Wiley & Sons Tasneem A & Muhammed Waheed M (2006) The Monetary Transmission Mechanism in Pakistan: A Sectoral Analysia The Pakistan Development Review, 45:4 Part II(Winer) pp 1103 – 1115 Afrin S., Islam N and Ahmed S.U (2010) Microcredit and rural women entrepreneurship development in Bangladesh: a multivariate model Journal of Business and Management, Vol 16, No 1, 2010 Ahmed, F.,Siwar C, Idris N A H and Begum, R.A (2011) Microcredit’s contribution to the socio-economic development amongst rural women: A case study of Panchagarh District in Bangladesh African Journal of Business Management Vol 5(22), pp 9760-9769, 30 September, 2011 Dadson Awunyo-Vitor, Vincent Abankwah, Julius Kwesi Kum Kwansah (2012) Women Participation in Microcredit and Its Impact on Income: A Study of Small-Scale Businesses in the Central Region of Ghana American Journal of Experimental Agriculture 2(3): 502-515, 2012 Démurger S., Fournier M., Yang W (2009) Rural households decisions towards income diversification: Evidence from a township in northern China China Economic Review Volume 21, Supplement 1, September 2010, Pages S32–S44 DERG (2012) The availability and effectiveness of credit in rural Vietnam: Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey 2006-2008-2010? Report from Agriculture and Rural Development Programme 17 Ngày truy cập: 12/10/2014 Durbin, J., and Watson, G S (1951) Testing for Serial Correlation in Least Squares Regression, II Biometrika 38, 159–179 Eoin W., (2007) Perceptions of the Impact of Microinance on Livelihood Security Research and Perspectives on Development Practice Fomby T.B, Hill R.C, and Johnson S.R (1984) Advanced Econometric Methods New York: Springer – Verlag Brown G (2010) When Small is Big Microcredit and Economic Development Open Source Business Resource http:// www.osbr.ca November 2010 Ganga M.T., (2006) Impact of Micro credit on Selected household welfare attributed: Evidence from Sri Lanka Green W.H (2003) Econometric Analysis Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall Gujarati, D ( 1995) Essentials of Econometrics McGraw-Hill International Editions Hashemi S and Riley A Rural Credit Programs and women’s Empowerment in Bangladesh World Development, Vol.24 No.4 pp635-653 1996 Khandker S and Chowdhhury O (1996) Targeted Credit Programs and Rural Poverty in Bangladesh World Bank Discussion Paper No 336 Khandker, Shahidur R “Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh.” World Bank Economic Review, September 2005, 19(2), pp 263-86 Krog, J (2000) Attacking Poverty with Decentralization and Micro credit: Indian Experiences, www.ulandslaere.au.dk Mincer, J.A (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc Microcredit Summit Campaign Report 2000, 2000; www.microcreditsummit.org/campaigns/ report00html#overview Morduch, Jonathan “The Microfinance Promise.” Journal of Economic Literature, December 1999, 37(4), pp 1569-614 Mankiw N G (2003) Nguyên lý kinh tế học: Tập Bản dịch Khoa Kinh tế học Đại học Quốc dân Hà Nội NXB Thống kê Mohanan S., (2005) Micro credit in India: an overview World Review of Entrepreneurship, Management and Sust Development, Vol 1, No 1, 2005 18 Narayan D., Pritchett L (1997) Cents and Sociability: Household Income and Social Capital in Rural Tanzania August 20, 1997 Economic Development and Cultural Change Volume 47, Number , July 1999 Nawai, N., & Shariff, M N M (2012) Factors Affecting Repayment Performance in Microfinance Programs in Malaysia Procedia-Social and Behavioral Sciences, 62, 806-811 http://dx.doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.09.136 Nicklaus, C (2015) The effect of household income on household consumption in China Master programme in International Economics with a Focus on China Norusis, J.Marija (1993) SPSS for Windows, Base system user’s guide SPSS Inc Otero, M., 1999 Bringing development back into microfinance, Retrived 14 July 2006, from http:// www Accion.org/file_download.asp?f=8 Park, S.S (1992) Tăng trưởng Phát triển Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội Phan, D.K (2012) An Empirical Analysis of Accessibility and Impact of Microcredit: the Rural Credit Market in the Mekong River Delta, Vietnam PhD thesis Lincoln University, New Zealand Puhazehdhi V & Satya Sai (2001) Economic and Social Empowerment of Rural Poor Throught Self-Help Groups” India Journal of Agricultural Economic, Vol 56, No.3, pp450-452 Pitt, Mark M & Khandker, Shahidur R “The Impact of Group-Based Credit Programs on Poor Households in Bangladesh: Does the Gender of Participants Matter?” Journal of Political Economy, October 1998, 106(5), pp 958-96 Robinson, N (2001) The microfinance Revolution, sustainable finance for the poor World Bank Working Paper Washington, DC Robinson, N., 2001 The microfinance Revolution, sustainable finance for the poor World Bank Working Paper Washington, DC Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Working Paper Institute of Development Studies Stiglitz, Joseph & Weiss, Andrew “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information.” American Economic Review, June 1981, 71(3), pp 393-410 Shinha, S., (1998) “Micro – Credit: Impact, tergeting and Sustainability”, IDS bulletin, Vol 29, No.4 Sengupta, R and C.P Aubuchon, 2008 The microfinance revolution: An overview Federal Reserve Bank St Louis Rev., 90(1) 19 Shinha, S., (1998) “Micro – Credit: Impact, tergeting and Sustainability”, IDS bulletin, Vol 29, No.4 Sinha, S & Matin, I (1998), “Informal Credit Transactions of Micro-Credit Borrowers in Rural Bangladesh”, Sinha, S, (ed.) Micro credit: Impact, Targeting and Sustainability.IDS Bulletin, 24 (9) Sen, S Micro-credit: A Reality Check Working Paper No 203 Summer Research Internship Programme 2008 Centre for Civil Society Sesabo, J.K (2005), Factor affecting income strategices among household in Tanzanian Coastal villages: Implications for development-conservation initiatives, July 8, 2005 United Nations Secretary General (1998, August 10) Role of Microcredit in the Eradication of Poverty – Report of the Secretary General Retrieved September 18, 2012, from http://www.un.org/documents/ga/docs/53/plenary/ a53-223.htm Wanyama, M., Mose L O, Odendo M., Okuro J O., Owuor G and Mohammed L Determinants of income diversification strategies amongst rural households in maize based farming systems of Kenya African Journal of Food Science Vol 4(12), pp 754-763, December 2010 World Bank (2007) Globalization, Growth and Poverty: Buiding an Inclusive World Economy World Bank Policy Research Report, New York: Oxford University press WB (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 http://www.wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/20 13/08/20/000333037_20130820105750/Rendered/PDF/749100REVISED00nal000 VN000160802013.pdf Truy cập ngày 10 tháng năm 2014 Yamane Taro (1967) Statistics, An Introductory Analysis, 2nd Ed New York: Harper and Row Yayla R (2012) Effects of microcredit programs on income levels of participant members: evidence from eskişehir, Turkey May 2012 Yunus, Muhammad “Grameen Bank II: Designed to Open New Possibilities.” Grameen Bank, October 2002; www.grameen-info.org/bank/bank2.html Yunus, Muhammad Banker to the Poor: MicroLending and the Battle Against World Poverty New York: Public Affairs, 2003 Yunus, Muhammad “What Is Microcredit?” Grameen Bank, September 2007; www.grameeninfo.org/bank/WhatIsMicrocredit.htm 20 ...UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO CHUYÊN MÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP... cần phải có phối hợp với sách tín dụng giáo dục pháp luật hay hỗ trợ lương thực (Zaman, 1999) Báo cáo chun mơn phân tích ảnh hưởng TDVM đến hộ nghèo tỉnh Bình Dương giải pháp góp phần nâng cao... Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu công tác giảm nghèo địa phương thông qua báo cáo, số liệu thống kê tỉnh hàng năm Theo đó, nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực khảo sát thực tiễn