1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương lịch sử tư tưởng phương tây

311 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 311
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  TẬP BÀI GIẢNG MÔN: ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY PGS,TS ĐINH NGỌC THẠCH ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY  TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI HY LẠP – LA MÃ  TƯ TƯỞNG TRUNG CỔ  TƯ TƯỞNG PHỤC HƯNG  TƯ TƯỞNG THẾ KỶ XVII - XVIII  TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC  CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN  CÁC KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG HIỆN ĐẠI NGỒI MÁCXÍT) DẪN LUẬN I TƯ TƯỞNG VÀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG Tư tưởng hệ tư tưởng Có nhiều cách hiểu khái niệm “tư tưởng”, từ chỗ đồng với tư hình thức tích cực phản ánh thực khách quan, thể nhận thức chủ thể cách gián tiếp, có định hướng, có tính khái quát mối liên hệ vật, tượng, đến việc đặt bên cạnh khái niệm “ý tưởng”, hay “ý niệm” (idea), hình thức nhận thức tươợng thực khách quan, hàm chứa ý thức về, mục đích dự phóng nhận thức tiếp theo, cải tạo giới Song dù xét đốn từ góc độ tư tưởng hình ảnh tinh thần, hình thành q trình hoạt động có ý thức người, gắn với chặng đường phát triển lịch sử Theo nghĩa tư tưởng người tích lũy “kinh nghiệm ý thức”, “phát lộ” qua toàn phong phú sống, gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học… Tư tưởng khác với lý tưởng (ideal), hiểu kiểu mẫu, chuẩn mực hình tượng tư tưởng, quy định phương thức tính chất hành vi người Về mặt lịch sử, vấn đề lý tưởng làm sáng tỏ triết học cổ điển Đức, dù trước bàn đến nhiều, vào thời Phục hưng kỷ XVII – XVIII I Kant (1724 – 1804) phân tích khái niệm lý tưởng mối liên hệ với vấn đề “mục đích bên trong” Con người thực thể hoạt động theo “mục đích bên trong” Thể lĩnh vực đời sống, lý tưởng trở thành động lực cỗ vũ hàng triệu người hoạt động, thúc đẩy tiến xã hội Như vậy, tư tưởng tích cực, khoa học biến thành lý tưởng Hệ tư tưởng (ideology, theo từ nguyên Hy Lạp kết hợp idea – ý niệm, ý tưởng, logos – học thuyết) hệ thống quan điểm tư tưởng mà thể nhận thức đánh giá quan hệ người với người với thực tiễn, vấn đề xung đột xã hội, chứa đựng mục tiêu hoạt động xã hội, hướng đến củng cố hay thay đổi quan hệ xã hội tồn Trong xã hội có giai cấp hệ tư tưởng mang tính giai cấp Hệ tư tưởng phản ánh vị trí lợi ích giai cấp Tư tưởng có tính kế thừa, phát triển lịch sử chất liệu tư tưởng bổ sung, tích lũy, làm phong phú thêm trải qua “lọc bỏ” biện chứng Mỗi tư tưởng xét nội dung phản ánh điều kiện xã hội mới, xét hình thức tiếp cận với tư tưởng qua Trong Từ điển trị diễn nghĩa Đại học Oxford hệ tư tưởng hiểu hệ thống quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ triết học, mối quan hệ người với thực nhận thức đánh giá từ nhiều góc độ khác Một hệ tư tưởng cần phải, thứ nhất, giải thích xem cách tượng hiểu thế, mà không khác đi, thứ hai, nguồn gốc, thực chất khuynh hướng vận động tượng ấy, thứ ba, nêu tiêu chuẩn chân lý đối lập với – giả tạo, luận phổ biến đặc thù, tất yếu ngẫu nhiên, chất không chất … để củng cố bác bỏ đối tượng Trong phát triển tư tưởng nhân loại nói chung, tư tưởng phương Tây nói riêng, tư tưởng triết học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, xét hình thức tư lý luận đời sớm nhất, đóng vai trị sở giới quan phương pháp luận chung lĩnh vực tri thức khác Các tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ xem xét, đánh giá sở giới quan phương pháp luận triết học định Về phần mình, quan niệm, quan điểm, học thuyết triết lý sống người, xét theo nghĩa rộng từ Theo từ nguyên Hy Lạp, triết học định nghĩa “philosophia (philosophy, philosophie)”, “philo” u mến, “sophie” thơng thái Do danh từ “philosophos” (triết gia) khác với danh từ “sophos” (bác học) Triết gia người yêu mến, khao khát tri thức, thơng thái (nhà thơng thái), cịn nhà bác học người làm chủ tri thức (người biết nhiều) Triết học thực chất trình tìm kiếm khám phá chân lý Triết học hình thái đặc thù ý thức xã hội, hệ thống tri thức chung người giới xung quanh Với tính cách hình thái đặc thù ý thức xã hội, triết học hình thành phát triển liên hệ hữu với thực tiễn sinh động đời sống người thời đại lịch sử định, phản ánh dạng phạm trù, khái niệm Với tính cách hệ thống tri thức phổ quát, triết học khao khát khám phá chân lý, diễn đạt tri thức, giá trị, chuẩn mực dạng nguyên lý, quy luật, truy tìm nguyên nhân “cuối cùng”, hướng nhận thức người đến “điểm nóng” thực giải chúng cách hợp lý Tri thức triết học thường xuyên kiểm chứng, bổ sung phát triển từ hệ sang hệ khác Việc tổng kết chặng đường qua triết học, đánh giá tác động lẫn khuynh hướng triết học, phương pháp giải thích giới nhận thức khác môn khoa học đảm nhiệm – lịch sử triết học Các hệ thống tư tưởng nhân loại lịch sử thành nhiều hệ nhau; hệ tạo nên “vòng khâu” (hay vịng trịn, vịng xốy ốc) chuỗi “vòng khâu” động, ngày mở rộng nhận thức Tính quy luật phát triển tư tưởng lịch sử nhân loại Lịch sử tư tưởng đời phản ánh lịch sử thực Sự phản ánh thể nhiều bình diện khác Hiểu theo nghĩa đề cập đến yếu tố tư tưởng rút từ huyền thoại – đối thoại đầu tiên, đầy tính hoang tưởng người với giới xung quanh Thần thoại hạt nhân tư huyền thoại Nó ngự trị ý thức đại chúng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thuỷ, vật linh thuyết, vật hoạt luận Người nguyên thủy bị vây bọc quyền lực xúc cảm trí tưởng tượng, quan niệm họ rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc Các yếu tố tư tưởng tình cảm, tri thức nghệ thuật, tinh thần vật chất, khách quan chủ quan, thực suy tưởng, tự nhiên siêu nhiên thần thoại chưa bị phân đôi Đỉnh cao phát triển thần thoại đồng thời báo hiệu cáo chung tất yếu Triết học – hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại – đời, thay cho tư huyền thoại tôn giáo nguyên thuỷ Thuật ngữ “triết học” (philosophia, philosophie, philosophy) theo nghĩa hẹp “yêu mến thơng thái”, cịn theo nghĩa rộng, khát vọng vươn đến tri thức, chưa tri thức; nói khác đi, “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhà triết học người yêu mến thông thái, khác với nhà bác học, người nắm vững chân lý Tuy nhiên với thời gian triết học hiểu theo nghĩa rộng : thứ tri thức phổ qt, tìm hiểu vấn đề chung tồn tư Ở buổi đầu lịch sử tri thức triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Nói khơng có nghĩa tư tưởng đạo đức, trị, thẩm mỹ, nghệ thuật chưa xuất Vấn đề chỗ tư tưởng chưa thực chuyên biệt hóa, cá thể hố, mà cịn quy triết học Trong thời Trung cổ thần học Kitơ giáo chiếm vị trí thống trị sinh hoạt tư tưởng Nhà nước phong kiến nhà thơ Thiên chúa giáo lấy “những phù hợp” triết học Arixtốt (Aristoteles, Aristotle), trường phái Platôn (Platon, Plato) để làm chỗ dựa tư tưởng Triết học trở thành nơ lệ thần học, gọi tư chuẩn mực, nhà thờ trở thành “nền chuyên tinh thần”, lịch sử vị thánh quan trọng lịch sử danh nhân Thế kỷ XV – XVI xem thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phong kiến sang xã hội tư sản Tư tưởng nhân văn trở thành trào lưu chủ đạo xuyên suốt, thể hầu khắp lĩnh vực nhận thức hoạt động thực tiễn, với thông điệp người trung tâm Từ kỷ XVII – XVIII trở tư tưởng triết học, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, trị mang tính tục lý thay dần thần học vạn Khi trung tâm tri thức chuyển từ Anh Pháp sang Đức từ nửa sau kỷ XVIII truyền thống “cổ điển” phương Tây, Hy Lạp – La Mã, đạt đến đỉnh cao hoàn thiện nhất, mà điển hình hệ thống Hêghen (Hegel) Trong năm 20 – 40 kỷ XIX diễn q trình phi cổ điển hóa lĩnh vực tri thức, thể văn hóa, khoa học, triết học Bước ngoặt lớn gắn liền với biến đổi kinh tế, rị, xã hội chịu sự chi phối biến đổi Ngày xu hướng hội nhập tồn cầu hóa đưa dân tộc xích lại gần hơn, tăng cường giao kưu, đối thoại, hướng đến lợi ích chung – hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững Song bên cạnh xung đột lợi ích chưa chấm dứt, mà ngày diễn biến phức tạp Đấu tranh tư tưởng đối thoại tư tưởng đan xen nhau, làm nên tranh tư tưởng đa dạng phức tạp đầy mâu thuẫn Các chủ đề tư tưởng trở nên phong phú, với khà nhiều trào lưu, khuynh hướng đời bị thay thế, kể trào lưu, khuynh hướng xem tun ngơn bán thức lối sống xã hội Sự đời, phát triển tư tưởng thời đại, thể ỡ tính quy luật sau : 1) Mỗi hệ thống, trào lưu tư tưởng xuất cách tất yếu, với tính tất yếu chịu sàng lọc lịch sử, bị thay tư tưởng điều kiện lịch sử mới; 2) Tư tưởng q khứ khơng biến hồn tồn, mà thường để lại di sản mình; số nội dung tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu học kinh nghiệm lịch sử, số khác tiếp tục gia nhập vào toàn thể sống động tiến phía trước; 3) Sự vận động tư tưởng từ trừu tượng đến cụ thể Tư tưởng xưa trừu tượng, gần với giàu nội dung, cụ thể; 4) Tư tưởng sản phẩm thời đại, sinh ra, ni dưỡng, thẩm định thời đại; khơng có chân lý bất biến, tuyệt đích cho thời đại, khơng có thứ hệ tư tưởng xun qua nhiều thời đại, thần thánh hóa tín điều bất di bất dịch II LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG – SỰ THỂ HIỆN SÁNG TẠO LỊCH SỬ HIỆN THỰC Sự phân kỳ lịch sử tư tưởng Quá trình hình thành phát triển tư tưởng phương Tây trải qua mốc lịch sử lớn, phản ánh cách trung thực sinh động chặng đường phát triển xã hội: - Tư tưởng xã hội chiếm hữu nô lệ (tư tưởng Hy Lạp, La Mã cổ đại); - Tư tưởng trung cổ, hay tư tưởng Kitô – Thiên Chúa giáo; - Tư tưởng thời kỳ chuyển hóa từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩa tư (tư tưởng Phục hưng); - Tư tưởng thời kỳ cách mạng tư sản hình thành xã hội tư sản, phát triển cao truyền thống “cổ điển” lịch sử tư tưởng phương Tây; - Tư tưởng đại (sự hình thành phát triển chủ nghĩa Mác, trào lưu tư tưởng “phi cổ điển”, đại phương Tây (hiểu theo nghĩa ngồi mác xít) Tính tất yếu thay đổi chủ đề tư tưởng Trong phát triển tư tưởng, chủ đề thường xuyên trải qua thay đổi, bổ sung, mở rộng nhằm lý giải cách kịp thời trình thực tiễn xã hội Có chủ đề tư tưởng hơm qua chủ đạo, hơm cịn đóng vai trị thứ yếu; ngược lại, mà hôm qua dạng phơi thai, hơm trở thành trung tâm, thành điểm nóng tranh luận Trong điều kiện chủ nghĩa phổ quát Kytô giáo thống trị vào thời trung cổ vấn đề người không quan tâm, bị hòa tan vào phổ quát bao trùm tồn Đấng tối cao Cuộc tranh luận danh luận thực luận đơn giản xoay quanh tính xác thực khái niệm “đơn nhất” “phổ quát” Song đến thời Phục hưng chủ đề tranh luận vượt qua khuôn khổ hệ chuẩn tư trung cổ, mang đậm ý nghĩa đấu tranh giá trị người, giải phóng người cá nhân, thay bước thuyết thần trung tâm (theocentrism) thuyết người trung tâm (homocentrism), thay thống trị Thượng đế (regnum Dei) thống trị người (regnum hominis) Phục hưng bước chuẩn bị cho kỷ XVII – XVIII, tức thời đại khám phá phát minh, “tư thiết kế” sáng tạo (chứ tư minh họa, chủ giải cho chân lý có sẵn) Tương tự, trào lưu chủ đạo thời Phục hưng tư tưởng nhân văn với tơn vinh hình ảnh người vươn đến tự do, tư tưởng kỷ XVII – XVIII triết học, trị, khoa học Về triết học chủ nghĩa vật chiếm vị áp đảo trước chủ nghĩa tâm Về trị tư tưởng trị tục, quan điểm “xã hội cơng dân” nhà nước pháp quyền, có mầm mống từ thời Phục hưng, tiếp tục phát triển, làm giàu sâu sắc thêm thông qua quan điểm nhà lý luận kiệt xuất, từ Lốccơ (Locke), Hốpxơ (Hobbes), đếnMôngtéxkiơ (Montesquieu), Vônte (Voltaire), Rútxô (Rousseau)… Về khoa học kỷ chứng kiến nhiều khám phá, phát,minh khoa học ứng dụng vào thực tiễn, lý trí trở thành lý trí có định hướng thực tiễn, với thống trị học Các nguyên lý tác động đến tư triết học trị, đưa đến chủ nghĩa máy móc phương pháp tư siêu hình Các nhà tư tưởng Đức (nửa sau kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) không đem đến kết thúc đầy ý nghĩa truyền thống cổ điển tư tưởng, mà khắc phục hạn chế nhận thức luận kỷ trước Và họ, đặc biệt nhà triết học cổ điển Đức, điển hình Hêghen Phoiơbắc (Feuerbach), tạo nên tiền đề lý luận chủ nghĩa Mác Với C Mác Ph Angghen, bước ngoặt cách mạng tư tưởng thực Khác hẳn với nhà tư tưởng thời, người đem đối lập khuynh hướng phi lý với truyền thống lý (Kiếckego chẳng hạn), dám “cách tân” phần học thuyết Hêghen (phái Hêghen trẻ), C Mác Ph Angghen thể thái độ văn hóa vấn đề truyền thống, đồng thời làm cho hệ tư tưởng mang chức cải tạo cách mạng đời sống xã hội Như vậy, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể, trào lưu, khuynh hướng tư tưởng xác định chủ đề chính, tập trung khai thác, phân tích chúng, nhằm phản ánh trung thực biến đổi thực tiễn, đồng thời định hướng cho hoạt động thực tiễn Theo Mác, thực tiễn cần phải diễn theo đồ thức luận tư duy, mà ngược lại, đồ thức luận tư cần thường xuyên điều chỉnh để không bị lạc hậu trước thực tiễn Vì mưu toan giới hạn nội dung cần nghiên cứu phạm vi chật hẹp, xơ cứng, bất biến đồng nghĩa với bóp chết lực sáng tạo tư Khơng phải hệ thống tư tưởng thời đại quanh quẩn đối tượng nghiên cứu Quy luật phát triển tư tưởng thường xuyên diễn đấu tranh, tác động hỗ tương, đan xen nhau, bổ sung chi phối lẫn nhau, làm cho hệ thống số chúng mang tính độc lập tương đối, tính đa dạng nội dung lẫn hình thức thể Sự phát triển tư tưởng, đặc biệt tư tưởng triết học, phản ánh trình độ tư chung nhân loại Thực tiễn khách quan, hoạt động nhận thức khoa học người quy định vị trí mổi quan điểm, học thuyết Chẳng hạn xã hội chiếm hữu nô lệ chưa hình thành ngành khoa học độc lập, chuyên biệt tự nhiên xã hội, hình thức vận động vật chất, nên triết học thời kiến thức lý luận nói chung, thực tế dạng kiến thức Dần dần khoa học chuyên biệt đời, ranh giới chúng với triết học xác lập Sự phát triển phong phú tri thức lồi người q trình phân loại, “cá thể hóa” đưa đến chỗ triết học khơng cịn đóng vai trị “khoa học khoa học” nữa, mà nghiên cứu vấn đề chung tồn nhận thức Sinh hoạt tư tưởng thời đại hôm phản ánh giới mở, bùng nổ khám phá khoa học, tiến nhanh chóng cơng nghệ, kinh tế tri thức xích lại gần dân tộc mục tiêu nhân loại chung; song giới phức tạp, tiềm ẩn nguy xung đột giá trị, có giá trị tư tưởng, tinh thần Nhận diện trào lưu tư tưởng đại, giải thích cách khách quan, khoa học nội dung thực chất chúng góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thời đại, dự báo xu hướng vận động lịch sử Ba nguyên tắc cần nắm trình tìm hiểu học thuyết, trào lưu tư tưởng lịch sử : thứ nhất, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nghĩa cần đặt đối tượng nghiên cứu, xem xét điều kiện lịch sử định, phù hợp với trình độ nhận thức thời đại đó, đánh giá cách nghiêm túc, trung thực thành tựu, đóng góp nhà tư tưởng vào kho báu tư tưởng nhân loại Không nên áp đặt cách chủ quan tính quy định thời đại hôm khứ, buộc khứ làm điều mà thời chưa thể biết đến Nói khác đi, quan điểm lịch sử cụ thể địi thái độ văn hóa di sản nhiều hệ nhân loại tạo nên, tích lũy, sàng lọc qua thời kỳ phát triển Thứ hai, xác định nhất, cốt lõi nhất, hay điểm nhấn toàn tranh tư tưởng với tính cách đối tượng nghiên cứu Chỉ có hiểu biết cách sâu sắc cô đọng “hồn” sống động thời đại, hiểu “trục chính” sinh hoạt tư tưởng thời đại Thứ ba, kết hợp hai cách đánh giá, đánh giá từ góc độ giới quan đánh giá từ góc độ giá trị học thuyết, vừa làm bật tính đảng phái, vừa vai trị, vị trí học thuyết đời sống xã hội, dòng chảy lịch sử tư tưởng Thứ tư, mối liên hệ khứ tại, nghĩa rút ý nghĩa học lịch sử việc nghiên cứu học thuyết, tư tưởng khứ thời đại CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI I SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG HY LẠP LA MÃ CỔ ĐẠI Sự hình thành a) Điều kiện kinh tế, xã hội Hy Lạp La Mã đại diện cho giới phương Tây cổ đại, Hy Lạp nơi văn minh phương Tây Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn so với gấp nhiều lần, bao gồm phần đất liền vơ số hịn đảo biển Egiê, vùng duyên hải Bancăng Tiểu Á Từ di thực ạt vào kỷ VIII – VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Xixin, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Những viễn chinh toàn thắng Alếchxăngđơ xứ Maxêđoan vào cuối kỷ IV TCN đưa đến đời quồc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Xixin phía Tây sang Ấn Độ phía Đơng, từ biển Đen phía Bắc đến khu vực tiếp giáp sơng Nin phía Nam Tuy nhiên trung tâm Hy lạp cổ đại, trải qua bao thăng trầm, vùng biển Egiê, nơi nhà nước văn hóa Hy Lạp đạt tời phồn thịnh cao Nơi móng tri thức khoa học triết học hình thành từ sớm Vào thời đại Hơme (thế kỷ XI – IX TCN) Hy Lạp chớm bắt đầu q trình tan rã cơng xã thị tộc, thúc đẩy phân công lao động, diễn nông nghiệp trồng trọt chăn ni “Pơlít” (Polis), khái niệm dùng để xác định nhà nước đặc trưng người Hy Lạp hình thức thị quốc (thành bang), vào thời Hôme cụm dân cư, tương đối độc lập, có thành lũy bao bọc xung quanh Song phân hóa xã hội bắt đầu ngày trở nên gay gắt Bước sang kỷ VIII TCN kinh tế thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh Thủ công tách khỏi nghề nông tiến bước đáng kể Hình thức tổ chức quyền lực mang tính nhà nước xuất hiện, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nên phân hóa sâu sắc đời sống xã hội Sự hưng thịnh kinh tế kích thích q trình vượt biển tìm đất mới, dẫn đến di thực ạt, xâm chiếm khu vực làng giềng, bắt người làm nơ lệ Tóm lại, tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, tan rã kinh tế tự nhiên, phân hóa giàu nghèo, đối kháng lực lượng xã hội, thơn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc, chế độ lấy quan hệ huyết thống làm sở, phải đến chỗ suy vong, bị thay thiết chế xã hội mới, phù hợp với quan hệ xã hội Nói cách khác, nhà nước đời tất yếu đướng phát triển lịch sử nhân loại Ph Angghen viết : “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định” (C Mác Ph Angghen, toàn tập, t 21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 252) Cùng với hình thành thị quốc, văn hóa xác lập, trở thành phận hữu đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại Những biểu Kreisky Vâng Sự khác quan trọng chỗ : người cộng sản tất giải vào ngày giành lấy quyền Sau đến cách tự động mà họ gọi nhà nước XHCN mà theo họ tự động chuyển thành CNCS” (Der Spiegel, 28, Februar, 1973) Đọc thêm, (không bắt buộc) Hỏi đáp xung quanh vấn đề trị đương đại CÂU HỎI : Tự hay bình đẳng ? Chủ nghĩa bảo thủ trị (Political conservatism : thuật ngữ conservatism có gốc từ tiếng Latinh conservo, nghĩa gìn giữ, bảo lưu Người Pháp lần sử dụng thuật ngữ CN bảo thủ (conservatisme) dùng để trào lưu tư tưởng – trị văn hóa, xem mục đích gìn giữ truyền thống qua, chống lại cải cách cấp tiến Chủ nghĩa tân bảo thủ trị phương Tây nhìn nhận tự bình đẳng ? Hãy xem công thức ngắn gọn người bảo thủ đây: Chủ nghĩa tư = tự = tiến ; Chủ nghĩa xã hội = bình đẳng = trí tuệ Đánh giá nhà mác xít Liên Xơ (cũ) cơng thức : Thứ nhất, đồng CNTB với tự nói chung bất hợp lý Phương thức sản xuất TBCN tạo biểu – tự kinh doanh cá nhân Sản xuất dựa sở hữu tư nhân, khơng thể khơng có bóc lột lao động hạn chế ý chí tự người, người chiếm đa phần xã hội (NT: lối phê phán xưa so với quan điểm đổi nay) Thứ hai, đồng tự với tiến bộ, dù tiến kinh tế bất hợp lý Tự cá nhân theo nghĩa dân chủ phổ biến lẽ cố nhiên điều kiện quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất Song hình thức tư sản việc vận dụng đặt ranh giới tất yếu cho tiến kinh tế lẫn tiến khoa học kỹ thuật nói chung (NT: nhận định mang tính biện hộ, lẽ mơ hình CNXH Liên Xô lúc đặt tiến kinh tế khoa học kỹ thuật trước thử thách lớn ) Thứ ba, tự trường hợp hiểu mơ típ cá thể hay cá nhân hoạt động, điều kiện tiến xã hội Điều kiện khác bình đẳng mà nhà tư tưởng phương Tây dường tuyên bố nguyên nhân trì trệ kinh tế (NT: nhận xét dĩ nhiên đối tượng phê phán CN bảo thủ mới, cần thấy mơ hình CNXH Liên Xơ bình đẳng đồng với cào bằng, san phẳng tính độc đáo cá nhân) Thứ tư, nhà xã hội học phương Tây nhấn mạnh lệ thuộc mang tính quy luật bình đẳng chế độ cực quyền Tưởng tượng cơng thức “CNXH = bình đẳng = chế độ cực quyền”, nhà tư tưởng hữu khuynh toan tính xem nhẹ (bỏ qua) vấn đề sinh chế độ độc tài chuyên chế vào thời kỳ CNXH chưa có suy nghĩ (NT: lập luận thiếu thuyết phục, bị hở sườn !) Sakhnazarov, tr 209 viết : “khẳng định hệ thống XH trị CNXH bị đặt hình thức thống trị cực quyền cốt lõi máy tuyên truyền chống cộng” NT: Nhưng rõ ràng thấy, mơ hình CNXH Liên Xơ (đã sụp đổ) yếu tố cực quyền không diện Cực quyền theo nghĩa triệt tiêu đóng góp thẳng thắn từ phía nhân dân quy chụp người phê bình chân chính, buộc họ vào tội tiếp tay cho kẻ thù CNXH Tự bình đẳng – hai phạm trù triết học trị tiếp tục gây tranh luận chất chế độ XH điều kiện phức tạp Cuộc tranh luận xoay quanh câu hỏi tế nhị Thêm : Sakhnazarov đưa hai luận chứng để bác bỏ nhà tư tưởng bảo thủ việc kết án CNXH “cực quyền” *Khuynh hướng độc tài quyền lực có nguồn gốc từ chất XH bóc lột nói chung, có chủ nghĩa tư bản, đặc biệt giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Ví dụ: CN phát xít có thời đại CNTB độc quyền *Nghị BCH TW Đảng CS Liên Xô ngày 30/06/1956 “Về việc khắc phục sùng bái cá nhân hậu nó” Trong NQ cho sùng bái cá nhân Stalic “không thể thay đổi không thay đổi chất chế độ XH Không sùng bái cá nhân làm thay đổi chất nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, liên minh công nông tình hữu nghị dân tộc … Ai nghĩ rằng, nhân cách riêng rẽ, nhân cách lớn Stalic làm thay đổi chế độ trị – xã hội chúng ta, nghĩa rơi vào mâu thuẫn sâu sắc với thực tế, với CN Marx, với chân lý, rơi vào CNDT Điều hẳn có nghĩa quy cho nhân cách riêng rẽ sức mạnh vô địch, siêu nhiên khả làm thay đổi chế độ xã hội chế độ xã hội mà sức mạnh định quần chúng lao động” (Dẫn Sakhnazarov, tr 226) Tóm lại toan tính đồng CNXH với chế độ cực quyền hoàn toàn thiếu sở, bị bác bỏ chứng lý luận lẫn thực tiễn XH Đối với câu hỏi bình đẳng hay tự do, tương lai đem đến câu trả lời : bình đẳng lẫn tự (dẫn Sakhnazarov Tr 228) Câu hỏi : Đa nguyên hay tập trung dân chủ ? Khái niệm “CN đa nguyên” (pluralism, xuất phát từ tiếng Latinh pluralis = nhiều) thời gian dài lưu tâm Nhưng từ năm 50 kỷ XX trở nên phổ biến, đặc biệt vào năm 70 – 80 trước mơ hình CNXH Liên Xơ sụp đổ “Đa nguyên” trở thành nội dung đấu tranh tư tưởng, đụng chạm đến vấn đề quan trọng – vấn đề quyền lực trị dân chủ hóa đời sống xã hội Về sau chí cịn xuất “CN đa nguyên mới” (Neopluralism) Hai nhà trị học theo khuynh hướng DC – XH Đức A Schwan G Schwan viết : “Lý luận CN đa nguyên ngày trở thành nguyên lý chủ đạo đồng thuận hiểu biết lẫn tất tán thành chế độ dân chủ – tự XH mong muốn phát triển tiếp tục CN đa nguyên khẳng định XH đại tồn nhiều khuynh hướng tư tưởng tinh thần, nhiều tầng lớp, nhóm thiết chế xã hội, lợi ích liên minh kinh tế, vị trí chức chun mơn, tổ chức, đảng phái đẳng cấp trị – chúng thừa nhận khuyến khích, khoảng không gian mở rộng trước chúng dành cho hoạt động tự mức độ mà chúng, phần mình, tán thành ủng hộ trật tự nhà nước hiến pháp, điều kiện tất yếu nhằm làm cho tất lực lượng đa nguyên sử dụng quyền, bảo vệ khả hoạt động bối cảnh tôn trọng lẫn nhau, trao đổi, cạnh tranh xung đột … Suy rộng ra, CN đa nguyên đứng trước nhiệm vụ chưa giải – đảm bảo tồn chế độ xã hội tự phát triển dân chủ xã hội (A Schwan, G Schwan – Đảng dân chủ xã hội CN Marx, Hamburg, 1974, tr 331) Nhận định cho thấy nhà trị học dành cho quan điểm đa nguyên ý nghĩa vượt xa khuôn khổ tuyên truyền lý thuyết hóa Nó trở thành thứ cương lĩnh phương pháp cải biến thực họ Nên hiểu cải biến theo khuynh hướng nào? Trong cơng trình tập thể nhà tư tưởng đa nguyên “Chủ nghĩa đa nguyên tương lai xã hội loài người” vẽ nên triển vọng vượt khỏi phạm vi công thức “CNTB – CNXH” Triển vọng rút từ so sánh mơ hình xây dựng XH, tất gồm có : phong kiến, tự do, cách mạng hậu cách mạng Cách mạng (về mặt logic có thiên hướng CNXH) “chủ nghĩa tập thể theo chiều ngang”, thủ tiêu bóc lột người cưỡng cá nhân theo lối tư sống định, hậu cách mạng (CN đa nguyên) xem tự xác định người, khẳng định tự cá nhân tiền đề phát triển xã hội Đó “xã hội cá thể theo chiều ngang, đảm bảo đoàn kết điều kiện tự do” Như trước mắt phương án phát triển xoay quanh đường trục chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể Có thể trình bày thực chất tư tưởng đa nguyên điểm sau : Thứ nhất, khẳng định XH công nghiệp đại đấu tranh giai cấp khắc phục, lẽ khơng có giai cấp theo nghĩa trực tiếp từ mà tồn xã hội, tầng lớp hay nhóm liên kết xung quanh lợi ích chun mơn hay lợi ích khác Chúng nằm tác động lẫn nhau, tính chất hệ thống hay hệ thống khác chế độ xã hội cần phải xác định trước tiên việc đảm bảo tự thể lợi ích nhóm đại diện nhóm quan quyền lực cao đến mức độ Nhà nước trường hợp tổ chức ủng hộ trật tự xã hội không cho phép phá vỡ trật tự Thứ hai, việc thơng qua sách trị nhà nứơc cần phải kết “trò chơi tự do” lực lượng trị khác với việc sử dụng quyền dân chủ – quyền bầu cử, quyền thống vào đảng trị hoạt động thông qua tổ chức xã hội khác nhau, xác lập “các nhóm áp lực”, thể lập trường nhờ tự ngơn luận Phân loại : Đa ngun ơn hịa, hay đa ngun có lựa chọn, xem tính đa nguyên phương thức hoàn thiện hệ thống xã hội (Assel H – Đa nguyên xã hội dân chủ, Miinchen, Wien, 1975, tr 212) Đa nguyên “tuyệt đối” chủ trương hóa giải quan hệ xã hội liên kết lợi ích tất nhóm cộng đồng, kể nhóm có lợi ích đối nghịch nhau, xem giải pháp tương lai, tuyên bố “sự điều hành trị từ lâu mang tính đa nguyên” (T Kemp Theorics of Imperalism, L , 1967, p 57) Có người cịn tun bố tính trung lập nhà nước (không phải công cụ thống trị giai cấp cả!) Đánh giá có phê phán (từ nước phương Tây) *Đa ngun = vơ phủ J P Chevénement : “Chủ nghĩa đa nguyên ! Biết bao tội ác lừa dối thực từ tên tuổi mi !” (J P Chevénement , Les socialistes Les communistes et les autres, P 1977, p 350) *Nhiều “trung tâm quyền lực”, “trò chơi tự do” chúng khơng dẫn đến trí lợi ích mà lệ thuộc số vào số khác Đó khơng phải ngun tắc phù hợp với cộng đồng homo sapiens Đó luật rừng xanh (luật rừng), phương án đại công thức “bellum omnium contra omnes” (chiến tranh tất chống lại tất cả) Hobbes nêu cách kỷ Quan điểm nhà mác xít Liên Xơ (cũ) “Các nhà xã hội học tư sản khẳng định CNXH tính đa dạng lợi ích địi hỏi CN đa ngun trị Tồn kinh nghiệm CNXH bác bỏ suy nghĩ võ đoán Ngược lại, nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với cấu kinh tế xã hội xã hội XHCN, thống trị – xã hội tư tưởng đạt Trong đảm bảo tính hiệu cao vận hành hệ thống trị chế độ mới, nguyên tắc tính đến điều tiết mâu thuẫn khách quan thông qua hợp tác cạnh tranh “(Sh-rov in nghiêng) Tác giả Sh-rov định nghĩa tâp trung dân chủ : “Trong dạng thức chung tập trung dân chủ – liên kết tối ưu lợi ích tồn thể phận, xã hội cá nhân, nhà nước công dân, trung ương địa phương.” (265) Cũng trang tác giả tỏ thái độ phê phán nhà xã hội học tư sản sau : “Các nhà phê bình tập trung dân chủ thường đồng tập trung dân chủ với tập trung quan liêu, trích chủ nghĩa cực quyền cộng sản quảng cáo đa nguyên trị.” “Chính trị học phương Tây dựa vào lý luận quan liêu M Weber để luận chứng cho đánh tráo này” Chẳng hạn nhà XH – DC người Ý N Bobbio nhận thấy nghịch lý đặc tính sau : “Q trình DC hóa q trình quan liêu hóa khơng phát triển lúc mức độ mà sau hậu trực tiếp đầu Hơn nữa: nhiều CNXH nhiều quan liêu – điều có nay” (Mondo Operaio, Ott 1975, Nel O, p 42) (265 – 266 Sh –rov) Phản bác luận điểm đó, nhà phân tích Xơ Viết ý: “Trước hết cần nói khái niệm quan liêu khơng quy diện máy hành – quản lý phình to Đó thuộc tính bên CN quan liêu nội dung nó, linh hồn chủ nghĩa vị kỷ đẳng cấp phù hợp với chức vụ nhà nước xem vị trí nhiều thu nhập béo bở (NT: lạ q! Hình khơng thật ) cịn quan tâm cơng việc lại đưa xuống hàng thứ yếu bị hoàn toàn loại suy tính đường cơng danh Hiểm họa bệnh quan liêu phụ thuộc đường lối nhà nước vào lợi ích riêng tư kẻ quan liêu.” (266 – 267) Sau tác giả vạch rõ chất CNXH khơng có chỗ cho hiểm họa vừa nêu thực tốt nguyên tắc trả lương lao động, hạn chế sở hữu cá nhân, hạn chế việc sử dụng tài sản cá nhân phương tiện đạt quyền lực cấp độ cao bình đẳng XH v v… Đối lập tập trung dân chủ CNXH với nguyên tắc đa nguyên dân chủ, Sh rov cho – quan điểm đa nguyên nhà tư tưởng phương Tây xét thực chất lý tưởng hóa dân chủ tư sản “Thi đua tự do” nhóm xã hội, tham gia “bình đẳng” họ vào quan quyền lực nhà nước – trò bịp Bản chất giai cấp nhà nước tư hồn tồn khơng thay đổi Đó chun tư sản, cịn CN đa ngun hình thức ngụy trang Tiếp theo Sh rov nhấn mạnh tính ưu việt tập trung dân chủ Theo Sh rov tập trung dân chủ dù điều kiện hệ thống đảng hay nhiều đảng (lưu ý vào thời kỳ VN ngồi Đảng CS cịn có Đảng DC Đảng XH tập trung Mặt trận tổ quốc ) nước XHCN, địi hỏi thiết tính đến khơng nhu cầu quyền lợi chung, thống mà quyền lợi đa dạng khác nhau, điều kiện lịch sử riêng biệt Điều hòa hợp cách hữu vào hệ thống trị CNXH Song khác với DC tư sản, tiêu chuẩn thông qua sách, DC XHCN áp dụng, không đưa đến gia tăng mâu thuẫn lực lượng XH mà ngược lại đưa đến việc củng cố thống xã hội mà điều khơng cịn đối kháng giai cấp dân tộc, có trí quyền lợi tất tầng lớp dân cư (278) (NT: sặc mùi hô hiệu !) Câu hỏi : Tính đa dạng hay thống ? *Các nhà lý luận phương Tây, thấy, nâng khái niệm “CN đa nguyên” lên trình độ khuynh hướng giới quan phổ quát CN đa nguyên thể khuynh hướng giới quan lý dân chủ, đối lập với mà gọi CN ngun mác xít phi lý cực quyền Lời khẳng định nhà triết học Đức K Bosl : “CN đa nguyên quan điểm giới quan tôn giáo, CN đa nguyên kinh tế, trị, khoa học, nghệ thuật văn hóa … hình thức tự nhiên thể tồn người hoạt động người “Lập tức nhà trị học người Pháp Giăngpôn Belluên viết cho Bosl : “Quy khái niệm CN đa nguyên nhu cầu tiêu chuẩn hệ tư tưởng trị có nghĩa làm nghèo khái niệm CN đa nguyên hiểu rộng nhiều : đoạn tuyệt với thứ triết học hay hệ tư tưởng thống (với nghệ thuật hay thẩm mỹ thống), đoạn tuyệt với hịa lẫn chức tổ chức tự nguyện, liên kết với sở thỏa thuận tự do, T e đảng trị chức nhà nước rộng – thiết chế tổ chức phục vụ tồn thể cơng dân “(France Nouvlle, P , 3/5, 1977, p 39) Phản bác quan điểm CN đa nguyên trị, nhà mác xít lấy ví dụ phong trào tơn giáo chứng minh lịch sử, chẳng hạn, Kytô giáo hay Hồi giáo, Phật giáo – tôn giáo có nhiều biến thái khác nhau, hình thành khoảng thời gian định, song chúng không xa rời nguyên tắc tư tưởng gốc, Chúng thống xung quanh tín điều từ lúc thành lập Luận nói lên điều gì? Rằng : Mọi thống hàm chứa tính đa dạng, tính đa dạng hàm chứa thống Nếu trở lại với lời vừa dẫn Bosl, đặt vào vị trí từ “CN đa nguyên” từ “sự thống nhất”, hẳn khơng gây nên ngộ nhận người đọc, lẽ trường hợp lẫn trường hợp luận điểm tỏ đúng, phần Chân lý hồn tồn thể chỗ hình thức biểu tự nhiên tồn người hoạt động người “là thống đa dạng kinh tế, trị, nghệ thuật, văn hóa Các nhà tư tưởng phương Tây khơng thể khơng muốn hiểu biện chứng khách quan Thử xem lần công thức gượng ép mà họ trưng thứ đồ thức logic tất yếu : tính đa dạng = triết học lý = CNTB = dân chủ = CN cá nhân = tự Sự thống = CN Marx = CN Lenin = CNXH = CN cực quyền = CN tập thể = bình đẳng Đó xuyên tạc nguyên tắc CN Marx NT : lẽ cố nhiên không loại trừ thực tế CNXH theo mơ hình cũ (đã bị sụp đổ) xuyên tạc CN Marx phần nào, bê tơng hóa tư tưởng tảng hình thành từ kỷ XIX SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ MƠ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TẠI LIÊN XƠ (VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU) Mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ gì? Cần nói thẳng mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên xơ bàn đến sau bị khủng hoảng tới sụp đổ (ngày cáo chung Liên bang xô viết 25/12/1991 ngày chấm dứt mô hình) Trước khơng ai, trừ nhà Mác học phương Tây nước khối SEV (Soviet Economicheskix Vzaimopomos), dám nghĩ đến chết chủ nghĩa xã hội thực, mà theo nhà lãnh đạo Liên xô năm 60 kỷ XX, đứng trước ngưỡng cửa chủ nghĩa cộng sản, hay khiêm tốn cho xây dựng sở vật chất cho CNCS Từ “mơ hình Liên xơ” giải thích học đau đớn lịch sử, cần rút kinh nghiệm, nước lựa chọn đường phát triển XHCN Trung Quốc Việt Nam Cuba Bắc Triều Tiên, điều kiện đặc thù mình, chưa thể vươn đến cách tiếp cận Chủ nghĩa xã hội + kinh tế thị trường Chủ nghĩa xã hội thực kết đấu tranh bền bỉ với hy sinh to lớn giai cấp công nhân tầng lớp quần chúng nhân dân Nó khẳng định Liên xơ phát triển rộng khắp sau chiến tranh giới lần thứ hai, trở thành thực thể trị giới đại, làm cân tương quan lực lượng, ngăn chặn bành trướng lực đế quốc, đống thời niềm kiêu hãnh toàn thể nhân loại tiến Sự phát triển CNXH thực đặt khả vận động lịch sử theo hướng tích cực tiến bộ, mục tiêu dân chủ, cơng bằng, văn minh Thế chủ nghĩa xã hội thực nơi mà sinh bị sụp đổ cách bất ngờ (vì Nixon dám “tiên đoán” chết cùa vào năm 1999!)? Để tìm hiểu điều cần làm rõ trình hình thành, tồn tại, phát triển mâu thuẫn bên hệ thống chủ nghĩa xã hội thực Một người ta nói đến “mơ hình Liên xơ”, người ta nói đến mơ hình châu Phi, mơ hình Trung Quốc, mơ hình Ai cập, mơ hình Nam Tư v v Tranh luận xung quanh khái niệm này, thấy “mơ hình Liên xơ” phân tích học lịch sử, hồn tồn khơng phải để nuối tiếc, mong muốn khơi phục lại Đây nguyên tắc phương pháp luận cần nắm vững Tài liệu : cơng trình NCKH ĐNT Ngồi đọc thêm “Những bóng ma Marx” (J Derrida), ý đến nhận định nhà tương lai học người Pháp, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên xơ xuất phát từ nguyên nhân bên trong, chỗ người ta “nhân danh Marx chống lại Marx, vô hiệu hóa sức mạnh tiềm tàng”, sụp đổ mơ hình, khơng phải lý tưởng Derrida tiên đóan chủ nghĩa Marx trở lại, dạng bị xuyên tạc, mà dạng cải biến sau học đau đớn Cũng cần chống hai thái cực – chủ nghĩa bảo thủ nhân danh kiên định lập trường chủ nghĩa phiêu lưu trị nhân danh đổi Một đàng ngại đổi thiếu lĩnh nhạy bén khoa học, không đủ khả nắm bắt mới; đàng khác chủ trương đứng núi trông núi nọ, học tập cách vô ngun tắc, thấy bên ngồi làm làm theo – bệnh vong Chúng ta cần mơ hình nào? Chúng ta tự tạo mơ hình thể biện chứng phổ biến – đặc thù, phù hợp với điều kiện Việt Nam, khơng cần đến mơ hình sẵn có Nhưng chắn khơng phải mơ hình bất biến, mà mơ hình mở, theo ngun tắc giới quan sau : đồ thức luận tư cần thay đổi phù hợp với nhu cầu thực tiễn, không ngược lại Trước có thời người ta xem đồ thức luận tư thứ chân lý sẵn có, mà áp dụng thực tiễn, khơng cần biết thực tiễn Việt Nam hay thực tiễn Liên xô! Và mỉa mai thay; Liên xơ có Hội đồng trường, ta “đổi mới” theo ngay, Liên xơ có nơng trang rộng bát ngát, ta làm vài hợp tác xã bậc cao theo kiểu lắp ghép cho dáng “sản xuất lớn XHCN” nhìn ngắm! Quá trình, ngun nhân khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên xô (và Đông Âu) – từ mộr góc nhìn khác Đánh giá nhà lý luận Liên xô Đánh giá số nhà lý luận phương Tây Những học cần rút cho Việt Nam? - học “biện chứng nhận thức lịch sử hành động lịch sử” Đừng rơi vào tình sám hối theo kiểu “mình tưởng biện chứng, hóa siêu hình, tưởng vật, mà thực nhà tâm” Các hệ lãnh đạo Liên xơ xem mơ hình chủ nghĩa xã hội quan liêu bao cấp đúng, thề phê phán tìm tịi Trung Quốc, Anbani, Rumani, Nam Tư Như họ không tuân theo quan điểm phát triển Họ nghĩ đến chủ nghĩa cộng sản điều kiện chủ nghĩa xã hội chưa đạt trọn vẹn Như tâm, ý chí - học thống lý luận thực tiễn Lý luận tỏ lạc hậu khơng tưởng – ngun nhân sụp đổ mơ hình Liên xô - học đổi Thứ thời đổi (Liên xô bỏ qua lần?), thứ hai phương thức đổi - học cách đọc, hiểu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác Sai lầm lớn biến chủ nghĩa Marx thành thành thứ Thánh kinh, nhắm mắt niệm theo, mà khơng phát triển Hồ Chí Minh nói “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác ? Stalin có làm biến dạng chủ nghĩa Mác hay không? Thế “chủ nghĩa Mác Mác” “chủ nghĩa Mác khơng có Mác”? Cái áo q rộng khoác lên thể chưa phát triển đầy đủ, khơng nói cịn khuyết tật - học lĩnh trị Nhưng lĩnh trị? Đừng hiểu nhầm lĩnh theo nghĩa cố chấp Dũng cảm từ bỏ sai xem có lĩnh trị Nhưng đủ dũng cảm thừa nhận sai? Thậm chí có chuyện người dũng cảm bị quy thành kẻ phản bội, cịn kẻ hội tơn vinh thành người khôn ngoan Đánh giá vấn đề trị khơng nên dựa cảm tính nhiệt tình cách mạng, hay thói quen ý thức, mà cần nhìn thẳng vào thật Trở lại thuyết Hội tụ, học thuyết có thời bị xem âm mưu chủ nghĩa đế quốc nhằm thôn tính hệ thống XHCN mặt trị thơng qua kinh tế Thực ẩn chứa bên dự báo khả chung sống hòa bình, hội nhập liên kết kinh tế quốc tế, từ tìm kiếm đối thọai giao lưu, hợp tác văn hóa, “những nét chung” lịch sử, giá trị người Bài học sau : cần xem xét vật cách đa chiều, đa diện, để nhận thức đắn chất đích thực (tài liệu cho phần : đề tài NCKH ĐNT) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) R Marx, F Engels, Toàn tập T 2, 20 Moskva 1965 2) K Marx, F Engels, Tuyển tập T Sự thật Hà Nội 1980 3) R Marx, F Engels, Các tác phẩm thời trẻ Moskva 1955 4) V I Lênin Toàn tập T 18 Moskva 1980 5) V I Lênin Bút ký triết học Sự thật Hà Nội 19 6) I B Akulov, O P Maliut P Holbach – nhà phê bình giáo điều tơn giáo Moskva 1975 7) G F Alexandrov, Lịch sử triết học phương Tây, M 1946 8) Aristote Tác phẩm gồm bốn tập M 1976 – 1980 9) V F Asmus, Tản mạn lịch sử triết học, M 1984 10) F Bacon Tác phẩm gồm hai tập M 1977 – 1978 11) E Bréhier, Lịch sử triết học T Paris 1962 12) R Descartes Tuyển tập M 1950 13) R Descartes Tác phẩm T M 1989 14) Di sản cổ đại văn hóa Phục hưng M 1984 15) Trần Thái Đỉnh Triết học Kant Sài Gòn 1968 16) L Feuerbach Tuyển tập M 1955 17) G Fichte Tuyển tập gồm hai tập M 1916 18) G Galilei Tuyển tập M 1964 19) V P Goran Tất yếu ngẫu nhiên triết học Démocrite M 1984 20) A V Gulyga Triết học cổ điển Đức, M 1986 G W F Hegel Bài giảng lịch sử triết học, T 1, 2, Sainkt – Peterbung 21) 1993 G W F Hegel Bài giảng triết học lịch sử Sainkt – Peterbung 1993 22) 23) G W F Hegel Bách khoa toàn thư khoa học triết học, gồm ba tập M 1974 – 1977 24) G W F Hegel Hiện tượng học tinh thần Sankt – Peterbang 1992 25) G W F Hegel Triết học pháp quyền, M 1990 26) G W F Hegel Triết học tôn giáo, M 1976 – 1977 27) V Hosle Các thiên tài triết học Cận đại M 1992 28) I Kant Tác phẩm gồm sáu tập M 1963 – 1966 29) I A Konikov Chủ nghĩa vật Spinoza, M 1971 30) V N Kuzentsov Chủ nghĩa vật Pháp kỷ XVIII M 1981 31) V N Kuzentsov, B V Meerovsky Triết học Tây Âu kỷ XVIII M 1986 32) G V Leibnz Tác phẩm gồm bốn tập M 1982 – 1983 33) Leonardoda Vinci Tuyển tập tác phẩm khoa học tự nhiên M 1955 Lịch sử triết học, gồm ba tập/ Nguyễn Hữu Vui chủ biên/ Hà Nội, 1991 – 34) 1992 35) J Locke Tác phẩm gồm bốn tập, M 1985 – 1987 36) R C Lukanin “Organon” Aristote M 1984 37) G G Maiorov Sự hình thành triết học Trung cổ M 1979 38) B V Meerovsky Hobbes M 1975 39) J P Mikhalenco F Bacon học thuyết ông M 1975 40) T H Monjan Phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII M 1975 41) T More Không tưởng M 1978 42) V S Mersesian Socrate M 1977 43) Nicolas de Cuse Tác phẩm gồm hai tập M 1980 44) Thái Ninh Triết học Hy Lạp cổ đại, Hà Nội 1987 45) K A Novikov Tự ý chí định luận mác-xít M 1981 46) T I Oizerman Những vấn đề khoa học lịch sử triết học M 1982 47) K Phiser Triết học thực thời đại Sankt – Peterburg 1870 48) V D Saskevich Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Cận đại M 1976 49) F W G Schelling Triết học nghệ thuật M 1966 50) A Schopenhauer Thế giới ý chí biểu tượng M 1992 51) V V Sokolov Triết học châu Âu kỷ XV – XVII 1984 52) A J Toynbee Nhận thức lịch sử M 1991 53) A N Tranyesv Bài giảng triết học cổ đại M 1980 ...ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY  TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI HY LẠP – LA MÃ  TƯ TƯỞNG TRUNG CỔ  TƯ TƯỞNG PHỤC HƯNG  TƯ TƯỞNG THẾ KỶ XVII - XVIII  TRIẾT HỌC... LÊNIN  CÁC KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG HIỆN ĐẠI NGỒI MÁCXÍT) DẪN LUẬN I TƯ TƯỞNG VÀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG Tư tưởng hệ tư tưởng Có nhiều cách hiểu khái niệm ? ?tư tưởng? ??, từ chỗ đồng với tư hình thức tích cực... bất di bất dịch II LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG – SỰ THỂ HIỆN SÁNG TẠO LỊCH SỬ HIỆN THỰC Sự phân kỳ lịch sử tư tưởng Quá trình hình thành phát triển tư tưởng phương Tây trải qua mốc lịch sử lớn, phản ánh cách

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w