1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Hợp đồng tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Hợp đồng tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Hợp đồng tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực MSSV: 1511270805 : LÊ HOÀNG NỮ TÚ Lớp: 15DLK11 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Công nghệ Tp HCM, đặc biệt thầy cô khoa Luật trường tạo điều kiện cho em học vượt thực tập sớm để có điều kiện thuận lợi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tốt nghiệp trường sớm hơn, có nhiều hội việc làm Và em xin chân thành cám ơn thầy TS Nguyễn Thành Đức nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp thân Trong q trình viết khóa luận, khó tránh khỏi sơ suất mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận tốt nghiệp Bài luận tảng kiến thức để em làm hành trang bước giới tri thức thực tiễn bao la rộng lớn, em dồn hết tâm huyết lực thân để hoàn thành tốt luận mình, khơng phụ kỳ vọng cha mẹ, thầy cô Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Lê Hoàng Nữ Tú ii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Hồng Nữ Tú MSSV: 1511270805 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng luận tốt nghiệp thân tơi viết thu thập từ nguồn thực tế sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ trình học tập rèn luyện lâu dài, với hướng dẫn người hướng dẫn tuyệt đối KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu có sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Lê Hoàng Nữ Tú iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Vai trò hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.2 Một số nội dung hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 12 1.2.1 Nguyên tắc hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 12 1.2.2 Nội dung, hình thức hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 13 1.2.3 Phân loại hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 15 1.3 Khái quát việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 17 1.3.1 Khái niệm việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 17 1.3.2 Đặc điểm việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 18 1.3.3 Ý nghĩa việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 22 iv Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 24 2.1.1 Chủ thể ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 24 2.1.2 Nội dung việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 27 2.1.3 Vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng bị đơn phương chấm dứt, hủy bỏ, vô hiệu 32 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 40 2.2.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 40 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chủ thể hợp đồng tín dụng, nội dung việc ký kết thực hợp đồng tín dụng vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực 43 2.2.3 Tình thực tế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 47 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 50 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 50 2.3.2 Phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 51 2.3.3 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh, đầu tư, sinh hoạt cá nhân hình thức vay vốn thơng qua hợp đồng tín dụng ngân hàng hình thức phổ biến, lĩnh vực ngân hàng trở nên sôi động kinh tế nước ta Hàng loạt ngân hàng thương mại đời tạo nên cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng với góp phần thiết thực vào nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội nước ta Nhưng kéo theo nhiều tranh chấp phát sinh từ hoạt động ngân hàng, đặc biệt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng mà nguyên nhân chủ yếu vi phạm việc thực hợp đồng tín dụng bên chủ thể Những tranh chấp hoạt động ngân hàng gây thiệt hại lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước ta hoạt động ngân hàng liên quan đến lĩnh vực tiền tệ - lĩnh vực đặc biệt chứa nhiều rủi ro Song song với Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ trường quốc tế, địi hỏi phải có hài hòa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Việc hội nhập kinh tế quốc tế, vừa tạo mẻ phát triển cho pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nói riêng vừa tạo khó khăn, thách thức địi hỏi phải có hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta, hoạt động ngân hàng với nhiều rủi ro cao Mặc dù năm qua, pháp luật nước ta khơng ngừng hồn thiện, tạo nên khung pháp lý quan trọng cho hoạt động ngân hàng nước ta phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng, đặc biệt pháp luật hợp đồng tín dụng nhiều bất cập cần giải pháp cơ, lâu dài triệt để để giải xung đột, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia Vì thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, mong muốn đưa nhìn khái qt hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng pháp luật Việt Nam Cùng với tìm hiểu quyền nghĩa vụ bên chủ thể ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Tác giả cụ thể hóa nội dung việc thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực hợp đồng bị đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vơ hiệu Từ đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật, vấn đề gặp phải tranh chấp phát sinh áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng đề giải pháp khắc phục, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh tham khảo trường Đại học khác trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế - Luật, tác giả nhận thấy vấn đề HĐTD đề cập nhiều hoạt động nghiên cứu, điển hình có cơng trình nghiên cứu có liên quan Luận văn tiến sĩ Luật học tác giả Phạm Văn Đàm năm 2016 với đề tài “Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh” Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy năm 2008 với đề tài “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam” Điểm bật cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy kể đến tác giả khái quát, phân tích cụ thể khía cạnh HĐTD hoạt động ngân hàng Từ đó, tác giả đánh giá định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật qua nhận diện điểm bất cập, khiếm khuyết pháp luật liên quan đến HĐTD hoạt động ngân hàng đưa số giải pháp pháp lý khắc phục Tuy nhiên, cách tiếp cận tác giả có phần khác biệt với cơng trình nói Từ cơng trình nghiên cứu đó, cho tác giả có nhìn tổng quát HĐTD hoạt động ngân hàng Bên cạnh nội dung tương tự, tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vào chủ thể ký kết thực HĐTD hoạt động ngân hàng, nội dung việc ký kết thực HĐTD hoạt động ngân hàng mà vi phạm dẫn đến xung đột, tranh chấp gây thiệt hại Cùng với vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực hợp đồng bị đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam HĐTD hoạt động ngân hàng đề giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia HĐTD hoạt động ngân hàng Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng, bao gồm chủ thể HĐTD hoạt động ngân hàng, quyền nghĩa vụ bên chủ thể; việc vi phạm ký kết thực HĐTD hoạt động ngân hàng nguyên nhân chủ yếu gây xung đột tranh chấp HĐTD hoạt động ngân hàng Cùng với vấn đề pháp lý HĐTD hoạt động ngân hàng không thực đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng Bởi vấn đề pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng rộng, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu sâu tất lĩnh vực liên quan đến HĐTD hoạt động ngân hàng vấn đề cho vay lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, vấn đề liên quan đến trả nợ thu hồi nợ,… vấn đề không nghiên cứu phân tích chuyên sâu luận Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc ký kết thực HĐTD hoạt động ngân hàng, chủ thể HĐTD hoạt động ngân hàng, quyền nghĩa vụ bên chủ thể nội dung việc ký kết thực HĐTD hoạt động ngân hàng, vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực hợp đồng bị đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng Từ thực trạng pháp luật Việt Nam HĐTD hoạt động ngân hàng, vấn đề gặp phải áp dụng vào thực tế đề giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể chương sau: Trong chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để làm rõ khái niệm tín dụng, HĐTD, vấn đề liên quan đến HĐTD hoạt động ngân hàng việc ký kết, thực HĐTD hoạt động ngân hàng Trong chương 2, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp liệt kê vận dụng để phân tích thực trạng áp dụng pháp luật việc thực HĐTD hoạt động ngân hàng Việt Nam Cịn có phương pháp đánh giá, phương pháp chứng minh phương pháp tổng kết thực tiễn tác giả sử dụng để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật HĐTD giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng Việt Nam Ngoài phương pháp tổng hợp tác giả sử dụng để tóm tắt nội dung phần, chương đưa kết luận cho toàn nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.2 Cơ sở lý luận hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.3 Khái quát việc ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Đầu tiên, tìm hiểu khái niệm hợp đồng, khái niệm tín dụng, từ đút kết khái niệm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Khái niệm hợp đồng Về mặt thuật ngữ, hợp đồng hiểu thỏa thuận, giao ước hai hay nhiều bên quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, thường viết thành văn Trong văn tự cổ, thuật ngữ hợp đồng sử dụng theo âm Hán – Việt “khế ước”, “văn tự”,… lại chúng mang nghĩa giao kèo, đồng thuận bên việc theo bên phải có nghĩa vụ thực nội dung cam kết Về phương diện pháp lý, hợp đồng định nghĩa Điều 385 Bộ luật dân 2015 sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, dù hiểu theo khía cạnh đời sống dân sự, quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể xác lập, thay đổi chấm dứt sở hợp đồng, bên phải chịu ràng buộc nội dung hợp đồng mà bên thỏa thuận cam kết Tuy nhiên, để ràng buộc trở nên chắn, hiệu cần phải có đảm bảo Nhà nước thông qua công cụ pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự, đảm bảo cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng thực thi Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có phân hóa: giàu, nghèo, người nắm quyền lực, người khơng có Khi người nghèo gặp phải khó khăn khơng thể tránh buộc họ phải vay, mà người giàu câu kết với để ấn định lãi suất cao, thế, tín dụng nặng lãi đời Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín dụng có lãi suất cao 40-50%, việc sử dụng tín dụng nặng lãi không phục vụ cho việc sản xuất mà phục vụ cho mục đích tín dụng nên kinh tế bị kìm hãm, khơng có động lực phát triển Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ ngày Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Tr 466 Từ tất phân tích cho thấy hoạt động ngân hàng Việt Nam cịn có nhiều bất cập, chạy theo lợi nhuận chưa biết cách quản lý rủi ro chưa áp dụng quy trình đảm bảo an tồn nguyên nhân gây nên tranh chấp hợp đồng tín dụng Như vậy, bên cho vay cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình, điều kịên cho vay, nâng cao đội ngũ nhân lực ngân hàng, củng cố phát triển hệ thống thơng tin tín dụng, có biện pháp để kiểm tra, giám sát hoạt động bên vay diễn cam kết - Bên vay không thực nghĩa vụ thực khơng đầy đủ nghĩa vụ Điều này, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối Về mặt khách quan: ngun nhân tác động ngồi ý chí khách hàng thiên tai, hoả hoạn, thay đổi sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch, biến động thị trường nước, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi… làm cho hoạt động bên vay không tiến hành kế hoạch định Về mặt chủ quan: yếu tố xuất phát từ khách hàng Đó xuất phát từ vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, lực điều hành cịn hạn chế, thiếu thơng tin thị trường thông tin đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng tới trình sản xuất, công nghệ chưa cải thiện nên sản phẩm tạo chưa có tính cạnh tranh cao, hiệu kinh doanh kém, hậu doanh nghiệp thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản Ngồi ra, nhiều trường hợp khách hàng cố tình đưa thơng tin sai thật từ vay vốn Có thể khách hàng thiếu hiểu biết pháp luật Hiện nay, trình độ hiểu biết khách hàng kiến thức pháp luật liên quan hạn chế Đã có nhiều trường hợp khách hàng ký hợp đồng trái pháp luật, đặt thân họ vào tình trạng bất lợi phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề Trong thời gian tới, Nhà nước cần có nhiều kênh thơng tin tạo hội cho khách hàng tiếp cận nắm vững quy định pháp luật, hạn chế rủi ro bên Về nội dung ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng: Nhiều quy định pháp luật chưa hiểu thống nhất, dẫn đến bên hiểu theo cách khác nhằm bảo vệ cho quyền lợi ích mình, từ nảy sinh bất đồng mâu thuẫn đến tranh chấp Hiện nay, pháp luật quy định bên cho vay muốn từ chối khách hàng bắt buộc phải đưa hay lý đáng Nhưng chưa có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Vì thế, phía người cho vay quan niệm cho vay quyền tự kinh doanh họ lý có đáng hay khơng ho định Cịn người vay khơng đồng ý với cách hiểu trường hợp bị từ chối họ sẵn sàng khiếu nại tới quan liên quan để yêu cầu giải Cả hai cách 45 hiểu khơng thoả đáng Để khắc phục tình trang này, thiết phải có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để bên hợp đồng nhà áp dụng pháp luật thơng Nhiều quy định cịn chồng chéo biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch bảo đảm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng nhiều quy định thực thực tế Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực phân tán nhiều quan khác tạo kẽ hở quản lý Theo Nghị định số 163/2006/NĐ- CP cho phép tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức xử lý đa dạng bán tài sản chấp, nhận khoản tiền tài sản từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ, phương thức khác bên thoả thuận Trường hợp bên không thoả thuận phương thức xử lý tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản đem bán đấu giá để thực bên lại phải ký hợp đồng uỷ quyền đơn vị bán đấu giá có thẩm quyền Điều thường không thực hịên bên chấp không đồng ý tổ chức cho vay khơng có chế để bảo vệ quyền lợi Để hạn chế tranh chấp trước hết phải có cách hiểu thống quy định cần hướng dẫn thi hành cách cụ thể Đây công tác cần làm tốt trình ban hành sửa đổi quy định pháp luật Về vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực đơn phương chấm dứt, hủy bỏ, vô hiệu: Trong thực tế, ba trường hợp HĐTD hoạt động ngân hàng không thực đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vô hiệu thường xuyên gây nhầm lẫn chúng trơng giống Tác giả phân tích điểm khác chúng để tránh nhầm lẫn việc xác định trường hợp sau: Thứ nhất, điều kiện áp dụng: - Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng áp dụng bên có thoả thuận pháp luật có quy định, tức khơng cần phải có vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật 38 - Hủy bỏ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng áp dụng bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định 39 - Vơ hiệu hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng 40 Trang 30, 31 Điều 428 Bộ luật Dân 2015 Trang 31 Điều từ Điều 423 đến Điều 427 Bộ luật Dân 2015 40 Trang 33 Điều 117, từ Điều 122 đến Điều 130 Điều 407-408 Bộ luật Dân 2015 38 39 46 Thứ hai, hậu pháp lý: - Hủy bỏ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng làm hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết bên phải hồn trả cho tài sản nhận, khơng hồn trả vật phải trả tiền Như vậy, hủy bỏ hợp đồng hợp đồng khơng có giá trị thi hành, tức coi chưa có hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng - Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng làm hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán Như vậy, nội dung hợp đồng thực trước thời điểm tun bố chấm dứt có hiệu lực - Hủy bỏ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng hợp đồng bị vơ hiệu phần vơ hiệu tồn Trong trường hợp vô hiệu phần, phần không bị vô hiệu có hiệu lực, giữ ngun tiếp tục thực Cịn hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Thứ ba, vấn đề bồi thường thiệt hại: Cả ba trường hợp đơn phương chấm dứt, hủy bỏ, vơ hiệu hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng bên có lỗi gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường (có thể số bên hợp đồng, người thứ ba) Tuy nhiên đơn phương chấm dứt HĐTD bên phải bồi thường thiệt hại bên có có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp khơng có vi phạm bên đối tác Cịn hủy bỏ hợp đồng bên có lỗi việc HĐTD bị hủy bỏ bên khơng có quyền hủy bỏ hợp đồng Bên u cầu hủy hợp đồng nều khơng có lỗi khơng phải bồi thường bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường phần hợp đồng thực (nếu có thỏa thuận) Với khác biệt ba trường hợp áp dụng thực tế cần phải ý để áp dụng điều kiện, hậu pháp lý bồi thường thiệt hại cho trường hợp khác có phát sinh tranh chấp 2.2.3 Tình thực tế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Một số dạng tranh chấp thường gặp Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2018 (Doing Business 2018 report) , nghiên cứu theo dõi mức độ thuận lợi kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ giới Nhóm Ngân hàng Thế giới vừa cơng bố, có chủ đề "Môi trường kinh doanh 2018: Cải cách để tạo việc làm", Việt Nam tiếp tục tăng hạng môi trường kinh doanh xếp hạng 68/190 kinh tế đánh giá, tăng thêm 14 bậc so với năm 2017, với số điểm 67,93 thang 100 Chính thế, lĩnh vực ngân hàng 47 nước ta thêm sôi động, vừa mang lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế, vừa kéo theo nhiều hệ lụy đáng kể Thống kê Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), năm 2017, VIAC tiếp nhận giải 151 vụ tranh chấp thương mại với tổng trị giá lên đến 1.400 tỷ đồng Về lĩnh vực tranh chấp, theo VIAC, mua bán hàng hóa chiếm tỷ lệ cao với 41% tổng số vụ, xây dựng 18%, tài 11%, lại lĩnh vực khác bảo hiểm, vận tải, dịch vụ, cho thuê… Tuy lĩnh vực tài chiếm số lượng khơng nhiều tổng giá trị tranh chấp lớn, mang đến thiệt hại nghiêm trọng cho bên cho toàn xã hội Dạng tranh chấp HĐTD hoạt động ngân hàng phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn HĐTD dạng tranh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên hợp đồng Hành vi vi phạm nghĩa vụ này, hành vi bên cho vay (TCTD) bên vay khách hàng: Đối với bên cho vay, phân tích sau HĐTD có hiệu lực, việc giải ngân khoản tín dụng mà hai bên thoả thuận nghĩa vụ bên cho vay làm sở để phát sinh quyền nghĩa vụ khác bên Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp sau ký kết HĐTD với khách hàng bên cho vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân Điều này, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên vay bên vay không tiến hành kế hoạch kinh doanh dự kiến, khơng có vốn đầu tư vào dự án đầu tư, đấu thầu đăng ký Hậu bên cho vay bị tổn thất lớn hiệu kinh tế uy tín, danh dự, chí thương hiệu bên vay Tranh chấp HĐTD cịn xuất phát từ việc vi phạm nghĩa vụ trả lãi chí gốc lãi bên vay Trên thực tế, có trường hợp hai bên không thoả thuận rõ ràng lãi suất thời hạn vay ban đầu cần tiền để thực kế hoạch nên khách hàng chấp nhận mức lãi suất sau thời gian thực hợp đồng phía khách hàng nhận thấy lãi suất cao nên không đồng ý Hoặc đến thời hạn trả nợ, khách hàng làm ăn thua lỗ, gặp rủi ro kinh doanh, khơng có khả trả nợ Ngồi ra, có trường hợp khách hàng khơng muốn trả nợ, chí có tính tốn lừa đảo làm giả giấy tờ nhằm vay vốn ngân hàng Để thực hàng vi lừa đảo trên, hầu hết khách hàng có móc nối với cán ngân hàng, thơng đồng lợi ích nhóm gây hậu nghiêm trọng, thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng Dưới số tình tranh chấp phát sinh từ hợp dồng tín dụng ngân hàng xảy thực tế thời gian vừa qua: Tình 1: Tranh chấp hợp đồng tín dụng vi phạm nghĩa vụ trả nợ cá nhân với Ngân hàng, giải thông qua án số 194/2018/DS-ST ngày 15/3/2018 Tịa án nhân dân quận 41 Trang thơng tin điện tử cơng bố án, định Tịa án nhân dân Tối cao https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta131423t1cvn/chi-tiet-ban-an 41 48 Ngày 23/01/2015, Ngân hàng Thương mại cổ phần VNTV (VPBank) ký Hợp đồng tín dụng (Hợp đồng vay vốn) số 2764916 với ông Đinh Quang T Ngày 16/01/2015 ông Đinh Quang T có thực việc đề nghị phát hành thẻ tín dụng Quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần VNTV(VPBank) theo Giấy đề nghị phát hành kiêm Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng Quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần VNTV chấp thuận ngày 26/01/2015 theo thẻ tín dụng số 325-P-529231 Sau thời gian trả nợ (lãi gốc) định kỳ lần hợp đồng tín dụng, thẻ tín dụng ơng chưa tốn lần Từ sau 19/05/2015 ông T không thực nghĩa vụ tốn cho Ngân hàng, phía Ngân hàng nhiều lần liên hệ yêu cầu toán nợ Ngân hàng Thương mại Cổ phần VNTV(VPBank) chuyển số tiền ông Tsang nợ hạn Theo thỏa thuận cam kết hợp đồng ơng T có trách nhiệm tốn tồn dư nợ tối thiểu cho ngân hàng trước vào ngày đến hạn Việc ông T khôngthực nghĩa vụ toán suốt thời gian qua, vi phạm điều khoản hợp đồng, nên ơng T có trách nhiệm toán khoản nợ gốc, nợ lãi cho ngân hàng Tạm tính đến hết ngày 15/03/2018 tổng dư nợ Hợp đồng tín dụngvà hợp đồng thẻ tín dụng ơng Đinh Quang T Ngân hàng Thương mại Cổ phần VNTV(VPBank) là: 160.980.799 đồng Tình 2: Tranh chấp Hợp đồng tín dụng Cơng ty Cổ phần Ntaco (UpCom:ATA) Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang thụ lý, buộc ATA có trách nhiệm trả số tiền tỷ đồng cho VIB bao gồm 1,6 tỷ đồng vốn gốc 1,4 tỷ đồng lãi phát sinh tính đến hết ngày 22/02/2018 Kể từ sau ngày 22/2/2018, ATA phải tiếp tục chịu tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trước đó, theo trình bày ngun đơn (VIB) tòa, vào ngày 16/03/2011, VIB cho ATA vay hạn mức 19 tỷ đồng sau sửa đổi hạn mức vay tỷ đồng, thời hạn giải ngân năm từ 16/03/201116/03/2015, thời hạn vay 03 năm khoản vay theo khế ước nhận nợ Tuy nhiên trình vay vốn, ATA vi phạm nghĩa vụ nợ gốc lãi phát sinh khế ước nhận nợ cho VIB với tổng số tiền 2,4 tỷ đồng tạm tính đến ngày 23/11/2015 42 Dạng tranh chấp phổ biến HĐTD tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm HĐTD có bảo đảm tài sản Các tổ chức tín dụng coi bảo đảm tín dụng nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ (các lưu chuyển tiền tệ) toán nợ Các nguồn thu nợ thứ thể hình thức lưu chuyển tiền tệ bên vay Trong hoạt động kinh doanh có nhiều lý dẫn đến nguồn thu nợ thứ không thực được, khơng có 42 https://bizlive.vn/news/ata-cbtt-ban-an-ngan-hang-tmcp-quoc-te-viet-nam-ve-viec-tranh-chap-hop-dong-tindung-va-ctcp-sx-tm-dich-vu-gfc-ve-viec-tranh-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-1341043.html Bản án số 05/2018/KDTM-PT ngày 08/05/2018 V/v : Tranh chấp ‘Hợp đồng tín dụng’ 49 nguồn bổ sung chắn tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro tổn thất tài (trực tiếp gián tiếp) xuất phát từ việc bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết khả tốn Vì thế, để bảo vệ lợi ích ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết ngoại trừ khách hàng hoạt động tốt có quan hệ tín dụng thường xun Trong HĐTD có bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cho vay ln có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, tài sản bảo đảm nằm đâu quản lý Quyền tổ chức tín dụng xác lập sở giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng (bên nhận bảo đảm) với khách hàng vay người thứ ba – người bảo lãnh (gọi bên bảo lãnh) Với tư cách chủ nợ có bảo đảm, đến hạn mà khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng quyền ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản bảo đảm trước chủ nợ có bảo đảm đăng ký sau trước chủ nợ khơng có bảo đảm tài sản Hiện nay, theo quy định pháp luật có ba hình thức bảo đảm tín dụng cầm cố, chấp, bảo lãnh Tuy nhiên, q trình thực khơng phải bên tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật, dễ phát sinh tranh chấp Cịn có dạng tranh chấp liên quan đến việc đơn phương chấm dứt, hủy bỏ vô hiệu hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng phân tích Khi hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực bị đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hay vơ hiệu cần phân tích áp dụng điều kiện, hậu pháp lý vấn đề bồi thường thiệt hại xảy bên Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể chi tiết riêng cho hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nên nhiều khúc mắc bất cập cần trọng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng ngày nhiều, diễn biến đa dạng ngày phức tạp Do đó, việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tranh chấp cần thiết để có biện pháp, đường lối, sách nhằm nâng cao hệ thống pháp luật, hạn chế tranh chấp giảm thiệt hại xảy 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam Trong năm qua, pháp luật nước ta có sách tín dụng đắn đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt được, pháp luật nước ta hạn chế định như: nhiều quy định nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh chủ thể ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, nhiều quy định thiếu chưa thực rõ ràng, thủ 50 tục nhiều rườm rà, rắc rối,… bất cập cần sửa đổi bổ sung hợp lý Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng dựa sở sau: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng Để thực mục tiêu này, trước hết Nhà nước cần phải tôn trọng triệt để nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ hệ thống ngân hàng Đồng thời, đảm bảo phân chia trách nhiệm hợp lý Nhà nước TCTD theo hướng Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội TCTD phải chịu trách nhiệm công bằng, minh bạch môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh Nhà nước lập Pháp luật hợp đồng tín dụng cần có kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế TCTD việc đề cao quyền tự kinh doanh lợi ích chung tồn xã hội Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Như phân tích, hoạt động ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, rủi ro mang tính dây chuyền, gây tác động nghiêm trọng đến kinh tế Cùng với q trình tồn cầu hóa kinh tế làm gia tăng rủi roc ho hoạt động ngân hàng, hạn chế can thiệp Nhà nước vào hoạt động tín dụng, điều làm tăng nguy an toàn cho hệ thống tín dụng Vì vậy, đảm bảo an tồn vốn cho TCTD nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước yêu cầu nghiêm ngặt TCTD Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Hoạt động tín dụng giúp giải phóng tiềm có sẵn nguồn lực tài TCTD khách hàng, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn giúp kinh tế phát triển, thực hiệu sách tiền tệ quốc gia Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nhằm tạo thống hệ thống pháp luật quốc gia tương thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng Việt Nam, kinh tế giới diễn phức tạp, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng nói riêng phải thực công cụ hữu hiệu Nhà nước việc thực sách tiền tệ quốc gia, điều tiết vĩ mơ, góp phần ổn định kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam Về khía cạnh pháp luật chủ thể ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 51 Những giải pháp đưa cần phải tương ứng với nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng để có giải pháp kịp thời phù hợp nhất, cụ thể bên chủ thể ký kết thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng có giải pháp sau: - Bên cho vay: Ngân hàng nâng cao ý thức thực đầy đủ nghĩa vụ giải ngân cho khách hàng cam kết Các tổ chức tín dụng cần chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tín dụng điều kịên cho vay, học hỏi quy trình tín dụng tiên tiến, áp dụng nguyên tắc 6C hoạt động ngân hàng: tính chất, đặc điểm, phân loại khách hàng (character), lực tài (capacity), cấu trúc vốn (cash folow), tài sản đảm bảo (collaral), điều kiện môi trường (conditions), kiểm sốt (control), thay vào dựa vào cảm tính nhân viên ngân hàng 43 Bên cho vay tiến hành thẩm định kiểm tra kỹ lực nguồn gốc bên vay Tuyển chọn nhân viên ngân hàng có lực phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng nhu cầu công việc Ngân hàng cần có phịng ban giám sát, quản lý chặt chẽ đội ngũ nhân viên, để không xảy tình trạng tiếp tay cho kẻ xấu trục lợi cá nhân Chính sách quy trình cho vay cần áp dụng chặt chẽ, áp dụng quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, trọng đến phân tích khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện khả trả nợ khách hàng đáo hạn, không bỏ qua khách hàng tiềm Thêm vào đó, bên cho vay phải chấp hành đầy đủ điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nhà nước, phân tích, đánh giá điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Khi phân tích, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khơng dựa vào nguồn số liệu khách hàng cung cấp mà cần có kiểm chứng sổ sách kế tốn thực tiễn kiểm kê Các nhân viên tín dụng phải phân tích, đánh giá xác tiến hành thẩm định để kết phán ánh xác thực tế hoạt động khách hàng Thu thập nguồn thông tin khách hàng, thơng tin tín dụng tin cậy, kịp thời, xác để xem xét, phân tích, hiểu rõ khách hàng trước đưa định cấp tín dụng Kèm theo đó, thơng tin tín dụng có vai trò quan trọng định tới phát triển tổ chức tín dụng Trong q trình thực HĐTD, tổ chức cho vay phải thường xuyên thực quyền kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng Trong trình tiến hành hoạt động cho vay, bên cho vay nên đặc biệt lưu tâm tới điều kiện bên vay để có định đắn, tránh tranh chấp sau Như vậy, bên cho vay cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình, điều kịên cho vay, nâng cao đội ngũ nhân lực ngân hàng, củng cố phát triển hệ thống thơng tin tín dụng, có biện pháp để kiểm tra, giám sát hoạt động bên vay diễn cam kết 43 https://123doc.org/document/3765757-quy-tac-6c-trong-tin-dung-bao-gom-tin-dung-ngan-hang.htm 52 - Bên vay phải nghiêm túc thực nghĩa vụ Điều này, nhiều ngun nhân khách quan chủ quan chi phối Những rủi ro khách quan yếu tố tự nhiên, người không làm chủ cảm thơng, chia sẻ rủi ro hạn chế thiệt hại Còn mặt chủ quan: yếu tố xuất phát từ khách hàng Trong thời gian tới, Nhà nước cần có nhiều kênh thông tin tạo hội cho khách hàng tiếp cận nắm vững quy định pháp luật, hạn chế rủi ro bên Cần có trang thơng tin phổ cập thơng tin tín dụng cho khách hàng hiểu biết rõ, tìm hiểu chọn lựa nơi cấp tín dụng đáng tin cậy phù hợp với thân Về khía cạnh pháp luật khác Cùng với hạn chế liên quan đến chủ thể hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng, pháp luật hoạt động ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng nói riêng có nhiều vấn đề để nhắc đến Các vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng khơng thực đơn phương chấm dứt, hủy bỏ, vô hiệu vấn đề nhạy cảm dễ phát sinh tranh chấp, cần có quy định cụ thể hướng dẫn chi tiết để tránh nhầm lẫn Không thể phủ nhận thời gian qua, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng định chế tài khác sửa đổi, bổ sung hoàn thiện bước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế với thực tiễn áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, tồn bất cập hệ thống pháp luật ngân hàng văn pháp luật liên quan làm cho bên quan tham gia giải tranh chấp lúng túng, không thống cách áp dụng 2.3.3 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Căn vào phương hướng, giải pháp nêu tác giả nghiên cứu đề xuất số kiến nghị cụ thể đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng việc thực pháp luật cách tốt sau: Một là, bổ sung quy định rõ điều kiện người bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng có biện pháp bảo đảm Có thể nói, hợp đồng tín dụng nay, bảo lãnh biện pháp áp dụng phổ biến, thực tế lúc bên vay có đủ tài sản để cầm cố, chấp nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việc tham gia bên thứ ba bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng giúp cho nhiều tổ chức cá nhân có khả vay vốn, tháo gỡ khó khăn, đáp ứng nhu cầu kinh doanh sinh hoạt Tuy nhiên, chế định bảo lãnh hành pháp luật dân Việt Nam cụ thể Bộ luật dân 2015 khơng có quy định điều kiện người bảo lãnh Dường pháp luật 53 hành không hạn chế chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, không yêu cầu tư cách chủ thể tài sản bên bảo lãnh Điều gây khơng hệ lụy cho q trình xử lý quan hệ bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh Vì thế, cần phải có quy định điều kiện chủ thể phép tham gia quan hệ bảo lãnh, nhằm sàn lọc loại bỏ bớt chủ thể khơng có lực, nâng cao hiệu bảo đảm thực hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Hai là, hướng dẫn thêm thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD hoạt động ngân hàng để áp dụng nhiều thực tế Thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD vấn đề xa lạ pháp luật tố tụng dân Việt Nam Mặc dù vậy, việc thừa nhận thủ tục rút gọn giai đoạn phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp, đồng thời đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp HĐTD ngày gia tăng, giảm bớt án tồn đọng hàng năm cấp Toà án, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp bên Thơng thường để giải xong tranh chấp HĐTD phải gần hai năm (bao gồm sơ thẩm phúc thẩm), chưa kể khoảng thời gian không nhỏ để tiến hành thi hành án Điều làm cho tổ chức tín dụng định chế tài khác cho vay khơng thu hồi nợ, ảnh hưởng tới hoạt động bên cho vay Đối với tranh chấp HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn,nếu nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy thông tin văn Do vậy, Tồ án khơng phải nhiều thời gian để điều tra , xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Ba là, bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân Trong kinh tế thị trường, tranh chấp phát sinh từ HĐTD không giới hạn chủ thể tổ chức cá nhân Việt Nam mà cịn liên quan tới chủ thể có yếu tố nước ngồi Điều địi hỏi đội ngũ thẩm phán khơng phải giỏi chun mơn mà cịn phải đáp ứng yêu cầu khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin cách hiệu Với hội thẩm nhân dân cần nâng cao hiểu biết pháp luật Ngoài ra, nguồn bổ nhiệm thẩm phán không từ người công tác ngành mà người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Tiến hành công tác bổ nhiệm thẩm phán, đảm bảo không để thiếu thẩm phán Có thể tăng nhiệm kỳ thẩm phán, tăng nguồn bổ nhiệm Như tạo điều kiện cho thẩm phán yên tâm làm tốt công tác Trong tương 54 lai thay chế độ bổ nhiệm thẩm phán chế độ thi tuyển thẩm phán, thực công tác thi tuyển nghiêm túc, công đối tượng dự thi Pháp luật nên thừa nhận quyền tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên luật sư nước Việt Nam Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần có chế đảm bảo cho quy định pháp luật thực đầy đủ, tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động tổ chức tín dụng Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo trình tố tụng tiến hành quy định pháp luật giảm đáng kể sai phạm dẫn đến tranh chấp tín dụng Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể nhân viên ngân hàng có vi phạm Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại trừ để nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ nhân viên công tác lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, ban hành thêm nhiều văn hướng dẫn, điều chỉnh riêng vấn đề pháp lý phát sinh hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng không thực đơn phương chấm dứt, hủy bỏ, vô hiệu Tránh gây nhầm lẫn áp dụng sai hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng có đặc thù riêng có rủi ro cao khơng giống với hợp đồng dân thông thường khác Cùng với phải trọng việc phân biệt loại hợp đồng vào mục đích sử dụng vốn vay, dựa vào xác định chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng cá nhân, tổ chức kinh doanh, hay người dân Và qua cịn lựa chọn hợp đồng tín dụng mẫu có nội dung theo hướng vay vốn kinh doanh hay vay vốn tiêu dùng, để có tính tốn rủi ro phù hợp cho tổ chức tín dụng Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức HĐTD giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD hoạt động ngân hàng Nếu làm tốt công tác hạn chế tranh chấp phát sinh tăng cường khả ký kết HĐTD chủ thể Đi tiên phong hoạt động này, ngày 1/9/2006 Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thức mắt trang website để phổ biến quy định pháp luật, tham gia vào mạng thơng tin tích hợp internet thành phố Với nội dung phong phú cụ thể mục hỏi đáp thông tin pháp luật, lịch xét xử tồ, mục trình bày thủ tục tố tụng, điều kiện khởi kiện… giúp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực cách thuận lợi Mơ hình cần mở rộng nữa, liên kết chặt chẽ cung cấp thơng tin xác thực để góp phần vào nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế 55 KẾT LUẬN Sau thực tập nghiên cứu đề tài “Hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam”, tác giả xin rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, nước ta bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động tín dụng ngày phát triển đa dạng nhiều chiều với tham gia nhiều chủ thể kinh tế cạnh tranh với khía cạnh Cùng với phát triển thay đổi không ngừng kinh tế - xã hội nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng, cần phải có cập nhật, hoàn thiện kịp thời hệ thống pháp luật hoạt động ngân hàng, đặc biệt pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng để có điều chỉnh, xử lý thống nghiêm ngặt Thứ hai, việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bên chủ thể HĐTD hoạt động ngân hàng quan trọng, tránh việc vi phạm gây tranh chấp thiệt hại nghiêm trọng cho bên, ảnh hưởng đến kinh tế, tiền tệ nước ta Việc tìm hiểu rõ bên chủ thể, quyền nghĩa vụ bên giúp đảm bảo thực phạm vi quyền nghĩa vụ bên, thực hợp đồng để không xảy xung đột đáng tiếc, bảo vệ lợi ích hợp pháp bên Chung quy lại, hoàn thiện pháp luật Việt Nam HĐTD hoạt động ngân hàng địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc tình hình kinh tế trị nước ta quốc gia giới để đảm bảo hòa hợp thống pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Trên sở nghiên cứu việc thực quyền nghĩa vụ bên chủ thể HĐTD hoạt động ngân hàng, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam HĐTD hoạt động ngân hàng để từ đề vài giải pháp khắc phục hạn chế góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật HĐTD hoạt động ngân hàng Việt Nam Bài nghiên cứu ý kiến chủ quan tác giả, làm quen với cơng việc nghiên cứu thời gian, kiến thức hạn hẹp nên khó tránh khỏi sai sót Do tác giả mong góp ý từ thầy, giáo bạn đọc để hồn thiện viết hơn./ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu văn pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Luật Thương mại 2004 10 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 1627/2001/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Tài liệu sách, tạp chí Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng An Nhân Dân Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật Tp HCM, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp 2006 “Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1993 Olsanui A.I., “Tín dụng ngân hàng: Kinh nghiệm Nga nước giới”, Matxcova, năm 1997 Lương Khải Ân, “Giải tốt vấn đề tranh chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng - Một nhân tố quan trọng nhằm bảo đảm trì ổn định lành mạnh hệ thống hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Hội thảo sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế thị trường biến động, NXB GTVT, tr.107-118 Phạm Thị Như Bình (2017), “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 57 PGS TS Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Phạm Văn Đàm (2016), “Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh”, Luận văn Tiến sĩ Luật học 11 Hồ Ngọc Điệp (2004), “Doanh nghiệp với kinh nghiệm giải tranh chấp hợp đồng tố tụng Tòa án”, NXB Tư pháp 12 Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học số năm 2000 13 ThS Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Cơng thương ngày 31/10/2017 14 Bùi Vân Hằng (2008), “Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng – vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Cử nhân Luật, Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn: ThS Trần Vũ Hải 16 Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp lý biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số năm 2004 17 Nguyễn Thị Bích Hồng (năm 2010), “Thực trạng giải tranh chấp HĐTD lãi suất Tòa án”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM 18 Ngô Quốc Kỳ (2005), “Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Tư pháp 19 Nguyễn Quốc Kỳ (2003), “Luật phá sản liên quan đến hoạt động ngân hàng” Bài tham luận tổ chức hội thảo lấy ý kiến luật phá sản (sửa đổi) tổ chức VCCI ngày 20/11/2003 20 Phan Văn Lãng (2006), “Bảo lãnh tài sản – cần bàn thêm”, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2006 21 Nguyễn Xuân Linh (2016), “Thực trạng giải tranh chấp HĐTD Tòa án”, Luận văn cử nhân, Đại học luật Tp HCM 22 Nguyễn Văn Luyện (1999), “Về mối quan hệ luật dân sự, luật kinh tế luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12 năm 1999 23 Phạm Lê Ninh (năm 2010), “Tranh chấp lãi suất cho vay HĐTD – Thực trạng giải pháp”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM 24 Huỳnh Tiểu Phụng (2012), “Tranh chấp phát sinh từ việc chấp tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM 58 25 Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 10/2007 26 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 27 Lê Thị Thu Thủy, Ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam.” 28 GS TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê 29 Th.S Trần Thị Thùy Trang (2014), “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đường Tòa án Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 30 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2012), “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Viết Tý (2002), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự”, Luận văn Tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2002 59 ... dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam. .. ngân hàng sau: Căn vào thời hạn tín dụng Hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng chia thành: hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng ngắn hạn, hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng trung hạn, hợp đồng. .. niệm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Vai trị hợp đồng tín dụng hoạt động ngân hàng 1.2 Một sớ nội dung hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp 2006 5. “Những quy định chung của Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ”, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung của Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ
Nhà XB: NXB Tư pháp 2006 5. “Những quy định chung của Luật hợp đồng ở Pháp
6. Olsanui A.I., “Tín dụng ngân hàng: Kinh nghiệm ở Nga và các nước trên thế giới”, Matxcova, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng: Kinh nghiệm ở Nga và các nước trên thế giới
8. Phạm Thị Như Bình (2017), “Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tại Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tại Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Như Bình
Năm: 2017
10. Phạm Văn Đàm (2016), “Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh”, Luận văn Tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh
Tác giả: Phạm Văn Đàm
Năm: 2016
11. Hồ Ngọc Điệp (2004), “Doanh nghiệp với kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hợp đồng và tố tụng tại Tòa án”, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp với kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hợp đồng và tố tụng tại Tòa án
Tác giả: Hồ Ngọc Điệp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
12. Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập trong thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học số 2 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập trong thực tiễn áp dụng
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2000
13. ThS. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), “Giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Công thương ngày 31/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng
Tác giả: ThS. Đỗ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2017
14. Bùi Vân Hằng (2008), “Điều chỉnh pháp luật về bảo lãnh trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh pháp luật về bảo lãnh trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Bùi Vân Hằng
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Cử nhân Luật, Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn: ThS. Trần Vũ Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2009
16. Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp lý về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 4 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp lý về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng
Tác giả: Nguyễn Am Hiểu
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Bích Hồng (năm 2010), “Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTD về lãi suất tại Tòa án”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTD về lãi suất tại Tòa án
18. Ngô Quốc Kỳ (2005), “Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Na"m
Tác giả: Ngô Quốc Kỳ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
19. Nguyễn Quốc Kỳ (2003), “Luật phá sản liên quan gì đến hoạt động ngân hàng”. Bài tham luận tổ chức tại hội thảo lấy ý kiến về luật phá sản (sửa đổi) tổ chức tại VCCI ngày 20/11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phá sản liên quan gì đến hoạt động ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Quốc Kỳ
Năm: 2003
20. Phan Văn Lãng (2006), “Bảo lãnh tài sản – cần bàn thêm”, Tạp chí Ngân hàng, số 7 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh tài sản – cần bàn thêm
Tác giả: Phan Văn Lãng
Năm: 2006
21. Nguyễn Xuân Linh (2016), “Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án”, Luận văn cử nhân, Đại học luật Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh
Năm: 2016
22. Nguyễn Văn Luyện (1999), “Về mối quan hệ giữa luật dân sự, luật kinh tế và luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 12 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa luật dân sự, luật kinh tế và luật thương mại
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện
Năm: 1999
23. Phạm Lê Ninh (năm 2010), “Tranh chấp về lãi suất cho vay trong HĐTD – Thực trạng và giải pháp”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp về lãi suất cho vay trong HĐTD – Thực trạng và giải pháp
24. Huỳnh Tiểu Phụng (2012), “Tranh chấp phát sinh từ việc thế chấp tài sản đảm bảo tiền vay tại các ngân hàng thương mại – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp phát sinh từ việc thế chấp tài sản đảm bảo tiền vay tại các ngân hàng thương mại – Thực trạng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Huỳnh Tiểu Phụng
Năm: 2012
25. Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập của pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ của tổ chức tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất cập của pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ của tổ chức tín dụng
Tác giả: Đoàn Thái Sơn
Năm: 2007
26. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thúy
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w