“Xây dựng chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” đã được lựa chọn nhằm nâng cao nhận thức của[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -
Ninh Thị Nguyệt
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N,
HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -
Ninh Thị Nguyệt
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N,
HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Đình Hịe
(3)LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Hịe, người khích lệ tinh thần, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, ủng hộ bạn bè nhiều đồng nghiệp suốt thời gian qua
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập
Cuối tơi xin cảm ơn động viên to lớn mà gia đình dành cho tơi q trình thực đề tài./
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả
(4)MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Làng nghề Việt Nam
1.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam
1.1.2 Phân loại làng nghề 11
1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam Error! Bookmark not defined. 1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Tác động ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Một số giải pháp ưu tiên cho phát triển bền vững làng nghề Error! Bookmark not defined.
1.3 Truyền thông môi trƣờng làng nghề Việt Nam Error! Bookmark not defined.
(5)2.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Phương pháp điều tra, vấn Error! Bookmark not defined. 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT Error! Bookmark not defined. 2.3.5 Phương pháp truyền thông môi trường Error! Bookmark not defined. 2.3.5.1 Thế truyền thông môi trường Error! Bookmark not defined. 2.3.5.2 Mục tiêu trở ngại truyền thông môi trường Error! Bookmark not defined.
2.3.5.3 Các bước xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường Error! Bookmark not defined.
2.3.5.4 Một số lỗi thiết kế chương trình truyền thông Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.1 Đặc điểm làng nghề tái chế nhơm Bình n Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làng nghề Bình Yên Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Quá trình tái chế nhôm vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Bình Yên Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Hiện trạng mơi trường làng nghề Bình Yên Error! Bookmark not defined.
3.2 Các dự án, chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng làng nghề Bình Yên Error! Bookmark not defined.
(6)3.3 Xây dựng chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho làng nghề Bình n Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Xác định vấn đề mơi trường làng nghề Bình n Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Phân tích đối tượng truyền thơng Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Phân tích SWOT Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Xác định mục tiêu truyền thông Error! Bookmark not defined. 3.3.5 Lựa chọn loại hình truyền thơng Error! Bookmark not defined. 3.3.6 Đánh giá chương trình truyền thơng mơi trường Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 10
Bảng Một số giải pháp ưu tiên phát triển bền vững làng nghề 17
Bảng Một số trở ngại truyền thông môi trường 26
Bảng Kết phân tích chất lượng khí thải lị đúc nhơm ơng Bùi Quang Cảnh, làng nghề Bình Yên 41
Bảng Hiện trạng ô nhiễm môi trường khu vực điển hình làng nghề tái chế nhơm Bình n 45
Bảng Tổng hợp K- T-H đối tượng truyền thơng 52
Bảng Phân tích SWOT làng nghề Bình Yên 54
Bảng Mục tiêu chương trình truyền thơng mơi trường 56
Bảng Các hoạt động chương trình truyền thơng mơi trường 60
Bảng 10 Các nội dung chương trình tập huấn 68
(7)Bảng 12 Tiêu chí đánh giá tài liệu truyền thơng 74
Biểu đồ Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình phân tích SWOT………24
Hình Bản đồ vị trí thơn Bình n, xã Nam Thanh, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định ……… 34
Hình Quy trình tái chế nhơm………38
Hình Mơi trường làm việc hộ Ơng Bùi Quang Cảnh……….41
Hình Q trình tẩy rửa nhơm………42
Hình Ơ nhiễm nước kênh làng Bình n………42
Hình Xỉ thải đổ đường vào làng……… 43
Hình Tờ rơi thi Bảo vệ mơi trường: Mỗi nhà sáng kiến………… …64
Hình Áp phích thi Bảo vệ mơi trường: Mỗi nhà sáng kiến…… ……64
Hình 10 Áp phích bảo vệ mơi trường……… 65
Hình 11 Mẫu áo, mũ chương trình truyền thơng 65
(8)Hình 13 Học sinh vẽ tranh mơi trường…… ………70 Hình 14 Ápphích tranh vẽ học sinh……….……….71
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) K-T-H Kiến thức - Thái độ - Hành vi
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid)
(9)MỞ ĐẦU
Làng nghề đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, với hình thành phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, ý thức người dân làng nghề bảo vệ mơi trường (BVMT) cịn hạn chế nguyên nhân sâu xa tạo sức ép không nhỏ đến môi trường sống cộng đồng xung quanh Những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thu hút quan tâm lớn Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Tuy nhiên, đa phần làng nghề tăng quy mơ, cịn môi trường ngày ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt làng nghề tái chế phế liệu
Làng nghề tái chế nhơm Bình n, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đem lại việc làm thu nhập ổn định cho khoảng 2.000 người Tuy nhiên, sản xuất, kinh doanh, hộ tâm đến lợi nhuận mà không thực quan tâm đến môi trường Từ nhiều năm nay, tất chất thải rắn nguy hại, nước thải, khí thải hộ sản xuất đổ thải trực tiếp môi trường mà không qua khâu xử lý Cơ quan quản lý môi trường tỉnh Nam Định cho vấn đề nhiễm làng nghề Bình Yên vượt khả xử lý địa phương Tỉnh Nam Định có nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật áp dụng chưa mang lại hiệu cho công tác BVMT làng nghề
(10)(11)CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Làng nghề Việt Nam
1.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam
Làng nghề xuất từ lâu đời, gắn liền với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước, điển làng nghề Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hưng Yên, có từ thời nhà Lê, Nhà Lý [27]. Thơng thường ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nơng dân có nhiều việc để làm như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khơ Những ngày cịn lại nhà nơng việc Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ nhằm tăng thu nhập cho gia đình
Theo thời gian, nhiều nghề phụ thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân Ban đầu vài nhà làng làm, sau nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Nghề đem lại lợi ích lớn phát triển mạnh dần, ngược lại nghề có hiệu thấp hay khơng phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng chuyên sâu vào nghề đó, làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng
Làng nghề trước Cách mạng tháng Tám phong phú, đa dạng, nhìn chung khơng khác nhiều so với nghề đương thời Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, chia lịch sử phát triển làng nghề thành giai đoạn sau [6]:
(12)- Giai đoạn 1978 – 1985: Kinh tế trị giới có nhiều biến động, với sức ép dân số cấm vận Mỹ, kinh tế Việt Nam lâm vào giai đoạn khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Sự suy sụp hệ thống bao cấp khiến hộ nông dân tiểu thủ công nghiệp buộc phải tìm đường cải thiện sống theo đường tự phát Nhiều làng nghề khôi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu thấp nhân dân
- Giai đoạn 1986 – 1992: Đây giai đoạn quan trọng phát triển làng nghề, đánh dấu chuyển đổi từ chế quản lý bao cấp sang chế thị trường Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống khôi phục phát triển, mở rộng quy mơ, hình thành nhiều sở kinh doanh mới, thu hút ngày nhiều lao động, tăng dần sản lượng kim ngạch xuất khẩu… Điển làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, chạm khắc Hà Tây
- Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Sự hội nhập kinh tế giới, với thời kỳ dỡ bỏ cấm vận Mỹ, hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam không ngừng mở rộng Nhiều làng nghề khôi phục nhanh chóng, nhiều làng trì nghề nghiệp mặt hàng truyền thống (như làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng…) Hơn nhiều làng nghề hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngói Hương Canh…)
Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơng, tiêu chí cơng nhận làng nghề bao gồm:
- Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn;
- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận;
(13)Tính đến tháng năm 2014, tổng số làng nghề làng có nghề tồn quốc 3.355 làng, có 1.318 làng nghề công nhận 2.037 làng nghề chưa công nhận Làng nghề phân bố không đồng vùng miền phạm vi toàn quốc, tập trung chủ yếu khu vực miền bắc [21]
1.1.2 Phân loại làng nghề
Khi quan tâm tới vấn đề môi trường làng nghề, tiếp cận cách phân loại theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm phù hợp Thực tế cho thấy ngành nghề, sản phẩm có yêu cầu khác nguyên nhiên liệu, qui trình sản xuất, nguồn dạng chất thải khác có tác động khác môi trường Dựa yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề nước ta thành nhóm ngành (Biểu đồ 1), phân ngành có nhiều ngành nhỏ Theo Báo cáo mơi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, làng nghề Việt Nam phân nhóm sau:
Biểu đồ Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất [2]
(14)Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố nước, công việc khơng u cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ cơng gần thay đổi quy trình sản xuất so với thời điểm hình thành nghề Phần lớn làng chế biến lương thực, thực phẩm nước ta làng nghề thủ công truyền thống tiếng nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai, với ngun liệu gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu thường gắn với hoạt động chăn nuôi quy mơ gia đình
Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng nghề có từ lâu đời với sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phương Những sản phẩm lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may, không sản phẩm có giá trị mà cịn tác phẩm nghệ thuật đánh giá cao Quy trình sản xuất nhóm làng nghề khơng thay đổi nhiều, lao động có tay nghề cao
Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá: hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung vùng có khả cung cấp nguyên liệu cho hoạt động xây dựng Khi đời sống nâng cao, nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình ngày tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh nông thôn Các làng nghề có quy trình cơng nghệ thơ sơ, tỉ lệ khí hóa thấp, thay đổi Nghề khai thác đá phát triển làng gần núi đá vôi phép khai thác, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ vật liệu xây dựng
Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu làng nghề hình thành, số lượng ít, lại phát triển nhanh quy mơ loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải qua sử dụng) Ngồi làng nghề khí chế tạo đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu sắt vụn, sắt thép phế liệu xếp vào loại hình làng nghề Đa số làng nghề nằm phía Bắc, cơng nghệ sản xuất bước khí hóa
(15)sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Đây nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn số lượng (gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao, mang đậm nét văn hóa, đặc điểm địa phương, dân tộc
(16)TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIÊT
1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sổ tay ACB biến đổi khí hậu, Hà Nội
2 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội
3 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề, Hà Nội
4 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội
5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Kết luận kiểm tra bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh nam Định, Hà Nội
6 Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề
Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
7 Chương trình Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường (2009), Hướng dẫn triển khai hương ước bảo vệ môi trường cộng đồng, Hà Nội
8 Cục Bảo vệ môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội
9 Cục Kiểm sốt nhiễm (2011), Báo cáo tổng kết Dự án Xây dựng mơ hình thí điểm xử lý nhiễm khơng khí làng nghề Bình n, Hà Nội
10 Cục Kiểm sốt nhiễm (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Xây dựng mơ hình mẫu quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại làng nghề nhằm xây dựng, hoàn thiện ban hành quy định, hướng dẫn kỹ thuật phân loại, thu gom, quản lý (bao gồm tái chế xử lý) chất thải rắn chất thải nguy hại cho làng nghề, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cộng đồng hoạt động kiểm soát mơi trường làng nghề, Hà Nội 11 Hồng Minh Đạo (2010), Báo cáo mơi trường làng nghề, Cục Kiểm sốt ô
nhiễm, Tổng cục Môi trường, Hà Nội
12 Đỗ Hoa (2010), Xây dựng kế hoạch truyền thông, Time Universal Communications, Hà Nội
13 Nguyễn Đình Hịe (2007), Hướng dẫn truyền thông môi trường khu vực
đông dân nghèo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà nội
(17)15 Nguyễn Phương Linh (2013), Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường phục vụ
phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa hà Nội
16 Trần Đông Phong, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), Quản lý môi trường làng
nghề - Thực trạng Giải pháp, Đại học Xây dựng Hà Nội
17 Phan Văn Phong (2012), Quản lý nhà nước môi trường làng nghề
địa bàn tỉnh Nam Định, Sở tài nguyên Môi trường Nam Định
18 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2012), Kế hoạch truyền thông môi
trường huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường sản xuất tại làng nghề Thanh Thùy, Hà Nội
19 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, trường đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN
20 Đặng Thị Anh Thư (2010), Nghiên cứu tình trạng hơ hấp người thợ đúc
làng nghề đúc đồng thành phố huế năm 2010, Đại học Y dược Huế 21 Tổng cục Môi trường (2014), Báo cáo thống kê làng nghề, Hà Nội
22 Tổng cục Môi trường, Chung sức bảo vệ môi trường, Tài liệu dành cho cán tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội
23 Trung tâm Đào tạo Truyền thông môi trường (2011), Sổ tay Truyền thông
môi trường, Hà Nội
24 UBND xã Nam Thanh (2010), Báo cáo Hội nghị tổng kết dự án Quản lý chất
thải nguy hại, Nam Định
25 UBND xã Nam Thanh (2012), Báo cáo tổng kết cuối năm 2012, Nam Định 26 Văn phòng Chính phủ (2011), Báo cáo việc thực sách, pháp luật
về môi trường khu kinh tế, làng nghề, Hà Nội
27 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội
TIẾNG ANH
1 IUCN (2003), Effective Communicaton for Environmental Conservation, PERSGA, Saudi Arabia
(18) nền văn minh nông nghiệp : cày bừa, cấy, đến gặt lúa, chiếu,