Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bảnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN, Nâng cao năng lực học tập của học sinh qua giảng dạy chương Cacsbohidrat Hóa học 12 cơ bản
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
“NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA GIẢNG DẠY CHƯƠNG CACBOHIĐRAT - HÓA HỌC 12 CƠ
BẢN”
Lĩnh vực/Môn : Hóa Học
Cấp học : THPT
Tác Giả : Lê Văn Luyện
Đơn vị công tác : Trường THPT Lưu Hoàng-Ứng Hòa-Hà Nội Chức vụ : Giáo viên giảng dạy
NĂM HỌC 2020-2021
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
2.1 CƠ SỞ 3
2.1.1 Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài 3
2.1.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 3
2.2 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT 4
2.3 MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN 4
2.5 KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 12
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13
3.1 KẾT LUẬN 13
3.2 KIẾN NGHỊ 13
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Căn cứ vào công văn /SGDĐT-GDPT tháng 8/2019 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 và hướng dẫn hoạt động chuyên môn bộ môn Hóa học cấp THPT của
Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội
Thực hiện một trong những nhiệm vụ trong tâm của năm học, tăng cường đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh Phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua các hoạt động học ở trên lớp và ở nhà
Với tình hình thực tế giảng dạy môn hóa ở trường THPT Lưu Hoàng, Cacbohidrat là một chương có tính thực tế cao,Tôi mạnh dạn trau dồi kiến thức, tập hợp những kiến thức cơ bản và có tính ứng dụng thực tế cao giúp cho học sinh tiếp thu được kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học, khai thác kiến thức thông qua hình thức luyện tập, trình bày, thảo luận nhằm phát huy sự chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng sống Đó là
lí do tôi chọn đề tài “NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
QUA GIẢNG DẠY CHƯƠNG CACBOHIĐRAT-HÓA HỌC 12 CƠ BẢN”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này chủ yếu tập trung vào việc nâng cao hiểu biết, nhằm giúp học sinh nhận thức rõ hơn về một số bài toán quan trọng, đặc biệt một số bài toán thi THPT Quốc Gia
Đề tài có ý nghĩa lớn đối với việc đổi mới phương pháp giảng dạy Phát huy tính tích cực của học sinh, tạo sự hứng thú cho học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức thông qua các bài tập Giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, từ đó các em yêu thích môn học và đạt kết quả cao Góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong cuộc sống
Trang 43 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh khối 12- những lớp đang giảng dạy 12A3, 12A4, 12A10
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Các bài toán đơn giản trong sách giáo khoa và bài tập, từ đó nâng cao nhận thức trong các bài thi THPT quốc gia
3.3 Thời gian thực hiện đề tài
- Đề tài được viết và áp dụng trong Năm học 2020-2021
4 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng PP nghiên cứu lý thuyết, PP so sánh thực nghiệm – đối chứng, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung của chuyên đề bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách bài tập, tư liệu
+ PP nghiên cứu lý thuyết:
* Thu thập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài
* Xây dựng giáo án tích hợp các kiến thức liên môn trong đó có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng học sinh
* Xây dựng giáo án dạy học phát huy năng lực HS
* Xây dựng giáo án truyền thống độc lập môn học trong đó có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng học sinh
- PP tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra trực tiếp cho HS làm bài trong
và sau quá trình học chủ đề
- PP thực nghiệm sư phạm
+ Đối tượng: HS lớp 12 của trường THPT Lưu Hoàng nơi công tác
Trang 5PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ
2.1.1 Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài
- Sau khi giảng dạy tôi đã cho khảo sát lớp 12A3, 12A4, 12A10
* Kết quả nhận được:
- Khả năng nhận thức, tư duy của các em
- Phương pháp và kỹ năng, cách tiếp cận môn học
- Mục tiêu, định hướng cho môn học
- Chưa tìm được hứng thú trong môn học
- Chưa tìm ra sự liên hệ giữa kiến thức môn học và thực tế trong đời sống
- Kiến thức nền tảng rất ít (không có)
- Chưa gắn kết được với giáo viên dạy
2.1.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
Trung Bình Yếu Kém
Trang 62.2 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT
* Kiến thức cơ bản:
a Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m
b Phân loại: ba loại chủ yếu
- Monosaccarit: đơn giản nhất, khong thể thủy phân được
- Đisaccarit: khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử Monosaccarit
- Polisaccarit: phức tạp, khi thủy phân đến cùng, mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit
c.Tổng hợp: Phiếu học tập
Cacbohiđrat Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Trạng thái tự nhiên
Tính chất vật lý
Cấu trúc phân tử
Tính chất hóa học
Điều chế
ứng dụng
2.3 MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN
Câu 1: Cacbohiđrat thuộc loại đissaccarit là:
A tinh bột B xenlulozơ C saccarozơ D glucozơ
Câu 2: Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là:
A tinh bột, xenlulozơ B Fructozơ, glucozơ
C Saccarozơ, mantozơ D Glucozơ, tinh bột
Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là:
A fructozơ và glucozơ B mantozơ và glucozơ
C fructozơ và mantozơ D saccarozơ và glucozơ
Câu 4: Trong phân tử saccarozơ gồm:
A α-glucozơ và α-fructozơ B β-glucozơ và α-fructozơ
C α-glucozơ và β-fructozơ D α-glucozơ
Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm (-OH) ?
A glucozơ tác dụng với dd brom
B glucozơ tác dụng với H2/Ni, t0
C glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3
Trang 7D glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O, xúc tác piriđin
Câu 6: Glucozơ không tham gia phản ứng
A khử bởi hidro B Thủy phân
C Cu(OH)2 D dd AgNO3/NH3
Câu 7: Fructozơ không phản ứng với
A AgNO3/NH3,t0 B Cu(OH)2/OH-
C H
2/Ni,t0 D nước Br2
Câu 8: Phản ứng với chất nào sau đây, glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi
hóa ?
A Phản ứng với H
2/Ni,t0 B Phản ứng với Cu(OH)2/OH-,t0
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột
B Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ
C Khi thủy phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit
D Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ
Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là:
A (C6H7O3(OH)3)n B (C6H5O2(OH)3)n
C (C6H8O2(OH)2)n D [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 11: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
A với axit H2SO4 B với kiềm C với dd iôt D thuỷ phân
Câu 12: Chọn câu đúng:
A Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột
B Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ
C Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
D Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức
-CHO
B thủy phân xelulozơ thu được glucozơ
C thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ
Trang 8D Cả xelulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic
B Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo
C Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy
D Làm thực phẩm cho con người
Câu 15: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A màu với iot B với dd NaCl
C tráng bạc D thuỷ phân trong môi trường axit
Câu 16: Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH Các chất A, B là:
A tinh bột, glucozơ B tinh bột, xenlulozơ
C tinh bột, saccarozơ D glucozơ, xenlulozơ
Câu 17: Cho các dd sau: HCOOH, CH3COOH, CH3COOC2H5, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, xelulozơ Số lượng dung dịch
có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 18: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5COOCH3,
CH3CHO, (CH3)2CO, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xelulozơ Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là:
A 6 B 7 C 5 D 4
Câu 19: Cho các dd sau: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol,
protein Số lượng chất tham gia phản thủy phân là:
A 4 B 5 C 6 D 3
Câu 20: Để phân biệt các dd: glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic, có thể dùng
dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 B HNO3 và AgNO3/NH3
C Nước brom và NaOH D AgNO3/NH3 và NaOH
Câu 21: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 (gam) glucozơ, biết
hiệu suất phản ứng đạt 95% Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:
A 6,156 g B 1,516 g C 6,165 g D 3,078 g
Câu 22: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/OH-, đun nóng
Sau phản ứng thu được 1,44 gam kết tủa đỏ gạch Giá trị của m là:
A 6,28 g B 0,90 g C 1,80 g D 2,25 g
Trang 9Câu 23: Khử 18 g glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80% Khối lượng sorbitol thu được là:
A 64,8 g B 14,56 g C 54,0 g D 92,5 g
Câu 24: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80% Hấp
thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g
kết tủa Giá trị của m là:
A 45,00 B 11,25 g C 14,40 g D 22,50 g
Câu 25: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu
suất của cả quá trình sản xuất là 85% Khối lượng ancol thu được là:
A 0,338 tấn B 0,833 tấn C 0,383 tấn D 0,668 tấn
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi
trường axit (vừa đủ) được dd X Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu được
m (gam) Ag Giá trị của m là:
A 6,75 g B 13,5 g C 10,8 g D 7,5 g
Câu 27: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh Muốn điều chế 29,7 kg
Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A 15,000 lít B 14,390 lít C 1,439 lít D 24,390 lít
Câu 28: Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat
A 15,00 ml B 24,39 ml C 1,439 ml D 12,95 m
Trang 102.4 KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN THI THPT QUỐC GIA
2.4.1 Một số bài toán tiến hành giờ luyện tập
Thông thường các giáo viên sau khi cho học sinh các câu hỏi về nhà thường khi lên lớp là đọc đáp án Phương pháp này theo tôi nó chỉ phù hợp với đối tượng học sinh khá và giỏi còn đối với học sinh trường tôi phần nhiều là những học sinh yếu kém, số lượng học sinh thích ứng với cách dạy trên là không nhiều nên trong quá trình giảng dạy tôi thường cùng học sinh làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập, phân tích cho học sinh hiểu vấn đề, từ đó các em vận dụng để làm tiếp các bài tập đã cho Sau khi cho thời gian để các em chính xác với câu trả lời, khi đó tôi mới công bố đáp án và giải đáp thắc thắc ở tất cả các câu các em có yêu cầu
Bài tập 1 (Bài 6 Sgk trang 25) Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải
đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozo với lượng vừa đủ dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac Tính khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính và khối lượng bạc nitrat cần dùng Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
* Với bài tập này học sinh cần nắm được:
- Phản ứng oxi hóa glucozo bằng dung dịch AgNO 3 /NH 3 (phản ứng tráng bạc) như sau:
HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O →
HOCH 2 [CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3
- Từ phản ứng tráng bạc:
- Từ đó tìm được:
Bài tập 2 (Bài 6 SGK trang 34) Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 (gam) saccarozo, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc Hãy viết ptpu xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn * Với bài này học sinh cần nhắc lại được: - Phản ứng thủy phân saccarozo và phản ứng tráng bạc: C 12 H 22 O 11 + H 2 O → C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (1)
Trang 11(glucozo) (fluctozo)
HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O →
HOCH 2 [CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 (2)
(Lưu ý: Fluctozo chuyển hóa thành Glucozo trong môi trường bazơ) - Từ phản ứng (1) và (2):
- Từ đó tìm được:
Bài tập 3 (Bài 4 SGK trang 37) Từ 1 (tấn) tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozo, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%? * Với bài này học sinh cần nhắc lại được: - Phản ứng thủy phân tinh bột: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6
- Công thức tính hiệu suất phản ứng: H
⇒
- Từ đó ta được:
Bài tập 4 (Bài 6.14 SBT trang 15) Từ một loại nguyên liệu chứa 80% tinh bột người ta sản xuất ancol etylic bằng phương pháp lên men Sự hao hụt trong quá trình là 20% Từ ancol etylic người ta pha thành cồn 900 Tính thể tích cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml ** Với bài này học sinh cần nhắc lại được: - Phản ứng thủy phân tinh bột và phản ứng lên men rượu: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6
C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 - Công thức tính hiệu suất phản ứng và Độ rượu: H
í ; ĐR
- Từ đó ta được:
Trang 12
Bài tập 5 (Bài 2.36 SBT trang 16) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ
xenlulozo và axit nitric đặc có xt là axit sunfuric đặc, đun nóng Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m (kg) axit nitric ( Hiệu suất phản ứng là 90%) Giá trị của m là:
A 30 B 21 C 42 D 10
*Với bài toán này học sinh cần nắm được:
- Phản ứng của xenlulozo với HNO 3 :
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO 3 đặc
→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O
- Công thức tính hiệu suất phản ứng:
H
- Từ đó ta được:
Trên đây tôi giới thiệu các bài tập trong giờ luyện tập chương và yêu cầu học sinh về rà soát lại các bài tập tương tự tôi đã cho về nhà Trong một tiết luyện tập tôi không thể nói hết các bài tập mà tôi đã giao cho học sinh Tuy nhiên với một số em ham học hỏi và muốn thi vào các trường đại học, cao đẳng các em vẫn có tài liệu để rèn luyện và tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ các em
2.4.2 Một số đề thi THPT Quốc Gia gần đây
THPT QG NĂM 2015( Mã Đề 204)
Câu 1: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A Xenlulozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Glucozơ
Câu 2: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường
để bổ sung nhanh năng lượng Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ THPT QG NĂM 2016( Mã Đề 204)
Câu 3: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%,
thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ Giá trị của m là:
A 20,5 B 22,8 C 18,5 D 17,1
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đkc), thu được 1,8 gam H2O Giá trị của m là: