1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ke hoach ca nhan

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Không đề cập đến những định nghĩa về dòng điện, cường độ dòng điệ, hiệu điện thế, nguồn điện, mạch điện, mạch điện mắc nối tiếp, song song nhưng phải làm cho học sinh hình dung được (hoặ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN QUAN Trường THCS Chu Túc

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

Năm học: 2010-2011

Họ tên: HỒNG YẾN NGA Đơn vị cơng tác: Trường THCS Chu Túc

Mơn: VẬT LÍ 7 VẬT LÍ 8 VẬT LÍ 9

ĐIỆN DÂN DỤNG 8

(2)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Năm học: 2010-2011

Họ tên: Hồng Yến Nga

Đơn vị cơng tác: Trường THCS Chu Túc

Môn VẬT LÝ 7 I.Căn để xây dựng kế hoạch

Căn vào tình hình học tập học sinh theo mơn Căn vào kết khảo sát chất lượng đầu năm

Căn vào tình hình thực tế nhà trường, chương trình giảng dạy, thiết bị dạy học chất lượng thiết bị có môn

II.Đánh giá khái quát năm học 2010-2011

1.Thuận lợi a)Giáo viên

Được quan tâm, đạo sát BGH nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện công tác, đồn kết đồng nghiệp hội đồng, ln nhiệt tình cơng tác

Có tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy Có đủ đồ dùng phục vụ cho việc dạy học theo môn b)Học sinh

Đa số em ngoan, lễ phép, hịa nhã với bạn bè, có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập phục vụ cho mơn

2.Khó khăn

Thiết bị dạy học: mơn Vật lí có số thiết bị hỏng, rỉ, khơng xác Học sinh nhận thức cịn chậm, rụt rè, có số em lười học, chưa xác định động học tập nên thiếu đồ dùng, tác phong lề mề nên ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành giảng học có thực nghiệm

Phụ huynh học sinh: Đa số phụ huynh học sinh không hướng dẫn việc học em nhà, thời gian dành cho học nhà cịn

III.Kết khảo sát chất lượng đầu năm

Tổng số học sinh: 34 em Giỏi: 2/34=5,9 % Khá: 7/34=20,6 % TB: 15/34=44,1 % Yếu: 6/34=17,6 % Kém: 4/34=11,8 %

IV.Các tiêu phấn đấu-biện pháp thực hiện

1.Chỉ tiêu phấn đấu

(3)

Danh sách học sinh giỏi dự kiến:

1.Liễu Anh Tú 2.La Thị Huyền *Chỉ tiêu nghiệp vụ tay nghề:

+Được dự tiết/năm: tiết +Giáo án tốt:

+Xếp loại tay nghề:

+Làm đồ dùng dạy học: đồ dùng/năm +Tham gia hội giảng cấp trường, cấp huyện +Danh hiệu thi đua cuối năm: lao động tiên tiến *Công tác khác:Thực nghiêm túc, đầy đủ 2.Biện pháp thực

a)Đối với giáo viên

Thực dạy học bám sát vào chuẩn kiến thức chương trình quy định

Soạn bài, nghiên cứu kĩ dạy trước lên lớp, chuẩn bị đủ thiết bị dạy học cho Đối với thí nghiệm vật lí, nghiên cứu kĩ tiến hành làm thử trước lên lớp, sử dụng triệt để thiết bị có mơn, chấm trả quy định, kiểm tra lấy đủ số lần điểm theo phân phối chương trình

Khi soạn cần ý soạn câu hỏi cho đối tượng học sinh: câu khó dành cho học sinh giỏi, câu dễ dành cho học sinh yếu

b)Đối với học sinh

Phải có đủ SGK, có đủ đồ dùng học tập, đủ ghi, tập Ghi chép đầy đủ, học làm đầy đủ nhà trường Đi học đều, Xác định mục đích, động học tập Biết sử dụng đồ dùng thí nghiệm thành thạo

c)Đối với phụ huynh

Phải mua đầy đủ đồ dùng học tập, SGK cho học sinh

Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, dành nhiều thời gian cho em học tập, nhà phải có góc học tập riêng yên tĩnh

Quan tâm, nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên việc học tập Tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh, lắng nghe ý kiến nhận xét giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn

Kết hợp với nhà trường giáo dục em ngày tiến

V.Mục tiêu chung môn học

Học sinh nắm khái niệm vật lí sở để mơ tả tượng q trình vật lí Cần nghiên cứu số tượng q trình vật lí đơn giản quang học, âm học, điện học

VI.Mục tiêu riêng chương

Chương I: QUANG HỌC

1.Kiến thức

Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng

Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

(4)

Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng

Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi

Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

2.Kĩ

Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng đoạn thẳng có mũi tên) Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực…

Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng

Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng 3.Phương pháp

Không đưa định nghĩa nguồn sáng thông qua số thí dụ để hình thành khái niệm nguồn sáng (vật tự phát ánh sáng)

Không yêu cầu học sinh định nghĩa tia sáng mà yêu cầu học sinh nhận biết biểu diễn loại chùm sáng tia sáng

Cần làm thí nghiệm vùng bóng tối vùng nửa tối Yêu cầu học sinh rõ chỗ vùng bóng tối, chỗ vùng nửa tối

Yêu cầu học sinh vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích tạo thành vùng bóng tối, vùng nửa tối

Về nhật thực nguyệt thực, yêu cầu học sinh nắm nguyệt thực tượng xảy Mặt Trăng vào vùng bóng tối Trái Đất; nhật thực tượng xảy vùng bóng tối vùng nửa tối Mặt Trăng in mặt Trái Đất Khái niệm phản xạ ánh sáng hình thành thơng qua việc quan sát tượng phản xạ ánh sáng gương phẳng

Định luật phản xạ ánh sáng học thông qua thực hành

Về gương cầu, cần cho học sinh quan sát gương quan sát ảnh ảo tạo gương để rút số nhận xét cần thiết

Về nội dung thực hành, yêu cầu học sinh quan sát vẽ ảnh tạo gương phẳng rút số nhận xét định lượng cần thiết

Cần nghiên cứu tạo số tình phải dùng đến định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, gương phẳng gương cầu…để học sinh tự tìm cách giải

4.Đồ dùng dạy học

(5)

5.Những học rút

Học sinh cần nghiên cứu trước thí nghiệm, tập làm thử, tự tạo đồ dùng thí nghiệm cần thiết

Chương II: ÂM HỌC

1.Kiến thức

Nhận biết số nguồn âm thường gặp Nêu nguồn âm vật dao động

Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ

Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ

Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí không truyền chân không

Nêu mơi trường khác tốc độ truyền âm khác Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ

Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm

Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm Nêu số ví dụ nhiễm tiếng ồn

Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 2.Kĩ

Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa

Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn

Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể

Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 3.Phương pháp

Cần cho học sinh làm số thí nghiệm để phát dao động (rung) số nguồn âm

Khi dạy hai đặc điểm âm sử dụng nhạc cụ để tạo biểu tượng cụ thể độ cao độ to âm

Cần cho học sinh làm số thí nghiệm đơn giản để phát truyền âm chất rắn, lỏng, khí

Có thể thơng báo vận tốc âm số mơi trường rắn, lỏng, khí,…

Hiện tượng phản xạ âm tượng mà học sinh khó thấy thực tế nên cần mơ tả tượng Âm gặp vật chắn bị phản xạ lúc nghe thấy tiếng vang Cần cho học sinh thực hành nghe tiếng vang (nói vào chum, bể nước,…)

Cần cho học sinh tìm hiểu số biện pháp chống nhiễm tiếng ồn thành phố, thị xã

Cần giới thiệu cho học sinh số vật liệu cách âm số phương pháp cách âm thực tế

(6)

Búa cao su, âm thoa, ống nghiệm, lắc, động chạy pin, thước thép đàn hồi, trống, chng điện, bình thủy tinh

5.Những học rút

Cần làm cho học sinh hiểu số thuật ngữ như: tần số, dao động, biên độ, bổng, trầm,…

Chương III:ĐIỆN HỌC 1.Kiến thức

Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát

Nêu hai biểu vật nhiễm điện hút vật khác làm sáng bút thử điện

Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích

Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, eelectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện

Mơ tả thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo dòng điện nhận biết dòng điện thông qua biểu cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay… Nêu dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện kể tên nguồn điện thông dụng pin acquy

Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), (-) có ghi nguồn điện

Nhận biết vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện qua, vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua

Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thường dùng

Nêu dòng điện kim loại dòng eelectron tự dịch chuyển có hướng

Nêu quy ước chiều dòng điện

Kể tên tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí dịng điện nêu biểu tác dụng

Nêu ví dụ cụ thể tác dụng dòng điện

Nêu tác dụng dịng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn

Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện

Nêu được: hai cực nguồn điện có hiệu điện

Nêu được: mạch hở, hiệu điện hai cực pin hay acquy (còn mới) có giá trị số vơn ghi vỏ nguồn điện

Nêu đơn vị đo hiệu điện

Nêu có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn

Nêu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ

(7)

Nêu mối quan hệ hiệu điện đoạn mạch nối tiếp song song

Nêu giới hạn nguy hiểm hiệu điện cườngđộ dòng điện thể người

2.Kĩ

Giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát Mắc mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối

Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước

Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ cho Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện

Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện

Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực pin hay acquy mạch điện hở

Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín

Mắc hai bóng đèn nối tiếp, song song vẽ sơ đồ tương ứng

Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp song song

Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện 3.Phương pháp

Nắm biểu vĩ mô nhiễm điện.Chỉ đề cập sơ lược quy chế vi mô tượng nhiễm điện cọ xát

Không đề cập đến định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điệ, hiệu điện thế, nguồn điện, mạch điện, mạch điện mắc nối tiếp, song song phải làm cho học sinh hình dung (hoặc có biểu tượng) vật tượng thơng qua hoạt động thực tế.Thí dụ: Khái niệm dòng điện cường độ dòng điện phải gắn với phép đo cường độ dòng điện, với lệch kim ampe kế, với đơn vị ampe,…; khái niệm nguồn điện phải gắn với pin, acquy,…

Để tránh nguy hiểm, thí nghiệm điện sử dụng pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối Việc đưa công tắc vào mạch điện cần thiết học sinh có thói quen sử dụng phận vừa có chức điều khiển, vừa có chức bảo vệ Với mạch điện mắc nối tiếp song song, cần giới thiệu mạch có hai bóng đèn mắc nối tiếp, mắc song song

Cần rèn luyện cho học sinh cách sử dụng ampe kế vôn kế điện chiều sử dụng chúng để đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện mạch mắc nối tiếp song song Quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch học sinh tự rút làm thí nghiệm

Cần trang bị đủ pin, bóng đèn pin, đui đèn, cơng tắc, dây dẫn, ampe kế, vơn kế cho nhóm học sinh tiết học

4.Đồ dùng dạy học

(8)

phát quang, nam châm điện, kim nam châm, chng điện, bình điện phân, ampe kế, vơn kế, bảng phụ

5.Những học rút

(9)

Môn Vật lý 8

I.Các để xây dựng kế hoạch

_Căn vào kế hoạch hoạt động phòng giáo dục _Căn vào kế hoạch hoạt động trường, tổ _Căn vào tình hình thực tế

II.Đánh giá khái quát năm học 2010-2011

1.Thuận lợi

Học sinh học mơn Vật lí năm thứ ba nên có thói quen học theo phương pháp mới, rèn tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát

Thiết bị dạy học đầy đủ nên thuận lợi cho tiết có thí nghiệm Giáo viên làm quen với phương pháp nhiều năm

Học sinh có nề nếp học từ lớp nên có ý thức học 2.Khó khăn

Một vài em cịn lười học nhận thức chậm

III.Kết khảo sát chất lượng đầu năm

Tổng số học sinh lớp 8AB: 42 em Giỏi: 7/42=16,7 % Khá: 6/42=14,3 % TB: 27/42= 64,3 % Yếu: 2/42= 4,7 %

IV.Các tiêu, biện pháp thực hiện

1.Chỉ tiêu phấn đấu

Giỏi: 4/42=9,52 % Khá: 4/42=9,52 % TB: 30/42=71,4 % Yếu: 4/42=9,52 % Danh sách học sinh giỏi dự kiến:

1.Long Thị Mai 2.Lý Thị Tâm 3.Hoàng Trung Sơn

4.La Thanh Thủy 2.Biện pháp thực

a)Đối với giáo viên

Nghiên cứu kĩ soạn trước đến lớp Đầu tư nhiều thời gian cho khó, có thí nghiệm dài dễ “cháy giáo án”

Lưu ý đến dạng tập chương trình (dạng tập áp dụng cơng thức) Giáo viên cần bố trí nhiều thời gian chữa dạng

Giáo viên cần tham khảo sách tập nâng cao Vật lí 8, chữa vài để bồi dưỡng học sinh giỏi

Thông qua kiểm tra miệng, viết, biết học sinh yếu giáo viên cần gọi học sinh phát biểu thường xuyên

b)Đối với học sinh

(10)

Trong làm thí nghiệm phải tuân thủ nội quy giáo viên đề để khỏi làm ồn lớp

c)Đối với phụ huynh

Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc em học nhà

V.Mục tiêu chung môn học

Ở giai đoạn I (lớp lớp 7), khả tư học sinh cịn hạn chế, vốn kiến thức tốn học chưa nhiều nên chương trình đề cập đến tượng vật lí quen thuộc, thường gặp hàng ngày thuộc lĩnh vực cơ, nhiệt, quang, âm điện Việc trình bày tượng chủ yếu theo quan điểm tượng, thiên mặt định tính định lượng

Ở lớp 8, khả tư học sinh phát triển, học sinh có số hiểu biết ban đầu tượng vật lí xung quanh, nhiều có thói quen hoạt động theo yêu cầu chặt chẽ việc học tập vật lí, vốn kiến thức toán học nâng cao thêm bước Do việc học tập mơn vật lí giai đoạn phải có mục tiêu cao giai đoạn

VI.Mục tiêu riêng chương

Chương I: CƠ HỌC 1.Kiến thức

Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động

Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động

Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ

Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

Nêu lực đại lượng véctơ

Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu quán tính vật

Nêu ví dụ lực ma sát trượt, lăn, nghỉ Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất

Mơ tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

Nêu mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao

Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng

Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét Nêu điều kiện vật

Nêu ví dụ lực thực cơng không thực công

(11)

Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh họa

Nêu cơng suất Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất

Nêu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng

Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa Nêu ví dụ định luật

2.Kĩ

Vận dụng công thức v=s

t .

Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm

Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng Biểu diễn lực vectơ

Giải thích số tượng thường gặp liên quan với quán tính

Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

Vận dụng công thức p=F

S

Vận dụng công thức p=d.h áp suất lịng chất lỏng Vận dụng cơng thức lực đẩy Ác-si- mét F=V.d

Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Vận dụng công thức A=F.s

Vận dụng công thức P=At 3.Phương pháp

Phần chuyển động học tính tương đối chuyển động có mức độ SGK Khi phân biệt dạng chuyển động cần đề cập đến dạng chuyển động thường gặp dao động

Trong phần vận tốc cần rèn luyện cho học sinh sử dụng công thức v= s

t , đổi đơn vị

vận tốc đơn vị đo lường hợp pháp (m/s) Có thể tổ chức cho học sinh thực hành đo vận tốc trung bình

Rèn luyện cho học sinh cách biểu diễn lực vectơ Trình bày thí nghiệm cho học sinh thấy tác dụng lực cân bằng, lực không cân lên vật chuyển động

Phần quán tính trình bày thơng qua ví dụ thực tế Dùng khái niệm quán tính giải thích số tượng đời sống kĩ thuật

Thông qua ví dụ, cho học sinh thấy áp suất tỉ lệ thuận với lực tác dụng tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép: p=F

S Đơn vị: Pa=1 N/m

2 Có thể giới thiệu số

(12)

Từ công thức tính áp suất p=F

S suy cơng thức tính áp suất chất lỏng p=h.d

Mỗi nhánh bình thơng gây áp suất lên đáy bình tổng áp suất cột chất lỏng áp suất khí Khi cân bằng, mặt chất lỏng nhánh độ cao (chỉ xét trường hợp bình thơng chứa chất lỏng Tuy nhiên, học sinh giỏi đưa tập bình thơng chứa chất lỏng khác không tan vào nhau)

Phần vận dụng định luật Ác-si-mét để giải thích điều kiện trình bày sách giáo khoa THCS cũ

Phân biệt ý nghĩa công thường dùng đời sống với công học Chỉ xây dựng cơng thức tính cơng trường hợp phương lực trùng với phương dịch chuyển: A=F.s

Học sinh cần biết vận dụng công thức P= A

t để giải tập liên quan đến công,

công suất thời gian thực cơng

Khơng đưa cơng thức tính động năng, Chỉ cần hiểu cách định tính hai khái niệm

Học sinh cần thực thí nghiệm quan sát thí nghiệm giáo viên làm mối quan hệ công với lực quãng đường dịch chuyển, đo lực quãng đường dịch chuyển để tính cơng máy đơn giản

Nếu có điều kiện, cần cho học sinh xem tự làm thí nghiệm bán định lượng mối quan hệ động khối lượng vận tốc; với trọng lượng độ cao; chuyển hóa qua lại động

4.Đồ dùng dạy học

Bảng phụ, máng nghiêng + bánh xe lăn + máy gõ nhịp, thước thẳng, ròng rọc, lực kế + nặng, bình hình trụ, bình thủy tinh đáy rời, bình thơng nhau, lị xo trịn, lắc + giá đỡ

5.Bài học rút

Những có thí nghiệm phức tạp, giáo viên nên làm cho học sinh quan sát để đỡ tốn thời gian

Những có thí nghiệm đơn giản, giáo viên cần phân công cụ thể công việc thành viên nhóm cho học sinh làm để khỏi thời gian

Chương II: NHIỆT HỌC

1.Kiến thức

Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Nêu nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh Biết có lực tương tác phân tử

Phát biểu định nghĩa nội Nêu nhiệt độ vật cao nội lớn

Nêu tên hai cách làm biến đổi nội tìm ví dụ minh họa cho cách

(13)

Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật

Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2.Kĩ

Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động khơng ngừng

Giải thích tượng khuếch tán Vận dụng công thức Q = m.c. t

Vận dụng kiến thức cách truyền nhiệt để giải thích mội số tượng đơn giản

Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản 3.Phương pháp

Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm đơn giản tượng hịa tan khuếch tán, trao đổi thảo luận thí nghiệm Từ nhận biết chất cấu tạo từ phân tử, phân tử có khoảng cách, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng, nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh

Khơng u cầu tìm hiểu lực liên kết phân tử khác biệt cấu tạo phân tử trạng thái rắn, lỏng, khí

Dựa vào khái niệm động học phần học để mô tả khái niệm nhiệt vật Không cần đưa khái niệm nội

Tổ chức cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm đơn giản cách làm biến đổi nhiệt cách truyền nhiệt, từ mơ tả phân biệt chúng Về thí nghiệm xác định nhiệt lượng theo khối lượng, nhiệt dung riêng độ biến thiên nhiệt độ thực mức bán định lượng thừa nhận công thức Q = m.c

t

  Tổ chức cho học sinh quan sát thí nghiệm chuyển hóa lượng

trong q trình nhiệt

Chỉ mô tả cấu tạo hoạt động động nhiệt bốn kì Với động nhiệt khác cần kể tên, cho xem mơ hình ảnh, tranh vẽ giới thiệu ứng dụng chúng Giới thiệu ý nghĩa suất tỏa nhiệt suất tỏa nhiệt số nhiên liệu thông dụng Giới thiệu ý nghĩa hiệu suất tính hiệu suất một, hai trường hợp

Chú ý đảm bảo an toàn cho học sinh làm thí nghiệm với nguồn nhiệt dụng cụ dễ vỡ nhiệt kế, bình thủy tinh, …

4.Dụng cụ thí nghiệm

Bình chia độ, đồng + giá đỡ + đinh ghim + đèn cồn + nhôm + thủy tinh + ống nghiệm + sáp

Bình thủy tinh + giá đỡ + nhiệt kế + thuốc tím + đèn cồn + bình cầu Động nhiệt, động đốt + tranh vẽ

Bảng phụ 5.Bài học rút

(14)

[

Mơn Vật lí 9

I.Các để xây dựng kế hoạch

_Căn vào kế hoạch hoạt động phòng giáo dục _Căn vào kế hoạch hoạt động trường, tổ _Căn vào tình hình thực tế

II.Đánh giá khái quát năm học 2010-2011

1.Thuận lợi

Giáo viên có đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học; học sinh có đủ sách giáo khoa

Học sinh lớp làm quen với phương pháp từ nhiều năm nên rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt học tập

Học sinh hứng thú làm thí nghiệm

Học sinh đa số em dân tộc, cư trú nơi không xa trường nên việc lại tương đối thuận lợi

2.Khó khăn

Nhiều em nhà cịn phải giúp gia đình nhiều việc nên thời gian học tập Một số em nhận thức chậm lười học

III.Kết khảo sát chất lượng đầu năm

(15)

Kém: 2/46=4,35 %

IV.Các tiêu, biện pháp thực hiện

1.Chỉ tiêu phấn đấu

Giỏi: 2/46=4,3 %

Khá: 8/46=17,4 %

TB: 32/46=69,6 %

Yếu: 4/46=8,7 %

Danh sách học sinh giỏi dự kiến:

1.Hứa Tuấn Anh 2.Liễu Thị Vân 2.Biện pháp thực

a)Đối với giáo viên

Soạn bài, đọc kĩ trước lên lớp, làm thử thí nghiệm trước vào lớp

Khi làm thí nghiệm, giáo viên chia nhóm, yêu cầu em nhóm trưởng theo dõi thành viên nhóm mình, bạn trật tự khơng làm thí nghiệm nhắc nhở

Giáo viên kiểm tra cũ phần tiến hành thí nghiệm, lưu ý kiểm tra em trước trật tự, không tham gia làm, cho điểm yếu không ghi vào sổ để cảnh cáo em

Đối với học sinh giỏi: chữa tập cần chữa khó để bồi dưỡng học sinh giỏi

Đối với học sinh yếu kém: cần thường xuyên gọi em trả lời câu hỏi

Tổ chức dạy học: nên đưa đồ dùng trực quan cho học sinh quan sát làm thí nghiệm học sinh nhớ lâu

b)Đối với học sinh

Tham gia làm thí nghiệm lớp, ý nghe giảng Về nhà cần học làm nhiều tập

c)Đối với phụ huynh

Mua đầy đủ sách cho em

Tạo điều kiện thời gian để em học tập nhà nhiều Quan tâm nhiều đến việc học em

V.Mục tiêu

Chương I: ĐIỆN HỌC

1.Kiến thức

Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn

Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo

Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở

Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở

Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác

Nhận biết loại biến trở

(16)

Viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch

Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng

Chỉ chuyển hóa dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động điện hoạt động

Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-Lenxơ Nêu tác hại đoản mạch tác dụng cầu chì 2.Kĩ

Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế

Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp song song với điện trở thành phần

Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần

Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện với vật liệu làm dây dẫn

Vận dụng công thức R= l

S

 giải thích tượng đơn giản liên

quan tới điện trở dây dẫn Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

Vận dụng định luật Ôm công thức R= l

S

 để giải toán mạch điện sử

dụng với hiệu điện khơng đổi, có mắc biến trở

Xác định công suất điện đoạn mạch vôn kế ampe kế Vận dụng công thức P=UI, A=Pt=UIt đoạn mạch tiêu thụ điện Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan

Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện

3.Phương pháp

Trong thí nghiệm để nghiên cứu định luật Ôm, phải đảm bảo giữ cho nhiệt độ điện trở xét không thay đổi thay đổi (chẳng hạn sử dụng dây điện trở nikêlin với dịng điện có cường độ nhỏ)

Để tiếp tục rèn luyện kĩ mắc mạch điện theo sơ đồ, kĩ sử dụng ampe kế vơn kế cần phải tổ chức cho nhóm học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm nghiên cứu định luật Ôm Các kĩ tiếp tục sử dụng củng cố việc xác định điện trở đoạn mạch nối tiếp song song, xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố dây thông qua việc đo hiệu điện vôn kế đo cường độ dòng điện ampe kế

(17)

Việc nghiên cứu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn có ý nghĩa lí thuyết nhiều ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu định lượng xác mối quan hệ phức tạp

Dạy học khái niệm cơng dịng điện:

_Học sinh quan sát trực tiếp số vơn số ốt có ghi bóng đèn, dụng cụ điện khác tìm hiểu ý nghĩa số ghi

_Bằng thí nghiệm đo I, U học sinh phát mối quan hệ P=U.I

_Trên sở kiến thức mối quan hệ công công suất học lớp 8, học sinh suy luận để xây dựng cơng thức tính cơng dịng điện hay điện tiêu thụ A=Pt

Chỉ yêu cầu kiểm nghiệm mối quan hệ đề cập định luật Jun-Len xơ, chẳng hạn thơng qua thí nghiệm để thấy

2

( )

t ttI

     , từ suy

ra QI2.

Các biện pháp an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện cần để học sinh tự nêu lên trao đổi, thảo luận sở vốn hiểu biết có từ kinh nghiệm sống, qua học tập Tiểu học, Vật lí 7, Cơng nghệ phần đầu Vật lí Hầu hết đề tài chương I tổ chức giảng dạy sở khai thác kiến thức hiểu biết có học sinh, từ nêu vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát

Học sinh cần tạo điều kiện để thảo luận, trao đổi việc đề xuất sơ đồ mạch điện, bố trí thí nghiệm để khảo sát mối quan hệ sơ phát để giải vấn đề đặt

Trong điều kiện cho phép, tốt nhóm học sinh có đủ dụng cụ thiết bị thí nghiệm để tự lắp ráp mạch điện, tiến hành phép đo cần thiết, lập bảng giá trị đo vẽ đồ thị

Thơng qua sử dụng thiết bị thí nghiệm, rèn luyện cho học sinh kĩ mắc mạch điện theo sơ đồ, mắc vôn kế ampe kế, kĩ xác định điện trở công suất điện vôn kế ampe kế

4.Đồ dùng dạy học

Dây dẫn, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối, điện trở mẫu, biến trở chạy, biến trở than, biến trở tay quay, bóng đèn, cơng tơ điện, quạt điện nhỏ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế, đồng hồ

5.Bài học rút qua chương I

Cần hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh cách lắp mạch điện yêu cầu học sinh lắp nhanh

Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC

1.Kiến thức

Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính Nêu tương tác từ cực hai nam châm Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn

Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dịng điện có tác dụng từ

Mơ tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trị làm tăng tác dụng từ

(18)

Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng

Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Mơ tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ

Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín

Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

Nêu máy phát điện biến đổi thành điện

Nêu dấu hiệu phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện chiều tác dụng dòng điện xoay chiều

Nhận biết ampe kế vôn kế dùng cho dòng điện chiều xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ

Nêu số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều

Nêu cơng suất điện hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây

Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến áp

Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu số ứng dụng máy biến áp

2.Kĩ

Xác định từ cực kim nam châm

Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác

Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí

Giải thích hoạt động nam châm điện

Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường

Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U ống dây có dịng điện chạy qua

Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố

Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực mặt chuyển hóa lượng) cuả động điện chiều

Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng Phát dòng điện dòng điện chiều hay xoay chiều dựa tác dụng từ chúng

Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

(19)

Nghiệm lại công thức 1 2

U n

Un thí nghiệm

Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp vận dụng công thức 1

2

U n Un

3.Phương pháp

Nội dung chương II trừu tượng chủ yếu kiến thức định tính, khơng có cơng thức vật lí Để giảm bớt khó khăn cho học sinh học tập, cần cho học sinh quan sát trực tiếp tượng vật lí, tự lực tiến hành thí nghiệm thao tác mơ hình, vật mẫu

4.Đồ dùng dạy học

Nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm, la bàn, giá thí nghiệm; vụn sắt, gỗ, nhôm, đồng; nhựa xốp, nguồn điện, công tắc, dây dẫn, biến trở, ampe kế, nhựa trong, mạt sắt, ống dây, lõi sắt non, lõi thép, đinh sắt, loa điện, mơ hình động điện chiều, nilon mảnh, đinamơ xe đạp, cuộn dây có gắn đèn LED, nam châm điện, mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm, mơ hình máy phát điện xoay chiều, máy biến thế, vôn kế

5.Bài học rút

Giáo viên phải chuẩn bị kĩ, chuẩn bị thí nghiệm cẩn thận

Chương III: QUANG HỌC

1.Kiến thức

Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại

Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

Mơ tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Nêu tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính

Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

Nêu máy ảnh dùng phim có phận vật kính, buồng tối chỗ đặt phim

Nêu mắt có phận thể thủy tinh màng lưới Nêu tương tự cấu tạo mắt máy ảnh

Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão cách sửa

Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ

Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn

Kể tên vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu nêu tác dụng lọc ánh sáng màu

Nêu chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác mơ tả cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu

(20)

màu khác hẳn, trộn số ánh sáng màu thích hợp với để thu ánh sáng trắng

Nhận biết vật tán xạ mạnh ánh sáng màu có màu tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả tán xạ mạnh tất ánh sáng màu, vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

Nêu ví dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học quang điện ánh sáng biến đổi lượng tác dụng

2.Kĩ

Xác định thấu kính thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp thấu kính qua quan sát ảnh vật tạo thấu kính

Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng tia đặc biệt

Xác định tiêu cự thấu kính hội tụ thí nghiệm

Giải thích số tượng cách nêu nguyên nhân có phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu giải thích màu sắc vật nguyên nhân

Xác định ánh sáng màu, chẳng hạn đĩa CD, có phải màu đơn sắc hay khơng

Tiến hành thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật có màu trắng lên vật có màu đen

3.Phương pháp

Cần ý liên hệ với kiến thức truyền thẳng phản xạ ánh sáng học lớp tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng

Cần tổ chức cho nhóm học sinh quan sát tượng thí nghiệm vật lí 4.Đồ dùng dạy học

Bình thủy tinh, bình nhựa trong, đinh ghim, bút laze, miếng thủy tinh hình bán nguyệt, thước đo độ, thấu kính hội tụ, giá quang học, hứng ảnh, nguồn sáng, nến + diêm, thấu kính phân kì, thước thẳng, mơ hình máy ảnh, tranh mắt bổ dọc, mơ hình mắt, kính cận, kính lão, lọc màu, lăng kính, đĩa CD, đèn ống, đèn chiếu có cửa sổ, hộp kín có cửa sổ, kim loại sơn nửa trắng nửa đen, nhiệt kế, đồng hồ, quạt điện sử dụng pin mặt trời

5.Bài học rút

Giáo viên cần nghiên cứu cách làm thí nghiệm cho lớp quan sát

Chương IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG

1.Kiến thức

Nêu vật có lượng vật có khả thực cơng làm nóng vật khác

Kể tên dạng lượng học

Nêu ví dụ mơ tả tượng có chuyển hóa dạng lượng học trình biến đổi kèm theo chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng khác

(21)

Nêu động nhiệt thiết bị có biến đổi từ nhiệt thành Động nhiệt gồm ba phận nguồn nóng, phận sinh cơng nguồn lạnh

Nhận biết số động nhiệt thường gặp

Nêu hiệu suất động nhiệt suất tỏa nhiệt nhiên liệu

Nêu ví dụ mơ tả thiết bị minh họa q trình chuyển hóa dạng lượng khác thành điện

2.Kĩ

Vận dụng cơng thức tính hiệu suất H=QA để giải tập đơn giản động nhiệt

Vận dụng công thức Q=q.m, q suất tỏa nhiệt nhiên liệu Giải thích số tượng trình thường gặp sở vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 3.Phương pháp

Cần hệ thống hóa trường hợp quan trọng học chuyển hóa dạng lượng Cần triệt để sử dụng tranh vẽ lớn, bảng tổng kết để giới thiệu tổng quát chuyển hóa dạng lượng

4 Đồ dùng dạy học

Đinamô xe đạp, máy sấy tóc, bóng đèn pin + pin, gương cầu lõm, đèn chiếu, bình nước, thiết bị biến đổi thành động năng, thiết bị biến đổi thành điện năng, máy phát điện gió, quạt điện, pin mặt trời, bóng điện, động điện, đèn LED

Môn ĐIỆN DÂN DỤNG 8 I.Các để xây dựng kế hoạch

_Căn vào kế hoạch hoạt động phòng giáo dục _Căn vào kế hoạch hoạt động trường, tổ _Căn vào tình hình thực tế

II.Đánh giá khái quát năm học 2010-2011

1.Thuận lợi

(22)

Môn Điện dân dụng gần gũi với sống hàng ngày em gia đình em có điện

Những dụng cụ thực hành có bán sẵn thị trường

Học sinh có kiến thức sẵn điện thông qua môn học khác Công nghệ, Vật lí

2.Khó khăn

Giáo viên giảng dạy môn Điện dân dụng chưa nhiều nên chưa có nhiều kinh nghiệm

Dụng cụ thực hành trường khơng có sẵn

Ngồi SGK ra, giáo viên khơng có thêm tài liệu để tham khảo Học sinh khơng có SGK

III.Kết khảo sát chất lượng đầu năm

Tổng số học sinh lớp 8AB: 42 em Giỏi:

Khá: TB: Yếu: Kém:

IV.Các tiêu, biện pháp thực hiện

1.Chỉ tiêu phấn đấu

Giỏi: 4/42=9,5 %

Khá: 10/42=23,8 %

TB: 26/42=61,9 %

Yếu: 2/42=4,8 %

Học sinh giỏi:

1.Long Thị Mai 2.Lý Thị Tâm

3.Hoàng Trung Sơn 4.La Thanh Thủy 2.Biện pháp thực

a)Đối với giáo viên

Đọc kĩ tài liệu làm thử trước vào lớp thực hành (mắc nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện, lắp bảng điện, lắp mạch đèn sợi đốt, v.v…)

Hướng dẫn học sinh thực hành: cần hướng dẫn cụ thể dụng cụ thật

Hướng dẫn, đề cập đến nhiều phần lí thuyết thực hành mà học sinh cần phải nắm

Nhắc nhở, động viên em học b)Đối với học sinh

Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ

Chú ý thao tác thực hành mà giáo viên hướng dẫn Mua đủ dụng cụ thực hành cần thiết

c)Đối với phụ huynh

Mua dụng cụ thực hành cho học sinh Dành thời gian cho em học nhà

(23)

Ngày đăng: 05/05/2021, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w