Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

8 36 2
Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày tình hình ứng dụng KHCN trong phát triển công nghệ chế biến gỗ; Các hình thức tiếp cận kết nối chuyển giao công nghệ; Thuận lợi và khó khăn đối với ứng dụng KHCN chế biến gỗ; Kiến nghị về phát triển KHCN chế biến gỗ.

ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thập niên qua có bước phát triển mang tính đột phá trở thành ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam Nguyên nhân đạt thành tựu to lớn nêu nhờ có đường lối, định hướng chế sách đắn Nhà nước Nhờ có động, sáng tạo đội ngũ doanh nhân cộng đồng doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Một ngun nhân khơng phần quan trọng khoa học công nghệ (KHCN) Việc ứng dụng KHCN suốt q trình chế biến gỗ có vai trị định tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại giá trị gia tăng cao lợi nhuận lớn, tăng sức cạnh tranh thị trường giới Nội dung báo cáo gồm phần sau: Tình hình ứng dụng KHCN phát triển cơng nghệ chế biến gỗ Các hình thức tiếp cận kết nối chuyển giao công nghệ Thuận lợi khó khăn ứng dụng KHCN chế biến gỗ Kiến nghị phát triển KHCN chế biến gỗ I TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG KHCN TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN GỖ 1.1 Các loại hình cơng nghệ chế biến gỗ - Công nghệ xẻ gỗ; - Công nghệ sấy gỗ; - Công nghệ sản xuất loại ván nhân tạo; - Công nghệ sản xuất sản phẩm gỗ; - Công nghệ sơn phủ bề mặt sản phẩm gỗ; - Cơng nghệ hồn thiện đóng gói sản phẩm; 1.2 Đầu tư ứng dụng cơng nghệ chế biến gỗ Tùy theo yêu cầu đối tượng lực sản xuất doanh nghiệp (DN), trình độ áp dụng cơng nghệ đối tượng DN khác - Có DN sản xuất gỗ xẻ; - Có DN sản xuất gỗ xẻ sấy gỗ; - Có DN sản xuất gỗ xẻ, sấy gỗ sản xuất sản phẩm gỗ; - Có DN chuyên sản xuất loại ván nhân tạo; - Có DN vừa sản xuất ván nhân tạo sản xuất sản phẩm gỗ từ ván nhân tạo; - Do việc lựa chọn cơng nghệ áp dụng công nghệ khác Mỗi loại sản phẩm có loại hình cơng nghệ sản xuất riêng sản phẩm trình bày phần 142 1.3 Trình độ áp dụng cơng nghệ Hiện Việt Nam áp dụng nhiều loại hình công nghệ khác với mức độ công nghệ cao thấp khác - Các sở chế biến nhỏ, làng nghề gỗ: sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cấp thấp sử dụng công nghệ thủ cơng (đục, đẽo) giới hóa sở có máy chép hình - Các DN vừa nhỏ: Vừa áp dụng cơng nghệ giới hóa + điện khí hóa kết hợp với số thiết bị CNC - Các DN lớn: Đã đầu tư công nghệ tự động hóa số hóa 1.4 Xuất xứ công nghệ thiết bị chế biến gỗ - Công nghệ thiết bị chế biến gỗ Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng số nước châu Âu - Công nghệ để sản xuất loại ván MDF, ván ghép thanh, viên nén nhiên liệu phần lớn mua công nghệ thiết bị nước châu Âu, Nhật - Công nghệ để sản xuất loại đồ gỗ nhà, trời chủ yếu mua công nghệ thiết bị Đài Loan, Trung Quốc, - Công nghệ để sản xuất dăm mảnh, đồ gỗ mỹ nghệ, sử dụng số thiết bị Việt Nam sản xuất máy băm dăm, băng tải thiết bị phun dăm, lại nhập từ Trung Quốc 1.5 Đầu tư đổi máy móc thiết bị chế biến gỗ Đầu tư công nghệ máy móc thiết bị ngành chế biến gỗ thời điểm cần phải đổi Có thể chia thành phân đoạn sau: - Từ năm 1995 - 2005: Ngành chế biến gỗ chủ yếu sử dụng máy móc phần lớn qua sử dụng nhập từ Đài Loan sản xuất nước - Từ năm 2006 - đến nay: Máy móc nhập từ nhiều nước vùng lãnh thổ khác Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Ý, Nhật, Trong có nhiều doanh nghiệp nhập máy móc hệ mới, máy CNC, Tuy nhiên, số doanh nghiệp chưa nhiều, doanh nghiệp có dây chuyền thiết bị đại, đồng sản xuất đồ nội, ngoại thất nước xuất Với ngành thủ công mỹ nghệ cịn khó hơn, tình hình u cầu sản phẩm phải đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường, giá phải cạnh tranh với sản phẩm khác, từ Trung Quốc Việc đưa máy móc vào để thay sản xuất thủ công công đoạn cần thiết dây chuyền, nhằm nâng cao suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm DN ngành lúng túng Quản trị DN yếu thách thức với doanh nghiệp ngành Tình trạng DN loay hoay tự xoay sở, làm ăn cách tự phát, khơng có phổ biến Rất nhiều DN ngồi chờ hợp đồng từ khách hàng tìm tới vào giao cho đơn hàng sản xuất theo mẫu mã họ Những điểm yếu làm chậm nhiều bước tiến DN làm yếu khả cạnh tranh sản phẩm 143 1.6 Độ tươi công nghệ (Thế hệ sản xuất công nghệ thiết bị) Độ tươi công nghệ ngành chế biến gỗ thể thông qua bảng sau: Độ tuổi công nghệ Gỗ (%) Dưới năm 7,8 Từ 2-5 năm 17,1 Từ 6-10 năm 42,6 Từ 11-20 năm 20,2 Trên 20 năm 3,1% Không rõ 9,3 Nguồn: VIFOREST tổng hợp 1.7 Công suất sử dụng máy móc thiết bị Cơng suất sử dụng máy móc thiết bị ngành gỗ thể qua bảng sau: Cơng suất sử dụng máy móc Gỗ (%) Dưới 30% 5,4 Từ 30-50% 11,6 Từ 50-70% 35,7 Từ 70-90% 35,7 Từ 90-100% 11,6 Nguồn: VIFOREST tổng hợp 1.8 Mức độ tự động hóa Mức độ tự động hóa ngành gỗ thấp, đánh giá qua số sau: Mức độ tự động hóa Tỷ lệ DN (%) Chủ yếu điều khiển thủ công 27,4 Chủ yếu điều khiển giới hóa 9,7 Chủ yếu điều khiển theo chương trình bán tự động, máy vạn năng, chuyên dùng 24,9 Chủ yếu điều khiển theo chương trình tự động, chương trình cố định 8,3 Chủ yếu điều khiển theo chương trình tự động, chương trình linh hoạt 7,9 Có tất loại 21,8 Tổng 100 Nguồn: VIFOREST tổng hợp 1.9 Nguồn cung công nghệ - Nguồn cung từ viện, trường: Thông qua hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ lĩnh vực lâm nghiệp, xác định Vvện, trường cung ứng nguồn cung công nghệ sau đây: + Công nghệ tạo giống lâm nghiệp với giống có suất vượt trội, có chất lượng thân tốt, có tỷ trọng gỗ cao; + Công nghệ trồng rừng: Công nghệ xác định lập địa, cơng nghệ trồng rừng thâm canh, cơng nghệ chuyển hóa rừng gỗ nhỏ thành gỗ lớn, ứng dụng công nghệ phế phẩm vi sinh hỗn hợp cho trồng; 144 + Công nghệ chế biến, bảo quản gỗ: Ứng dụng cơng nghệ biến tính gỗ tạo ngun liệu gỗ có chất lượng cao để sản xuất sản phẩm gỗ; nghiên cứu công nghệ chế biến gỗ uốn cong để tạo chi tiết sản phẩm gỗ có chất lượng cao; công nghệ tạo vật liệu từ gỗ rừng trồng, công nghệ sản xuất ván LVL để sản xuất loại ván nhân tạo, công nghệ bảo quản gỗ - Nguồn cung công nghệ từ DN tổ chức KHCN khác: Theo kết khảo sát VCCI (về xuất xứ công nghệ) sử dụng DN, DN sử dụng công nghệ sau năm 2005 nước phát triển chiếm 39% Các công nghệ ứng dụng sau 2005 chiếm 14% Số cịn lại cơng nghệ có nguồn gốc xuất xứ khác công nghệ nước 1.10 Hoạt động kết nối nguồn cung công nghệ Đối với công nghệ gỗ Việt Nam, hoạt động kết nối nguồn cung công nghệ theo chuỗi sản xuất, gồm hoạt động chủ yếu sau: (1) Kết nối nguồn cung công nghệ DN FDI; (2) Kết nối nguồn cung cơng nghệ nhà máy cung cấp máy móc thiết bị nguyên liệu phụ trợ với DN; (3) Kết nối nguồn cung công nghệ khách hàng (chủ yếu đối tác nước ngoài) mua sản phẩm gỗ Việt Nam với DN Việt Nam; (4) Kết nối nguồn cung công nghệ tổ chức KHCN ngồi nhà nước, phịng thí nghiệm tư nhân với viện, trường DN; (5) Kết nối nguồn cung công nghệ trường, viện DN; (6) Kết nối nguồn công nghệ DN với DN; (7) Kết nối cung cơng nghệ từ nội DN II CÁC HÌNH THỨC TIẾP CẬN KẾT NỐI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Nhu cầu đổi công nghệ DN chế biến gỗ: - Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, thể qua số sau: + Xuất gỗ sản phẩm gỗ diện 120 quốc gia lãnh thổ giới; + Nhập gỗ nguyên liệu từ 100 quốc gia giới; + Việt Nam ký nhiều Hiệp định FTA hệ mới, có nhiều hiệp định có liên quan tới phát triển ngành cơng nghiệp gỗ Việt Nam như: Hiệp định CPTTP, EVFTA, VPA/FLEGT, - Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đặt cấp thiết cho ngành công nghiệp gỗ Việt Nam phải đổi công nghệ; - Nhà nước đặt yêu cầu kim ngạch xuất lâm sản phải tăng cao đến năm 2025 đạt 20 tỷ USD; - Ngành công nghiệp gỗ tập trung phần lớn DN vừa nhỏ, hợp tác xã, hộ gia đình làng nghề, Lực lượng lao động chủ yếu lao động phổ thông Theo đánh giá VCCI, lao động ngành gỗ có lượng cán chuyên ngành lâm nghiệp chiếm từ 2-3%, công 145 nhân kỹ thuật từ 20-30% (thực tế số cịn hơn); cịn lại lao động phổ thơng Nếu khơng có bước đột phá sản xuất kinh doanh khó có đội ngũ cơng nhân có trình độ, tay nghề cao để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Trong bối cảnh kinh tế giới chưa thoát khỏi khủng hoảng Covid 19 đẩy sức mua khách hàng xuống thấp Giá sản phẩm xuất nói chung có dấu hiệu chững lại, năm gần chi phí nước ngày tăng cao, cộng với cạnh tranh từ nước khu vực từ Trung Quốc tạo áp lực không nhỏ lên sản phẩm xuất Việt Nam có sản phẩm đồ gỗ Vấn đề phải có giải pháp cơng nghệ tiến tiến, phù hợp với DN, nhằm hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Đây đường cho DN nhằm tạo bước đột phá chiến lược Có giải pháp cơng nghệ tốt phù hợp, DN giải vấn đề sau: + Nâng cao trình độ lực quản trị tầm nhìn ban lãnh đạo; + Tạo hàng hoạt lao động tay nghề cao; + Tăng cường hợp lý hóa dây chuyển sản xuất theo hướng tối ưu; + Tái cấu trúc nhân lực hiệu quả; + Tạo bước đột phá khâu tiếp thị thiết kế sản phẩm để tiếp cận trực tiếp vào hệ thống phân phối thị trường mục tiêu Tác động vào khâu công nghệ, DN giải hàng loạt vấn đề tắc nghẽn, nhằm tạo bước đột phá nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chuỗi cung ứng toàn cầu Khâu cơng nghệ mắt xích quan trọng trình phát triển DN - Đổi công nghệ ứng dụng công nghệ trình sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho DN Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí nhân cơng, chi phí ngun liệu, vật liệu, từ dẫn đến giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh thị trường nước giới III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG KHCN CHẾ BIẾN GỖ 3.1 Thuận lợi - Đảng Nhà nước quan tâm phát triển khoa học cơng nghệ, ban hành nhiều chế sách khuyến khích DN áp dụng cơng nghệ - Bộ KHCN có quỹ đổi cơng nghệ - quỹ bổ ích với DN - Việt Nam ký nhiều hiệp định FTA hệ mới, CPTPP, EVFTA số FTA khác - Các quốc gia có trình độ cơng nghệ chế biến gỗ tiên tiến phát triển Vì tiếp cận nguồn thông tin công nghệ tiên tiến, đại thuận lợi - Nguồn cung gỗ nhập từ quốc gia có sản lượng khai thác gỗ lớn, ổn định chất lượng gỗ cao, chứng minh xuất xứ (C/O) đảm bảo gỗ hợp pháp - Các quốc gia có trình độ quản trị công nghệ cao chuyên nghiệp - Trình độ cơng nghệ thơng tin trung tâm liệu công nghệ đa dạng chủng loại sâu khoa học, 146 3.2 Khó khăn - Thiếu thị trường khoa học - cơng nghệ chế biến gỗ + Thiết bị chế biến gỗ chủ yếu nhập khẩu; + Việt Nam khơng có nhiều DN chuyên kinh doanh thiết bị chế biến gỗ Hiện có số DN phía Nam Các DN tự đầu tư tìm kiếm cơng nghệ thiết bị + Thiếu tổ chức giao dịch công nghệ, chủ yếu tìm kiếm mạng khơng thuận lợi + Công nghiệp phụ trợ cho ngành chế biến gỗ chủ yếu nhập khẩu; + Thiếu thị trường quảng bá giới thiệu KHCN, thiếu HCTL công nghệ thiết bị chế biến gỗ - Thiếu thông tin sở liệu công nghệ chế biến gỗ + Việt Nam có nhiều trường đại học lâm nghiệp, viện KHCN, nhiên khơng có đơn vị chun thơng tin cơng nghệ chế biến gỗ; + Thông tin công nghệ tra mạng tạp chí KHCN giới Tuy nhiên khó khăn cho nhiều DN khơng thuận lợi ngoại ngữ thiếu chuyên gia công nghệ thông tin; + Thiếu liên kết sở đào tạo nghiên cứu KH với DN để giao lưu học hỏi chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật - Quản trị công nghệ chế biến gỗ cịn bất cập + Cơng nghệ chế biến gỗ chưa đồng từ khâu sản xuất nguyên liệu gỗ (công nghệ lâm sinh) đến việc sử dụng gỗ (công nghệ thân thiện môi trường tiết kiệm nguyên liệu) sản xuất đồ gỗ (công nghệ chế biến sản phẩm gỗ) + Việc đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao để quản trị công nghệ vận hành thiết bị đại cách chuyên nghiệp hạn chế - Phương thức bán hàng hóa DN chế biến gỗ (CBG) thách thức lớn lựa chọn áp dụng công nghệ + Hiện DN CBG Việt Nam chủ yếu bán hàng cho khách hàng nước theo phương thức giao hàng cảng Việt Nam Tức bán hàng theo giá FOB - chưa bán hàng theo giá CIF, tức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng quốc gia nhập khẩu, không thông qua đối tác trung gian + Bán theo giá FOB sản phẩm làm theo thiết kế mẫu mã nước ngoai, yêu cầu chất lượng sản phẩm nước ngoài, giá bán FOB thấp nhiều so với giá bán CIF + Từ phương thức đó, DN Việt Nam không thực công nghệ thiết kế sản phẩm theo khơng xây dựng thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam Thách thức cần khắc phục để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ Việt Nam - Các làng nghề gỗ sở chế biến nhỏ khó tiếp cận với nguồn thông tin trung tâm liệu công nghệ chế biến gỗ, thiếu nguồn nhân lực để vận hành công nghệ thông tin, công nghệ lưu trữ hồ sơ phục vụ cho truy suất nguồn gốc gỗ Điều có tác động tiêu cực tới DN lớn vừa Vì làng nghề sở CBG nhỏ đối tác mơ hình liên kết DN CBG với làng nghề làng nghề vệ tinh DN CBG 147 - Các đơn vị nguồn cung lúng túng, khó khăn việc CGCN, chưa có nhiều thông tin nhu cầu DN, số công nghệ thiết bị chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tế - Đối với DN chưa quan tâm đánh giá đầy đủ vai trò đầu tư phát triển cơng nghệ; chưa có nhiều thơng tin hoạt động CGCN, chưa nắm rõ sách ưu đãi vấn đề có liên quan đến hỗ trợ, đổi mới, CGCN Cùng với việc thiếu nguồn vốn đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao nên DN chưa tự tin mạnh dạn đầu tư ứng dụng KH&CN sản xuất; phần lớn DN vừa nhỏ trình độ cơng nghệ thấp, q trình đổi cơng nghệ chậm khó khăn nhiều yếu tố, có khó khăn tìm kiếm, trao đổi thơng tin, tư vấn xúc tiến giao dịch mua - bán công nghệ nhu cầu đòi hỏi, tiềm phát triển trị trường công nghệ - Mối liên kết nhà quản lý, nhà khoa học DN chưa thực chặt chẽ Do thấy thực trạng thực tế có cung - cầu tốt hai bên lại chưa tìm thấy Việc liên kết viện/trường DN tồn số vấn đề khúc mắc mà trở ngại lớn mối quan hệ chưa tạo lòng tin, cịn có khoảng cách Mặt khác, phát triển thị trường công nghệ xem giải pháp đến dạng sơ khai, hành lang pháp lý cịn phải hồn thiện, định chế hỗ trợ thị trường chưa phát triển, chế gắn kế cung cầu lỏng lẻo, yếu tố định chế trung gian yếu thị trường khoa học công nghệ khiến nguồn cung có giá trị khơng áp dụng sản xuất kinh doanh IV KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN KHCN CHẾ BIẾN GỖ Cơng nghệ có vai trị định tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại giá trị gia tăng cao lợi nhuận lớn, tăng sức cạnh tranh thị trường giới Doanh nghiệp gỗ Việt Nam nhận thức điều xúc tiến xây dựng chiến lược phát triển triển công nghệ để ngành công nghiệp gỗ Việt Nam phát triển nhanh, mạnh bền vững Để giúp DN thực khát vọng đó, đề nghị Nhà nước quan tâm ban hành chế sách số lĩnh vực chủ yếu sau: - Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa học công nghệ mơi trường đầu tư đồng bộ: Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật, sách liên quan tới sở hữu trí tuệ, hoạt động chuyển giao cơng nghệ, nguồn vốn, mặt bằng, nhằm thúc đẩy hoạt động đổi chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo lợi ích quốc gia, đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia - Xây dựng giải pháp kích cầu cơng nghệ: Xây dựng mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh, thúc đẩy đổi cơng nghệ Hồn thiện mơi trường kinh tế vĩ mơ, tạo thuận lợi động lực cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư đổi công nghệ Đặc biệt, khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ; Có chế, sách cụ thể để hỗ trợ DN đầu tư ứng dụng đổi công nghệ sản xuất số ngành, lĩnh vực ưu tiên; Xây dựng chế phối hợp, đối thoại quan Nhà nước cấp với tổ chức KH&CN doanh nghiệp nhằm kịp thời phát hiện, giải vướng mắc thực thi sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động ứng dụng, đổi công nghệ - Xây dựng giải pháp thúc đẩy hoạt động cung - cầu công nghệ: Phát triển nguồn cung công nghệ nước, tạo động lực mạnh mẽ cho tổ chức, cá nhân tạo thương mại hóa cơng nghệ có giá trị thực tiễn Quy định rõ ràng trách nhiệm quan chuyển giao nhận chuyển giao kết thực nghiên cứu phục vụ cơng ích; có chế độ khen thưởng thỏa đáng tổ chức, cá nhân có kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu 148 kinh tế - xã hội cao Đồng thời có giải pháp triển khai có hiệu việc nhập cơng nghệ từ nước theo quy định pháp luật - Phát triển mạng lưới nâng cao lực tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Bên cạnh việc tăng cường chức tư vấn chất lượng tư vấn quan nhà nước cơng nghệ Nhà nước cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển, nâng cao lực tổ chức trung gian việc khai thác sở liệu công nghệ, tư vấn đổi chuyển giao công nghệ, bên cung cầu tin tưởng (như sàn giao dịch công nghệ, tổ chức ứng dụng chuyển giao công nghệ; điểm kết nối cung - cầu công nghệ Trung ương địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội, HTX) Đồng thời có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân khác tham gia vào lĩnh vực để tăng nguồn cung, tăng cường chất lượng dịch vụ kết nối cung - cầu công nghệ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đổi công nghệ - Phát triển dịch vụ tư vấn, giám định, thẩm định, đánh giá công nghệ; dịch vụ pháp lý sở hữu trí tuệ dịch vụ pháp lý khác liên quan tới mua bán công nghệ Khuyến khích thành lập DN hoạt động, cung ứng dịch vụ pháp lý sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuận cho DN (đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao) Xây dựng thực chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật gắn liền với nhu cầu kinh tế - xã hội; Trong có việc đổi phương pháp giáo dục đạo tạo cho lực lượng cán kỹ thuật trường đại học lực lượng công nhân kỹ thuật trường dạy nghề, tạo thói quen đổi mới, sáng tạo chủ động hoạt động nghiên cứu, gắn công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học với thực tiễn nhu cầu thị trường nhằm hình thành lực lượng có lực thực đổi cơng nghệ nước ta Mặt khác có sách để hỗ trợ doanh nghiệp việc trì khuyến khích lao động kỹ thuật có chất lượng cao, khuyến khích tự đào tạo doanh nghiệp - Thúc đẩy hoạt động liên kết đầu tư đổi cơng nghệ thơng qua đa dạng hóa mối liên kết như: Viện - doanh nghiệp; Nhà nước - viện - doanh nghiệp; ngân hàng/tổ chức tài - viện - doanh nghiệp; doanh nghiệp nước - doanh nghiệp FDI, đẩy mạnh việc phát triển doanh nghiệp KH&CN phạm vi nước Khuyến khích trường đại học, viện nghiên cứu tự bỏ vốn hay liên doanh, liên kết với tổ chức nước để thành lập doanh nghiệp KH&CN hoạt động theo luật Doanh nghiệp như: Công ty dịch vụ công nghệ, công ty chuyển giao công nghệ; trung tâm đổi sáng tạo, nhằm gắn kết trình nghiên cứu đổi công nghệ với sản xuất - kinh doanh - Một số sách hỗ trợ khác: Mặc dù Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ ứng dụng, đổi công nghệ số nhóm DN, nhiên bối cảnh cần trọng đến DN quy mô nhỏ, siêu nhỏ (hiện chiếm tỷ lệ lớn nhóm yếu thế), doanh nghiệp xuất việc hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ mở cửa thị trường, cải cách thủ tục hành nói chung, để tạo công cạnh tranh - Thúc đẩy hoạt động truyền thông, phổ biến rộng rãi chế, sách tới loại hình doanh nghiệp, phương tiện truyền thông đại chúng./ 149 ... gỗ lớn, ứng dụng công nghệ phế phẩm vi sinh hỗn hợp cho trồng; 144 + Công nghệ chế biến, bảo quản gỗ: Ứng dụng công nghệ biến tính gỗ tạo ngun liệu gỗ có chất lượng cao để sản xuất sản phẩm gỗ; ... áp dụng cơng nghệ Hiện Việt Nam áp dụng nhiều loại hình cơng nghệ khác với mức độ công nghệ cao thấp khác - Các sở chế biến nhỏ, làng nghề gỗ: sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cấp thấp sử dụng công. .. cơng nghệ thơng tin trung tâm liệu công nghệ đa dạng chủng loại sâu khoa học, 146 3.2 Khó khăn - Thiếu thị trường khoa học - công nghệ chế biến gỗ + Thiết bị chế biến gỗ chủ yếu nhập khẩu; + Việt

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan