Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
745,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỮU QUỐC HUY CÁCH BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 Khóa học : 2012 - 2014 Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỮU QUỐC HUY CÁCH BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 Khóa học : 2012 - 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ NGUYỄN HOÀNG TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm 2014 Trần Hữu Quốc Huy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hướng dẫn em qua chuyên đề nghiên cứu ngôn ngữ học bậc sau đại học Suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường, q thầy giúp em có điều kiện tiếp thu kiến thức ngôn ngữ học chuyên sâu, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học đại Xin chân thành cám ơn GS TS Nguyễn Đức Dân, GS TS Nguyễn Thiện Giáp, PGS TS Nguyễn Công Đức, PGS TS Lê Khắc Cường, PGS TS Lê Trung Hoa, PGS TS Trần Thị Ngọc Lang, TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, TS Nguyễn Hữu Chương, TS Đỗ Thị Bích Lài, TS Nguyễn Vân Phổ, TS Huỳnh Bá Lân, TS Nguyễn Thị Phương Trang Em xin gửi lời đặc biệt cám ơn đến TS Nguyễn Hoàng Trung, người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học cho em, giúp em hoàn thành luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC 6 DẪN NHẬP .9 Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài: .9 1.1 Đối tượng nghiên cứu: .9 1.2 Lí chọn đề tài: .9 Nhiệm vụ: 10 Nguồn ngữ liệu: 10 Lịch sử vấn đề: 11 4.1 Lịch sử vấn đề phương thức biểu ý nghĩa khứ tiếng Anh: 11 4.2 Lịch sử vấn đề phương thức biểu ý nghĩa khứ tiếng Việt .14 Phương pháp nghiên cứu: 17 5.1 Phương pháp quan sát - miêu tả: 17 5.2 Phương pháp phân tích: 17 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: 17 Đóng góp mới: 18 7 Bố cục cơng trình: 18 CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1 Định vị thời gian tình 20 1.1.1 Thời gian phát ngôn 21 1.1.2 Thời gian tình 22 1.1.3 Thời gian quy chiếu 22 1.1.4 Quan hệ thời gian ngơn ngữ khơng có 23 1.2 Quan hệ thời gian khái niệm ý nghĩa khứ: .24 1.2.1 Mối quan hệ thời gian quy chiếu, thời gian phát ngơn, thời gian tình 25 1.2.2 Khái niệm ý nghĩa khứ: 27 CHƯƠNG HAI: CÁCH BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG ANH 31 2.1 Cách biểu đạt ý nghĩa khứ phương tiện hình thái (morphology) tiếng Anh 32 2.1.1 Thì khứ (past tense) biểu đạt ý nghĩa khứ .32 2.1.2 Thì phi khứ (non-past tense) biểu đạt ý nghĩa khứ .41 2.1.3 Hình thái present perfect .45 2.2 Quan hệ vị từ với thành tố mang ý nghĩa thời gian việc biểu đạt ý nghĩa khứ: 48 Tiểu kết: 49 CHƯƠNG 3: CÁCH BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG VIỆT 50 3.1 Cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Việt: phương tiện từ vựng 50 3.1.1 Các trạng ngữ thời gian .50 3.1.2 Các vị từ tình thái 55 3.2 Tương tác loại tình yếu tố ngữ dụng liên quan phát ngôn 59 3.3 Tiền giả định ý nghĩa khứ .64 3.4 Ý nghĩa khứ biểu thị qua hành vi ngôn ngữ 66 Tiểu kết: 67 CHƯƠNG BỐN: ĐỐI CHIẾU CÁCH BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT .68 4.1 Cơ sở đối chiếu: 68 4.2 Cách thức thực 69 4.3 Một số biến đổi trình chuyển dịch .70 4.4 Sự bất tương đồng “đã” hình thái khứ tiếng Anh 72 4.4.1 “Đã” không biểu thị ý nghĩa khứ 72 4.4.2 Đã – Phương tiện đánh dấu ý nghĩa thể dĩ thành 75 4.5 Sự dị biệt tương đồng cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt 76 4.5.1 Những khác biệt cách biểu thị ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt .76 4.5.2 Sự tương đồng cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt .82 Tiểu kết: 84 KẾT LUẬN 86 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 A TIẾNG VIỆT 88 B TIẾNG ANH 90 NGUỒN NGỮ LIỆU LÀM DẪN CHỨNG MINH HỌA 92 A Tiếng Việt .92 B Tiếng Anh .92 DẪN NHẬP Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài: 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Đây hai ngơn ngữ khác loại hình: tiếng Anh ngơn ngữ biến hình, có biến đổi hình thái, tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng có biến đổi hình thái Đề tài luận văn tập trung sâu vào việc mơ tả phân tích cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt, tìm tương đồng khác biệt cách biểu đạt ý nghĩa khứ hai ngơn ngữ 1.2 Lí chọn đề tài: Các cơng trình nghiên cứu trước nêu khái quát cách biểu đạt ý nghĩa thời gian chung, không nghiên cứu chuyên biệt cách hệ thống cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Ngoài ra, nhiều tác giả đưa nhận định chưa thật xác đáng ý nghĩa khứ, chưa xác định định vị thật sự tình trục thời gian; nhiều tác giả cịn đưa ví dụ nhầm lẫn khứ tuyệt đối khứ tương đối Chúng xây dựng đề tài nhằm tiếp thu, hệ thống lại phát huy thêm giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu trước, nhằm tạo cơng trình nghiên cứu chun sâu ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Trong trình đó, chúng tơi đưa phát mình, dù đưa dẫn chứng để chứng minh kĩ lưỡng, cịn sơ sót, hi vọng q thầy bạn đọc bổ sung thêm Bên cạnh đó, theo quan điểm nhiều nhà ngôn ngữ học nay, tiếng Anh ngơn ngữ có thì, tiếng Việt lại ngơn ngữ khơng có Việc chuyển dịch khứ tiếng Anh sang tiếng Việt, ngược lại, 10 chuyển dịch ý nghĩa khứ từ tiếng Việt sang tiếng Anh có nhiều vấn đề cần làm rõ Chúng tơi cố gắng nghiên cứu trình bày đề tài luận văn cách hệ thống để giúp cho việc đối chiếu ý nghĩa khứ hai ngôn ngữ rõ ràng Quan điểm nhà ngôn ngữ học đại nhà ngữ pháp học truyền thống theo hai hướng việc phân định tiếng Anh, điều khiến cho người học phổ thơng có cách nhìn chưa đắn, khoa học thì, thể, tiếng Việt lẫn tiếng Anh Cơng trình chúng tơi mong góp thêm tiếng nói để người nghiên cứu người học tiếng Anh tiếng Việt sớm có cách nhìn nhận Nhiệm vụ: Chúng tiến hành thống kê, mơ tả, phân tích cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh để tìm hệ thống hóa đặc trưng ngơn ngữ biến hình việc biểu đạt ý nghĩa khứ Đồng thời, tiến hành thống kê, mô tả, phân tích cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Việt để tìm hệ thống hóa đặc trưng ngôn ngữ đơn lập việc biểu đạt ý nghĩa khứ Việc so sánh, đối chiếu điểm tương đồng điểm khác biệt hai ngôn ngữ thực sau hoàn thành hai nhiệm vụ Nguồn ngữ liệu: Chúng tơi tiến hành phân tích nguồn ngữ liệu có giá trị tác giả dịch giả có uy tín nước giới (xin xem chi tiết phần cuối: Nguồn ngữ liệu làm dẫn chứng minh họa) Việc xây dựng đối chiếu Anh-Việt, Việt Anh (xin xem phần phụ lục) thực công phu, chi tiết để chứng minh rõ số nhận định luận văn Số lượng vị từ lựa chọn để phân tích ngẫu nhiên nhiều, dù cơng việc tốn nhiều cơng sức, mang đến kết sát với thực tế ngôn ngữ 11 Lịch sử vấn đề: 4.1 Lịch sử vấn đề phương thức biểu ý nghĩa khứ tiếng Anh: 4.1.1 Thời gian – Phạm trù tư Con người tồn thời gian: từ lúc chào đời nhắm mắt xuôi tay quãng đời gắn liền với thời gian Vậy, thời gian (Time) ý niệm thuộc phạm trù nhận thức người thực Theo Quirk Greenbaum, thời gian phổ niệm phi ngơn ngữ, cịn Comrie (1985) cho ngơn ngữ hay nói xác văn hóa có cách thức ý niệm hóa thời gian khơng phải ngơn ngữ có Cịn theo Lewis M (1986), thời gian yếu tố thuộc kinh nghiệm người thực Ông cho cịn ý niệm khác thời gian tương quan với ngơn ngữ sử dụng, thời gian tâm lý (psychological time) Loại thời gian biểu thị cách thức mà người nhận thức hành động, biến cố xảy cách khách quan Như vậy, thời gian nằm nhận thức biến cố xảy người sử dụng ngôn ngữ Michaelis (2006) cho người tri nhận thời gian thông qua không gian điều biểu thị qua ngôn ngữ dùng để nói quan hệ thời gian: thường nói kéo giãn hay nén hoạt động, hướng đến tương lai, trở lại khứ… Nói chung, thời gian phân thành khúc đoạn có tính biểu trưng phổ quát khứ, tương lai ngơn ngữ có cách thức xác định biến cố thời gian, tất nhiên cách thức lại khác tùy theo đặc trưng ngơn ngữ hay nhóm ngơn ngữ 4.1.2 Thì – Phạm trù ngữ pháp động từ Thì (Tense) công cụ ngôn ngữ học dùng để biểu thị mối quan hệ thời gian Trong ngôn ngữ khơng có quan hệ thời gian biểu thị phương tiện từ vựng (Tiếng Việt sử dụng hơm qua, trước đây, năm ngối, hồi ấy…để biểu thị ý nghĩa khứ) Tuy nhiên, nhiều ngôn ngữ lại biểu thị thông tin 78 He had never seen – tình diễn trước tình quy chiếu she came in điều bắt buộc tình diễn trước (anterior situation) phải đánh dấu hình thái past perfect Trong đó, hai tình đánh dấu simple past lại xem tình đồng thời (simultaneous situations) Trong tiếng Việt, mối quan hệ thời gian biểu thị khung đề thời gian liên quan So sánh ví dụ (99a) với câu chuyển dịch tương ứng tiếng Việt đây: Cô ta Φ bước vào Trước ông chưa thấy cô ta hẳn nhiên chưa hế thấy ta khóc Trơng ta Φ đau buồn đến thiểu não, mà chẳng có lạ (Di sản – Bản dịch Phạm Vũ Lửa Hạ) Tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng khung thời gian “trước đây” để đánh dấu quan hệ thời gian cô ta bước vào ơng chưa thấy…Cịn mối quan hệ thời gian phát ngôn thời gian tình liên quan khơng cần đánh dấu ngơn cảnh câu chuyện cho phép người đọc xác định xác mối quan hệ Câu (99b) lại miêu tả chuỗi tình diễn tiến theo trật tự tuyến tính thời gian Trật tự tuyến tính miêu tả qua sơ đồ sau: Hình 21 Hình thái vị từ (99b) cho biết tình liên quan định vị trước thời gian phát ngôn (ST) trước thời gian quy chiếu trùng với thời gian phát ngơn Mặc dù biểu đồ tình he came in diễn trước tình he found her writing tình she always shut it or put her hand…nhưng hình thái tình liên quan Sự tương đồng hình thức xem hiệu ứng tâm lý với người đọc, chuỗi tình diễn liên tục gần đồng thời 79 tâm trí người đọc Tác dụng đánh dấu từ vựng biểu thị nhanh chóng, tức thời (liền), quan hệ thời gian (ST) thời gian tình khơng đánh dấu phần chuyển dịch (99a) ngôn cảnh xác định mối quan hệ Lần ông Φ bước vào, nhìn thấy nàng viết nàng liền gấp nhật ký lại hay đè tay lên nó… Trong tiếng Việt ngôn cảnh xem yếu tố xác định mối quan hệ thời gian câu Yếu tố lại giữ vai trò thứ yếu việc biểu thị ý nghĩa khứ tiếng Anh Xét câu tiếng Việt (100) 100 a (Nhưng hơm bị đánh trận bị đuổi đi) Bác gái tắm, khoét chỗ phên nứa để nhìn! (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) b Từ ngày có anh đến làm, chị giải phóng khỏi thằng trai nên rỗi rãi (Vũ điệu bô – Nguyễn Quang Thân) Trong (100a), khung đề thời gian hôm thường dùng phong cách tự hay trần thuật biểu thị mối quan hệ (ST) (ET) tiếng Việt, đến lượt tình bị đánh trận bị đuổi lại trở thành yếu tố định vị tình bác gái tắm kht chỗ phên nứa để nhìn quan hệ với thân Ta miêu tả mối quan hệ thời gian tình liên quan xác định ngơn cảnh qua sơ đồ sau: (Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) Hình 22 80 Trong tiếng Anh ngôn cảnh không quan trọng việc biểu thị ý nghĩa khứ tình ý nghĩa ngữ pháp hóa So sánh với câu chuyển dịch tiếng Anh tương ứng (101) 101 a …the boy had hollowed out a small hole in the washroom wall in order to spy on his uncle's wife while she bathed (Bản dịch Dump Luck Nguyễn Nguyệt Cầm Peter Zinoman) b Since he had begun his employment, she had been liberated from her son and so had more free time (Bản dịch The Waltz of the Chamber Pot Rosemary Nguyen) 4.5.1.2 Hệ khác biệt loại hình Trong phần trên, luận văn đề cập đến mối quan hệ thời gian ngữ pháp hóa tiếng Anh phần chúng tơi trình bày khác biệt cách thức biểu đạt ý nghĩa khứ hệ khác biệt loại hình hai ngơn ngữ Ngữ liệu cho thấy tiếng Việt khơng có hệ thống hình thái học tiếng Anh để đánh dấu mối quan hệ ngữ pháp liên quan đến tình Thay vào đó, ngơn ngữ đơn lập khác tiếng Hoa, tiếng Thái…, tiếng Việt sử dụng trạng ngữ thời gian nhằm tạo lập khung thời gian khứ cho tình liên quan khơng có ngơn cảnh (vai trị ngơn cảnh chúng tơi phân tích phần trên) 102 a Hồi cịn nhỏ, tơi mê câu cá b Tơi gặp lại Nam hơm sinh nhật anh c Có dạo Nam làm việc cho BP d Trước sống Paris Các trạng ngữ thời gian khứ (102) có chức định vị tình liên quan, chức hồn tồn tương đương với hệ thống hình thái học tiếng Anh hay ngơn ngữ biến hình khác Tuy nhiên, mối quan hệ 81 thời gian ngữ pháp hóa nên dù có mặt trạng ngữ khứ câu vị từ bắt buộc phải đánh dấu hình thái tương hợp với mối quan hệ thời gian ngữ pháp hóa Ta thử chuyển dịch ví dụ sang tiếng Anh: 103 a When I was a child, I loved fishing b I saw Nam again on your birthday c For a time, Nam worked for BP d I lived in Paris before Như vậy, dù có yếu tố định vị tình khứ, hình thái vị từ tiếng Anh phải chia hình thái thích hợp để biểu thị mối quan hệ thời gian Ngồi ra, tiếng Việt cịn sử dụng tính thực thuộc tính để biểu đạt ý nghĩa khứ Tính thực thường đánh dấu thơng qua phó từ mức độ rất, quá, khá, lắm… 104 a Nam vẽ tranh đẹp b Hoa mua váy mắc tiền c Mai làm bánh ngon Sự có mặt phó từ mức độ (104) thường cho biết tính chất hay thuộc tính vị từ tĩnh hay tính từ biểu thị tồn tại, tức đối tượng có thuộc tính tồn điều có nghĩa hành động tạo đối tượng diễn kết thúc Do đó, nói tình (104) tình khứ Tuy nhiên, tình phải tuân thủ ràng buộc ngữ nghĩa, tính hạn định hay tính đếm danh ngữ bổ ngữ So sánh: 105 a Nam vẽ tranh đẹp b ?Hoa mua váy mắc tiền c Mai làm bánh ngon 82 Các tình (105a) (105c) miêu tả phẩm chất tồn chủ thể, nên khơng xem tình q khứ, cịn (105b) khiên cưỡng tiếng Việt Các câu (104) chuyển dịch sang tiếng Anh chắn có vị từ chia hình thái q khứ 106 a Nam drew a very nice picture b Hoa bought a very expensive skirt c Mai made a very delicious cake Còn câu (105) đánh dấu tiếng Anh: 107 a Nam is a good painter (Nam họa sĩ giỏi) b Mai is a good baker (Hoa người làm bánh ngon) Như vậy, tiếng Việt dùng kết hợp phó từ mức độ với vị từ tĩnh hay tính từ cơng cụ định vị tình q khứ thơng qua ý nghĩa thực mà phó từ gán định cho thuộc tính tính từ biểu thị Hay nói cách khác, tiếng Việt cơng cụ đánh dấu thực sử dụng để định vị tình khứ thỏa mãn số ràng buộc ngữ nghĩa danh ngữ bổ ngữ Cịn tiếng Anh đánh dấu tính thực hệ thống hình thái học, chẳng hạn, tình đánh dấu khứ phần lớn tình thực 4.5.2 Sự tương đồng cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Các ngơn ngữ có chung cách định vị tình trục thời gian tương quan với tình khác trục thời gian Về mặt ngôn ngữ học đại cương, có ba kiểu loại thời gian luận văn trình bày chương I, II III: thời gian phát ngôn, thời gian quy chiếu thời gian tình Ba kiểu thời gian ứng với ba loại tình: tình phát ngơn, tình quy chiếu tình biểu thị vị từ câu Quan hệ thời gian ba tình định ý nghĩa thời gian tình khung tham chiếu mang 83 tính phổ qt ngơn ngữ: tình phát ngơn tình tham chiếu đến hay tình “mốc”, tình quy chiếu (thời gian quy chiếu) trùng với tình phát ngơn khơng, cịn tình vị từ biểu thị định vị tương quan với tình phát ngơn Như vậy, tình xét định vị trước tình phát ngơn, tình xét tình q khứ, cịn với trường hợp khác tình phi q khứ (có thể tương lai) Khơng riêng tiếng Việt tiếng Anh, ngôn ngữ khác xác lập mối quan hệ thời gian theo cách thức nét nghĩa phổ quát 108 Ngày xửa có cơng chúa vơ xinh đẹp sống lâu đài… 109 Once upon a time there was a very beautiful princess who lived in a castle… 110 Tôi sinh năm 1968 111 I was born in 1968 Tiếng Anh tiếng Việt sử dụng trạng ngữ hành chức khung thời gian để định vị tình liên quan Khung thời gian tiếng Việt (108) once upon a time (109) dùng truyện cổ tích biểu đạt ý nghĩa khứ xa (remote past time) Còn hai câu (110) (111), trạng ngữ thời đoạn năm 1968 in 1968 cho biết tình thực khúc đoạn Cả hai tình tiếng Việt tiếng Anh miêu tả sau qua sơ đồ đây: Hình 23 Sự tương đồng quan hệ thời gian tìm thấy quan hệ hai tình q khứ 84 112 Hơm qua tơi đến Sài Gịn Tom Úc 113 Yesterday, when I came to Saigon, Tom had returned to Australia Khung thời gian khứ hôm qua/yesterday cung cấp thơng tin thời gian tình cú phụ khi/when Thơng thường, tình diễn kết thúc trước tình khác diễn khứ đánh dấu “đã” hay “đã…rồi” tiếng Việt – tố đánh dấu ý nghĩa dĩ thành, cịn tiếng Anh tình tương ứng đánh dấu past perfect Sơ đồ cho thấy hai hành động diễn khứ, trạng từ hơm qua/yesterday định vị tình tơi đến Sài Gịn/I came to Saigon, sau đến lượt tình trở thành tình quy chiếu tình Tom Úc/Tom had returned Sự tình đánh dấu “đã” Past Perfect tiếng Anh xác định diễn vào thời gian trước hơm qua Hình 24 Như vậy, ta thấy quan hệ thời gian liên quan đến tình vị từ biểu thị tiếng Anh tiếng Việt có tương đồng, tương đồng phổ niệm ngôn ngữ Cái khác biệt hai ngơn ngữ, mối quan hệ tiếng Anh đánh dấu hình thức cụ thể, tức ngữ pháp hóa, cịn tiếng Việt khơng ngữ pháp hóa mối quan hệ đó, tức tiếng Việt khơng có hệ thống biến tố để diễn đạt mối quan hệ thời gian Tiểu kết: Cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt có nét khác biệt chủ yếu tiếng Anh ngơn ngữ biến hình có biến đổi hình thái vị từ; cịn tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng có biến đổi hình thái vị từ Những tương đồng tiếng Anh tiếng Việt cách biểu đạt ý nghĩa 85 khứ chủ yếu cách biểu đạt thời gian phương tiện ngữ nghĩa - từ vựng hai ngơn ngữ Cần nói thêm rằng, tiếng Anh dùng hàm ngôn, ngữ cảnh, việc biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Việt, phương thức biến đổi hình thái vị từ yếu tố bắt buộc, rõ ràng, diễn trường hợp, nên trở nên trội Tiếng Anh tiếng Việt, có nét khác việc biểu đạt ý nghĩa khứ, việc chuyển dịch hai ngơn ngữ hồn tồn thực phương tiện riêng ngôn ngữ 86 KẾT LUẬN Chúng dành nhiều thời gian khảo sát cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Đồng thời với việc hệ thống hóa phương thức biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt, nêu tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ mặt biểu đạt ý nghĩa khứ Sau trình làm việc cẩn thận, chúng tơi đến số kết luận vấn đề cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt: Tiếng Anh ngơn ngữ biến hình, cách biểu đạt ý nghĩa khứ gắn liền mang tính bắt buộc hình thái vị từ - tức vị từ phải có hình thái phù hợp để biểu đạt ý nghĩa khứ Tuy nhiên có ngoại lệ, ngữ dụng mà hình thái phi q khứ (non-past tense) dùng để biểu đạt ý nghĩa khứ Riêng hình thái present perfect (và hình thái mở rộng nó: present perfect progressive) cần phải có nhiều nghiên cứu nữa, thời điểm này, chúng tơi kết luận hình thái present perfect định vị tình q khứ với tính quan yếu đương Các thành tố từ vựng mang ý nghĩa khứ tiếng Anh có mối quan hệ ràng buộc với hình thái vị từ biểu đạt ý nghĩa khứ Điều khác với tiếng Việt, nơi mà khơng có ràng buộc biến đổi hình thái theo ý nghĩa biểu đạt thời gian Tiếng Việt biểu đạt ý nghĩa khứ qua ngữ cảnh với hiển ngôn (phương tiện từ vựng-ngữ nghĩa), hàm ngôn (trong bật tiền giả định) hành vi ngơn ngữ Việc tách biệt phần câu, tách biệt câu khỏi ngữ cảnh làm cho việc xác định ý nghĩa q khứ, nhiều trường hợp, khơng cịn Với so sánh việc dùng tiếng Việt việc dùng simple past tiếng Anh tác phẩm có giá trị, chúng tơi cung cấp thêm chứng khoa học cho việc khẳng định tố biểu thị ý nghĩa khứ, 87 từ bắt buộc phải có biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Việt Đã tố thể, thường thể “dĩ thành” Cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt có điểm tương đồng mặt dùng phương tiện từ vựng việc sử dụng ngữ nghĩa số kết cấu Hai ngơn ngữ có nhiều khác biệt việc biểu đạt ý nghĩa khứ nói riêng ý nghĩa thời gian nói chung: tiếng Anh dùng biến đổi hình thái vị từ (mang tính bắt buộc), tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng-ngữ nghĩa (tuy nhiên nhiều trường hợp không mang tính bắt buộc) Chúng tơi cố gắng nhiều để tìm tịi, nghiên cứu đưa nhận xét cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Ở thời điểm này, mặt chủ quan, có lẽ chúng tơi cảm thấy trình bày đầy đủ nét quan trọng việc biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề đề cập chưa hồn chỉnh đầy đủ, cố gắng nghiên cứu thêm thời gian tới cơng trình Trong khả hữu hạn mình, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần vào việc đánh giá cách thức mà ý nghĩa khứ biểu đạt hai ngôn ngữ, đối chiếu ý nghĩa khứ góp phần có ích cho việc học tập, nghiên cứu tiếng Anh tiếng Việt 88 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt - tập 1, 2, NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban (2005), “Một hướng tiếp cận yếu tố ‘tính thời gian’ tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 10, Tr 1-11 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), “Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Tr - 13 Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (2013), Chun đề cao học ngơn ngữ Lơ gích & tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt - từ loại, Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian tiếng Việt xét bình diện từ vựng - ngữ nghĩa (trong đối chiếu với tiếng Anh), Trường Đại học 89 Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hán (2002), Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 14 Cao Xuân Hạo (1998), “Về ý nghĩa ‘Thì’ ‘Thể’ Tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Tr 1-32 15 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Hiệp (2005), So sánh phương thức biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh (trong dịch thuật Anh - Việt Việt Anh), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 17 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Nhật Lệ (2006), Các phương thức biểu thời gian tiếng Anh tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 19 Bùi Thị Thanh Lương (2002), “Tìm hiểu chức ngữ pháp vai trị thơng báo vai nghĩa thời gian câu tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 158, Tr 32 - 36 20 Trần Thị Nhàn (2000), “Đọc sách ‘Thành phần câu tiếng Việt’”, tạp chí Ngơn ngữ, Số 1, Tr 77 - 78 21 Panfilov (2002), “Một lần phạm trù tiếng Việt”, tạp chí Ngôn ngữ, số 7, Tr 1-7 22 Saussure, F De (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Thị Lệ Thanh (2001), “Ý niệm chiết đoạn thời gian ngắn tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 15, Tr 17 - 24 90 24 Lê Thị Lệ Thanh (2003), “Hôm - Định vị thời gian tại, khứ hay tương lai?”, tạp chí Ngôn ngữ, số 5, Tr 8-19 25 Huỳnh Thanh Thêm (2012), So sánh cách biểu thị ý niệm thời gian tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo Dục, TP HCM 27 Phan Thị Minh Thúy (2001), “Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 10, Tr 13 - 19 28 Phan Thị Minh Thúy (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt (So sánh với tiếng Nga), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hồng Trung (2002), So sánh thể hoàn thành tiếng Pháp tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hồng Trung (2006), Thể tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp tiếng Anh), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Lân Trung (2002), “Vài suy nghĩ giải pháp chuyển dịch mệnh đề phụ đảm nhiệm chức trạng ngữ thời gian hai ngôn ngữ Pháp - Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, số 166, Tr - 12 32 Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2011), Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn - tham số xác định giá trị thể tiếng Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 33 Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng B TIẾNG ANH 34 Comrie, Bernard (1989), Language Universals and Linguistic Typology, 91 University of Chicago Press 35 Comrie, Bernard (1998), Aspect, Cambridge University Press 36 Comrie, Bernard (2000), Tense, Cambridge University Press 37 Davis, Steven and Gillon, Brendan S (2004), Semantics: A Reader, Oxford University Press 38 Eynde, Frank Van , “The analysis of tense and aspect in Eurotra”, Belgium 39 Harper, Mary P and Charnialc, Eugene , “Time and Tense in English”, Brown University 40 Lin, Jo-wang , “Time in a language without Tense: The case of Chinese”, National Chiao Tung University 41 Murphy, Raymond (2004), English Grammar in Use, Cambridge University Press 42 Reichenbach, Hans (1947), The Tenses of Verbs, phần 51 Elements of Symbolic Logic, Macmillan Company, New York, tr 287 43 Ritter, Elizabeth and Wiltschko, Martina, “Anchoring events to utterances without tense”, UCalgary & UBC 44 Swan, Michael (2009), Practical English Usage, Oxford University Press 45 Thomson, A J and Martinet, A V (1986), A Practical English Grammar, Oxford University Press 46 Tulenheimo, Tero , “Are There Tense Operators in English?”, University of Helsinki, Finland 92 NGUỒN NGỮ LIỆU LÀM DẪN CHỨNG MINH HỌA A Tiếng Việt Nguyễn Nhật Ánh (2012), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2013), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ Nam Cao (2004), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Martel, Yann (Trịnh Lữ dịch) (2004), Cuộc đời Pi, NXB Văn học Vũ Trọng Phụng (2014), Số đỏ, NXB Văn Học, Hà Nội Nguyễn Quang Thân (2007), Giữa điều bình dị: truyện ngắn song ngữ Việt-Anh, NXB Văn hóa Sài Gòn Woolf, Virginia (Phạm Vũ Lửa Hạ dịch), Di Sản, NXB Đà Nẵng B Tiếng Anh Vũ Trọng Phụng (Peter Zinoman Nguyễn Nguyệt Cầm dịch) (2002), Dumb luck, NXB Đại học Michigan Pritchett, V S (1981), The Oxford book of short stories, NXB Đại học Oxford 10 Martel, Yann (2001), Life of Pi, NXB Harcourt 11 Woolf, Virginia (1944), A haunted house: and other short stories, NXB Hogarth Press, London ... niệm ý nghĩa khứ Chương nêu cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh Phần chúng tơi phân tích cách biểu đạt ý nghĩa q khứ tiếng Anh với vấn đề quan trọng tiếng Anh biểu đạt ý nghĩa q khứ (do tiếng Anh. .. bày cách chun biệt cách thức biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt, để có kết nghiên cứu vừa tổng quát vừa chi tiết cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Những mà chúng tơi đạt đề... thức biểu ý nghĩa khứ tiếng Việt Ý nghĩa khứ tiếng Việt phần vấn đề nghiên cứu cách biểu đạt thời gian tiếng Việt, hầu hết nhà Việt ngữ học quan tâm Vấn đề thời gian tiếng Việt phức tạp tiếng Việt