Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
191,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 22 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Duy Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, đồng chí chuyên viên tín dụng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề rủi ro tín dụng 1.1.2 Quản trị RRTD 1.1.3 Chất lượng quản trị RRTD 13 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác nâng cao chất lượng quản trị RRTD 23 1.2.1 Chất lượng quản trị RRTD ngân hàng thương mại nước .23 1.2.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị RRTD cho VIB Thái Nguyên 27 Kết luận chương 28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 29 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 32 iv 2.3 Các tiêu phân tích 33 2.3.1 Chỉ tiêu định lượng 33 2.3.2 Các tiêu định tính 35 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIB THÁI NGUYÊN 37 3.1 Khái quát hoạt động VIB thái nguyên 37 3.1.1 Giới thiệu sơ lược VIB Thái Nguyên 37 3.1.2 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh từ năm 2014 - 2016 VIB Thái Nguyên 48 3.2 Hoạt động tín dụng VIB Thái Ngun (2014-2016) 52 3.2.1 Quy mơ tín dụng 52 3.2.2 Cơ cấu tín dụng theo khách hàng 53 3.3 Thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên 54 3.3.1 Các tiêu định lượng để phân tich RRTD .54 3.3.2 Các tiêu định tính chất lượng quản trị RRTD 58 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên (2014-2016) 60 3.4.1 Kết đánh giá chất lượng hoạt động liên quan tới quản trị RRTD 61 3.4.2 Phân tích nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng quản trị RRTD 71 3.5 Phân tích SWOT để đánh giá khả quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên 74 3.5.1 Điểm mạnh VIB Thái Nguyên việc quản trị RRTD (Strengths) 74 3.5.2 Điểm yếu VIB Thái Nguyên việc quản trị RRTD (Weaknesses) 75 3.5.3 Cơ hội VIB Thái Nguyên việc quản trị RRTD (Opportunities) 75 3.5.4 Thách thức VIB Thái Nguyên việc quản trị RRTD (Threaths) 76 3.6 Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên 76 3.6.1 Những kết đạt 76 3.6.2 Những tồn công tác quản trị RRTD 77 v 3.6.3 Nguyên nhân tồn 78 Kết luận chương 80 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIB THÁI NGUYÊN 81 4.1 Định hướng nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên 81 4.1.1 Định hướng chung 81 4.1.2 Định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng quản trị RRTD 82 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên 84 4.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện mơ hình quản trị RRTD 86 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị RRTD 87 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả thu thập xử lý thông tin tín dụng89 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 90 4.3.1 Thực quy hoạch cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng 90 4.3.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin 91 4.3.3 Tăng cường công tác tra, giám sát, đánh giá Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng 91 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán nhân viên DVKH : Dịch vụ khách hàng HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD : Hội đồng tín dụng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QLTD : Quản lý tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc TMCP : Thương mại cổ phần UBQLRR : Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng UBTD : Ủy ban tín dụng VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 3.2: Cơ cấu tín dụng theo khách hàng 53 Bảng 3.3: Kế hoạch tiêu nợ hạn, nợ xấu giai đoạn 2014-2016 .54 Bảng 3.4: Cơ cấu nợ theo nhóm nợ 55 Bảng 3.5: Cơ cấu nợ hạn, nợ xấu theo khách hàng 56 Bảng 3.6: Cơ cấu nợ hạn, nợ xấu theo khách hàng 56 Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu xử lý giai đoạn 2014-2016 58 Bảng 3.8: Kết đánh giá hoạt động liên quan tới chất lượng quản trị RRTD VIB giai đoạn 2014-2016 62 Bảng 3.9: Đánh giá nguyên nhân dẫn tới RRTD giai đoạn 2014-2016 .72 Bảng 4.1: Những đề xuất CBNV VIB Thái Nguyên giải pháp nâng cao chất lượng quản trị RRTD 85 92 đẩy mạnh tăng cường hiệu công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng Hoạt động tra giám sát ngân hàng thực Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 Hoạt động Cơ quan Thanh tra Giám sát nhiều hạn chế chế hoạt động, nhân lực - Cơ cấu tổ chức hoạt động Thanh tra Giám sát ngân hàng bị phân tán khơng có thống chức phát sai phạm xử lý sai phạm Trong nhiệm vụ phát sai phạm hoạt động ngân hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ xử lý vi phạm lại Vụ, Cục khác Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm Điều làm giảm hiệu hoạt động tra, giám sát - Công tác tra, giám sát chủ yếu tra tuân thủ Phương pháp đạt mục tiêu xử lý rủi ro chưa hướng đến mục tiêu cao phòng ngừa rủi ro - Lực lượng tra trẻ, kinh nghiệm hoạt động ngân hàng Công tác đào tạo cán tra viên chưa trọng, gây hạn chế định đến việc nâng cao trình độ tra viên Để nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung số giải pháp sau: - Đổi công tác tổ chức cán bộ, tập trung tăng cường cán có trình độ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm cơng tác ngân hàng có phẩm chất đạo đức để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ cán tra Việc đổi tập trung vào công tác tuyển dụng, xếp cán bộ, sách đãi ngộ đặc biệt công tác đào tạo kiến thức, kỹ năng, phương pháp tra, giám sát ngân hàng theo thơng lệ, chuẩn mực quốc tế - Hồn thiện máy tổ chức tra theo hướng thống đạo Thanh tra Giám sát ngân hàng nhiệm vụ phát sai phạm xử lý sai phạm hoạt động tra - Đổi phương pháp tra dựa sở phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nâng cao lực cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng 93 - Tăng cường vai trị kiểm soát nội ngân hàng thương mại mối quan hệ với quan tra giám sát Ngân hàng nhà nước Hoạt động tra, giám sát có mối quan hệ định với hoạt động kiểm soát nội Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại nhiều bất cập chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Chất lượng cán phận kiểm soát nội ngân hàng thương mại chưa đáp ứng yêu cầu, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường đạo phối hợp nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 94 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu nguyên nhân gây RRTD VIB Thái Nguyên, kiến nghị đề xuất cán làm việc VIB Thái Nguyên vào thực tiễn hoạt động quản trị RRTD VIB Thái Nguyên, đề tài tập trung vào việc phân tích đưa số nhóm giải pháp Trong đó, trọng tới nhóm giải pháp thay đổi mơ hình quản trị RRTD Mơ hình hướng tới quản trị tập trung, có tách biệt cách độc lập chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp Đây vấn đề phải xuất phát từ hội sở chính, khơng thể thay đổi thời gian ngắn Nhóm giải pháp thứ hai nâng cao chất lượng nhân lực hoạt động lĩnh vực liên quan tới chất lượng quản trị RRTD Đề tài đề cập tới ba giải pháp việc thu hút, đào tạo giữ chân nhân lực tốt Nhóm giải pháp cần VIB Hội sở VIB Thái Nguyên áp dụng tạo hiệu tốt Và có lẽ giải pháp mang tính lâu dài tốt cho vấn đề chất lượng quản trị RRTD Nhóm giải pháp thứ đề tài hướng tới nâng cao khả thu thập xử lý thông tin cán hoạt động liên quan tới chất lượng quản trị RRTD Việc thu thập thông tin không kỹ cán mà cần có tính hệ thống đảm bảo cho ngân hàng kiểm soát chất lượng quản trị RRTD Nhóm Bên cạnh nhóm giải pháp, đề tài tập trung vào kiến nghị quan quản lý nhà nước để tạo môi trường kinh doanh tốt cho ngân hàng hoạt động quản trị RRTD cách có hiệu 95 KẾT LUẬN Chất lượng quản trị RRTD tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động quản trị chi nhánh Việc nâng cao chất lượng quản trị RRTD làm giảm thiểu RRTD gặp phải cho ngân hàng, góp phần giảm thiểu hậu quả, tác động RRTD tới hoạt động ngân hàng, nâng cao vị trí ngân hàng chất lượng quản trị RRTD, đề tài áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị RRTD VIB Thái Nguyên Đề tài hướng tới việc tồn hoạt động liên quan tới chất lượng quản trị RRTD Đó là: Sự thiếu hợp lý thẩm quyền phán chức danh lãnh đạo chi nhánh; Sự thiếu yếu hoạt động thẩm định RRTD khách hàng quán trình sử dụng vốn; Sự bất hợp lý việc bố trí nhân cho hoạt động kiểm soát RRTD chi nhánh; Sự thiếu chất lượng việc thực thẩm định RRTD tài sản bảo đảm trước cho vay; Sự thiếu sót việc kiểm tra hoạt động cấp tín dụng chi nhánh quản lý khách hàng việc thực kiểm tra hoạt động cấp tín dụng hội sở chi nhánh Đề tài yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản trị RRTD Trên sở đó, đề tài phân loại yếu tố có tính ảnh hưởng lớn yếu tố khác Trong đó, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới RRTD cho ngân hàng khách hàng cố ý lừa đảo thiếu hụt thông tin để đối chứng thẩm định thông tin khách hàng cung cấp, thiếu kinh nghiệm cán quản lý khách hàng việc thẩm định tín dụng khách hàng, chưa phù hợp mơ hình quản trị ngân hàng Qua đó, đề tài đưa nhóm giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động chi nhánh, góp phần giúp chi nhánh nhận diện, đo lường kiểm sốt RRTD Đó nhóm giải pháp liên quan tới áp dụng mơ hình quản trị RRTD theo hướng tập trung, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngân hàng, nâng cao khả thu thập xử lý thông tin cán ngân hàng hệ thống ngân hàng Đồng thời, để giúp cho VIB Thái Nguyên thực tốt việc nâng cao chất lượng quản trị RRTD, đề tài đưa số kiến nghị với quan chức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động nghề ngân hàng, nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra lĩnh vực tín dụng ngân hàng Với nghiên cứu mình, đề tài hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản trị RRTD VIB nói riêng ngân hàng TMCP địa bàn tỉnh nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Altman, Edward I (July 2000), Predicting Financial Distress of Companies Altman, Edward I (September 1968), Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Thông tư liên tịch 09/2016/ TTLT-BTP-BTNMT đăng ký chấp tài sản gắn liền với đất Hồ Diệu (2002), Quản lý ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Duệ (2001), Quản lý ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hà (2015), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Nguyễn Trọng Hịa (2010), Mơ hình xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp lên sàn chứng khốn 10 Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 11 Ngơ Hướng, TS Phan Đình Thế (2004), Giáo trình Quản lý ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 12 Quý Long, Kim Thư (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, Quy định kỹ quản ý tiền tệ,ngoại tệ ngoại hối, Nhà xuất Tài 13 Nguyễn Thị Mơ (2015), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Techcombank Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ 14 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản lý ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 97 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 18 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2010), Sổ tay tín dụng 19 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014-2016 20 Peter S.Rose (2004), Quản lý ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 21 Nguyễn Thị Quỳnh Thọ (2014), Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ 22 Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 98 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Họ tên chun viên:…………………………………………………… Số năm làm cơng tác tín dụng Ngân hàng: Dưới năm Anh/chị cho biết hoạt động sau ngân hàng anh/chị thực (Đánh dấu X vào ô tương ứng): STT Chỉ tiêu Bố trí nhân cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng: - Sự hợp lý số lượng nhân viên - Chất lượng nhân lĩnh vực quản trị rủi tín dụng Chính sách quản lý RRTD khách hàng: - Chính sách có tính qn, dễ hiểu, dễ áp dụng, dễ kiểm tra, đánh giá - Sự thay đổi linh hoạt sách phù hợp v tình hình thực tiễn Chính sách phân bổ tín dụng: - Có sách phân bổ cho nhóm ngành v sản phẩm, khách hàng hợp lý - Có yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt phân bổ tín dụ Sự hợp lý thẩm quyền phán quyết: - Thẩm quyền phán lãnh đạo chịu trách nhiệm phê duyệt tín dụng tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động kinh doanh 99 STT Chỉ tiêu - Thẩm quyền phán ngăn ngừa rủ ro phê duyệt tín dụng chi nhánh đối vớ khoản vay lớn Chính sách phân loại nợ, trích lập sử dụng d phịng RRTD - NH có sách phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD theo quy định NHNN - NH tuân thủ chặt chẽ theo sách đưa Việc thực thẩm định RRTD khách hàng làm hồ sơ tín dụng - Thẩm định đầy đủ xác thơng tin c khách hàng - Có người thứ thẩm định lại Việc thực thẩm định RRTD khách hàng trước giải ngân: - Có kiểm tra mục đích sử dụng vốn trước giải ng - Có kiểm tra tình hình khách hàng trước kh giải ngân - Có kiểm tra tình hình khả hoàn tất ngh vụ người bán trước giải ngân Việc thẩm định RRTD khách hàng trình khách hàng sử dụng vốn vay: - Có kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay sau giải ng - Có kiểm tra tình hình kinh doanh (tài chính) c khách hàng q trình sử dụng vốn vay Việc thẩm định RRTD tài sản đảm bảo ti vay trước cho vay: - Kiểm tra thực tế tài sản trước cho vay 100 STT - Thực đầy đủ thủ tục giao dịch bảo đả tài sản trước giải ngân - Kiểm tra trạng sử dụng tài sản bảo đảm trình khách hàng sử dụng vốn vay Việc kiểm tra hoạt động cấp tín dụng chi nhánh quản lý khách hàng: - Có phân cơng đơn vị chun biệt phụ trách kiể tra Đánh giá anh/chị việc thực kiểm 10 tra đơn vị □ Có - Đánh giá anh/chị mức độ chất lượng việc kiểm tra thường xuyên theo: □ Tháng Việc kiểm tra hoạt động cấp tín dụng hội sở chi nhánh: - Có phân cơng đơn vị chuyên biệt phụ trách kiể tra Đánh giá anh/chị việc thực kiểm 11 tra đơn vị □ Có - Đánh giá anh/chị mức độ chất lượng việc kiểm tra thường xuyên theo: □ Tháng Việc thực báo cáo RRTD thực chi nhán - Báo cáo thường xuyên, liên tục đầy đủ 12 RRTD phát sinh chi nhánh cho Hội sở - Thực việc báo cáo đầy đủ, quy định xác quan chức có liên qu Công nghệ ngân hàng đáp ứng nhu cầu 13 trị RRTD: 101 STT - Công nghệ sử dụng đại, dễ sử dụng - Cơng nghệ có module cảnh báo rủi ro khách hàng khoản vay, lĩnh vực vay - Cơng nghệ có báo cáo phục vụ công tác quản trị dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến RRTD ngân hàng anh/chị xuất phát từ: STT Chỉ tiêu Do khách hàng cố ý lừa đảo Do Ngân hàng thiếu thông tin KH trình thẩm định, cho vay Do Trình độ Cán tín dụng cịn yếu Do cán tín dụng thơng đồng với khách hàng Do thiếu để thẩm định thông tin KH cung cấp Do ngân hàng đầu tư mức vào số khách hàng Do thiếu kiểm tra, kiểm sốt cho vay Do thiếu thơng tin quy hoạch nhà đất, định giá tài sản đảm bảo Do xử lý tài sản đảm bảo khó khăn 102 Các nguyên nhân khác (nếu có) ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 10 ………………………………………………… 103 Kiến nghị anh/chị nhằm nâng cao chất lượng quản trị RRTD ngân hàng: S Chỉ tiêu TT Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng Tăng cường đào tạo nhân viên tín dụng Tăng cường chế kiểm tra, kiểm sốt, giám sát từ hội sở Có chế định rõ trách nhiệm phận xảy rủi ro Cơ chế xử lý tài sản đảm bảo cần linh hoạt hơn, cần trao thêm quyền cho ngân hàng Cần xác lập chế phối hợp ngân hàng quan hữu quan địa bàn Các đề xuất khác …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Cảm ơn hợp tác anh/chị! ... khâu quản trị rủi ro vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên (VIB Thái Nguyên) thành lập từ năm 2007, ngân. .. tiễn chất lượng quản trị rủi ro tín dụng thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng VIB Thái Nguyên, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên