Ứng dụng khoa học công nghệ trong kinh doanh rừng trồng tại Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn, Bình Định

4 4 0
Ứng dụng khoa học công nghệ trong kinh doanh rừng trồng tại Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn, Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG KINH DOANH RỪNG TRỒNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP QUY NHƠN, BÌNH ĐỊNH Nguyễn Trần Tú Cơng ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn TĨM TẮT Cơng ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn, tiền thân Lâm trường Quy Nhơn thành lập theo Quyết định số 1445/QĐ-UBND ngày 12/7/1977 UBND tỉnh Nghĩa Bình, UBND tỉnh Bình Định Qua 43 năm hoạt động Công ty bước phát triển vững mạnh hoạt động có hiệu Hoạt động đơn vị chuyển dịch từ chế quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường đến dần ổn định ngày phát triển Hiện Công ty quản lý 8.452 diện tích rừng đất rừng tỉnh Bình Định Trong năm qua, Công ty phối hợp chặt chẽ với đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lâm nghiệp thông qua việc khảo nghiệm giống keo áp dụng tiến kỹ thuật trồng rừng keo thâm canh nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng trồng Bình Định Cơng ty triển khai xây dựng khảo nghiệm giống xây dựng vườn giống cho loài keo lai, Keo tràm, nhận chuyển giao quy trình nhân giống keo phương pháp ni cấy mơ Bên cạnh đó, Cơng ty áp dụng kỹ thuật ni dưỡng, chuyển hóa rừng trồng keo cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Thông qua việc sử dụng giống keo trồng rừng áp dụng kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng keo nâng cao suất, chất lượng rừng trồng Công ty Các hoạt động nâng cao suất chất lượng rừng trồng mang lại hiệu kinh tế cao cho Cơng ty, góp phần phát triển lâm nghiệp tỉnh Bình Định Từ kết này, Công ty nhân rộng nhiều diện tích rừng khác Cơng ty quản lý Với thành tích đạt được, Cơng ty nhận nhiều khen, giấy khen Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Bình Định tơn vinh “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo năm 2020” Application of Science and Technology to Plantation Forest Business in Quy Nhon Forestry One Member Co., LTD Nguyen Tran Tu Quy Nhon Forestry One Member Co., LTD Quy Nhon Forest Enterprise, the precursor of Quy Nhon Forestry One Member Co., Ltd., was established under Decision No 1445/QD-UBND dated 12/7/1977 by Nghia Binh Provincial People's Committee (now Binh Dinh People's Committee) After more than 43 years of operation, the Company has gradually developed and effectively operated The Company's operation has been shifted from subsidized bureaucracy to a market economy mechanism that now has gradually stabilized and deveoped Currently, the Company is managing 8,452 of forest and forest land in Binh Dinh province In recent years, the Company has worked closely with the Vietnamese Academy of Forest Sciences in scientific research and forestry technology transfer through the testing of new Acacia varieties and application of technical advances to improve productivity and quality of plantation forests in Binh Dinh The company has tested and built seed orchards for Acacia hybrid, Acacia auriculiformis, and transferred Acacia propagation processes by tissue culture to relevant stakeholders In addition, the Company has applied the techniques of tending and converting Acacia plantations that provide small timber into plantations that provide large timber Through 135 the use of new Acacia varieties and application of advanced techniques, the productivity and quality of plantation forests of the Company have greatly increased These activities have improved the productivity of planted forests and brought high economic efficiency to the Company, contributing to forestry development in Binh Dinh province From these results, the Company has expanded the good models to other forest areas managed by the Company With these achievements, the Company has received quite a number of certificates of merit from the Prime Minister and the People's Committee of Binh Dinh Province and was honored as “Vietnam Typical Creative Enterprise in 2020” I MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CƠNG TY Cơng ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn, tiền thân Lâm trường Quy Nhơn thành lập theo Quyết định số 1445/QĐ-UBND ngày 12/7/1977 UBND tỉnh Nghĩa Bình (nay UBND tỉnh Bình Định) Năm 2010, UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định số 260/QĐ-UBND ngày 22/6/2010 việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn Năm 2016, UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định số 2157/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 việc phê duyệt Đề án xếp, đổi Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn (viết tắt Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn) Công ty có Ban lãnh đạo điều hành (01 Chủ tịch, 01 Giám đốc, 01 phó Giám đốc 01 Kiểm sốt viên), có 04 phịng nghiệp vụ, 05 đơn vị đội trực thuộc Hiện Cơng ty có tổng số cán công nhân viên người lao động 83 người (48 nam 35 nữ), có 02 Thạc sỹ, 30 Đại học, 03 Cao đẳng, 12 Trung cấp, 10 Công nhân Kỹ thuật, 20 Lao động phổ thông Công ty Nhà nước giao cho thuê 8.452,0 diện tích rừng đất rừng Địa bàn hoạt động gồm thành phố Quy Nhơn, xã đảo Nhơn Châu 09 phường xã nội, ngoại thành Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Nhơn Phú, Đống Đa, Lê Hồng Phong, Quang Trung, Ghềnh Ráng, Ngô Mây xã Phước Mỹ phần diện tích đất huyện Vân Canh (xã Canh Vinh xã Canh Hiển) Tổng vốn Điều lệ Cơng ty 19.310.000.000đ (Mười chín tỷ, ba trăm mười triệu đồng) Cơng ty có đặc thù vừa sản xuất kinh doanh vừa làm nhiệm vụ cơng ích Nhà nước giao, qua 43 năm hoạt động Công ty vững vàng, bước phát triển vững mạnh hoạt động có hiệu quả, chuyển dịch từ đơn vị trước hoạt động theo chế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường ngày phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy hiệu quả, tăng trưởng kế hoạch năm sau cao năm trước, Công ty đạt vượt Với kết đạt được, đơn vị UBND tỉnh Bình Định xếp hạng doanh nghiệp Hạng I từ năm 2012 giữ vững Từ năm 2015 đến nay, Cơng ty đón nhận cờ Thi đua Thủ tướng Chính phủ, cờ Thi đua UBND tỉnh Bình Định, ngồi nhận nhiều khen, giấy khen khác cấp, ban, ngành Đặc biệt năm 2019 vinh dự Chủ tịch Nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất (giai đoạn 2014 - 2018) thành mà Cơng ty phấn đấu cấp ghi nhận năm qua II ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CỦA CÔNG TY 2.1 Về giống trồng lâm nghiệp Với quan điểm nhận thức rằng, giống đóng vai trị quan trọng suất, chất lượng rừng trồng Công ty nên năm qua để nâng cao chất lượng giống phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh đơn vị việc cung cấp cho thị trường loại giống tốt 136 có suất chất lượng cao, suốt thời gian dài vừa qua Công ty hợp tác nghiên cứu khoa học với Viện nghiên cứu Giống CNSH lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng phát triển giống trồng lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận, thông qua hoạt động khảo nghiệm giống, xây dựng vườn giống, chuyển giao quy trình nhân giống phương pháp nuôi cấy mô, hom, số hoạt động kết đạt lĩnh vực sau: - Hàng năm Công ty ưu tiên dành phần diện tích đất định (đến gần 50 ha) để Viện Nghiên cứu Giống CNSH Lâm nghiệp trồng khảo nghiệm giống mới, đến mang lại nhiều kết tốt cụ thể: + Đã công nhận giống keo lai (BV71, BV73, BB055, BV376, BV586) cho vùng Quy Nhơn, Bình Định nơi có điều kiện sinh thái tương tự + Đã cơng nhận 03 vườn giống cho Keo tràm, Keo liềm, Bạch đàn pellita, phục vụ cung cấp hạt giống chất lượng cao + Đã tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ nhân giống nuôi cấy mô cho Công ty + Từ năm 2019, Viện nghiên cứu Giống CNSH Lâm nghiệp hợp tác với Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn để sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cơng nghệ ni cấy mơ cho lồi keo lai, Keo tràm với quy mô từ 3-4 triệu cây/năm công nghệ nuôi cấy mô thông qua cung cấp bình giống gốc cử chuyên gia vào trực tiếp phối hợp với Công ty để sản xuất giống Đặc biệt năm 2019, Công ty sản xuất 3,5 triệu giống keo lai phục vụ cho trồng rừng dự kiến năm 2020 sản xuất tiêu thụ - triệu Ngồi ra, Keo tràm, Cơng ty sản xuất 500.000 giống, xây dựng 10 rừng trồng khảo nghiệm vườn vật liệu có diện tích 1.000 m 2.2 Về Lâm sinh Ngồi lĩnh vực giống, năm qua Cơng ty ứng dụng tiến kỹ thuật kinh doanh rừng trồng cung cấp gỗ lớn nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng Từ năm 2014 đến nay, Công ty phối hợp tốt với Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để triển khai xây dựng số mơ hình rừng trồng gỗ lớn, suất cao Công ty, cụ thể: - Năm 2014 Công ty phối hợp với Viện thực đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triền trồng rừng cung cấp gỗ lớn loài Keo tai tượng, Keo tràm Bạch đàn lập địa sau khai thác hai chu kỳ số vùng trồng rừng tập trung” - Năm 2016 Viện phối hợp với Công ty để tổ chức tập huấn quy trình chuyển hóa gỗ nhỏ sang gỗ lớn cho Công ty đơn vị sản xuất lâm nghiệp địa tỉnh Bình Định Đặc biệt năm 2016 Công ty triển khai xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm chuyển hóa rừng trồng keo cung cấp gỗ nhỏ sang cung cấp gỗ lớn với số nội dung cụ thể sau: + Diện tích xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm chuyển hóa rừng keo lai cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn Công ty 20 Tại thời điểm chuyển hóa, rừng tuổi 4, có mật độ 1.900 cây/ha, đường kính trung bình 10,5 cm, chiều cao vút 12,0 m trữ lượng 91,2 m/ha Sau năm chuyển hóa, đường kính ngang ngực trung bình đạt 15,2 m, chiều cao 18,7 m trữ lượng 156,1 m/ha Năng suất rừng tuổi đạt 26 m/ha/năm + Ngay sau xây dựng mơ hình thử nghiệm nêu từ Dự án, Công ty nắm bắt kỹ thuật áp dụng để nhân rộng mơ hình diện tích rừng khác Công ty, cụ thể 137 năm 2016 chuyển hóa thêm 20 ha, năm 2017 50 ha, năm 2018 tăng lên 30 ha, năm 2019 thêm 50 năm 2020 thêm 20 Công ty tiếp tục thực diện tích khác năm Ngoài áp dụng cho loài keo lai, Cơng ty áp dụng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn cho 10 Keo tràm vào năm 2017 Đặc biệt từ năm 2019 Công ty phối hợp với Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng thực xây dựng phương án quản lý rừng bền vững tiến tới xin cấp chứng rừng dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2020 + Với kết Mô hình thí điểm Cơng ty xây dựng, Dự án trồng rừng gỗ lớn đơn vị từ năm 2016 - 2021, sản xuất theo chuỗi giá trị từ trồng rừng, chế biến, tiêu thụ phát triển lâm nghiệp Cơng ty theo hướng bền vững; qua tạo niềm tin cho cán công nhân lao động đơn vị tổ chức, cá nhân, hộ gia đình làm nghề rừng thấy lợi ích việc trồng rừng gỗ lớn, góp phần thực thành công Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh nhà theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định số 2683/QĐUBND ngày 03/8/2015 UBND tỉnh Bình Định Đề án phát triển gỗ lớn địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2025 định hướng đến năm 2035 Quyết định số 2440/QĐ-UBND ngày 19/7/2018 UBND tỉnh Bình Định Từ mơ hình chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang cung cấp gỗ lớn thực nhân rộng Cơng ty trở thành địa điểm tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị tỉnh, nhiều quan truyền thơng ngồi tỉnh đến thăm quan, thu thập thông tin để phổ biến rộng rãi Công ty đánh giá cao biện pháp kỹ thuật áp dụng nhận thấy rõ hiệu chuyển hóa rừng Với phối hợp tương đối toàn diện áp dụng khoa học sản xuất lâm nghiệp đơn vị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn làm cho Công ty ln đơn vị đầu q trình sản xuất Với kết này, năm 2020 Công ty vinh dự UBND tỉnh Bình Định giới thiệu với Trung tâm nghiên cứu phát triển thương hiệu Việt - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tơn vinh “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo năm 2020” Từ kết đạt thời gian vừa qua, năm tới Lãnh đạo Công ty xác định mục tiêu hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ yếu tố quan trọng kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị Công ty mong muốn nhận quan tâm hợp tác từ đơn vị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để góp phần đem lại giá trị lợi ích từ rừng cho sản xuất kinh doanh đơn vị, góp phần phát triển lâm nghiệp tỉnh nhà Bình Định 138 ... hạn Một thành viên Lâm nghiệp Quy Nhơn Năm 2016, UBND tỉnh Bình Định ban hành Quy? ??t định số 2157/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 việc phê duyệt Đề án xếp, đổi Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Quy. .. thuật áp dụng nhận thấy rõ hiệu chuyển hóa rừng Với phối hợp tương đối toàn diện áp dụng khoa học sản xuất lâm nghiệp đơn vị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn... vừa qua Công ty hợp tác nghiên cứu khoa học với Viện nghiên cứu Giống CNSH lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng phát triển giống trồng lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan