1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài bằng phương thức tòa án

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 763,12 KB

Nội dung

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài bằng phương thức tòa án Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài bằng phương thức tòa án Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài bằng phương thức tòa án luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO RƢỜN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ả Q R N ƢƠN MẠ N Ngành: ẤP N Ố NƢ P ƢƠN O N N O N LUẬT KINH T Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực MSSV: 1411270727 : Cao Thị Hồng Loan Lớp: 14DLK11 TP Hồ Chí Minh, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO RƢỜN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ả Q R N ƢƠN MẠI N Ngành: ẤP N Ố NƢ P ƢƠN O N N O N LUẬT KINH T Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực MSSV: 1411270727 : Cao Thị Hồng Loan Lớp: 14DLK11 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜ ẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Q thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành chun đề khóa luận trước hết em xin gửi đến Quý thầy cô khoa Luật lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến giảng viên trực tiếp hướng dẫn PGS.TS Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề lời cảm ơn sâu sắc Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình nghiên cứu, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn/ Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Cao Thị Hồng Loan LỜ Tôi tên: CAO THỊ HỒNG LOAN M ĐO N MSSV: 1411270727 Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ iải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức ịa án” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình./ Người cam đoan (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Cao Thị Hồng Loan MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .3 ƢƠN O N 1: ƢƠN Q VỀ GIẢI QUY T TRANH CHẤP KINH MẠI CÓ Y U TỐ NƢ C NGOÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi 10 1.2 ác phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc .16 1.2.1 Giải tranh chấp phương thức thương lượng 16 1.2.2 Giải tranh chấp phương thức trung gian hòa giải 17 1.2.3 Giải tranh chấp phương thức Trọng tài thương mại 18 1.2.4 Giải tranh chấp phương thức Tòa án .19 1.3 Khái quát vai trò giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức Tòa án 21 1.3.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tòa án 21 1.3.2 Vai trò giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tòa án 22 K T LUẬN ƢƠN 24 ƢƠN ƢƠN 2: P P L ẬT GIẢI QUY T TRANH CHẤP KINH DOANH MẠI CÓ Y U TỐ NƢ C NGỒI VÀ KI N NGHỊ GĨP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .25 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức Tịa án Việt Nam 25 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án Việt Nam 25 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án 30 2.2 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức Tịa án Việt Nam 41 2.2.1 Tình hình thụ lý giải án kinh doanh thương mại Tòa án Việt Nam 41 2.2.2 Những tồn vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án .42 2.3 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án Việt Nam .43 2.3.1 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp 43 2.3.2 Hoàn thiện pháp luật quốc gia 44 K T LUẬN CHƢƠN 46 K T LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, tranh chấp kinh doanh thương mại ngày đa dạng phức tạp Mặt khác, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Nhiều quan hệ kinh tế mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh tế ngày mn hình muôn vẻ số lượng lớn Ở Việt Nam đương thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hịa giải Chính vậy, Tịa án có vai trị vơ quan trọng Hơn nữa, nhà nước pháp quyền hoạt động xét xử Tịa án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời, tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đương Do vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án nhiều người quan tâm Đồng thời việc giải tranh chấp cịn góp phần đảm bảo quyền lợi ích đương sự, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh an ninh quốc gia Xuất phát từ vị trí, vai trị ý nghĩa phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án Vì lẽ đó, em xin chọn đề tài “ iải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức ịa án” ình hình nghiên cứu Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án phương thức giải tranh chấp quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Nghiên cứu vấn đề có số học giả, chuyên viên pháp lý với công trình khoa học như: Đề tài cấp năm 2003 Tòa án nhân dân tối cao “Thẩm quyền Tòa kinh tế việc thực cải cách tư pháp – vấn đề lý luận thực tiễn” Các luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ có liên quan đến thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Kinh Vinh: “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam, 2002”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương: “Hoàn thiện pháp luật tài phán kinh tế Việt Nam nay, 2007”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Năm: “Giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam thực trạng giải pháp, 2007” Các nguồn sách có liên quan : “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Bành Quốc Tuấn, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016 Các cơng trình khoa học đề cấp đến nhiều nội dung với khía cạnh khác giải tranh chấp dân sự, thương mại kinh tế thị trường Việt Nam phương thức Tòa án Các cơng trình đưa số giải pháp đề xuất định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi chung khía cạnh khác mà chưa có cơng trình đề cập đến việc “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án” Do đó, việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật nước Công ước quốc tế đánh giá thực tiễn Việt Nam vấn đề giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án nhằm đưa giải pháp thích hợp, tơi chọn đề tài: “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án”, đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần làm rõ thêm hoạt động quan trọng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Là hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tác giả giới hạn xem xét vấn đề hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vât lịch sử Trên tảng phương pháp đó, tác giả áp dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp ết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm 02 (hai) chương: Chương 1: Khái quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Chương 2: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật ƢƠN 1: DOANH Q ƢƠN VỀ GIẢI QUY T TRANH CHẤP KINH MẠI CÓ Y U TỐ NƢ C NGOÀI 1.1 hái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Một cách đơn giản hiểu tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Luật Thương mại Việt Nam nêu khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại1 Và quy định hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế, xã hội2 Ở Việt Nam loại hành vi thương mại quy định Điều 45 Luật Thương mại năm 20053 Thuật ngữ “tranh chấp” nói chung hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh bên liên quan trình thực hoạt động kinh doanh thương mại Như vậy, tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ có ngành luật thương mại điều chỉnh, có đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động: Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh thương mại thường nguyên nhân phát sinh thiệt hại vật chất bên bên có thỏa thuận thống cách giải có lợi cho hai bên Khác với tranh chấp khác, tranh chấp kinh doanh thương mại thường có giá trị lớn phát sinh việc đầu tư vốn, tài sản nhằm thu lợi nhuận Tranh chấp phát sinh ảnh hưởng đến chủ thể kinh doanh khác Thứ hai, quan hệ kinh doanh thương mại bất đồng bên quan hệ thương mại điều kiện cần đủ để tranh chấp phát sinh Hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp hoạt động thiết lập mạng lưới hành vi thương mại, mà mục tiêu bên tham gia vào quan hệ lợi nhuận Điều 238 Luật Thương mại năm 2005 Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 Xem: Điều 45 Luật Thương mại năm 2005 Điều 217, Điều 472 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thẩm phán định đình giải vụ án34; có điều kiện quy định khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thẩm phán định tạm đình giải vụ án Tịa án định tiếp tục giải vụ án lý tạm đình khơng cịn35 Trong trường hợp vụ án hịa giải khơng thành, khơng thuộc trường hợp đình chỉ, tạm đình thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán Quyết định đưa vụ án xét xử Quyết định đưa vụ án xét xử phải có nội dung quy định khoản Điều 220 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, ngày xét xử ấn định thông báo thụ lý vụ án vá định xét xử phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định36 Về trình tự, thủ tục giai đoạn hịa giải chuẩn bị xét xử vụ án dân có yếu tố nước ngồi quy định thời hạn giải vụ án có thời hạn từ 09 tháng đến 12 tháng dài so với thời hạn giải vụ án thông thường từ 04 đến 06 tháng, quy định phù hợp với đặc thù vụ án có yếu tố nước ngồi cần thời gian thực ùy thác tư pháp Với quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân có yếu tố nước từ 09 tháng đến 12 tháng giúp cho Tịa án kiểm sốt q trình tố tụng tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia tố tụng Về tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 vụ án dân có yếu tố nước ngồi rút ngắn cịn lần tống đạt, có kháng cáo lần thay khơng lần Bộ luật Tố tụng dân trước Việc quy định nhằm hạn chế việc nhiều thời gian điều kiện đương nước ngồi khó khăn cho việc tống đạt, nhằm đảm bảo tính khẩn trương nghiêm túc việc bảo đảm thời hạn giải vụ án có yếu tố nước ngồi Về phương thức tống đạt văn tố tụng cho đương nước ngồi, Bộ luật quy định có phương thức tống đạt văn tố tụng phương thức thơng báo cho đương nước ngồi trường hợp việc thực tống đạt theo phương thức khơng có kết Quy định phù hợp với Công ước La Haye tống đạt giấy tờ mà Việt Nam gia nhập - Phiên tòa sơ thẩm 34 Xem: Điều 217 Điều 472 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 35 Xem: khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 36 Xem: khoản Điều 220 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 35 Thời hạn mở phiên tòa sơ thẩm sớm 09 tháng chậm 12 tháng kể từ ngày văn thông báo thụ lý vụ án Ngày mở lại phiên tịa (nếu có) ấn định cách ngày mở phiên tòa lần trước chậm 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 477 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thủ tục tiến hành phiên tịa sơ thẩm có yếu tố nước tiến hành qua giai đoạn tố tụng phiên tịa dân thơng thường, bao gồm giai đoạn là: thủ tục bắt đầu phiên tòa; tranh tụng phiên tòa; nghị án tuyên án Yêu cầu chung phiên tòa sơ thẩm có yếu tố nước ngồi phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi Thông báo thụ lý vụ án Quyết định đưa vụ án xét xử Thành phần Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trường hợp đặc biệt gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử Quyết định hỗn phiên tịa, Quyết định tạm ngưng phiên tòa trường hợp quy định Điều 233 Điều 259 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án dân có yếu tố nước gồi tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng vụ án dân thông thường Khi Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thơng qua ngun tắc tranh tụng tố tụng dân khẳng định nguyên tắc chung pháp luật tố tụng dân Việt Nam Thứ hai, thủ tục xét xử phúc thẩm Để đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử có đơn kháng cáo người có quyền kháng cáo, định kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật vụ án phải đưa xét xử theo thủ tục phúc thẩm theo định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Vì vậy, việc xét xử theo thủ tục phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Theo đó, người có quyền kháng cáo có đơn kháng cáo hợp lệ, Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp kháng nghị phúc thẩm theo định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, không kể trường hợp kháng cáo, kháng nghị đủ hay khơng vụ án phải Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý giải theo định pháp luật 36 Những người có quyền kháng cáo, kháng nghị: đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện vụ án để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách có quyền làm đơn kháng cáo, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm Người kháng cáo, kháng nghị phải làm đơn văn gửi tới Tòa án giải sơ thẩm vụ án kinh tế với nội dung chủ yếu nội dung bị kháng cáo, kháng nghị; lý kháng cáo, kháng nghị yêu cầu người kháng cáo, kháng nghị Kèm theo đơn kháng cáo, định kháng nghị tài liệu (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo, kháng nghị có hợp pháp Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày tuyên án; đương mặt phiên Tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết; trường hợp đương tham gia phiên Tòa vắng mặt Tịa tun án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án37 Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định kể từ ngày định niêm yết38 Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án39 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định Phạm vi xét xử phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị liên quan đến 31 Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 38 Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 39 Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 37 việc xem xét lại nội dung kháng cáo, kháng nghị Còn phần khơng có kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm không quyền xem xét định Nếu Hội đồng xét xử phúc thẩm xét xử lại định phần án, định khơng có kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải triệu tập phiên tịa Tịa án triệu tập người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa xét thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tham gia phiên tòa sơ thẩm Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm: Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án việc nghe lời trình bày đương sự; việc hỏi người tham gia tố tụng công bố tài liệu, tranh luận thực phiên tòa sơ thẩm, tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm: giữ nguyên án, định sơ thẩm; sửa án, định sơ thẩm; hủy án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án tiếp tục giải vụ án; hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án định Khi xét định Tòa cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm khơng phải mở phiên tịa khơng phải triệu tập đương trừ trường hợp cần thiết Thứ ba, thủ tục giám đốc thẩm Là việc xem xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân gồm ba Thẩm phán Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm gồm sau đây: kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng 38 pháp luật Người có quyền kháng cáo theo thủ tục giám đốc thẩm: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 03 năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật40 Thẩm quyền giám đốc thẩm: Tòa án kinh tế Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa phúc thẩm, Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị Những án, định có hiệu lực pháp luật vụ án thuộc thẩm quyền cấp Tòa án khác quy định khoản khoản Điều 337 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tịa án có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm toàn vụ án Phạm vi giám đốc thẩm: Hội đồng giám đốc thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị; Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba đương vụ án Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm định Thứ tư, thủ tục tái thẩm tố tụng Tòa án 40 Điều 334 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 39 Là việc xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng thể biết Tịa án án, định Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết q trình giải vụ án; có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch cùa người phiên dịch khơng thật khoặc có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Tòa án định quan Nhà nước mà Tịa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm giống thủ tục giám đốc thẩm Thời hạn kháng nghị tái thẩm 01 năm kể từ biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm41 Thẩm quyền Hội thẩm tái thẩm: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Bộ luật Tố tụng dân quy định; hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Thi hành án định có hiệu lực Tòa án: thi hành án giai đoạn cuối trình tố tụng, kết thúc trình bảo vệ quyền lợi đương Trong giai đoạn này, định Tòa án đưa thi hành bảo đảm thực tren thực tế Đây giai đoạn có ý nghĩa lớn việc giải vụ án Tòa án, khơng bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án, bảo đảm nghiêm minh pháp luật mà cịn góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Những án, định kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi thi hành án, định có hiệu lực pháp luật theo Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân 2015: án, định phần án, định Tịa cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; án, định Tòa án cấp phúc thẩm; định giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án; án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước 41 Điều 355 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 40 có định có hiệu lực pháp luật Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam 2.2 hực trạng giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức ịa án Việt Nam 2.2.1 Tình hình thụ lý giải án kinh doanh thương mại Tòa án Việt Nam Dựa vào hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động xét xử hàng năm Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước Quốc hội cho thấy tình hình thực tế thụ lý, giải loại án kinh doanh thương mại Tòa án từ thành lập Tòa kinh tế đến sau42: Năm 2015, ngành Tòa án thụ lý tổng số 74.571 vụ án kinh doanh thương mại nói chung, giải 60.556 vụ án, có yếu tố nước giải 1.226 vụ án; Năm 2016, ngành Tòa án thụ lý tổng số 89.944 vụ án kinh doanh thương mại nói chung, giải 74.084 vụ án, có yếu tố nước giải 2.453 vụ án; Năm 2017, ngành Tòa án thụ lý tổng số 885.893 vụ án kinh doanh thương mại nói chung, giải 69.023 vụ án, có yếu tố nước giải 1.618 vụ án; Ở năm thành lập Tòa kinh tế, số lượng thụ lý giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung cịn so với thực tiễn kinh doanh Tuy nhiên từ sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, quy định thẩm quyền thủ tục tố tụng kinh tế có bước cải tiến, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương Do số lượng án tăng đáng kể, thể phát triển kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Số lượng vụ án kinh tế tăng lên phản ánh thực tế tranh chấp cho thấy doanh nhân tìm đến phương thức giải tịa án ngày nhiều Đặc biệt năm gần án thương mại có yếu tố nước ngồi phổ biến xu hướng tiếp tục tăng Pháp luật tố tụng quy định bảo đảm quyền tự định đoạt tối đa đương trình giải vụ việc tranh chấp Đương có quyền định khởi kiện, quyền rút đơn khởi kiện, định nội dung, phạm vi khởi kiện, cung cấp 42 https://congbobanan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke 41 chứng tài liệu để chứng minh cho u cầu khởi kiện Trong q trình tịa thụ lý giải đương thỏa thuận với việc giải vụ kiện Các bên có quyền tự định thực quyền tố tụng theo quy định pháp luật thực bình đẳng trình giải tranh chấp Tịa án khơng có nhiệm vụ điều tra việc cung cấp chứng thuộc đương nên họ có quyền chấp nhận bất lợi khơng muốn cung cấp chứng Các nguyên tắc nêu quy định Bộ luật tố tụng dân đảm bảo thực trình giải tranh chấp Tòa án Điều thể tư pháp Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế theo hướng tôn trọng quy luật đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường Tư pháp quốc tế Việt Nam có tiếng nói chung với tư pháp nước phát triển, thu hẹp dần cách biệt so với nước khu vực cộng đồng thương mại quốc tế chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 2.2.2 Những tồn vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Về mơ hình tổ chức Tịa án, cấu tổ chức, chức Tòa án Việt Nam: Thẩm quyền giải án kinh doanh thương mại cấp Tòa án chồng chéo, lộn xộn Thẩm phán Tòa phúc thẩm xét xử phúc thẩm lúc tất loại án hình sự, dân sự, kinh doanh thương mại…) Về xác định thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi: quy định xác định thẩm quyền theo kiểu liệt kê Về luật áp dụng pháp để giải vụ tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi: Việt Nam hạn chế ký kết gia nhập Công ước quốc tế thương mại, hiệp ước tương trợ tư pháp Việt Nam nước Ngay Tịa án nhân dân tối cao khơng quy định hướng dẫn việc giải vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Về thời hiệu khởi kiện tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi: quy định thời hiệu khởi kiện theo pháp Luật Việt Nam tản mạn khắp văn pháp luật nội dung, chuyên ngành (luật thương mại, luật đầu tư, luật hàng không dân dụng, luật hàng hải…) mà phải quy định văn luật tố tụng Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải tranh chấp 42 kinh doanh thương mại: thực tiễn giải quyết, Tòa án Việt Nam hạn chế việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thiếu Vấn đề ủy thác tư pháp giải vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi: nay, q trình giải vụ tranh chấp hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi, Tịa án Việt Nam thực ủy thác tư pháp với nước để thu thập chứng cần thiết cho việc giải vụ án cịn nhiều khó khăn nhiều lý khác nhau, kết ủy thác tư pháp chậm khơng có hồi âm Thực tế việc ủy thác tư pháp phụ thuộc vào thiện chí bên nhà nước nhận ủy thác Cuối vấn đề người: tất quốc gia, dù theo hệ thống pháp luật thừa nhận hiệu hoạt động xét xử ngành Tòa án phụ thuộc phần lớn vào chế hoạt động đội ngũ Thẩm phán 2.3 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi ịa án Việt Nam 2.3.1 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp Tư pháp quốc tế hoạt động phức tạp, cần hỗ trợ quan tư pháp quốc gia việc thực vụ án cụ thể Kết mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp góp phần vào việc xây dựng hồn thiện thể chế pháp luật tổ chức hoạt động Tịa án Do đó, có số kiến nghị tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp việc làm quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, tăng cường ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, đặc biệt Điều ước quốc tế đa phương Công ước La Haye 1970 thu thập chứng cứ43 Chủ động thúc đẩy việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương tập trung nước mà Việt Nam có nhu cầu cao ủy thác tư pháp Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp, kết nối chặt chẽ với quan có thẩm quyền nước để kịp thời giải vướng mắc, bất cập việc 43 Xem: Công ước La Haye 1970 thu thập chứng 43 thực ủy thác tư pháp, thực định kỳ hoạt động kiểm tra, đơn đốc tình hình thực ủy thác tư pháp với nước 2.3.2 Hoàn thiện pháp luật quốc gia Cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi là: Thứ nhất, Tịa án nhân dân tối cao sớm có hướng dẫn quy định người khởi kiện phải nộp kèm theo giấy tờ tài liệu quốc tịch đương nước ngoài; hướng dẫn phương thức nộp đơn khởi kiện qua cổng thông tin điện tự Tịa án; quy trình, thủ tục xử lý đơn khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện phương tiện điện tử theo yêu cầu người tham gia tố tụng để góp phần rút ngắn thời gian, cơng sức, chi phí cho người khởi kiện, đặc biệt người cư trú nước ngoài, đồng thời giảm bớt khối lượng thủ tục giấy tờ hành cho Tòa án Thứ hai, Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định Tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng, tránh tình trạng người dân tùy tiện khởi kiện, gây bất ổn cho xã hội Tịa án tùy tiện xét xử Cần quy định nguyên tắc giải vụ việc dân nói chung có yếu tố nước ngồi nói riêng trường hợp chưa có điều luật để áp dụng Hơn nữa, quy định hồn tồn mới, bên cạnh việc ban hành quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể Tịa án nhân dân tối cao cần phải tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, cán Tòa án để thực quy định Thứ ba, sửa đổi, bổ sung Điều 476 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 theo hướng quy định thêm trường hợp sau thụ lý vụ án dân có yếu tố nước ngồi, đương có đề nghị khơng tiến hành hịa giải Tịa án khơng tiến hành mở phiên họp hòa giải ấn định trước thơng báo thụ lý; quy định thêm ngoại lệ trường hợp vụ án tiến hành thuận lợi, Tòa án thu thập chứng đầy đủ, đương hợp tác yêu cầu Tòa án hòa giải, xét xử sớm vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án mở phiên họp hịa giải sớm quy định phải từ 06 đến 08 tháng kể từ ngày thông báo thụ lý vụ án mở phiên tòa sớm quy định từ 09 đến 12 tháng.44 44 Xem: Điều 476 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 44 Thứ tư, Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể nội dung Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thủ tục phiên họp tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải theo hướng gắn kết hai phần tiếp cận công khai chứng với hòa giải, tránh lặp lại thủ tục phần trước phần sau; cần quy định rõ yêu cầu giao nộp, tiếp cận, công khai chứng xem xét, giải phần này, yêu cầu khởi kiện hay ý kiến yêu cầu khởi kiện trình bày phiên hồ giải hợp lý hơn; quy định rõ Thẩm phán phải kết luận giá trị chứng phiên họp việc giải vụ án; quy định vấn đề đương có quyền đề xuất Thẩm phán hỏi phần này, câu hỏi trực tiếp liên quan đến chứng để tránh kéo dài thời gian phiên họp Thứ năm, sửa đổi Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 định tạm đình giải vụ án theo hướng phải hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà có quy định Điều Thẩm phán định tạm đình giải vụ án để tranh tình trạnh thời hạn chuẩn bị xét xử dân có yếu tố nước ngồi mà có khoản Điều Tịa án định tạm đình giải vụ án, tiếp tục giải vụ án thời hạn giải vụ án tính lại từ đầu (09 đến 12 tháng) làm cho vụ án bị kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi đương sự, gây xức cho người tham gia tố tụng 45 L ẬN ƢƠN Trong chương tác giải phân tích vấn đề khoa học sau đây: Thứ nhất, trình bày nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài, Thứ hai, nêu lên thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tòa án Việt Nam, Thứ ba, đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án quyền đương nhiên, bên tranh chấp không cần phải thỏa thuận Bên có quyền lợi bị xâm phạm khởi kiện Tịa án nước mình, Tịa án bên vi phạm chí Tòa án nước thứ ba, tùy thuộc Tòa án nước có thẩm quyền giải loại tranh chấp cụ thể khơng Thẩm quyền Tịa án xác lập thỏa thuận bên, pháp luật tố tụng nước chấp nhận thỏa thuận Tuy nhiên, định Tòa án nước muốn thi hành nước khác phải nước khác công nhận Bởi vậy, thuận tiện lựa chọn khởi kiện nơi mà án cần thi hành Tịa án cơng nhận xem xét việc đáp ứng điều kiện công nhận, không bao gồm việc xem xét / 46 K T LUẬN Các hoạt động kinh doanh thương mại ngày sôi động phát triển đa dạng, tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi trở nên phổ biến giải nhiều phương thức khác Thời gian qua, Việt Nam nước giới, có nhiều quy định nhằm hướng tới đa dạng phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Các tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi giải phương thức thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án; phương thức có ưu điểm hạn chế định Là phương thức giải tranh chấp, bên quan hệ tranh chấp lựa chọn quan giải tranh chấp Tòa án khơng có thỏa thuận Trọng tài thỏa thuận Trọng tài vô hiệu Pháp luật hầu coi trọng phương thức giải Khi giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án, mặt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh doanh, mặt khác thể quan điểm Nhà nước việc điều tiết quan hệ kinh doanh thương mại phát triển phù hợp Các quy định pháp luật phương thức tài phán Tòa án lĩnh vực kinh doanh thương mại có ý nghĩa định cho phát triển, khả hội nhập với nước Một yếu tố cho việc thu hút đầu tư quốc tế mơi trường pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Nhà nước Mơ hình tổ chức, nội dung pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án khơng hồn tồn giống nước giới Tuy nhiên nội dung nước thừa nhận chung bao gồm: quy định mơ hình, cấu, tổ chức Tòa án quốc gia; nguyên tắc hoạt động Tòa án; quy định thẩm quyền Tòa án; quy định Thẩm phán, Hội thẩm; quy định tố tụng Tòa án Bên cạnh pháp luật quốc gia quy định vấn đề trên, nước ký kết nhiều Cơng ước quốc tế quy định thẩm quyền Tịa án Luật áp dụng cho việc giải tranh chấp thương mại Tòa án So sánh với quy định nước giới, Việt Nam bước đầu có thay đổi thành lập Tòa kinh tế chuyên trách Tòa án cấp tỉnh tối cao; mở rộng thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam vụ 47 việc kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài; đổi quy định tố tụng quyền tự định đoạt đương đảm bảo theo chất quan hệ pháp luật tư tăng cường việc tranh tụng phiên tịa Tuy nhiên, cịn nhiều điểm bất cập, mơ hình tổ chức Tịa án Việt Nam cịn theo cấp hành chính; chế định Thẩm phán Hội thẩm chưa đảm bảo tính độc lập ngành Tịa án; trình độ, lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử loại án tranh chấp thương mại quốc tế chưa đáp ứng kịp với địi hỏi kinh tế Do đó, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án Việt Nam địi hỏi cấp bách, có tính tất yếu Các nội dung việc hoàn thiện pháp luật nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án thời kỳ hội nhập là: - Đổi mô hình tổ chức Tịa án theo khu vực cấp xét xử, xét xử Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo tinh thần đạo Nghị số 49- NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp; - Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, bảo đảm tốt nguyên tắc tố tụng tranh tụng, tôn trọng quyền tự định đoạt đương trình tố tụng; nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, ngành Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt giải vụ án thương mại quốc tế; - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh kinh doanh thương mại có yếu tố nước sở kinh tế Việt Nam, văn hóa kinh doanh tập quán thương mại giới doanh nhân Việt Nam Chính cần tìm hiểu, tham khảo pháp luật quốc gia giới để chọn lọc điểm tương đồng học hỏi kinh nghiệm áp dụng phù hợp kinh tế xã hội Việt Nam Tham gia nhiều Công ước quốc tế tư pháp, hoạt động thương mại chế giải tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN ẢN PHÁP LUẬT Luật Thương mại năm 1997 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 II Đ Ề Ƣ C QUỐC T Quy tắc Lahaye ngày 15/06/1955 luật áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 Cơng ước Lahaye năm 1964 11 Luật mẫu UNCITRAL năm 1985 12 Công ước Lahaye ngày 15/11/1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp liên quan đến dân thương mại 13 Công ước Lahaye năm 1970 thu thập chứng cho vụ kiện dân thương mại 14 Công ước viên năm 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế 15 Công ước Roma luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ký Rome ngày 19/06/1980 16 Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam – Liên minh Châu Âu 17 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (Bta) III TÀI LIỆU SÁCH, BÁO CHÍ 18 Bành Quốc Tuấn (2016), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 19 https://congbocongan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke 49 ... quan giải tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu2 4 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án chiếm ưu chủ đạo việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại nước. .. giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án nhằm đưa giải pháp thích hợp, tơi chọn đề tài: ? ?Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức. .. khơng có hiệu 1.3.2 Vai trị giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tòa án Trong điều kiện hội nhập kinh tế, giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Bành Quốc Tuấn (2016), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư pháp quốc tế
Tác giả: Bành Quốc Tuấn
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2016
5. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khác
7. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. II. Đ Ề Ƣ C QUỐC T Khác
9. Quy tắc Lahaye ngày 15/06/1955 về luật áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khác
11. Luật mẫu của UNCITRAL năm 1985 Khác
13. Công ước Lahaye năm 1970 về thu thập chứng cứ cho các vụ kiện dân sự và thương mại Khác
14. Công ước viên năm 1980 của Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế Khác
15. Công ước Roma về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được ký tại Rome ngày 19/06/1980 Khác
16. Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam – Liên minh Châu Âu Khác
17. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (Bta). III. TÀI LIỆU SÁCH, BÁO CHÍ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w