1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện dạy kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học đinh tiên hoàng

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 774,5 KB

Nội dung

I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đọc thành tiếng là một kỹ năng thiết yếu trong phân môn tập đọc. Đối với các trường chỉ dạy hoàn toàn học sinh người Kinh thì kỹ năng này hầu như không cần phải chú ý nhiều bởi đây là một kỹ năng hoàn toàn tự nhiên. Học sinh học phân môn Tập đọc ở trường tiểu học khi bắt đầu bước vào lớp Một trong khi các em đã có một số vốn từ ngữ tiếng Việt rất phong phú và khả năng đọc thành tiếng tương đối tốt. Vì thế việc dạy cho các em đọc thành tiếng vô cùng đơn giản. Nhưng đối với các em học sinh người dân tộc Êđê thì kỹ năng đọc thành tiếng là một kỹ năng quan trọng mà các cô phải là người vất vả rèn giũa từ lớp Một đến hết bậc Tiểu học. Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng hiện tại có 59,6% học sinh dân tộc thiểu số. Hầu hết học sinh dân tộc thiểu số ở đây là người dân tộc Êđê. Người Êđê ở buôn ÊCăm là dân gốc sống ở cao Nguyên từ lâu đời. Thế hệ ông bà các em nhiều người không biết tiếng Kinh, thế hệ bố mẹ các em biết nói tiếng Kinh nhưng một số không biết đọc, không biết viết. Vì thế, vốn tiếng Việt của các em khi vào lớp Một rất hạn chế. Tiếng Việt vừa là môn học cơ bản, vừa là môn học công cụ để học sinh chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng của các bộ môn khác trong chương trình giáo dục. Tuy nhiên, do sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau trong quá trình dạy học, chất lượng học tiếng Việt của học sinh dân tộc chưa cao, kéo theo sự hạn chế về phát triển năng lực tư duy, ít nhiều tạo ra bất lợi cho việc đạt đến những chuẩn mực trong mục tiêu giáo dục của bậc học Tiểu học. Thực tế nhiều năm làm công tác quản lý ở trường tôi đã rất trăn trở về kỹ năng đọc của học sinh mình. Tất cả các em học sinh người Êđê từ khối lớp Một đến khối lớp Năm đều có kỹ năng đọc hạn chế. Bên cạnh đó, do đòi hỏi của xu hướng, của yêu cầu đa dạng về môn học và các hoạt động trong nhà trường, nên môn Tiếng Việt mặc dù đã được ưu tiên nhưng vẫn không đáp ứng được yêu cầu thích đáng về thời gian để giáo viên dạy và để các em được học. Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học được xác định là môn công cụ. Các em phải học được môn Tiếng Việt thì mới học được các môn học khác. Trong môn Tiếng Việt thì có rất nhiều phân môn các em cần học, cần được trang bị nhưng trong đó, tôi quan tâm trước hết là phân môn Tập đọc. Môn Tập đọc Nhằm trang bị và phát triển cho các em các kỹ năng nghe, nói, sử dụng tiếng Việt. Trên cơ sở những kiến thức cơ bản về đọc, nhằm từng bước giúp học sinh làm chủ được ngôn ngữ tiếng Việt để học tập trong nhà trường và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động của lứa tuổi các em. Tập đọc góp phần cùng các môn học khác rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản cho học sinh tiểu học, cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người... Từ đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, yêu cái thiện, yêu lẽ phải và sự công bằng. Có ý thức nói đúng, đọc đúng, nghe đúng tiếng Việt. “Đọc” trở thành đòi hỏi đầu tiên của học sinh khi đi học. Đọc là kĩ năng sẽ giúp học sinh phát triển khả năng cảm thụ ngôn ngữ. Chúng giúp học sinh phát hiện và ghi nhớ rất nhiều câu nói, nhiều từ vựng. Trong kỹ năng đọc thì có đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm,.. nhưng với học sinh trường mình, điều tôi cần nhất đó là kỹ năng đọc thành tiếng. Bởi lẽ, trong các kỹ năng trên thì kỹ năng đọc thành tiếng là kỹ năng cơ bản nhất đối với các em. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng đối với một số trường tất nhiên sẽ là không quan trọng bỡi lẽ đa số học sinh đã đọc tốt, có cần chăng thì chỉ quan tâm cho việc rèn học sinh cách cảm thụ văn bản, cách đọc sao cho hay, diễn cảm các văn bản đó nhưng đối với thực tế học sinh trường mình công tác, đây là một vấn đề to lớn mà bản thân tôi thấy cần phải giải quyết, cần có kế hoạch và phương pháp đồng bộ để giúp giáo viên giải quyết bài toán khó, giải quyết một thực tế là học sinh đứng lên đọc bài mà cô và bạn không nghe, không hiểu được văn bản. Với học sinh mình, môn Tiếng Việt là môn phải ưu tiên, phân môn tập đọc là phân môn phải ưu tiên, kỹ năng đọc là kỹ năng phải ưu tiên nhưng bản thân tôi chọn một kỹ năng mà tôi thấy quan trọng nhất, cần thiết nhất cho các em đó là kỹ năng Đọc thành tiếng. Quan nhiều năm chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp, tôi đã rút ra nhiều kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện dần trong công tác quản lý hoạt động dạy học của mình đặc biệt là hoạt động dạy các kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh. Vì thế, lần này tôi chọn nội dung đọc thành tiếng cho học sinh để làm bài viết trao đổi kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp với đề tài Kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện dạy kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường TH Đinh Tiên Hoàng. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Đọc thành tiếng là một kỹ năng cần thiết, kỹ năng công cụ để các em học môn Tiếng Việt. Các biện pháp, giải pháp sau đây nhằm giúp người dạy giải quyết được những khó khăn trong hoạt động dạy đọc cho các em nhất là hoạt động đọc thành tiếng. Đó là giải quyết khó khăn trong việc dành thời gian cho hoạt động đọc trong quỹ thời gian hạn hẹp của 40 phút 1 tiết với quá nhiều yêu cầu cần phải đạt được đối với học sinh dân tộc. Nhiệm vụ: Nêu được cách thức để người dạy thực hiện nhằm tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc cho giáo viên trong hoạt động dạy học, cho việc tăng thời lượng dạy học và các biện pháp đồng bộ khác khuyến khích học sinh thực hiện tốt kỹ năng đọc của mình. 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy Tiếng Việt, kỹ năng dạy đọc và kỹ năng dạy đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số. 4. Giới hạn của đề tài Học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng các năm học 20142015, 20152016 và 20162017 5. Phương pháp nghiên cứu. Ph¬¬ương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phư¬¬ơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập; Phư¬¬ơng pháp điều tra, khảo sát; Ph¬¬ương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phư¬¬ơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; Ph¬¬ương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người” (Lênin). Luận điểm này không chỉ đơn thuần khẳng định ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp mà là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là phương tiện giao tiếp đặc trưng của loài người. Không có ngôn ngữ, xã hội không thể tồn tại. Mục đích dạy tập đọc cho học sinh nói chung và dạy kỹ năng đọc thành tiếng nói riêng trong nhà trường là để cho HS có thể sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp, vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học tiếng trong nhà trường. Tất cả các giờ dạy tiếng Việt, cả dạy đọc, viết, cả nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ... phải đi theo khuynh hướng này. HS phải ý thức được chức năng của ngôn ngữ, nắm vững các phương tiện, kết cấu và quy luật cũng như hoạt động hành chức của nó. HS cần hiểu rõ người ta nói và viết không phải chỉ để cho mình mà cho người khác cho nên ngôn ngữ cần chính xác, rõ ràng, đúng đắn, dễ hiểu. Đồng thời, vì ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy và học Tiếng Việt. Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ luôn luôn gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” (C. Mác). Ngôn ngữ là phương tiện của nhận thức lôgíc, lí tính. Chính trong các đơn vị và dạng thức ngôn ngữ có sự khái quát hóa, trừu tượng hóa. Tư duy của con người không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ. Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề để phát triển tư duy. Từ đây người ta rút ra những kết luận có tính chất phương pháp: kiến thức, kĩ xảo ngôn ngữ phải được xem xét như là những yếu tố của phát triển tư duy, các hệ thống dạy học tiếng Việt cần bảo đảm mối liên hệ giữa lời nói và tư duy. Phải thường xuyên luyện tập cho HS khả năng diễn đạt tư tưởng của mình bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Lời nói cần có nội dung, đó chính là tư duy. Dạy tiếng phải dựa trên kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của HS. Những quan sát và ấn tượng sống của trẻ em phải là cơ sở cho bài học tiếng Việt. HS sẽ đi từ việc quan sát tiếng nói trong đời sống của nó, thông qua việc phân tích tổng hợp đến những khái quát hóa, những định nghĩa lí thuyết, những quy tắc và từ đó lại quay về thực tiễn giao tiếp lời nói sống động trong dạng nói và dạng viết. Kết quả là các em tiếp nhận được những mẫu lời nói và quy tắc ngôn ngữ một cách có ý thức. Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt có thể tìm thấy các nguyên tắc cơ bản của Lí luận dạy học: nguyên tắc giáo dục và phát triển của dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tiếp cận cá thể và phân hóa trong dạy học... Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng những nguyên tắc này theo đặc trưng riêng của mình. Ví dụ nguyên tắc gắn liền lí thuyết và thực hành trong phương pháp dạy học Tiếng Việt đòi hỏi một hoạt động lời nói thường xuyên, biểu hiện ý nghĩ bằng lời nói, viết, cùng với việc thường xuyên vận dụng những hiểu biết lí thuyết trong bài tập. Nhiệm vụ phát triển lời nói đã quy định việc xây dựng chương trình Tiếng Việt mà tất cả các phân môn đều có mục đích phát triển bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia và là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường nên phải xác lập việc dạy tiếng Việt có quán triệt đặc điểm dân tộc Việc tính đến đặc điểm dân tộc đòi hỏi coi trọng biện pháp quy nạp, biện pháp trực quan, biện pháp giao tiếp, đặc biệt là biện pháp được nâng lên như một phương pháp biện pháp đối chiếu” (PGS.Trương Dĩnh). Có thể đối chiếu trên tất cả cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách,... theo hướng đối chiếu tương đồng để việc dạy học có hiệu quả. Các căn cứ để thực hiện là Công văn 896BGDĐTGDTH ngày 1322006 về Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học; Công văn số 9832 BGDĐTGDTH ngày 192006 về Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5; Công văn số 1015SGDĐTGDTH “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông cấp tiểu học” Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1008QĐTTg củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số”. ngày 1782016. Công văn số 8114BGDĐTGDTH về việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Dạy học tiếng Việt, trong đó có hoạt động rèn cho học sinh kỹ năng đọc là hoạt động thường xuyên, liên tục trong từng tiết học và được dạy từ lớp Một đến lớp Năm của bậc học tiểu học. Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới các kỹ năng dạy học đã được tập huấn và triển khai trong nhiều năm nay thì chất lượng học môn Tiếng Việt nói chung và chất lượng đọc thành tiếng của học sinh nói riêng cũng đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Nhiều năm nay, học sinh dân tộc thiểu số trong trường không còn hiện tượng lên lớp năm rồi mà còn đánh vần, đọc không ra văn bản nhưng thực tế thì chất lượng đọc ở nhiều em chưa đáp ứng được Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt. Đa số các em đọc còn sai dấu câu( Đây là lỗi phổ biến nhất). Phát âm sai phần vần, đọc sai chữ, ngắt nghỉ không đúng chỗ, đúng nhịp. Các em còn đọc rất chậm và rất nhỏ, đọc không đúng tốc độ, ngắt ngứ dẫn đến việc không diễn đạt được trọn vẹn câu, người nghe khó hiểu. Đọc quá nhỏ cả lớp và cô không nghe được. Việc học trong đó đa phần là sinh dân tộc thiêu số đọc thành tiếng chưa đảm bảo yêu cầu là do nhiều nguyên nhân: Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của các em. Học tiếng Việt đối với các em sẽ gặp khó khăn gấp đôi so với học sinh người Kinh. Các em lớp Một đến trường với vốn từ vựng tiếng Việt vô cùng hạn hẹp, kiến thức ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp tiếng Việt ít ỏi. Mặc dù cả trường đã tổ chức dạy học 9 buổi tuần, mỗi tuần các em có 32 tiết thực học ở lớp nhưng vì đòi hỏi của môi trường, đòi hỏi của xã hội phát triển nên số lượng các môn học cũng nhiều hơn trước đây. Vì thế thời lượng dành cho môn Tiếng Việt không nhiều. Vì không đánh giá đúng yêu cầu và tầm quan trọng của việc đọc thành tiếng trong môn Tiếng Việt nên giáo viên chưa ưu tiên dành nhiều thời gian để tổ chức cho hoạt động này vì thế hiệu quả không cao. Phương pháp và hình thức tổ chức đọc không đa dạng vì thế các em dễ nhàm chán, không tập trung và không chú ý đọc. Chưa làm tốt công tác phối hợp với gia đình nên không tận dụng được thời gian ở nhà để các em luyện đọc. Cùng với thực tế thời gian đọc ở lớp là quá ít nên các em không được rèn đọc nhiều vì thế ảnh hưởng đến chất lượng đọc. Cuối năm học 20142015: Chất lượng đọc của học sinh như sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS đọc diễn cảm tốt HS đọc to, rõ, trôi chảy HS đọc đạt yêu cầu( Đạt Chuẩn KTKN) HS đọc còn chậm, nhỏ, sai nhiều HS chưa đọc được Khối 1 66 3 4,5% 26 39,4% 26 39,4% 8 12,1% 3 4,5% Khối 2 78 4 5,1% 28 35,9% 39 50% 5 6,4% 2 2,5% Khối 3 63 5 7,9% 14 22,2% 37 58,7% 6 9,5% 1 1,6% Khối 4 66 7 10,6% 25 37,9% 30 45,5% 4 6,0% Khối 5 66 9 13,6% 20 30,3% 34 51,5% 3 4,5% Cuối năm học 20152016: Chất lượng đọc của học sinh như sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS đọc diễn cảm tốt HS đọc to, rõ, trôi chảy HS đọc đạt yêu cầu( Đạt Chuẩn KTKN) HS đọc còn chậm, nhỏ, sai nhiều HS chưa đọc được Khối 1 50 1 2,0% 22 44,0% 19 38,0% 6 12,0% 2 4,0% Khối 2 67 6 8,9% 15 22,4% 41 61,2% 4 5,9% 1 1,5% Khối 3 78 7 8,9% 27 34,6% 40 51,3% 4 5,1% Khối 4 59 8 13,5% 27 45,8% 21 35,6% 3 5,1% Khối 5 65 11 16,9% 29 44,6% 23 35,4% 2 3,1% 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Các giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, đưa ra các biện pháp ưu tiên trong việc dạy hoạt động đọc thành tiếng cho học sinh. Các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng đọc. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. 1. Tăng thời lượng cho môn Tiếng Việt Xác định môn Tiếng Việt là môn học công cụ, tôi đã giao quyền chủ động cho giáo viên và các tổ khối trưởng tự lên thời khóa biểu, lựa chọn môn học và nội dung giáo dục ưu tiên trong các tiết tăng thêm. Trong đó lưu ý ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt. Trong 3 năm học này, ở học kỳ I khối Một và Hai luôn dành thời lượng tăng thêm cho môn Tiếng Việt 68 tiếttuần. Sang học kỳ II, tùy lớp, tùy thực tế học sinh có thể giảm bớt 23 tiết Tiếng Việt để tăng cho môn Toán. Ở khối lớp Một và Hai, vì môn học theo quy định ít hơn các lớp trên nên thời lượng để tăng cường cho môn Tiếng Việt nhiều, thuận lợi cho giáo viên và học sinh. Việc tăng thời lượng cho môn Tiếng Việt trong năm học 20162017 này không áp dụng được cho khối lớp 4 và 5 vì tổng tiết học của các môn theo quy định đã là 32 tiết. Vì thế, với khối lớp 4 và 5, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn phải chú ý ưu tiên cho hoạt động đọc cho học sinh trong tất cả các môn học, trong mọi hoạt động. Chủ động tăng thời lượng cho hoạt động đọc trong tiết Tập đọc cũng như trong tất cả các môn học khác. Số tiết được dạy trong hai năm học 20152016 và 20162017 như sau: Khối Môn học Tổng số tiết thực dạy Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Toán 6 4 2 Tiếng Việt 16 10 6 Âm Nhạc 1 1 1 Mĩ Thuật 1 1 Đạo đức 1 1 Thủ công 1 1 TNXH 1 1 Thể Dục 1 1 SHTT 2 2 Tiếng Anh 2 2 Thư viện 1 1 Tổng 32 Khối Môn học Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Tiếng Việt 14 8 6 Toán 7 5 2 2 Mĩ Thuật 1 1 Đạo đức 1 1 Thủ công 1 1 Thể Dục 2 2 SHTT 2 2 Tiếng Anh 1 1 Thư viện 1 1 TNXH 1 1 Tổng 32 Khối Môn học Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Tiếng Việt 9 8 1 Toán 6 5 1 TNXH 2 2 Âm Nhạc 1 1 3 Mĩ Thuật 1 1 Đạo đức 1 1 Thủ công 1 1 Thể Dục 2 2 SHTT 2 2 Tiếng Anh 4 4 Thư viện 1 1 Tin học 2 2 Tổng 32 Khối Môn học Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Tiếng Việt 8 8 Toán 5 5 Khoa học 2 2 Âm Nhạc 1 1 4 Mĩ Thuật 1 1 Đạo đức 1 1 Kĩ Thuật 1 1 Thể Dục 2 2 SHTT 2 2 Tiếng Anh 4 4 Lịch sử 1 1 Địa lý 1 1 Thư viện 1 1 Tin học 2 2 Tổng 32 32 Khối Môn học Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Tiếng Việt 8 8 Toán 5 5 Khoa học 2 2 Âm Nhạc 1 1 5 Mĩ Thuật 1 1 Đạo đức 1 1 Kĩ Thuật 1 1 Thể Dục 2 2 SHTT 2 2 Tiếng Anh 4 4 Lịch sử 1 1 Địa lý 1 1 Thư viện 1 1 Tin học 2 2 Tổng 32 32 Việc ưu tiên dành nhiều thời gian cho môn Tiếng Việt đã giải quyết được nhiều vấn đề trong đó quan trọng nhất là cô trò đã có khoảng thời gian thích đáng cho việc rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. Với học sinh dân tộc thiểu số, một tiết học vần ít ỏi không thể nào giáo viên hoàn thành mục tiêu bài học. Vì thế, tiết tăng thêm chính là giải pháp, tiết học này cô trò không phải bó buộc về thời gian. Giáo viên có thể tổ chức dạy phân hóa đối tượng học sinh. Tổ chức cho học sinh năng khiếu, học sinh người Kinh, học sinh đã đọc tốt, học sinh đã đạt chuẩn làm các loại bài tập khác hoặc luyện đọc các nội dung mới. Với học sinh chưa đọc tốt, giáo viên dành thời gian đến tận nơi hướng dẫn đọc. Các em cần được rèn phát âm chuẩn, cần được hướng dẫn cách đọc cho to, rõ ràng, cách đọc đúng. Việc tăng thời lượng dạy cho môn Tiếng Việt không chỉ là tăng thêm số tiết để dạy mà còn tăng thời gian trong các tiết dạy. Vận dụng công văn số 5842BGDĐT, Công văn 896BGDĐT và các hướng dẫn khác. Căn cứ tình hình thực tế của học sinh, giáo viên có thể giảm thời lượng cho các tiết học khác để tăng thời lượng cho môn tiếng Việt. Ví dụ: Ở tiết Thủ công, khi dạy bài xé dán ngôi nhà, nếu đa số học sinh đã thao tác tốt hoạt động xé dán, giáo viên có thể kết thúc tiết học sớm hơn 40 phút. Sau đó, ở tiết Tập đọc, giáo viên chủ động tăng thời lượng lên phù hợp. Để thực hiện được điều này, việc bố trí giáo viên dạy thay và giáo viên chủ nhiệm phải hợp lý, giáo viên cũng cần có sự trao đổi, gắn kết và cộng đồng trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lượng học sinh. Trong mọi môn học, tiết học, giáo viên cần chú ý tăng hoạt động đọc thành tiếng cho học sinh. Học sinh cần nhiều thời gian để luyện kỹ năng đọc, do đó, tôi chỉ đạo toàn trường, bất kể là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy thay hay giáo viên dạy môn chuyên đều phải chú ý đến việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh. Việc dành cho học sinh cơ hội đọc là điều không khó đối với giáo viên trong một tiết dạy nếu giáo viên chú ý. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to thành tiếng trong hoạt động kiểm tra bài cũ, trong hoạt động đọc để khai thác chiếm lĩnh tri thức mới, đọc trong phần yêu cầu luyện tập, đọc trong các nội dung trò chơi, các nội dung củng cố,... Từ đó, các em được đọc to thành tiếng nhiều thay vì đọc thầm các yêu cầu và các nội dung. Đây cũng là một hoạt động góp phần to lớn trong việc rèn kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh. 2. Tổ chức các chuyên đề nâng cao kỹ năng dạy tập đọc cho học sinh. Muốn tiết học và các hoạt động dạy học đạt hiệu quả thì người dạy phải có các kỹ năng dạy học nhất định. Đây là một yếu tố quan trọng. Ngoài đòi hỏi giáo viên phải tận tâm, thương yêu học sinh và có thinh thần trách nhiệm thì người giáo viên cần có một phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Điều này quyết định chất lượng dạy học. Với học sinh bình thường và nhận thức của học sinh ttrong lớp tương đối đồng đều thì việc tổ chức dạy học sẽ dễ dàng hơn, ít mất thời gian hơn. Nhưng với lớp có nhiều đối tượng học sinh và lớp có nhiều học sinh dân tộc thiểu số không đáp ứng được yêu cầu về đọc thì mỗi người giáo viên cần phải có một số yêu cầu nhất định để đáp ứng yêu cầu dạy học. Vì thế, tôi đã chỉ đạo bộ phận chuyên môn và các khối trưởng lên kế hoạch chuyên đề, tập huấn về dạy học Tiếng Việt và quan trọng là dạy Tập đọc cho học sinh. Tùy từng khối lớp mà tổ chức các chuyên đề phù hợp. Khối lớp Một của trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng trong hai năm học 20152016 và 20162017 đang học chương trình Tiếng Việt Công Nghệ. Chương trình này có nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít khó khăn đối với học sinh dân tộc thiểu số. Với học sinh có trình độ tiếp thu khá, cách học này dễ kích thích tư duy logich, các em nắm bắt nhanh và đọc, viết khá hoàn chỉnh tiếng Việt sau khi hoàn thành lớp Một. Với học sinh dân tộc thiểu số và các em tiếp thu chậm, các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận dạng, tư duy để đọc lên một tiếng. Vì thế khối lớp Một sẽ tổ chức những chuyên đề thiết thực về cách thức để hướng dẫn học sinh đọc. Các tiết chuyên đề cũng phải sáng tạo và phù hợp nội dung cần giải quyết. Một tiết dạy chuyên đề không nhất nhất phải dạy hết cả tiết, góp ý hết cả tiết mà sẽ bốc tách từng hoạt động, từng nội dung cần giải quyết. Ví dụ, ở học kỳ II khối lớp Một tổ chức chuyên đề: “Nâng cao kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một”. Nhà trường sẽ định hướng cho giáo viên và khối trưởng khối Một những nội dung cần chuẩn bị. Tất nhiên nội dung này chính là những yêu cầu cần thiết của giáo viên dạy khối Một. Nội dung chuyên đề phải có hai phần. Phần lý thuyết phải nêu được thực trạng và những nội dung cần đạt tới. Phần thực hành giáo viên dạy minh họa bằng một số hoạt động. Không nhất thiết phải dạy hết cả một tiết, một bài mà chỉ cần chọn lựa những nội dung cho thấy việc “ Nâng cao kỹ năng đọc thành tiếng” cho học sinh. Đây là hoạt động cốt lõi mà giáo viên thực hiện chuyên đề cần chuyển tải. Giáo viên cần thể hiện được nội dung phải làm gì, đã làm gì để rèn, để nâng cao kỹ năng đọc thành tiếng cho các em. Sau đó, toàn trường sẽ góp ý, rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong dạy học. Các tiết chuyên đề này rất thiết thực. Đây là một trong những hình thức nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên đồng thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi hiện tại để mỗi giáo viên hoàn thành nhiệm vụ. Từ đó, nâng cao kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh. Với khối lớp Bốn và Năm, cũng nội dung chuyên đề “ Nâng cao kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh”. Hình thức và nội dung giải quyết sẽ khác. Nghĩa là chuyên đề phải giải quyết được vấn đề: Làm sao nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh trong điều kiện thời gian hết sức hạn hẹp. Không có tiết Tiếng Việt tăng thêm, thời gian để các em học các môn khác là quá nhiều. Tiết Tập đọc được tổ chức trong 40 phút đòi hỏi các em phải giải quyết nhiều vấn đề hơn là chỉ đọc thành tiếng. Dĩ nhiên, khối lớp Bốn và Năm không phải tìm giải pháp để học sinh đánh vần được nhưng phải giải quyết vấn đề còn nhiều em đọc quá yếu, đọc quá chậm, đọc quá nhỏ, đọc sai từ, ngắt nghỉ sai nhịp, sai dấu câu,...Đọc chưa đạt yêu cầu của Chuẩn kiến thức kỹ năng về tộc độ và các yêu cầu khác. Như vậy, trước những yêu cầu thiết thực trên, khối lớp Bốn và Năm sẽ tổ chức chuyên đề thiên về lý thuyết, tất nhiên cũng phải có thực hành minh họa. Giáo viên sẽ đưa ra các cách thức giải quyết các vấn đề trên, sau đó thảo luận để thống nhất và thực hiện. Trong quá trình áp dụng thực hiện còn phải điều chỉnh bổ sung để tìm ra cách thức hay nhất. Ví dụ, ở khối lớp Năm hiện nay còn có nhiều em đọc chưa đạt chuẩn, giáo viên chủ nhiệm không thể chỉ dành thời gian cho em luyện mỗi việc đọc thành tiếng bởi còn có rất nhiều nội dung cần giải quyết trong tiết học, còn rất nhiều học sinh khác cần được giúp đỡ. Vì vậy, chuyên đề đưa ra các giải pháp yêu cầu sự vào cuộc của mọi giáo viên. Bất cứ giáo viên nào dạy vào lớp đó cũng phải chú ý các em, cũng phải ưu tiên dành cho các em thời gian được đọc. Phải chú ý rèn cho các em kỹ năng phát âm đúng, đọc to, đọc rõ, đọc đúng tộc độ,... Các giải pháp trên được thảo luận, thống nhất trong chuyên đề và đã thực hiện hiệu quả. 3. Đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học Phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng dạy học. Giáo viên không có phương pháp dạy học phù hợp thì sẽ không đạt yêu cầu như mong muốn. Vì thế, giáo viên luôn phải đổi mới và lựa chọn phương pháp dạy học pù hợp. Đối với từng khối lớp thì hoạt động đọc thành tiếng có đặt trưng riêng. Với học sinh lớp Một, hoạt động đọc là hoạt động chủ đạo, đa số thời gian trên lớp được dành cho các em học để nhận dạng chữ, tiếng, từ, để các em tập đọc. Đến lớp Hai, Ba, các em phải tự đọc nhiều hơn vì thời gian còn cần nhiều cho các hoạt động khác. Lên đến lớp Bốn, Năm, hoạt động rèn kỹ năng đọc chỉ còn gói gọn trong thời gian ngắn ở phân môn Tập đọc, ngoài hoạt động đọc, các em còn phải tìm hiểu văn bản và các nội dung khác cần giải quyết. Vì thế, người giáo viên cần phải linh động, phải tùy thực tế và tùy vào học sinh để dành thời gian tổ chức hoạt động này phù hợp. Không nhất thiết vì một em đọc chưa đạt yêu cầu mà bắt cả lớp phải rèn đọc đi đọc lại một văn bản mà phải dạy theo đối tượng học sinh để đạt kết quả cao nhất. Việc dạy phân hóa đối tượng học sinh là rất quan trọng. Đối với các em học sinh có khả năng tiếp thu chậm hơn bạn, giáo viên cần quan tâm đúng khả năng để các em được học vừa sức và hiệu quả. Ví dụ, thay vì bắt một em học sinh lớp Hai ( em này có khả năng tiếp thu chậm, đọc chưa tốt) phải làm hết một bài toán giải, có trình bày lời giải, phép tính, đáp số hoàn chỉnh như các bạn thì cô có thể thay yêu cầu khác. Vì ai đã trải qua giảng dạy cũng biết điều này, với một học sinh lớp Hai mà tiếp thu chậm, đọc chưa tốt thì yêu cầu này là không khả thi. Vì vậy, giáo viên có thể thay yêu cầu cho em đó là phải tập đọc và cố hiểu đề. Giáo viên dành cho em thời gian tự đọc đề bài toán, sau đó giáo viên đến bên nghe em đọc, phải kiên nhẫn nghe em đọc xong đề. Giáo viên chỉ cần hỏi một vài câu theo yêu cầu ví dụ như: Bài toán yêu cầu tìm gì em? Thế em đã đọc đề rồi, đã biết Tổng số cây ăn trái là bao nhiêu không?,...Có thể yêu cầu với em chỉ dừng lại ở đó. Trong tiết học này, dù mục tiêu chính là học Toán nhưng giáo viên cũng đã quan tâm dành cho học sinh thời gian đọc, đã cho học sinh cơ hội được rèn cái mình cần. Và các yêu cầu sẽ dần dần được bổ sung để học sinh thấy việc học không nặng nề, không áp lực. Từ đó các em đến trường thường xuyên hơn. Chất lượng học tập ngày càng cải thiện hơn. Giáo viên cần linh hoạt trong việc lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học. Linh hoạt trong việc tổ chức các hình thức cho từng hoạt động cụ thể. Quan trọng là giáo viên phải phân hóa được đối tượng học sinh để có phương pháp dạy phù hợp và hiệu quả. Ở đây đang nói đến việc đổi mới phù hợp hướng giải quyết cho học sinh được tiếp cận nhiều với văn bản, cho học sinh được rèn đọc thành tiếng nhiều và là tiết dạy chú ý phân loại đối tượng học sinh theo trình độ đọc. Và việc đổi mới đó đòi hỏi với tất cả giáo viên dạy ở tất cả các môn chứ không riêng môn Tiếng Việt. 4. Lồng ghép dạy kỹ năng đọc trong tất cả các môn học và hoạt động giáo dục Đây là giải pháp đồng bộ trong trường. Đứng trước thực tế khả năng đọc thành tiếng của học sinh dân tộc và một số ít học sinh người Kinh trong trường, tôi mạnh dạn chỉ đạo tất cả giáo viên tiểu học và các giáo viên bộ môn thực hiện tăng cường dạy đọc cho học sinh. Trong tất cả các môn học, hoạt động đọc thành tiếng cho học sinh phải là hoạt động ưu tiên. Giáo viên cần coi trọng việc cho học sinh đọc tốt nội dung trước khi khai thác tìm hiểu bài. Các em sẽ được đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh,... các kênh chữ, các đoạn văn bản chứa nội dung cần khai thác trước. Ví dụ: Với giáo viên dạy Âm nhạc, khi dạy bài hát Bàn tay mẹ (lớp Hai), giáo viên sẽ ưu tiên hoạt động đọc lời bài hát nhiều hơn bình thường. Thay vì chỉ đọc 2 lần lời bài hát , cô sẽ cho học sinh dân tộc đọc 45 lần. Thay vì mỗi lượt là một em đọc bài hát, giáo viên cho học sinh dân tộc thiểu số đọc 1 hoặc 2 câu nối tiếp. Như vậy, sẽ nhiều em được đọc. Các em được đọc thành tiếng nhiều lần, cô phải chú ý theo dõi sửa sai cụ thể nhờ thế kỹ năng đọc được nâng cao hơn, các hoạt động khác có thể ít thời gian hơn. Với giáo viên dạy các môn Tin học, Thể dục hay Mỹ thuật, Thủ công cũng tương tự. Tùy vào thực tế bài dạy mà sử dụng thời gian để ưu tiên cho học sinh được đọc cá nhân nhiều hơn. Ví dụ đọc kênh chữ trong phần hướng dẫn thực hành trước khi thực hành trên máy ở môn Tin học, đọc phần giới thiệu, nhận xét ở môn Mỹ thuật hay thậm chí có thể đưa một văn bản ngắn như một hiệu lệnh, một trò chơi để học sinh đọc trước khi thực hiện trong môn Thể dục. Trong các hoạt động giáo dục khác, giáo viên cũng càn chú ý kỹ năng đọcthành tiếng cho học sinh. Phần thiết kế chương trình bao giờ cũng lưu ý có nội dung cho học sinh đọc. Tạo điều kiện cho các em được giao lưu để phát triển các kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động đọc. Năm học 20162017, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng là một trong bảy trường tiểu học của huyện Krông Ana được tổ chức Room to Read chọn tổ chức thư viện thân thiện. Thư viện thân thiện được thiết lập và đưa vào hoạt động. Rất nhiều điều thú vị và bổ ích cho học sinh khi tổ chức hoạt động này. Học sinh được đọc nhiều sách, truyện hay, nội dung phong phú trong không gian đẹp. Việc này góp phần kích thích các em muốn đến thư viện. Ngoài ra, mỗi tuần các em sẽ có 01 tiết đọc thư viện. Tiết đọc thư viện có nhiều hình thức đọc đa dạng, từ đó các em cũng được rèn nhiều kỹ năng đọc. Ngoài các tiết đọc thư viện trong chương trình, nhà trường luôn có nhiều hình thức khuyến khích các em đọc. Học sinh còn được mượn truyện về lớp đọc, về nhà đọc.

Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRƠNG ANA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN DẠY KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG Thuộc môn lĩnh vực: Quản lý Họ tên tác giả: Hồ Thị Mỹ Hạnh Chức danh: Hiệu trưởng Trình độ chun mơn cao nhất: Đại học Chun ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học Krông Ana, tháng năm 2017 Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đọc thành tiếng kỹ thiết yếu phân mơn tập đọc Đối với trường dạy hồn tồn học sinh người Kinh kỹ không cần phải ý nhiều kỹ hoàn toàn tự nhiên Học sinh học phân môn Tập đọc trường tiểu học bắt đầu bước vào lớp Một em có số vốn từ ngữ tiếng Việt phong phú khả đọc thành tiếng tương đối tốt Vì việc dạy cho em đọc thành tiếng vô đơn giản Nhưng em học sinh người dân tộc Êđê kỹ đọc thành tiếng kỹ quan trọng mà cô phải người vất vả rèn giũa từ lớp Một đến hết bậc Tiểu học Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng có 59,6% học sinh dân tộc thiểu số Hầu hết học sinh dân tộc thiểu số người dân tộc Êđê Người Êđê buôn ÊCăm dân gốc sống cao Nguyên từ lâu đời Thế hệ ông bà em nhiều người tiếng Kinh, hệ bố mẹ em biết nói tiếng Kinh số khơng biết đọc, khơng biết viết Vì thế, vốn tiếng Việt em vào lớp Một hạn chế Tiếng Việt vừa môn học bản, vừa môn học công cụ để học sinh chiếm lĩnh tri thức kỹ mơn khác chương trình giáo dục Tuy nhiên, chi phối nhiều yếu tố khác trình dạy học, chất lượng học tiếng Việt học sinh dân tộc chưa cao, kéo theo hạn chế phát triển lực tư duy, nhiều tạo bất lợi cho việc đạt đến chuẩn mực mục tiêu giáo dục bậc học Tiểu học Thực tế nhiều năm làm công tác quản lý trường trăn trở kỹ đọc học sinh Tất em học sinh người Êđê từ khối lớp Một đến khối lớp Năm có kỹ đọc hạn chế Bên cạnh đó, địi hỏi xu hướng, yêu cầu đa dạng môn học hoạt động nhà trường, nên môn Tiếng Việt ưu tiên không đáp ứng yêu cầu thích đáng thời gian để giáo viên dạy để em học Môn Tiếng Việt bậc Tiểu học xác định môn công cụ Các em phải học môn Tiếng Việt học mơn học khác Trong mơn Tiếng Việt có nhiều phân mơn em cần học, cần trang bị đó, quan tâm trước hết phân môn Tập đọc Môn Tập đọc Nhằm trang bị phát triển cho em kỹ nghe, nói, sử dụng tiếng Việt Trên sở kiến thức đọc, nhằm bước giúp học sinh làm chủ ngôn ngữ tiếng Việt để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng mạch lạc, tự nhiên, tự tin môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi em Tập đọc góp phần môn học khác rèn luyện thao tác tư cho học sinh tiểu học, cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người Từ bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đẹp, yêu thiện, yêu lẽ phải cơng Có ý thức nói đúng, đọc đúng, nghe tiếng Việt “Đọc” trở thành đòi hỏi học sinh học Đọc kĩ giúp học sinh phát triển khả cảm thụ ngôn ngữ Chúng giúp học sinh phát ghi nhớ nhiều câu nói, nhiều từ vựng Trong kỹ đọc có đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm, với học sinh trường mình, điều tơi cần kỹ đọc thành tiếng Bởi lẽ, kỹ kỹ đọc thành tiếng kỹ em Rèn kỹ đọc thành tiếng số trường tất nhiên không quan trọng bỡi lẽ đa số học sinh đọc tốt, có cần quan tâm cho việc rèn học sinh cách cảm thụ văn bản, cách đọc cho hay, diễn cảm văn thực tế học sinh trường công tác, vấn đề to lớn mà thân tơi thấy cần phải giải quyết, cần có kế hoạch phương pháp đồng để giúp giáo viên giải tốn khó, giải thực tế học sinh đứng lên đọc mà cô bạn không nghe, không hiểu văn Với học sinh mình, mơn Tiếng Việt mơn phải ưu tiên, phân môn tập đọc phân môn phải ưu tiên, kỹ đọc kỹ phải ưu tiên thân chọn kỹ mà thấy quan trọng nhất, cần thiết cho em kỹ Đọc thành tiếng Quan nhiều năm đạo triển khai đồng giải pháp, rút nhiều kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện dần công tác quản lý hoạt động dạy học đặc biệt hoạt động dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh Vì thế, lần chọn nội dung đọc thành tiếng cho học sinh để làm viết trao đổi kinh nghiệm thân với đồng nghiệp với đề tài Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường TH Đinh Tiên Hoàng Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Đọc thành tiếng kỹ cần thiết, kỹ công cụ để em học môn Tiếng Việt Các biện pháp, giải pháp sau nhằm giúp người dạy giải khó khăn hoạt động dạy đọc cho em hoạt động đọc thành tiếng Đó giải khó khăn việc dành thời gian cho hoạt động đọc quỹ thời gian hạn hẹp 40 phút/ tiết với nhiều yêu cầu cần phải đạt học sinh dân tộc Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Nhiệm vụ: Nêu cách thức để người dạy thực nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho giáo viên hoạt động dạy học, cho việc tăng thời lượng dạy học biện pháp đồng khác khuyến khích học sinh thực tốt kỹ đọc Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy Tiếng Việt, kỹ dạy đọc kỹ dạy đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số Giới hạn đề tài Học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng năm học 2014-2015, 20152016 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập; - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm II Phần nội dung Cơ sở lý luận “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (Lênin) Luận điểm không đơn khẳng định ngôn ngữ phương tiện giao tiếp mà phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Khơng có ngơn ngữ, xã hội khơng thể tồn Mục đích dạy tập đọc cho học sinh nói chung dạy kỹ đọc thành tiếng nói riêng nhà trường HS sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp, phát triển lời nói nhiệm vụ quan trọng việc dạy học tiếng nhà trường Tất dạy tiếng Việt, dạy đọc, viết, nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ phải theo khuynh hướng HS phải ý thức chức ngôn ngữ, nắm vững phương tiện, kết cấu quy luật hoạt động hành chức HS cần hiểu rõ người ta nói viết khơng phải mà cho người khác ngơn ngữ cần xác, rõ ràng, đắn, dễ hiểu Đồng thời, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy học Tiếng Việt Như biết, ngơn ngữ ln ln gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (C Mác) Ngôn ngữ phương tiện nhận thức lơgíc, lí tính Chính đơn vị dạng thức ngơn ngữ có khái qt hóa, trừu tượng hóa Tư người khơng thể phát triển thiếu Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng ngơn ngữ Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề để phát triển tư Từ người ta rút kết luận có tính chất phương pháp: kiến thức, kĩ xảo ngôn ngữ phải xem xét yếu tố phát triển tư duy, hệ thống dạy học tiếng Việt cần bảo đảm mối liên hệ lời nói tư Phải thường xuyên luyện tập cho HS khả diễn đạt tư tưởng hình thức ngơn ngữ khác Lời nói cần có nội dung, tư Dạy tiếng phải dựa kinh nghiệm sống kinh nghiệm lời nói HS Những quan sát ấn tượng sống trẻ em phải sở cho học tiếng Việt HS từ việc quan sát tiếng nói đời sống nó, thơng qua việc phân tích tổng hợp đến khái qt hóa, định nghĩa lí thuyết, quy tắc từ lại quay thực tiễn giao tiếp lời nói sống động dạng nói dạng viết Kết em tiếp nhận mẫu lời nói quy tắc ngơn ngữ cách có ý thức Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt tìm thấy ngun tắc Lí luận dạy học: nguyên tắc giáo dục phát triển dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tiếp cận cá thể phân hóa dạy học Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc theo đặc trưng riêng Ví dụ ngun tắc gắn liền lí thuyết thực hành phương pháp dạy học Tiếng Việt đòi hỏi hoạt động lời nói thường xuyên, biểu ý nghĩ lời nói, viết, với việc thường xuyên vận dụng hiểu biết lí thuyết tập Nhiệm vụ phát triển lời nói quy định việc xây dựng chương trình Tiếng Việt mà tất phân mơn có mục đích phát triển bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia ngơn ngữ thức dùng nhà trường nên phải xác lập việc dạy tiếng Việt có "qn triệt đặc điểm dân tộc" Việc tính đến đặc điểm dân tộc đòi hỏi coi trọng biện pháp quy nạp, biện pháp trực quan, biện pháp giao tiếp, đặc biệt biện pháp nâng lên phương pháp "biện pháp đối chiếu” (PGS.Trương Dĩnh) Có thể đối chiếu tất cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, theo hướng đối chiếu tương đồng để việc dạy học có hiệu Các để thực Công văn 896/BGDĐT-GDTH ngày 13-2-2006 Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học; Công văn số 9832/ BGDĐT-GDTH ngày 1-9-2006 Hướng dẫn thực chương trình mơn học lớp 1, 2, 3, 4, 5; Công văn số 1015/SGDĐT-GDTH “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông cấp tiểu học” Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1008/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số” ngày 17/8/2016 Công văn số 8114/BGDĐT-GDTH việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Thực trạng vấn đề nghiên cứu Dạy học tiếng Việt, có hoạt động rèn cho học sinh kỹ đọc hoạt động thường xuyên, liên tục tiết học dạy từ lớp Một đến lớp Năm bậc học tiểu học Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, đổi kỹ dạy học tập huấn triển khai nhiều năm chất lượng học mơn Tiếng Việt nói chung chất lượng đọc thành tiếng học sinh nói riêng có nhiều chuyển biến đáng kể Nhiều năm nay, học sinh dân tộc thiểu số trường không tượng lên lớp năm mà đánh vần, đọc khơng văn thực tế chất lượng đọc nhiều em chưa đáp ứng Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Đa số em đọc sai dấu câu( Đây lỗi phổ biến nhất) Phát âm sai phần vần, đọc sai chữ, ngắt nghỉ khơng chỗ, nhịp Các em cịn đọc chậm nhỏ, đọc không tốc độ, ngắt ngứ dẫn đến việc không diễn đạt trọn vẹn câu, người nghe khó hiểu Đọc nhỏ lớp cô không nghe Việc học đa phần sinh dân tộc thiêu số đọc thành tiếng chưa đảm bảo yêu cầu nhiều nguyên nhân: - Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai em Học tiếng Việt em gặp khó khăn gấp đơi so với học sinh người Kinh Các em lớp Một đến trường với vốn từ vựng tiếng Việt vô hạn hẹp, kiến thức ngữ pháp kỹ giao tiếp tiếng Việt ỏi - Mặc dù trường tổ chức dạy học buổi/ tuần, tuần em có 32 tiết thực học lớp địi hỏi mơi trường, địi hỏi xã hội phát triển nên số lượng môn học nhiều trước Vì thời lượng dành cho mơn Tiếng Việt khơng nhiều - Vì khơng đánh giá u cầu tầm quan trọng việc đọc thành tiếng môn Tiếng Việt nên giáo viên chưa ưu tiên dành nhiều thời gian để tổ chức cho hoạt động hiệu khơng cao - Phương pháp hình thức tổ chức đọc khơng đa dạng em dễ nhàm chán, không tập trung không ý đọc - Chưa làm tốt công tác phối hợp với gia đình nên khơng tận dụng thời Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng gian nhà để em luyện đọc Cùng với thực tế thời gian đọc lớp q nên em khơng rèn đọc nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đọc Cuối năm học 2014-2015: Chất lượng đọc học sinh sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS đọc diễn cảm tốt HS đọc to, rõ, trôi chảy HS đọc đạt yêu cầu( Đạt Chuẩn KT-KN) HS đọc chậm, nhỏ, sai nhiều HS chưa đọc Khối 66 26 26 4,5% 39,4% 39,4% 12,1% 4,5% 28 39 5,1% 35,9% 50% 6,4% 2,5% 14 37 7,9% 22,2% 58,7% 9,5% 1,6% 25 30 10,6% 37,9% 45,5% 6,0% 20 34 13,6% 30,3% 51,5% 4,5% Khối Khối Khối Khối 78 63 66 66 Cuối năm học 2015-2016: Chất lượng đọc học sinh sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS đọc diễn cảm tốt HS đọc to, rõ, trôi chảy HS đọc đạt yêu cầu( Đạt Chuẩn KT-KN) HS đọc chậm, nhỏ, sai nhiều HS chưa đọc Khối 50 22 19 2,0% 44,0% 38,0% 12,0% 4,0% 15 41 8,9% 22,4% 61,2% 5,9% 1,5% Khối 67 Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Khối Khối Khối 78 59 65 27 40 8,9% 34,6% 51,3% 5,1% 27 21 13,5% 45,8% 35,6% 5,1% 11 29 23 16,9% 44,6% 35,4% 3,1% Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đưa biện pháp ưu tiên việc dạy hoạt động đọc thành tiếng cho học sinh Các giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng đọc b Nội dung cách thức thực giải pháp Tăng thời lượng cho môn Tiếng Việt Xác định môn Tiếng Việt môn học công cụ, giao quyền chủ động cho giáo viên tổ khối trưởng tự lên thời khóa biểu, lựa chọn mơn học nội dung giáo dục ưu tiên tiết tăng thêm Trong lưu ý ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt Trong năm học này, học kỳ I khối Một Hai dành thời lượng tăng thêm cho môn Tiếng Việt 6-8 tiết/tuần Sang học kỳ II, tùy lớp, tùy thực tế học sinh giảm bớt 2-3 tiết Tiếng Việt để tăng cho mơn Tốn Ở khối lớp Một Hai, mơn học theo quy định lớp nên thời lượng để tăng cường cho môn Tiếng Việt nhiều, thuận lợi cho giáo viên học sinh Việc tăng thời lượng cho môn Tiếng Việt năm học 2016-2017 không áp dụng cho khối lớp tổng tiết học mơn theo quy định 32 tiết Vì thế, với khối lớp 5, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn phải ý ưu tiên cho hoạt động đọc cho học sinh tất môn học, hoạt động Chủ động tăng thời lượng cho hoạt động đọc tiết Tập đọc tất môn học khác * Số tiết dạy hai năm học 2015-2016 2016-2017 sau: Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Khối Khối Khối Mơn học Tốn Tiếng Việt Âm Nhạc Mĩ Thuật Đạo đức Thủ công TNXH Thể Dục SHTT Tiếng Anh Thư viện Tổng Mơn học Tiếng Việt Tốn Mĩ Thuật Đạo đức Thủ công Thể Dục SHTT Tiếng Anh Thư viện TNXH Tổng Mơn học Tiếng Việt Tốn TNXH Tổng số tiết Số tiết theo thực dạy quy định Số tiết tăng thêm 16 10 1 1 1 1 1 1 2 2 1 32 Tiết 14 1 2 1 32 Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm 1 2 1 Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Khối Khối Âm Nhạc Mĩ Thuật Đạo đức Thủ công Thể Dục SHTT Tiếng Anh Thư viện Tin học Tổng Môn học Tiếng Việt Toán Khoa học Âm Nhạc Mĩ Thuật Đạo đức Kĩ Thuật Thể Dục SHTT Tiếng Anh Lịch sử Địa lý Thư viện Tin học Tổng Môn học Tiếng Việt Toán Khoa học Âm Nhạc 1 1 2 32 1 1 2 Tiết 1 1 2 1 32 Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm 1 1 2 1 32 Tiết Số tiết theo quy định Số tiết tăng thêm Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 10 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng yêu cầu định để đáp ứng yêu cầu dạy học Vì thế, đạo phận chuyên môn khối trưởng lên kế hoạch chuyên đề, tập huấn dạy học Tiếng Việt quan trọng dạy Tập đọc cho học sinh Tùy khối lớp mà tổ chức chuyên đề phù hợp Khối lớp Một trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng hai năm học 2015-2016 2016-2017 học chương trình Tiếng Việt Cơng Nghệ Chương trình có nhiều ưu điểm khơng khó khăn học sinh dân tộc thiểu số Với học sinh có trình độ tiếp thu khá, cách học dễ kích thích tư logich, em nắm bắt nhanh đọc, viết hoàn chỉnh tiếng Việt sau hoàn thành lớp Một Với học sinh dân tộc thiểu số em tiếp thu chậm, em gặp nhiều khó khăn việc nhận dạng, tư để đọc lên tiếng Vì khối lớp Một tổ chức chuyên đề thiết thực cách thức để hướng dẫn học sinh đọc Các tiết chuyên đề phải sáng tạo phù hợp nội dung cần giải Một tiết dạy chuyên đề không nhất phải dạy hết tiết, góp ý hết tiết mà bốc tách hoạt động, nội dung cần giải Ví dụ, học kỳ II khối lớp Một tổ chức chuyên đề: “Nâng cao kỹ đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một” Nhà trường định hướng cho giáo viên khối trưởng khối Một nội dung cần chuẩn bị Tất nhiên nội dung yêu cầu cần thiết giáo viên dạy khối Một Nội dung chuyên đề phải có hai phần Phần lý thuyết phải nêu thực trạng nội dung cần đạt tới Phần thực hành giáo viên dạy minh họa số hoạt động Không thiết phải dạy hết tiết, mà cần chọn lựa nội dung cho thấy việc “ Nâng cao kỹ đọc thành tiếng” cho học sinh Đây hoạt động cốt lõi mà giáo viên thực chuyên đề cần chuyển tải Giáo viên cần thể nội dung phải làm gì, làm để rèn, để nâng cao kỹ đọc thành tiếng cho em Sau đó, tồn trường góp ý, rút kinh nghiệm cần thiết dạy học Các tiết chuyên đề thiết thực Đây hình thức nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên đồng thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi để giáo viên hồn thành nhiệm vụ Từ đó, nâng cao kỹ đọc thành tiếng cho học sinh Với khối lớp Bốn Năm, nội dung chuyên đề “ Nâng cao kỹ đọc thành tiếng cho học sinh” Hình thức nội dung giải khác Nghĩa chuyên đề phải giải vấn đề: Làm nâng cao kỹ đọc cho học sinh điều kiện thời gian hạn hẹp Khơng có tiết Tiếng Việt tăng thêm, thời gian để em học môn khác nhiều Tiết Tập đọc tổ chức 40 phút đòi hỏi em phải giải nhiều vấn đề đọc thành tiếng Dĩ nhiên, khối lớp Bốn Năm khơng phải tìm giải pháp để học sinh đánh vần phải giải vấn đề nhiều em đọc yếu, đọc Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 13 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng chậm, đọc nhỏ, đọc sai từ, ngắt nghỉ sai nhịp, sai dấu câu, Đọc chưa đạt yêu cầu Chuẩn kiến thức- kỹ tộc độ yêu cầu khác Như vậy, trước yêu cầu thiết thực trên, khối lớp Bốn Năm tổ chức chuyên đề thiên lý thuyết, tất nhiên phải có thực hành minh họa Giáo viên đưa cách thức giải vấn đề trên, sau thảo luận để thống thực Trong trình áp dụng thực phải điều chỉnh bổ sung để tìm cách thức hay Ví dụ, khối lớp Năm cịn có nhiều em đọc chưa đạt chuẩn, giáo viên chủ nhiệm dành thời gian cho em luyện việc đọc thành tiếng cịn có nhiều nội dung cần giải tiết học, nhiều học sinh khác cần giúp đỡ Vì vậy, chuyên đề đưa giải pháp yêu cầu vào giáo viên Bất giáo viên dạy vào lớp phải ý em, phải ưu tiên dành cho em thời gian đọc Phải ý rèn cho em kỹ phát âm đúng, đọc to, đọc rõ, đọc tộc độ, Các giải pháp thảo luận, thống chuyên đề thực hiệu Đổi phương pháp hình thức dạy học Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng định chất lượng dạy học Giáo viên khơng có phương pháp dạy học phù hợp khơng đạt u cầu mong muốn Vì thế, giáo viên ln phải đổi lựa chọn phương pháp dạy học pù hợp Đối với khối lớp hoạt động đọc thành tiếng có đặt trưng riêng Với học sinh lớp Một, hoạt động đọc hoạt động chủ đạo, đa số thời gian lớp dành cho em học để nhận dạng chữ, tiếng, từ, để em tập đọc Đến lớp Hai, Ba, em phải tự đọc nhiều thời gian cịn cần nhiều cho hoạt động khác Lên đến lớp Bốn, Năm, hoạt động rèn kỹ đọc cịn gói gọn thời gian ngắn phân mơn Tập đọc, ngồi hoạt động đọc, em cịn phải tìm hiểu văn nội dung khác cần giải Vì thế, người giáo viên cần phải linh động, phải tùy thực tế tùy vào học sinh để dành thời gian tổ chức hoạt động phù hợp Khơng thiết em đọc chưa đạt yêu cầu mà bắt lớp phải rèn đọc đọc lại văn mà phải dạy theo đối tượng học sinh để đạt kết cao Việc dạy phân hóa đối tượng học sinh quan trọng Đối với em học sinh có khả tiếp thu chậm bạn, giáo viên cần quan tâm khả để em học vừa sức hiệu Ví dụ, thay bắt em học sinh lớp Hai ( em có khả tiếp thu chậm, đọc chưa tốt) phải làm hết tốn giải, có trình bày lời giải, phép tính, đáp số hồn chỉnh bạn thay u cầu khác Vì trải Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 14 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng qua giảng dạy biết điều này, với học sinh lớp Hai mà tiếp thu chậm, đọc chưa tốt u cầu khơng khả thi Vì vậy, giáo viên thay yêu cầu cho em phải tập đọc cố hiểu đề Giáo viên dành cho em thời gian tự đọc đề toán, sau giáo viên đến bên nghe em đọc, phải kiên nhẫn nghe em đọc xong đề Giáo viên cần hỏi vài câu theo yêu cầu ví dụ như: Bài tốn u cầu tìm em? Thế em đọc đề rồi, biết Tổng số ăn trái khơng?, Có thể u cầu với em dừng lại Trong tiết học này, dù mục tiêu học Tốn giáo viên quan tâm dành cho học sinh thời gian đọc, cho học sinh hội rèn cần Và yêu cầu bổ sung để học sinh thấy việc học không nặng nề, khơng áp lực Từ em đến trường thường xuyên Chất lượng học tập ngày cải thiện Giáo viên cần linh hoạt việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học Linh hoạt việc tổ chức hình thức cho hoạt động cụ thể Quan trọng giáo viên phải phân hóa đối tượng học sinh để có phương pháp dạy phù hợp hiệu Ở nói đến việc đổi phù hợp hướng giải cho học sinh tiếp cận nhiều với văn bản, cho học sinh rèn đọc thành tiếng nhiều tiết dạy ý phân loại đối tượng học sinh theo trình độ đọc Và việc đổi đòi hỏi với tất giáo viên dạy tất môn không riêng môn Tiếng Việt Lồng ghép dạy kỹ đọc tất môn học hoạt động giáo dục Đây giải pháp đồng trường Đứng trước thực tế khả đọc Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 15 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng thành tiếng học sinh dân tộc số học sinh người Kinh trường, mạnh dạn đạo tất giáo viên tiểu học giáo viên môn thực tăng cường dạy đọc cho học sinh Trong tất môn học, hoạt động đọc thành tiếng cho học sinh phải hoạt động ưu tiên Giáo viên cần coi trọng việc cho học sinh đọc tốt nội dung trước khai thác tìm hiểu Các em đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh, kênh chữ, đoạn văn chứa nội dung cần khai thác trước Ví dụ: Với giáo viên dạy Âm nhạc, dạy hát Bàn tay mẹ (lớp Hai), giáo viên ưu tiên hoạt động đọc lời hát nhiều bình thường Thay đọc lần lời hát , cô cho học sinh dân tộc đọc 4-5 lần Thay lượt em đọc hát, giáo viên cho học sinh dân tộc thiểu số đọc câu nối tiếp Như vậy, nhiều em đọc Các em đọc thành tiếng nhiều lần, cô phải ý theo dõi sửa sai cụ thể nhờ kỹ đọc nâng cao hơn, hoạt động khác thời gian Với giáo viên dạy môn Tin học, Thể dục hay Mỹ thuật, Thủ công tương tự Tùy vào thực tế dạy mà sử dụng thời gian để ưu tiên cho học sinh đọc cá nhân nhiều Ví dụ đọc kênh chữ phần hướng dẫn thực hành trước thực hành máy môn Tin học, đọc phần giới thiệu, nhận xét môn Mỹ thuật hay chí đưa văn ngắn hiệu lệnh, trò chơi để học sinh đọc trước thực môn Thể dục Trong hoạt động giáo dục khác, giáo viên càn ý kỹ đọcthành tiếng cho học sinh Phần thiết kế chương trình lưu ý có nội dung cho học sinh đọc Tạo điều kiện cho em giao lưu để phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động đọc Năm học 2016-2017, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng bảy trường tiểu học huyện Krông Ana tổ chức Room to Read chọn tổ chức thư viện thân thiện Thư viện thân thiện thiết lập đưa vào hoạt động Rất nhiều điều thú vị bổ ích cho học sinh tổ chức hoạt động Học sinh đọc nhiều sách, truyện hay, nội dung phong phú không gian đẹp Việc góp phần kích thích em muốn đến thư viện Ngồi ra, tuần em có 01 tiết đọc thư viện Tiết đọc thư viện có nhiều hình thức đọc đa dạng, từ em rèn nhiều kỹ đọc Ngoài tiết đọc thư viện chương trình, nhà trường ln có nhiều hình thức khuyến khích em đọc Học sinh cịn mượn truyện lớp đọc, nhà đọc Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 16 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tổ chức thi đọc thành tiếng Đây hoạt động xuyên suốt nhiều năm Hoạt động nhằm khuyến khích em đọc Vào tiết sinh hoạt tập thể, đạo giáo viên chủ nhiệm lồng ghép vào nội dung thi đọc Vào tiết Chào cờ đầu tháng, chương trình dành khoảng 15 phút để thi đọc cho khối Từ tháng 10, tổ chức cho em học sinh khối Năm Các em lựa chọn học sinh lựa chọn lớp lần sinh hoạt tuần Rồi đến khối lớp khác Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 17 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng u cầu địi hỏi không cao Nội dung đọc diễn cảm không địi hỏi nhiều Mà u cầu đọc to, rõ cho trường nghe Yêu cầu giúp em mạnh dạn, tự tin trước tập thể Sau buổi, em có phần quà nhỏ để khuyến khích Như khơng em đọc hay, đọc diễn cảm tốt đọc mà nhiều em đọc trước tập thể Đây kinh nghiệm học hỏi giáo viên dạy trường Tiểu học Trần Phú Ở đây, hoạt động thi đua đọc diễn hàng tuần tiết chào cớ đầu tuần Hoạt động hay phát hiện, bồi dưỡng nhiều học sinh đọc diễn cảm Đối với trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng, nội dung thang điểm chấm khác, khơng địi hỏi nhiều yêu cầu đọc diễn cảm Bởi mục đích khơng để phát học sinh đọc tốt mà phong trào thi đua nhẹ nhàng thiết thực để nhiều em đọc, nhiều em thể trước đám đông nhằm rèn kỹ đọc cho em quàn trọng để em thấy hoạt động đọc thành tiếng việc quan trọng Từ đó, em có ý thức tự đọc, tự rèn kỹ đọc bồi dưỡng cho em tự tin hơn, mạnh dạn hoạt động Phối hợp với gia đình khuyến khích học sinh đọc lúc, nơi Một yếu tố tách rời việc giáo dục rèn luyện học sinh gia đình Thời gian em nhà khơng Việc đọc thành tiếng nhà phải hoạt động thường xuyên Các em ngân nga câu, chữ nhà nấu cơm, quét nhà giúp mẹ, trông em, niềm vui cho gia đình góp phần to lớn việc hình thành phát triển kỹ đọc Vì thế, lần họp cha mẹ học sinh, lần họp đầu năm, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải đưa vào nội dung nhắc nhở cha mẹ em Giáo viên chủ nhiệm trao đổi riêng với cha mẹ em có kỹ đọc hạn chế để hướng dẫn cách giúp đỡ, bảo em đọc Với số cha mẹ tiếng Việt, việc nhắc nhở em đọc dễ dàng, cha mẹ cần nhắc thường xuyên lắng nghe em đọc, cho em biết rõ rằng, việc đọc tiếng Việt mẹ( cha) vô bất tiện Và với con, cần luyện đọc nhiều, chăm đọc để ngày đọc đúng, đọc hay Việc phối hợp với gia đình thực tế có kết định Cha mẹ quan tâm đến việc học Học sinh lấy việc đọc văn, thơ cho cha mẹ nghe làm niềm vui nên em có nhiều hứng thú việc luyện đọc Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 18 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Ở nhà, em có thói quen đọc nên quan tâm đến việc người khác đọc Anh chị lớp có thói quen ý, rèn đọc sửa sai cho em lớp Việc cha mẹ học sinh hoan nghênh Tạo dư luận tốt, đồng tình phụ huynh c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Tất biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, việc đạo đồng tăng thời lượng dạy tiếng Việt cho học sinh giải nhiều khó khăn cho giáo viên tạo nhiều thuận lợi cho học sinh học tập mơn Tiếng Việt nói chung thời gian rèn kỹ đọc nói riêng Phương pháp dạy học yêu cầu quan trọng để đạt hiệu cao tiết dạy Học sinh tổ chức học tập cách hiệu quả, thiết thực Được có điều kiện rèn luyện nhiều, tất giáo viên không cô thầy chủ nhiệm quan tâm giúp đỡ, động viên khuyến khích đọc điều kiện Nhà trường có phong trào thi đua đọc, khuyến khích đọc, có phối hợp với gái đình liên hệ kiểm tra nhắc nhỡ thường xuyên Tất điều tạo nên thói quen tốt cho học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng thói quen Đọc thành tiếng nơi, lúc Thói quen đọc đúng, đọc hay, đọc đảm bảo tốc độ yêu cầu Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 19 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Vì biện pháp cần quan tâm triển khai đồng để kết đạt cao d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Qua thời gian đạo thực hiện, kỹ đọc thành tiếng học sinh toàn trường nâng lên rõ rệt 100% học sinh lớp Năm hồn thành chương trình Tiểu học đọc đạt Chuẩn kiến thức- Kỹ yêu cầu đọc Học sinh lớp Một hoàn thành chương trình lớp Một nhận diện chữ đọc theo yêu cầu Các khối lớp 2,3 kiểm tra đọc thành tiếng bàn giao chất lượng đạt yêu cầu Trường hợp học sinh đọc nhỏ trước hạn chế đáng kể, em mạnh dạn việc đọc thành tiếng Chăm đọc hoạt động đọc từ đó, góp phần nâng cao chất lượng môn học khác Cuối học kỳ I, năm học 2016-2017, kết đọc học sinh toàn trường qua khảo sát sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS diễn tốt Khối 57 Khối Khối Khối Khối 46 67 78 59 đọc cảm HS đọc to, rõ, trôi chảy HS đọc đạt yêu cầu( Đạt Chuẩn KT-KN) HS đọc chậm, nhỏ, sai nhiều HS chưa đọc 22 21 8,7% 25,7% 36,8% 14,0% 1,7% 15 18 13,1% 32,6% 39,1% 15,2% 10 25 26 14,9% 37,3% 38,8% 8,9% 16 27 31 20,5% 34,6% 39,7% 5,1% 11 20 25 18,6% 33,9% 42,4% 5,0% Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 20 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Việc đúc kết kinh nghiệm đạo toàn trường thực đổi quan tâm mức công việc rèn kỹ đọc cho học sinh đem lại hiệu thiết thực Cho thấy việc làm đúng, có trọng tâm, sát hợp với đối tượng học sinh trường Trong năm học năm học tiếp theo, nhà trường phát huy, quan tâm mức việc dạy Tiếng Việt, việc dạy Tập đọc trọng nội dung đọc thành tiếng cho học sinh toàn trường đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số Trong thực tế thực hiện, giáo viên điều chỉnh, bổ sung phương pháp, hình thức hay, phù hợp Nhà trường đổi hình thức có tính thi đua, khen thưởng để khuyến khích em phát huy khả đọc Kiến nghị 2.1 Với giáo viên Giáo viên phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng Tránh chủ quan trước để cịn tượng khơng đọc lên lớp 3,4 Thời gian dành cho em thực hành kỹ đọc phải ưu tiên mức Phải ý nhiều đến học sinh đọc chưa đạt yêu cầu Tuyệt đối tránh tình trạng đến cuối năm học sinh chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu đọc Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với tất giáo viên dạy lớp yêu cầu quan tâm đến việc đọc cho học sinh, tạo hội cho em đọc lúc nơi 2.2 Đối với cha mẹ học sinh Cần quan tâm nhắc nhở em đọc, khuyến khích em đọc thành tiếng to, rõ học để em vừa rèn kỹ đọc thành tiếng vừa dễ thuộc 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Duy trì phong trào thi đua đọc diễn cảm học sinh Quan tâm đến trường có đơng học sinh dân tộc thiểu số Tạo điều kiện có chế dộ ưu tiên cho giáo viên học sinh dân tộc thiểu số chịu nhiều thiệt thịi khó khăn Trên kinh nghiệm mà thân đạo thực trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Chắc chắn biện pháp, giải pháp chưa phải tối ưu Mong góp ý, tư vấn từ đồng nghiệp cấp lãnh Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 21 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng đạo để tơi có thêm kinh nghiệm cho thân nhằm thực tốt việc đạo hoạt động chuyên môn nhà trường Xin chân thành cảm ơn Buôn Trấp, ngày 12 tháng năm 2017 Người viết Hồ Thị Mỹ Hạnh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 22 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 23 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 24 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 25 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 26 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 27 ... 23 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 24 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành. .. tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 25 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số. .. Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 22 Kinh nghiệm đạo thực dạy kỹ đọc thành tiếng cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

Ngày đăng: 04/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w