1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niem van chuong cua Xuan Dieu truoc 1945

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 688,25 KB

Nội dung

Song song với mảng văn xuôi trữ tình, ông còn viết nhiều bài phê bình - tiểu luận thể hiện rõ những tư tưởng đặc sắc của ông về văn chương và quốc văn.Đây cũng là một cách bộc bạ[r]

(1)

Đại học thái nguyên trNG Đại häc sƯ ph¹m

-

Ph¹m thị th

Quan niệm văn chNG

Xuân Diệu TRC 1945

Chuyên ngành:Văn học Việt Nam

MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn

Ngi hng dẫn khoa häc:

PGS.TS Vò TuÊn Anh

(2)

Đại học thái nguyên trNG Đại học S phạm

-

Phạm thị TH

Quan niệm văn chNG

Xuân Diệu TRC 1945

Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn

(3)

1

Mục lục

Trang A Phần mở đầu

1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề

3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn

B Phần nội dung

Chương I: Tư tưởng xuân diệu xây dựng quốc văn 1.1 Sự xuất Xuân Diệu tác phẩm văn xuôi trữ tình, phê bình - tiểu luận bối cảnh văn chương đương thời

1.2 Thiết tha xây dựng quốc văn, văn chương An Nam

1.2.1 Đề cao tiếng mẹ đẻ, kêu gọi sáng tạo quốc ngữ để xây dựng quốc văn

1.2.2 Mối quan hệ Tính cách An Nam văn chương vấn đề Mở rộng văn chương

1.3 Vấn đề niên với quốc văn

1.4 Tư tưởng văn chương quan niệm thơ Xuân Diệu qua phê bình

Chương II: Quan niệm Xuân Diệu văn chương thi ca 2.1 Quan niệm văn chương người nghệ sĩ

2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật trái tim đa cảm

2.1.2 Người nghệ sĩ phải kẻ hiến dâng

(4)

2 2.2 Quan niệm thi ca nhà thơ

2.2.1 Sự tinh chất thơ-Thơ ngắn

2.2.2 Tính trừu tượng phức tạp thơ - Thơ khó 2.2.3 Thơ phải hướng người - Thơ người 2.2.4 Quan niệm Ái tình Thơ tình

Chương III: Một phong cách văn Xi trữ tình phê bình - tiểu luận độc đáo

3.1 Tương quan văn xi thơ 3.2 Cách diễn đạt giàu hình tượng 3.3 Giọng điệu

3.3.1 Giọng tâm tình chia sẻ

3.3.2 Giọng điệu nồng nàn, tha thiết

3.4 Cách tổ chức ngơn ngữ diễn ngơn phê bình - tiểu luận Xuân Diệu

3.4.1 Lối đặt tên bài, cách mở đầu mẻ tạo ấn tượng 3.4.2 Lối hành văn diễn đạt mẻ

3.4.3 Cách lặp từ vừa tạo điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn

3.4.4 Mới mẻ táo bạo sử dụng từ ngữ c Kết luận

Tài liệu tham khảo

(5)

3

A - Phần mở đầu

1. Lý chọn đề tài

1.1 Xuân Diệu (1916-1985) nghệ sĩ đa tài, tài độc đáo thơ ca Việt Nam đại Trải qua nửa kỉ miệt mài sáng tạo, ông để lại kho tàng Văn học dân tộc gia tài đồ sộ, gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình lĩnh vực ơng đạt nhiều thành tựu xuất sắc, gây nhiều cảm tình lòng bạn đọc, bạn thơ văn người mến mộ tài ông Xuân Diệu mở đầu nghiệp tiếng văn đàn từ năm 1930 hàng loạt tác phẩm: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) tập truyện ngắn Phấn thông vàng, Trường ca số tác phẩm lẻ sáng tác từ 1938 đến 1945

Với tư cách nhà Thơ Mới, Xuân Diệu người đưa Thơ Mới lên đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật ông tượng tiêu biểu phong trào Sở dĩ ông coi tượng điển hình, nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, ông đóng góp lớn số lượng mà đóng góp chất lượng nội dung tác phẩm Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy có tơi thi sĩ ln rạo rực say mê, hối hả, gấp gáp với sống chảy trơi theo thời gian Đó tơi lòng yêu đời, yêu người, yêu sống đến tha thiết

(6)

4

Phấn thông vàng Trường ca Xuân Diệu xuất văn đàn giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao, thể một xu hướng sáng tạo mang vẻ đẹp riêng với tính chất độc đáo, đặc sắc của một kiểu mơ hình văn xi mới Điều Huy Cận đưa nhận xét sau: “Phấn thông vàng gây xôn xao, xôn xao thú vị giới văn học thời đó, xơn xao sư sáng tạo: Truyện mà gần khơng có truyện, khơng phải truyện đời mà truyện tâm hồn, văn thơ văn xi dạt cảm xúc, gợi cảm” [2,442]

Song song với mảng văn xi trữ tình, ơng cịn viết nhiều phê bình - tiểu luận thể rõ tư tưởng đặc sắc ông văn chương quốc văn.Đây cách bộc bạch người Xuân Diệu đối thoại với mình, với văn chương thời đại Những phê bình - tiểu luận chủ yếu đăng báo Phong hoá, Ngày năm 1937-1939

Có thể nói Xuân Diệu xứng đáng xem một tài đa dạng, một nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn

(7)

5

số bị lãng qn, chúng khơng có mặt Tuyển tập Xn Diệu Toàn tập Xuân Diệu xuất

Chọn đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn nhằm tới mục đích sau:

Một là, văn xi, phê bình - tiểu luận Xuân Diệu thể phần tư tưởng tài ông, chứa giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Có nhiều tư tưởng, quan niệm, cảm xúc Xuân Diệu nghệ thuật đời trình bày qua truyện ngắn, tuỳ bút, phê bình tiểu luận mở cho ta thấy nhiều khía cạnh, phương diện tư cảm xúc Xuân Diệu - người thi sĩ trẻ tuổi

Hai là, thông qua việc nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu (truyện ngắn, bút kí) mảng văn tiểu luận - phê bình nhà thơ, hiểu thêm thực trạng nhu cầu, khát vọng văn chương đương thời Thơ Mới Đặt tư tưởng, Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945 trong mối tương quan với văn chương đương thời để thấy rõ phong cách riêng Xuân Diệu, đồng thời thấy đóng góp ơng cho văn học đại

(8)

6

cùng quan niệm văn chương ông góp phần làm rõ tác phẩm ông giảng dạy nhà trường

Vì vậy, với đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn xi, phê bình tiểu luận Xuân Diệu cách đầy đủ Đồng thời mặt chuyên môn, luận văn hi vọng góp phần thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy sáng tác Xuân Diệu nhà trường phổ thông

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Thời kì trước 1945

(9)

7

Thơ thơ năm, tập văn xuôi Phấn thông vàng Xuân Diệu công chúng đón nhận nồng nhiệt đánh giá cao từ ta đời

Là nhà văn viết văn xuôi, nên văn xuôi Xuân Diệu giàu chất thơ, ý vị thơ Vũ Ngọc Phan, tác giả Nhà văn đại tinh tế phát chất thơ chan chứa văn xuôi Xuân Diệu; “Xuân Diệu đâu đem theo hồn thơ bát ngát mộng mơ Trong Phấnthông vàng mà Xuân Diệu gọi tập tiểu thuyết ngắn, thấy thơ thơ Không phải thơ câu có vần, có điệu, khơng phải thơ lời gọt đẽo mà thơ lối diễn tính tình tư tưởng, cảnh vật cỏn mà tác giả vẽ nên nét tỉ mỉ, ảm đạm lúc xinh tươi tuỳ theo hứng sáng tạo tác giả” [28,208]

Đồng thời, Vũ Ngọc Phan sau đọc Phấn thông vàng đưa nhận xét mối quan hệ ý lời văn Xuân Diệu: “lời chẳng qua dấu hiệu để ghi ý nghĩ tình cảm, lời thanh, lời thơ, lời phơ diễn hết tình ý dùng cả” Như vậy, Vũ Ngọc Phan cho văn xuôi Xuân Diệu trọng vào việc phô diễn ý nghĩ tình cảm người nên khơng qúa ý đến lời, thế, lời hay lời thô ông không đắn đo sử dụng, nói nghĩ tình cảm mình: "“Có lẽ Xn Diệu trọng ý nghĩ tình cảm thái q nên khơng nghĩ đến lựa lời, dùng chữ [28,209]

(10)

8

đầy rẫy nét, tình tiết đời “thiên hạ” Rõ ràng tác phẩm người có thớ lịng gắn bó xoắn xưýt với đồng loại” [2,442] Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nghiên cứu lối viết văn xuôi Xuân Diệu, khẳng định điều tưởng “chơi vơi”, tưởng “trẻ học nói, hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam, câu văn tuồng bỡ ngỡ” lại chỗ “Xuân Diệu người” Sở dĩ theo Hồi Thanh, “dịng tư tưởng q sơi khơng thể theo điều sẵn có, ý văn xơ đẩy, khn khổ câu văn phải lung lay” [32,116]

Tóm lại Hoài Thanh, Huy Cận, Vũ Ngọc Phan vừa nhà phê bình văn học, vừa người thời với Xuân Diệu, đánh giá cao vấn đề nội dung, ý tưởng, phong cách sáng tác văn xi trữ tình Xn Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945

Tuy vậy, phê bình - tiểu luận ơng dư luận ý báo lẻ, không in thành sách Tập Thanh niên với quốc văn in trước Cách mạng tháng Tám vài tháng nên chưa kịp nhắc đến nhiều báo chí hồn cảnh đặc biệt khơng khí sơi sục trước Cách mạng

2.2 Thời kì sau 1945

(11)

9

Từ năm 1975 đến nay, nhìn nhận đánh giá xã hội Thơ Mới khơng cịn khắt khe trước Các tác phẩm Xuân Diệu nhìn nhận cách thoả đáng hơn, đắn đặc biệt đưa vào giảng dạy nhà trường khẳng định hàng loạt nghiên cứu

Mã Giang Lân “Sự đa dạng Xuân Diệu” đánh giá cao văn xuôi Xuân Diệu: “Văn xuôi Xuân Diệu mang hình thức tồn mĩ thơ khẳng định anh mẫn cảm dồi dào”

Lưu Khánh Thơ “Xuân Diệu tài đa dạng” đưa nhận xét đặc điểm văn xuôi Xuân Diệu: Đặc điểm bật văn xi Xn Diệu thời kì tính trữ tình lãng mạn Những trang văn thật đẹp, với câu văn, hình ảnh trau chuốt, gọt giũa kĩ càng, câu văn giàu nhạc điệu, không sa vào biền ngẫu song lại tạo âm hưởng riêng Xuân Diệu giãi bày đầy đủ hơn, rõ ràng đậm nét quan niệm tình yêu người sống Bao trùm lên trang văn Xuân Diệu niềm khát khao gắn bó với đời tình u say đắm không giới hạn [34,13]

Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, người nghiên cứu đầy đủ sâu sắc Xuân Diệu, “Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu”, điểm lại toàn sáng tác văn xuôi Xuân Diệu trước sau cách mạng Về văn xuôi Xuân Diệu trước cách mạng, ông đưa nhiều nhận xét nhiều góc độ nghệ thuật khác Ông cho “Phấn thông vàng Trường ca hai tác phẩm mang đậm đặc tính chung: tính trữ tình, nội dung trữ tình sục sơi, mãnh liệt, tha thiết vỗ ru lịng người tình thương mến” [19,98]

(12)

10

của văn xi” Đó tứ “xn khơng mùa, xn vĩnh viễn”, “tình u lớn gặp người yêu nhỏ”

Như vậy, văn xuôi ông thật trở thành câu chuyện tâm tình tơi chủ quan, bộc lộ quan niệm sâu xa, mẻ ông nghệ thuật sống Hơn nữa, ơng cịn đưa ý kiến “không muốn tách biệt văn với thơ” đặc biệt nhấn mạnh đến khả chuyển tải tư tưởng cảm xúc văn xuôi Xuân Diệu: “Văn có nhiều khả thuật tả chuyện đời cặn kẽ thơ Cho nên phần gắn bó với đời Xuân Diệu thể đầy đủ hơn, đậm nét văn xuôi”; "Về mặt giọng điệu, Xuân Diệu năm 1939 Xuân Diệu năm sau, tự nhiên, nhẹ nhàng mà không phần duyên dáng Văn ông không sa vào biền ngẫu lại tạo âm hưởng riêng Câu văn lời trò chuyện dung dị, lại có đột ngột thứ đối thoại tâm tình Đọc viết từ năm 1939 này, người ta nhận nét bút riêng người sau viết nên Tiếng thơ, Dao có mài sắc, Và đời mãi xanh tươi " [19,100]

(13)

11

Lê Quang Hưng nhà nghiên cứu có nhiều viết đề cập đến vấn đề lý tưởng thẩm mỹ, tơi trữ tình Xn Diệu Trong Tinh thần phục hưng lý tưởng thẩm mỹ Xuân Diệu trước 1945, nhà nghiên cứu cho rằng: " Lịch sử phát triển nghệ thuật nhân loại phản ánh cố gắng người tìm cách khẳng định mạnh mẽ lĩnh, in ấn sắc nét mặt cá nhân giới tác phẩm tạo nên" Và ơng làm rõ điều thơng qua việc phân tích tơi Xn Diệu mối quan hệ với giới người (33;325)

Có thể kể thêm số viết khác đề cập đến số khía cạnh phong cách thơ giới tư tưởng -thẩm mỹ Xn Diệu, nhiều có đề cập đến văn xuôi Xuân Diệu Nỗi buồn cô đơn trong thơ Xuân Diệu Lý Hoài Thu (33;295), Quan niệm nghệ thuật con người thơ Xuân Diệu Nguyễn Thị Hồng Nam (33;339)

Tập trung nghiên cứu nghiệp phê bình Xn Diệu, cơng trình tác giả Phan Ngọc Thu Xuân Diệu - nhà nghiên cứu phê bình văn học có phân tích đánh giá hệ thống vấn đề Tác giả ý đến Quan niệm Xuân Diệu văn học phê bình, Thành tựu lý luận phê bình Xuân Diệu qua thời kỳ phong cách phê bình Xn Diệu Như tên cơng trình, tác giả ý trước hết đến công việc lý luận phê bình của Xuân Diệu, đồng thời đề cập đến số quan niệm văn chương ông Cuốn sách nhìn lại số tác phẩm phê bình Xuân Diệu qua thời kỳ, nhấn mạnh thành tựu phê bình Xuân Diệu di sản văn học cổ điển dân tộc nét đặc sắc phong cách phê bình ơng - "nhà thơ nhà phê bình" [35]

(14)

12

phân tích mảng tiểu luận phê bình Xn Diệu để từ nhận tư tưởng văn chương độc đáo có tính tiên phong nhà thơ trẻ này: nhiệt tình xây dựng quốc văn, chống biểu nô lệ xa rời dân tộc, bàn bạc vấn đề thơ với nhiều ý kiến mẻ so với quan niệm thơ ca đương thời

Những viết, cơng trình dù đề cập trực tiếp hay không trực tiếp đến đề tài luận văn gợi ý quý báu để thực luận văn Quan niệm văn chương Xn Diệu trước 1945

Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy toàn ý kiến thống việc khẳng định giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn xuôi Xuân Diệu:

1 Tác phẩm văn xuôi ông thấm đẫm chất trữ tình, gần với thơ, giới cảm xúc phong phú chủ thể trữ tình phơi bày đậm nét

2 Tư tưởng quan niệm văn chương Xuân Diệu phong phú Nó thể văn xi trữ tình Phấn thơng vàng, Người lệ ngọc, Chú lái khờ , đồng thời thể cách trực tiếp qua phê bình - tiểu luận Thơ người, Tuy Lý Vương - thi sĩ Tàu, Tính cách An nam văn chương, Mở rộng văn chương, Thanh niên với quốc văn

(15)

13 3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn là:

1 Về tiểu luận phê bình: Tuy Lý Vương - thi sĩ Tàu, Công thi sĩ Tản Đà, Đôi lời tự thuật Thơ Thơ, Thơ ngắn, Thơ khó, Thơ người, Thơ ái tình Tính cách An Nam văn chương, Mở rộng văn chương, Đàn bà hay người u: tình khn sáo, chủ yếu đăng báo Ngày khoảng 1937-1939 Ngồi cịn có tập Thanh niên với Quốc văn (lấy tên nói chuyện với Sinh viên trường Đại học ngày tháng năm 1945) số khác Hàng bia Văn Miếu, Công danh nghiệp, Cái học quẩn quanh

2 Hai tập Phấn thông vàng, Trường ca số tác phẩm lẻ in Tuyển tập Xuân Diệu tập II - NXB Văn học Hà Nội 1987, ý đặc biệt đến truyện ngắn liên quan đến đề tài Người lệ ngọc, Chú lái khờ, Phấn thông vàng

4 Phương pháp nghiên cứu

Khi tiếp cận đối tượng nghiên cứu, kết hợp sử dụng phương pháp:

4.1 Phương pháp hệ thống

Nghiên cứu Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, xem xét tác phẩm văn xi trữ tình mảng văn xi, phê bình tiểu luận hệ thống, có ý đến đặc điểm nội dung nghệ thuật riêng Đồng thời, quan điểm văn chương Xuân Diệu đặt toàn hệ thống nghiệp sáng tác Xuân Diệu để làm bật quan điểm, tư tưởng phong cách nghệ thuật ông

(16)

14

Tiến hành khảo sát phân tích tác phẩm, viết tiêu biểu, làm sáng tỏ khía cạnh nội dung nghệ thuật, đồng thời sử dụng phương pháp nghệ thuật tổng hợp hệ thống hoá để nhận đặc điểm lớn, có tính đặc trưng

4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu

Trong q trình phân tích so sánh, đối chiếu tương giao văn xuôi thơ Xuân Diệu mối tương quan với số tác giả khác để thấy nét đặc trưng cảm quan sáng tác phong cách phê bình - tiểu luận Xuân Diệu so với tác giả thời Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Thạch Lam

5 Cấu trúc luận văn I Phần Mở đầu

II Phần nội dung: gồm chương

Chương I: Tư tưởng Xuân Diệu xây dựng Quốc văn mới

Chương II: Quan niệm Xuân Diệu văn chương thi ca Chương III: Một phong cách văn xi trữ tình phê bình - tiểu luận độc đáo

(17)(18)

16

Chương I

Tư tưởng Xuân Diệu xây dựng quốc văn mớiT

1.1 Sự xuất Xuân Diệu tác phẩm văn xi trữ tìnhS, phê bình - tiểu luận bối cảnh văn chương đương thời

Xuân Diệu sớm tiếng từ thơ đăng báo từ năm 30 thực thừa nhận nhà thơ đặc sắc hàng đầu Thơ với hai tập thơ Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945).Đã có biết định ngữ gắn liền với tên Xuân Diệu từ nhà thơ trẻ xuất thi đàn Thơ Mới Thế Lữ, người có cơng đầu việc gây dựng phong trào Thơ coi nhà thơ xuất sắc vào giai đoạn khởi đầu Thơ sung sướng nhận Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu Thế Lữ trân trọng giới thiệu Xuân Diệu số Xuân Ngày 1937 Dư luận tiếp tục đánh giá Xuân Diệu lời ngợi ca nồng nàn Ông coi nhà thơ " nhà thơ mới" (Hoài Thanh), “thi sĩ nồng nàn nhất" (Vũ Ngọc Phan), đặc biệt thơ tình Dường vượt lên tất nhà thơ đương thời, vần thơ tình say đắm ơng mở cho Thơ Mới vườn trần đầy hương sắc

(19)

17

vượt lên: biết vấn đề đặt cho phát triển thơ Báo Ngày với mục Tin thơ Thế Lữ chủ trì vừa đăng thơ vừa bình thơ, vừa có mục đích khuyến khích sáng tác thơ nói, "gánh vác" nhiệm vụ dạy người đọc làm thơ thông qua phê bình giới thiệu, nhiều làm công việc sửa chữ, uốn vần cho nhiều thơ Hàng loạt phê bình lý luận Thơ đăng tải báo chí cho thấy Thơ tiếp tục củng cố bước thành tựu đường phát triển Khơng cịn chuyện cần đấu tranh với trì trệ, sáo mịn Thơ cũ mà vấn đề Thơ cần khắc phục cơng thức nó, tiếp tục mở rộng đường sáng tạo thơ ca

Đồng thời, nhìn rộng văn học Việt Nam đương thời, công việc xây dựng quốc văn khởi từ năm đầu kỷ tiếp tục đặt ngày cấp bách, đặc biệt yêu cầu đại hóa Làm để xây dựng quốc văn mới, vừa có tiếp thu thành tựu đại văn học Tây phương, vừa giữ vững sắc tinh thần Việt Nam

(20)

18

văn hoá chủ nghĩa thực dân phương Tây sẵn sàng xoá bỏ bước truyền thống văn hoá địa Trước tình ấy, văn hố Việt Nam thể cách ứng xử mềm dẻo, linh hoạt khơn ngoan, thể rõ lĩnh văn hố tinh thần dân tộc hai phương diện: mặt, nhanh chóng gấp gáp củng cố nội lực văn hoá, vun đắp gốc rễ truyền thống mặt khác, tiếp thu mạnh mẽ tinh hoa, kinh nghiệm văn hoá đại phương Tây, rộng hơn, giới văn minh đại

Nhưng thân việc tiếp thu sáng tạo vấn đề khơng đơn giản Có thể thấy điều qua nhiều ý kiến xuất báo chí văn chương Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh viết Lời tựa Việt Nam văn hoá sử cương: “ Cái bi kịch thời dân tộc ta xung đột giá trị cổ truyền văn hoá cũ với điêù lạ văn hoá Tây phương Cuộc xung đột giải nào, vấn đề quan hệ đến sinh tử tồn vong dân tộc ta Nhưng muốn giải phải nhận rõ chân tướng bi kịch Tức mặt phải xét cho biết nội dung văn hoá xưa nào, mặt phải nghiên cứu chân giá trị văn hóa mới" Như vậy, vấn đề xây dựng quốc văn vừa dân tộc, vừa đại đặt cách khẩn thiết

(21)

19

ở giai đoạn văn học 1930-1945, thể loại văn học phát triển đại đến đỉnh cao Thơ Mới đời đạt nhiều thành tựu rực rỡ với công lao to lớn nhà thơ như: Thế Lữ, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Văn học giai đoạn 1930-1945, song song với thức tỉnh ý thức xã hội ý thức cá nhân mạnh mẽ mở nhiều hướng, nhiều dòng hay nói nhiều loại hình văn xi khác nhau: văn xuôi trào phúng, văn xuôi tả thực, văn xuôi tâm lý, văn xi phong tục Mỗi loại hình mang nét thẩm mỹ riêng, chức riêng, cấu trúc loại hình riêng, tạo nên đa dạng phong phú cho mầu sắc văn xuôi nghệ thuật

Bên cạnh loại hình văn xi nói trên, đời sống văn học Việt Nam năm 1930-1945 người ta nhận dịng văn xi khác, văn xi mang đậm tính trữ tình, khởi nguồn từ Thạch Lam, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Ngọc Giao, Đỗ Tốn, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Văn xuôi nghệ thuật thể loại trẻ, đường tìm kiếm phát triển hồn thiện cấu trúc chức thể loại Các tác giả văn xuôi tiếp tục đào sâu, mở rộng tầm nhìn tiếp cận xã hội nhiều cách khác

(22)

20

vào cảm xúc người thời đại Loại hình văn xi mang đặc điểm tác phẩm tự lại xen đoạn mang tính trữ tình Những suy nghĩ, cảm xúc tác giả thâm nhập vào câu chuyện biến cố kiểu cấu trúc tác phẩm tự sự, kết hợp với cách kể khéo léo: cốt truyện, nhân vật, người kể diện khiến cho khả tự biểu cảm xúc trữ tình bộc lộ cách tự nhiên Do văn xi trữ tình loại hình nghệ thuật nằm khu vực ranh giới văn xuôi thơ

Nằm dịng chảy văn xi nghệ thuật nói chung văn xi trữ tình nói riêng, văn xi Xn Diệu lại có đặc điểm riêng mang nét đặc trưng phong cách Xuân Diệu Nếu nhiều tư tưởng nghệ thuật thể thơ, thông qua lăng kính thơ văn xi Xn Diệu lại có ý nghĩa vị trí riêng Đó phát biểu trực tiếp hình thức văn xi trữ tình quan niệm ông sống nghệ thuật Văn xuôi Xuân Diệu trang văn gần với thơ mà tiêu biểu tập Phấn thông vàng,Trường ca

Song song với tác phẩm văn xi trữ tình, Xn Diệu cịn bút phê bình tiểu luận động, sắc sảo đầy nhiệt huyết Những chủ yếu đăng tải báo khoảng thời gian 1936-1945 như: Tuy Lý Vương - thi sĩ Tàu, Công thi sĩ Tản Đà, Đôi lời tự thuật Thơ Thơ, Thơ ngắn, Thơ khó, Thơ người, Tính cách An Nam văn chương, Mở rộng văn chương, Thơ tình Ngồi ơng cịn có tập: Thanh niên vói quốc văn, Hàng bia Văn Miếu, Cơng danh với nghiệp, Cái học quẩn quanh

(23)

21

quên, chúng khơng có mặt Tuyển tập Tồn tập Xuân Diệu So sánh với nhà thơ đương thời, người ta đưa nhận xét: ơng nhà thơ viết nhiều đề cập đến nhiều vấn đề văn chương quốc văn rộng rãi nhà Thơ Mới thời kỳ

Trong số truyện ngắnT, thực chất văn xi trữ tình, Xn Diệu gửi gắm nhiều quan niệm ông văn chương người nghệ sĩ Đồng thời, qua phê bình tiểu - luận Xn Diệu, ta có dịp nhìn lại tư tưởng ơng để có chân dung đầy đặn ơng, qua đó, lý giải động lực tư tưởng cảm xúc làm nên sức trẻ thơ ông Cũng qua đó, người ta hiểu thêm yêu cầu cấp thiết đặt phát triển Thơ Mới văn chương đương thời lên tiếng thông qua đại diện xuất sắc - nhà thơ trẻ Xuân Diệu Những tiểu luận, phê bình cịn cách bộc bạch người Xuân Diệu - tư tưởng cảm xúc người nghệ sĩ đối thoại với mình, với văn chương thời đại

1.2 Thiết tha xây dựng quốc văn, văn chương An Nam Xuân Diệu coi nhà thơ "mới nhà Thơ mới" cảm xúc thi ca ông trẻ trung mẻ, đồng thời nhà thơ viết câu thơ coi “Tây quá" (Vũ Ngọc Phan) “có lối dùng chữ đặt câu Tây” (Hoài Thanh) Một nhà thơ trí thức Tây học, làm cơng chức nhà nước bảo hộ (Bỗng dưng thi sĩ hóa Tây đoan) mà lên tiếng cách

nồng nàn thiết tha việc xây dựng quốc văn - điều chứng tỏ tinh thần dân tộc, lịng u văn hóa nước nhà nhà thơ trẻ sâu rễ bền gốc đến ngần nào!

(24)

22

Những tiếng nói thiết tha quốc văn Xuân Diệu đáp ứng với yêu cầu sinh tồn phát triển văn hóa Việt nửa đầu kỷ XX hịa điệu với tiếng nói nhiều trí thức học giả nhiều nhà văn nghệ khác vấn đề Xây đắp quốc văn, giữ vững sắc dân tộc tinh thần văn hóa Việt, văn học Việt - điều thể nhiều viết Sáng tạo mình, mang sắc dân tộc - điều quan tâm dư luận phê bình Tính cách An nam trong văn chương tên viết Thạch Lam nhà văn ý đến sắc dân tộc văn chương Nguyễn Văn Tố, học giả uyên thâm Hán học lẫn Tây học phát biểu: “Mỗi văn chương có đặc sắc riêng Văn chương ta vậy, để bỏ đặc sắc đi, không nên” Và so sánh với văn chương nước ngoài, dư luận thời có niềm tự hào đề cao tác phẩm Việt Nam: “Ngồi mà nghiền kh văn Flaubert có hứng đọc văn tả chân ông Phạm Duy Tốn? Đem tuồng Andromarque mà tỉa tách chi dị cho hết nghĩa Truyện Kiều Văn ơng Alphonse Daudet Pháp, tưởng không văn ông Nguyễn Công Hoan chương đoản thiên tiểu thuyết” (Nguyễn Triệu LuậtN)

Xót xa thực trạng văn chương nước nhà nghèo, Xuân Diệu kêu gọi nhà văn, đặc biệt tuổi trẻ yêu mến Quốc văn sức sáng tạo để xây dựng nhà văn chương không thua dân tộc khác Như hầu hết nhà Thơ Mới “dồn tình yêu quê hương tình yêu tình yêu Tiếng Việt” - tiếng An Nam, lòng tha thiết xây dựng thơ phong phú quốc văn nước nhà chủ đề tập trung tiểu luận Xuân Diệu

(25)

23

lên cách dứt khoát, mạnh mẽ khơng khỏi có phần cực đoan bồng bột Có thể coi Tuy Lý Vương - thi sĩ Tàu viết nhiều mang tính "luận chiến” với khảo cứu xuất nhà thơ Sau dẫn hai câu ngự thi “Văn Siêu Quát vô Tiền Hán - Thi đáo Tùng Tuy thất Thịnh Đường” vốn niềm tự hào văn chương nước nhà, Xuân Diệu bày tỏ thái độ mình:

"Tuy Lý Vương nhà thi hào làm Thịnh Đường? Có lẽ, có lẽ Nhưng dường thời Thịnh Đường bên Tàu phải Vậy ơng Tuy Lý Vương có quan hệ đến tơi, người biết tiếng Việt Nam? Với tôi, với văn chương Việt Nam, Tuy Lý Vương là: "thi sĩ củ khoai" mà thơi! Ơng giỏi giang đến thế, ơng giàu có đến thế, mà ông đành tâm vứt cài tài ông vào thơ chữ Hán, thơ mà người Việt Nam người Tàu chẳng biết dùng để làm gì!"

Xuân Diệu phản đối mà người ta gọi Tuy Lý Vương “ bậc thi hào” ông cho việc Tuy Lý Vương làm thơ chữ Hán giống hành động “gánh vàng đổ xuống sơng Ngơ”, “đem tài hoa phụng văn chương ngoại quốc” Và ông trách: “Nếu ông đừng chê tiếng mẹ ông văn chương Việt Nam văn chương Việt Nam tự hào hay văn chương Tàu, thơ Việt Nam, làm tiếng Việt Nam, thi tứ lại dồi tao nhã thơ Đường nhiều lắm”

Phê phán giễu cợt Tuy Lý Vương làm thơ chữ Hán, Xn Diệu khơng có ý khinh thị văn chương truyền thống Ông tỏ trân trọng chữ nôm, văn thơ nôm dùng tiếng mẹ đẻ để ghi lại ý tình: "Trong đơi văn thơ chữ nôm, Thần Siêu Thánh Quát tỏ cho ta thấy đặc điểm hay"

(26)

24

cần phải đến nhà thơ trở thành tác giả sách Các nhà thơ cổ điển (1959), có lẽ lâu sau, Xn Diệu (khi viết 21 tuổi) nhận bồng bột câu Nhưng “thiết tha bồng bột” “tạng” Xuân Diệu xúc bảo vệ tiếng mẹ để xây dựng Quốc văn khiến ông cất lời nồng nàn cực đoan đến Nhưng người ta hiểu toàn tư tưởng ông lời kết luận cuối cùng:

“Và, thưa bậc kỳ tài làm văn, làm thơ Tây, tơi chưa nói lịng ngài, ngài thông minh để hiểu cãi kịch liệt Tuy Lý Vương, cốt ý cho ngài tự ngắm ngài chút”

Qua lời kết luận viết, người hiểu thông cảm với ý kiến Xuân Diệu: ông không giễu cợt thi nhân hoàng tộc làm câu thơ hay tiếng mẹ đẻ, mà cịn đả kích chua cay người lấy tiếng Tây làm phương tiện diễn đạt ý tình văn chương

Hàng bia Văn Miếu đầy tinh thần cảnh tỉnh, luận chiến nói cách lập thân công danh để đạt khoa cử thi chữ Hán thời xưa

Ông chế giễu tên tuổi Thái học sinh khắc tên bia đá người "khéo thuộc lòng, khéo ăn cắp sách, khéo nấu nướng văn sách, kinh nghĩa, nấu giả Đường, giả Tống người ta nấu giả cầy dọn lên cho quan trường thưởng thức” thế, họ người làm việc không công cho nước Tàu”

(27)

25

như rùa" - rùa mà theo Xuân Diệu biểu tượng "sự chậm, lười biếng, ngu độn kia"!

Xuân Diệu cho hai hàng bia đá mỉa mai cho “phương danh, quý tính chư vị Thái học sinh, bậc đỗ đạt cao, văn tài giỏi, vẻ vang cho nước nhà thuở xưa” Nhà thơ trẻ mỉa mai: "Chắc người có tên hai bảng vàng danh dự đó, xưa mẩm nắm hậu tay, gật gù làm thêm sách chữ Tàu để sau cho cháu Việt Nam học - Cũng " Câu văn buông lửng đầy hàm ý Cái hàm ý lại lần bộc lộ công khai lời kết viết nhằm tới chủ đích rõ ràng: Cái dụng ý xây đài kỷ niệm cho ông nghè, “nay hỏng bét” "Người Việt Nam đời bỏ xó “cơng danh Tàu” đời trước; cịn “cơng danh Tây” đời này, người Việt Nam đời sau để vào góc nào? ”

Cũng liên quan đến học vấn công danh hệ trước xây dựng tảng Hán học, tiểu luận Công danh nghiệp viết ngày 20-3-1945) Xuân Diệu nói khoa cử thời xưa: “Khoa cử khuôn sẵn nhà cầm quyền để nắn ép nhân tài Khoa cử học chật hẹp, học bóp chẹt người ta khn khổ câu văn, sáo hủ vài ý tưởng thức nhà cầm quyền cơng nhận, khoa cử nghiêm ngặt quá, nên nhân tài qua phải chặt bớt, đẽo bớt, gọt cho nhẵn, sửa cho cân, xong khn, nhân tài chết rồi, cịn lại ơng cống, ơng nghè vô vị”

(28)

26

Cái tâm nguyện thiết tha nói lên cách bồng bột có ý khơng đủ độ sâu sắc xác đủ sức thuyết phục chia sẻ nhiệt tình chân thực nồng nàn viết Và có lẽ nhiều nhà khảo cứu văn chương chữ Hán cố công phục hồi giá trị khứ không lấy làm phật ý lời bồng bột nhà thơ trẻ Họ đọc thấy nhiều đồng cảm tha thiết với quốc văn Việt Nam thức tỉnh lịng họ thúc đẩy cố gắng âm thầm họ Xn Diệu Với ơng, tình u vơ biên, tuyệt đích, dù tình hay tình yêu dành cho tiếng Việt:

“Anh em không nghe tiếng mẹ gọi hay sao? Anh em nỡ lòng mà hờ hững cho được! Nhà nghèo mà anh em biết chịu thương, chịu khó, biết cố gắng, biết hi sinh chả chốc mà nhà Văn học Việt Nam từ vách đất mái tranh hoá nên lâu đài cung điện (Sinh viên với quốc văn)

Trước phong trào "phục cổ", "quay vốn cũ cha ông", "nhiều bạn tân học quay học chữ Hán", Xuân Diệu viết Cái học quẩn quanh Tiếp tục phê phán chế giễu lối học nệ cổ, ca ngợi giá trị văn chữ Hán, ông viết: " Sao chúng ta, người Việt Nam, lại lấy vốn văn chương người Tàu làm vốn mình? " Lấy tiếng Việt, vốn văn chương Việt làm cốt cho sáng tạo - tư tưởng vang lên thúc giục thiết tha

Một loạt chung chủ đề: xây dựng quốc văn thực sự, quốc học thực Việt Nam bộc lộ rõ rệt tình cảm thiết tha Xuân Diệu văn hóa văn chương nước nhà

1.2.2 Mối quan hệ Tính cách An nam văn chương vấn đề Mở rộng văn chương

(29)

27

vọng cách tân, đưa văn chương dân tộc hoà nhập với văn chương nhân loại Chúng ta bắt gặp Xuân Diệu với ý thức cá nhân, cá thể thức tỉnh dám lên tiếng nói thẳng suy nghĩ riêng Ơng viết: “Có lẽ ý ngược với nhiều người” song “mong tự tư tưởng”; “nói điều tơi thành thực tin”; dám cam đảm chấp nhận” dù bị cơng kích đánh” Một thái độ dũng cảm tuổi trẻ, hay hơn, Xuân Diệu trẻ tuổi đầy tự tin vào tư tưởng

Đứng vững lập trường dân tộc, với nhiệt tình yêu nước tuổi trẻ Xuân Diệu phê phán kịch liệt tư tưởng cố chấp, hủ lậu nhân danh thuyết “Tính cách An nam” thực biến thuyết đẹp thành thuyết chật hẹp, nông Xuân Diệu thẳng thắn bầy tỏ thái độ:

“Chúng ta phải giữ gìn cho tính cách An Nam Điều phải Nhưng giữ gìn bờ cõi có phải đóng hết cửa biển, tuyệt hết giao thơng, bế tắc nước lại đâu! Giữ gìn đánh tâm mến yêu cảnh nghèo đói”

Nhà thơ tin vào quy luật đào thải tự nhiên văn chương: phản với tinh thần quốc văn tất phải tiêu diệt, khơng hợp với tiếng Việt Nam tất phải chết Xuân Diệu phê phán lối văn nô lệ cho văn Tàu hay văn Tây đồng thời quan tâm đến vấn đề mà ngày thường gọi sắc dân tộc: “Văn nước có tinh thần, khó diễn tả cho rõ được, ta phải có thứ cảm xúc riêng để cảm nghe tinh thần ấy” Và sắc riêng ấy, tức tính dân tộc văn học, hay nói theo cách diễn đạt tác giả lúc giờ: “ Tính cách An Nam văn chương” Xuân Diệu quan niệm cách cởi mở

(30)

28

là tiếng An Nam) khí cụ, dùng đúng, dùng cẩn thận theo tinh thần Việt Nam định văn ta văn Việt Nam Quan điểm đặt vào hoản cảnh đời mà sau gần chín kỷ, văn học nước ta nặng nề với điển cố, điển tích, Hán tự, mà dân tộc ta dù có chữ viết nhà trường để đào tạo tầng lớp công chức Tây học, nhà nước thực dân thống trị daỵ học tiếng Pháp, Tiếng Việt lại bị kinh bỉ, khinh rẻ, thấy nghĩ sâu xa bền chặt tình yêu hệ nhà thơ thời nói chung

Mặt khác, Xuân Diệu cịn lập luận: “Chúng ta người An Nam, có chịu ảnh hưởng Âu Tây, người An Nam Mà người Âu Tây gì? Họ người Trừ điều riêng Tây quá, “kho” “đáy”; “vốn” người giống nhau” Do “có đẹp riêng văn nước có đẹp mà văn nước nhau” Phải chăng, Xuân Diệu nhà phê bình, tiên cảm nhà thơ lớn thấy mối quan hệ tính dân tộc tính nhân loại Và từ đó, Xuân Diệu cho để có tính cách An Nam văn chương, khơng phải bó hẹp phạm vi dân tộc với có mà cịn cần phải “mở rộng văn chương” để giao lưu tiếp thu thêm, để làm mở mang thêm trí não, tình cảm dân tộc, làm cho “con người” ta giàu thêm Ông đặt câu hỏi: “Cái học Âu Tây làm cho chung ta tinh vi, kỹ lưỡng; khơng có điều văn học Việt Nam? ” !

(31)

29

không ngừng tâm hồn người Việt Nam Xuân Diệu hào hứng sôi nổi: “Chúng ta phải tạo thêm, phải bày đặt cách dùng mà xưa cụ khơng chịu tìm, kỉ XX, có phức tạp mà cụ khơng có”; “Đốt đi, củi cháy, tưới đất ướt, ta nói đến sống mãnh liệt, đầy đủ, tất nhiên tâm hồn Á Đơng có hưởng ứng Người Á Đơng giấu lòng lửa thần, than lấp tro ta phải làm cho lửa biểu lộ”

Tất nhiên phải thấy rằngT, nhìn quan niệm Xn Diệu tính dân tộc thời đôi lúc chưa thể tránh khỏi phiến diện cực đoan Chẳng hạn ông viết: “Chúng ta chịu ảnh hưởng văn học Tây Âu, ta phải ngoan lên nhiều lắm, tỉnh dậy nhiều lắm, không nô lệ cho văn học nước Ta biết làm La Fontaine: Sự bắt chước ta nô lệ”; ngẫm khứ văn học ta mà xem, cha ông ta đă bắt chước Tàu cách tệ hại nhường Đành ta gần Tàu Tây, xưa ăn cắp không chịu ảnh hưởng” Chỉ nhấn mạnh chiều "cha ông ta bắt chước Tàu cách tệ hại nhường nào" mà khơng thấy tiếp thu có sáng tạo cha ơng để tạo nên khơng kiệt tác văn chương, mang đậm tâm hồn sắc Việt Nam - điều phản ánh nhìn chiều khơng khách quan nhà thơ trẻ Có lẽ cách nói lên âu cách gây ấn tượng bệnh thường gặp cách tân vào buổi đầu

1.3 Vấn đề niên với quốc văn

(32)

30

chuyện Sinh viên với quốc văn - nói với sinh viên trường Đại học ngày tháng năm 1945- trước ngày tháng (Nhật đảo PhápN) tháng Cách mạng tháng Tám đến gần

Đó trước hết nói chuyện tâm tình, " tâm tình với quốc văn, tâm tình với quốc văn" Những ấp ủ lịng nhà thơ đất nước, dân tộc có dịp bộc lộ mạnh mẽ tha thiết

Trước hết nhà thơ nói tình trạng coi thường tiếng mẹ đẻ, "tiếng nói mẹ Việt Nam " Với nhiều sinh viên đó, " có khinh khỉnh quốc ngữ Ông giáo giảng văn, bạn nghe lỗ tai chểnh mảng" cịn cố làm luận Pháp văn cho kịp nộp! Với lối học coi thường tiếng Việt, thứ tiếng bị coi "nôm na mách qué" thế, tuổi trẻ hiểu cảm hay văn chương dân tộc

Sau nhấn mạnh tình trạng quốc ngữ, quốc văn bị "bỏ hoang", Xuân Diệu nói việc sinh viên phải có bổn phận với quốc văn Nhà thơ nhấn mạnh: "Trong việc hệ trọng, tất phải có việc sức quốc văn", sinh viên học sinh bậc nhất, niên may nhất, học cao Nếu sinh viên, bên học nhà trường, không nghĩ đến học quốc ngữ, người nhiệt tâm với quốc ngữ người khác hay sao? ".Xuân Diệu ví von: tiếng Việt người "mẹ nhỏ" so với tiếng Pháp vị trí "mẹ cả", người phải dành phần thiêng liêng cho mẹ đẻ mình; tình cảm dù có phải che giấu đi, "càng che giấu lại thắm thiết, lấp vùi lại nóng hổi, chặt đẽo lại nở lộc, đâm chồi"

(33)

31

đó cơng việc dịch tinh hoa văn chương giới Không phải dịch cẩu thả, dịch qua dịch ngôn ngữ khác mà phải dịch tận nguồn Nhà thơ xót xa với tình trạng "cái gia tài văn học ông cha ta để lại, ta chưa khai thác cả" Phải nghiên cứu, tìm hiểu phải làm cơng việc cách nghiêm cẩn, sâu sắc Và sau tất điều ấy, phải sáng tác, sáng tạo cho văn chương nước nhà Xuân Diệu dành lời trân trọng đề cao văn chương sáng tác: “ Viết này, muốn dựng lại thang giá trị, muốn lập lại thứ, muốn dành bậc cho văn sáng tạo Tôi muốn nhắc cho công chúng nhớ có văn đầu óc ta nghĩ ra, cịn mang vết máu tuỷ ta, đáng kể Tất khác có giá trị tài liệu Những văn mượn, văn dịch phân để vun bón cho lá, hoa văn nước nhà Chúng ta dịch, dịch tất văn hay ngoại quốc, thu thập nhiều lạ, trí sáng suốt ta khơng lầm lẫn bao giờ, không xao lãng sáng tạo chúng ta" Chỉ có thế, văn chương nước nhà phát triển, "chứ không lơ thơ lẻ tẻ nhơ cảnh chợ chiều nay"

(34)

32

huyền lên! Họ nói rằng: Nhớ quê sầu trắng đêm Quê quê nâu họ, bọn người khơng cịn q hương để phụng thờ cả, phải lấy thuốc phiện làm quê hương" Một nguyên tắc nữa, theo Xuân Diệu, trọng sáng sủa Ông phê phán thứ văn chương làm tân kỳ, bí hiểm, tối tăm Thứ văn ấy, "nói mà chẳng muốn cho người ta nghe, nói riêng phịng, lại cịn in thành sách để bán? " Khơng gọi đích danh tác giả "hiện tượng" đem phê phán, sinh viên, độc giả thời hẳn nhận tượng, tác giả văn chương

Một lần nữaM, người ta lại thấy thái độ thẳng thắn nhìn vào thật văn chương đương thời, dũng cảm lên tiếng thể trực tiếp tình cảm nồng nàn yêu mến Xuân Diệu quốc văn Sáng tạo, xây dựng cho hôm cho tương lai "Phải học quốc ngữ, viết quốc ngữ, phải làm sách hay quốc ngữ, em ta lớn lên, chúng hưởng nhà vườn", để chúng khỏi "như nay, phải lang thang xin xỏ văn học thứ cần thiết"

Nhà thơ kết thúc viết lời tha thiết tin tưởng: "Nhà nghèo mà anh em ta biết chịu thương chịu khó, biết cố gắng, biết hi sinh chả chốc mà nhà văn học Việt Nam, từ vách đất mái tranh hóa nên lâu đài cung điện Thưa anh em, văn học Việt Nam mong mỏi người chúng ta!"

1.4 Tư tưởng văn chương quan niệm thơ Xuân Diệu qua phê bình

(35)

33

mạnh mẽ tạo nên cảm hứng cho ngịi bút phê bình Xn Diệu Bời thế, viết thơ Tản Đà, thơ Huy Cận coi tiêu biểu đầy giá trị ngịi bút phê bình văn học Xuân Diệu

Về Tản Đà, Xuân Diệu có tiểu luận Cơng thi sĩ Tản Đà Một vài kỉ niệm u thơ Tản Đà Nói Cơng nhà thi sĩ lớp trước Tản Đà, mở đầu tiểu luận, Xuân Diệu khẳng định: “Tản Đà người thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tàn Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hồng bạo dạn, dám giữ ngã, dám có “Tôi” Để làm rõ thái độ khẳng định qủa mình, Xn Diệu phân tích, lý giải, so sánh cách gợi lại truyền thống dân tộc đặt Tản Đà vào bối cảnh chung văn học nước nhà:

“Chúng ta nói thật, nói văn học Việt Nam, chân thi sĩ không nhiều, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Xuân Hương, số thi sĩ chân thành đếm khơng đủ lên mười ngón tay"

(36)

34

tiên “ông tự nhiên ngã tràn ngồi khn khổ” Những nét đặc sắc phong cách nghệ thuật đóng góp thơ Tản Đà: “Say, Ngơng Mộng, ba điểm làm cho thơ ông nhẹ nhàng phóng khống Tản Đà có ngã, cơng trình ơng thơ Việt Nam” Và Xuân Diệu phê phán, tranh luận: “Thế mà xưa có người thấy điều đáng mỉa mai trách móc Sao nhà học giả đeo kính lại muốn cản đường nhà thi sĩ đeo hồ lô? ” Ngịi bút phê bình Xn Diệu dòng, phơi bày khía cạnh chất hồn thơ Tản Đà

Đồng thời, Xuân Diệu nhấn mạnh tính chất An nam thơ Tản Đà - cách khẳng định quan niệm Tính cách An Nam trong văn chương Xuân Diệu khẳng định: “Là thi sĩ thơ Việt Nam đại, mầm thứ thơ chân thành, Tản Đà thi sĩ An Nam, nói hồn tồn An Nam Đó điều khơng dễ” Ơng tính dân tộc thơ Tàn Đà với “những vần thơ nhẹ nhàng, phất qua gió”, “những câu ca có duyên, đoạn phong dao mộc mạc” mà Tàn Đà thể thục, trẻo thở tự nhiên phong cách Việt Nam; cách hài hước bóng bẩy, vừa ngộ nghĩnh, điểm thứ hóm hỉnh nhẹ nhàng, đặc biệt Việt Nam Không vậy, Tản Đà làm thơ thất ngơn Đường luật, khơng chút gị gẫm khó khăn cụ nhà Nho thuở trước thi sĩ am hiểu tường tận tiếng nói dân tộc Cũng vậy, thơ Tản Đà có sức phổ biến rộng rãi, đến hạng người

(37)

35

Trong tiểu luận “Một vài kỉ niệm yêu thơ Tản Đà”, vừa phê bình, vừa hồi ký, Xuân Diệu xúc động kể lại: “Tôi người bội bạc quên thời tuổi nhỏ, thời yêu, mê thơ thi sĩ Tản Đà Cả thời thơ ngây nhuần thấm vẩn vơ, mộng người trích tiên, tơi có cớ để yêu người đến mê say”

Từ lúc muời ba tuổi chép thơ Tản Đà vào sổ với “cảm giác mơ hồ hứng lấy bóng trăng thanh” “mờ mờ hiểu người thi sĩ lạ, khác khác, người quen biết” mà gặp, để xem thấy tài đặc biệt Tản Đà Càng ngày, Xuân Diệu nhớ lại, ông giác ngộ “những thơ đạo mạo, sâu thẳm, khô khan, nhạt nhẽo đăng Nam Phong bì câu ca dao bay bổng Nguyễn Khắc Hiếu đăng Hữu Thanh”

“Trong năm sáu năm trời“,từ lúc sơ học đến lúc thi Thành chungt, thơ Tản Đà ni lịng u thơ Chung quanh Tản Đà, người khác làm thơ không chút rung động Thơ Mới chưa đời, thơ cũ lặp lại câu sáo; tình u tơi đến Tản Đà đến người thi sĩ độc Việt Nam.”

(38)

36

này mà nhìn đường qua yêu cầu thơ ca đại Ông biết từ đó, chọn đường cho hướng đời hướng thơ Đó lĩnh nhà thơ lớn, nhà phê bình lớn tương lai

Hơn ý nghĩa phê bình tác giả, người ta đọc thấy hai phê bình thơ Tản Đà khơng vấn đề đời sống thơ ca đương thời Đó cách mà nhà Thơ mới, mà Xuân Diệu đánh giá trân trọng công Tản Đà, nhà thơ tài hoa, dù thuộc lớp nhà Thơ cũ, có cơng mở đầu cho bước chuyển Thơ Các nhà Thơ công tạo cách mạng thi ca, phê phán liệt thơ cũ Và Thơ mới, điều tất yếu, chiến thắng Thơ cũ, phát triển trưởng thành lớp nhà thơ nhận nhiều người thuộc lớp thơ cũ ấy, đặc biệt Tản Đà người góp phần quan trọng vào hình thành Thơ Tản Đà người dám khẳng định ngã, khẳng định thơ, biểu lộ thái độ dám mình, phơi bày cách thành thật thơ với kho kinh nghiệm vận dụng tài tình ngơn ngữ thi ca tiếng Việt "Từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống" (Trần Đình HượuT), tinh thần thể viết Lưu Trọng Lư trước Tản Đà, thể rõ tha thiết hai viết Xuân Diệu Tản Đà

(39)

37

này: "Chúng ta yêu kính phục ln ln nhà thi sĩ thứ cho nghe khúc giáo đầu đặc biệt tài hoa, khúc giáo đầu thơ kim, Thơ Mới”

Khác với bình luận thơ Tản Đà, giới thiệu thơ Huy Cận (1939) viết Lời tựa cho “Lửa thiêng” (1940), Xuân Diệu giới thiệu thơ người bạn thân thiết “đã giáp năm tới với thơ đặc biệt" mà cách vào khám phá giới tâm hồn thi sĩ Ông nhận Huy Cận “tâm hồn có nhiều hương vị, kho tàng đương hỗn tạp thực giàu” Ông biểu thái độ hào hứng trân trọng thi tài xuất hiện, rộng hơn, “cái đương dậy, đương lên” Thơ mới.Theo Xuân Diệu, bổn phận người yêu thơ văn chương Nam Việt tức phải “ráng thấu hiểu để yêu mến văn tài lên” Những Xn Diệu nói viết chẳng chứng minh: Huy Cận ngày trở thành nhà thơ có vị trí quan trọng Thơ người đọc yêu mến

(40)

38

nhỏ hay làm thinh để men lòng rạo rực nữa”, “một tâm hồn hay lặng yên để nước mắt chảy, khóc gì, vừa mạnh vừa yếu, xưa, Âu Tây Á Đông, nghĩa người, người phức tạp muôn thuở”.Sau này, ý kiến đánh giá Huy Cận khơng vượt xa nhiều ý kiến Xuân Diệu nỗi sầu vũ trụ, Đường thi cổ kính thơ Huy Cận

Và có Xuân Diệu, nhà thơ tuổi trẻ, tình yêu, bạn thân Huy Cận nhận "chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm" có tâm hồn hiền hịa chàng trẻ tuổi đa tình với vần thơ tình trẻo Nhà phê bình ví von: “Huy Cận đa tình, tâm hồn ơng gái xưa rón rén, ung dung, trơng nết na dè dặt, hay liếc trộm ưa viết thư tình”

"Có lẽ, Xuân Diệu người viết người viết kĩ lưỡng thơ Huy Cận Thực Xuân Diệu biểu dương thơ Huy Cận qua Lửa thiêng, khẳng định chiến thắng phong trào Thơ Mới: “Không phải rượu rót vào chén” mà “men đường lên”, “Không phải hoa sẵn cành” mà “dịng nhựa đương chuyển”, khơng phải “một lời hứa hẹn nữa” mà nụ lộc xanh tốt, đem đến hương sống [2, 57]

(41)

39

(42)

40 Chương II

Quan niệm Xuân Diệu văn chương thi ca

2.1.Quan niệm văn chương người nghệ sĩ

Văn xuôi trữ tình Xn Diệu có nhiều nét độc đáo Chúng tồn hình thức linh động, có tản văn, có câu chuyện khơng có đầu, khơng có cuối, lại giúp Xuân Diệu phát biểu nhiều suy nghĩ, nhiều tình cảm bộc lộ quan niệm nghệ thuật đời Điều tác giả bộc bạch: “Xin đừng tìm Phấn thơng vàng những chuyện có đầu có cuối, có cơng việc, có sáng hơm trước chiều hơm sau có đời nhiều tâm hồn hợp lại thành nghĩ ngợi bâng khuâng” [3;6]

(43)

41

câu văn có vần có điệu, thơ lời gọt đẽo mà thơ lối diễn tính tĩnh tư tưởng" [28,208]

Đây nhận xét hoàn toàn Điều Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: " Tôi không muốn tách biệt văn Xuân Diệu với thơ Xuân Diệu Văn hay thơ hình ảnh phập phồng nóng hổi trái tim đắm say sống, mùa xn, tuổi trẻ tình u" [18;98] Cịn tác giả lời tựa Phấn thông vàng bộc bạch văn xi mình: “Những khơng phải thơ tản văn, bút ký không hẳn truyện ngắn tất lối hợp lại với Viết hẳn bút ký thơ tản văn, có lẽ trắng đen rõ Nhưng đời đem đến thơ có truyện câu chuyện có thơ tất nhiên lưng chừng hai biên giới” [3;7]

Đúng vậy, văn xuôi Xuân Diệu trước cách mạng phần sáng tạo có giá trị Xuân Diệu, làm phong phú thêm cho văn xuôi đương thời, đồng thời khẳng định vị trí đáng ý ơng dịng văn xi trữ tình Nghiên cứu văn xi trữ tình Xn Diệu ta không dược thưởng thức sản phẩm tinh thần độc đáo Xuân Diệu hai phương diện nội dung nghệ thuật mà qua tác phẩm hiểu thêm quan niệm ông người văn chương

(44)

42

nhiều tư tưởng, cảm xúc tràn đầy ông chuyển tải hình thức ước lệ nhịp nhàng thơ, ơng tìm cách trang trải giãi bày trang văn Đó tác phẩm: Người lệ ngọc, An ủi loài người, Chú Lái Khờ, Phấn thông vàng

Khảo sát tác phẩm văn xi trữ tình Xn Diệu nhận thấy, tư tưởng nghệ thuật tươi độc đáo đáng lưu ý Xuân Diệu thời kỳ

2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật trái tim đa cảm

Với Xuân Diệu, thiên tài người nghệ sĩ trái tim - trái tim đắm say giàu tình cảm biết rung động trước đời Là nhà thơ niềm giao cảm với đời, Xuân Diệu nhà văn trữ tình Linh hồn tác phẩm Xuân Diệu thực chất trữ tình Phương thức trữ tình chủ đạo, đặc trưng sáng tác Xuân Diệu Dù làm thơ hay viết văn xuôi, bút ký, tuỳ bút , ông thâm nhập vào đối tượng tim nóng hổi giàu cảm xúc mình, sáng tạo nó, chuyển hố nguồn mạch trữ tình tn trào “Có thể nói đời có cách để tiếp xúc với đời, Xuân Diệu không bỏ qua khai thác triệt để Cả đời lao động miệt mài thở cuối Vì động vậy? Vì trái tim nóng bỏng, trái tim người sinh yêu thương, để ca ngợi giao cảm đầy tính nhân kia” [18;240]

(45)

43

hiện rõ nhà thơ khác thơ văn Xuân Diệu Cũng coi tiền đề quan niệm Xuân Diệu chất người nghệ sĩ Xn Diệu tự nói văn xi sau: “Trong phần nhiều truyện tơi, vai khơng phải người mà nỗi lịng, tình ý hay vật, đồ dùng; nói vật, nói đồ dùng chẳng qua lấy làm giá giàn để mắc, để cài vào nỗi lịng mình” [4,7]

Mơi trường hoàn cảnh xuất thân yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến cảm quan sáng tác người nghệ sĩ Với Xuân Diệu, dòng máu trung hoà “cha đàng ngoài” “mẹ đàng trong” phần ảnh hưởng tới tâm hồn ông Là thân phận vợ lẽ, phải xa mẹ từ nhỏ, thiếu tình thương, nên ơng khao khát tình thương Điều giúp ta hiểu Xuân Diệu trái tim thiết tha vồ vập bám lấy sống, giao cảm người, chia sẻ với người mong người chia sẻ Vì thế, đọc trang văn ông ta thấy gần với đời thực tác giả

Có thể nói ơng tự phơi trải tâm hồn đời cách thành thật trang văn

Cái độc đáo Phấn thông vàng Trường ca hiển chân dung người nghệ sĩ, khát vọng sống giao hoà, gắn kết, sống cách mãnh liệt, đầy đủ với tình cảm, cảm giác đầy phức tạp nồng nàn say đắm Câu chuyện thể quan niệm tơi nghệ sĩ hào phóng u đời, dấn thân vào sống đem tài năng, tâm hồn hiến dâng cho đời

(46)

44

xuống, trận mưa phấn vàng” Nhưng khung cảnh buổi chiều nơi rừng thông người nghệ sĩ tượng trưng ước lệ, Xn Diệu viết “cảnh có lẽ bên Tàu người có lẽ bên Tây” Truyện Phấn thông vàng chuyện tâm hồn người nghệ sĩ “chuyện không cốt nơi chỗ hay cốt có chỗ ở: lịng người” Y hướng "luận đề", ""biểu tượng" câu chuyện thể rõ : khơng có khơng gian câu chuyện cụ thể nào, lịng người điều cốt yếu mà Xuân Diệu muốn khám phá Nhà văn sống quang cảnh mà tạo với niềm say đắm - Xuân Diệu chàng họa sĩ kia, coi phấn thơng vàng tự hồ vào gió tản bay khơng gian, với tình u dạt, để làm đẹp cho đời: “nhị vàng mênh mông tràn đầy dư dật, viễn hành, sắc vàng khắp nơi Phấn thơng vàng đến vu vơ Có lẽ đằng chân trời, rừng thơng chưa chín hoa, đứng chờ nhị rừng thông đến” Quang cảnh thơ mộng mà chàng họa sĩ sống vài thời khắc huyền diệu làm chàng thức tỉnh Chàng buồn khơng u chàng buồn đến không muốn vẽ Đám bụi phấn thông vàng mênh mơng nắng gió tiếp thêm sức sống niềm yêu đời cho chàng Chàng yêu, yêu mãnh liệt yêu chàng tiếp tục đường sáng tạo Và điều quan trọng thông điệp tư tưởng - thẩm mỹ mà tác phẩm muốn truyền đến người đọc, đến người nghệ sĩ: Hãy sống, yêu với tất tâm hồn Và sáng tạo

(47)

45

Tình người nghệ sĩ phấn thông vàng vậy, mở rộng, tung bay để dâng hiến cho đời ăn tinh thần vô không mưu lợi Nếu người đời coi nhận hạnh phúc người nghệ sĩ lại lấy cho đi, ban tặng làm hành phúc Thi sĩ đắm say sáng tạo để phát đến tinh tuý đời người nghệ sĩ

(48)

46

châu Và họ lấy chưa vừa ư?, người thi sĩ tự tay lấy vào lõi sống mà phân phát”

Xuân Diệu quan niệm c ông việc sáng tác người nghệ sĩ lấy từ lõi sống giá trị q báu thể Được nói thực lịng, nói từ nội tâm mình, ước nguyện đồng thời quan niệm đắn người nghệ sĩ, sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi chân thực, phản ánh thật vốn có đời, nội tâm Ơng cho nội tâm giàu có người nghệ sĩ có nhờ chất liệu đời, nhờ gắn bó người nghệ sĩ với đời Chỉ có đời trần tục nơi ni dưỡng tâm hồn cao q người nghệ sĩ Văn chương người, thơ người nhà nghệ sĩ đừng mơ tưởng giới khác đời trần gian

2.1.2 Người nghệ sĩ phải kẻ hiến dâng

Cả tập truyện Phấn thông vàng lan toả tâm hồn, nỗi niềm khao khát, sóng triều dâng, yêu thương vỗ vào đời: “Chỉ sợ ta nghèo khơng đủ tình phung phí, ta khơng thèm thiên hạ cho lại, ta cho, tự khắc thiên hạ đem đến cho ta”

Đây giống tuyên ngôn nghệ thuật dâng hiến đời người nghệ sĩ, suốt đời lo lắng trăn trở, sợ “không đủ tình” để chia cho thiên hạ Cho mà khơng mong nhận lại Xuất phát từ ý tưởng Xuân Diệu hồn nhiên mà viết, viết theo tâm tưởng để thoả sức dâng hiến, giãi bày tâm từ cõi lịng mình, tâm hồn

(49)

47

chiếc cầu nối tác giả bạn đọc, cầu tơ, ánh trăng, rung động tinh tế lịng người sóng dặt dìu tạo vật nữa” [2,419]

Với Xuân Diệu làm thơ, viết văn thực nghề, đã nghề phải sống chết với nó, phải vất vả Để cảnh đời, cảnh vật lên trang giấy, người nghệ sĩ phải dồn tâm lực, chí phải đau đớn có Nó sinh từ rung động thực sự, từ say mê sáng tạo đích thực, từ nhiệt thành cháy bỏng nông cạn hời hợt

Người lệ ngọc, truyện có màu sắc hoang đường Xuân Diệu thai nghén thời gian dài từ năm 1937 đến 1943 chứng tỏ chiêm nghiệm nghĩ ngợi kĩ lưỡng điều mà tác giả muốn gửi gắm Ơng xây dựng hình ảnh Người lệ ngọc - hình ảnh ẩn dụ thi nhân người đặc biệt, kì dị Người sinh khơng biết khóc, “trong hai mươi năm người khơng khóc, có đơi mắt khơ Nhưng đơi mắt xanh sâu đẹp chưa có đời, mà sao! Veo toả ánh sáng” Có lẽ cảm xúc tích tụ chàng, để hôm “cả người chàng đùn đùn chứa giông, xương thịt chuyển có bão, gió thần chạy ngả, chàng run tái đi, chàng cảm thấy có đùn tới mây, ngập lên lụt Ngực chàng tức tung xương” Phải nguồn sống, xúc cảm chín thi nhân chờ đợi lâu Và chàng khóc giọt lệ ngọc: Người - không - khóc thành người - lệ - ngọc” Những giọt nước mắt hạt ngọc long lanh sáng, vừa vơ giá, vừa q giá vơ ngần Đó hình ảnh kết tinh cảm xúc, thai nghén để sản sinh cho đời tác phẩm văn chương có giá trị đích thực

(50)

48

lệ ngọc với đôi mắt xanh sâu đẹp chưa có đời phải hai mươi năm sau khóc, vọt trào thành lệ ngọc Điều nhờ chàng qua “Hai mươi năm mục kích cảnh tượng, chàng nín lại để kết tinh cảm xúc, mắt để chờ khóc lần cho xứng đáng; người chàng thu vén tâm hồn vật vã bật lên thành hạt lệ châu” Như muốn có tác phẩm nghệ thuật xứng đáng người nghệ sĩ phải tồn tâm, tồn ý để tạo nó, cuối chẳng qua làm đẹp cho đời, cho phong phú tâm hồn người đời người nghệ sĩ lấy làm niềm vui lớn họ Giống Chú Lái Khờ sau mở rương hòm ban phát cho người tất tài sản mình, người thi sĩ khờ lái Sau ban phát hết châu báu, mỉm miệng cười hân hoan vị Phật Hòm rương nhẹ tài chí khơng vơi lái cịn buồn nỗi chi”

Có thể nói Xuân Diệu người hiểu hết: tình cho khơng lấy lại ông nguyện dâng cho đời khát khao cống hiến lan toả âm hương sắc cho muôn đời sau Xuân Diệu cho niềm an ủi lớn đời người nghệ sĩ Trong An ủi loài người ơng viết: “Tấm lịng thơ tơi thấy an ủi nghĩ đến người ta Người ta không nghĩ đến tôi, không cần họ nghĩ, thấy bớt buồn đành sống vui n Vì có triệu người ngồi Trước biển lồi người tơi qn nghĩ đến thân mình” Đây nỗi niềm tâm đời người nghệ sĩ có ý nghĩa thơng điệp tư tưởng nghệ thuật mà Xuân Diệu muốn gửi đến người Một lời tâm thành thật từ trái tim chân thành vừa thủ thỉ chân tình, vừa khun dặn người có ý thức cao nghệ thuật

(51)

49

cũng chịu khơng đâu khổ buồn thương từ phía đời sống thường nhật dội đến

Lấy hình ảnh Người lệ ngọc làm biểu tượng người nghệ sĩ, ta thấy đời Người lệ ngọc lần sinh ngọc nhau, lần sinh ngọc có chuyển hố chứa đựng ý nghĩa ẩn dụ khác gián tiếp bộc bạch quan niệm Xuân Diệu nghệ thuật

Hình ảnh chuyển hố từ người khơng khóc thành Người - lệ - ngọc Đây chuyển hố tất yếu đơi mắt xanh sâu chứng kiến bao cảnh đời Sau năm năm, tình u đến, “bởi tình u chàng thêm cảm thơng với vạn vật” Vậy tình yêu nâng đỡ cho chàng, chàng trở thành nghệ sĩ toàn vẹn, “mắt chàng dường thơ phú thi sĩ” Nhưng nhu cầu sống, miếng cơm manh áo đeo đẳng bám riết, khiến cho bao ước mơ cao xa tan biến Người ta buộc phải làm trái với hồi bão thuở ban đầu mình; “hồn cao chàng đẹp vũ trụ mà phải sa vào cảnh đem hồn rao” Ngọc dần sắc, không suốt xưa

(52)

50

Từ cách sinh ngọc cách thần kỳ cách đi, cạn dòng lệ quý Người lệ ngọc, ta liên tưởng đến đời người nghệ sĩ Người viết văn khơng có đường khác phải lao động cật lực, phải biết tự yêu cầu cao công việc phải thực có tài, phải tự nghiêm khắc với Đem bán rao nghệ thuật cách dễ dàng tự đánh giá trị tài thiên phú.Anh ta thất bại, chí thui chột mầm văn chương Địi hỏi nhà văn phải có tài qui luật khách quan xã hội, nhờ có tài, người nghệ sĩ đem điều cảm xúc hồ vào chất liệu đời sống, vấn đề tạo tác phẩm có giá trị lớn

(53)

51

Cơm áo không đùa với khách thơ thật khắc nghiệt đời Nhưng hồn cảnh người nghệ sĩ phải ln tỉnh táo, giữ minh, biết đời đầy gai lửa nhiều cám dỗ không vững vàng gục ngã, liên tiếp sai lầm, thất bại Ngọc hết, tình chàng hết Người lệ ngọc trắng tay, gầy xác ve tâm hồn mệt mỏi chán chường: “ mắt chàng đỏ san hô Tất điệu nhạc xanh veo toả ánh sáng biến từ lúc nào! Người yêu bỏ Thân hình rạc ve cuối hè, đôi mắt máu mà thêm lửa”

Mùa xuân sang Pháo giao thừa nổ năm đến đời sang trang tươi đẹp Song Người lệ ngọc tài hoa ba mùa xuân phải trả giá đắt cho chàng làm Cuối tác phẩm hình ảnh Người lệ ngọc: “Chàng tĩnh tâm Linh hồn người thắm lại, hồi xuân Có lẽ người nhuần thấm trở lại phút này”

Pháo giao thừa nổ bừng sáng tâm hồn: “ Cả tâm hồn người đẹp rực rỡ tự tha thứ Người lệ ngọc khóc máu” Một lần Xuân Diệu nói đến thức tỉnh, lọc người nghệ sĩ Và vậy, câu truyện Người lệ ngọc lần sinh ngọc tiềm ẩn ý nghĩa, quan niệm nghệ thuật văn chương Xuân Diệu: Có tác phẩm văn chương người nghệ sĩ phải lao động thực sự, phải lao tâm khổ tứ Giá trị tác phẩm trân trọng, quí mến tác giả đối với tác phẩm phụ thuộc vào ý thức nghệ thuật chân thành, hồn nhiên người cầm bút Điều làm nên thành công hay thất bại nhà văn

(54)

52

Xuân Diệu chủ trương thứ thơ ngắn – hiểu ơng nói hàm súc, tinh tuý thơ Theo ông “cái đẹp lộ chớp nhoáng Đấy đẹp tất đẹp Đây đỉnh cao nhất, mà có thơi” “cái đẹp lộ chớp nhoáng” nên ta phải chộp ngay, vồ lấy Chính sau nhà thơ nhấn mạnh lại ý tưởng ấy; “ Phải biết lắng nghe, dị xét tâm lí người, đặng mà bắt chộp cho trạng thái đặc biệt tâm hồn, thoáng run rẩy nội tâm

Đối với Xuân Diệu, thơ đời, tâm hồn, lẽ sống ơng Chính mà ơng ln khao khát hồ nhập tâm hồn vào khoảnh khắc đẹp sống trần Ơng đón nhận chờ đợi phút diệu kỳ đến “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết” (Hồi Thanh) Sống vậy, thơ hình thức sống - cần đến khoảnh khắc sáng rực ấy, cần mùi hương, cần tinh chất đời Xuân Diệu nói “Ta dàn trải làm gì? Ta đọng lại nơi vài dịng châu sáng" Ông cho có thơ ngắn thể tài thâu tóm thi sĩ cầu chuyển tải tư tưởng tình cảm giữ người với người, làm cho người gần người

(55)

53

Yêu thơ ngắn, thích thưởng thức thứ thơ tinh tuý, hàm súc Xuân Diệu chối bỏ thơ trường thiên nhiêu Ông cho “ thơ dài điều vô lý, giả dối, cách mâu thuẫn nữa” Vì sao?- thơ dài làm ta “nhọc mệt, chán chê, bần thần, khó chịu”, giống ta “ngửi lâu mùi hương xói thấm, uống nhiều nước rượu choáng nồng” thơ dài “thực ghép thơ ngắn: thứ hồ dán thơ tự nhiên phải dã để lộ gắng công vô duyên uổng phí nghệ thuật Đóng khung gỗ gắn dát ngọc vào, làm việc giờ: chất khơng vĩnh viễn tất phải mục nát, mà có lẽ lại hư lây đến đẹp lẫn cát bụi tầm thường”

Phải viết báo dành riêng cho chủ đề thơ ngắn, Xuân Diệu gửi gắm nhiều suy nghĩ ông thơ Phải ông nhận nhiều Thơ mới, có thơ ơng cịn dàn trải, kể lể mà thiếu cô đọng, tinh chất Một lần nữa, ông lại có dịp trình bày quan niệm ơng chất thơ ca lời nhắn nhủ chung cho thi đàn, tâm niệm ơng? Nhấn mạnh đến tinh chất thơ- thơ ngắn, nhà thơ trẻ có cực đoan ơng phủ nhận thơ trường thiên người đọc tiếp nhận lý viết thơi thúc ơng lên tiếng: thơ, hình thức nghệ thuật nào, phải biết chưng cất lấy tinh hoa đời

Chính u thơ ngắn, chủ trương thứ thơ ngắn nên ta thấy hầu hết thơ Xuân Diệu thường ngắn gọn súc tích chứa đựng nhiều ẩn ý sâu xa mà đọc lần hiểu hết tâm hồn Xuân Diệu – “một nguồn sáng dồi dào” (Hoài Thanh)

(56)

54

Một nhà thơ viết thơ “sáng trưng”, lời thơ bộc bạch Xuân Diệu lại bàn đến Thơ khó trên báo Ngày năm 1939 Ông bênh vực thứ thơ khó Mallarme, Valery, Baudelaire mà nhiều người cho “bí hiểm” Ơng cãi: “Cái tính cách cốt yếu thơ khó Đó quan niệm nhất, mà Vì sao? Vì thơ thực thơ phải “thuần tuý” Người thi sĩ gắng sức tìm thơ tuý (poesie pure) nghĩa thu góp tinh hoa, cốt yếu, cốt lõi vật Thơ khó nói điều khó, phải suy nghĩ, phải nghiền ngẫm: khó cách nói khác với cách nói thường” Xuân Diệu bênh vực thơ khó, đồng thời cố gắng lý giải tồn có lý “tính cách cốt yếu thơ khó” Xuân Diệu lý giải: “ Thơ khó thân đời sống có điều dễ nói, có ý tưởng thơng thường nói hiểu được, có ý sâu sắc khơng phải hiểu, ví bơng hoa, có hoa vừa tầm tay hái, có hoa phải vươn lên ngắt có bơng hoa phải qua đèo, leo núi khó nhọc mang Hơn muốn thực thơ thân phải có sống riêng, nhà thi sĩ phải biết “thu góp tinh hoa, cốt yếu, cốt lõi vật” đem kết đọng lại làm nên câu thơ đậm đà “Tài liệu vấn lấy đời thường, sống ngày, rung động trái tim, xương thịt, đem vào thơ tài liệu thành ngọc châu” “Thơ khó” thơ khác văn xi, thơ giới riêng; thơ sống, đọng lại, kết tinh biến thành đẹp

(57)

55

loại khó thứ hai, “người thi sĩ làm thơ tự nhiên, vơ tâm, mà thơ lại có tính cách khó khăn” “Người thi sĩ tìm đẹp, có tìm khó đâu! Khó hiểu hay dễ hiểu lời bình phẩm người làm, người thi sĩ khơng ngờ thơ lại khó hiểu”

Vậy thơ khó nhiều thưởng thức người đọc Mối quan hệ song hành, song phương nhà thơ người đọc nhiều đề cập đến viết Như biết, Xuân Diệu yêu cầu cao nhà văn, đồng thời quan niệm vai trị cơng chúng độc giả cách tích cực: tác giả phải ngày “nấu nướng cho tốt lành nhiều nữa” độc giả phải “cải tạo lưỡi mình” thưởng thức hay, đẹp tác phẩm Ơng diễn đạt lí lẽ cảm xúc:

(58)

56

loại thơ thức tỉnh, buộc người đọc phải suy nghĩ đem lại cảm giác an ủi vỗ về” Có lẽ giàu sức sống ý nghĩa thơ văn hoá Những câu thơ trầm bổng, dễ hiểu chưa thơ hay Thơ cần gợi suy nghĩ, đập vào trí tuệ "Thơ khơng đưa ru mà cịn thức tỉnh" (Chế Lan viên).Và hẳn nhà thơ trẻ đương đại dễ đồng cảm với ý tưởng Và thời đó, lập luận có lý Xn Diệu nhiều gợi mở giúp người ta bình tâm đón nhận “Nguyệt Cầm” ơng, “Màu thời gian” Đồn Phú Tứ hay "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử – thơ không dễ hiểu chút nào; chúng thuộc lọai thơ khó ln chứa đựng thách thức thú vị đầy tính thẩm mỹ việc khám phá

(59)

57

số nhà thơ khác Và khác biệt nhà thơ mở hướng thơ tự làm nên phong cách lớn thơ ca Việt Nam đại

2.2.3 Thơ phải hướng người: Thơ người

Bài tiểu luận Thơ người đăng báo Ngày Tháng 8/1938 nói khao khát Xuân Diệu Thơ Mới: thơ người, khám phá sống tâm hồn người Ngay từ dòng đầu, Xuân Diệu bộc lộ bực tức giễu cợt mạnh mẽ điều ông cho khơng có thơ ca nước nhà: "Những thi sĩ nước tôi! Chúng ta đùa nhiều Từ có văn chương Việt Nam, bỡn cợt gần hết ngàn năm" Có thể ý khơng hồn tồn nói ngàn năm thơ dân tộc - thơ đậm đà tinh thần nhân đạo, nhân văn, thứ "thơ người" Sau này, ơng có nhận thức rõ sâu sắc giá trị thơ ca truyền thống Trong viết cuối ông - Sự uyên bác với việc làm thơ đăng tạp chí Văn học số 1-1986, ơng viết: "Chúng ta u thơ văn dân tộc cịn thiếu sót q Nếu tiếp nhận đầy đủ sâu sắc vốn cha ơng thơ kim cịn hay nữa, sâu nữa"

(60)

58

những thơ như: “Tiếng thiên thai, Cây đàn muôn điệu Thế Lữ Cảm xúc”, “Lời thơ vào tập gửi hương” Xuân Diệu với lời thơ: Là thi sĩ nghĩa ru với gió, Mơ theo trăng vơ vẩn mây (Cảm xúc) hoặc: Tôi chim đến từ núi lạ, Ngứa cổ hót chơi (Lời thơ vào tập Gửi hương) để kết luận, tun ngơn cho quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật

(61)

59

Như ta thấy, Xuân Diệu thơ trước hết phải nói thực đời Sau này, bàn Công việc viết văn, ông thường phát biểu: Trong tác phẩm văn học, mà người ta yêu trước hết sống, chân lý cuối cao nghệ thuật sống Nghệ thuật giới riêng đời Cái chân lý dường hiển nhiên giản dị ấy, Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn có q trình nhận thức khó khăn, dần dà, nhẫn nại Bài tiểu luận tâm nghĩ ngợi nhà thơ trước tình trạng thơ ca đương thời bộc lộ khát khao ơng: làm thơ "thấm muối biển người; thu góp khổ đau phát tiết từ sống"

(62)

60

Với trái tim sôi nổi, ham sống yêu người, yêu đời với cặp mắt “xanh non”, tâm hồn người nghệ sĩ rộng mở nhạy cảm trước bước thời đại, người, thiên nhiên, vạn vật Trước đời, trái tim Xuân Diệu vơ nhạy cảm trí tuệ giàu sức liên tưởng, vật giúp ơng nảy sinh cảm xúc bật ý thơ, tứ truyện

Với trái tim dễ xúc động Xuân Diệu cho người nghệ sĩ rộng mở tâm hồn để đón nhận tình cảm tốt đẹp người đời Người nghệ sĩ phải có trái tim lớn cảm xúc họ phải mạnh mẽ, dâng trào Xuân Diệu diễn đạt bất thường, phi thường cách nói ấn tượng: “Người nghệ sĩ điên Nhưng điên đời thú vị gấp ngàn lần đời; điên người nghệ sĩ phải si mê, say đắm, cảm xúc mức thường” (Thơ người) Hơn nữa, gọi cảm xúc mức thường lại chắt lọc qua trái tim đa tình, đa cảm, dễ rung động sợi tơ tạo nên tác phẩm văn chương đích thực Nó sản phẩm tinh thần nhà văn ghi lại đời người đời này, làm phong phú thêm cho tâm hồn độc giả, góp phần khẳng định thiên chức người nghệ sĩ chân

Như để nói thực người nghệ sĩ khơng tách rời đời sống, phải ln gắn bó với đời, đặt quan hệ với đời, giao hồ gắn kết chặt chẽ với Ơng thủ thỉ khuyên dặn: “Cứ việc đời Và tạo nên cung điện thực, vô đẹp đẽ, vật liệu thực trần gian”

(63)

61

bạch xu hướng, cảm hứng tha thiết ơng - tình u đời, niềm khát khao giao cảm với người Ơng viết: "Tơi làm thơ cách tình cờ, không lý thuyết hạn định Nhưng xem bao quát lại, dường yêu sự sống người Sự sống thực, bề rộng bề sâu; đời bên mà ta biết ráng biết, dù rõ ràng hay che giấu, thực đời bên Người, với ý tưởng cảm tình, cảm giác Sự sống, với tinh hoa, túy, khác với trạng tầm thường " Những ý tưởng Xuân Diệu diễn đạt đầy hình tượng thơ:

Ta ơm bó, cánh tay ta làm rắn

Làm dây đa quấn qt xn Khơng muốn đi, mãi vườn trần, Chân hoá rễ để hút mùa đất

(Thanh niên)

Cũng tiểu luận Thơ người, dạng diễn đạt khác, nhà thơ cho mà tư tưởng tâm hồn thi sĩ biết gắn với “nhân sinh” đắm đuối cao quý - cao quý ngang tàng ly: “Thốt ngồi đời, ồ! mộng tưởng cao quí, đời, cao q lại cao Cơng việc dễ dàng đuổi người tình nhân phụ ta, với họ yêu họ luôn, điều thi sĩ làm Sao người tự xưng thi sĩ lại không làm công việc ngang tàng cách sâu sắc: với đời cịn ln u đời, dầu đời phụ ta” Một lần nữa, quan niệm hào phóng hiến dâng người nghệ sĩ lại Xuân Diệu khẳng định

(64)

62

thắn bộc trực ông trước tượng thoát ly thơ ca đương thời Ơng phê phán liệt khơng chịu thứ thơ “làm duyên làm dáng đến buồn cười”, thứ thơ “làm tiên”, “làm ma” không chịu “làm người”.Ơng cười cợt: “Nếu tơi phải làm tiên, tơi phải làm tiên ngày thơi có giọng nói ngào suối đào: tơi cần đủ thời để rủ tiên bà, tiên cô tiên ơng xuống trần phạm tội” Cái nhìn chưa hẳn tồn diện, song tốt lên nhiệt tình khẳng định quan niệm thơ người, đời phải “ở đời”, nhà thơ phải người yêu đời nồng nàn tha thiết, xứng đáng với “sự rộng lớn mênh mông” “niềm bao dung quảng đại” thơ Quả Thế Lữ vô thấu hiểu chí lí đề tựa “Thơ thơ xuất lần đầu (1938) “Xuân Diệu người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian”

Tưởng nay, chưa khái quát chất con -người - thơ Xuân Diệu Con - người -nghệ- thuật Xuân Diệu xác đủ đầy đến

Mở rộng văn chương nhiều người chê thơ Xuân Diệu “Tây” q “khó hiểu” q, khơng theo khuôn sáo Nhưng phải khẳng định Xuân Diệu đem đến cho thi ca Việt Nam “cái náo nức, xôn xao Xuân Diệu náo nức, xôn xao niên Việt Nam giờ, niềm vinh dự lớn lao người thi sĩ

2.2.4 Quan niệm Ái tình Thơ tình

(65)

63

của Xuân Diệu làm say mê lớp tuổi trẻ đương thời có sức sống với thời gian Người thi sĩ thổi vào Thơ luồng gió trẻ, xơn xao nỗi niềm tình Bài cảo luận Đàn bà người yêu? - Ái tình khuôn sáo đăng Ngày số ngày 11 - - 1938 phát ngơn trực tiếp ỏi Ái tình thi sĩ mệnh danh “ơng Hồng thơ tình” Bài cảo luận đời từ 60 năm trước khuất vào quên lãng Sau này, có điều lạ Xuân Diệu viết nhiều thơ tình, chí ơng cịn có mong muốn làm tập thơ tình có tác dụng thứ "từ điển tình yêu" mà người ta tìm thấy xúc cảm đa dạng phong phú tình yêu nhớ nhung, giận hờn, xa cách Nhưng ơng thấy ơng có tiểu luận đề cập riêng đến vấn đề tình thơ tình - có lời "bình thơ" ơng câu ngắn gọn "tổng kết" thơ tình ơng trả lời vấn báo Đất Việt (tháng 1-1986): "Cái đặc sản tơi thơ tình Cho đến nay, tơi làm khoảng 460 thơ tình Tơi có ước muốn từ đến cuối đời, tơi đuổi người anh thơ tình Ronsard (có 500 bài) " Bởi vậy, viết có ý nghĩa để thâm nhập vào giới thơ tình Xuân Diệu Trong cảo luận “tun ngơn” này, ta nhận tinh thần Thơ Mới háo hức mở rộng ranh giới cho xúc cảm thơ ca.Và bật riêng, độc đáo, tư Xuân Diệu chủ đề Ai thấy đề tài hấp dẫn làm nên quyến rũ đặc biệt Thơ thơ tình Nhưng liệu thơ tình có phải vậy? Bài viết lên tiếng chống lại khuôn sáo, công thức quen thuộc nhà thơ lãng mạn đương thời" [35, 176]

(66)

64

khuôn sáo lối mòn Nhà thơ kêu gọi tuổi trẻ - tuổi yêu tuổi mơ mộng tình u - “đừng chịu khn sáo hết, nên xét cho kỹ để nghe thành thực nhiên thành thực lịng Nhà thơ viết: "Anh kiếm tình, tơi biết Hãy coi chừng khơng khí anh thở! Người ta thả vào khơng khí khơng biết nhầm lẫn, a dua Hãy đường mà anh thích khơng phải triệu bàn chân dậm nhẵn”

Tình yêu, Xuân Diệu nói, “đã bị bọn văn sĩ, thi sĩ phái lãng mạn ca tụng cách dễ dãi, ráng gân cổ lên, say mê nói lời nói chật hẹp mà họ tưởng chân lý đất trời” Thi ca muôn đời ca tụng vẻ đẹp Người đàn bà, Nhan sắc để tạo thứ tôn giáo yêu đương mà trung tâm thờ phụng Người đàn bà Xuân Diệu, khác, tin tưởng sùng kính tơn giáo ấy: “Tơi tin có tơn giáo niềm yêu đương" Nhưng từ đấy, nhà thơ đưa phản đề quan trọng: "Tơi muốn nói cho giới biết rằng: “Tơn giáo thờ Ái tính khơng phải tôn giáo thờ phụ nữ" Những lập luận tung để phản bác tôn giáo thờ phụ nữ

(67)

65

Người u” Vậy là, khơng có Người đàn bà mơ hồ hết, có Người yêu cụ thể, sát kề

Có lẽ Xuân Diệu không hẳn đập tan thần tượng Người đàn bà Trong thơ ơng, người ta thấy tình cảm trân trọng dành cho phụ nữ Thi sĩ đập vỡ vỏ ước lệ đẹp đẽ xa cách, vô hồn thần tượng để người yêu, người tình gần gũi Đấy đối tượng thơ ca "Chỉ động thái mà đổi thay nhãn giới lẫn cảm quan thơ tình Khơng nói đến câu thơ "người tình nhân khơng quen biết" đầy tính ước lệ Tản Đà, câu thơ tuyệt vời Thế Lữ “Cô em đứng bên hồ – Nghiêng tựa dáng thẩn thơ”, Lưu Trọng Lư “Còn đâu ánh trăng vàng - Mơ tóc rối - Năm xuân vừa sang - Em trịn hai mười tuổi” thành xa xơi thời trước nồng nàn riết róng cụ thể" câu thơ tình Xuân Diệu:

Hãy sát đôi đầu, kề đôi ngực Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài Và nữa:

Nên lúc đôi môi ta kề miệng thắm Trời anh muốn uống hồn em

Chỉ có lịng ta! Chỉ có tình u, có người mà ta yêu dấu! Đó kết luận viết, khúc nhạc hân hoan khởi nguồn nguồn thơ chủ đề thơ tình Hơn nữa, nốt nhấn bất ngờ - Xuân Diệu viết: "Người yêu không riêng phái nào, yếu hay mạnh Người yêu, theo nghĩa người mà lịng ta u"

Có thể thấy đây, phơi bày tận tâm hồn nhà thơ cõi tình thi sĩ Người ta nhớ đến Tình trai mà Xuân Diệu viết đơi thi sĩ - tình nhân Rimbơ Véclen với nhiều chia sẻ thắm thiết:

(68)

66 Thây kệ thiên đường địa ngục! Không kề mặc họ yêu

Trong cảo luận có ý nghĩa đặc biệt nói - Đàn bà hay người yêu - Ái tình khn sáo, thi sĩ trẻ Xn Diệu nói Tình u Người u Cũng báo Ngày tháng năm 1938, ơng có cảo luận Thơ Ái tình Hai viết đặt cạnh nhau, bổ sung cho nhau, làm cho ta thấy rõ đặc tính hồn thơ Xuân Diệu thơ tình Xuân Diệu

Từ xưa đến nay, hiểu rằng: tình yêu tình u, dù có mn vàn sắc thái phong phú Nhà thơ muốn phản bác lại điều đó: Nếu tình u tình u, tơi u làm gì? Có thể coi tun ngơn Áitình Người thi sĩ say đắm nồng nàn cịn gửi gắm trơng đợi tình yêu nhiều người ta tưởng Không yêu tình nhân vồ vập, Xn Diệu cịn u triết nhân đặt vào tình u nghĩ ngợi Nhà thơ dùng hình ảnh ấn tượng táo bạo để nói ý ấy: “Và bàn tay đàn phím thịt bàn tay nâng lấy trán ưu tư”

Thơ tình, theo Xn Diệu, khơng thể lới tỏ tình êm ái, mượt mà u khơng u, mà tình yêu bao gồm vui buồn suy nghĩ đời Nó kết đêm, ngày dằn vặt "bởi rối trí giao thiệp hai giới giống mà khác nhau, gần gụi mà xa xôi hai người, hai sinh vật? " Khái niệm "sinh vật" lần dùng để nói người tình yêu mạnh bạo mẻ vào thời

(69)

67

toan đồng chán nản” Câu văn chồng chất hình tượng khơng phải phơ diễn hình tượng đơn Tình u, Xuân Diệu nghĩ, là thứ tình cảm trai gái đơn giản nơng nổi, thơng qua Ái tình mà người có dịp thể khát vọng được bộc lộ hết chất người Với ý này, Xuân Diệu người sớm chạm đến cốt lõi nhân văn tình yêu trai gái Cùng tình yêu, người ta mở rộng nhỏ bé hữu hạn sinh linh đến cõi vô tưởng tượng suy tư Quả lời chào đón hào hứng “một nhà thi sĩ mới” Thế Lữ vài tháng trước đó: “Xuân Diệu nhà thi sĩ biết yêu, theo nghĩa rộng rãi tình yêu” (báo Ngày nay, mùa xuân 1937) Bởi thế, khởi từ đắm say, thơ tình Xuân Diệu khao khát chiếm lĩnh đời này, giới Để từ mà có nhạc, có thơ

Và nhạc phấn chân mừng sánh bước Và tơ giăng lời nhỏ khơi ngòi

Tà áo say mùi gió nước Rặng mi dài xao động ánh dương vui

Để rồi, tương giao kì diệu bí ẩn, trời đất đêm hương hoa thành nỗi nhớ, tràn đầy tình ái:

Ngẩng đầu ngắm chưa xong nhớ Hoa bưởi thơm rồi: đêm khuya

(70)

68

riêng, tình chung, tình thâu gồm giới người, tất cả, thơ” Trong mạch văn say sưa này, Xuân Diệu muốn nói đến thứ thơ tình có chiều kích hữu khác hệ qui chiếu khác, có vơ vàn sợi tơ giăng mắc với đời - “khơng gian có giây tơ” Với Xn Diệu thơ tình khơng cịn có nghĩa thơ hai người, tiếng anh anh em em “ đầy nhẫy văn chương” - thứ thơ “cũng lời bướm ong mà trai gái hát qua hàng rào, hết mùa gió nồm câu ca mất”

Nói tình u, thầm kín riêng tư, người ta - thơ ca - thường phải dè giữ, không dám phơi bày đến tận Nhưng Xn Diệu khơng lịng với nửa vời thế: “Hễ dè giữ không yêu, mà yêu phải cho tất Chính tình u rốc cạn, ta tránh phơ bày Thà khơng nói, nói đến tình u mà khơng nói tình u cịn vơ lí hơn?” Với quan niệm ấy, thơ tình Xuân Diệu mạnh mẽ, nồng nàn, phơi bày tận đáy tâm hồn - điểm làm nên chưa có vào thời ấy, làm nên cái sức chinh phục thơ Xuân Diệu Những câu thơ Xuân Diệu giới tình yêu: Uống xong lại khát tình - Gặp lại nhớ với ta; Những cánh tay hãy quấn riết đôi vai - Hãy dâng tình u lên sóng mắt - Hãy khăng khít những cặp mơi gắn chặt

(71)

69

lấy nhau” Nói cách khác, “người làm thơ vừa cảm xúc, vừa xem cảm xúc, tơi bên cạnh tơi”.Sau nhìn "duy cảm" tràn đầy tình yêu, lại nhìn "duy lý" tỉnh táo thơ tình: chiêm nghiệm phân tích tình u tìm tịi, khám phá người khơng phải ca tụng người tình "Nếu đừng nghĩ người yêu người đàn bà, mở quan niệm rộng ra, nâng trình độ cao lên, tình giàu thêm mn lần, mà thơ tình khơng phải câu đầu triệu ngòi bút"

(72)

70

Chương III

Một phong cách văn xi trữ tình phê bình - tiểu luận độc đáo

3.1 Tương quan văn xuôi thơ

Lấy người làm trung tâm phương thức trữ tình chủ đạo văn xuôi Xuân Diệu, giới cảm xúc ông mở phong phú, đa dạng, vang vọng, lắng lọc kết tinh qua tâm hồn, cảm xúc, cảm giác nhà văn Xuân Diệu gửi gắm Quan niệm nghệ thuật đời cách sâu sắc tuỳ văn phê bình - tiểu luận đề tài, chủ đề Xuân Diệu thâm nhập vào đối tượng tất say mê, lòng nhiệt tình trái tim đắm say sống, tâm hồn giàu có, thành thực, hướng trọng tâm chủ đạo vào vẻ đẹp người, đời nghệ thuật nhằm biểu cảm nghĩ, nhận thức, đánh giá tác giả Tất đóng góp có giá trị Xuân Diệu cho văn xi trữ tình nói riêng Văn học đại nói chung

Phấn thơng vàng Trường ca là văn đẹp giàu chất thơ Chất thơ qui định cách cảm thụ lí giải người cá nhân chiều sâu nội tâm cảm xúc Sự đậm đà chất trữ tình kết hợp theo dịng cảm xúc, kết hợp với giọng điệu trữ tình, cảm thương da diết, kín đáo sôi sục mãnh liệt, say mê sôi yếu tố tạo nên chất thơ văn xuôi trữ tình Xuân Diệu Sự khéo léo cách sử dụng từ, sử dụng biện pháp tu từ, câu hỏi tu từ, từ loại để tạo dựng hệ thống ngôn ngữ văn xuôi chứng tỏ tài nghệ bút có lối viết riêng độc đáo

(73)

71

thông, ồ! Tình u thơng chăng? Gió se, rừng thơng rún rẩy, tiếng ngân hữu ý, khí trời thành đổi trao: mn đương khối lạc đương sống việc tình, nhị thơng hoa đực, bay tìm hoa Rừng thơng sung sướng, tình tản mạn ơm ấp khơng gian: rừng thơng u "

Cịn đoạn văn tả cảnh cảnh xóm nghèo buổi chiều chạng vạng, cảnh nét phác mơ hồ mà tình cảm, nỗi buồn tràn ngập khơng gian: "Và buồn, buồn Khơng đường Mà giọng đưa em buồn bã giọng ru trẻ con, thấm mênh mông kinh hãi cánh đồng, u uất đêm không đủ đèn sáng, bao , thương nhớ xa xôi linh hồn mộc mạc, buồn xa mà khơng biết buồn"

Đúng đọc văn Xuân Diệu, người ta "chỉ thấy thơ thơ " (Vũ Ngọc V Phan)

Bằng tiếng nói nghệ thuật, văn xi trữ tình Xn Diệu thể ngun tắc nhận thức cảm thụ sống cách độc đáo, riêng biệt, đồng thời kết tinh nhiều quan niệm nghệ thuật nhà thi sĩ trẻ Đó đan cài, hồ trộn chất thực thơ, tính tự cảm hứng trữ tình, làm cho văn xi trữ tình Xn Diệu trở nên nhẹ nhàng êm ái, mềm mại, man mác thơ, có sức lay động truyền cảm sâu xa

(74)

72

Chẳng hạn, để nói thứ thơ tinh chất, có sức tỏa hương, ơng viết: "Hương người qua vật chất, gộp lại hồn ẻo lả muôn hoa; ánh sáng, tiếng ca, muôn sắc nghìn màu chen chất giọt nước xanh - giọt sương tinh mà gió đêm gieo đời, làm sự kết đọng mn thước khối bóng trăng "

Phê bình văn học, phê bình thơ Xuân Diệu lối phê bình cảm nhận tinh tế đồng điệu Đó cách "đối diện đàm tâm", lấy hồn để hiểu hồn người; đấy, câu văn phê bình sóng đơi với lời thơ Đây cách Xuân Diệu bình thơ Huy Cận: "Sóng gợn tràng giang, trăng phơi đầu bãi, hay dấu chân gió thốc, gánh xiếc qua: nỗi vắng vẻ ấy; ta thấy xa xa xa, lòng người rộng rãi nỗi làm với đất trời; trời đất, lịng người cõi mơng lung, khung mơ dịu dàng ru ta, vừa ru, vừa làm cho ta khóc"

Khơng phải phê bình thơ, người ta thấy chất thơ văn Xuân Diệu Ngay nhiều tiểu luận - loại văn diễn ý bộc lộ tình cảm, người ta nhận cách viết đầy chất thơ Đó chất thơ tự nhiên ngịi bút Xuân Diệu Chẳng hạn, nói tiếng Việt thân thiết với người Việt Nam, Xuân Diệu viết: "Tơi xin tóm tắt lại anh em tình cảnh Này đứa bé Việt Nam lọt lịng đời Tiếng mẹ ru bao bọc lấy nó, mơn trớn vuốt ve Rồi ẵm bồng câu ru Nam Việt Tâm linh tự nhiên nhuần thấm tiếng mẹ đẻ; nghe lời ru, hết khóc, mỉm cười Nó nằm nơi, mà nằm lòng mẹ, mà nằm tiếng nước nhà Nằm tiếng nói yêu thương - Nằm tiếng mẹ vấn vương đời " (Thanh niên với quốc văn)

(75)

73

gặp xin, phung phí kho tàng hồn mình, kẻ triệu phú giữ vàng Người đời vỗ tay kêu lên "a! thằng điên", mn nghìn khát khao mải mê uống nơi suối lịng khơng cạn" (Thơ của người)

3.2 Cách diễn đạt giàu hình tượng

Với tư cách bút trữ tình văn xi, truyện ngắn, tản văn Xuân Diệu giới hình tượng đan dệt, mở rộng, giao hòa với Nhưng đặc điểm tồn văn phê bình tiểu luận Xuân Diệu Là nhà thơ viết phê bình tiểu luận, Xuân Diệu giống nhiều nhà thơ khác viết phê bình - Chế Lan Viên Thế Lữ chẳng hạn, có cách nhìn cảm riêng với tác phẩm liền với phong cách riêng Đó gắn kết tự nhiên tư luận lý tư hình tượng Nói cách khác, tư tưởng diễn đạt, thực hóa thơng qua hình tượng sinh động biến ảo Tuy vậy, Xuân Diệu điều lại bật dấu hiệu phong cách phê bình tiểu luận, yếu tố quan trọng tạo nên riêng văn Xuân Diệu Nếu văn phê bình tiểu luận Hồi Thanh khúc chiết, mạch lạc giàu sức khái quát, Thế Lữ sáng sủa, duyên dáng pha chút hóm hỉnh, Chế Lan Viên bộc lộ ý tưởng mạnh mẽ đến cực đoan văn phê bình tiểu luận Xuân Diệu, người đọc gặp cách nói giàu chất thơ đầy hình tượng; hình tượng đan kết, liên hoàn, dẫn người đọc hứng thú vào ý tưởng

(76)

74

Đây cách nhà thơ nói tình trạng chữ quốc ngữ bị coi rẻ đối xử bạc bẽo: " Có lẽ bạn tơi cho quốc ngữ thứ chữ hoang Mà chữ hoang thật mà! Nào có bắt phải học, cỏ hoang mọc bừa bãi ngồi đồng Nó thứ khơng có trái, có trái mà trái không nuôi bạn được, nên thật chẳng cần phải vun trồng " (Sinh viên với

quốc văn)

Xn Diệu xót xa hệ sau đất nước khơng tìm thấy vốn liếng tinh thần văn chương nước nhà Người ta diễn đạt ý cách đơn giản ý tưởng lý luận, câu văn Xuân Diệu nói ý cách thống thiết thơng qua hình tượng ám ảnh đến xót xa: "Chúng mà khơng có văn Việt Nam ni nấng, chúng thất thểu lang thang, sờ soạng để tìm linh hồn Ta thấy cháu ta rải rác đường, xin xỏ văn học thức cần thiết" (Sinh viên với quốc văn)

Cứ thế, văn xuôi Xuân Diệu, văn trữ tình văn phê bình, người đọc sống giới hình tượng phong phú vơ tận:

" Người tình nhân khơng tiền khống hậu", tới đâu mê tới đó, kéo mn trái tim sau chân, hái muôn cành hoa tay, người tình nhân dành chiếm lấy tình yêu muôn người "

" Người yêu, theo nghĩa, người mà lòng ta yêu Vị thần thu nhận hương hoa muôn trái tim, đứng nguy nga đài cao mây, ngó xem ngã ba, ngã tư, ngã mn, ngã triệu những đường mà nhân loại theo để kiếm tình" (Đàn bà hay người yêu )

(77)

75

" Xem suốt tập Lửa thiêng, cảm giác trỗi ta cảm giác không gian: ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng thiên văn đài của linh hồn, nhìn cõi bát ngát; buồn vời vợi dàn hư vô"

" Thơ! Cái tiếng "thơ" thực thi vị Chẳng trách người ta cởi trần truồng hay đeo áo mũ, làm duyên làm dáng đến buồn cười" (Thơ người)

3.3 Giọng điệu

Giọng điêụ yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, thể tài năng, phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Giọng điệu thường hiểu cách bao quát chất giọng riêng độc đáo, khó lẫn nhà văn, mang đầy đủ sắc, dấu ấn cá tính sáng tạo Nhà văn khẳng định vị trí đóng góp họ có cách nói riêng, giọng điệu riêng khơng lẫn với người khác Giọng điệu “ thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn hịên tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm"

Như giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu tác giả Giọng điệu góp phần liên kết hình thức, thể thái độ người kể người nghe Giọng điệu lời kể biểu phức tạp, tương ứng trạng thái tâm lý người sắc thái giọng điệu khác Có người kể bộc lộ thái độ tình cảm, trân trọng cảm xúc, chiêm nghiệm sâu xa đời

(78)

76

tình thủ thỉ, Hồ Dzếnh giọng xót xa bùi ngùi nỗi nhớ quê niềm tha hương Trong văn phê bình, người ta thấy rõ giọng điệu riêng Xuân Diệu so với nhà phê bình đương thời: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Thế Lữ

Nét chủ đạo giọng điệu Xuân Diệu giọng điệu tâm tình, chia sẻ giọng nồng nàn, sôi Bên cạnh đó, sắc thái đa dạng giọng: khao khát mơ mộng, buồn bã thất vọng, mỉa mai giễu cợt Có thể nói, giọng điệu phối hợp, chuyển hóa văn Xuân Diệu tạo nên sức lôi riêng

3.3.1 Giọng tâm tình chia sẻ

Giọng tâm tình chia sẻ Xuân Diệu sử dụng nhiều sáng tác thiên nhiên, tình u gam chủ giọng điệu ông sôi sục, mãnh liệt, say mê sôi nổi, bộc lộ niềm thiết tha với sống, thiết tha với tạo vật Ý thức quy luật sinh tồn, ông sợ thứ tuột khỏi tầm tay nên ông vội vàng, cuống quýt giục giã người hưởng gấp đời ban tặng, đừng để phí hồi, giọng nửa dỗ dành, nửa thuyết phục, mà không phần thiết tha:

“Gấp em, mau em, hoa tuổi em thật hoa, để nâng niu hít, thêm dăm tuổi hoa trồng cho đẹp nhà Gấp em, mau em, gấp trị truyện tạo hố, mau em vơ vẩn cho nhiều.” (Giã từ tuổi thơ)

(79)

77

Trong nhiều trang văn mình, Xuân Diệu lại người vừa say mê bồng bột vừa tinh tế kín đáo Ông tâm với người đọc nhiều vấn đề sống Trong truyện ngắn trữ tình mình, ơng viết chuyện đời, chuyện văn chương khơng lời chua chát, đao to búa lớn mà lời tâm tình thủ thỉ người trẻ tuổi mà chiêm nghiệm, suy nghĩ để thấu hiểu đời

ở truyện ngắn Phấn thông vàng, nơi gửi gắm quan niệm sống văn chương kể chuyện chàng hoạ sĩ, vơ dun tình yêu phát sợ đành tắt lửa lòng, nhà văn không mỉa mai, giễu cợt, mà thể thái độ đồng cảm xót xa Chính giọng điệu kể đầy chia sẻ cảm thông nhà văn đem tình u thiên nhiên bù đắp, sưởi ấm lịng nguội lạnh yêu cho chàng, giúp chàng lấy lại vẻ yêu đời, hồn nhiên để tiếp tục tìm tình yêu Những câu hỏi dồn dập, thúc bách tha thiết với lặp từ tăng cấp tạo văn dồn dập, đầy thuyết phục chia sẻ: “Chàng thất bại ba lần, lần thứ tư lại chẳng một lần thẳng cuộc? Sao chàng không thử mười lần, trăm lần nữa? Mười phen yêu hai phen gặp, trăm phen yêu cho ta hai mươi phen gặp cịn đủ trăm tình yêu”

(80)

78

đặt cách dùng mà xưa cụ không chịu tìm, lại kỷ hai mươi, có phức tạp mà cụ khơng có" Nói thứ thơ hướng người, giọng ơng trữ tình thấm thía: "Ai có thấy gái quê kia, mặc áo nâu, vai mang gánh nặng, mà dừng chân bóng cây, uống bát nước chè, cô không quên liếc mắt vào nước để tự ngó hình dung Lồi người ưa soi gương; cho lòng người đến soi gương suối lòng người, người thi sĩ!"

Giọng tâm tình chia sẻ dương giọng chủ đạo Công danh với nghiệp, Cái học quẩn quanh, Sinh viên với quốc văn Nhà thơ kể năm học, nhà thơ nói trạng học hành ơng quan sát trị chuyện thân tình để cuối cùng, lơi người nghe, người đọc vào mục đích cao xây dựng quốc văn: "Làm cho lâu đài văn học Việt Nam có xây lên, anh em kẻ góp phần Chứ ngày kia, lâu đài có rạng rỡ, anh em tưởng tự trời rơi xuống hay sao? Anh em giận biết bao, người ta lo khuân gạch, vác cây, mà anh em chẳng có tiếng "hị khoan", gọi góp câu thúc giục"

3.3.2.Giọng điệu nồng nàn, tha thiết

Nồng nàn, bộc lộ cho hết lòng yêu với sống, người văn chương "tạng" riêng Xn Diệu Ơng phải nói lên điều người u phải thể Phải nói: "Yêu tha thiết vẫn cịn chưa đủ - Phải nói u trăm bận đến ngàn lần" Chính nhiệt tình sơi bộc lộ tạo cho văn Xuân Diệu nồng nàn tha thiết đặc biệt Có lúc nồng nàn trở thành giọng hô hào, kêu gọi:

(81)

79

"Sinh viên với quốc văn! Sinh viên với quốc văn Việt Nam "! Biết điều bạn tự tình kể lể với hồn nước ta đọng trong quốc ngữ!" (Sinh viên với quốc văn)

Và có lúc, tình cảm nồng nàn tha thiết bộc lộ qua câu hỏi xúc, riết róng đối tượng: " Nhưng ta tạm giả sử tâm hồn người An nam thầm kín, vừa phải Thế sao? Thế người viết văn vừa phải mà ư? Thế ta giam hãm mờ nhạt, sự nhác lười ư? Ta nói nói lại ngần chuyện ư? (Thơ ngườiT)

Nhiều khi, tình cảm nồng nàn tha thiết nhà văn biến thành than đau đớn:

" Thế giai đoạn ấy, tiếng Việt Nam bỗngng người mẹ không đủ sữa nuôi con. Thật đớn đau, thật tủi hổ cho lòng mẹ!"( Sinh viên với quốc văn)

những niềm đau ứa lệ:

" Mảnh tình viết đến cuối bài, " muốn khóc. "

(82)

80

Cịn giọng mỉa mai nhà Tây học sùng bái văn Tây: "Và thưa bậc kỳ tài làm văn, làm thơ tây, tơi chưa nói lịng ngài, ngài thơng minh để hiểu cãi kịch liệt Tuy Lý Vương, cốt ý cho ngài tự ngắm ngài chút" Với sắc thái giọng điệu khác nhau, Xuân Diệu tạo dấu ấn cho giọng điệu văn xi Đó lời thúc giục nồng nàn tuổi trẻ, khát sống, thèm yêu Đó lời thủ thỉ tâm tình đượm nỗi buồn thương Đó bày tỏ nồng nàn tha thiết mong mỏi khát vọng ông người nghệ sĩ, văn chương Qua giọng văn ơng, ta hình dung người từ tốn nói mình, nói cho cho người khác ấn tượng, trải nghiệm sống tư tưởng nghiền ngẫm kỹ lưỡng, bột phát phải lên tiếng trước vấn đề văn chương Bản chất văn ông chia sẻ, tha thiết, mà văn Xn Diệu ln thấm thía, ln thân mật tự nhiên, lôi thuyết phục người nghe Mỗi chữ, câu văn ông giọt tâm hồn tư tưởng chắt lọc qua ngịi bút người ln khao khát giao cảm với người tạo vật, vô thiết tha với quốc văn, tiếng mẹ đẻ văn chương nước nhà

3.4.Cách tổ chức ngôn ngữ diễn ngơn phê bình - tiểu luận Xn Diệu

3.4.1 Lối đặt tên bài, cách mở đầu tạo ấn tượng

Đặt tên viết cách mở đầu viết để tạo hấp dẫn "ngay từ nhìn đầu tiên" - thủ pháp nghệ thuật quen thuộc văn báo chí văn chương nói chung

(83)

81

thơ hoàng tộc tiếng, vua Tự Đức khen ngợi lại thi sĩ Tàu? Và toàn lập luận Xuân Diệu làm sáng tỏ tên 'giật gân'

Có Xuân Diệu đặt tên kèm theo mệnh đề - chúng nhiều có ý nghĩa, vai trò luận đề mà tác giả trình bày Chẳng hạn hai viết thơ tình tình Bài thứ có tên"" Đàn bà hay người u?- tình khn sáo" thứ hai: "Thơ tình " với luận đề kèm theo: Nếu tình yêu tình u tơi u làm gì? Tồn nội dung viết giải đáp câu hỏi luận đề

Tên Công danh với nghiệp ghép song đôi hai cặp phạm trù đối lập để tác giả lập luận phê phán công danh, đề cao nghiệp Và viết mở đầu câu ấn tượng:" Nước Việt Nam ta lụn bại cơng danh"

Mở đầu Đàn bà hay người u? tình khuôn sáo lời kêu gọi, hình tượng đẹp tuổi trẻ: "Hỡi chàng trai trẻ đường kia, đẹp thông mạnh tàu, ngừng lại cho tơi dặn "

Cịn cách mở đầu Thơ người: "Thốt ngồi đời, ồ! Mộng tưởng cao quý; đời, cao quý lại cao hơn!"

Đặt tên câu mở đầu viết Xuân Diệu ln tạo ấn tượng tính sắc sảo tính trực tiếp vấn đề - chúng đủ sức tạo khơng khí tiếp nhận người đọc vào dòng văn

3.4.2 Lối hành văn, diễn đạt mẻ

(84)

82

một dấu hiệu phong cách Xuân Diệu Chúng xuất liên tục với tần suất dầy đặcn, tạo khơng khí đối thoại, tranh luận sơi nổi:

" Thì lối nhắm mắt mặc chuyện đời Lý Bạch vốn ăn sâu máu ta rồi! Đời mà ta lại hát khúc Cổ Bồn Trang Tử! Đốt! Đốt hết! Đập! Đập cả! Hãy nghêu ngao thú "hy di"! Thật khí bọn anh hùng rơm!"

"Nhưng thiên hạ tọc mạch nhìn xem thì, ôi! Những vật liệu họ dùng đời cả"

Những câu mệnh lệnh thức thường dùng để kêu gọi, nhắc nhở:

"Hãy thổi gió thơ ta qua sinh vật đáng yêu đáng thương kia, để thơ ta đẫm vị nước mắt, vị mồ hơi"

"Hãy nói giùm điều thiên hạ cảm thấy mà khơng nói được; đem đến bầy người khổ sở, cau có bơng hoa thơm mát hiền lành Hãy làm trái tim anh đường, tưởng trái tim của anh bánh mênh mông"

Còn lối đặt câu lạ, ngữ pháp - đơi gây khơng ngỡ ngàng cho người đọc không thấy gây ấn tượng hiệu thẩm mỹ định:

"Cầm giáo mà đâm chém khơng trung, người anh hùng chỉ có khơng khí sợ "

"Anh nên xét cho kỹ để nghe sự thành thực nhiên thành thực lòng anh"

" Thơ đâu phải buông thõng hai tay, xuôi theo dòng nước mơ màng "

(85)

83

sánh, ví von - thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ, nhiều độc đáo Ơng nói hồn thơ Huy Cận:

"Tâm hồn ơng gái xưa rón rén, ung dung, trơng nết na dè dặt, hay liếc trộm ưa viết thư tình”

Ơng so sánh ví von để tự hình tượng nói loại thơ- thứ thơ mặn mòi sống: " Cũng gió mặn thấm muối biển nước, thơ ta thấm muối biển người" thứ thơ tình dễ dãi, lời bướm ong dễ dàng bay với thời gian: “Thơ lời bướm ong mà trai gái hát qua hàng rào, hết mùa gió nồm câu ca mất”

Người ta cịn nhiều kiểu cấu trúc câu, sử dụng từ độc đáo khác - cấu trúc câu với vế đối lập: "nhưng cô đơn giữa rừng người, ấm áp hơn trên núi biếc "; "cảnh chờn vờn cách nặng nề"; kiểu câu văn với ý đối chọi xếp cho gây ấn tượng nhất: " miệng cười như khóc, méo méo hãi hùng"

3.4.3 Cách lặp từ vừa tạo điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn

Lối lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu cách tổ chức diễn ngôn văn xi Xn Diệu Nó tạo tiết tấu riêng, nốt nhấn để dẫn đến lôi đặc biệt: đoạn văn dòng chảy mạnh mẽ, ạt chữ nghĩa ý tưởng

Xin dẫn số nhiều câu văn lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu văn Xuân Diệu:

(86)

84

" Chúng bơ vơ; hồn người cõi bơ vơ đất trời khung bơ vơ; đồng bơ vơ với nhau, người bớt bơ vơ chút "

" Và nghe thơ Huy Cận, lòng ta lây cảm thương không thi sĩ trước nhất, ta cảm thương người thi sĩ nhiều cảm thương "

" Anh em làm chiều hay sáng mai Anh em giở sách quốc văn mà đọc Sách hay, anh em đọc, sách dở, anh em cũng đọc"

"Và ca tụng đàn bà, người ta lại vu oan cho họ đáng Đàn bà, lòng đổi thay! Đàn bà, ân tình trơ tráo!"

" Chỉ có tình u, có người u! Chỉ có lịng ta, có lịng ta thơi!"

"Đây điên tươi thắm bà mẹ, điên cần phải có cơng việc cao xa"

"Mà cách Và đi vào đâu Lên cung tiên Vào thiên đường Xuống địa phủ Những người bảo nói chơi Họ đùa đấy"

"Thơ hoa, mộng Thơ cơm "

"Tôi qua trong mơ màng chẳng mơ màng Tơi nghĩ cảnh, nghĩ tôi, nghĩ tất cả"

Có thể thấy rõ hiệu lối cấu trúc lặp câu văn Xuân Diệu Nó đập mạnh vào tư tưởng, gây ấn tượng trị chuyện sinh động biến hóa ý tưởng Và người ta cảm nghe nhạc tính câu văn

(87)

85

Xét riêng phương diện sử dụng từ ngữ văn xi, người ta nhận nhiều văn Xuân Diệu Và có lẽ tạo ấn tượng văn Xuân Diệu "Tây quá" Những cách tân mạnh bạo nhà thơ việc sử dụng từ ngữ nằm chung quan niệm làm phong phú quốc văn tiếng Việt Những đổi tùy hứng, tự phát Nó nằm tư tưởng bao quát mở rộng văn chương, làm giàu thêm Tính cách An nam văn chương cách tạo cho khả

Nhà thơ ý thức sâu sắc tiếng Việt từ xưa sử dụng văn chương " thứ tiếng để lâu q, dùng q cố nhiên khéo léo" Bởi vậy, phải tạo thêm, phải bày đặt cách dùng mà xưa cụ khơng chịu làm" (Tính cách An nam văn chương) Xn Diệu cịn nói cụ thể hơn: "Thỉnh thoảng phải dùng chữ bởi, của, - tiếng đưa đẩy mà trước cụ dùng; ta lại dùng theo cách có lạ" Và thật, Xuân Diệu sử dụng từ ngữ, sáng tạo từ ngữ nữa, theo cách ơng

Trước hết, thấy văn Xuân Diệu, gặp từ lạ, từ ghép mẻ Người đọc vừa ngạc nhiên vừa thú vị với lối tạo từ này:

"Một bầu say sưa, trời tưởng nhớ "

"Ta dàn trải làm gì"? Ta đọng lại nơi vài dòng châu sáng "

"Tiếng ảo não, phồng, có gắng sức, tiếng rậm, nhiều, thê lương chết "

"Những linh hồn mộc mạc, buồn xa mà khơng biết buồn " Và khơng thiếu từ ngữ lạ nữa: "cái điên tươi thắm","chụm nhà lụp xụp"

(88)

86

ghép tên thi bá với hình tượng tầm thường nhất: Tuy Lý Vương - thi sĩ "củ khoai"

Ơng diễn đạt ý từ ngữ mạnh bạo đến mức làm ngỡ ngàng người đọc hơm nay: " Và bàn tay đàn phím thịt cũng bàn tay nâng lấy trán ưu tư"

Xuân Diệu có cách chơi chữ hóm hỉnh, đầy giễu cợt ơng nói sĩ tử theo đuổi công danh thời xưa "khéo nấu nướng văn sách, kinh nghĩa, nấu giả Đường, giả Tống người ta nấu giả cầy dọn lên cho quan trường thưởng thức”, nói bầu khơng khí thơ tình đương thời: "Người ta nhả vào lười biếng, nhầm lẫn, a dua "

Từ ngữ quen dùng với ý nghĩa thông thường, qua cách diễn đạt sử dụng ơng có mang sắc thái khác, hàm nghĩa khác: "Dường văn thơ ngủ giấc thật ngon lành Vì lịng của ngủ"

Có thể dẫn nhiều dẫn chứng tương tự cách tạo từ sử dụng từ Xuân Diệu:

"hãy thổi gió thơ ta qua sinh vật đáng thương" "cô đơn rừng người"

"những lâu đài vu vơ mù sương" "cái muốn khóc"

"cái cảm giác trỗi nhất" "thiên văn đài linh hồn" "linh hồn chàng giãn nở"

(89)

87

đã có lời "nói lại" với nhà phê bình trình bày rõ ý định đặt câu theo lối đó: "Tơi xin lỗi ơng Hồi Thanh tơi nói: "đại dương thương nhớ, sa mạc cô đơn" Tôi nhận chữ "của" ngơ nghê thực Song le nói: "nỗi thương nhớ mênh mông đại dương Câu so sánh (une comparaison, câu có chữ chung hợp, lẫn lộn (une métaphore) Ý phải dùng métaphore tả được; tơi phải dùng chữ "của" dầu nghe không quen tai"

(90)

88

Kết luận

1.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Xuân Diệu xuất phong trào Thơ Mới “như ngơi sáng chói” (Tế Hanh) Ta biết đến Xuân Diệu nhà thơ lớn, Xuân Diệu bút văn xuôi đặc sắc Ơng có truyện ngắn, bút ký giàu ý vị đầy chất thơ (in hai tập Phấn thơng vàng Trường ca), góp phần xây dựng khơi mở dịng văn xi trữ tình trước 1945

(91)

89

2 Xuân Diệu nhà thơ mẫn cảm với vấn đề văn chương thời đại Là cá tính sáng tạo bộc bạch, sơi nổi, lại tuổi hai mươi đầy nhiệt huyết khát khao sáng tạo, Xn Diệu nhập vào dịng chảy văn chương đương thời, cảm nhận tinh tế vấn đề đặt cho phát triển

Những tư tưởng ơng cơng việc xây dựng quốc văn đóng góp thực việc góp phần đẩy lùi ảnh hưởng nô lệ văn Tàu văn Tây để thực xây dựng nên quốc văn mang đậm sắc Việt Câu hỏi " Làm để xây dựng quốc văn" đặt phân tích với nhiều ý kiến cụ thểN: trân trọng tiếng Việt mẹ đẻ, chống lại học địi nước ngồi nỗ lực sáng tạo tất khả mình, chống cách khảo cứu dễ dãi giả dối Nhiệm vụ gây dựng quốc học trước hết đặt lên vai trí thức trẻ, họ tương lai, người thợ thông minh cần mẫn xây đắp nhà quốc văn Xây dựng quốc văn đậm đà sắc Việt Nam - yêu cầu đáng đắn cần liền với nhìn cởi mở tầm nghĩ rộng rãi để mở rộng văn chương, đưa văn chương nước nhà hòa đồng văn chương nhân loại

Bên cạnh ý tưởng mẻ quan điềm khách quan, khoa học, người ta đọc thấy trang văn phê bình tiểu luận Xuân Diệu chủ đề lòng tha thiết yêu mến tiếng Việt văn chương nước nhà

(92)

90

cũng đề cập đến nhiều khía cạnh việc sáng tác thơ ca mong muốn Thơ ngày phong phú giàu có hơn: thơ cần phải hướng người ly vào giới khác, dù giới Bồng lai; thơ cần tinh chất mà không dàn trải; thơ cần thám hiểm cõi khơng cùng, bí ẩn tâm hồn người

tình thơ tình chủ điểm độc đáo phát ngơn nhà thơ tình tiêu biểu Thơ Một nhìn thành thật táo bạo tình, cảm quan mang đậm tính thời đại quan niệm tình nhà văn phơi trải Qua đó, người đọc hiểu cõi tình rộng lớn nhà thơ, góp phần làm cho thơ tình u Thơ thêm đậm đà, phong phú giàu chất nhân văn

4 Là nhà thơ trẻ có trái tim sơi nổi, đồng thời bút phê bình tiểu luận có phong cách riêng rõ nét, văn trữ tình văn phê bình Xuân Diệu tạo dấu ấn đặc sắc cho văn phong phê bình đương thời Có đan cài, giao hịa văn xi thơ- nhiều tiểu luận, người đọc thấp thống đọc chất thơ Văn phê bình Xuân Diệu tràn đầy hình tượng sinh động quyến rũ, làm nên vẻ duyên dáng có sức lay động tình cảm người, cất lên thơng qua giọng điệu riêng nhà thơ: tràn đầy sôi nổi, nhiệt tình, sẻ chia người đọc

(93)

91

Những đặc sắc ý tưởng văn phong làm nên giá trị văn phê bình tiểu luận Xn Diệu, tơn cao thêm quan niệm văn chương mà tác giả gửi gắm trang viết Dù tất cả, nói nhiều quan niệm văn chương người thi sĩ trẻ nguyên giá trị

Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước năm 1945 đề tài rộng Việc đánh giá cách toàn diện vấn đề tư tưởng quan niệm văn chương nghệ sĩ lớn giải thấu đáo, trọn vẹn đề tài thực yêu cầu cao lực điều kiện thời gian eo hẹp luận văn Cao học Đây mảng đề tài thú vị dù có nhiều cố gắng với say mê đề tài lựa chọn, người viết nhận thấy đề tài cần có tiếp tục sâu

(94)

92

Tài liệu tham khảo

1 Vũ Tuấn Anh –Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 2001

2 Huy Cận – “Phấn thông vàng” – Tập truyện ngắn trữ tình độc đáo của Xuân Diệu - Tuyển tập Huy Cận (Tập 2) NXB Văn học Hà Nội 1986

3 Xuân Diệu–Toàn tập T (Tập 2) NXB Văn học Hà Nội 1987 Xuân Diệu - Phấn thông vàng, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989 Xuân Diệu –Những bước đường tư tưởng tôi NXB Văn học,

Hà Nội 1958

6 Xuân Diệu - Dao có mài sắc NXB Văn học 1963

7 Phan Cự Đệ –Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập I, II) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978

8 Phan Cự Đệ – Hà Minh Đức–Nhà văn Việt Nam N (2 tập) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1983

9 Hà Minh Đức “Những chặng đường thơ Xuân Diệu” Xuân Diệu về tác gia tác phẩm. NXB Giáo dục tái năm 2001

10 Hà Minh Đức –Thơ vần đề thơ Việt Nam đại NXB Hà Nội 1998

11 Lê Quang Hưng –Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn ĐHQG Hà Nội 1996

12 Lê Quang Hưng –Cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu Tạp chí Văn học số – 1997

(95)

93

14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Từ điển Thuật ngữ Văn học NXB ĐHQG Hà Nội 1998

15 Nguyễn Hoành Khung “Nhà thơ nhà thơ mới” Xuân Diệu người tác phẩm NXB Tác phẩm Hà Nội 1987

16 Lê Đình Kỵ – Thơ Mới –Những bước thăng trầm NXB TP HCM tái 1993

17 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn. NXB Giáo dục 1991

18 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng phong cách NXB Tác phẩm Hà Nội 1991

19 Nguyễn Đăng Mạnh “Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu Xuân Diệu Tácm gia Tác phẩm NXB Giáo dục tái 2001

20 Nguyễn Đăng Mạnh “ Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, Tập 2. NXB ĐHQG Hà Nội 1999

21 Lê Hữu Nguyên–Xuân Diệu thơ đờiX NXB Văn học Hà Nội 1998

22 Vương Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn. NXB Tác phẩm mới, Hà nội 1980

23 Xuân Diệu –Từ điển văn học (viết chung) NXB Khoa học xã hội 1984

24 Nguyễn Văn Long –Văn học Việt Nam thời đại mới NXB Giáo dục 2002

(96)

94

26 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà - Phong cách học Tiếng Việt NXB GD 1995

27 Mã Giang Lân - Sự đa dạng Xuân Diệu, Xuân Diệu tác gia Tác phẩm. NXB GD tái 2001

28 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại (2 tập) NXB KH Hà Nội 1989 29 Vũ Đức Phúc - “Sự phát triển chủ nghĩa lãng mạn tư sản

ởViệt Nam phong trào Thơ Mới” Tạp chí văn học số 5-1969 30 Trần Đình Sử (Tuyển chọn)- Giảng văn chọn lọc văn học Việt

Nam NXB HN 1999

31 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại. BGD & ĐT - Vụ giáo viên HN 1998

32 Hoài Thanh - Hoài Chân. Thi nhân Việt Nam. NXB Văn học HN, tái 2000

33 Lưu Khánh Thơ- Xuân Diệu Tác gia Tác phẩm. NXB GD tái 2001

34 Lưu Khánh Thơ- Xuân Diệu tài đa dạng” Xuân Diệu Tác gia vàTác phẩm NXB GD tái 2001

35 Phan Ngọc Thu - Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học. NXB Giáo dục 2003

36 Phan Trọng Thưởng - “Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn. Tạp chí văn học số năm 2000 37 M KHRAPCHENCƠ- Cá tính sáng tạo nhà văn phát

triển văn học NXB Tác phẩm H Ni 1978

38 M KHRAPCHENCÔ- Sáng tạo nghệ thuËt hiÖn thùc, ng-êi

Ngày đăng: 06/05/2021, 00:39

w