- Giaùo vieân môøi hoïc sinh leân baûng chæ vò trí ñòa lí cuûa daõy Hoaøng Lieân Sôn, caùc cao nguyeân ôû Taây Nguyeân, Ñaø Laït treân baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam. Hoaït ñoäng 2: Thaûo[r]
(1)Ngày soạn:…………/………./……… Ngày dạy:…………./………./………
Địa lí (tiết 11) ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Chỉ dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phăng-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập,
Các lược đồ SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 5’
1’ 6’
23’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Thành phố Đà Lạt - Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 3) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Muïc tiêu: Ôn lại vị trí địa lí dãy
Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên , Đà Lạt
- Giáo viên mời học sinh lên bảng vị trí địa lí dãy Hồng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên, Đà Lạt đồ tự nhiên Việt Nam
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Ơn lại đặc điểm tự nhiên, con
người hoạt động sản xuất vùng Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên
- Hát tập thể
- Học sinh chi3 đồ trả lời trước lớp
- Cả lớp ch1 ý theo dõi
(2)- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành câu 4,
- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê để học sinh lên bảng điền
1/ Đặc điểm thiên nhiên Địa hình
Khí hậu
2/ Đặc điểm người và hoạt động sinh hoạt
Dân tộc
Trang phục
Lễ hội Tên số lễ hội
3/ Con người hoạt động sản xuất
Trồng trọt
Nghề thủ coâng
- Học sinh lên bảng điền kiến thức vào bảng thống kê, lớp làm vào phiếu
Hồng Liên Sơn
Tây Nguyên Dãy núi cao,
đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn,
sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Ở nơi
cao lạnh quanh năm,
các tháng mùa đông có có
tuyết rơi
Vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
Có mùa: mùa mưa mùa khô
DT người: Thái, Mơng, Dao
Tự may lấy, thêu trang trí cơng phu, có màu sắc sặc sỡ, DT có trang phục riêng
DT sống lâu đời: Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng,…
Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mơng, Tày, Nùng
Nam: đóng khố Nữ: quấn váy
Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn, mang trang sức kim loại Mùa xuân sau vụ thu hoạch
Mùa xuân Hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,…
Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng
Lúa, ngô, chè, ăn xứ lạnh
(3)3’ 1’
- Mời học sinh trình bày lại nội dung thống kê
4/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh xung phong trình bày lại nội dung ôn tập
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về sưu tầm tranh ảnh vùng đồng Bắc Bộ
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ
Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc,…
(Không bật)