Bài viết trình bày hiện trạng quản lý và phát triển lâm nghiệp; Một số kết quả ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý và phát triển lâm nghiệp; Định hướng phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030; Một số giải pháp thực hiện.
ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH THANH HĨA Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa TĨM TẮT Diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh Thanh hóa 647.677,1 (chiếm 58,2%) Đến năm 2019, tổng diện rừng có 641.893,7 (tỷ lệ che phủ 53,4%), diện tích có rừng tự nhiên 393.364,6 ha, diện tích có rừng trồng 248.529,1 Khoa học công nghệ ứng dụng quản lý phát triển lâm nghiệp, bao gồm tuyển chọn nhân giống lâm nghiệp chất lượng cao, phát triển rừng trồng gỗ lớn, theo dõi cảnh báo cháy rừng, công nghệ viễn thám theo dõi diễn biến rừng, chế biến gỗ lâm sản, v.v Ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp mang lại kết đáng kể nâng cao suất, chất lượng rừng trồng quản lý rừng Đến nay, diện tích rừng gỗ lớn 50.500 ha; xây dựng 15 nguồn giống tuyển chọn 5.000 trội 12 loài lâm nghiệp; sản lượng khai thác gỗ giai đoạn 2011-2019 3.358 nghìn m (trên 99% gỗ rừng trồng phân tán); có 350 sở kinh doanh chế biến gỗ 650 sở sản xuất hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư sản xuất chế biến gỗ, tre luồng Tuy nhiên, ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp chậm, thiếu đồng bộ, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, chưa tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng hiệu bền vững; đầu tư cho nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đào tạo lực đội ngũ cán chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp Trong giai đoạn tới, cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ quản lý phát triển rừng, đặc biệt rừng sản xuất Các ưu tiên cho phát triển rừng trồng gồm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô - hom tuyển chọn nhân giống trồng có suất chất lượng cao; ứng dụng giới hóa trồng khai thác rừng; phát triển giống lâm sản gỗ dược liệu; ứng dụng công nghệ chế biến gỗ lâm sản tiên tiến công nghệ giám sát quản lý rừng Application of Science and Technology to Forestry Development in Thanh Hoa province Department of Agriculture and Rural Development, Thanh Hoa province Total land area planned for forestry in Thanh Hoa province is 647,677.1 (accounting for 58.2% of its total land area) As of 2019, total existing forest area is 641,893.7 (or forest cover is 53.4%), of which natural forests area is 393,364.6 and planted forest area is 248,529.1 Science and technology are being applied in several areas of forest management and development in Thanh Hoa such as selection and propagation of high-quality germplasm and seedlings production, large timber plantations development, monitoring and warning of forest fires, remote sensing technology in forest monitoring, wood and forest product processing, etc The application of science and technology in forestry has brought about significant results in improving productivity, quality of planted forests and forest management Up to now, the area of large timber plantations is 50,500 ha; developed 15 seed sources and selected 5,000 dominant trees of 12 forestry tree species; timber production for period of 2011-2019 is 3,358 thousand m (over 99% is from plantations and trees outside forests); 350 wood processing businesses and 650 production facilities are cooperatives and households investing in wood and bamboo production However, the application of science and technology in forestry is still slow and asynchronous that has yet created a breakthrough to improve added value and a solid basis for restructuring production structure towards efficiency and sustainability; investments in scientific research and technology transfer, staff training and capacity development are behind the demand and business needs In the coming years, it is necessary to continue researching and applying science and technology in forest management and development, especially production forests Priorities for plantation development include research and application of cutting and tissue technology in selection and propagation of high-quality and high yield germplasms and seedlings; machinery-based application in forest planting and harvesting; developing non-timber forest products and medicinal plants; application of advanced wood and forest product processing technologies and technologies in forest monitoring and management 122 I HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, với tổng diện tích tự nhiên 1,1 triệu ha, diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp 647.677,1 (chiếm 58,2%) Tổng diện rừng có 641.893,7 ha, diện tích có rừng tự nhiên 393.364,6 ha, diện tích có rừng trồng 248.529,1 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ tồn tỉnh 593.527,1 ha, tương ứng với độ che phủ 53,4%, năm 2020 độ che phủ rừng ước đạt 53,5% Với định hướng đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh phát triển bền vững gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; năm qua ngành lâm nghiệp có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm an ninh biên giới, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Thanh Hóa Lâm nghiệp phát triển theo hướng xã hội hóa, chuyển từ khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang trồng rừng kinh tế, khoanh ni, chăm sóc bảo vệ rừng Đến tỉnh Thanh Hóa hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp quyền sử dụng đất rừng cho chủ rừng hộ gia đình Cùng với việc trồng khoanh ni tái sinh, cơng tác bảo vệ, phịng chống cháy rừng quan tâm đạo; rừng tự nhiên bảo vệ quản lý tốt, nhiên tình trạng khai thác nhỏ lẻ xảy ra, khu rừng gần khu dân cư, gần biên giới, v.v Tóm tắt kết phát triển lâm nghiệp tỉnh sau: - Phát triển rừng: Hàng năm bình quân địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa trồng khoảng 10.000 rừng Diện tích rừng gỗ lớn 50.500 ha, chiếm 31,2% diện tích rừng gỗ trồng; rừng trồng chủ yếu giao cho hộ gia đình chiếm 50,4 % ; chủ rừng khác chiếm 49,6% - Quản lý phát triển giống lâm nghiệp: Đã giải dứt điểm tình trạng sử dụng giống khơng rõ nguồn gốc đưa vào trồng rừng Xây dựng 15 nguồn giống tuyển chọn 5.000 trội 12 loài lâm nghiệp, năm cung cấp khoảng 1.700 kg hạt giống chất lượng cao, góp phần cải thiện đáng kể suất, chất lượng rừng trồng - Khai thác chế biến lâm sản: Khai thác lâm sản giai đoạn 2011 - 2019 đạt sản lượng 3.358 nghìn m, dự kiến năm 2020 đạt 4.158 nghìn m (trong gỗ rừng trồng, vườn nhà, trồng phân tán, chiếm 99,4%); luồng 429 triệu 696 nghìn nguyên liệu giấy Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ quản lý chặt chẽ nghiêm túc thực việc tạm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên theo tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chế biến lâm sản có 350 sở kinh doanh chế biến gỗ (trong đó, có 79 sở nhà máy doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đầu tư); 650 sở sản xuất hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư sản xuất chế biến gỗ, tre luồng - Phát triển liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm: Những năm gần đây, sản xuất lâm nghiệp hình thành liên kết người trồng rừng sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi đất đai, giải phóng mặt để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư chế biến theo chiều sâu (ván ghép thanh, ván MDF, sản phẩm chế biến luồng, ); xây dựng phương án thực cấp chứng rừng bền vững FSC sản phẩm lợi thế, huyện Thạch Thành (1.458 hộ/1.715 rừng trồng gỗ); huyện Quan Sơn (69 hộ/3.045 rừng luồng, vầu); huyện Quan Hóa (545 hộ/2.369 rừng luồng) - Dịch vụ mơi trường rừng: Diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 368.581 ha, chiếm 49,1% diện tích rừng tồn tỉnh; đó, 45 chủ rừng tổ chức UBND cấp xã, diện tích 146.326 ha; 446 nhóm cộng đồng thơn/bản, diện tích 174.949 ha; 1.688 chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, diện tích 26.618 123 II MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, xác định khâu đột phá quan trọng để sớm trở thành tỉnh “kiểu mẫu”; nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bốn khâu đột phá Ngành Nơng nghiệp nói chung, lâm nghiệp nói riêng năm qua xác định việc nghiên cứu ứng dụng KH&CN giải pháp quan trọng để đẩy nhanh trình thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp; với quan điểm chủ đạo là: Lấy người khoa học công nghệ động lực cho phát triển nông nghiệp Tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, có lợi thế, có thị trường Tập trung, ưu tiên hỗ trợ ngành hàng chủ lực theo chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ, ưu tiên mơ hình sản xuất áp dụng công nghệ sản xuất đại, xanh, Nhờ đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nên năm qua sản xuất nơng nghiệp nói chung, lâm nghiệp nói riêng tỉnh liên tục có tăng trưởng, giá trị sản xuất toàn ngành năm sau cao năm trước, suất, chất lượng bước nâng lên Đặc biệt, tham gia xây dựng nội dung hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất giống lâm nghiệp phương pháp nuôi cấy mô, Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa thơng qua Nghị 81/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ trở thành khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thực Kế hoạch 169/KH-UBND ngày 09/11/2016 UBND tỉnh Thanh Hóa thực khâu đột phá nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KH-KT phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, ngành NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa tích cực nghiên cứu, ứng dụng sâu rộng tiến kỹ thuật vào hoạt động phát triển lâm nghiệp đạt kết khả quan, ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật, công nghệ mô - hom sản xuất giống lâm nghiệp, xây dựng 15 nguồn giống, tuyển chọn mẹ, làm giống 5.000 trội với 12 loài; ứng dụng tiến khoa học để theo dõi, cập nhật, quản lý liệu ngành lâm nghiệp; nhiều mô hình nơng lâm kết hợp, mơ hình trang trại rừng, mơ hình trồng rừng gỗ lớn, có suất cao tổng kết, đánh giá nhân diện rộng, v.v Một số kết bật gồm: 2.1 Ứng dụng tiến kỹ thuật để nghiên cứu trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng thử nghiệm số lâm nghiệp nuôi cấy mô - Thực Đề án Phát triển rừng trồng kinh doanh gỗ lớn theo Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, đến hết năm 2019 tập trung đạo trồng mới, chuyển hóa 50.500 rừng gỗ lớn (trồng 48.765 ha, chuyển hóa 1.735 ha), bước hình thành vùng nguyên liệu gỗ lớn tập trung, đạt 90,18% kế hoạch dự kiến hoàn thành kế hoạch 56.000 vào năm 2020, loại trồng chủ yếu Keo tai tượng Úc, Sao đen số loại địa Lim xanh, Lát Hoa, Xoan ta, v.v - Thực trồng thử nghiệm Thiên ngân số điều kiện lập địa, với diện tích 4,5 huyện Thường Xuân, Như Thanh, Tĩnh Gia Kết bước đầu xác định Thiên ngân dễ gây trồng, sinh trưởng nhanh, ưa sáng có khả thích nghi với điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở kết trồng thử nghiệm cho thấy Thiên ngân có tiềm 124 phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ tỉnh - Thực trồng Mắc ca diện tích đất Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành với tổng diện tích 94,7 Nhìn chung Mắc ca tương đối thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng khu vực huyện Thạch Thành, phát triển tốt, xanh quanh năm, sâu bệnh hại, ăn đa tác dụng nơi đất bằng, tầng đất canh tác dày tỷ lệ hoa nhiều hơn, sai Kết đánh giá mô hình hộ trồng Mắc ca cho thấy hiệu đem lại cao số lâm nghiệp nơng nghiệp khác chăm sóc đầu tư quy trình - Thực mơ hình trồng keo mơ địa bàn huyện Lang Chánh, diện tích Ban quản lý rừng phịng hộ Lang Chánh, với tổng diện tích 15 Qua đánh giá chung cho thấy, sinh trưởng, phát triển tốt so với loại keo khác; tán rộng, nhiều lá, thân dẻo, bền; cành tự tỉa mắt Mặc dù chưa đánh giá hiệu kinh tế mang lại, bước đầu cho thấy phát triển tốt so với trồng loại keo thông thường khác - Thông qua việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang bị máy móc thiết bị phục vụ việc nghiên cứu, nuôi cấy mô để sản xuất giống trồng lâm nghiệp, đến sản xuất thành công số lồi Ba kích tím, Phong lan, Keo mơ, Viện Nơng nghiệp Thanh Hóa, Cơng ty Cổ phần Giống trồng Nơng lâm nghiệp Thanh Hóa 2.2 Ứng dụng khoa học công nghệ, phần mềm chun dụng hỗ trợ cơng tác phịng, chống, chữa cháy rừng (PCCCR) - Xây dựng phần mềm “Phân vùng trọng điểm cháy”: Phần mềm xây dựng sở đồ Kiểm kê rừng huyện, số liệu khí tượng trạm quan trắc khu vực lân cận tự, động đưa danh sách lô rừng trọng điểm cháy theo ngày tháng, tháng mùa cháy - Thực dự án “Ứng dụng camera chuyên dụng cảnh báo sớm, phát đám cháy địa bàn tỉnh Thanh Hóa”: Triển khai lắp đặt 03 trạm camera IP địa bàn huyện Hoằng Hóa, Hà Trung Tĩnh Gia (mỗi trạm 02 Camera, camera IP thứ có độ phân giải cao (8 MP) dùng để chụp ảnh khu rừng với định kỳ khoảng giây đáp ứng yêu cầu tự động phát đám cháy rừng; camera IP thứ hai có độ phân giải thấp (2.5 MP) nên thu nhận hình ảnh liên tục phục vụ quan sát mắt phát đám cháy rừng); kết hợp với công cụ hỗ trợ chuyển đổi từ tín hiệu từ camera đến thiết bị di động máy tính nhằm quan sát phát sớm lửa rừng Các camera IP thu nhận hình ảnh khu rừng truyền máy chủ qua mạng internet, lưu trữ vào sở liệu 2.3 Ứng dụng công nghệ giám sát, theo dõi diễn biến rừng - Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám điều tra quản lý tài nguyên rừng: Ứng dụng Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa sử dụng việc theo dõi phát sớm rừng, suy thối rừng thơng qua ứng dụng Google Earth Engine, ảnh vệ tinh Lansatd Google Earth Engine làm việc thông qua giao diện trực tuyến, bao gồm công việc khai báo lệnh để đưa liệu ảnh vào tảng, xử lý ảnh, phân tích, phân loại ảnh, hiển thị kết xuất kết Kết sau xử lý chương trình lập đồ như: ArcGIS, Mapnifo, Global.Mapper, kết hợp đồ trạng rừng năm gần nhất, giúp xác định vị trí có thảm thực bì (rừng biến động) 125 - Sử dụng Dữ liệu vệ tinh Planet giám sát rừng: Đây vệ tinh khai thác miễn phí (sau đăng ký tài khoản https://www.planet.com xem, tải ảnh) Độ phân giải ảnh Planet 3-5m, tần suất ảnh chụp 2-3 ngày/ảnh, truy cập liệu có sẵn, liệu xử lý vòng 24 sau chụp thường xuyên giám sát, theo dõi, biến động cảnh báo phá rừng - Sử dụng phần mềm diễn biến rừng FRMS có tích hợp sẵn phần mềm QGIS (xử lý đồ) công cụ quản lý sở liệu Là phần mềm sở hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp Việt Nam Phần mềm cho phép cập nhật diễn biến rừng, diện tích, lơ rừng thay đổi trạng thái cháy rừng, phá rừng, chuyển mục đích sử dụng, cập nhật trực tuyến lên hệ thống máy chủ Thông qua khai thác phần mềm, cung cấp thơng tin kịp thời, xác đến cấp quản lý tổ chức, cá nhân có nhu cầu 2.4 Triển khai thực số đề tài ứng dụng Khoa học công nghệ Những năm qua, Thanh Hóa triển khai nhiều đề tài, dự án, chương trình lĩnh vực lâm nghiệp với quy mơ tồn tỉnh, có số đề tài ứng dụng KHCN, tiến kỹ thuật triển khai thực hiện, như: - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu phần mềm phục vụ công tác quản lý Kiểm lâm địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Kết xây dựng 01 phần mềm quản lý sở liệu (CSDL) phục vụ công tác quản lý việc thực nhiệm vụ kiểm lâm địa bàn (KLĐB) tỉnh Thanh Hóa; phần mềm cập nhật hệ thống CSDL hoạt động bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng từ năm 2013 đến địa bàn tỉnh Đồng thời, để có sở liệu tốt phục vụ nhiệm vụ kiểm lâm địa bàn trình tổng hợp, xử lý, cập nhật số liệu, thông tin theo thống kê, báo cáo, công bố quan quản lý, chuyên môn cung cấp cấp có thẩm quyền ban hành, tập trung chủ yếu vào nhóm thơng tin trạng rừng đất lâm nghiệp, gỗ làm nhà, đối tượng vi phạm, sở kinh doanh chế biến lâm sản, vùng trọng điểm cháy, cưa xăng, v.v Hiện đề tài triển khai, ứng dụng đạt hiệu cao - Đề tài “Ứng dụng kỹ thuật lâm sinh tác động, phát triển rừng tự nhiên rừng sản xuất có đa mục đích, sinh khối nghèo thành rừng có sinh khối giàu đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh Thanh Hóa”; đến xây dựng 06 mơ hình thử nghiệm biện pháp lâm sinh 06 huyện, qua kiểm tra, trồng mô hình sinh trưởng, phát triển tốt, tổ chức tập huấn cho cán xã, huyện, hộ tham gia mơ hình; trồng bổ sung địa (03 ha/mơ hình) đảm bảo chất lượng, tiến độ; lập 12 ô tiêu chuẩn/6 mơ hình đo đếm tiêu lâm học theo dõi, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển - Dự án “Ứng dụng GPS tuần tra, kiểm tra rừng” Vườn quốc gia Bến En, khu bảo tồn thiên nhiên Thông qua thực dự án giúp cán thực công tác tuần tra, kiểm tra xác hơn, tiết kiệm thời gian nhân lực Sau kiểm tra, hành trình cập nhật, đưa vào liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra lần sau nhằm đạt hiệu cao - Đề xuất đề tài “Xây dựng phần mềm nhận dạng nhanh số loài động, thực vật nguy cấp, quý, phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, với mục tiêu xây dựng hệ thống sở liệu loài động, thực vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh, ứng dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo xử lý hình ảnh để xây dựng phần mềm nhận dạng nhanh, sử dụng trên tảng web app mobile app, dự kiến ứng dụng rộng rãi trình thực nhiệm vụ lực lượng Kiểm lâm, 126 Công an, Hải quan, Quản lý Thị trường quan chuyên môn, quan quản lý Nhà nước khác, đồng thời nguồn liệu phục vụ cho cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu loài động, thực vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đề tài Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt danh mục nhiệm vụ KHCN Sở KH&CN tham mưu, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt để thực năm 2020 2021 III TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ - Việc ứng dụng KHCN vào lĩnh vực lâm nghiệp hạn chế, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, chưa tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng hiệu quả, bền vững; chưa ứng dụng đồng KHCN từ sản xuất đến tiêu thụ lâm sản; hệ thống dịch vụ phát triển lâm nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn chậm Sản phẩm lâm nghiệp tỉnh chủ yếu sản phẩm thô, khâu chế biến, bảo quản, vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa quản lý chặt chẽ, giá trị sản phẩm chiếm tỷ trọng thấp chuỗi giá trị - Một số đề tài KH&CN triển khai đầy đủ nội dung đề ra, xây dựng mơ hình, khó nhân rộng, tác động mơ hình xây dựng vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thực đề tài bị hạn chế - Đặc thù lĩnh vực ngành có tính thời vụ cao, bị ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết bất thuận làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết Các nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực Lâm nghiệp chủ yếu thực huyện miền núi, vùng xâu, vùng xa, điều kiện lại khó khăn, dân trí thấp, khó khăn cho việc triển khai, thực - Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến lâm sản, công nghệ sản phẩm chất lượng cao, chưa tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ đại giới khu vực - Đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực lâm nghiệp có nơi cịn thiếu, lực chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng KHCN, tiến KHKT thực nhiệm vụ - Kinh phí cho hoạt động KHCN nói chung, lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Hoạt động đào tạo, nghiên cứu thiếu địa ứng dụng; chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; thời gian nghiên cứu thường kéo dài, doanh nghiệp địi hỏi có sản phẩm thời gian ngắn IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021-2030 Giai đoạn 2021 - 2030, Thanh Hóa định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái; đẩy mạnh công tác khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn, trồng rừng phòng hộ khu vực đất trống, bãi cát, bãi bồi ven biển, đầu nguồn sông suối hồ đập Tập trung quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Đầu tư xây dựng phát triển rừng phịng hộ gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan đô thị, khu công nghiệp công cộng Chuyển phần đất rừng phòng hộ sang đất rừng sản xuất Thực nghiêm túc chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, tạm dừng việc khai thác tận thu, tận dụng gỗ rừng tự nhiên Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh Các định hướng phát triển lâm nghiệp gồm: 127 4.1 Phát triển rừng đặc dụng Giai đoạn 2021 - 2025, mở rộng diện tích rừng đặc dụng thêm 544,91 ha, nâng diện tích rừng đặc dụng từ 82.123,44 lên 82.668,35 Đến năm 2030 định hướng đến năm 2045: Ổn định diện tích rừng đặc dụng, xây dựng hành lang đa dạng sinh học nhằm hình thành vùng sinh thái liên vùng, phát triển du lịch sinh thái 4.2 Phát triển rừng phòng hộ Ổn định diện tích rừng phịng hộ 163.538,25 kỳ quy hoạch; đến năm 2030 rà sốt, điều chỉnh rừng phịng hộ đầu nguồn, chắn sóng, lấn biển phịng hộ bảo vệ môi trường; tập trung xây dựng dự án đầu tư bảo vệ khơi phục rừng phịng hộ đầu nguồn, khôi phục phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng 4.3 Phát triển rừng sản xuất Hình thành vùng nguyên liệu tập trung thâm canh trồng rừng gỗ lớn suất cao phục vụ chế biến xuất khẩu; hình thành chuỗi sản xuất lâm nghiệp, cấp chứng rừng ; thực biện pháp lâm sinh để cải tạo phục hồi rừng; ứng dụng tiến kỹ thuật công tác giống giống nuôi cấy mô, hom vào trồng rừng để tạo suất sinh khối cao 4.4 Phát triển khoa học công nghệ lâm nghiệp Ứng dụng, nhân rộng mơ hình thâm canh, nơng lâm kết hợp, canh tác đất dốc, trang trại lâm nghiệp Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ thông tin vào công tác quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý dự báo phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh, nhận biết quản lý hiệu loài động, thực vật rừng Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên biện pháp lâm sinh cải tạo rừng, khoanh nuôi tái sinh, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng Nghiên cứu vai trò cố định carbon rừng để có biện pháp chi trả xứng đáng cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu 4.5 Chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp Phát triển chế biến có chiều sâu theo hướng công nghiệp đại, tạo sản phẩm chất lượng cao, thay dần sản phẩm thô (dăm gỗ, nhựa thông, nứa thanh) Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm lâm sản; giới thiệu quảng bá sản phẩm gỗ lâm sản gỗ tỉnh thị trường 4.6 Định hướng phát triển vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung - Vùng kinh doanh gỗ lớn: Đến năm 2025 diện tích đạt 56.000 ổn định diện tích đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, diện tích chăm sóc, bảo vệ rừng có 27.800 ha, chuyển hóa khoảng 6.000 rừng Keo tai tượng Úc kinh doanh gỗ nhỏ có thành rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng 22.132 với loài Keo tai tượng, Lát Hoa Xoan Sản lượng khai thác 800 nghìn m/năm - Vùng thâm canh luồng tập trung: Phát triển vùng luồng thâm canh tập trung đến năm 2025 45.000 ha, tăng lên 50.000 vào năm 2030 ổn định đến năm 2045; tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh, nước, năm khai thác khoảng 40 triệu cây/năm đến năm 2025 50 triệu cây/năm đến năm 2030, phục vụ xây dựng làm nguyên liệu chế biến xuất 128 - Cây dược liệu tán rừng: Diện tích phù hợp để khai thác có hiệu bền vững loại dược liệu địa bàn tỉnh tán rừng tự nhiên khoảng 94.000 ha, tập trung số huyện miền núi V MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 5.1 Giải pháp vốn Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp, bao gồm vốn đầu tư nước (ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhân dân, ); vốn đầu tư nước (các dự án ADB, JICA, WB, vốn tài trợ tổ chức phi phủ ) - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: Vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước bao gồm vốn ngân sách (địa phương Trung ương), vốn chương trình mục tiêu quốc gia, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, tín dụng đầu tư Nhà nước dự án đầu tư Trung ương địa bàn - Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp dân cư + Vốn doanh nghiệp: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đổi tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, tập trung vào nhà đầu tư có nhiều tiềm năng, mạnh việc khai thác, sử dụng có hiệu lợi vùng để thu hút doanh nghiệp tỉnh tham gia đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn + Vốn từ thành phần sản xuất tư nhân hộ gia đình: Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bước giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất + Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển: Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng cho sản xuất, chuyển hình thức cho vay chấp tài sản sang hình thức cho vay theo dự án, đặc biệt hướng ưu tiên cho sản phẩm công nghệ cao, công nghiệp xuất sử dụng nhiều lao động - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Tiếp tục bổ sung sách ưu đãi đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, thực chương trình xúc tiến đầu tư ngồi nước, kêu gọi đầu tư nhiều hình thức, đầu tư trực tiếp gián tiếp Xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn ODA theo thứ tự ưu tiên để bố trí kế hoạch trung hạn, dài hạn Xây dựng dự án có để tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế 5.2 Giải pháp nguồn lực - Về nguồn nhân lực + Lựa chọn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt lao động nông thôn, đủ điều kiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp + Xây dựng đội ngũ chuyên gia nhà khoa học giỏi lĩnh vực lâm nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp tỉnh có lợi + Khuyến khích trường đại học tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ thông qua việc đẩy mạnh phương thức đặt hàng giao trực tiếp lĩnh vực khoa học công nghệ, ưu tiên tạo sản phẩm, quy trình cơng nghệ cao phục vụ phát triển sản phẩm chủ lực - Về chế, sách: Tiếp tục rà soát, xây dựng triển khai chế, sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã đầu tư sản xuất, kinh doanh sản phẩm tỉnh có tiềm năng, lợi 129 - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng sản xuất lâm nghiệp: Hồn thiện hệ thống giao thơng vùng sản xuất tập trung hệ thống giao thông đến vùng sản xuất để thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư tiêu thụ sản phẩm 5.3 Giải pháp kỹ thuật, khoa học, công nghệ - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp như: GIS, viễn thám, điện tử Đẩy mạnh áp dụng giới hóa trồng rừng, đặc biệt khai thác rừng trồng Tập trung hướng dẫn, khuyến khích mở rộng diện tích rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (FSC), phát triển dược liệu gắn với bảo vệ rừng bền vững - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô, hom để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng cao, chất lượng gỗ tốt Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển giống lâm sản gỗ, dược liệu - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến lâm sản: Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi tỉnh 5.4 Giải pháp đổi hình thức tổ chức sản xuất, hình thành liên doanh, liên kết sản xuất - Phát triển HTX sản xuất kiểu để đẩy mạnh liên kết phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế biến, tạo thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp - Linh hoạt việc huy động, sử dụng nguồn lực cho HTX tổ hợp tác hoạt động nhiều hình thức khác nhau: Tư liệu sản xuất từ đất đai thuê, chuyển nhượng thành viên góp đất; nguồn lao động từ thành viên HTX tổ hợp tác; chương trình hỗ trợ Nhà nước, tổ chức khác kêu gọi Nhà đầu tư vào liên kết sản xuất huy động sử dụng nguồn vốn tự có xã viên 5.5 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại - Trên sở thông tin thị trường, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư sản xuất, lựa chọn hình thức thời điểm tham gia thị trường hiệu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ lâm sản nước bước xuất - Đầu tư xây dựng sở chế biến lâm sản để tạo thị trường đầu ổn định, gia tăng giá trị cho sản phẩm lâm nghiệp - Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, sở, làng nghề xây dựng thương hiệu sản phẩm, xây dựng dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp để đảm bảo quyền pháp lý cho thương hiệu, sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định nước nhập khẩu, cung cấp cho thị trường sản phẩm lâm nghiệp có chất lượng giá trị cao 130 ... MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Nghị... triển khoa học công nghệ lâm nghiệp Ứng dụng, nhân rộng mơ hình thâm canh, nơng lâm kết hợp, canh tác đất dốc, trang trại lâm nghiệp Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ thông tin vào công tác... pháp kỹ thuật, khoa học, công nghệ - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp như: GIS, viễn thám, điện tử Đẩy mạnh áp dụng giới hóa trồng rừng, đặc