1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hinh Hoc 8 co chinh sua1

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-RÌn luyÖn tÝnh chÝnh s¸c vµ c¸ch lËp luËn chøng minh h×nh häc... -RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, rÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, chøng minh.[r]

(1)

Giảng: Chơng I : Tứ giác

Tiết : Đ1. Tứ giác.

I Mơc tiªu :

- Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ giác , yếu tố tứ giác Tổng góc tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải tập -Biết vẽ ,gọi tên yếu tố ,biết tính số đo gốc tứ giác lồi -Liên hệ thực tế đời sống

II.Chuẩn bị :

GV: SGK,Thớc kẻ,Mô hình tứ giác HS:Học lại tổng góc tam giác III tiến trình dạy :

1-Tổ chức : SÜ sè : 2- kiÓm tra :

- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học Các hoạt động lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa

GV : Vẽ hình SGK GV:Nhấn mạnh :

-Gồm đoạn ‘’khép kín’’ -Bất kỳ đoạn thẳng không nằm đờng thẳng

GV: giới thiệu đỉnh ,cạnh tứ giác ,cách viết tên tứ giác

GV: Cho häc sinh Thùc hiÖn ?1 SGK

GV:Nêu định nghĩa Tứ giác lồi GV: Giới thêu quy ớc : Khi nói tứ giác mà khơng nói thêm ta hiểu tứ giác lồi

-HS: quan sát hình từ đố rút định nghĩa - HS: vẽ hình chép định nghĩavào

HS: Thực ?1 SGK HS:Nêu lại định nghĩa Tứ giác lồi Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa.

-Hai đỉnh kề -Hai đỉnh đối -Đờng chéo -cạnh đối -Góc ,góc đối -Điểm nằm - Điểm nằm GV: Yêu cầu số học sinh thực ?2 SGK

(2)

Hoạt động3: Tổng góc tứ giác :

GV:Cho HS Thực ?3 SGK HS: Thực ?3 SGK HS: Nêu lại định lí

Tổng góc tứ giác 360 độ

iV

Cđng cè :

-RÌn luyện cách áp dụng vào giải tập : -Làm bµi tËp sè 1, 2, 3, trang 66- 67.SGK -Trình bày bảng

V H ớng dẫn nhà:

-Làm tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 SBT -Lµm sách học tốt sách bồi dỡng -Đọc phần cã thĨ em cha biÕt

Gi¶ng: TiÕt : Đ.2. Hình thang

I Mục tiªu :

-Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vng , yếu tố hình thang , hình thang vng., vân dụng để chứng minh tứ giác hình Thang Thang vng ,tính góc hình Thang Biết sử dụng dụng cụ để kiêmtra tứ giác hình Thang

-Biết nhận dạng hình Thang vị trí khác II- Chuẩn bị :

-GV: SGK,SBT,Thớc kẻ,Mô h×nh H×nh Thang

-HS: Học lại tổng góc tam giác , định lý tứ giác , đờng thẳng // Dụng cụ học tập Êke Giấy kẻ ụ vuụng

III tiến trình dạy : 1- Tỉ chøc líp häc: sÜ sè: 2- kiĨm tra :

-HS: Giải tập nhà bài1 SBT

3.Các hoạt động nhận biết kiến thức tiết học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhận biết nh ngha

GV: Cho học sinh quan sát hình 13

(3)

GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang hình thang ,các yếu tố hình

thang

GV:Cho häc sinh thùc hiÖn ?1

GV:Cho häc sinh thùc hiÖn ?2

Häc sinh thùc phần ?1

HS làm phần ?2

HS: Trả lời nhận xét nh sách giáo khoa

Hoạt động 2: 2/ Hình thang vng

GV : Cho học sinh quan sát hìn18 SGK với AB // CD gãc A=900 ?

GV:Gäi mét häc sinh tính góc D ? GV: Giới thiệu Định nghĩa hình thang vuông nh SGK

HS:Tính góc D = 900

HS: Nhắc lại định nghĩa iV

Củng cố

-Rèn luyện cách áp dụng vào giải tập : -Bài tập 6,7 ,8 SGK

V H ớng dẫn nhà: - Làm bµi tËp 9,10 SGK

-Làm sách học tốt sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng hình thang i sng

Giảng: Tiết : Đ3. Hình thang cân.

I Mục tiêu :

(4)

-Biết vẽ hình thang cân ,biết vân dung định nghĩa tính chất hình thang can để giải tập

-Rèn luyện tính sác cách lập luận chứng minh hình học II/ Chuẩn bị :

- GV: Hình thang cân bìa cứng Êke, thớc kẻ

- HS: Hình thang cân bìa cứng.Dụng cụ học tập Êke, thớc kẻ III tiến trình dạy :

1-Tổ chức : 2- kiểm tra :

- HS: Nêu định nghĩa tính chất hình thang làm tập SGK ? Các hoạt động lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa hình thang cân:

GV : VÏ h×nh SGK

GV: Cho HS Thực ?1 SGK GV:Nêu định nghĩa

Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy nhau

Chú ý: từ Hai gúc mt ỏy

HS:quan sát hình 23 trả lời?1

S: gúc C= gúc D HS: vẽ hình chép định nghĩavào

Hoạt động 2:áp dụng tìm hình thang cân

GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn ?2 SGK

-Trong hình trả lời câu hỏi sao? HS: Thùc hiÖn ?2- ë H(a) ta cã gãc D=1000

Nên ABCD hình thang cân có góc A=góc B=800

-ë H(b) cã gãc E=900 nªn ÌGH

không phải hình thang -ở H(c) ta có góc N=700 nên

MNKI Là hình thang cân -ë H(d) ta cã gãc S=900 nªn

(5)

Hoạt động3: 2/: Nhận biếtTính chất hình thang cân: Định lý 1:

GV: VÏ h×nh , ghi GT KL

GV: Gợi ý HS kéo dài cạnh bên

GV: Nêu trờng hợp hai cạnh bên không cắt ( song song) yêu cầu HS CM

Định lý 2:

GV: Vẽ hình 28 , ghi GT KL GT : ABCD hình thang

KL : AC=BD

GV: Yêu cầu HS chứng minh ? GV: NhËn xÐt

HS : Nêu định lí

Trong hình thang cân hai cạnh bên b»ng

HS : Chøng minh

HS: Nêu định lí

Trong hình thang cân hai đờng chéo

HS: Chứng minh định lí

Hoạt động3: 3/Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:

GV: Yªu cầu học sinh thực ?3 SGK GV:Nêu Định lý

GV:HS nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt hình thang cân

-Học sinh thực ?3 SGK

-Hình thang có hai đờng chéo hình thang cân

iV

Cđng cè :

-RÌn lun c¸ch ¸p dụng vào giải tập : -Làm tập 11; 12

V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Làm tập 13,14,15 SGK

-Làm sách học tốt sách bồi dỡng

-Tỡm ng dụng hình thang đời sống ; Đọc phần đọc thêm

Gi¶ng: TiÕt : Lun tËp

I Mơc tiªu :

-Học sinh vận dụng định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải tập

(6)

-Rèn luyện cách kỹ vẽ hình, óc quan sát -Liên hệ thực tế đời sống

II- Chuẩn bị :

-GV: SGK,SBT,Thớc kẻ

-HS: Học lại tổng góc tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình thang cân , đờng thẳng // Dụng cụ học tập Êke Giy k ụ vuụng

III tiến trình dạy : 1-Tæ chøc : SÜ sè 2- kiÓm tra :

HS: Giải tập nhà 13 SGK ? Các hoạt động lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giải tập 16 SGK Tr 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL

GT : ChoABC c©n A Phân giác BD,CE KL : CM: ED//CB;ED =DC

HS: Vẽ hình Và CM

Hoạt động 2: Giải tập 17 Tr75 SGK

GV : VÏ h×nh ghi GT,KL

GT : Cho h×nh thang ABCD

KL : CM: Hình thang ABCD cân

HS: Thực vẽ hình ghi GT,KL

HS: Chứng minh gọi o giao điểm AC BD ta cã :

 OAD= OBC (c.g.c)

AD=BC Hình thang ABCD cân

Hoạt động3: Giải tập 18 Tr75 SGK

GV: Vẽ hình , ghi GT KL

GT : ABCD hình thang có AC=BD KL : AD=BC

GV: H·y chøng minh BE=AC BD=BE ? GV: H·y chøng minh ADC=BCD ?

HS : Chøng minh

Qua B kẻ BE//AC (EDC kéo dài)

 BE=AC mµ AC=BD BD=BE

(7)

ADC=BCD(c.g.c)

AD=BC ABCD hình thang cân iV

Cñng cè :

- Rèn luyện cách áp dụng vào giải tËp : V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Lµm tập 11; 12

-Làm tập lại sách -Làm sách học tốt sách bồi dỡng

-Tỡm ng dng ca hỡnh thang đời sống ,đọc phần đọc thêm

Giảng: Tiết 5: Đ4. Đ ờng trung bình tam giác. I

Mục tiêu :

- Học sinh biết định nghĩa tính chất đờng trung bình tam giác , vân dụng để giải tập

-Củng có định lý Tổng góc tứ giác, góc hai đờng thẳng song song, tính chất hình thang , hình thang vng

-Liên hệ thực tế đời sống II- Chuẩn bị :

-Học lại tổng góc tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , đờng thẳng //

-Dơng häc tËp ,thíc th¼ng £ke GiÊy kẻ ô vuông III tiến trình dạy :

1- Tæ chøc : SÜ sè 2- kiÓm tra :

- KiĨm tra sù chn bÞ cho tiÕt häc : - Giải tập nhà

3 : Các hoạt động lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Đờng Trung bình Tam giác

GV : VÏ h×nh 34 SGK

Thùc hiƯn ? SGK

HS: Dự đoán E trung điểm

(8)

GV: Hãy phát biểu điều dự đốn thành địnhlý ?

GV:Nêu định lí

GV: gợi ý HS CM :AE=EC =cách tạo tam giác EFC =ADE vẽ EF // AB

HS:Chứng minh địng lí HS:Nêu định lí

Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa đờng trung bình tam giác

GV: Giới thiệu định nghĩa đờng trung bình tam giác SGK

GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 SGK

HS : Phát biểu định nghĩa đờng trung bình tam giác? Học sinh thực ? SGK

Hoạt động3: Tìm hiểu định lí 2

GV: Nêu định lí yêu cầu học sinh v hỡnh ghi GT,KL ?

GV: Yêu cầu häc sinh thùc hiÖn ?3 SGK

HS: Nêu lại định lí ghi GT,KL

Häc sinh thùc hiÖn ?3 SGK Ta cã : DE =

2

BC  BC = DE

iV

Cđng cè :

Lµm tập 20 (Sử dụng ĐL 1); 21(sử dụng ĐL2) SGK V H íng dÉn vỊ nhµ:

(9)

-Làm sách học tốt sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng hình thang đời sống

Giảng: Tiết : Đ ờng trung bình hình thang

I Mục tiêu tiết học:

Học sinh biết định nghĩa tính chất đờng trung bình hình thang , giải tập giản đơn

Củng có định lý Tổng góc tứ giác, góc hai đờng thẳng song song, tính chất hình thang , hình thang vuông

Liên hệ thực tế đời sống II- Chuẩn bị :

Học lại tổng góc tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , đờng thẳng // Dụng cụ học tập Êke Giấy k ụ vuụng

III tiến trình dạy : 1/Tỉ chøc líp häc:

2/ KiĨm tra :

Giải tập nhà 22 SGK,34 SBT 3/Bµi míi:

Hoạt động1: Tìm hiểu định lí 3 GV:Đặt vấn đề : Sự khác giống

nhau đờng trung bình tam giác hình Thang ?

GV: Cho Học sinh thực phần ?4 từ ?4 phát biểu thành định lý?

GV:Cho mét HS lên vẽ hình ghi GT,KL

GV: Hng dn học sinh chứng minh định lí nh SGK ?

GV:Nêu định nghĩa nh SGK?

GV: Thế ng trung bỡnh hỡnh thang ?

Định nghĩa: Đờng trung bình hình Thang đoạn thẳng nối trung

điểm hai cạnh bên hình thang

HS:Nghe GV đặt vấn đề

HS: thực phần ?4.và phát biểu thành định lý?

NX: §iĨm I Trên AC cho IA=IC Điểm F BC cho FB=FC HS: VÏ h×nh ghi GT,KL theo nhóm nhận xét làm bạn

HS: Chứng minh định lí theo hớng dẫn GV

(10)

Hoạt động :Tìm hiểu định lớ 4.

GV: Đờng trung bình hình Thang cã tÝnh chÊt g× ?

GV: Nêu định lí nh SGK GV:Cho HS vẽ hình ghi GT,KL ?

GV: Hớng dẫn HS chứng minh định lí nh SGK

GV: Cho học sinh làm ? theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm 1lên bảng trình bày

HS: Nêu lại Định lí

HS: Vẽ h×nh ghi GT,KL theo nhãm ?

HS: Lên bảng chứng minh định lí HS: Thực ?5 theo nhóm HS: Nhận xét giải nhóm vừa trình bày?

 Ta cã : (X+24)=32.2=64 Nªn X=64-24=40

VËy : X= 40m

iV

Cñng cố

Rèn luyện cách áp dụng vào giải tËp : Lµm bµi tËp 24 SGK

V H ớng dẫn nhà: Làm tập 25,26 SGK

Làm sách học tốt sách båi dìng

Tìm ứng dụng Đờng trung bình hình thang đời sống;

Gi¶ng: TiÕt : Lun tËp

I Mơc tiªu :

-Học sinh biết vận dụng định lý đờng trung bình tam giáccủa hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng hai đờng thẳng song song

-Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào toán thực tế

II- ChuÈn bÞ :

(11)

-HS: Vë ghi ,Thớc thẳng III tiến trình dạy : 1-Tæ chøc : SÜ sè 2- kiÓm tra :

-Phát biểu định lý đờng trung bình tam giác ,hình thang ? -Kiểm tra việc giải tập nhà học sinh ?

Các hoạt động lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giải tập 26 SGK Tr 80

GV : Em h·y Vẽ hình ghi GT,KL? GV: Yêu cầu lên bảng thực ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét

HS: Vẽ hình Và tính x =12cm

y=20cm

Hot động 2:Giải tập 27 SGK Tr 80

GV : VÏ h×nh ghi GT,KL?

GV: NhËn xÐt sửa lỗi cho HS

HS: Thực vẽ hình Và CM

a)Ta có:EK=DC/2 ;FK=AB/2 b)Ta có:EF < EK+FK EF< (AB+DC)/2

(12)

GV: VÏ h×nh , ghi GT vµ KL

GT : ABCD hình thang(AB// CD) E,F trung điểm AD,BC EFxBD I cắt AC K KL : a/ AK=KC,BI=ID

b/AB=6Cm CD=10cm.TÝnh EI,KF,IK

GV: Yêu cầu lên bảng thực ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét

HS : Vẽ h×nh ghi GT,KL

HS:Chøng minh

a/ EF đờng trung bình hình thang ABCD nên EF//AB//CD

ABC có BF=FC FK//AB nên KA=KC , ABD có AE=ED EI//AB

nên BI=ID

b/ EF=8cm ,FI=3cm

,KF=3cm,IK=2cm

iV

Củng cố : - Giải tập 39:

V H ớng dẫn nhà: Làm :40 n 44 SBT

Làm sách học tốt sách bồi dỡng

Giảng: Tiết 8: Đ5.dựng hình thớc com pa Dựng hình thang

I Mơc tiªu tiÕt häc:

- HS biết dùng thớc Com pa để dựng hình thang theo yếu tố cho - Tập cho HS iết sử dụng thớc com pa để dựng hình gần xác

- RÌn lun tính cẩn thận , rèn luyện khả suy luận chøng minh -BiÕt øng dơng vµo thùc tÕ

Ii ChuÈn bÞ :

(13)

III tiến trình dạy : 1/Tổ chức lớp học

2/Kiểm tra :

Giải tập vỊ nhµ ? 3/Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Bài tốn dựng hình

GV:Đặt vấn đề :

Ta phải dùng thớc com pa để dựng hình thang biết yếu tố sách GV:

- Giới thiệu toán dựng hình với hai dơng lµ thíc vµ compa

- Giíi thiƯu tách dụng thớc, compa toán dựng h×nh

HS: nghe GV đặt vấn đề theo dõi SGK ?

HS:

§äc SGK díi sù híng dÉn cđa GV

Hoạt động 2: Các tốn dựng hình biết

ở nhà, HS ơn tập tốn dựng hình biết Đến lớp, GV với HS ôn tập lại số (chẳng hạn: dựng đờng trung trực đoạn thẳng, dựng góc góc cho trớc, dựng đờng thẳng vng góc, dựng đờng thẳng song song)

Để củng cố phần này, cho HS dựng tam giác biết ba yếu tố, chẳng hạn dựng tam giác biết hai cạnh góc xen GV (hoặc vài hS khá) dựng hình bảng, HS khác dựng hình vào

Hot ng 3: Dng hỡnh thang.

* Nêu VD dựng hình thang SGK * Giáo viên phân tích toán c©u hái

-Tam giác dựng đợc ngay? Vỡ sao?

- GV dựng hình bảng

- GV gọi HS giải thích hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu bi

* Chúý:Trên bảng GV ghi phần Cách dựng chứng minh

HS: Nêu lại ví dụ

HS: Tam giác ACD Vì biết hai cạnh góc xen

(14)

iV

Cđng cè :

RÌn lun c¸ch áp dụng vào giải tập : Làm tập 33 SGK

V H íng dÉn vỊ nhµ: Làm tập 34 SGK

Làm sách học tốt sách bồi dỡng

Tỡm ng dụng Đờng trung bình hình thang đời sống ;

Gi¶ng: TiÕt 9: lun tËp

I- mơc tiªu líp häc:

-Học sinh biết dùng thớc compa để dựng hình thang theo yếu tố cho

-Tập cho học sinh biết sử dụng thớc compa để dựng hình gần xác -Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả suy luận, chứng minh

-BiÕt øng dơng vµo thùc tÕ II- Chn bÞ tiÕt häc:

-Học sinh hệ thống tập dựng hình học lớp 6,7 -Chuẩn bị thớc, compa, eke, giấy kẻ ô vuông

III tiến trình dạy :

1/ Tổ chức lớp học:

2/Kiểm tra :Giải tập nhà sè 29 3/Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Giải tập số 30.

GV: Đặt vấn đề: Ta phải dùng thớc compa để dựng hình thang biết yếu tố sách

GV: Hớng dẫn học sinh Giải tập số 30

HS: Nghe GV đặt vấn đề theo dõi SGK

HS: giải tập 30

- Dựng đoạn th¼ng BC = 2cm

(15)

-Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Bx A Dựng đoạn thẳng AC

Ta đợc tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề

Hoạt động 2: Giải tập số 31.

GV: Hớng dẫn học sinh làm 31 HS: Hoạt động nhóm để làm 31 HS: - Dựng tam giác ADC biết cạnh, AC=CD=4cm ,AD=2cm sau dựng Ax//DC Trên Ax lấy điểm B cho AB=2cm Ta đợc hình thang phải dựng

Hoạt động 3: Giải tập số 32.

GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 32 theo nhãm

GV: Em Dựng tam giác để có góc 600, sau dựng tia phân giác

của góc 600 ta đợc góc phải dựng

HS: Lµm bµi tËp 32 theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV

4/ PhÇn cđng cè:

Rèn luyện cách áp dụng vào giải tập: Làm tập 33 SGK

5/ Các tập tự học nhà:

Làm tập 34 SGK

Làm sách học tốt sách bồi dìng

(16)

Giảng: Tiết10: Đ6 đối xng trc.

I Mục tiêu :

Qua học sinh cần:

- Nm c nh ngha hai điểm đối xứng với qua đờng thẳng - Nhận biết đợc đoạn thẳng đối xứng với qua đờng thẳng Biết đợc hình thang cân hình có trục đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua đờng thẳng

-Biết nhận hình có trục đối xứng thực tế Bớc đầu biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình

II- ChuÈn bị :

Học sinh chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho tập 35,36 III tiến trình d¹y :

1/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra bµi cị:

-Cho đờng thẳng d điểm A Hãy vẽ điểm A' cho d đờng trung trực đoạn thẳng AA'

3/ Giải mới:

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua đờng thẳng

GV: Cho häc sinh lµm ?1

GV: Hai điểm n.t.n gọi đối xứng qua đờng thẳng?

GV: Nêu khái niệm quy ớc ?

HS: Làm ?1

HS: Nêu lại khái niệm quy ớc

(17)

GV: Cho häc sinh lµm ?2 theo nhóm GV:Yêu cầu HS vẽ hình ?2

GV:Yêu cầu nhóm lên bảng trình bày

GV:Nờu li định nghĩa

HS:Hoạt động nhóm ?2

HS:NhËn xÐt làm nhóm bạn ?

Hot ng 3: Trục đối xứng hình

GV: Em Nhận xét đoạn thẳng góc, hai tam giác đối xứng qua đờng thẳng?

GV: Cho học sinh làm câu hỏi GV:Nêu định nghĩa

GV:Cho häc sinh lµm ?4

HS: Chóng b»ng

HS:Điểm đối xứng với đỉnh A,B,C tam giác ABC qua AH lần lợt là:A,C,B

HS:Trả lời ?4 theo nhóm a) Có trục đối xứng b) Có trục đối xứng c) Có vơ số trục đối xứng

Hoạt động 4: Bài toán

GV: CMR Hình thang cân nhận đờng thẳng qua trung điểm đáy làm trục đối xứng?

GV: Cho häc sinh vÏ h×nh ghi GT,KL ? GV:Híng dÉn häc sinh chøng minh nh SGK ?

HS:Đọc li bi toỏn

HS:Chứng minh toán dới sù híng dÉn cđa GV

iV

Cđng cè :

RÌn lun c¸chc¸ch ¸p dơng vào giải tập: Làm tập SGK

V H ớng dẫn nhà: Làm tập SGK

(18)

Gi¶ng: TiÕt 11: lun tËp

I Mơc tiªu :

- Giúp HS biết vận dụng khái niệm đối xứng trục để giải BT - Rèn luyện kỹ giải BT cho HS

II- Chuẩn bị :

GV:Giáo án, SGK,Thớc kẻ,com pa

Học sinh chuẩn bị Compa, SGK, sách tham khảo, thớc kẻ III tiến trình dạy :

1/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra bµi cị:

HS1: Gi¶i BT 37 (SGK)

HS 2: Gi¶i BT (SBD - Tr 160)

Cho tam giác ABC có góc nhọn Kẻ đờng cao AH Gọi E F điểm đối xứng H qua cạnh AB AC Đoạn thẳng EF cắt AB AC Mvà N Chứng minh MC // EH, NB // FH

3/ Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giải tập 38 SGK

GV:Treo bảng phu đề 38 cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL ?

GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 38

HS:Đọc đề ghi GT,KL vẽ hình

HS: Lµm bµi tËp theo nhóm lên bảng trình bày

Hot ng 2: Giải BT 44 SGK

GV:Treo bảng phu đề 44 cho học sinh vẽ hình ?

GV: Hớng dẫn học sinh làm tập 44 GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày

GV: Cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

(19)

HS: Làm tập theo nhóm lên bảng trình bµy

Hoạt động 3: Giải BT 46 SGK

GV:Treo bảng phu đề 46 cho học sinh làm ?

GV: Hớng dẫn học sinh làm tập 46 GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày

GV: Cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

HS:Đọc đề

HS: Lµm bµi tËp theo nhóm lên bảng trình bày

4/Củng cố Luyện tËp:

Hoạt động 4: Giải tập 39 -SGK Hoạt động 5: Giải BT 45 -SGK Hoạt động 6: Giải BT 47-SGK

5/ H ớng dẫn giải tập tự học nhà:

-Xem lại phơng pháp giải tập vừa làm lớp -Vận dụng giải BT7 - 10 (SBD - Tr 161)

GIảNG: Tiết 12: Đ 7. hình bình hành

I Mục tiêu :

Qua học sinh cần:

- Nm c định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành từ tứ giác

- BiÕt vÏ mét h×nh b×nh hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hµnh

- Tiếp tục rèn luyện khả chứng minh hình học, biết vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đờng thẳng song song

II- Chuẩn bị :

GV: Mô hình hình bình hành, thớc thẳng HS: Vở ghi,thớc thẳng

III tiến trình dạy :

/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra cũ:

HS 1: Cho tứ giác ABCD cã gãc A = gãc C =500 vµ gãc D =1300 TÝnh gãc B, quan

(20)

HS 2:Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang cân? Tính cht ca hỡnh thang cõn?

3/ Giải mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa.

GV:Cho häc sinh Tr¶ lêi ? 1?

GV: Nêu định nghĩa HBH nh SGK HS: Trả lời ?1HS: Nêu lại định ngha HBH nh SGK

HS: ABCD hình bình Hµnh

 AB//CD AD//CB

Hoạt động 2: Tính chất

GV: Cho häc sinh

- Nêu lại định nghĩa hình bình hành? - Hình bình hành có hình thang khơng ? Tại ?

- So sánh OA OC; OB OD? GV: Nêu định lí

HS: Nêu lại định nghĩa hình bình hành Hình bình hành hình thang HS:Chứng minh định lí dới hớng dẫn GV

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết

GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành HS: Nêu lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Hot động 4: Trả lời ? (SGK - Tr 92)

GV: §äc néi dung ?3 cho HS thùc hiƯn ?3 theo nhãm ?

HS:Lµm ?3 theo nhãm

4/ LuyÖn tËp:

(21)

5/ H ớng dẫn giải tập tự học nhà

- VËn dơng gi¶i BT 45,46 (SGK - Tr 92) - VËn dông BT 11-13 (SBD -Tr 164)

GIảNG: Tiết 13: luyện tập

I Mục tiêu :

Häc sinh biÕt vËn dông tÝnh chÊt, dÊu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải BT II- Chuẩn bị :

GV: Giáo án Sách giáo khoa, thớc kẻ, thớc đo góc, compa HS: Sách giáo khoa, thớc kẻ, thớc đo góc, compa

III tiến trình dạy :

1/Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết HBH ? HS2: Gi¶i BT 45 (SGK -Tr 92)

3/ Giải mới:

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giải BT 46 (SGK - Tr 92)

GV: Treo bảng phụ đề 46 lên bảng cho HS trả li ?

GV: Cho nhóm trình bày lời giải mình?

HS: Theo dõi bảng làm bµi 46 theo nhãm HS:NhËn xÐt bµi lµm cđa nhãm b¹n

Hoạt động 2: Giải BT 47 (SGK - Tr 93)

GV: Treo bảng phụ đề 47 lên bảng cho HS trả lời ?

GV:Híng dẫn HS làm 47

HS: Theo dõi bảng vµ lµm bµi 47

HS:Lµm bµi 47 díi sù híng dÉn cđa GV

Hoạt động 3:Hớng dẫn hs lm bi tp

GV:Cho tứ giác ABCD: E F trung điểm cạnh AB, CD M,N,P,Q lần lợt trung điểm đoạn AF, CE, BF DE Chứng minh MNPQ hình bình hành

HS:Vẽ h×nh ghi GT,KL?

4/ Lun tËp-cđng cè:

(22)

5/ H íng dÉn HS häc ë nhà

Vận dụng giải tập 49 SGK

VËn dơng gi¶i BT 83 - 86 (SBT - Tr 69) VËn dơng gi¶i BT 11,12 (SBD - Tr 164)

Giảng: Tiết 14:Đ 8. đối xứng tâm

I Mục tiêu :

Qua học sinh cần:

- Nắm đợc định nghĩa hai điểm đối xứng với qua tâm Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với qua tâm Biết đợc hình bình hành hình có đối xứng tâm

- Biết đợc điểm đối xứng với điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua tâm Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua tâm

- Biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế II- Chuẩn bị :

GV: Gi¸o ¸n S¸ch gi¸o khoa, thớc kẻ, bảng phụ, compa HS: Sách giáo khoa, thớc kẻ, compa

III tiến trình dạy :

/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra cũ:

Hot ng 1:

Cho điểm O điểm A HÃy vẽ điểm A' cho O trung điểm AA'

3/ Giải míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm

GV:Cho HS Trả lời ? (SGK ) GV: Nêu định nghĩa

Hai điểm gọi đối xứng với nhau qua điểm trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm ú

GV:Nêu quy ớc

HS :Trả lời ? (SGK )

HS: Nêu lại định nghĩa HS:Nêu lại quy ớc

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm

GV:Cho HS Tr¶ lêi ? (SGK )

GV:§äc nhËn xÐt SGK

HS Trả lời ? (SGK ) HS:Đọc lại nhËn xÐt SGK

“Nếu hai đoạn thẳng(góc,tam giác) đối xứng với qua điểm chúng nhau”

Hoạt động 3: Tâm đối xứng hình

GV:Từ định nghĩa trục đối xứng hình em nêu tâm đối xứng hình

GV: Cho HS Tr¶ lêi ? (SGK )

HS: Nêu định nghĩa tâm đối xứng hình

(23)

iV

Củng cố :

-Giải tập 51,52 SGK

- VËn dơng gi¶i BT 61 - 64 (SGK - Tr 101) V H íng dÉn vỊ nhà:

-Vận dụng giải tập 53-SGK

- VËn dơng gi¶i BT 14 - 16 (SBD - Tr 165)

Gi¶ng: TiÕt 15: lun tËp

I Mơc tiªu :

- Giúp HS nắm đợc lý thuyết đối xứng qua tâm vận dụng vào giải tập - Rèn kỹ giải BT cho HS

II- Chuẩn bị :

GV:Giáo ánSách giáo khoa, thớc kẻ, bảng phụ, sách tham khảo, compa III tiến trình dạy :

1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra cũ:

HS1: Giải BT 52 (SGK ) HS 2:Gi¶i BT 53 (SGK )

3/ Giải mới:

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh

(24)

GV:Treo bảng ph bi 54

GV: Yêu cầu HS vẽ h×nh ghi GT,KL

HS :VÏ h×nh ghi GT,KL HS: Lµm bµi 54 theo nhãm

Hoạt động 2: Giải BT 55 (SGK - Tr 101) GV:Treo bng ph bi 55

GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,KL HS :Vẽ hình ghi GT,KLHS: Làm bµi 55 theo nhãm

4/ Lun tËp cđng cè: - Cho h/s giải tập 56-57 SGK theo nhóm ? - Gi¶i BT (CN - Tr 27)

5/ H ớng dẫn nhà:- Vận dụng giải BT 15,16 (SBD - Tr 165)

-VËn dơng gi¶i BT 99, 100, 101 (SBT - Tr 71)

Giảng: Tiết 16 : Đ 9. hình chữ nhật

I Mục tiêu :

Qua học sinh cÇn:

- Nắm đợc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật

- Biết vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật

II- Chuẩn bị :

Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke III tiến trình dạy :

1/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra bµi cị:

Hot ng 1:

Cho hình bình hành ABCD cã gãc A = 900

- TÝnh gãc B, góc C, góc D - So sánh AC BD

3/ Giải mới:

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

GV:Nhìn vào hình 84 cho biết định nghĩa hình chữ nhật

HS: Nêu định ngha hỡnh ch nht

Hình chữ nhật tứ gi¸c cã gãc

(25)

GV: Cho HS Tr¶ lêi ?

HS :Tr¶ lêi ?

Hoạt động 2: Tính chất

GV: Cho häc sinh nªu tÝnh chÊt ?

GV: Hình chữ nhật có tất tính chất hình thang cân.

HS: Nêu tính chất nh SGK

Trong hình chữ nhật hai đ

ờng

chÐo b»ng nhau

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhn bit

GV:Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật nh SGK ?

GV: Yêu cầu học sinh chứng minh dấu hiệu

GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,KL?

GV: Yêu cầu học sinh Làm ?2

HS: Nhắc lại dấu hiệu nhận biÕt Häc sinh : Chøng minh dÊu hiÖu

Häc sinh : Lµm ?2

Hoạt động 4: áp dng vo tam giỏc

GV:Yêu cầu học sinh Làm ?3 GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình

GV:Yêu cầu học sinh Làm ?4 GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình

Học sinh : Làm ?3 Học sinh :VÏ h×nh

(26)

iV

Cđng cè :

-Gi¶i BT 58 (SGK - Tr 99) - Gi¶i BT 59 (SGK - Tr 99) V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Xem lại phơng pháp làm tập làm lớp -Học thuộc tính chất dấu hiệu nhận biết -Làm tập :60,61 SGK-99

GI¶NG: TiÕt 17: lun tËp

I Mơc tiªu :

- Gióp HS biÕt vận dụng lý thuyết vào giải BT cho thành thạo - Rèn luyện kỹ giải BT cho HS

II- Chuẩn bị :

Thớc kẻ, compa, ê ke, bảng phụ III tiến trình dạy :

1/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra bµi cị:

HS1: Nêu định nghĩa ,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? HS 2: Lên bảng làm tập 58-SGK Trang 99 ?

3/ Giải mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Hớng dẫn học sinh làm tập 61 (SGK - Tr 99)

GV: Treo bảng phụ đề yêu cầu HS đọc đề ? GV: Cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL theo nhóm?

GV: Cho học sinh thảo luận dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật từ đa cách làm ? GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày lời giải ? GV: Cho nhóm khác nhn xột ?

GV: Thống lại phơng pháp giải

HS: c bi

HS: Vẽ hình ,ghi GT,KL theo nhóm

HS: Đại diện nhóm lên trình bày lời giải

HS: ABCD hình ch÷ nhËt

Hoạt động : Hớng dẫn học sinh làm tập 63(SGK - Tr 100)

GV: Treo bảng phụ đề yêu cầu HS quan sát hình vẽ đề tìm hớng làm ?

GV: Cho học sinh vẽ lại hình? GV: gợi ý cách vẽ thêm hình?

GV: Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết HCN ?

GV: Cho HS nêu lại định lí pytago áp dụng vào tam giác vng HBC ?

GV:Cho mét nhãm lªn trình bày lời giải

GV: Cho nhóm nhận xét lời giải nhóm bạn?

GV: Nhận xét thống phơng pháp làm ?

HS: Vẽ lại hình thảo luận nhóm hớng làm tËp

HS: BH2 = BC2-HC2

 X2 =132-52 =144  X= 12

Hoạt động : Hớng dẫn học sinh làm tập 65(SGK - Tr 100)

(27)

GV: Cho häc sinh vÏ h×nh ghi GT,KL ?

GV: Cho HS nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt HCN ? GV: Cho häc sinh th¶o luËn phơng hớng làm tập?

GV: Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải ? GV: Cho HS nhận xét làm bạn?

GV: Nhận xét thống lời giải toán

HS: Vẽ hình ,ghi GT,KL

HS: Tứ giác EFGH hình chữ nhật : HE//GE, HE=GF

HE HG iV

Cñng cè :

-Gi¶i BT 62 (SGK - Tr 99) - Gi¶i BT 66 (SGK - Tr 100) V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Xem lại phơng pháp làm tập làm lớp -Học thuộc tính chất dấu hiệu nhận biết -Làm tập : SBT

GI¶NG: Tiết 18: Đ 10.đ ờng thẳng song song với

MộT đ ờngthẳng cho tr ớc

I Mục tiêu : Qua học sinh cần :

- Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đờng thẳng //,định lí đ-ờng thẳng // cách đều,tính chất điểm cách đđ-ờng thẳng cho trớc khoảng cho trớc

- Biết vận dụng định lí đờng thẳng // cách để chứng minh đoạn thẳng Biết cách chứng tỏ điểm nằm đờng thẳng // với đờng thẳng cho trớc

- Vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng thực tế II- Chuẩn bị :

-GV: Thíc th¼ng cã chia khoảng,êke,phấn màu,bảng phụ ghi nội dung ?1,? 2,?3,?4 nội dung bµi tËp 68,69-SGK

(28)

Tỉ chøc líp häc:

Néi dung :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

GV: Treo nội dung bảng phụ góc bảng yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm ?1 giấy nháp GV: Cho h/s lớp nhận xét đánh giá cho điểm

GV:Sử dụng tập ?1 để vào

-ở tập ta thấy điểm A điểm B cách đờng thẳng b khoảng h,khoảng cách có tên gọi ? Và điểm ln cách đờng thẳng cho trớc có tính chất nh

Bài học hôm giúp em hiểu điều ?

HS 1: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật t/c hcn ?

HS 2: Giải tập ?1-SGK

HS: Nghe giỏo viờn đặt vấn đề vào học

Hoạt động 2:Khoảng cách hai đờng thẳng song song.

GV: Chỉ vào H.93 bảng phụ (1) nói: Qua tập em có nhận xét ? GV gợi ý : Điểm A B thuộc đờng thẳng a//b,cách b khoảng h khoảng cách điểm B thuộc đờng thẳng a đến b ?

GV: Ta nói h khoảng cách đờng thẳng // a b

GV: Vậy khoảng cách hai đờng thẳng // ?

GV: Ghi bảng định nghĩa (SGK)

GV: Yêu cầu h/s nhắc lại định nghĩa GV: Yêu cầu lớp vẽ đờng thẳng // xác định khoảng cách hai đờng thẳng

GV: Khoảng cách hai đáy hình thang đoạn thẳng ?

GV lu ý :Cách xác định khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng cho trớc

GV: ta biếtmọi điểm thuộc đờng thẳng // ln cách đờng thẳng cịn lại.Vậy điểm ln cách đờng thẳng cho trớc chúng nằm đờng ? Ta sang mục

HS: Có thể cha trả lời đợc

HS: Thì khoảng cách điểm B thuộc a đến b h

HS: Mọi điểm thuộc đờng thẳng a H.93 cách đờng thẳng b khoảng h

HS:Quan s¸t néi dung nhËn xÐt ë b¶ng phơ

HS:Khoảng cách hai đờng thẳng // khoảng cách từ điểm tuỳ ý đờng thẳng đến đờng

Hoạt động 3:Tính chất điểm cách đờng thẳng cho trớc.

GV: Treo néi dung ? bảng phụ lên góc bảng

GV: Yêu cầu lớp suy nghĩ tìm hớng chứng minh

GV: Bài tập cho biết yếu tố ? yêu cầu phải làm ? GV: Muèn chøng minh MA a vµ M’ a’ ta lµm thÕ nµo ?

GV gợi ý : Nếu MA a MA phải // với đờng thẳng ?

GV: VËy muèn chøng minh MA// b ta

HS: Một em đọc nội dung ?2

HS: Vẽ hình minh hoạ theo đề tìm hớng chứng minh

(29)

phải gắn MA vào tứ giác để xét ? GV: Bằng cách chứng minh tơng tự h/s đứng chỗ chứng minh M a

GV:Vậy với điểm cách b khoảng h có tính chất ? GV: Treo néi dung tÝnh chÊt ë b¶ng phơ GV:Treo néi dung ?3 bảng phụ cho lớp làm vào

-GV: lu ý BC cố định - Điểm A di động

-Đờng cao không đổi (=2cm)

GV:Cùng h/s nhận xét làm cho điểm

GV: Treo nội dung nhận xét bảng phụ GV: ta xét đờng thẳng // cách với nhiều đờng thẳng // cách chúng có tính chất ? Ta sang mục

HS: MA// b

HS: XÐt  AMKH cã:

AH  b,MK  b  AH//MK

AH=MK=h AMKH hình bình hành ( hình CN) AM//b Vậy M a

HS: Tự chứng minh M a vào HS:Nêu tính chất

HS: Lên bảng thực ?3

HS: nh A ABC nằm đờng thẳng// BC cách BC khoảng (cm)

HS:Đọc nội dung nhận xét HS: Ghi mục vào

Hoạt động 4:Các đờng thẳng song song cách đều.

GV: Treo néi dung ?4 b¶ng phơ cho h/s quan s¸t H.96(a)

GV: Em có nhận xét khoảng cách đờng thẳng // a,b,c H.96(a)

GV: Giới thiệu định nghĩa

GV: Cho h/s hoạt động nhóm làm ?4 GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày nhóm

GV: Sửa ,chữa đúng,sai lớp cho điểm

GV:Yêu cầu phát biểu kết luận câu a,b ?4 thành định lí ?

GV: Cho h/s đọc định lí ghi sẵn bảng phụ

GV: Cho h/s số hình ảnh // cách thực tế :dòng kẻ vở,song ca s

HS: Quan sát hình 96 (a)

HS: Khoảng cách đờng thẳng //

HS: Một em nhắc lại định nghĩa HS: Cả lớp đợc chia thành nhóm thuộc dóy

DÃy phải:làm câu a DÃy trái: làm câu b

HS: Nhóm khác nhận xét làm nhãm b¹n

HS: Phát biểu định lí

Hoạt động 5:Củng cố.

Bµi sè 69 SGK

GV: Treo nội dung tập 69 bảng phụ

GV: Cho h/s lớp nhận xét đúng,sai GV:Chốt lại qua tập nhớ lại dạng hp c bn

HS: Một em lên bảng làm vào bảng phụ lớp làm vào ghi

HS: GhÐp c¸c ý:1 víi 7;2víi 5; víi 8; víi

(30)

V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Xem lại phơng pháp làm tập làm lớp -Học thuộc tính chất dấu hiệu nhận biết

-Học thuộc định nghĩa,tính chất, nhận xét học -Hớng dẫn tập 67,68,70

GI¶NG: TiÕt 19: lun tËp

I Mơc tiªu :

-Củng cố cho HS tính chất điểm cách đờng thẳng cho trớc khoảng cho trớc ,định lí đờng thẳng // cách

-Rèn kỹ phân tích tốn;tìm đợc đờng thẳng cố định,điểm di động tính chất khơng đổi điểm,từ tìm điểm di động đờng

- Gióp HS biÕt vËn dơng lý thuyết vào giải BT cho thành thạo ứng dơng thùc tÕ

II- Chn bÞ :

-GV: Thớc kẻ, compa, ê ke, phấn màu,bảng phụ -HS: Thớc có chia khoảng,compa,ê ke

III tiến trình d¹y :

*/ Tỉ chøc líp häc: */Néi dung bµi häc:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ

GV: Nêu định lý đờng thẳng song song cách đều?

GV: Treo bảng phụ đề 67 cho học sinh lên bảng làm học sinh lớp làm vào ?

HS: Phát biểu định lí (tr102-SGK) HS: Lên bảng chữa tập

XÐt  ADD’ cã: AC=CD (gt), CC’// DD’

 AC’=C’D’ (định lí đờng trung bình tam giác)

XÐt h×nh thang CC’BE cã : CD=DE(gt) DD’// CC’// EB (gt)  C’D’=D’B VËy : AC’=C’D’=D’B

Hoạt động 2: Luyện tập.

GV: Treo bảng phụ đề bài 70 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm

GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày ?

HS: KỴ CH  OX Trong  AOB cã AC = CB (gt),CH// AO ( cïng 

OX )

 CH đờng trung bình 

AOB

VËy : CH = 2  

AO

(cm)

NÕu B  O  C  E (E lµ trung ®iĨm cđa AO)

VËy B di chun trªn tia OX C di chuyển tia Em//OX, cách OX mét kho¶ng b»ng 1cm

GV: Treo bảng phu đề Bài 71 tr-103 SGK hớng dẫn HS vẽ hình ?

GV:Em hÃy cho biết GT,KL toán ?

(31)

a)GV: Em h·y chøng minh A,O,M thẳng hàng ?

b) Khi M di chuyn BC O di chuyển đờng ?

( GV gợi ý HS sử dụng hai cách chứng minh tập vừa chữa trên)

c)Điểm M vị trí cạnh BC AM có độ dài nhỏ ?

a).XÐt AEMD cã :

0 Λ Λ Λ

90 D E

A   (gt)

  AEMD hình chữ nhật mà lại có O trung điểm đờng chéo DE nên O trung im ca -ng chộo AM

A,O,M thẳng hàng

b) Kẻ AH  BC ; OK  BC  OK đờng trung bình AHM

2 AH

OK (không đổi).Nếu M  C

 O  Q (Q trung điểm AC) Vậy M di chuyển BC O di chuyển đờng trung bình PQ ABC

c) Nếu M  H AM  AH, AM có độ dài nhỏ ( đờng vng góc ngắn đờng xiên )

iV

Cñng cè :

GV: Cho HS Giải BT 72 (SGK - Tr 103) để củng cố GV: Cho HS nhắc lại phơng pháp giả tập vừa làm GV: Cho HS nhắc lại định lý,tính chất học

V H íng dÉn vỊ nhµ:

-Xem lại phơng pháp giải tập làm lớp -Học thuộc định lý,tính chất học

- VËn dơng gi¶i BT: 124, 127, 129 (SBT - Tr 74)

Gi¶ng TiÕt 2o : Đ hình thoi.

I/ mục tiêu tiết học:

Qua học sinh cần:

- Nắm đợc định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

- BiÕt vÏ mét h×nh thoi, biết cách chứng minh tứ giác hình thoi

- Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính toán, chứng minh vào toán thực tế?

II/ chuẩn bị tiết học:

-GV:Sách giáo khoa, sách tham khảo, thớc kẻ, compa, ê ke bảng phụ,phấn màu

(32)

- Thớc kẻ,compa,êke,

III/ nội dung tiết dạy líp:

*Tỉ chøc líp häc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Em Vẽ hình bình hành có cạnh nhau? CM đờng chéo vng góc với đờng phân giác góc hình

HS : VÏ h×nh vµ chøng minh

Hoạt động 2:Định nghĩa.

GV: Đặt vấn đề : Chúng ta biết tứ giác có góc nhau,đó hình chữ nhật.Hơm đợc biết tứ giác có bốn cạnh nhau, hình thoi

GV: VÏ h×nh thoi ABCD

GV: Treo bảng phụ định nghĩa hình thoi (Tr-104 SGK) v ghi :

ABCD làhình thoi

AB=BC=CD=DA

GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK

GV: Nhấn mạnh hình thoi hình bình hành đặc biệt

HS: Ghi bµi vµ nghe GV giíi thiƯu h×nh thoi

HS: VÏ h×nh thoi vào

HS:Trả lời ABCD có

AB=BC =CD=DA

ABCD hình bình hành có cạnh đối

Hoạt động 3:Tính chất

GV: Căn vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có tính chất ? Hãy nêu cụ thể ?

GV: Vẽ thêm vào hình vẽ hai đờng chéo AC BD cắt

GV: Hãy phát thêm tính chất khác hai đờng chéo AC BD GV: Em ghi GT,KL định Lý ?

GV: Em chứng minh định lí ? GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định lí -Vế tính chất đối xứng hình thoi, Em phát đợc?

GV: Cho biết tính chất đối xứng hình thoi :

Néi dung bµi tËp 77 tr 106 SGK

HS: Vì hình thoi hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ tính chất hình bình hành

HS: Trong hình thoi: - Các cạnh đối // -Các góc đối

-Hai đờng chéo cắt trung điểm đờng

HS: Trong hình thoi : Hai đờng chéo vng góc với phân giác góc hình thoi

Chøng minh:

ABC có AB=BC (định ngiã hình thoi)

 ABC c©n có OA=OB (tính chất hình bình hành) OB trung tuyÕn

(33)

GV:Hình thoi hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đờng chéo hình thoi tâm đối xứng

-Trong hình thoi ABCD BD,AC trục đối xứng

VËy :BD  AC vµ   

2 B

B

Chøng minh t¬ng tù ta còng cã:          2

1 C ,D D ,A A

C

Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình thoi.

GV: Em hÃy cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện trở thành hình thoi ?

GV: Đa Dấu hiệu nhận biết hình thoi treo bảng ?

-Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu GV: VÏ h×nh ?3

GV: Em cho biÕt GT,KL toán ? GV: Em hÃy chứng minh toán ?

HS:-Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chéo vng góc với hình thoi

-H×nh bình hành có hai cạnh kề hình thoi

-Hình bình hành có đờng chéo phân giác góc hình thoi HS: Hình bình hành ABCD có AB=BC,mà AB=CD,BC=AD

 AB=BC=CD=DA  ABCD hình thoi

HS: ABCD hình bình hành nên

Dấu hiệu nhận biết lại HS tù chøng minh

AO=OC  ABC cân B có BO vừa đờng cao,vừa trung tuyến nên AB=BC Vậy hình bình hành ABCD hình thoi có hai cạnh kề

Hoạt động 5: Củng cố luyện tập

GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi ? GV: Cho HS làm tập 75 tr 106 SGK để củng cố ?

Chứng minh trung điểm bốn cạnh hình chữ nhật đỉnh hình thoi

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV: u cầu đại diện nhóm trình bày giải

GV: Cho nhãm kh¸c nhËn xÐt

GV: KÕt luận đa hớng giải chung

HS: Nhc lại theo yêu cầu GV HS: Hoạt động theo nhóm

XÐt AEH vµ BEF cã : AH=BF=

2

BC AD

  900

    B A

 AEH = BEF (c.g.c)  EH=EF

 EF=GF=GH=EH  EFGH lµ hình thoi

* H ớng dẫn nhà:

(34)

Gi¶ng TiÕt 21:LUN TËP

I/ mơc tiêu tiết học:

- Rèn tập h×nh thoi, cđng cè dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh thoi - Có kỹ chứng minh hình hình thoi

- RÌn tÝnh cÈn thËn , vÏ h×nh xác

II/ chuẩn bị tiết học:

gv: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, thớc kẻ, compa, ê ke, bảng phụ,phấn màu HS: - Ôn tập tam giác cân,hình bình hành,hình chữ nhật

- Thớc kẻ,compa,êke,

III/ nội dung tiết dạy líp:

*Tỉ chøc líp häc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Gọi HS lên bảng nêu định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình thoi ?

GV: Cho HS so sánh tính chất hai đớng chéo HCN hình thoi

HS: Nêu định nghĩa,dấu hiệu nhận biết hình thoi nh SGK

HS:Giống nhau: Hai đờng chéo HCN hình thoi cắt trung điểm đờng

Khác nhau: HCN có hai đờng chéo nhau,Hình thoi có hai đờng chéo vng góc với lsf đờng phân giác góc hình thoi

Hoạt động 2: Luyện tập-Củng cố.

GV: Treo bảng phụ đề bài 73 SGK-tr105,106 cho HS quan sát trả lời miệng

HS:

-Hình 102a:  ABCD hình thoi (đn) -Hình 102b:  EFGH hình bình hành có cạnh đối nhau.Lại có EG phân giác góc E nên  EFGH HT -Hình 102c:  KINM hình thoi

-H×nh 102d: PQRS hình thoi

-Hình 102e:

Nèi AB  AB=AC=AD=BD=BC=R

  ADBC hình thoi (đn)

GV: Treo bng ph 76 SGK-tr106

Cho HS vẽ hình ghi GT,KL theo nhóm? Chứng minh trung điểm cạnh hình thoi đỉnh HCN

(35)

GV: Cho HS nhóm lên trình bày lời giải ?

GV: Cho HS nhóm nhận xét làm nhóm bạn

GV: Kết luận đa phơng pháp chung

HS: Chứng minh

Vì E,F trung điểm AB,BC nên EF//AC, EF=

2

AC t¬ng tù ta cịng cã HG//AC, HG =

2

AC

EF=HG,EF// HG EFGH hình bình hành, mµ BD  CA  EF  EH

 EFGH hình chữ nhật

* H ớng dẫn nhà:

- Vận dụng giải BT 77 (SGK - Tr 106) - VËn dơng gi¶i BT 137 -138 (SBT)

Giảng Tiết 22 : 3.Đ h ình vuông

I/ mục tiêu tiết học:

Qua học sinh cần:

- Nm đợc định nghĩa hình vng, thấy đợc hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật hình thoi

- Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh tứ giác hình vuông

- Biết vận dụng kiến thức hình vuông toán chứng minh, tính toán vào toán thực tÕ

II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:

GV: -Sách giáo khoa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ, compa -Thớc kẻ com pa,êke,phấn màu

-Một từ giấy mỏng,kéo cắt giấy HS: -Thớc kẻ com pa,êke

(36)

III/ tiến trình tiết dạy:

Tổ chøc líp häc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:Kiểm tra.

GV: Em hÃy Vẽ tứ giác có cạnh cã gãc b»ng 900

- TÝnh gãc lại?

- T giỏc ú thuc loi no em học? Tại sao?

- Nhận xét đờng chéo tứ giác

GV: - Hình thoi có trục đối xứng khơng? tâm đối xứng khơng? Nếu có bao nhiêu?

-Tứ giác có tâm đối xứng?Bao nhiêu trục i xng ?

HS: Lên bảng làm theo yêu cầu GV Cả lớp làm vào

Hot ng 2:nh ngha.

GV: Vẽ hình 104 SGK lên bảng nói Tứ giác ABCD hình vuông Vậy hình vuông tứ giác nh nµo ?

GV: Em nêu định nghĩa hình vuụng ?

GV: Ghi Tứ giác ABCD hình vu«ng

  A=  B= C= D = 900

AB=BC=CD=DA

HS: Quan s¸t hình vẽ trả lời : Hình vuông tứ giác có bốn góc vuông có bốn cạnh

HS: Vẽ hình ghi tóm tắt vµo vë

GV:Từ định nghĩa hình vng ta suy định nghĩa hình vng từ hình chữ nhật, hỡnh thoi n.t.n?

HS: Hình vuông hình chữ nhật có bốn cạnh

Hình vuông hình thoi có bốn góc vuông

Hot ng 3: Tớnh cht

GV: Theo em hình vuông có tính chất ?

GV: Yêu cầu HS làm ?1

Đờng chéo hình vuông có tính chất ? ?

GV: Yêu cầu HS làm tập 79(a) SGK

HS: Vì hình vng vừa hình chữ nhật vừa hình thoi nên hình vng có đầy đủ tính chất hình chữ nật hình thoi

HS trả lời : Hai đờng chéo hình vng:

- Cắt trung điểm đờng - Bằng

-Vu«ng gãc víi

-Là đờng phân giác góc hình vng

HS: Tr¶ lêi miệng ,GV ghi lại Trong tam giác vuông ADC :

AC2 =AD2+DC2 ( ®/l Pytago)

AC2 =32+32=18

 AC = 18 3 2(cm)

Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết

(37)

GV: Treo bảng phụ ? Giải thích Dấu hiệu nhận biết sau:

a)Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vuông

b) Hình chữ nhật có hai đờng chéo vng góc với hình vng c) Hình chữ nhật có đờng chéo đờng phân giác góc hỡnh vuụng

d) Hình thoi có góc vuông hình vuông

e) Hỡnh thoi cú hai ng chéo hình vng

GV: Cho HS ? theo nhóm hình 105 treo bảng phơ

GV: Cho nhóm nhận xét sau đa kết luận

HS:

a)V× HCN cã hai cạnh kề

4 cnh ca HCN b) Vì HCN có hai đờng chéo vng góc với nên cạnh c) Vì HCN có đờng chéo đờng phân giác nên cạnh d) Vì hình thoi cú gúc vuụng nờn gúc

còn lại cịng vu«ng

e) Vì hình thoi có hai đờng chéo nên góc hình thoi vng HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố

GV: Yêu cầu HS làm tập 81 để củng cố Tứ giác ABCD hình ? ?

HS suy nghÜ tr¶ lời :

Tứ giác ABCD hình vuông tø gi¸c AEDF cã :  A= 450+450=900

 E= F= 900 (gt) AEDF HCN

Hình chữ nhật AEDF có AD phân giác góc A nên hình vuông

( Theo Dấu hiÖu nhËn biÕt )

Hoạt động 6: Hớng dẫn nhà

(38)

Gi¶ng TiÕt 23 : lun tËp

I/ mơc tiªu tiÕt häc:

-Củng cố định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi,hình vng

- Giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào giải tập - Rèn luyện kỹ giải tập cho HS

II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:

-GV:Compa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ ,phấn màu -HS: Thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa

III/ nội dung tiết dạy lớp:

Tổ chøc líp häc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra ?

HS1: Chữa 82 SGK đề hình vẽ đa lờn bng ph

HS lên bảng kiểm tra HS: Trình bày bảng HS: Chứng minh

Xét  AEH vµ  BEF cã: AE=BF (gt) ,  A= B= 900

DA=AB (gt)

DH=AE (gt)  AH =BE

 AEH =  BEF ( c.g.c)

 HE = EF vµ  H3= E3

Cã:  H3+ E1=900

 E3+ E1= 900  E2= 900

CMTT:  EF =FG=GH=HE

 EFHG hình thoi mà E2= 900

EFHG hình vuông

Hot ng 2: Luyn tp-Cng c.

Bài 84 SGK : GV treo đề bảng phụ,u cầu tồn lớp vẽ hình vào HS vẽ hình lên bảng

GV: lu ý tÝnh thø tù h×nh vÏ

HS: Đọc to bi

1 HS lên bảng vẽ hình trả lời

a)Tứ giác AEDF cóAF//DE,AE//FE(gt)

AEDF hình bình hành (đn) b) Nếu AD phân giác góc A hình bình hành AEDF hình thoi(Dấu hiệu nhận biết)

c) Nếu ABC vuông A AEDF hình chữ nhật

Nếu ABC vuông A D giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình vuông

Bi 155(SBT) Giỏo viên treo đề bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình làm câu hỏi a

GV: Nhận xét kiểm tra thêm cđa mét vµi nhãm

HS: Hoạt động nhóm câu

a) Chøng minh:  BCE vµ  CDE cã: EB=FC ( V× cïng b»ng nưa AB=BC)

 B = C=900 , BC=CD (gt)

 BCE =  CDE (c.g.c)

(39)

Câu b câu hỏi nâng cao GV hớng dẫn trao đổi toàn lớp

GV: Yêu cầu HS đọc hớng dẫn SBT GV vẽ bổ sung vào hình

GV: H·y chøng minh AK//CE

Cã  C1+ C2=900 D1+ C2=900

M=900 Hay CE DF.

Đại diện nhóm lên trình bày giải

HS nhận xét làm nhóm bạn

b) HS c : Gọi K trung điểm CD Chứng minh KA//CE

HS:  AECK cã: AE//CK (gt) Nªn AE=CK (Vì nửa AB=CD)

AECK hình bình hành ( dhnb)

AK//CE

HS: Cã CE DF (c/m trªn)  AK DF

DCM có DK =KC ( cách vẽ) KI//CM ( c/m trên)  DI=IM (đl) Vậy  ADM cân có AI vừa đờng cao, vừa đờng trung tuyến.Do AM=AD

* Hoạt động 3: H ớng dẫn nhà

- VËn dơng gi¶i BT 85-86 (SGK - Tr 109) - Ôn tập lý thuyết chơng I

- Làm 151,153,159 SBT

Giảng Tiết 24: ôn tập ch ơng i

I/ mục tiêu tiết học:

Qua học sinh cần:

- Hệ thống hoá kiến thức học chơng - Vận dụng kiến thức vào giải tập - Giúp HS biết vận dụng lý thuyết vào giải BT

- Thấy đợc mối quan hệ tứ giác học - Rèn kỹ giải BT cho HS

II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:

GV:Sách giáo khoa,giáo án, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ sơ đố nhận biết loại tứ giác, phấn màu

HS: S¸ch giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke

III/ tiến trình tiết dạy:

1/Tổ chức lớp học:

2/Kiểm tra cũ: (Lồng vào ôn tập) 3/Giải bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

(40)

SGV vẽ giấy khổ to để ụn cho HS

GV: Yêu cầu HS

a)Ơn tập định nghĩa hình cách trả lời câu hỏi :

- Nêu định nghĩa tứ giác ABCD

-Nêu định nghĩa hình thang,hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vng ?

b) Ơn tập tính chất cách hình : GV cho HS nêu tính chất góc,về cạnh,về đờng chéo ?

HS: Trả lời câu hỏi a)Định nghĩa hình

-Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB,BC,CD,DA hai đoạn thẳng khơng nằm đờng thẳng

-HS nêu định ngha nh SGK

b) HS Nêu tính chất h×nh nh SGK

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 87 tr 111 SGK

Đề treo bảng phụ HS lần lợt lên bảng điền vào chỗ trống a)Tập hợp hình chữ nhật tập hợp tập hợp hình bình hành,hình thang

b) Tập hợp hình thoi tập tập hợp hình bình hành,hình thang c) Giao tập hợp hình chữ nhật tập hợp hình thoi tập hợp hình vuông

Bài tập 88,tr111 SGK: Đề treo bảng phụ

GV: Tứ giác EFGH hình ? Chứng minh ?

-Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình chữ nhật ? -Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình thoi ?

-Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình vng ?

Một HS lên bảng vẽ hình HS trả lời :

- Tứ giác EFGH hìnhbình hành Chứng minh:  ABC có AE=EB (gt) BF= FC (gt)  EF đờng trung bình  ABC  EF//AC EF = AC/ C/M tơng tự  HG//AC ; HG = AC/ Và EH //BD ; EH =BD/2

Vậy Tứ giác EFGH hìnhbình hành Vì có EF//HG ( // AC) EF=HG a)Hình bình hành EFGH hình chữ nhật 900

HEF  EH  EF

 AC BD ( EH//BD;EF//AC ) b)Hình bình hành EFGH hình thoi

EH=EF AC BD ( EH=BD/ 2;EF=AC/ )

C )Hình bình hành EFGH hình vuông EFGH hình chữ nhật EFGH hình thoi AC BD

 AC = BD

4/ Cñng cè:

- GV cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, Dấu hiệu nhận biết hình tứ giác; phép đối xứng qua trục qua tâm để củng cố lại

- GV cho HS làm tập 89, trang 111 SGK để củng cố

(41)

- VËn dơng gi¶i BT 159 (SBT - Tr 77) - VËn dơng gi¶i BT 161 - 163 (SBT Tr 77) - VËn dơng gi¶i BT 33 - 35 (MSVĐPT - Tr 15)

GIảng: TiÕt 25: kiĨm tra ch ¬ng I

I/ mơc tiêu tiết học:

-Kiểm tra lại nhận thức HS qua học chơng I -Làm cho học sinh quyen với thi kiểm tra

II/ chuẩn bị tiết häc:

GV: §Ị kiĨm tra HS: GiÊy kiĨm tra

Iii/Tiến trình dạy học:

1/ n nh t chc: 2/ bi

Phần I:Trắc nghiệm (4 điểm).

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trớc câu trả lời mà em cho ỳng

Câu 1: Các góc tứ giác là:

A Bốn góc vuông B Bèn gãc tï

C Bèn gãc nhän D Mét gãc vu«ng, ba gãc nhän

Câu 2: Số đo góc tứ giác ABCD tỉ lệ theo A: B: C: D = 4:3:2:1 Số đo góc theo thứ tự là:

A 1200; 900; 600; 300 B 1400; 1050; 700; 350.

C 1440; 1080; 720;360 D 1360; 1020; 680; 340.

Câu 3: Hình thang cân :

A Hình thang có hai cạnh bên B Hình thang cã hai gãc b»ng

C Hình thang có hai đờng chéo

D Hình thang có hai đờng chéo cắt trung điểm mi ng

Câu 4: Hình thoi là:

A Tứ giác có hai cạnh kề

B Tứ giác có hai đờng chéo vng góc với

C Tứ giác có đờng chéo đờng phân giác góc

D Tứ giác có hai đờng chéo vng góc với trung điểm đờng

Câu 5: Một hình thang cân có góc đáy 450, số đo cạnh bên 2cm, đáy

lớn 3cm Độ dài đờng trung bình hình thang là:

6

: ( )

2

Acm B: 3 2(cm) C: 2( cm) D: 2( cm)

Câu 6: Một hình thang cân có độ dài cạnh bên 2,5cm, độ dài đờng trung bình 3cm Chu vi hình thang là:

A 8cm B 8,5cm C 11,5cm D 11cm

Câu 7: Một hình thang cân có đáy nhỏ

3 đáy lớn, độ dài đờng trung bình

3cm, chu vi 8cm Cạnh bên hình thang có độ dài là:

A 2cm B 8,5cm C 11,5cm D 2,5cm

(42)

B Hình thoi có trục đối xứng C Hình vng có trục đối xứng D Hình chữ nhật có hai trc i xng

Phần II:Tự luận (6 điểm).

Câu : Cho hình thang ABCD có A = DΛ Λ =900, đáy nhỏ AB=a Gọi K trung điểm

của BC Khoảng cách từ K tới đáy lớn CD b, góc BC đờng thẳng qua K song song với hai đáy 300.

a) Tính số đo góc cịn lại hình thang ABCD b) Tính độ dài đờng trung bình hình thang ABCD

c) Đờng phân giác ngồi góc A B cắt CD lần lợt E F.Đờng trung bình hình thang ABCD cắt AE BF lần lợt M N Tính độ dài MN theo a b

3/ĐáP áN Và THANG ĐIêm

Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm).

 Mỗi câu đợc 0,5 điểm

C©u

Đáp ¸n A C C D B D B B

Phần II:Tự luận(6 điểm).

a) C 300;B 1500 (1,5 ®iĨm)

b) Độ dài đờng trung bình hình thang ABCD là: a 3b (1,5 điểm)

c) MN  a b(3 2) (3 ®iĨm)

4/ Cđng cè :

- Thu bµi kiĨm tra

- Nhắc nhở ý thức làm HS

5/HDVN:

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:42

Xem thêm:

w