Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Mai Quý Quảng i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, tơi nhận giúp đỡ, quan tâm động viên từ quan, đồng nghiệp gia đình Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, đúc kết kinh nghiệm từ sách báo chuyên ngành, kết nghiên cứu liên quan Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Hưng, người dành nhiều thời gian, công sức để định hướng, lắng nghe ý kiến, nhận xét đưa lời khun để tơi hồn thành đề tài cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo công tác Trường Đại học Thủy Lợi tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Một lần xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Vốn kinh doanh đặc điểm vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 1.1.3 Phân loại vốn 1.1.4 Quản lý vốn doanh nghiệp 10 1.2 Lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn 12 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp .13 1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 13 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh 20 1.3.1 Nhân tố khách quan 20 1.3.2 Nhân tố chủ quan 21 1.4 Kinh nghiệm sử dụng vốn kinh doanh hiệu số doanh nghiệp học rút 23 1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn kinh doanh hiệu 23 1.4.2 Kinh nghiệm rút Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình 25 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP LỘC BÌNH .27 2.1 Khái quát chung công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 27 2.1.1 Quá trình hình thành q trình phát triển cơng ty .27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh Công ty 27 2.1.3 Đặc điểm sản phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 28 2.1.4 Đặc điểm lao động cấu tổ chức máy quản lý công ty 33 2.1.5 Tình hình tài kết kinh doanh công ty năm gần 35 iii 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 41 2.2.1 Nguồn vốn kinh doanh Công ty 41 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty 41 2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty 48 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 59 2.3.1 Nhân tố khách quan 59 2.3.2 Nhân tố chủ quan 64 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 66 2.4.1 Những lợi thế, hạn chế thách thức Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bình 66 2.4.2 Những kết đạt 70 2.4.3 Những tồn nguyên nhân 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP LỘC BÌNH 78 3.1 Định hướng kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 78 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước quốc tế 78 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển công ty thời gian tới 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình 85 3.2.1 Các đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bình 85 Nhóm đề xuất để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận 85 Nhóm đề xuất giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 89 Nhóm đề xuất vừa tăng doanh thu vừa giảm chi phí 89 Nhóm đề xuất tăng hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 93 3.2.2 Kiến nghị với Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – Công ty cổ phần 99 3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương 100 iv 3.2.4 Kiến nghị mặt sách 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ lao động chia theo trình độ (tính thời điểm 31/12/2020): 34 Bảng 2: Tỷ lệ lao động chia theo giới tính (tính thời điểm 31/12/2020): 35 Bảng 3: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2018-2020 35 Bảng 4: Báo cáo thực kế hoạch sản xuất kinh doanh gắn với khai thác rừng trồng giai đoạn 2018-2020 36 Bảng 5: Các tiêu Bảng cân đối kế tốn Cơng ty thời điểm cuối năm giai đoạn 2018-2020 39 Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty giai đoạn 2018-2020 41 Bảng 7: Tình hình nợ phải trả Cơng ty năm (2018-2020) 42 Bảng 8: Tình hình vốn chủ sở hữu công ty giai doạn (2018 -2020) 45 Bảng 9: Tình hình biến động tài sản Công ty giai đoạn 2018-2020 47 Bảng 10: Cơ cấu biến động vốn lưu động Công ty giai đoạn 2018-2020 50 Bảng 11: Hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 51 Bảng 12: Hiệu sử dụng vốn lưu động 53 Bảng 13: Tình hình biến động tài sản cố định Công ty giai đoạn 20182020 55 Bảng 14: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 56 Bảng 2.17: Đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn 57 Bảng 1: Dự kiến hiệu sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp năm 2021 Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đình Lập 876 Bảng 2: Tổng hợp diện tích giá trị rừng trồng đến 31/12/2020 909 Bảng 3: Hiệu dự kiến đầu tư mua sắm 01 máy xúc Công ty 932 Bảng 4: Hiệu đầu tư dự kiến 01 rừng trồng bạch đàn DH 32-29 theo phương pháp giới đầu tư năm 2020 95 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Cổ phần CTCP: Công ty cổ phần CSH: Chủ sở hữu LNST: Lợi nhuận sau thuế ÔTC: Ô tiêu chuẩn SXKD: Sản xuất kinh doanh TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định UBND: Ủy ban nhân dân VCĐ: Vốn cố định vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn kinh doanh điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả, giúp doanh nghiệp dành lợi định thành công hay thất bại doanh nghiệp Trong thực tế nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh chưa hiệu quả, nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn, bị vốn sau chu kỳ kinh doanh hay xác định cấu phân bổ vốn chưa hợp lý dẫn tới nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp bị lãng phí Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế tạo cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Đồng thời ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng tiêu cực, việc huy động vốn để trì hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để cạnh tranh tồn thị trường việc sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu đóng vai trị sống cịn doanh nghiệp Do đó, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nhiều nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Đến có nhiều nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, chu kỳ kinh doanh dài Vì tác giả thực đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp lâm nghiệp nước Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình cơng ty 100% vốn Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực trồng rừng sản xuất sản phẩm lâm nghiệp Hiện Cơng ty gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, sản xuất kinh doanh thua lỗ Việc sử dụng vốn, tài sản Công ty không hiệu Nếu cơng ty khơng có biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn dẫn đến tình trạng buộc phải giải thể, phá sản Từ đặt u cầu cần có giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn cơng ty thời gian tới Do đó, em lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống lý luận vốn hiệu sử dụng vốn tiêu đo lường đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp - Đề tài đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình Từ kết đạt được, đề tài tồn phân tích ngun nhân tồn - Đưa đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình b Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: năm, từ năm 2018-2020, đề xuất giải pháp cho giai đoạn tới + Không gian nghiên cứu: đề tài thực công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Lộc Bình Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực việc thu thập số liệu, thống kê, tính tốn, so sánh phân tích số liệu thực tế sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, phương pháp so sánh phương pháp luận để phục vụ cho việc nghiên cứu khai thác diện tích rừng trồng vừa đảm bảo cơng ty có nguồn vốn tái đầu tư trồng rừng có suất chất lượng cao hơn, khai thác tốt tiềm đất đai tăng vòng quay hàng tồn kho Bảng 2: Tổng hợp diện tích giá trị rừng trồng ngày 31/12/2020 Diện tích (ha) Chỉ tiêu STT I Rừng công ty tự trồng Rừng bạch đàn mô Giá trị (đồng) 1.397,73 70.243.606.252 988,75 61.554.527.111 Rừng keo lai hom 38,20 1.044.982.528 Rừng keo lai mô 7,90 467.906.275 Rừng hỗn giao bạch đàn, keo 0,10 885.124 Rừng thông 359,78 7.093.800.644 Rừng thông tài sinh chồi 3,00 81.504.570 II Rừng khoán hộ 945,40 8.742.605.157 Rừng bạch đàn hom 12,90 154.973.579 Rừng hỗn giao bạch đàn, thông 7,90 44.554.689 Rừng hỗn giao keo, thông 4,80 30.971.498 Rừng thông 919,80 8.512.105.391 2.343,13 78.986.211.409 Tổng Tại ngày 31/12/2020, Cơng ty có tổng cộng 1.282,58 rừng thơng chiếm 54,7% tổng diện tích rừng trồng Công ty, giá trị rừng thông đến 31/12/2020 theo sổ sách kế tốn 15.687.410.605 đồng Diện tích rừng thông trồng từ năm 1982 đến năm 2018 nhiên diện tích cịn lại nhiều rừng trồng từ năm 1991 đến năm 2008 Hiện đa số rừng thông bị người dân khai thác trộm nhựa nhiều năm, số diện tích bị người dân khai thác trộm nhựa chưa đủ tuổi nên rừng thông chất lượng kém, nhỏ, cong keo, khơng cịn khả sinh trưởng phát triển tiếp Trong tổng số 1.282,58 rừng thơng rừng đến tuổi khai thác gỗ rừng đủ 15 tuổi với tổng diện tích 1.080,44 chiếm 84,2% diện tích rừng thơng có Cơng ty khơng khai thác diện tích rừng thơng đủ tuổi khai thác gỗ đem lại nhiều hệ lụy: 90 - Công ty không khai thác diện tích rừng nguyên nhân dẫn đến doanh thu Công ty năm thấp, cơng ty bị đọng vốn rừng khơng cịn khả sinh trưởng phát triển thêm có nghĩa Cơng ty khơng khai thác giá trị rừng không tăng thêm Trong công ty cần vốn cho sản xuất kinh doanh - Do không khai thác công ty tiếp tục phải bỏ chi phí quản lý bảo vệ rừng, theo số liệu năm 2020 hàng năm chi phí bảo vệ rừng trồng 2-3 triệu đồng/ha/năm Như với diện tích rừng trồng lớn hàng năm chi phí cho quản lý bảo vệ rừng tương đối lớn Nguyên nhân cơng ty chưa khai thác diện tích rừng trồng này: Theo báo cáo đơn vị nguyên nhân người dân tổ chức số đông ngăn cản công ty khai thác rừng Mục đích người dân muốn giữ lại rừng để tiếp tục khai thác nhựa thông (mặc dù rừng người dân) chiếm giữ rừng với mục đích chiếm rừng, chiếm đất Căn số liệu khai thác rừng trồng năm 2019-2020, bình quân doanh thu khai thác gỗ rừng thông công ty năm 17.595.260 đồng/ha Đây mức doanh thu thấp phản ánh trạng rừng thơng Cơng ty có chất lượng Như khơng sớm khai thác diện tích rừng chất lượng thiệt hại cho công ty ngày lớn Theo ý kiến tác giả Công ty cần nhanh chóng đàm phán với hộ dân để nhanh chóng khai thác diện tích rừng thơng cũ để trồng lại rừng có chất lượng cao Cơng ty tăng tỷ lệ hỗ trợ cho hộ dân (với mục đích thu hồi đất) đàm phán trồng rừng khốn hộ theo mơ hình khốn hộ thành công Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – công ty cổ phần Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Ba Tơ (như trình bày mục 1.4 – Chương I) Thứ hai: Công ty cần đầu tư máy móc thiết bị để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng để giảm chi phí trồng rừng tăng doanh thu dịch vụ bên Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi tương đối nhanh, kéo theo lực lượng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng nhanh, lực lượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn ngày giảm Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình đơn vị Tổng công ty gặp khó khăn th nhân cơng 91 trồng, chăm sóc rừng đặc biệt mùa vụ thu hoạch nơng sản Tình trạng thiếu lao động đơn vị lâm nghiệp ngày trầm trọng địi hỏi Cơng ty phải sớm có biện pháp khắc phục biện pháp đưa giới hóa vào hoạt động trồng, chăm sóc rừng bước giảm nhân cơng th ngồi Trong năm gần để nâng cao suất, chất lượng trồng rừng, Công ty thực th ngồi máy móc thiết bị để đầu tư trồng rừng cho kết tương đối tốt Rừng trồng có dùng máy móc để làm đất chi phí đầu tư cao khoảng 10 triệu đồng/ha nhiên rừng sinh trưởng phát triển tốt so với trồng rừng hình thức thủ cơng, suất dự kiến tăng 20% so với trồng rừng phương pháp thủ cơng Như phân tích tài sản cố định Công ty Nhà cửa, vật kiến trúc xe ô tô phục vụ cho quản lý, tham gia gián tiếp vào q trình sản xuất chưa có tài sản trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Trong nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ trồng rừng tương đối lớn, cụ thể: - Tổng diện tích trồng rừng hàng năm trung bình Cơng ty: 200 ha/năm - Diện tích trồng rừng giới bình qn: - Chi phí thuê máy xúc lật bình quân: 15.000.000 đồng/ha - Tổng chi phí th máy xúc bình qn hàng năm: 2.700.000.000 đồng 180 ha/năm Ngoài vấn đề làm đất trồng rừng, hàng năm công ty cần sử dụng máy xúc để tu sửa đường lâm nghiệp đào hào bảo vệ rừng trồng Cơng ty đầu tư máy móc thiết bị giảm chi phí so với chi phí thuê đồng thời chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cơng ty đóng địa bàn có kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có đơn vị đầu tư máy xúc (Công ty phải thuê máy xúc thành phố Lạng Sơn tỉnh Quảng Ninh) đầu tư Cơng ty có lợi lớn, đảm bảo thời gian hoạt động bình quân năm cao, thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Cơng ty Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đình Lập (cách Cơng ty khoảng 20km) mà cịn cho thuê làm đường xá, kênh mương, phá dỡ công 92 trình địa bàn Trên sở thơng tin thu thập được, dự đoán thị trường, tác giả tính tốn hiệu đầu tư máy xúc Công ty sau: Bảng 3: Hiệu dự kiến đầu tư mua sắm 01 máy xúc Công ty Chỉ tiêu STT Giá trị đầu tư mua 01 máy xúc (đồng) Số ngày hoạt động bình quân/năm năm đầu năm năm cuối 2.600.000.000 200 180 160 Doanh thu bình quân hàng năm (đồng) 866.666.667 780.000.000 693.333.333 Chi phí hoạt động bình quân hàng năm bao gồm lãi vay, khấu hao, thuế TNDN (đồng) 776.683.033 686.137.931 514.049.216 Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm (đồng) 89.983.634 93.862.069 179.284.117 NPV với lãi suất chiết khấu 10% (đồng) 1.101.705.730 Về nguồn vốn sử dụng để mua máy xúc: 50% vốn đầu tư chủ sở hữu, 50% vốn vay ngân hàng thời hạn năm, lãi suất dự kiến 10%/năm, vốn vay ngân hàng chấp tài sản máy xúc nên đảm bảo tính khả thi Về dài hạn Cơng ty cần xem xét đầu tư thêm máy móc khai thác gỗ để giải toán khan lao động lĩnh vực lâm nghiệp ngày trầm trọng Nhóm đề xuất tăng hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Thứ nhất: Công ty cần mua bảo hiểm rừng trồng để tránh rủi ro tổn thất thiên tai, cháy đồng thời điều kiện cần để tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại: Bảo hiểm nông nghiệp thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao gồm rủi ro gắn liền với: trồng, vật ni, vật tư, hàng hóa, nguyên liệu nhà xưởng Sản xuất nông nghiệp thường gặp rủi ro bất ngờ như: thời tiết, thiên tai, dịch bệnh trồng vật nuôi, biến động giá nông phẩm nguyên liệu đầu vào 93 biến động khó đốn thị trường; Rủi ro tài hoạt động thương mại; Rủi ro thể chế… Rủi ro khó tránh yếu tố có khả quản lý sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Đối với hoạt động sản xuất Lâm nghiệp rủi ro lớn thiên tai dịch bệnh, số đơn vị thành viên Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam bị thiệt hại nặng thiên tai như: bão số năm 2020 gây thiệt hại rừng trồng cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Ba Tơ 20 tỷ đồng, bão số 10 năm 2017 gây thiệt hại rừng trồng cho Công ty Lâm nghiệp Hà Tĩnh – Chi nhánh Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam tỷ đồng Đặc biệt với mơ hình trồng rừng thâm canh, đầu tư cao xảy thiên tai bất khả kháng thiệt hại lớn Hiện theo tìm hiểu tác giả Việt Nam, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam đơn vị mua bảo hiểm rừng cao su, đơn vị bảo hiểm bảo hiểm tổn thất thiên tai, cháy nổ, chưa áp dụng tổn thất dịch bệnh Giá trị đầu tư rừng trồng Cơng ty lớn để tránh rủi ro thiệt hại thiên tai đồng thời điều kiện cần để vay vốn ngân hàng thương mại, Công ty cần xem xét sớm mua bảo hiểm rừng trồng Theo tìm hiểu tác giả mức phí bảo hiểm cho rừng trồng dao động mức 0,5-0,9% giá trị đầu tư tùy thuộc vào mức khấu trừ bảo hiểm tối thiểu (dao động từ 100-200 triệu đồng vụ) loại trừ nguyên nhân sâu bệnh, động đất Như công ty mua bảo hiểm rừng trồng mức thấp 0,5% giá trị tồn diện tích rừng trồng bạch đàn (khơng bao gồm rừng trồng thơng cũ) giá trị đầu tư tăng khoảng 3,5 triệu đồng/ha/chu kỳ năm chiếm khoảng 3,5% giá trị đầu tư Mức phí mức phí chấp nhận mang lại hiệu kinh doanh đơn vị lâm nghiệp thực trích lập dự phịng tổn thất mức tối đa 5% giá trị đầu tư trồng rừng theo quy định Bộ Tài [18] Thứ hai: Công ty cần huy động nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại để tăng hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 94 Nguồn vốn kinh doanh Công ty cấu thành từ hai nguồn: vốn đầu tư chủ sở hữu vốn vay ngân hàng Trong vốn đầu tư chủ sở hữu ngày 31/12/2020 chiếm 94%, vốn vay ngân hàng chiếm 6% nguồn vốn ngày giảm Công ty phải trả nợ cũ song gặp khó khăn tiếp cận khoản vay Như công ty chưa tận dụng tốt nguồn vốn vay ngân hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm gần mơ hình trồng rừng bạch đàn DH 32-29 theo phương pháp giới chiếm đến 90% diện tích trồng rừng hàng năm Cơng ty, tổng chu kỳ trồng rừng 18 năm giai đoạn trồng rừng năm, tái sinh chồi chu kỳ 11 năm Hiệu trồng rừng tính tốn bảng Bảng 4: Hiệu đầu tư dự kiến 01 rừng trồng bạch đàn DH 32-29 theo phương pháp giới đầu tư năm 2020 STT Chỉ tiêu I a b 10 11 Trồng rừng Đầu tư trồng rừng Đầu tư năm Đầu tư năm Đầu tư năm Đầu tư năm Đầu tư năm Đầu tư năm Đầu tư năm Khai thác rừng trồng Sản lượng khai thác (m3) Giá bán Chi phí thiết kế khai thác Doanh thu Khai thác (=8*9-10) Cộng (I) Tái sinh chồi chu kỳ Đầu tư tái sinh chồi Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm II a Chi phí đầu tư Doanh thu 44.333 17.595 14.932 15.032 2.952 3.041 3.132 101.017 22.140 15.309 3.422 3.525 3.631 95 Chi phí quản lý Lợi nhuận 1.061 1.093 1.126 1.159 1.194 1.230 1.267 128 1.500 3.340 188.660 188.660 8.129 1.305 1.344 1.384 1.426 1.469 79.514 STT b III a b 10 Chỉ tiêu Khai thác rừng Sản lượng khai thác (m3) Giá bán Chi phí thiết kế khai thác Doanh thu Khai thác (=6*7-8) Cộng (II) Tái sinh chồi chu kỳ Đầu tư tái sinh chồi Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Đầu tư tái sinh chồi năm Chi phí quản lý năm cuối chu kỳ Khai thác rừng Sản lượng khai thác (m3) Giá bán Chi phí thiết kế khai thác Doanh thu Khai thác (=7*8-9) Cộng (III) Tổng cộng (I+II+III) NPV (lãi suất chiết khấu 10%) Chi phí đầu tư 48.027 Doanh thu 99,6 1.513 3.013 147.682 147.682 25.666 17.747 3.967 4.086 4.209 Chi phí quản lý Lợi nhuận 6.927 92.728 1.513 1.558 1.605 1.653 1.702 1.754 55.676 204.720 85,5 1.666 2.998 139.445 139.445 475.786 9.784 24.840 73.984 246.225 28.570 Theo số liệu tính tốn Bảng 3.4: Với lãi suất chiết khấu 10% mơ hình trồng rừng Cơng ty có hiệu (NPV dương) trường hợp công ty vay vốn để đầu tư trồng rừng với lãi suất 10% đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh, tăng hiệu sử dụng vốn Giai đoạn trước đơn vị trồng rừng kinh tế hưởng sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi, thời gian vay dài hạn từ Ngân hàng phát triển Việt Nam thuộc Dự án trồng triệu rừng ban hành theo Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên năm gần đơn vị trồng rừng thuộc Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam khơng cịn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng phát triển Việt Nam 96 Hiện Chính phủ có sách ưu đãi lãi suất lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên ngân hàng thường ưu tiên cho vay ngắn trung hạn (dưới năm) không ưu tiên cho vay lĩnh vực trồng rừng tính đặc thù rủi ro cao thiên tai, dịch bệnh, thời gian cho vay dài Trường hợp đơn vị vay vốn dài hạn ngân hàng với số tiền lớn lãi suất cao (mức lãi suất vay vốn dài hạn khoảng 10%/năm), lợi nhuận Công ty thấp sau trả lãi vay cho Ngân hàng trừ có sách hỗ trợ vốn vay dài hạn Chính phủ địa phương nơi đơn vị kinh doanh Để dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, Cơng ty cần hồn thiện thủ tục đo đạc, cắm mốc, xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực mua bảo hiểm rủi ro rừng trồng Thời hạn vay vốn nên vay vốn ngắn trung hạn, hạn chế vay vốn dài hạn để đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Rừng trồng bạch đàn Công ty trồng năm 2016, diện tích 152,39 khai thác năm 2023 đem lại doanh thu dự kiến 22,5 tỷ đồng, sử dụng diện tích rừng trồng để chấp vay vốn có bảo lãnh Tổng cơng ty, Cơng ty vay vốn trung hạn thời hạn 02 năm, lãi suất 8,5%/năm với số tiền vay khoảng 70% giá trị rừng trồng 14 tỷ đồng năm 2021 Trong năm sau rừng trồng bạch đàn cao sản đến kỳ khai thác cho nguồn doanh thu ổn định, chi phí đầu tư tái sinh chồi hàng năm thấp cơng ty cân đối vay vốn ngắn hạn với lãi suất ưu đãi khoảng 4,8%/năm Thứ ba: Công ty cần đa dạng hóa trồng ngắn hạn, dài hạn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời để tránh rủi ro dịch bệnh trồng Với đặc thù sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, lâm nghiệp khả chống chịu sâu bệnh tốt nhiên không tránh khỏi bị sâu bệnh công Đặc biệt trồng loài loài cây, kéo dài nhiều chu kỳ rủi ro dịch bệnh lớn, Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc – đơn vị thành viên Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam bị dịch bệnh đỏ bạch đàn diện tích lớn ví dụ điển hình cho việc chậm thay đổi 97 trồng Một rừng trồng bị sâu bệnh trơng chờ vào khả tự phục hồi trồng khơng thể phun thuốc phịng trừ sâu bệnh diện tích lớn, rừng bị sâu bệnh nặng nề có biện pháp chặt hạ, đốt để tránh lây lan Công ty đa dạng hóa trồng, tránh trồng lồi phải luân canh chu kỳ giải pháp hữu hiệu giảm thiểu rủi ro dịch bệnh Trong giai đoạn 2016-2020 Công ty tập trung trồng giống Bạch đàn cao sản DH 32-29, đến rừng sinh trưởng phát triển tốt, dự kiến đem lại hiệu kinh tế khai thác Công ty quản lý diện tích đất rừng tương đối lớn, có nhiều dải đất có tiểu vùng khí hậu khác nhau, trồng lồi tồn diện tích đất hiệu kinh tế chưa phải tốt Vì Cơng ty cần tìm kiếm lồi trồng phù hợp với tiểu vùng khí hậu để nâng cao hiệu kinh tế, ví dụ: vùng đất cao dễ quản lý bảo vệ xem xét trồng thơng nhựa (hiện có giống thơng nhựa sau khoảng 10 năm khai thác nhựa), vùng gần nguồn nước, địa phẳng xem xét trồng lấy hạt dẻ, macca; vùng đất thuận lợi trồng dược liệu tán… Năm 2020, Công ty mẹ - Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ để thực dự án phát triển khoa học công nghệ Tổng công ty Công ty Công ty 100% vốn Tổng cơng ty xây dựng dự án nghiên cứu khảo nghiệm số dòng giống mua dịng giống có tiềm để nghiên cứu thử nghiệm diện tích trồng rừng Công ty đề nghị Tổng công ty chuyển nguồn quỹ phát triển khoa học công nghệ Tổng công ty Công ty để thực hiện, không sử dụng nguồn vốn sản xuất kinh doanh Công ty Thứ tư: Công ty cần nghiên cứu dự án chế biến gỗ từ nguyên liệu gỗ rừng trồng Công ty đơn vị trồng rừng khác tỉnh Lạng Sơn Hiện sản lượng chất lượng gỗ rừng trồng Công ty thấp, nhiên tương lai gần Cơng ty có nguồn gỗ tương đối dồi rừng trồng bạch đàn đến tuổi khai thác có thêm nguồn gỗ nguyên liệu từ Công ty Tổng công ty 98 địa bàn tỉnh Lạng Sơn Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đình Lập, Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc Thực tế tỷ suất lợi nhuận từ khâu trồng rừng không cao tỷ suất lợi nhuận từ khâu chế biến cao nhiều Tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có số đơn vị chế biến lớn hiệu kinh tế cao như: Công ty cổ phần Cẩm Hà tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 25%/năm, Công ty MDF Vinafor Gia Lai lợi nhuận hàng năm 30 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đạt 20%/năm Vì để tận dụng nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào tăng lợi nhuận từ khâu chế biến kinh nghiệm đơn vị chế biến Tổng công ty, Công ty cần nghiên cứu dự án chế biến gỗ phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu để đầu tư mở rộng 3.2.2 Kiến nghị với Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – Công ty cổ phần Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – cơng ty cổ phần với vai trị Công ty mẹ sở hữu 100% vốn Công ty hỗ trợ lớn cho Công ty từ nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, khoa học công nghệ, đào tạo nhân Sự hỗ trợ to lớn Công ty mẹ dần thay đổi mặt công ty theo hướng ngày tốt Tuy nhiên thời gian tới theo ý kiến tác giả, Tổng công ty cần thực nội dung sau để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty: - Chỉ đạo liệt công ty việc khai thác rừng thông đến tuổi khai thác gỗ, giao cho đơn vị nhiều quyền việc đàm phán với hộ nhận khốn để nhanh chóng khai thác rừng thông chất lượng kém, thu hồi vốn tránh thiệt hại mặt kinh tế không khai thác rừng - Tiếp tục hỗ trợ vốn kinh doanh cho cơng ty đến Cơng ty tự vay vốn ngân hàng, việc để công ty thiếu vốn dẫn đến chất lượng rừng trồng khơng đảm bảo Đồng thời làm việc với ngân hàng có chế hỗ trợ cho cơng ty vay vốn kinh doanh - Với tiềm lực khoa học công nghệ, đặc biệt giống cây: đề nghị Công ty mẹ tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hỗ trợ cơng ty việc nghiên cứu, thử nghiệm lồi phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đơn vị để đưa vào sản xuất 99 Nghiên cứu ứng dụng việc sử dụng số loại phân bón phù hợp với loại trồng để nâng cao suất chất lượng rừng trồng cho Cơng ty tồn Tổng cơng ty 3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương - Đề nghị quyền địa phương đẩy nhanh việc đo đạc cắm mốc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Cơng ty để hồn thiện sở pháp lý đất đai, hạn chế việc tranh chấp, lấn chiếm đất đai Việc làm giảm chi phí quản lý bảo vệ rừng, chi phí thu hồi đất lấn chiếm cho Cơng ty - Đề nghị quyền địa phương tiếp tục hỗ trợ Công ty việc thực thi pháp luật địa phương, hỗ trợ công ty công tác tuyên truyền, vận động người dân tuân thủ pháp luật, không chiếm giữ rừng trồng trái phép 3.2.4 Kiến nghị mặt sách - Nhà nước cần tiếp tục trì sách miễn tiền th đất cho đơn vị sản xuất Lâm nghiệp đất đai đơn vị chủ yếu đất đồi núi, độ dốc lớn, đất xen kẽ đá…hàm lượng dinh dưỡng Các đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp với đa mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường, vừa nâng cao đời sống người dân địa bàn, vừa nâng cao độ che phủ rừng cho nước Việc Nhà nước miễn tiền thuê đất cho đơn vị lâm nghiệp tạo tiền đề cho đơn vị nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Nhà nước cần bổ sung ưu đãi mặt lãi suất vay vốn trồng rừng dài hạn, sách hỗ trợ khác để ngân hàng thương mại tăng cường cho vay vốn trồng rừng đơn vị Lâm nghiệp chuyển dần sang trồng rừng gỗ lớn làm nguyên liệu cho chế biến đồ gỗ xuất đòi hỏi thời gian đầu tư dài hơn, chi phí đầu tư lớn Kết luận chương Trong bối cảnh kinh tế nước ta đà phát triển ổn định, đặc biệt ngành chế biến gỗ có bước phát triển mạnh thời gian gần tạo thuận lợi lớn cho 100 đơn vị trồng rừng để làm nguyên liệu chế biến gỗ Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình So với tiềm có, đặc biệt tiềm đất đai, hiệu sử dụng vốn kinh doanh thời gian vừa qua Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình cịn chưa mong đợi, bộc lộ số hạn chế, yếu Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển Công ty thời gian tới bảo đảm cho công ty đứng vững, tồn phát triển giai đoạn tới cần vận dụng sở lý luận khoa học đánh giá hiệu sử dung vốn kinh doanh vào phân tích, đánh giá khách quan thực trạng quản lý sử dụng vốn Công ty thời gian qua, làm rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế, yếu kém, từ đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Trên sở tồn tại, yếu công tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình nguyên nhân chủ quan, khách quan Chương Tại Chương tác giả hệ thống mục tiêu, kế hoạch Công ty thời gian tới đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, yếu Công ty đưa kiến nghị với công ty mẹ- Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – công ty cổ phần, quan chức để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình nói riêng đơn vị sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp nói chung 101 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nay, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Quản lý sử dụng vốn kinh doanh có hiệu góp phần giúp cho doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí…và cuối làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình doanh nghiệp Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam – công ty cổ phần nắm giữ 100% vốn điều lệ Công ty thực hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Từ sau thực tái cấu (thực cổ phần hóa đồng thời Cơng ty mẹ công ty 100% vốn Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam) công ty có nhiều cố gắng sản xuất kinh doanh, đặc biệt việc trồng rừng theo mơ hình thâm canh suất cao có ứng dụng máy móc thiết bị vào sản xuất Tuy nhiên để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn, công ty cần nỗ lực phấn đấu, thực liệt giải pháp mang tính cơ, lâu dài Cùng với hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ, thị trường Công ty mẹ phối hợp, giúp đỡ quyền địa phương tâm đồng lịng cán cơng nhân viên Cơng ty, tin tưởng công ty bước khắc phục khó khăn, tiến tới sản xuất kinh doanh có lãi, hiệu kinh doanh ngày nâng cao 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2013), Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng năm 2013 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Giáo trình quản trị kinh doanh,NXB Lao động – xã hội Lưu Thị Hương (2012), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (2016), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà – Đồng Nai, Báo cáo tài năm 2018, 2019, 2020 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ba Tơ, Báo cáo tài năm 2018, 2019, 2020 Tổng cục thống kê, “Kinh tế Việt Nam năm 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh”, 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ [Truy cập 15/5/2021] Hằng Nga, “Việt Nam tiếp tục lên điểm sáng đáng tự hào phát triển kinh tế-xã hội”, 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vietnamnet.vn/vn/goc-nhin/vietnam-se-tiep-tuc-noi-len-nhu-mot-diem-sang-dang-tu-hao-ve-phat-trien-kinh-te-xa-hoi724856.html [Truy cập 15/5/2021] Bộ Tài chính, Thơng tư số 66/VBHN-BTC ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2019 10 Bộ Tài chính, Thơng tư số 67/VBHN-BTC ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2019 11 Chính phủ, Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng năm 2018 12 Cổng thông tin điện tử huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, “Giới thiệu chung”, [Trực tuyến] Địa chỉ: https://locbinh.langson.gov.vn/vi/node/5210 [Truy cập 15/5/2021] 103 13 Tổng cục thống kê, “Sản xuất ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa – Điểm sáng kinh tế Việt Nam”, 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/san-xuat-cua-nganh-chebien-go-va-san-xuat-san-pham-tu-go-tre-nua-diem-sang-cua-kinh-te-viet-nam/ [Truy cập 15/5/2021] 14 Cát Tiên, “Ðẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu”, 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/ay-manh-trong-rung-nguyen-lieu-473296 [Truy cập 15/5/2021] 15 V.A (mard.gov.vn), “Năm 2020, xuất gỗ lâm sản hướng tới mục tiêu 12,5 tỉ USD”, 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.mard.gov.vn/Pages/nam-2020-xuatkhau-go-va-lam-san-huong-toi-muc-tieu-12-5-ti-usd.aspx [Truy cập 15/5/2021] 16 Trúc Linh, “Xuất gỗ 2020: Nỗ lực cán đích”, 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://consosukien.vn/xuat-khau-go-2020-no-luc-can-dich.htm [Truy cập 15/5/2021] 17 Đỗ Hương, “Tín hiệu tích cực từ Đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng”, 2019 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=382507 [Truy 15/5/2021] 18 Bộ Tài chính, Thơng tư số 52/2015/TT-BTC ban hành ngày 17 tháng năm 2015 104 cập