1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh non tháng trong 6 tháng đầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh non tháng trong 6 tháng đầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh non tháng trong 6 tháng đầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh non tháng trong 6 tháng đầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh non tháng trong 6 tháng đầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TRONG THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TRONG THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62 72 16 55 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: GS TS Nguyễn Văn Sơn 2: TS Nguyễn Bích Hồng Thái Ngun, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phương xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Sơn TS Nguyễn Bích Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, bạn đồng nghiệp quan liên quan Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Nguyễn Văn Sơn, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người thầy tận tình dạy dỗ, bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Bích Hồng, Giám đốc Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, người thầy thứ nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập, thu thập số liệu, cho tơi lời khun q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, thầy Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Tập thể cán nhân viên Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai đề tài, học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô hội đồng khoa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Phương iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AGA Phù hợp so với tuổi thai (Appropriate for Gestational Age) AOP Thiếu máu trẻ sinh non (Anemia of Prematurity) APTT Thời gian thromplastin phần hoạt hóa (Actived Partitial Thromboplastin Time) BMT Bệnh màng CA Tuổi hiệu chỉnh (Corrected Age) CNLS Cân nặng lúc sinh CS Cộng ELBW Cân nặng thấp (Extremly Low Birth Weight) GA Tuổi thai (Gestational Age) Hb Huyết sắc tố (Hemoglobin) LBW Cân nặng thấp (Low Birth Weight) LGA Lớn so với tuổi thai (Large for Gestational Age) NICU Đơn vị chăm sóc sơ sinh đặc biệt (Neonatal Intensive Care Unit) PT Thời gian Prothrombin (Prothrombin Time) RLĐCM Rối loạn đông cầm máu SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SGA Nhỏ so với tuổi thai (Small for Gestational Age) SHH Suy hô hấp SSNT Sơ sinh non tháng VLBW Cân nặng thấp (Very Low Birth Weight) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tương quan bách phân vị Z-score cho biểu đồ tăng trưởng Tổ chức Y tế giới 17 Bảng 3.1 Phân loại trẻ sơ sinh non tháng theo tuổi thai giới tính 35 Bảng 3.2 Phân loại trẻ SSNT theo cân nặng lúc sinh giới tính 36 Bảng 3.3 Phân loại trẻ SSNT theo tuổi thai cân nặng lúc sinh 36 Bảng 3.4 Phân loại SSNT theo cách thức sinh 37 Bảng 3.5 Phân loại mức độ suy hô hấp trẻ SSNT 37 Bảng 3.6 Đặc điểm SHH theo tuổi thai, cân nặng tăng trưởng sinh 38 Bảng 3.7 Đặc điểm hạ thân nhiệt theo tuổi thai, cân nặng tăng trưởng sinh 40 Bảng 3.8 Giá trị trung bình số nhân trắc trẻ SSNT theo tuổi thai41 Bảng 3.9 Tăng trưởng tử cung trẻ SSNT theo tuổi thai 42 Bảng 3.10 Đặc điểm hạ glucose máu theo tuổi thai, cân nặng tăng trưởng sinh 43 Bảng 3.11 Đặc điểm rối loạn đông máu trẻ SSNT theo tuổi thai 44 Bảng 3.12 Tình trạng hạ albumin máu theo tuổi thai, cân nặng tăng trưởng sinh 45 Bảng 3.13 Tình trạng thiếu máu theo tuổi thai, cân nặng tăng trưởng sinh 46 Bảng 3.14 Tăng trưởng lúc tháng tuổi trẻ theo tuổi hiệu chỉnh 50 Bảng 3.15 Tăng trưởng lúc tháng tuổi trẻ theo tuổi hiệu chỉnh 51 Bảng 3.16 Tăng trưởng lúc tháng tuổi trẻ theo tuổi hiệu chỉnh 51 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi thân nhiệt trẻ vào viện 39 Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng cân nặng hai nhóm trẻ 488 Biểu đồ 3.3 Tăng trưởng vòng đầu hai nhóm trẻ 49 Biểu đồ 3.4 Tăng trưởng chiều cao hai nhóm trẻ 49 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sơ sinh non tháng 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ sơ sinh non tháng 1.3 Sự tăng trưởng trẻ SSNT sau viện 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Nội dung nghiên cứu 24 2.6 Các biến số định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.7 Thu thập số liệu tổ chức nhân 30 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.9 Khống chế sai số 33 2.10 Khía cạnh đạo đức đề tài 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung trẻ sơ sinh non tháng 35 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng trẻ sơ sinh non tháng 37 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng trẻ sơ sinh non tháng 43 3.4 Đánh giá tăng trưởng trẻ sinh non sau tháng 47 Chương 4: BÀN LUẬN 52 vii 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 54 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 58 4.4 Sự tăng trưởng trẻ tháng đầu 66 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh non định nghĩa thai kỳ chấm dứt tuần thứ 20 37, từ 140 đến 257 ngày, sau ngày kỳ kinh nguyệt cuối [40] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm giới có khoảng 15 triệu trẻ sơ sinh non tháng (SSNT), với tỷ lệ khoảng 1/10 số trẻ sinh sống, số dự đốn cịn tăng lên [40] Số liệu 184 quốc gia cho thấy tỷ lệ trẻ SSNT chiếm khoảng – 18% tổng số trẻ sinh hàng năm [86] Trẻ sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong nguy cao mắc hàng loạt vấn đề sức khỏe so với trẻ đủ tháng Các vấn đề sức khỏe bao gồm bệnh lý nhiễm khuẩn, vấn đề hô hấp hậu phát triển chưa hoàn thiện quan thần kinh, tiêu hóa, miễn dịch… Các biến chứng trẻ sinh non nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ tuổi, khoảng triệu trẻ sinh non tử vong hàng năm biến chứng sinh non [86] Trong thời kỳ đầu sau sinh, khoảng 30 – 95% trẻ SSNT bị hạn chế tăng trưởng xuất viện [72] Có nhiều nỗ lực nhằm hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ SSNT hạn chế bệnh tật mà trẻ hay gặp phải bao gồm bắt đầu nuôi dưỡng tĩnh mạch sớm, tăng cường cung cấp protein, bắt đầu cho ăn đường ruột sớm tập trung vào sữa mẹ cho bú chưa có nhiều nghiên cứu cho thấy rõ liệu tăng trưởng có cải thiện hay khơng Chăm sóc điều trị trẻ sơ sinh non tháng bệnh lý kèm theo vấn đề quan trọng bệnh viện Sản – Nhi Việt Nam Do thay đổi gần thực hành dinh dưỡng việc giảm bệnh tật chính, chúng tơi giả thuyết tăng trưởng trẻ SSNT sau viện cải thiện bắt kịp so với trẻ đủ tháng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên bệnh viện tuyến cuối khu vực trung du miền núi phía Bắc, số lượng trẻ SSNT nhập viện phải điều trị Đơn vị chăm sóc tích Bộ phận sinh dục ngồi (nam) chặt:-2 tai dẹt, nhẹ, giữ nếp mềm, gấp đàn hồi chậm tốt, mềm, đàn hồi nhanh rõ, tai chắc, cứng đàn hồi nhanh Bìu phẳng, khơng nếp gấp Tinh hồn chưa xuống, da bìu nhăn mờ Tinh hồn xuống, da bìu có vài nếp nhăn Ting hồn xuống, da bìu có nếp nhăn rõ Tinh hồn treo bìu, da bìu có nếp nhăn sâu Lộ âm Lộ âm Môi Môi vật, vật, lớn lớn môi bé môi bé môi bé rộng, nhỏ lớn nhô môi bé nhỏ Môi lớn che phủ âm vật môi bé Lộ âm Bộ phận vật, hai môi dẹt sinh dục (nữ) Điểm Tinh hoàn ống bẹn, da bìu có nếp nhăn Mức độ trưởng thành thần kinh cơ: điểm- Tư Góc cổ tay Góc khuỷu tay Góc nhượng chân Dấu khăn quàng Gótchân – Tai Điểm Tuổi thai Điểm -10 - 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tuần 20 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 22 Phụ lục 2: Biểu đồ Fenton dành cho trẻ sơ sinh non tháng Hình 1: Biểu độ Fenton dành cho trẻ sinh non tháng-trẻ gái Hình 2: Biểu độ Fenton dành cho trẻ sinh non tháng-trẻ trai Phụ lục 3: Biểu đồ tăng trưởng theo tiêu chuẩn WHO Trẻ nam Trẻ gái: Phụ lục 4: Số thứ tự: ……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thông tin chung Mã bệnh án:……………………… Mã BN: ………………………… Tên trẻ: ………………………………………………………………… Ngày sinh: ……………………………Giới tính: ……{1} Nam {2} Nữ Tuổi thai lúc sinh: ………{1}≥32 tuần {2} 28-31 tuần {3} < 28 tuần Ngày vào ICU: …………………………………………………………… Thời gian từ lúc sinh đến lúc vào ICU (ngày/giờ): ……………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Tên mẹ: ……………………………………… Tuổi:……………… Trình độ văn hóa: …………………… Nghề nghiệp:…………………… Tên bố:……………………………………… Tuổi:……………… Trình độ văn hóa: …………………… Nghề nghiệp:………………… SĐT liên lạc: …………………………………………………………… Thông tin lúc sinh Con thứ mấy……… /tổng số trẻ: Cách thức sinh: {1} Đẻ thường {2} Mổ lấy thai Thông tin lúc nhập viện: Cân nặng lúc nhập viện (g): ………… {1} SGA {2} AGA {3} LGA {2} AGA {3} LGA {2} AGA {3} LGA Vòng đầu (cm): ……………… {1} SGA Chiều dài (cm): …………… {1} SGA - Điểm Silverman :……… {1} 5 {2} SHH nhẹ {3} SHH nặng - Nhiệt độ thể…… C {1} < 36.5 C {2} 36.5-37.5 C {3} >37.5 C Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi:  Số lượng hồng cầu: ………… {1} < 3,9 triệu/mm3 {2} 3,9 - < 5,5 triệu/mm3 {3} ≥ 5,5 triệu/mm3  Hemoglobin: …………… {1} Có thiếu máu {2}Không thiếu máu  Số lượng bạch cầu: ………… {2} 9.000 – 30.000/mm3 {1} 1,5 g/l Sinh hóa máu  Glucose: ………… {1} Có hạ glucose máu {2} Khơng hạ glucose máu  Albumin: ………… {1} Có hạ albumin máu {2} Không hạ albumin máu - Ngày viện: ………………………………… - Tình trạng xuất viện: {1} Tử vong, xin {2} Ra viện {3} Chuyển tuyến - Thời gian nằm viện (ngày): ………………………… - Chẩn đoán lúc viện: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THÔNG TIN THU THẬP CHO CÁC LẦN KHÁM/TƯ VẤN Thông tin chung Số hồ sơ: …………………………Mã BN: ……………………………… Tên trẻ: ……………………………………………………………………… Ngày sinh: ………………………… Giới tính: {1} Nam {2} Nữ Sự phát triển trẻ - Khám lại lần (lúc trẻ tháng tuổi hiệu chỉnh) Ngày: ………………… Cân nặng (g): ……………… {1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Vòng đầu (cm): …………… {1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Chiều dài (cm): …………… {1} Nhỏ {3} Lớn {2}Phù hợp Số lần bị bệnh: ………………… Tinh thần: Tỉnh □; không tỉnh □ Bú bình thường □ ; bú □; khơng bú □ Sữa mẹ hồn tồn {1} sữa mẹ phần {2}; sữa cơng thức {3} Khó khăn ni dưỡng: Khơng □ Có khó khăn ni dưỡng: Do thiếu sữa mẹ □; Trẻ không bú □; Do hồn cảnh gia đình □; Do mẹ bị bệnh □ Phát triển lúc tháng tuổi Quay đầu từ bên sang bên Nắm mở bàn tay Nhìn theo ánh sáng vật cố định Biết hóng chuyện Mỉm cười tự nhiên Mắt hướng theo vật sáng di động {1} phù hợp với tuổi {2} chậm so với tuổi - Khám lại lần (lúc trẻ tháng tuổi hiệu chỉnh) Ngày: ………………… Cân nặng (g): ………………{1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Vòng đầu (cm): …………… {1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Chiều dài (cm): …………… {1} Nhỏ {3} Lớn {2}Phù hợp Số lần bị bệnh: ……………… Tinh thần: Tỉnh □; khơng tỉnh □ Bú bình thường □ ; bú □; khơng bú □ Sữa mẹ hồn tồn {1} sữa mẹ phần {2}; sữa công thức {3} Khó khăn ni dưỡng: Khơng □ Có khó khăn nuôi dưỡng: Do thiếu sữa mẹ □; Trẻ không bú □; Do hồn cảnh gia đình □; Do mẹ bị bệnh □ Phát triển lúc tháng tuổi Nâng đầu nằm sấp Vận động tay/chân Biết chụp đồ vật Biết cười thành tiếng Biết khóc có nhu cầu {1} phù hợp với tuổi {2} chậm so với tuổi - Khám lại lần (lúc trẻ tháng tuổi hiệu chỉnh) Ngày: ………………… Cân nặng (g): ………………{1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Vòng đầu (cm): …………… {1} Nhỏ {2}Phù hợp {3} Lớn Chiều dài (cm): …………… {1} Nhỏ {3} Lớn {2}Phù hợp Số lần bị bệnh: ……………… Tinh thần: Tỉnh □; khơng tỉnh □ Bú bình thường □ ; bú □; khơng bú □ Sữa mẹ hồn tồn {1} sữa mẹ phần {2}; sữa cơng thức {3} Khó khăn ni dưỡng: Khơng □ Có khó khăn ni dưỡng: Do thiếu sữa mẹ □; Trẻ khơng bú □; Do hồn cảnh gia đình □; Do mẹ bị bệnh □ Phát triển lúc tháng tuổi Biết lẫy Biết ngồi giữ phần hông Cầm đồ vật hai tay Bắt chước Nhận biết người lạ Nói ê a {1} phù hợp với tuổi {2} chậm so với tuổi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TRONG THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN... viện Trung ương Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm trẻ SSNT khoa Sơ sinh – cấp cứu Nhi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019  2020 Đánh giá tăng trưởng trẻ SSNT tháng đầu 3 Chương TỔNG... lệ trẻ sơ sinh non tháng nhẹ: tỷ lệ số trẻ có tuổi thai 32 – 36 tuần tổng số trẻ non tháng - Tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng: tỷ lệ số trẻ có tuổi thai 28 – 31 tuần tổng số trẻ non tháng - Tỷ lệ trẻ

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w