1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án * GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP LỚP 12

22 1,8K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Chủ Đề 1 - tháng 9 định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa phơng I. Mục tiêu giáo dục. Qua hoạt động, giúp học sinh : - Hs thấy đợc thông tin cơ bản về định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng. - Biết cách tìm hiểu và khai thác thông tin về nhu cầu của thị trờng lao động trong nớc cũng nh ở địa phơng mình. - Chú ý sự p/triển ngành nghề ở một số địa phơng đang cần nhiều nhân lực để học nghề. II. Trọng tâm chủ đề 1. Hớng phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong cả nớc. 2. Thế mạnh kinh tế của địa phơng và yêu cầu nhân lực tại chỗ. 3. Giúp cho học sinh thấy: khi chọn nghề, đầu tiên là phải xem xét hớng phát triển kinh tế của địa phơng. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho chủ đề và mời cán bộ phụ trách kinh tế của địa phơng đến nói chuyện với học sinh. 2. Học sinh: - Su tầm các bài báo, t liệu về sự phát triển kinh tế của địa phơng và trong n- ớc. IV. Nội dung tổ chức * Cách thức tổ chức: - Thảo luận và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện của năm cuối. - Diễn dàn vai trò của thanh niên học sinh trong việc định hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc và địa phơng. Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ trung tâm của chiến lợc p/triển k/tế xh 2006-2010: GV: Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lợc p/triển kinh tế xh 2006-2010. A. Nhiệm vụ trung tâm của chiến lợc p/triển k/tế xh 2006-2010: Tại Đại hội Đại biểu lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 của nớc ta đã đợc thông qua. Đại hội khẳng định rằng: Phải tạo đợc sự chuyển biến mạnh mẽ trong s/x nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nông dân ; phát triển nhanh công nghiệp, x/dựng theo hớng nâng cao chất lợng, sức cạnh tranh và hiện đại hoá; xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển vợt bậc lĩnh vực dịch vụ . 1. Mục tiêu tổng quát của chiến l ợc gồm nội dung sau : - Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . - Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, năng lực khoa học - công nghệ trong nớc và tiềm lực kinh tế, quốc phòng an 1 GV: Hãy xác định nhiệm vụ trọng tâm của chiến lợc toàn cầu đó? HS: Thảo luận trả lời. GV: Theo em cần xác định những mục tiêu đó là gì? HS: Thảo luận trả lời giáo viên bổ sung. GV: Những ngành công nghệ nào đợc xem là công nghệ cao?- HS: Thảo luận trả lời: GV: Theo em cần quan tâm đến những hệ thống giao thông nào? HS: Suy nghĩ - dựa vào hiểu biết trả lời: Hoạt động 2: Định hớng phát triển các ngành: ninh. - Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. * Một số chỉ tiêu định hớng phát triển k/tế - xh chủ yếu (đến năm 2010): - Tổng s/p quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) bình quân dịch vụ 40 - 41% . - Cơ cấu GDP: nông nghiệp 15 -16; CN và x/dựng 42 - 43%, dịch vụ 40 - 41%. - Kim gạch xuất khẩu tăng 16%/ năm. - Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở . - Tuổi thọ bình quân của ngời dân đạt 72 tuổi . 2. Nhiệm vụ trung tâm trong chiến l ợc . - Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá rút ngắn. - Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta. - Công nghiệp hoá đi đôi với hiện đại hoá. - Công nghiệp hoá theo định hớng xã hội chũ nghĩa - Công nghiệp hoá của ta là công nghiệp hoá sinh thái. - Kết hợp hai quá trình: Vừa chuyển kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, vừa đa môt số lĩnh vực sản xuất vào kinh tế tri thức. 3. Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đ ợc đến năm 2010 . - Bảo đảm sự chuyển dịch cơ cấu k/tế theo hớng phát triển của nớc công nghiệp. - Chú trọng cải thiện đời sống trong nhân dân. - Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng nhân lực. - Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. - Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao. * Những ngành công nghệ nào đợc xem là công nghệ cao: + Công nghệ thông tin. + Công nghệ sinh học. + Công nghệ tự động hoá. + Công nghệ vật liệu. - Mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lới giao thông nông thôn. * Cần quan tâm đến những hệ thống giao thông: + Mở thêm tuyến đờng sắt. + Tăng năng lực vận tải biển. + Xây dựng các tuyến nối với đờng biên giới. + Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn. B. Định hớng phát triển các ngành: 1. Nông lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn : * Phơng hớng chung là: 2 GV: Theo em muốn đẩy mạnh ngành công nghiệp cần đi sâu vào các ngành nào? HS: Thảo luận trả lời( GV phát phiếu học tập): Hoạt đông 3: Định hớng phát triển các khu vực: GV: Theo em cần có định hớng phát triển các khu vực gì? HS: Dới sự hớng dẫn các ví dụ của gv trả lời. Hoạt động 4: Hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng: - Đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá. - Tạo việc làm thu hút lao động ở nông thôn. - Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc. - P/triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu. - Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. 2. Công nghiệp: * Muốn đẩy mạnh ngành CN cần đi sâu vào các ngành: - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông thôn. - Xây dựng cơ sở công nghiệp nặng. - Phát triển nghành công nghiệp công nghệ cao - cơ sở công nghiệp quốc phòng. - Phát triển khu chế xuất khu công nghiệp cao. 3. Dịch vụ : - Hình thành trung tâm thơng mại lớn. - Nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải. - Hiện đại hoá dịch vụ bu chính- viễn thông. - Đa dịch vụ thành kinh tế mũi nhọn. - Mở rộng các dịch vụ tài chính-tiền tệ C. Định hớng phát triển các khu vực: * Cần có định hớng phát triển các khu vực: 1. Khu vực đô thị (d.c). 2. Khu vực nông thôn đồng bằng (d.c). 3. Khu vực nông thôn trung du miền núi (d.c). 4. Khu vực biển và hải đảo (d.c). D. Hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng: GV: Hớng dẫn hs tìm hiểu ngay trên cơ sở địa phơng của mình- đa vấn đề thảo luận- trả lời theo các câu hỏi: - Vùng núi phía Bắc huyện Thủy Nguyên miền núi kinh tế còn chậm phát triển, đời sống còn khó khăn(d.c). - HS xác định thế mạnh kinh tế ở quê mình là gì? - Từ đó đặt ra nhân lực của Thành phố- huyện là gì? IV. nhận xét - Đánh giá: GV : Bài học giúp cho em hiểu biết gì? - Cho học sinh tóm tắt lại 3 nd của bài học. GV: N/x tinh thần chung của lớp - từng cá nhân cho điểm hoặc nhắc nhở động viên. VI. Phân công chủ đề tiếp theo: - Chuẩn bị chủ đề: Những điều kiện để thành đạt trong nghề. ***************** 3 Chủ Đề 3- tháng 10 /tháng11 Tìm hiểu hệ thống các trờng Trung Cấp Chuyên Ngiệp và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng I. Mục tiêu giáo dục Qua hoạt động, giúp học sinh : - Nêu đợc những hiểu biết về hệ thống trờng trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; cách tìm thông tin về cơ sở đào tạo cần thiết. - Hs thấy đợc sự p/triển của hệ thống các trờng TCCN và đào tạo nghề ở nớc ta. - Học sinh thấy đợc những thông tin cơ bản về hệ thống các trờng, hình thức đào tạo của các trờng ở TW và địa phơng. - Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành, chọn trờng sao cho phù hợp với trình độ học lực, sức khoẻ, năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của xã hội. II. Trọng tâm chủ đề - Hệ thống trờng TCCN và ĐTN. - Sự khác nhau giữa hình thức đào tạo TCCN và đào tạo nghề. III. công tác chuẩn bị . 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, có điều kiện thì đến tìm hiểu tại một trờng, khai thác các thông tin từ mạng Internet. 2. Học sinh: Tìm hiểu cơ cấu ngành, nghề mà anh chị hoặc ngời thân đang học hoặc đã học, dự định của học sinh sẽ thi vào trờng nào? IV. Nội dung tổ chức * Cách thức tổ chức. - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học. - Lớp trởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận. - Giáo viên hớng dẫn nhận xét giờ thảo luận của học sinh. Phơng pháp Nội dung Tiết 1 Hoạt động 1: Hệ thống các trờng trung cấp chuyên nghiệp (TCCN). - GV trình bày, nhận xét về sự phát triển của hệ thống các trờng TCCN nớc ta. - Gv đặt vấn đề: Trờng TCCN có tầm quan trọng và nhiệm vụ nh thế nào? I. Hệ thống các trờng trung cấp chuyên nghiệp 1. Sơ lợc về sự phát triển các trờng TCCN ở nớc ta. - Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, hệ thống tr- ờng TCCN đã phát triển đáng kể. Theo biểu đồ phát triển trờng TCCN từ năm học 1945 -1946 đến năm học 2006-2007./ Sách HĐNG trang 29. 2. Hệ thống các trờng trung cấp chuyên nghiệp. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trờng TCCN. - Nhiệm vụ: Đào tạo những cán bộ có trình độ trung cấp, kỹ thuật kinh tế, văn hoá nghệ thuật, thể thao Hớng dẫn công nhân thực hiện theo quy trình công nghệ hoặc thực hiện từng phần việc trong công tác nghiên cứu và thiết kế. ở khu 4 - Gv đặt vấn đề: Trờng TCCN có các loại hình nào? - Gv nêu vấn đề để HS thảo luận: Theo ngành thì có các khối trờng nào? Kể tên? - Gv: Theo em hình thức đào tạo các trờng TCCN có những hình thức nào? Tiết 2 Hoạt động 2: Hệ thống các trờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề. - GV chuẩn bị biểu đồ cột tơng tự nh hoạt động 1 để vực dịch vụ, họ có thể trực tiếp đảm nhận một phần việc thích hợp và độc lập hoàn thành công việc đó. b. Các loại hình trờng TCCN. Tính đến năm học 2006-2007, cả nớc có 269 trờng TCCN và 204 hệ TCCN trong các trờng ĐH, CĐ. - Theo cấp quản lý: Có trờng TCCN trung ơng ( do các Bộ Ngành, Tổng công ti lớn quản lí) và các trờng TCCN địa ph- ơng ( do các Sở chuyên ngành quản lí). - Theo sở hữu: Có trờng công lập: 205 trờng và ngoài công lập(dân lập, bán công , t thục): 64 trờng. - Hiện nay các thành phố có nhiều trờng TCCN nhất là: HN và Thành Phố HCM. * Theo ngành thì có các khối sau: - Khối trờng công nghiệp. - Khối trờng xây dựng. - Khối trờng nông - lâm - ng nghiệp. - Khối trờng giao thông - bu điện. - Khối trờng kinh tế - dịch vụ. - Khối trờng văn hóa - nghệ thuật. - Khối trờng Y tế - Thể dục thể thao. - Khối trờng s phạm. - Các khối trờng khác. c. Hình thức đào tạo và và điều kiện tuyển sinh. - Hình thức: Bảo đảm tính đa dạng, mềm dẻo, liên thông với các cấp đào tạo: Dạy nghề, CĐ và ĐH. - Có hai hình thức đào tạo cơ bản: đào tạo chính quy và và tại chức: + Hình thức đào tạo chính quy: Tập trung tại trờng ít nhất 2 năm. Thời gian đào tạo là 2 đến 3 năm. Môn thi: Toán- Lí, Toán - Hóa, Toán - Sinh, một số trờng tuyển theo năng khiếu. Đối tợng tuyển sinh là học sinh phổ thông, cán bộ, công nhân, nhân viên, nông dân, quân nhân xuất ngũ, .có bằng tốt nghiệp THCS, THPT hoặc tơng đơng, có sức khoẻ tốt phù hợp với ngành học. + Hệ tại chức chuyên tu: Dành cho những ngời lđ có nhu cầu học tập nâng cao nhng không có điều kiện tập trung tại trờng. Vì thế đối tợng tuyển sinh và học tại chức hệ TCCN thờng là những cán bộ, công nhân, nhân viên, nông dân đang làm việc( thời gian làm việc ít nhất là 1 năm) có bằng tốt nghiệp THCS, THPT hoặc tơng đơng. II. Hệ thống các trờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề. 1. Sơ lợc về sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng. 5 cho học sinh nhận xét rút ra sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề của n- ớc ta. - Có các hình thức đào tạo nghề nh thế nào? Kể tên? - Gv cho học sinh làm việc tơng tự hoạt động 1. - Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Thế nào là đào tạo ngắn hạn, dài hạn? Hoạt động 3: Gv tổ chức cho hs thảo luận về sự khác biệt và sự giống nhau giữa hai hệ thống đào tạo trên. Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, hệ thống đào tạo nghề ngày càng phát triển. 2. Hệ thống các trờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trờng dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề. Các trờng đào tạo nghề và các cơ sở đào tạo nghề có hai nhiệm vụ cơ bản: - Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ c/nhân và nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lành nghề - nòng cốt phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. - Phổ cập nghề cho thanh niên, học sinh cuối cấp và ngời lớn tuổi, góp phần bảo đảm cho mọi ngời trớc khi bớc vào lao động trực tiếp đều đợc học qua một nghề thích hợp nhằm nuôi sống bản thân mình và góp phần làm ra của cải, vật chất cho xã hội. b. Các loại hình trờng đào tạo nghề. Luật dạy nghề 2006 quy định dạy nghề có ba cấp trình độ là sơ cấp nghề ( trung tâm dạy nghề), trung cấp nghề và cao đẳng nghề: - Theo hình thức sở hữu, hệ ĐTN cũng có hai loại hình: công lập và ngoài công lập. - Theo trình độ tay nghề, có ba loại hình: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. - Theo phân cấp quản lí có: + Trên 100 trờng dạy nghề Trung ơng do các Bộ, Ngành và các Tổng công ti lớn quản lí. + Khoảng 180 trờng dạy nghề địa phơng và gần 1000 cơ sở ĐTN ngắn hạn do các Sở chuyên ngành quản lí. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. - Hình thức đào tạo:+ Hệ đào tạo dài hạn và ngắn hạn, đảm bảo tính mềm dẻo, đa dạng, liên thông với các bậc ĐHCĐ. - Hệ dài hạn: Chính quy tập trung từ 1 đến 3 năm, nhìn chung không phải thi. - Hệ đào tạo ngắn hạn: Theo nhu cầu ngời học. - Điều kiện cụ thể là: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt lứa tuổi, giới tính, trình độ đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp của công nhân. IV. nhận xét - Đánh giá: GVCN: - Tóm tắt lại toàn bộ nội dung chủ đề, nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh tham gia xây dựng chủ đề; giúp các em nhận thức và xác định động cơ đúng trong quá trình chọn ngành, chọn nghề, chọn trờng. - N/x tinh thần chung của lớp - từng cá nhân cho điểm hoặc nhắc nhở động viên. VI. Phân công chủ đề tiếp theo: - Chuẩn bị nd chủ đề 4: Tìm hiểu hệ thống các trờng ĐH và CĐ trong cả nớc. 6 - Gv yêu cầu hs chuẩn bị khai thác các thông tin trên mạng, tham khảo thêm cuốn những điều cần biết về tuyển sinh ĐHCĐ theo năm. Chủ Đề 2- tháng 12 Những điều kiện để thành đạt trong nghề I. Mục tiêu giáo dục Qua hoạt động, giúp học sinh : - Hs thấy đợc những yếu tố cần thiết để con ngời thành đạt trong nghề - Học sinh thấy đợc những con đờng học tiếp để đạt đợc những ớc mơ của mình ở địa ph- ơng mình. II. Trọng tâm chủ đề - Những con đờng học tập dẫn đến sự thành đạt trong nghề. III. công tác chuẩn bị . 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, có điều kiện thì đến tìm hiểu tại một trờng, khai thác các thông tin từ mạng Internet. - Phân công học sinh chuẩn bị ý kiến để tham gia buổi thảo luận về sự thành đạt trong nghề. Chuẩn bị một số câu hỏi để hớng dẫn học sinh đi vào nội dung chủ đề. 2. Học sinh: - Chuẩn bị ý kiến, viết thành bài phát biểu. - Tìm hiểu cơ cấu ngành, nghề mà anh chị hoặc ngời thân đang học hoặc đã học, dự định của học sinh sẽ thi vào trờng nào? IV. Nội dung tổ chức * Cách thức tổ chức. - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học. - Lớp trởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận. - Giáo viên hớng dẫn nhận xét giờ thảo luận của học sinh. Học tập và tu dỡng để chọn cho mình một nghề phù hợp với hứng thú và năng lực của bản thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội là một việc khó . Qua chủ đề "Tôi muốn đạt ớc mơ" ở lớp 11, các em học sinh đã thấy rõ , cần những điều kiện nào mới có thể chọn đợc nghề mình muốn theo đuổi. Song khi đã chọn đợc nghề phù hợp thì một vấn đề sẽ đặt ra : "Cần những điều kiện gì để thành đạt trong nghề ?" Để giải đáp câu hỏi này, phải nắm chắc những vấn đề sau: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Một số đặc điểm của lao động nghề nghiệp hiện nay . GV: Cho học sinh thảo luận mục 1- nhận xét đa ra nội dung 1. Một số đặc điểm của lao động nghề nghiệp hiện nay . - Khối lợng tri thức tăng lên nhanh chóng. Sự tăng lên gấp bội của tri thức là điều kiện cơ bản để mang lại các thành tựu kinh tế hiện đại, tri thức đã trở thành nguồn của cải mới. - Sản phẩm mới xuất hiện nhanh hơn, nhiều hơn. Trớc đây, một sản phẩm có thể tồn tại trên thị trờng hàng chục năm. Ngày nay, do sự thay đổi công nghệ quá nhanh, các sản phẩm mới luôn kế tiếp, thay thế cho các sản phẩm ra đời tr- ớc đó. Tri thức mới phải luon đa vào sản phẩm. Sản phẩm nào thiếu hàm lợng tri thức mới thì sẽ nhanh chóng bị loại ra 7 Hoạt động 2: Những đk cơ bản để đạt đợc ớc mơ thành đạt trong nghề. GV: Theo em có những đk nào để giúp con ngời đạt ớc mơ thành đạt trong nghề HS: Thảo luận- trả lời. GV: Theo em có những biểu hiện nào thể hiện của sự thành đạt trong nghề. HS: Thảo luận trả lời- giáo viên nhận xét: GV: Vậy thể hiện ở những việc làm cụ thể nh thế nào? HS: Thảo luận trả lời Hoạt động 3 : Những con đờng học tập để đạt đợc ớc mơ của mình. GV: Hiện nay ngời lao động có những con đờng học tập gì? khỏi thị trờng. => Làm chủ tri thức, làm chủ công nghệ mới là điều kiện hết sức cơ bản để thành đạt trong nghề. Muốn vậy phải thực hiện cho đợc khẩu hiệu: Giáo dục thờng xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời - Sản phẩm tồn tại trên thị trờng thì ngời sản xuất phải có đầy đủ năng lực làm chủ công nghệ, luôn thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới vào đúng thời điểm cần thiết nhằm tạo ra sức cạnh tranh trong chính sản phẩm của mình - Đòi hỏi ngời lđ có tri thức, kĩ năng và tay nghề ch/môn. Ngoài ra, ngời lao động phải có tri thức và kĩ năng sử dụng vi tính, Internet và phải biết ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, nh là công cụ lao động. 2. Những đk cơ bản để đạt đợc ớc mơ thành đạt trong nghề. a. Những biểu hiện cụ thể của sự thành đạt trong nghề. + Có năng suất lao động cao: do biết cải tiến công nghệ, áp dụng linh hoạt công nghẹ của ngời khác, tìm tòi phơng pháp làm việc mới, có hiệu quả. + Có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, nhiều sáng chế. + Thăng tiến trong nghề. + Uy tín đối với ngời xung quanh, đợc đồng nghiệp quý mến, đợc cấp dới phục tùng, đợc cấp trên tin cậy, đợc nhà n- ớc tặng giải thởng. ( Cần lu ý rằng: Uy tín đợc xây dựng bằng nhân cách, tức là bằng tài và đức, mới là uy tín đích thực). b. Điều kiện cơ bản để thành đạt trong nghề. - Phải có kế hoạch học tập tu dỡng thờng xuyên. - Phải có lòng yêu nghề và hứng thú với công việc trong nghề. Nghề còn là trách nhiệm với con ngời là nghĩa vụ của bất cứ công dân nào nên phải có đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp. * Những việc làm cụ thể nh: - Không làm hàng kém chất lợng và hàng giả. - Không bớt xén giờ lao động, bớt xén nguyên vật liệu. - Không lãng phí thời gian, tiền của. - Không vi phạm nội quy lao động. 3. Những con đờng học tập để đạt đợc ớc mơ của mình. Xã hội càng phát triển thì con đờng học tập cho ngời lao động càng mở rộng, cơ hội đi học càng nhiều hơn. Hiện nay, ngời lao động có những con đờng học tiếp nh sau: - Học tiếp ở các trờng lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề. Nhiều lao động giỏi trong nghề đã đợc cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, .cho đi học tiếp để nâng 8 HS: Suy nghĩ trả lời- GV nhận xét bổ sung đa ra các ý sau. cao trình độ chuyên môn, trình độ học vấn. - Ngời lao động có thể theo học tại các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục thờng xuyên, các lớp học tại chức, đại học mở, .Vừa học, vừa làm là một phơng thức tự vơn lên rất đáng khuyến khích. - Ngời lao động có thể tự học bằng cách đặt ra các kế hoạch tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ, các nhà văn hoá, đọc sách ở th viện, Hiện nay, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, ngời lao động có thể nâng cao hiệu quả học tập nhờ mạng Internet, th viện điện tử, các băng đĩa có nội dung chuyển giao công nghệ, phổ biến khoa học tri thức và kĩ thuật. IV. Nhận xét - đánh giá: GV : Bài học giúp cho em hiểu biết gì?- Cho hs tóm tắt lại 3 nội dung của bài học. GV: N/x tinh thần chung của lớp- từng cá nhân cho điểm hoặc nhắc nhở động viên. V. Phân công chủ đề tiếp theo : - Chuẩn bị chủ đề 3:- Tìm hiểu hệ thống trờng trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng. ********************** 9 Chủ Đề 4- tháng 1 Tìm hiểu hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng I. Mục tiêu giáo dục. Qua hoạt động, giúp học sinh : - Học sinh thấy đợc sự phát triển của hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng - Nắm đợc thông tin cơ bản về hệ thống trờng, hình thức đào tạo ĐH và CĐ - Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành. II. Trọng tâm chủ đề - Hệ thống đào tạo ĐH, CĐ bao gồm: Các loại hình trờng ĐH, CĐ; hình thức đào tạo; đối tợng tuyến sinh và thời gian đào tạo. III. công tác chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tìm đọc cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ của những năm học trớc để hình dung ra những điều cơ bản về tuyển sinh, về các loại trờng trớc khi khai giảng. - Thông báo cho học sinh biết về cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ của năm học. 2. Học sinh: - Tìm đọc cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ. - Gặp những anh, chị khoá trớc hoặc những ngời lớn tuổi ở xung quanh để học hỏi kinh nghiệm và xin lời khuyên nên thi vào trờng nào, khối nào và cần chuẩn bị những gì đề có thể đạt kết quả thi tốt. IV. Nội dung tổ chức * Cách thức tổ chức. - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học. - Lớp trởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận. - Giáo viên hớng dẫn nhận xét giờ thảo luận của học sinh. Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Sơ lợc về sự phát triển hệ thống trờng đại học và cao đẳng. Hoạt động 2: Hệ thống trờng ĐH và CĐ. GV: Em hãy nêu hệ thống tr- ờng ĐH và CĐ có tầm quan trọng nh thế nào? GV: Trờng ĐH và CĐ có nhiệm vụ nh thế nào? 1. Sơ lợc về sự phát triển hệ thống trờng đại học và cao đẳng. Từ sau cách mạng tháng tám 1945 và đặc biệt trong những năm gần, đây hệ thống trờng ĐH, CĐ ở nớc ta đã phát triển mạnh mẽ cha từng thấy. 2. Hệ thống trờng ĐH và CĐ. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trờng ĐH và CĐ: Trờng ĐH và CĐ có tầm quan trọng vô cùng to lớn. + Trờng ĐH: Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ ĐH và trên ĐH có lí tởng, quyết tâm vơn lên những đỉnh cao của văn hoá, khoa học và công nghệ, có năng lực nghiên cứu khoa học giải quyết v/đề thực tiễn do c/s đề ra thuộc phạm vi 10 [...]... thân, lập nghiệp ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * ** * 17 Chủ Đề 7 Thanh niên lập thân, lập nghiệp I Mục tiêu của bài học Qua hoạt động, giúp học sinh : - Học sinh thấy đợc những điều kiện lập thân lập nghiệp của thanh niên trong giai đoạn hiện nay - Biết tôn trọng những ngời lao động làm việc hết mình trong bất cứ vị trí nào của đời sống xã hội II Cách thức tổ chức - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học - Lớp trởng... cơ bản nhấn, mạnh những trọng tâm, uốn năn những nhận thức không đúng về vấn đề học ĐH V Phân công chủ đề tiếp theo: - Chuẩn bị chủ đề 5: Thanh niên lập thân lập nghiệp ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * 12 Chủ Đề 5 - tháng 1 T vấn chọn nghề I Mục tiêu giáo dục Qua hoạt động, giúp học sinh : - Có thái độ đúng khi chọn nghề- không chọn nghề theo cảm tính theo d luận xã hội hoặc ý kiến của ngời khác - Biết đợc ý nghĩa... Khuyến khích mọi ngời làm giàu chính đáng GV: Tổ chức cho học sinh phát biểu: - Em đã làm đợc gì trên số mời phẩm chất trên? - Em sẽ làm gì cho mình để tự hoàn thiện nhân cách? IV Nhận xét chung của bài học - GV: Tổ chức cho học sinh tổng kết những v/đề cơ bản nhấn mạnh những trọng tâm Soạn chủ đề 8: - T vấn chọn nghề trong quá trình hớng nghiệp ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * * Chủ Đề 8 Tổ CHC THAM QUAN HOC HOT... lời khuyên IV Nhận xét đánh giá: - GV: Tổ chức cho hsi tổng kết những vấn đề cơ bản nhấn mạnh những trọng tâm Soạn chủ đề 6: - Hớng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh V Phân công chủ đề tiếp theo: - Chuẩn bị chủ đề: Hớng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh ** ** * ** * ** * ** * ** * ** Chủ Đề 6 15 Hớng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh I Mục tiêu giáo dục Qua hoạt động, giúp... động giỏi - Giao lu văn nghệ theo chủ đề hớng nghiệp VIII Đánh giá - Gv đánh giá tinh thần tham gia hoạt động tham quan của học sinh - Hs viết bản thu hoạch sau buổi tham quan và nộp cho gv ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * * 22 ... ĐH, 121 CĐ + Công lập: 179 ĐH, CĐ + Bán công: 6 ĐH,CĐ + Dân lập: 17 ĐH, CĐ - Theo lĩnh vực và ngành xếp theo 4 loại hình: * Đại học đa lĩnh vực có 2 ĐH quốc gia 3 ĐH khu vực * Đại học đa ngành cùng một hoặc hai lĩnh vực * Đại học mở: + Viện đại học mở Hà Nội + Đại học mở bán công T.P HCM * Các trờng CĐ thành lập theo ngành - Các khối trờng trong danh mục ĐH,CĐ: + Khối kinh tế pháp lí + Khối công nghiệp. .. HNG NGHIP I Mục tiêu giáo dục Qua hoạt động, giúp học sinh : - Có thêm đợc hiểu biết và kinh nghiệm về lựa chọn nghề nghiệp - Bổ sung đợc những hiểu biết mới về lựa nghề nghiệp - Tích cực chuẩn bị và chủ động th/gia các hđ g/lu,v/hoá về chủ đề hớng nghiệp II Cách thức tổ chức - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học - Lớp trởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận - Giáo viên hớng dẫn nhận... nội dung bài học - Lớp trởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận - Giáo viên hớng dẫn nhận xét giờ thảo luận của học sinh III Nội dung cơ bản của chủ đề * Hớng dẫn và giúp đỡ hs để các em tự lựa chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh là 1 công việc quan trọng trong q/trình hớng nghiệp, vì đây là lần đầu tiên các em định hớng l/động nghề nghiệp tơng lai của mình sau khi tốt nghiệp phổ thông Để... tế hơn, hiểu rõ hơn về ý nghĩa của công tác hớng nghiệp cho thanh niên nói chung và học sinh phổ thông nói riêng Từ đó các em có thái độ đúng đắn với công tác hớng nghiệp, tích cực tham gia vào hoạt động hớng nghiệp sau này Tham quan là một trong các hoạt động của công tác hớng nghiệp để thực hiện chủ đề của chơng trình học tập Đối với học sinh lớp 12, tham quan một trung tâm t vấn nghề hoặc trung... + Giao lu, trao đổi với cán bộ trunh tâm t vấn 2 Tổ chức hoạt động giao lu theo chủ đề hớng nghiệp a Mục đích: Tổ chức hoạt động giao lu theo chủ đề hớng nghiệp với học sinh các lớp dới giúp các em hiểu và hứng thú tham gia tự nguyện các hoạt động giáo dục hớng nghiệp của trờng H/đ giao lu theo chủ đề hớng nghiệp còn có tác dụng trong việc tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng của một số nghề đối với . Soạn chủ đề 7: - Thanh niên lập thân, lập nghiệp. ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * ** * 17 Chủ Đề 7 Thanh niên lập thân, lập nghiệp I. Mục tiêu của bài học. Qua hoạt. bị chủ đề 5: Thanh niên lập thân lập nghiệp. ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * 12 Chủ Đề 5 - tháng 1 T vấn chọn nghề I. Mục tiêu giáo dục. Qua hoạt động, giúp học sinh

Ngày đăng: 02/12/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức đào tạo chuyên tu: Đáp ứng nhu cầu của đông đảo cán bộ, công nhân, nhân viên không có điều kiện rời nơi làm việc. - Gián án * GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP LỚP 12
Hình th ức đào tạo chuyên tu: Đáp ứng nhu cầu của đông đảo cán bộ, công nhân, nhân viên không có điều kiện rời nơi làm việc (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w