Điểm nằm bên trong đường tròn: N Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM; OP và OM làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó. Gv hướng dẫn cá[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Ch¬ng I : đoạn thẳng Tiết 1: điểm đường thẳng A.Mục Tiêu
Học sinh nắm hình ảnh điểm đường thẳng
Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng.Biết ký hiệu điểm thuộc đường thẳng B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ HS: Thước thẳng
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp:
II.Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị học sinh III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I.Điểm
GV vẽ điểm lên bảng đặt tên cho HS quan sát giới thiệu:
- Cách đặt tên cho điểm
GV cho HS quan sát hình hỏi số điểm có hình
- GV lấy thêm số VD thực tế lớp, trường
- GV : Bất hình tập hợp điểm
- GV: điểm có hình khơng?
HS nghe GV giới thiệu
HS lên bảng vẽ số điểm đặt tên
HS trả lời câu hỏi.( có) II Đường thẳng
+ GV sợi căng thẳng cho ta hình ảnh đường thẳng
GV: Để vẽ đường thẳng ta dùng dụng cụ gì?
GV: Giới thiệu cách đặt tên cho điểm dùng chữ thường
HS nghe GV giới thiệu lấy VD đường thẳng
HS trả lời câu hỏi.(Thước thẳng bút) HS lên bảng vẽ số đường thẳng đặt tên
(2)không thuộc đường thẳng.
+ GV: - Điểm A thuộc đường thẳng d ta kí hiệu là: A d
- Điểm B không thuộc đường thẳng d ta kí hiệu là: B d
d A B
- HS ghi theo hướng dẫn GV - HS trả lời câu hỏi SGK
IV.Luyện tập củng cố
+ GV: cho học sinh làm lớp 1;2;3 SGK
+ GV: chia học sinh làm nhóm thực 4;5;6 vào phiếu học tập (GV thu chấm nhanh nhóm )
HS chuẩn bị lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm 4; 5; )
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT đến (Tr 95, 96) SBT
-Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 2: ba điểm thẳng hàng A.Mục Tiêu
Học sinh hiểu điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm
Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
Học sinh biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng.Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm
B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ HS: Thước thẳng
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp:
II.Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị học sinh III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Thế ba điểm thẳng hàng
+ GV: Khi điểm A, B, C nằm đường thẳng ta nói ba điểm thẳng
HS nghe GV giới thiệu
(3)hàng
+ GV: Khi điểm A, B, C không nằm đường thẳng ta nói ba điểm khơng thẳng hàng
HS lên bảng vẽ điểm thẳng hàng HS lên bảng vẽ điểm không thẳng hàng
II Quan hệ ba điểm thẳng hàng + GV: Với điểm thẳng hàng hình ta nhận xét vị trí điểm?
HS trả lời câu hỏi?
HS nêu nhận xét.(Phần in đậm SGK) IV.Luyện tập củng cố
+ GV: cho học sinh làm lớp 8; 9; 10
SGK
+ GV: chia học sinh làm nhóm thực 11; 12; 13 vào phiếu học tập
(GV thu chấm nhanh nhóm )
HS chuẩn bị lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm 11; 12; 13 )
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT đến 13 (Tr 96, 97) SBT
BT đến (Tr 95) Sách NC&PT Toán -Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 3: Đường thẳng qua hai điểm A.Mục Tiêu
Học sinh hiểu hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý HS có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm
Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
Học sinh nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
(4)II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1) Khi điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
2) Cho điểm A, vẽ đừng thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A?
3) Cho điểm B khác A, vẽ đường thẳng qua A B Có đường thẳng qua A, B? Hãy mô tả lại cách vẽ?
Yêu cầu HS lớp nhận xét?
1 HS lên bảng trả lời vẽ, lớp làm ra nháp
HS nhận xét cách vẽ câu trả lời bạn
III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Vẽ đường thẳng a) Vẽ đường thẳng: SGK
+ GV yêu cầu HS đọc cách vẽ đường thẳng SGK
+ GV gọi HS lên bảng vẽ, yêu cầu lớp vẽ vào
b) Nhận xét: SGK
HS đọc SGK
1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ HS nêu nhận xét(Phần in đậm SGK) II Tên đường thẳng.
+ GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK(Tr108)
- Có cách đặt tên cho đường thẳng?
+ GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS đọc nội dung SGK
HS nêu cách đặt tên SGK HS đứng chỗ trả lời
III Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
+ GV: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC Hai đường thẳng có đặc điểm gì? + GV: Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A giao điểm
+ Có xảy trường hợp hai đường thẳng có vơ số điểm chung? Ta có khái niệm đường thẳng trùng nhau.(AB CB
1 HS lên bảng(cả lớp làm) * Hai đường thẳng cắt B A
C
* Hai đường thẳng trùng
(5)hình 18 trùng nhau)
+ GV: đường thẳng điểm chung gọi đường thẳng song song.(a b song song với nhau)
+ GV yêu cầu HS đọc phần ý SGK
A B C * Hai đường thẳng song song a
b
HS đọc ý: IV.Luyện tập củng cố
+ GV: cho học sinh làm lớp 15; 16; 17.(SGK)
+ GV: chia học sinh làm nhóm thực 18; 19; 20 vào phiếu học tập
(GV thu chấm nhanh nhóm)
HS chuẩn bị lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm 18; 19; 20 )
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK + Làm BT 21(Tr110)SGK
+ Làm BT 14 đến 22 (Tr 97, 98) SBT + Đọc kỹ trước thực hành trang 110
(Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi, búa )
-Ngày soạn: /9/2005 Ngày giảng: /9/2005
Tiết 4: Thực hành : Trồng thẳng hàng A.Mục Tiêu
Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
B.Chuẩn bị
GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc
HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị: búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu nhọn đựoc sơn màu Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5m C.Tiến trình dạy học
(6)II.Kiểm tra cũ:
(Kiểm tra chuẩn bị HS) III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Thông báo nhiệm vụ:
+ GV thông báo nhiệm vụ mục 1(Tr 110)SGK
* Khi có dụng cụ tay cần tiến hành làm nào?
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm
II Hướng dẫn cách làm.
+ GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK(Tr110)
+ GV nhắc lại bước làm SGK làm mẫu trước lớp
HS đọc nội dung SGK HS ý lắng nghe ghi HS nhắc lại cách làm
III.Thực hành.
GV quan sát nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết
Các nhóm tiến hành bước thực hành: - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên
- Mỗi nhóm HS ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu
1) Chuẩn bị thực hành(kiểm tra cá nhân)
2) Thái độ, ý thức thực hành(cụ thể cá nhân)
3) Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá : Tốt, khá, TB
IV Nhận xét, đánh giá:
+ GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm
+ GV tập trung HS nhận xét toàn lớp + Yêu cầu HS vệ sinh sẽ, cất dụng cụ chuẩn bị vào học sau
V.Hướng dẫn nhà
Đọc trước Tia(Tr111-112)SGK
-Ngày soạn: /10/2005
(7)Ngày giảng: /10/2005
Tiết : Tia A.Mục Tiêu
HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác nhau, biết hai tia đối nhau, hai tia trùng
HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia, biết phân biệt loại hai tia chung gốc
Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát nhận xét HS
B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, bút HS: Thước thẳng, bút màu
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
6B: 6C:
II.Kiểm tra cũ:
(Kiểm tra chuẩn bị HS) III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Tia
+ GV vẽ lên bảng: - Đường thẳng xy
- Điểm O đưòng thẳng xy
+ GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox giới thiệu hình gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O
- Thế tia gốc O?
+ GV giới thiệu tên hai tia Ox, Oy gọi nửa đường thẳng Ox, Oy Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn điểm O, khơng bị giới hạn phía x
HS vẽ vào theo GV làm bảng
HS đọc ĐN SGK HS ghi
II Hai tia đối nhau.
+ Quan sát nói lại đặc điểm hai tia Ox, Oy trên?
+ GV: Hai tia Ox, Oy hai tia đối
+ GV ghi nhận xét (SGK)
+ GV yêu cầu HS thực hiện?1(SGK)
1 Hai tia chung gốc
2 Hai tia tạo thành đường thẳng
HS đọc nhận xét (SGK) ?1:
(8)không thoả mãn yeu cầu b) Các tia đối nhau:
- Ax Ay - Bx By III.Hai tia trùng nhau.
+ GV: dùng phấn màu khác vẽ tia AB Ax
A B x Ta có tia AB Ax trùng nhau
+ Yêu cầu HS tìm hai tia trùng hình 28 SGK
+ GV: giới thiệu tia phân biệt. + GV: Thực ?2 SGK
HS quan sát GV vẽ
* Quan sát đặc điểm hai tia AB Ax:
- Chung gốc
- Tia nằm tia
HS quan sát hình vẽ SGK trả lời: a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ax Ox khơng trùng khơng chung gốc
c) Hai tia Ox, Oy không đối khơng tạo thành đường thẳng
IV.Luyện tập củng cố
+ GV: cho học sinh làm lớp 22 (SGK)
+ GV: chia học sinh làm nhóm thực 23, 24 vào phiếu học tập (GV thu chấm nhanh nhóm)
HS trả lời miệng
HS hoạt động theo nhóm.(làm 23,24)
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK + Làm BT 25(Tr113)SGK
+ Làm BT 23 đến 27 (Tr 99,) SBT + Xem trước tập phần luyện tập
-Ngày soạn: /10/2005
Ngày giảng: /10/2005
Tiết : luyện tập A.Mục Tiêu
Luyện cho HS kĩ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối
(9) Luyện cho HS kĩ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hinìh
Luyện kỹ vẽ hình B.Chuẩn bị
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp:
II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Vẽ đường thẳng xy Lờy điểm O xy
2) Chỉ viết tên tia chung gốc O
3) Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối có đặc điểm gì?
1 HS lên bảng lớp thực vào
III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Dạng tập nhận biết khái niệm: Bài 1:
+ GV yêu cầu HS làm theo nhóm bảng phụ:
Vẽ hai tia đối Ot Ot’
a) Lấy A thuộc Ot, B thuộc Ot’.Chỉ tia trùng
b) Tia Ot At có trùng khơng ? Vì sao?
c) Tia At Bt’ có đối khơng? Vì sao?
d) Chỉ vị trí điểm A,O,B
HS làm theo nhóm Chữa tập với toàn lớp
II Dạng tập luyện sử dụng ngôn ngữ.
Bài 2:Điền vào chỗ trống để câu phát biểu sau:
1.Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung của………
(10)2.Nếu điểm A nằm điểm B C thì:
-Hai tia…… đối
-Hai tia CA ………trùng -Hai tia BA BC ………
3.Tia Abb hình gồm điểm … tất điểm… với B đối với………
4.Hai tia đối là………… 5.Nếu điểm E,F,H nằm đường thẳng hình có:
-Các tia đối là…… -Các tia trùng là……… Bài3: (Bài 32 Tr 114 SGK) (GV ghi sẵn đề bảng phụ)
Cả lớp làm HS trả lời ý III.Dạng tập luyện vẽ hình.
Bài 4:Vẽ điểm không thẳng hàng A, B, C
1.Vẽ tia AB, AC, BC 2.Vẽ tia đối nhau: AB AD; AC AE
3.Lấy M thuộc tia AC vẽ tia BM
Bài 5:
1.Vẽ tia chung gốc Ox Oy.
2.Vẽ số trường hợp tia phân biệt
2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào
E
D A B M
C
E
D A B C M
IV.Luyện tập củng cố - Thế tia gốc O?
- Hai tia đối tia phải thoả mãn đièu kiện gì?
HS trả lời miệng
(11)V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT 28 đến 29 (Tr 99, 100) SBT
+ Làm tập lại SGK phần luyện tập + Đọc trước “Đoạn thẳng”
-Ngày soạn: /10/2005
Ngày giảng: /10/2005
Tiết 7: đoạn thẳng A.Mục Tiêu
HS biết định nghĩa đoạn thẳng
HS biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác
Giáo dục tính cẩn thận, xác B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, bút chì
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp: II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- Vẽ hai điểm A , B
- Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A, B, dùng phấn (bút chì)vạch theo mép thước từ A đến B ta hình, hình gồm điểm, điểm nào?
- Đó đoạn thẳng AB
- Vậy đoạn thẳng AB nào?
1 HS thực bảng Cả lớp làm vào
Hình có vô số điểm hai điểm A; B tất điểm nằm A B
III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Đoạn thẳng AB gì? * Định nghĩa: SGK
A B Đọc là: đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA, A; B hai đầu mút
Làm tập 33 (SGK – Tr.115)
HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB
(12)tia, cắt đường thẳng.
+ GV treo bảng phụ hình 33,34,35 SGK cho HS quan sát để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng
+ Chú ý : mô tả trường hợp hình vẽ
+ Hãy vẽ số trường hợp: Giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia.(gọi vài HS lên bảng vẽ)
HS quan sát hình vẽ
Nhận dạng mô tả trường hợp
HS vẽ số trường hợp khác
IV.Luyện tập củng cố + Bài 35 SGK: (bảng phụ) + Làm 36, 37, 39
(yêu cầu lớp chuẩn bị, gọi HS lên bảng làm)
- HS thực chọn câu đứng bảng phụ
- HS chuẩn bị 36, 37, 39 lên bảng chữa
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT 34, 38 (Tr115)SGK
+ Làm BT 30 đến 37 (Tr 100, 101) SBT + Xem trước “Độ dài đoạn thẳng”
-Ngày soạn: /10/2005
Ngày giảng: /10/2005
Tiết 8: độ dài đoạn thẳng A.Mục Tiêu
HS biết độ dài đoạn thẳng
HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh độ dài đoạn thẳng
Giáo dục tính cẩn thận, xác B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, bút chì
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp: II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HS lên bảng thực hiện: HS thực bảng
(13)vẽ1đoạn thẳng, đặt tên cho đoạn thẳngđó - đo độ dài đoạn thẳng
- Viết kết đo ngơn ngữ thông thường ký hiệu
* GV yêu cầu HS nêu cách đo
Cả lớp làm vào
1 HS đọc kết hai bạn bảng HS đọc kết nháp III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Đo đoạn thẳng *HS đọc phần SGK
* GV giới thiệu số loại thước dùng để đo độ dài đoạn thẳng
* HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? * HS phân biệt đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng
Củng cố: Đo chiều dài
a/ Dụng cụ: Để đo độ dài đoạn thẳng người ta thường thước thẳng HS bbổ xung loại thước khác A B b/ Cách đo:
SGK trang 117
HS trả lời đọc nhận xét sách GK Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số
II So sánh hai đoạn thẳng.
+ GV : HS đo chiều dài bút chì bút bi, cho biết hai vật có độ dài không
+ Để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng
+ HS đọc SGK cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn
+ GV cho lớp làm ?1 SGK + GV cho lớp làm BT 42 SGK + GV cho lớp làm ?2 SGK Nhận dạng số thước + GV cho lớp làm ?3 SGK
Kiểm tra xem inh sơ dài khoảng bao nhiêu?
HS thực đọc kết
Thế đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn Cả lớp làm ?1 SGK
1HS đọc kết
Cả lớp làm BT 42 SGK HS trả lời
Cả lớp làm ?2 SGK HS trả lời
Cả lớp làm ?3 SGK
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4 mm
IV.Luyện tập củng cố + Bài 43 SGK: (bảng phụ)
+ GV cho đoạn thẳng bảng yêu
(14)cầu
a/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng b/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
- HS lên bảng chữa V.Hướng dẫn nhà
+ Học kỹ phần SGK
+ Làm BT 40-44-45 (Tr115)SGK + Làm BT SBT (Tr 101)
-Ngày soạn: /11/2005 Ngày giảng: /11/2005
Tiết 9: am+mb=ab ? A.Mục Tiêu
HS biết trung điểm đoạn thẳng
HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh độ dài đoạn thẳng tìm trung điểm đoạn thẳng
Giáo dục tính cẩn thận, xác B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, bút chì
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp: II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HS lên bảng thực hiện:
vẽ1đoạn thẳng AB= 20 cm, Vẽ đoạn AM=10cm
- đo độ dài đoạn thẳng MB
- Viết kết đo ngôn ngữ thông thường ký hiệu
* GV yêu cầu HS nêu cách đo
2 HS thực bảng Cả lớp làm vào
1 HS đọc kết hai bạn bảng HS đọc kết nháp III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
I tổng độ dài đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB
*HS đọc phần SGK
* GV giới thiệu số loại thước dùng để đo độ dài đoạn thẳng
a.Đo đoạn AM, MB, AB
HS bbổ xung loại thước khác A B
(15)* HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AM?
* HS phân biệt đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng
b/ So sánh:
AM+MB AB
HS trả lời đọc nhận xét SGK NX: Khi M nằm A B AM+MB= AB
II Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất.
+ GV : HS đo chiều dài bút chì bút bi, cho biết hai vật có độ dài khơng
+ Để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng
+ HS đọc SGK cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn
+ GV cho lớp làm ?1 SGK + GV cho lớp làm BT 44 SGK + GV cho lớp làm ?2 SGK Nhận dạng số thước + GV cho lớp làm ?3 SGK
Kiểm tra xem inh sơ dài khoảng bao nhiêu?
HS thực đọc kết
Thế đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn Cả lớp làm ?1 SGK
1HS đọc kết
Cả lớp làm BT 44 SGK HS trả lời
Cả lớp làm ?2 SGK HS trả lời
Cả lớp làm ?3 SGK
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4 mm
IV.Luyện tập củng cố + Bài 46 SGK: (bảng phụ)
+ GV cho đoạn thẳng bảng yêu cầu
a/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng
- HS
- HS lên bảng chữa
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT 48-49-50 (Tr115) SBT + Làm BT SBT (Tr 102)
(16)Tiết 10 : luyện tập A.Mục Tiêu
Luyện cho HS kĩ phát biểu định nghĩa , khắc sâu nội dung kiến thức điểm M nằm giưa hai điểm A B AM+MB= AB
Luyện cho HS kĩ nhận biết điểm nằm hai điểm đọc hình Luyện kỹ vẽ hình
B.Chuẩn bị
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
Lớp:
II.Kiểm tra cũ:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
4) Khi độ AM+MB= AB? 5) Trình bày lời giảI tập 46 6) Trình bày lời giả baìa tập 48?
1 HS lên bảng lớp thực vào
III.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Bài 49 SGK:
Đầu cho gỉ? Hỏi gì?
GV học sinh chấm chữa ý a/
-01 HS đọc đề
- HS quan sát SGK bảng phụ - HS phân tích đè
- 02 HS lên bảng làm
a/M nằm A B => AM+MB=AB AM=AB-BM (1)
N nằm A B => BN=AB-AN (2) Mà AN=BM (3) ta có AM=BN
http://violet.vn/tranthuquynh81
(17)Bài 51 SGK Bài 47 SGK
-01 HS lên bảng làm ý b/ HS làm việc theo nhóm HS trả lời miệng:
a/ điểm C nằm hai điểm A;B b/ điểm B nằm hai điểm A;C c/ điểm A năm hai điểm B;C
IV.Luyện tập củng cố
M khơng nằm A;b AM+MB AB
Bài 48 SBT
V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK
+ Làm BT 28 đến 29 (Tr 99, 100) SBT
+ Làm tập lại SGK phần luyện tập + Đọc trước “Đoạn thẳng”
-Tiết 11 vẽ đoạn thẳng I- Mục tiêu:
- HS nắm vững tia Ox có điểm M cho OM =m - Trên tia Ox, OM= a; ON=b a<b M nằm O N
- HS biết áp dụng kiến thức để giảI tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác, đo đặt
II- Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, phấn màu, compa HS: thước thẳng, compa,…
III- tiến trình 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra:
HS1: Nếu điểm M nằm A B ta có đẳng thức ?
HS2: Trên đường thẳng vẽ ba điểm V; A; T cho AT=10cm; VA=20cm; VT= 30cm; Hỏi điểm nằm hai điểm lại ?
(18)Vd1: Để vẽ đoạn thẳng ta cần dùng dụng cụ nào?
- Sau thực cách vẽ xác định điểm M ? Em có nhận xét ?
1 Vẽ đoạn thẳng tia Trên tia Ox, vẽ đoạn OM= cm - điểm mút O biết
- Cần xác định điểm M
- HS nghiên cứu SGK sau trình bày cách vẽ
- NX ( SGK);
-Hoạt động 3: Vẽ Hai Đoạn Thẳng Trên Tia (7 ph) *Khi dặt hai đoạn thẳng tia
có chung mút gốc tia ta có nhận xét vị trí ba điểm (đàu mút đoạn thẳng )?
Vởy : Nếu tia OX có OM = a;
ON = b ; 0<a<b ta kết luận vị trí điểm O; N ; M
* Với ba điểm A ;B ; C thẳng hàng : AB = m ; Ac = n m<n ta có kết luận ?
* Một HS đọc đề VD mục
* Một HS lên bảng thực VD ( lớp vẽ vào )
2, Vẽ hai đoạn thẳng tia
VD : Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; ON = cm
M nằm O N
0<a<b => M nằm O N Nhận xét SGK
Hoạt động :luyện tập , củng cố ( ph ) Bài 54 SGK
Bài 55 SGK
- Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm ?
( Nếu O; M; N thuộc tia OX OM < ON )
Hoạt động : HD học (2 ph )
- Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( dùng thước , dùng compa )
- Làm tập :53; 57 ; 59(SGK) 52; 53; 55 (SBT)
(19)Tiết 12 ; Bài 10 trung điểm đoạn thẳng I-mục tiêu
Kiến thức cần nhớ : HS hiểu trung điểm đoạn thẳng ? Kĩ :
- HS biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
- HS nhận biết dsdược điểm đoạn thẳng
TháI độ : Giáo dục tính cẩn thận , xác đo , vẽ , gấp giấy ii- chuẩn bị
GV: Thước thẳng có chia khoảng , bảng phụ , bút , phấn màu , compa , sợi dây , gỗ
HS : Thước thẳng có chia khoảng , sợi dây dài khoảng 50cm, gỗ (bẳng khoảng bảng đen ), mảnh giấy khoảng nửa tờ đơn , bút
iii- tiến trình dạy tổ chức
2Kiểm tra
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động : kiểm tra học sinh , dẫn dắt tới kháI niệm trung điểm đoạn thẳng (5ph)
Cho hình vẽ (GV vẽ AM=2cm ; MB=2cm)
1) Đo đọ dài : AM= cm? Một HS lên bảng thực ; MB= cm? 1)AM = 2cm
So sánh MA;MB MB = 2cm 2)tính AB? => AM = MB
3)nhận xétvề vị trí m dối với 2) M nằm A B A;B? => MA +MB = AB AB = 2+2 =4 (cm)
3) M nằm hai điểm A ;B M cach A ; B => M trung điểm đoạn thẳng AB
3Bài
Hoạt Động (17 ph) 1.Trung điểm đoạn thẳng
*HS nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
(20)*Mlà trung điểm đoạn thẳng AB M thoả mãn điều kiện ?
-Có điều kiện M mằm A Bthì tương ứng ta có đẳng thức ? Tương tự M cách A; B ……? *GV yêu cầu : Một HS vẻtên bảng +Vẽ đoạn thẳng AB=35 cm (trên bảng ) +Vẽ trung đỉm M AB
Có giảI thích cách vẽ?
Tồn lớp vẽ bạn với AB = 3,5 cm
GV chốt lại : Nếu Mlà trung điểm đoạn thẳng AB : MA = MB = AB :
trung điểm đoạn thẳng SGK
HS:
M nằm Avà B
4.Hoạt động :luyện tập , củng cố ( ph ) Bài 54 SGK
Bài 55 SGK
- Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm ?
( Nếu O; M; N thuộc tia OX OM < ON )
5.Hoạt động : HD học (2 ph )
- Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( dùng thước , dùng compa )
- Làm tập :53; 57 ; 59(SGK) 52; 53; 55 (SBT)
(21)Tiết 13: ôn tập chương I I - Mục tiêu
-Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm ( khái niệm – tính chất – cách nhận biết )
Kĩ :
- Rèn kĩ sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản II -Chuẩn bị
GV : Thước thẳng , compa , bảng phụ , bút , phấn màu HS: thước thẳng , compa
III – Tiến trình dạy Tổ chức:
2 Kiểm tra:
Hoạt động kiểm tra việc lĩnh hội số kiến thức chương hs ( 10 ph ) Câu hỏi : Cho biết đặt tên
đường thẳng có cách , rõ cách , vẽ hình minh hoạ
HS2 :
- Khi nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ?
- Vẽ ba điểm A ; B ; C thẳng hàng - Trong ba điểm , điểm nằm hai điểm lại ? viết đẳng thức tương ứng
Ba HS trả lời , thực bảng ( lớp làm vào )
HS1 : Khi đặt tên đường thẳng có ba cách
C1: Dùng chữ in thường C2: Dùng hai chữ in thường C3: Dùng hai chữ cáI in hoa HS2 :
- Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ba điểm nằm đường thẳng - Điểm B nằm hai điểm A C : AB + BC = AC
HS3 :
(22)HS3 : Cho hai điểm M ; N
- Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng ? Kể số tia hình , số tia đối ?
Câu hỏi bổ sung : Nếu đoạn MN = 5cm trung điểm I cách M , cách N cm ?
- Những đoạn thẳng MI ; IN ; MN - Những tia MA ; IM ( hay Ia) Na’ ; Ia’ (hay In) Cặp tia đối : Ia Ia’ Ix Iy…
Hoạt động : đọc hình để củng cố kiến thức (5 ph) Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho biết
Hoạt động 3: củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ ( 12 ph ) Bài : Điền vào ô trống phát biểu sau để câu :
a , Trong ba điểm thẳng hàng … nằm hai điểm lại b , Có đường thẳng qua …
c , Mỗi điểm đường thẳng … hai tia đối d , Nếu ……… AM + MB = AB
e, Nếu MA = MB = AB/2 ……
( GV viết đề lên bảng phụ,cho học sinh lên dùng bút sáp màu điền vào chỗ trống ) HS lớp kiểm tra , sửa sai cần
Hoạt động : luyện kỹ vẽ hình ( 15 ph ) Bài 4: Cho hai tia phân biệt trung gốc Ox Oy ( không đối )
- Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia A ; B khác O
(23)- Vẽ điểm M nằm hai điểm A ; B Vẽ tia OM - Vẽ tia ON tia đối tia OM
a , Chỉ đoạn thẳng hình ? b , Chỉ ba điểm thẳng hàng hình ?
c , Trên hình có tia nằm hai tia cịn lại khơng ? Hoạt động : Hướng dẫn học bài( ph )
- Về nhà hiểu , thuộc , nắm vững lý thuyết chương - Tập vẽ hình , ký hiệu hình cho
- Làm tập SBT : 51;56;58;63;64;65 ( tra 105 )
-
Tiết 14 : kiểm tra tiết I-mục tiêu:
-Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh, đánh giá xếp loại học sinh -Kiểm tra hoàn thành tiến độ điểm chương trình
II- Tiến trình: 1/ Tổ chức:
2/ Tiến hành kiểm tra
Đề 1:
Câu : a , Thế hai tia đối ? Vẽ hình minh hoạ
b , Cho ba điểm M ; A ; B có MA = MB nói “ M trung điểm đoạn thẳng AB’’ hay sai ?
Câu : - Vẽ ba điểm thẳng hàng , đặt tên , nêu cách vẽ ?
-Vẽ ba điểm không thẳng hàng , đặt tên , nêu cách vẽ? Câu : - Vẽ tia Ox
- Vẽ ba điểm A ; B ; C tia Ox với OA = cm; OB=6cm ; OC = cm
Tính độ dài AB ; BC ?
- Điểm B có phảI trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? Vì ? Câu : Vẽ hai đường thẳng a ; b trường hợp :
a , Cắt b , Song song
Chương II.góc Tiết 15 '1.nửa mặt phẳng i.mục tiêu
Kiến thức: - Học sinh hiểu mặt phẳng, kháI niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho
(24)- Biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác ii.phương tiện
thước thẳng, phấn màu iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1 đặt vấn đề Cho hs hiểu hình ảnh mặt
phẳng hình thành kháI niệm nửa mặt phẳng
Gv yêu cầu
Hs1 làm bảng,cả lớp làm vào 1.Vẽ đường thẳng đặt tên 2.Vẽ điểm thuộc đường thẳng; điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên điểm
Gv: Điểm đường thẳng hình bản, đơn giản nhất.Hình vừa vẽ gồm điểm đường thẳng vẽ mặt bảng, trang giấy.Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng
Đường thẳng có giới hạn khơng? Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ chiâ mặt bảng thành phần?
Gv ghi rõ nửa mặt phẳng
đường thẳng không bị giới hạn hai phía
Đường thẳng (a) chia mmặt bảng thành phần (còn gọi nửa)
http://violet.vn/tranthuquynh81
B E A
a
.F
B E A
a
(25)BàI học: Nửa mặt phẳng
Hoạt động 2 1.nửa mặt phẳng a) Mặt phẳng
- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng… hình ảnh mặt phẳng
- Mặt phẳng có giới hạn khơng? HS cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế?
-Đường thẳng a mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, phần gọi nửa mặt phẳng bờ a Vậy nửa mặt phẳng bờ a?
b)Nửa mặt phẳng bờ a gv nêu kháI niệm SGK Vẽ hình
Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a, hình?
vẽ đường thẳng xy Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ xy hình?
GV nêu: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối nhau.Bất kì đường thẳng
Mặt phẳng khơng bị giới hạn phía
2 hs nhắc lại kháI niệm nqả mặt phẳng bờ a
1 hs lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
(I)
(26)nào nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối
Gv ghi bảng
Để phân biệt hai nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho
Gv vẽ hình
Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N Tương tự em gọi tên nửa mặt phẳng lại hình vẽ?
Gv vẽ hình yêu cầu hs rõ đọc tên nửa mặt phẳng hình vẽ
GV bổ xung điểm M,N,P Vị trí điểm M, N đường thẳng a nào?
2 hs nhắc lại hs ghi
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt đối
- Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối
Nửa mặt phẳng (II) nửa ,mặt phẳng bờ a chứa điểm N nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M
- HS vào hình đọc tên nửa mặt phẳng
Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F
http://violet.vn/tranthuquynh81
.M
a (I)
(II)
.P N
E x
y F
Hnh
y
(27)M,N nằm khác phía đường thẳng a
Hoạt động 2.tia nằm tia Gv: Yêu cầu:
- Vẽ tia Ox, Oy , Oz chung gốc
- Lờy điểm: M, N: M tia Ox, N O
N tia Oy, N O
- Vẽ đoạn thẳng MN.Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng?
ở hình 1: tia Oz cắt MN diểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm tia Ox Oy
ở hình 2,3,4 tia Oz có nằm hai tia Ox Oy khơng?Vì sao?
Hoạt động 4 Củng cố BàI tập1 (BàI SGK)
BàI tập2 (BàI SGK)
(28)Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà
Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia khác
Làm bàI tập 4, ( trang 73 SGK) 1,4,5 ( trang 52 SBT) BàI tập bổ sung:
- Vẽ tia chung gốc, tia nằm tia khác
- Vẽ đường thẳng xy; lấy hai điểm E,F thuộc nửa mặt phẳng đối bờ xy, đọc tên nửa mặt phẳng hình
Tiết 16 '2 góc i.mục tiêu
Kiến thức: Hs hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu điểm nằm góc Kĩ năng: - Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc
- Nhận biết điểm nằm góc
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận
ii.phương tiện:
Thướcthẳng, compa, phấn màu Iii.các hoat động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bàI cũ 1) Thế nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’
, rõ nửa mặt phẳng có bờ chung aa’? 3) Vẽ tia Ox Oy
Hs lên bảng trả lời
Hs khác nhận xét cho diểm
http://violet.vn/tranthuquynh81
O
x2
x3
x1 O
O
(29)Trên hình vừa vẽ có ia nào? tia có đặc điểm gì?
Gv: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình gọi góc
Vậy góc ?
Hs ghi vào
Hoạt động 2 Khái niệm góc 1.goc: GV yêu cầu hs nêu lại định nghĩa góc a) Định nghĩa: SGK
O đỉnh góc
Ox; Oy cạnh góc
đọc là: Góc xOy ( góc ỹO góc O) kí hiệu:
cịn kí hiệu là: xOy,yOx,O
Lưu ý: Đỉnh góc viết viết to chữ bên cạnh
Yêu cầu hs : Mỗi em vẽ góc đặt tên , viết kí hiệu góc
Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ điền vào bảng sau:
1 hs nêu định nghĩa góc
Hs vẽ góc vào
1hs lên bảng vẽ góc
Hình vẽ Tên góc
( cách viết thông thường)
Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( cách viết kí hiệu)
(30)Góc TMP
Hoạt động 3 Góc bẹt B.Góc bẹt
Định nghĩa: ( SGK)
Góc bẹt góc có đặc điểm gì? Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên Nêu cách vẽ góc bẹt?
Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế ?
Gv dùng đồng hồ to rõ hình ảnh góc kim đồng hồ tạo thành trường hợp( góc bất kì, góc bẹt)
Trên hình có góc nào? Đọc tên?
1 hs nêu định nghĩa góc bẹt
là góc có hai cạnh tia đối
Hs đưa góc kim đồng hồ tạo thành lúc
Trên hình có góc: <xOy, <xOz,<yOz
Họat động 4
vẽ góc, điểm nằm góc iii.vẽ góc
gv hướng dẫn hs vẽ góc Yêu cầu hs làm tập
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm tia Oa Oc Hỏi hình có góc? Đọc tên?
Hs vẽ hai tia cung gốc õ, Oy vào
2 hs lên bảng, em làm câu có góc mOn, mOt, tOt’, mOt’,
http://violet.vn/tranthuquynh81
x A
y
z
B
M
T P
y
x o
(31)vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’ Kể tên số góc hình
Để thể rõ góc mà ta xét người ta dùng vịng cung nhỏ nối cạnh góc, để phân biệt góc chung đỉnh, ta cịn dùng kí hiệu số
IVĐiểm nằm góc
Gv: góc xOy, lấy điểm M điểm nằm bên góc xOy Vẽ tia OM.Hãy nhận xét tia tia nằm hai tia lại?
Vậy M điểm nằm góc xOy tia OM nằm hai tia Ox Oy.Khi ta cịn nói tia OM nằm góc xOy
Hs: tia OM nằm tia õ tia Oy Hs vẽ điểm N,K
Hoạt động 5 Củng cố - Nêu định nghĩa góc?
- Nêu định nghĩa góc bẹt?
- Có cách đọc tên góc hình sau?
Hs nêu định nghĩa SGK Góc aOb, gócbOa
Góc MON, góc NOM, góc O1
Hs làm tập ( 75 SGK) Gv: phát phiếu học tập cho hs
Hs làm vào phiếu học tập Hoạt động 6
Hướng dẫn nhà Học theo SGK
Bài tập số 8, ,10 SGK Số 7, 10 SBT
Tiết sau mang thước đo góc
Tiết17 '3 số đo góc i.mục tiêu
N
M
1
(32) Kiến thức bản: -HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc
bẹt 1800
-hs biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù
Khái niệm bản: Biết đo góc thước đo góc
Biết so sánh hai góc
Thái độ: Đo góc cẩn thận xác
ii.phương tiện
Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bàI cũ 1) Vẽ góc đặt tên.Chỉ rõ đỉnh, cạnh
của góc?
2)Vẽ tia nằm cạnh góc, đặt tên tia đó?
Hỏi hình vừa vẽ có góc? Viết tên góc đó?
Làm để biết chúng hay không nhau?
1 hs lên bảng kiểm tra
Hoạt động 2 đo góc Gv: vẽ góc xOy
Để xác định số đo góc xOy ta đo góc xOy dụng cụ gọi thước đo góc
Cho hs tìm hiểu cấu tạo thước đo góc Yêu cầu HS đọc SGK cho biết đơn vị số đo góc gì?
Gv: vừa thao tác vừa thuyết trình cho hs cách đo góc
a) Dụng cụ đo:
b) Đơn vị đo góc: độ, đơn vị nhỏ phút, giây
Kí hiệu:
Hs thao tác đo góc theo giáo viên
http://violet.vn/tranthuquynh81
y o
(33)Gv vẽ góc yêu cầu hs đo bảng Hs khác đo lại
Mỗi góc có số đo?
Số đo góc bẹt độ?
Hs lên bảng thực
Hoạt động 3 So sánh hai góc Gv: Cho loại góc vng, nhọn, tù
Góc O1 = 550
Góc O2 = 900
Góc O3 = 1350
Góc O1 < O2 O2 < O3
Ta nói góc O1 < O2 < O3
Vậy để so sánh hai góc ta vào đâu?
Gv: Có góc xOy = 600, Góc aIb = 600
Suy góc xOy = góc aIb
Vậy hai góc nào? Hai góc khơng nhau, góc góc lớn hơn?
Gọi hs lên bảng thực
Để so sánh góc ta so sánh số đo chúng
Hai góc số chúng
Trong hai góc khơng nhau, góc có số đo lớn góc lớn Họat động 4
Góc vng, góc nhọn, góc tù hình ta có
góc O1 = 550 (<900);gócO2= 900
gócO3=1350(900<1350<1800)
Ta nói: góc O1 góc nhọn
Góc O2 góc vng
Góc O3 góc tù
Vậy góc vng, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ
Góc vng góc có số đo 900 (1v)
Góc nhọn góc có số đo nhỏ 900
Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ
hơn 1800
Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố
Bài 1:a) ước lượng mắt xem góc vng, nhọn,, tù, bẹt
O5 O4
O
3
(34)Dùng góc vng Eke để kiểm tra lại b) Dùng thước đo góc để kiểm tra lại 2: Cho hình vẽ.Đo góc có hình
So sánh góc
Hs nhận xét đo góc Hs hoạt động nhóm làm 2,3
Bài 3:Điền vào trống bảng sau để hình vẽ khẳng định
Loại góc Góc vng Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
Hình vẽ
Số đo O0< < 900 Hoạt động 6 Hướng dẫn nhà
Nắm vững cách đo góc
Phân biệt góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Bài tập 12, 1, 15, 16, 17 ( trang 80 SGK) Bài 14, 15 ( trang 55 SBT)
Tiết 18 '4 <XOY+ <YOZ = <XOZ i.mục tiêu
Hs nhận biết hiểu <XOY+ <YOZ = <XOZ
Hs nắm vững nhận biết khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
Củng cố, rèn kĩ sử dụng thước đo góc, kĩ tính góc, kĩ nhận biết quan hệ hai góc
Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác
http://violet.vn/tranthuquynh81
I
C’ A
B’
C B
A
b a
(35)Ii phương tiện
Thước thẳng thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bàI cũ hs lên bảng thực
1) Vẽ góc xOz
2) Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz
3) Dùng thước đo góc, đo góc có hình
4) So sánh <xOy + <yOz với <xOz Qua kết em có nhận xét gì?
Hs lên bảng thực
Hoạt động 2
Khi tổng số đo hai góc <xOy <yOz số đo <xOz Yêu cầu hs trả lời
Ngược lại nếu: <XOY+ <YOZ = <XOZ tia Oy nằm hai tia Ox Oz
Gv: Đưa “Nhận xét” nhấn mạnh chiều nhận xét
Bài 1: Cho hình vẽ
Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nào?
Bài 2(Bài tập 18)
Giải: Theo đầu tia OA nằm hai tia OB OC nên
<BOC = <BOA + <AOC <BOA = 450; <AOC = 320
<BOC = 450+ 320; <BOC = 770
Hs: Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz <XOY+ <YOZ = <XOZ hs nhắc lại nhận xét
hs vẽ hình vào A
(36)*Như : Nếu cho tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại, ta có góc hình? cần đo góc ta biết số đo góc
Bài
Cho hình vẽ, đẳng thức sau viết hay sai? Vì sao?
<xOy + <yOz = < xOz
Tại em biết tia Oy không nằm hai tia õ Oz?
Quay lại hình: Ta có <xOy < yOz hai góc kề
Hoạt động 3
Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Gv: yêu cầu hs tự đọc khái niệm
trong SGK
Sau gv đưa câu hỏi cho nhóm
Nhóm 1: Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, rõ hai góc kề hình,
Nhóm 2: Thế hai góc phụ nhau?
Tìm số đo góc phụ với góc 300,
450?
Nhóm 3: Thế hai góc bù nhau\?
Cho <A = 1050; >b=750
Hai góc A,B có bù khơng? sao?
Nhóm 4: Thế hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo độ? Vẽ hình minh họa?
http://violet.vn/tranthuquynh81
z x
(37)Các nhóm thảo luận trả lời
Hoạt động 4 Củng cố toàn Bài tập
Cho hình vẽ, mối quan hệ góc hình <A= 400 , <B= 500, <C=800, <D=
1000
Hoạt động5 Hướng dẫn nhà 1.Thuộc, hiểu
Nhận xét: Khi <XOY+ <YOZ = <XOZ ngược lại Biết áp dụng vào tập
Nhận biêt hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
2.Làm tập SGK: Bài 20, 21, 22, 23 trang 82, 83 SGK Bài 16 , 18 SBT
3.Đọc trước bài: Vẽ góc choi biết số đo
Tiết 19 '5 vẽ góc cho biết số đo i.mục tiêu
Kiến thức bản: HS hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia õ, vẽ tia Oy cho <xOy = m0 ( 0<m<180)
O y
(38) Kĩ bản: HS biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc
Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận xác ii.phương tiện
Thước thẳng, thước đo góc iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Họat động trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bàI cũ Hs 1: Khi <XOY+ <YOZ =
<XOZ
Chữa tập 20
Cho biết tia OI nằm tia OA,OB, <AOB = 600,<BOI=
4 <AOB
Tính <BOI?<AOI
Hoạt động 2
vẽ góc nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox.Vẽ góc xOy
cho <xOy = 400
Gv: yêu cầu hs tự đọc SGK vẽ vào
Gọi HS lên bảng trình bày
Gv: thao tác lại cách vẽ góc 400
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết <ABC = 1350
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA, ta vẽ tia BC cho < ABC = 1350
Tương tự nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ tia Oy cho <xOy = m0 ( 0<m<180)
Gv: Đưa “Nhận xét”
(39)Hoạt động 3
vẽ hai góc nửa mặt phẳng Bài tập 1: a) Vẽ <xOy = 300,
<xOz=750 nửa mặt
phẳng
b) Có nhận xét vị trí tia õ, Oy, Oz?
Giải thích lí do?
Bài 2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ <aOb = 1200,
<aOc = 1450, Cho nhận xét vị trí
của tia Oa;Ob;Oc
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ <xOy = m0; xOz = n0, m<n
Hỏi tia nằm hia tia lại?
Hoạt động 4 Củng cố toàn Bài tập 4.Cho tia Ax , vẽ tia Ay
cho <xAy = 580.Vẽ tia
Ay?
Bài tập 5: Vẽ <ABC = 900
cách: C1: dùng thước đo góc C2: dùng eke vng
Hoạt động 5 Dặn dị
Tập vẽ góc với số đo cho trước Cần nhớ kĩ nhận xét học Làm tập : 25, 26, 27, 28, 29, SGK
Tiết 20 '6 tia phân giác góc i.mục tiêu
Kiến thức bản: HS hiểu tia phân giác ccủa góc? HS hiểu đường phân giác góc gì?
Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác góc
(40)ii.phương tiện
thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập iii.các hoạt động lớp
Họat động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1
Kiểm tra học sinh dẫn dắt tới bàI học Gv yêu cầu hs làm bàI phiếu học
tập:
1) Cho tia Ox.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz cho <xOy = 1000 ;
<xOz=500
2) Vị trí tia Oz tia Ox Oy?
Tính <yOz, so sánh <yOz với <xOz? Gv thu phiếu học tập
Kiểm tra phiếu
Gv: Tia Oz nằm tia Ox Oy, tia Oz tạo với Ox;Oy góc nhau, ta nói Oz tia phân giác góc xOy
Hoạt động 2
1.Tia phân giác góc Gv: qua bàI tập em cho biết
tia phân giác góc tia nào?
Khi tia Oz tia phân giác góc xOy?
Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia tia phân giác góc hình?
(41)Hoạt động 3
2.cách vẽ tia phân giác góc Ví dụ: Cho xOy = 640 Vẽ tia phân
giác Oz góc xOy
Gv: Tia Oz phảI thỏa mãn điều kiện gì?
Vậy phảI vẽ <xOy = 640.Vẽ tiếp tia
Oz nằm tia Ox Oy cho <xOz = 320
Gọi hs lên bảng vẽ hình BàI tập 1:
Cho <ABC= 800 vẽ tia phân giác OC
của góc AOB
Cách 1: Dùng thước đo góc
- Hãy tính góc <AOC? - vẽ tia OC tia phân
(42)ngoàI cách dùng thước đo góc, cịn có cách khác?
gv u cầu hs xem hình 38 SGK gv: Mỗi góc (khơng kể góc bẹt,) có tia phân giác?
cho góc bẹt xOy
Vẽ tia phân giác góc này? Góc bẹt có mấytia phân giác?
Hoạt động 4 3.Chú ý Gv: Trở lại hình vẽ có <xOy
tia Oz tia phân giác góc xOy Gv: vẽ đường thẳng zz’ giới thiệu
zz’ đường phân giác <xOy Vậy đường phân giác góc gì?
Hoạt động 5.
Luyện tập củng cố toàn BàI tập 2:
- Vẽ <aOb = 600 - vẽ tia phân giác
<aOb
- Vẽ tia đối tia Oa Oa’
- vẽ tia đối tia Ob Ob’
- Vẽ tia phân giác góc a’Ob’
- Em có nhận xét gì? BàI 3: ( bàI 32 trang SGK) Cho Hs thảo luận nhóm
1) Khi ta kết luận Ot tia phân giác góc xOy?
2)Trong câu trả lời sau, em chọn câu
(43)Tia Ot tia phân giác góc xOy khi:
a) <xOt = <yOt
b) <xOt + < tOy = <xOy
c) <xOt + <tOy = < xOy <xOT = < yOt
d)<xOt = <yOt = xOy2 BàI tập4: ( bàI 33 SGK)
Vẽ hai góc kề bù <xOy <yOx’ biết <xOy = 1300 Gọi Ot tia phân
giác xOy Tính x’Ot
Gv: Để tính góc x’Ot ta cần biết số đo góc nào?
Làm để tính góc x’Oy?
Tính <yOt?
Vậy x’Ot có số đo bao nhiêu?
Hoạt động 6 Dặn dò
Về nhà cần học để nắm vững định nghĩa tia phân giác góc, đường phân giác góc Từ rèn kĩ nămng nhận biết tia tia phân giác góc
áp đụng kiến thức vào để làm tập Bài tập nhà: 30; 34;35;36 ( SGK)
Tiết 21 luyện tập i.mục tiêu
Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc
(44) Rèn kĩ vẽ hình ii.phương tiện
thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1
Kiểm tra bàI cũ Hs1:
1) Vẽ góc aOb = 1800
2)Vẽ tia phân giác Ot góc aOb 3) Tính <aOt; < tOb
hs2:
1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC , <AOB = 600
2) Vẽ tia phân giác OD; OK góc AOB góc BOC
Tính <DOK?
Qua kết tập ta rút nhận xét gì?
Hoạt động 2
Luyện tập tập vẽ hình, tính góc Bài ( Bài 36 SGK)
tính <mOn nào? gợi ý:
<nOy=?; yOm=?
<nOy + <yOm= <mOn
<mOn=?
(45)Bài 2: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết <AOB gấp đơi góc BOC Vẽ tia phân giác OM góc BOC Tính <AOM?
Đầu cho yếu tố ta vẽ hình khơng? Hãy tính <AOB, < BOC
Hoạt động 3
Luyện tập tập có thực hành cắt hình giấy Bài 3: 1) Cắt hai góc vng đặt
lên hình 13 2) Vì <xOz = <yOt?
3) Vì tia phân giác <yOz tia phân giác <xOt?
Họat động 4 Củng cố
1) Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác?
2) Muốn chứng minh tia Ob tia phân giác <aOC ta làm nào? Về nhà làm tập 37 SGK
31,32,34 SBT
Tiết 22 - 23 '7 Thực hành đo góc mặt đất i.mục tiêu
Hs hiểu cấu tạo giác kế
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất
Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật biết thực qui định kĩ thuật thực hành cho hs
(46)thực hành mẫu gồm: 01 giác kế, cọc tiêu dài1,5 mcó đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0,3 m; búa đóng cọc
4 thực hành cho hs
chuẩn bị địa điểm thực hành
huấn luyện trước nhóm cốt cánthực hành( tổ từ đến em) iii.các hoạt động
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1
Tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất hướng dân cách đo 1) Dụng cụ đo góc mặt đất
GV đặt giác kế trước lớp giới thiệu với HS: Dụng cụ đo góc mặt đất giác kế
Cấu tao: - Bộ phận giác kế đĩa tròn
Hãy cho biết mặt đĩa tròn có gì? Gv: Trên mặt đĩa trịn có quay xung quanh tâm
đĩa( GV quay mặt đĩa cho hs quan sát) Hãy mô tả quay
GV: Đĩa trịn đặt nào? Cố định hay quay được?
Gv giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa
Sau gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo giác kế
2) Cách đo góc mặt đất ( Gv hướng dẫn hs)
gv gọi hs đọc SGK trang 88
Bước 1: Đạt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua đỉnh C <CB
Bước 2: Đưa quay vị trí 00
Và quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng Gv thực hành thước để hs quan sát Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu B
(47)và khe hở thẳng hàng
Bước 4: Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa
Gv yêu cầu hs nhắc lại bước làm để đo góc mặt đất
Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành Gv yêu cầu nhóm trưởng báo cáo
việc chuẩn bị thực hành nhóm về:
- Dụng cụ đo
- Mỗi nhóm cử bạn ghi biên thực hành
Hoạt động 3 Học sinh thực hành Gv cho hs tới địa điểm thực hành,
phân cơng vị trí nhóm nói rõ yêu cầu: nhóm chia thành nhóm nhỏ, nhóm nhỏ người làm nhiệm vụ đóng cọc tiêu A B, sử dụng giác kế theo bước học Các nhóm thực hành Có thể thay đổi vị trí điểm A B, C để luyện tập cách đo
Gv quan sát tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm hs cách đo góc
Gv kiểm tra kỹ đo góc mặt đất tổ, lấy sở cho điểm thực hành tổ
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Gv nhận xét, đánh giá kết thực
hành tổ Thu báo cáo thực hành tổ điểm thực hành cá nhân hs
Hoạt động 5
(48)Gv nhắc nhở hs tiết sau mang đủ compa để học “Đường tròn”
Tiết 24 ' đường tròn
i.mục tiêu
Kiến thức: - Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì?
-Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính Kỹ bản:
- Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn, cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở compa
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác sử dụng compa vẽ hình
ii.phương tiện
Thước thẳng, compa, thước đo góc phấn màu
III.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1 đường trịn hình tròn Em cho biết để vẽ đường tròn
người ta dùng dụng cụ gì?
Cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O, bán kính cm
Gv vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước bảng vẽ đường tròn bảng Lấy điểm A, B, C đường trịn Hỏi điểm cách tâm O khoảng bao nhiêu?
Gv: Vậy đường trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm
Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm nào?
Gv giới thiệu ki hiệu đường tròn tâm O bán kính cm (O;2cm)
Đường trịn tâm O bán kính R (O;R) gv giới thiệu điểm nằm đường
(49)tròn: M, A, B, C (O;R)
Điểm nằm bên đường tròn: N Điểm nằm bên ngồi đường trịn: P em so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM; OP OM làm để so sánh đoạn thẳng đó?
Gv hướng dẫn cách dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng
Vậy điểm nằm đường tròn, điểm nằm bên đường trịn điểm nằm bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng so với bán kính?
Ta biết đường trịn đường bao quanh hình trịn ( Tiểu học) Vậy hình trịn hình gồm điểm ? Gv yêu cầu hs qua sát hình 43b SGK Gv nhấn mạnh lại khác khái niệm đường trịn hình trịn
Hoạt động 2 Cung dây cung Gv yêu cầu hs đọc sGK
Quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi:
- Cung tròn gì? - Dây cung gì? Gv vẽ hình
Gv yêu cầu hs vẽ đường tròn (O;2cm) vẽ dây cung EF dài cm vẽ đường kính PQ đường trịn Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu? Tại sao?
Vậy đường kính so với bán kính nào?
(50)Hoạt động 3
Một công dụng khác compa Gv: Compa dụng cụ chủ yếu để vẽ
đường tròn Em cho biết compa cịn có cơng dụng khác?
Gv: ta dùng compa để so sánh đoạn thẳng ON, OM, OP Quan sát hình 46, em nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB đoạn thẳng MN
Gv: dùng compa để đặt đoạn thẳng, cho đoạn thẳng AB CD.Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng phải đo riêng đoạn thẳng? Hãy đọc SGK, VD2 trang 91 lên bảng thực
Hoạt động 4 Luyện tập – củng cố Bài 39 ( 92 SGK)
Bài 42(93 SGK)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà
Học theo SGK, nắm vững khái niệm đường trịn, hình tròn, cung tròn, dây cung
Bài tập số 40,41,42(92,93 SGK) Bài tập số 35, 36,37,38 ( 59, 60 SBT)
Tiết sau em mang vật dụng có dạng hình tam giác
Tiết 25 ' tam giác
I.mục tiêu
Kiến thức bản: - Định nghĩa tam giác
- Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì?
(51) Kĩ bản: - Biết vẽ tam giác
- Biết gọi tên kí hiệu tam giác
- Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác
ii.phương tiện
Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, phiếu học tập
iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bàI cũ Hs1: Thế đường trịn tâm O
bán kính R
Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm, Vẽ đường tròn (B;2,5cm) ( C;2cm) hai đường tròn cắt A D Tính độ dài AB, AC
Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ (B) Vẽ dây cung AD
Hs2: Chữa tập 41 ( 92 SGK) Xem hình So sánh AB + BC + AC với OM mắt kiểm tra dụng cụ
Gv nhận xét cho điểm hs
Hoạt động 2 1.Tam giác Abc gì? Gv vào hình vẽ vừa kỉêm tra
giới thiệu tam giác ABC Vậy tam giác ABC gì?
Gv
Hỏi: Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA hình có phải tam giác ABC khơng?Tại sao?
Gv: yêu cầu hs vẽ tam giác ABC lên bảng
Kí hiệu tam giác ABC: ABC
Gv giới thiệu cách đọc kí hiệu C
(52)khác: ACB; BAC
Tương tự em nêu cách đọc khác ABC
Có cách đọc tên ABC
Gv: Hãy đọc tên cạnh, đỉnh, góc
Có thể đọc cách khác không?
Yêu cầu hs làm tập 43 ( 94 SGK)
Bài 44 (95 SGK)
Giao phiếu học tập cho nhóm hs Hãy đưa vật có dạng tam giác? Gv: lấy điểm M ( nằm góc tam giác) giới thiệu điểm nằm bên tâm giác ( gọi điểm tam giác) Gv lấy điểm N (không nằm tam giác không nằm tam giác) giới thiệu điểm nằm bên tam giác
Yêu cầu hs lấy điểm D nằm tam giác, điểm E nằm tam giác, điểm F nằm tam giác
Cho HS làm tập 46 SGK Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ ABC, lấy điểm M nằm , tiếp vẽ tia AM, BM, CM
Hoạt động 3 2) vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh
BC = cm, AB = 3cm, AC = 2cm Gv cho hs hình hs1 kiểm tra đầu vẽ hỏi
Để vẽ ABC ta làm nào?
gv vẽ tia õ đặt đoạn thẳng đơn vị tia
(53)Gv làm mẫu bảng vẽ ABC có
BC=4cm;AB=3cm;AC=2cm
Gv yêu cầu hs làm tập 47 SGK vẽ đoạn thẳng IR = cm.Vẽ điểm T cho TI=2,5 cm, TR=2cm.Vẽ
TIR
Hoạt động 4 Hướng dẫn nhà Học theo SGK
Bài tập 45, 46 (b) trang 95 SGK Ôn tập phần hình học từ đầu chương
Học ôn lại định nghĩa hình ( trang 95) tính chất ( trang 96) Làm câu hỏi tập ( trang 96 SGK)
Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết
Tiết 26 ôn tập chương ii
i.mục tiêu
Hệ thống hóa kiến thức góc
Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản
ii.phương tiện
Bảng phụ, thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu
iii.các hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1
Kiểm tra việc ơn tập học sinh Hs1: Góc gì?
vẽ góc xOy khác góc bẹt
Lờy điểm M điểm nằm bên <xOy.Vẽ tia OM.giải thích <xOM + <Moy = <xOy
Hs2: Tam giác ABC gì?
vẽ tam giác ABC có BC = cm; AB = cm AC = cm
(54)góc BAC, góc ABC Các góc thuộc loại góc ?
Gv cho đoạn thẳng qui ước bảng
Hoạt động 2
đọc hình để củng cố kiến thức Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho
ta biết gì?
Hoạt động 3
Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 2: Đìên vào trống phát biểu
sau để câu
A) Bất ký đường thẳng mặt phẳng
b) Mỗi góc có Số đo góc bẹt
c) Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc
d) Nếu <xOt = <tOy =
^
xOy Bài Đúng hay sai?
a) Góc hình tạo tia cắt
b) Góc tù góc lớn góc vng
c) Nếu Oz tia phân giác góc xOy <xOz = <zOy
d)Nếu <xOz = < zOy Oz tia phân giác <xOy
e) Góc vng góc có số đo 900.
g) Hai góc kề hai góc có cạnh chung
h) Tam giác Dè hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD
k)Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính
Hoạt động 4
(55)Luyện kĩ vẽ hình tập suy luận Bài 4: a) Vẽ góc phụ
b) Vẽ góc kề c) Vẽ góc kề bù
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vng
Bài
Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Ox cho <xOy = 300; <xOz = 1100
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại> Vì sao? b) Tính góc yOz
c) Vẽ tia Ot tia phân giác <yOz, Tính <zOt, <tOx
Câu hỏi gợi ý:
Em so sánh <xOy <xOz, từ suy tia nằm hai tia cịn lại
Có tia Oy nằ hai tia Ox Oz suy điều gì?
Có Ot tia phân giác <yOz, <zOt tính nào?
Làm thê để tính <tOx?
Hoạt động 5 Hướng dẫn nhà
Nắm vững định nghĩa hình(nửa mặt phẳng, góc, góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác góc, tam giác, đường trịn
Nắm vững tính chất tính chất: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có <xOy = m0 < xOz = n0, m<n tia Oy nằm
(56) http://violet.vn/tranthuquynh81