1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU ĐỊA CHÍ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ( THANH HÓA, NGHỆ AN , HÀ TĨNH )

25 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Địa hình, địa mạo

  • Văn hóa, văn nghệ dân gian

  • Văn nghệ đương đại

  • Công nghiệp

  • Nông nghiệp

  • Lâm nghiệp

  • 2. Vị trí địa lí

  • Vị trí

  • Nghệ An thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía đông giáp biển Đông, phía tây bắc giáp tỉnh Huaphanh (Lào), phía tây giáp tỉnh Xiengkhuang (Lào), phía tây nam giáp tỉnh Borikhamxay (Lào)

  • Điều kiện tự nhiên

  • Công nghiệp

  • Du lịch

  • 2. Địa hình, địa mạo

  • Hà Tĩnh cách thủ đô Hà Nội  340 km về phía nam, ở phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông. Phía tây tỉnh là những dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía dưới là vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp nữa là dải đồng bằng nhỏ hẹp chạy ra biển; sau cùng là những bãi cát ven biển cùng với nhiều vũng, vịnh, tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng Áng và bãi biển Thiên Cầm.

  • Vị trí

  • Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp hai tỉnh Borikhamxay và Khammuane của Lào, phía đông giáp biển Đông.

  • Khí hậu

Nội dung

TÌM HIỂU ĐỊA CHÍ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ( THANH HÓA, NGHỆ AN , HÀ TĨNH ) I. TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍ TỈNH THANH HÓA 1. Giới thiệu Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km về hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt. .........

TÌM HIỂU ĐỊA CHÍ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ( THANH HĨA, NGHỆ AN , HÀ TĨNH ) I TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍ TỈNH THANH HĨA Giới thiệu Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ Hà Nội khoảng 150 km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km hướng Bắc Đây tỉnh lớn Việt Nam, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành trực thuộc trung ương, địa điểm sinh sống người Việt Cách khoảng 6000 năm có người sinh sống Thanh Hóa Các di khảo cổ cho thấy văn hóa xuất văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua bước phát triển với giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa trải qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng Khối - Quỳ Chữ tương đương với văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gị Mun lưu vực sơng Hồng Và sau văn minh Văn Lang cách 2.000 năm, văn hố Đơng Sơn Thanh Hóa toả sáng rực rỡ đất nước vua Hùng Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa nối dài Tây Bắc Bộ đồng Thanh Hóa đồng lớn Trung Bộ, ngồi phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng châu thổ sơng Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu miền Bắc lại vừa mang hình thái khí hậu miền Trung Về ngơn ngữ, phần lớn người dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng giống từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại gần với phương ngữ Bắc Bộ Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 355,4 nghìn người sống thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4% gày nay, theo số liệu đo đạc đại cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² Địa hình, địa mạo Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam Ở phía tây bắc, đồi núi cao 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài mở rộng phía đơng nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh, tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài nguyên phong phú Dựa vào địa hình chia Thanh Hóa làm vùng miền Miền núi, trung du: Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu khơng tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần không tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, chia làm phận khác bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng thấp so với mực nước biển m Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) Dân cư Theo kết điều tra dân số năm 2009, Thanh Hóa có 3.400.239 người, đứng thứ ba Việt Nam, sau Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Trong tổng dân số năm 2009, nữ giới có 1.717.067 người, dân số thành thị 354.880 người Mật độ dân số vào loại trung bình: giảm từ 310 người/km² (năm 1999) xuống 305 người/km² (năm 2009) Tỉ số giới tính (số nam 100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm 2009), tương đương với mức chung nước Thanh Hóa tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú Người Kinh chiếm phần lớn dân số tỉnh có địa bàn phân bố rộng khắp, dân tộc khác có dân số địa bạn sống thu hẹphơn Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú Người Kinh chiếm phần lớn dân số tỉnh có địa bàn phân bố rộng khắp, dân tộc khác có dân số địa bạn sống thu hẹp Hành Chính Diện tích Dân số (20 (2008), km² 09) Thành phố Thanh 57,94 210.844 Hóa Thị xã Bỉm Sơn 67,01 54.148 Sầm Sơn 17,89 54.109 Huyện Bá 775,22 96.412 Thước Cẩm 425,83 100.425 Thủy Đông 106,41 102.765 Sơn Hà Trung 244,50 107.798 Hậu Lộc 143,67 165.470 Hoằng 224,73 246.309 Hóa Lang 586,59 45.417 Chánh Mường 814,61 33.614 Tên Tên Ngọc Lặc Như Thanh Như Xn Nơng Cống Quan Hóa Quan Sơn Quảng Xương Thạch Thành Thiệu Hóa Thọ Xuân Thường Xuân Tĩnh Gia Triệu Sơn Vĩnh Lộc Yên Định Diện tích 2008, Dân số km² [10] 495,53 129.119 588,29 719,95 286,53 183.074 990,14 930,17 227,80 256.351 559,20 136.264 175,67 176.994 300,10 213.066 1.112,23 458,29 214.420 292,31 195.286 158,03 216,48 155.112 Lát Nga Sơn 158,29 135.805 Bản đồ tỉnh Thanh Hóa Văn hóa - Văn hóa, văn nghệ dân gian Tại Thanh Hóa có nhiều hình thức văn hóa truyền thống, phần nhiều cịn tồn phát huy Về dân ca, dân vũ, nhiều người biết đến điệu hò sơng Mã, dân ca, dân vũ Đơng Anh, trị diễn Xn Phả Ngồi cịn có ca trù, hát xoan Các dân tộc người có nhiều loại hình văn nghệ dân gian đa dạng hát xường người Mường, khắp người Thái Kho tàng truyện cổ đặc sắc truyện cổ tích núi, truyện dân gian ngư dân ven biển Hậu Lộc, Sầm Sơn, Tĩnh Gia Đặc biệt tích nguồn gốc dân tộc Mường Các lễ hội đặc sắc lễ hội Pôồn Pôông người Mường, lễ hội cầu ngư, lễ hội đền Sòng - Văn nghệ đương đại Văn nghệ thời kì sau cách mạng tháng Tám Thanh Hóa có nhà thơ Hồng Nguyên, Hữu Loan, Nguyễn Bao, Nguyễn Duy, nhà văn Triệu Bôn Trong thời kì chiến tranh chống Mỹ năm 1960-1975, địa danh Hàm Rồng đề tài nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật Những năm thời kỳ đổi có Phùng Gia Lộc tên tuổi bật viết nơng thơn Thanh Hóa, Cái đêm hơm đêm bút ký gây tiếng vang văn đàn nước nhà Một số tác phẩm thơ viết quê hương Thanh Hóa như: Về lại xứ Thanh (Phan Quế), Về với Sầm Sơn (Hà Hồng Kỳ), Q Mẹ (Lưu Đình Long), Q tơi Xứ Thanh! (Văn Công Hùng), Dô tả, dô tà (Mạnh Lê), Mẹ Tơm (Tố Hữu), Trụ cầu Hàm Rồng (Mã Giang Lân) Kinh tế - Công nghiệp Cũng Việt Nam, cơng nghiệp Thanh Hóa phát triển Theo số liệu tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2009, số phát triển công nghiệp toàn tỉnh tăng 8,2%, mức tăng cao so với mức tăng bình quân nước 4,6% (trong TP Hồ Chí Minh Hà Nội tăng mức thấp 0,4% 2,7%).[14] Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tỉnh Thanh Hóa xếp vị trí thứ 24/63 tỉnh thành [15] Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có khu công nghiệp tập trung phân tán:  Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn  Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia  Khu công nghiệp Lễ Mơn - Thành phố Thanh Hóa  Khu cơng nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa  Khu cơng nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân Hiện Thanh Hóa xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập ban hành quy chế hoạt động số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Khu kinh tế nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km, có đường đường sắt quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tàu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến Khu kinh tế Nghi Sơn trung tâm động lực vùng Nam Thanh Bắc Nghệ quy hoạch, đánh giá trọng điểm phát triển phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời cầu nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào Đông Bắc Thái Lan - Nông nghiệp Thống kê đến năm 2004, tồn tỉnh có 239.843 đất nông nghiệp sử dụng khai thác   Năm 2002, tổng sản lượng lương thực tỉnh đạt 1,408 triệu Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 [cần dẫn nguồn] - Lâm nghiệp Thanh Hóa tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm khai thác 35.000-40.000 m³ (thời điểm số liệu năm 2007) Rừng Thanh Hóa chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng họ, lồi Gỗ q có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de,chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngồi cịn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ loại rừng trồng có luồng, thơng nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Nhìn chung vùng rừng giàu trung bình chủ yếu rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, phân bố dãy núi cao biên giới Việt - Lào Thanh Hóa tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000 Rừng Thanh Hóa nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, loài bị sát lồi chim Đặc biệt phía nam tỉnh cóvườn quốc gia Bến En, phía bắc có vườn quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn - Ngư Ngiệp Thanh Hóa có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền vào Vì Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp tốt II GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA CHÍ TỈNH NGỆ AN Giới thiệu Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ đôHà Nội 291 km phía nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc), Nghệ An châu (đời nhà Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), trấn Nghệ An Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sông Lam) Năm 1976 đến 1991, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành tỉnh- Nghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Vị trí địa lí - Vị trí Nghệ An thuộc vùng Bắc Trung Bộ Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây bắc giáp tỉnh Huaphanh (Lào), phía tây giáp tỉnh Xiengkhuang (Lào), phía tây nam giáp tỉnh Borikhamxay (Lào) - Điều kiện tự nhiên Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Từ tháng đến tháng dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng gió phơn tây nam khơ nóng Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lạnh ẩm ướt  Diện tích: 16.487 km²  Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm  Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C  Số nắng năm: 1.420  Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%  Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc  Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đông Nghệ An tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng ven biển Phía Tây dãy núi Bắc Trường Sơn Tỉnh có 10 huyện miền núi, số huyện miền núi cao.[3] Các huyện miền núi tạo thành miền Tây Nghệ An Có huyện số nằm Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Các huyện, thị lại trung du ven biển, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò giáp biển Dân cư Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số ngày 01/04/2009) có 2.912.041người Trên tồn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc sinh sống người Thái, người Mường bên cạnh dân tộc người Kinh Cùng thời điểm Nghệ An có 37 dân tộc người nước ngồi sinh sống Hành Chính Nghệ An bao gồm thành phố trực thuộc, thị xã 17 huyện:     Thành phố Vinh 16 phường xã  Huyện Nam Đàn thị trấn 23 xã  Thị xã Hoàng Mai Phường xã Huyện Nghi Lộc thị trấn 29 xã  Thị xã Thái Hòa phường xã Huyện Nghĩa Đàn thị trấn 24 xã  Huyện Quế Phong thị trấn 13 xã Thị xã Cửa Lò phường  Huyện Anh Sơn thị trấn 20 xã  Huyện Quỳ Hợp thị trấn 20 xã  Huyện Con Cuông thị trấn 12 xã  Huyện Quỳnh Lưu thị trấn 32 xã  Huyện Diễn Châu thị trấn 38 xã  Huyện Tân Kỳ thị trấn 21 xã  Huyện Đô Lương thị trấn 32 xã  Huyện Thanh Chương thị trấn 39 xã  Huyện Hưng Nguyên1 thị trấn 22 xã  Huyện Tương Dương thị trấn 17 xã  Huyện Quỳ Châu thị trấn 11 xã  Huyện Yên Thành thị trấn 38 xã  Huyện Kỳ Sơn1 thị trấn 20 xã Nghệ An có 480 đơn vị hành cấp xã gồm 463 xã phường 17 thị trấn Bản đồ tỉnh nghệ an Văn hóa Xứ Nghệ tên chung vùng Hoan Châu cũ (bao gồm Nghệ An Hà Tĩnh) từ thời nhà Hậu Lê Hai tỉnh chung vùng văn hóa gọi văn hóa Lam Hồng, có chung biểu tượng núi Hồng - sông Lam Hai tỉnh có phương ngữ- tiếng Nghệ, kho tàng văn hóa dân gian, ca câu hị ví dặm, uống chung dịng nước sơng Lam Kinh tế Công nghiệp Hiện ngành công nghiệp Nghệ An tập trung phát triển khu vực Vinh - Cửa Lị gắn với Khu kinh tế Đơng Nam, Khu vực Hoàng Mai khu vực Phủ Quỳ Phấn đấu phát triển nhiều ngành cơng nghiệp mạnh ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thuỷ hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, khí, sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tỉnh Nghệ An xếp vị trí thứ 49/63 tỉnh thành [4] Hiện nay, địa bàn tỉnh Nghệ An khu công nghiệp sau:  Khu kinh tế Đông Nam  Khu công nghiệp Bắc Vinh  Khu công nghiệp Nam Cấm  Khu công nghiệp Nghi Phú  Khu công nghiệp Hưng Đông  Khu công nghiệp Cửa Lị  Khu cơng nghiệp Hồng Mai  Khu công nghiệp Đông Hồi  Khu công nghiệp Phủ Quỳ  Khu công nghiệp Tân Thắng  khu công nghiệp Diễn Hồng - Diễn Châu 10 Du lịch Có bãi tắm Cửa Lò khu nghỉ mát; Khu du lịch biển diễn Thành, huyện Diễn Châu - bãi biển hoang sơ lãng mạn; khu di tích Hồ Chí Minh, khu di tích đền Cng Năm 2008, Khu du lịch Bãi Lữ đưa vào khai thác [1]Nghệ An xứ sở lễ hội cổ truyền diễn sông nước lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền Lễ hội làm sống lại kỳ tích lịch sử nâng lên thành huyền thoại, giàu chất sử thi, đậm đà tính nhân văn lễ hội đền Cuông, lễ hội làng Vạn Lộc, làng Sen Miền núi có lễ hội Hang Bua, lễ hội Xàng Khan, lễ Mừng nhà mới, lễ Uống rượu cần Lễ hội Đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu) Đặng Sơn vào mồng tháng giêng âl nơi Thờ Phó Quốc Vương tơn thần Mạc Đăng Lượng, Hồng Trần Ích, Hồng Bá Kỳ Nghệ An cịn lưu giữ nhiều di tích văn hố lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hoá truyền thống - yếu tố thuận lợi giúp cho du lịch Nghệ An phát triển Về du lịch biển, Nghệ An có 82 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội; Nghi Thiết, Bãi Lữ (Nghi Lộc), Quỳnh Bảng, Quỳnh Phương, Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu), Diễn Thành (Diễn Châu) Đồng thời Nghệ An có lợi phát triển du lịch văn hóa Hiện Nghệ An có ngàn di tích lịch sử văn hóa, có gần 200 di tích lịch sử văn hoá xếp hạng, đặc biệt Khu di tích Kim Liên, quê hương Hồ Chí Minh, hàng năm đón xấp xỉ triệu lượt nhân dân du khách đến tham quan nghiên cứu Khu di tích lịch sử Kim Liên, cách trung tâm thành phố Vinh 12 km phía Tây Nam, khu di tích tưởng niệm Hồ Chí Minh xã Kim Liên, huyện Nam Đàn Nơi gắn với thời niên thiếu Hồ Chí Minh cịn lưu giữ kỷ niệm thuở nhỏ cậu bé Nguyễn Sinh Cung, dấu tích kỷ vật gia đình Làng Sen, quê nội Hồ Chí Minh, tên chữ Kim Liên (bơng sen vàng) Làng có nhiều hồ thả sen suốt hai bên đường làng Ngôi nhà Hồ Chí Minh sống thuở nhỏ dựng tre gỗ, gian, lợp tranh Trong nhà có đồ dùng giống gia đình nơng dân: phản gỗ, chõng tre, võng gai, bàn thờ Nhà dựng năm 1901 công sức tiền dân làng góp lại làm tặng ơng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh ơng Sắc đỗ Phó Bảng đem lại vinh dự cho làng Cách làng Sen km làng Chùa (tên chữ Hoàng Trù) - quê ngoại Hồ Chí Minh - nơi ơng cất tiếng khóc chào đời, mẹ nuôi dạy năm ấu thơ 11 Khu du lịch thành phố Vinh nằm vị trí giao thơng thuận tiện, có quốc lộ 1a tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua, có sân bay Vinh nằm cách trung tâm thành phố không xa Thành phố Vinh cịn đầu mối giao thơng quan trọng miền Bắc miền Nam Khách du lịch theo tuyến quốc lộ 1A ngày tăng, lượng du khách đến với Nghệ An theo tăng Thành phố Vinh từ lâu hấp dẫn du khách quần thể khu du lịch với nét đặc trưng tiêu biểu đô thị xứ Nghệ Đến với thành phố Vinh, du khách tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Cách thành phố Vinh 120 km phía Tây Nam, Vườn Quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông, nằm sườn Đông dải Trường Sơn, dọc theo biên giới Việt Lào Nơi có số lồi động vật, thực vật q cần phải bảo tồn nghiêm ngặt như: la, thỏ vằn, niệc cổ số loài thực vật pơ mu, sa mu, hải nam Nơi được UNESCO đưa vào danh sách khu dự trữ sinh giới với tên gọi Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An Đến Diễn châu, du khách rẽ phía tây theo đường Đặng Sơn thăm Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Hồng Trần gia đình cụ Hồng Qnh bà dịng họ xây dựng vào năm 1884 - gắn với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh thăm Bãi Dâu Ba Ra Hiện nay, nhiều tổ chức bảo vệ môi trường giới nước, có dự án để bảo tồn phát triển vườn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tạo thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn Khu du lịch Cửa Lò điểm du lịch biển hấp dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10 km, thông Hòn Ngư, Hòn Mắt, Đảo Lan Châu e ấp ven bờ nét chấm phá tranh thuỷ mạc Tất tạo cho Cửa Lị có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách thập phương Nghệ An cịn nơi có nhiều ăn ngon, đặc sản tiếng: cháo lươn Vinh, cơm lam, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn, cam xã Đoài sản phẩm du lịch có sức hút khách du lịch quốc tế nước Với nhiều danh lam thắng cảnh, hệ thống di tích, văn hoá phong phú số lượng, độc đáo nội dung, đa dạng loại hình, Nghệ An miền đất hứa, địa du lịch hấp dẫn du khách III GIỚI THIỆU ĐỊA CHÍ TỈNH HÀ TĨNH Giới thiệu 12 Hà Tĩnh tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh miền đất có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc), Nghệ An châu (đời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), trấn Nghệ An Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sơng Lam) Sau lại sát nhập lại, lấy tên An Tĩnh Năm 1976, Hà Tĩnh sáp nhập với Nghệ An, lấy tên Nghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Địa hình, địa mạo Hà Tĩnh cách thủ đô Hà Nội 340 km phía nam, phía đơng dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đơng Phía tây tỉnh dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp dải đồng nhỏ hẹp chạy biển; sau bãi cát ven biển với nhiều vũng, vịnh, tiêu biểu cảng biển nước sâu Vũng Áng bãi biển Thiên Cầm - Vị trí Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đơng Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp hai tỉnh Borikhamxay Khammuane Lào, phía đơng giáp biển Đơng - Khí hậu Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ngồi Hà Tĩnh cịn chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đơng giá lạnh miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt Hàng năm, Hà Tĩnh có bốn mùa rõ rệt: - Mùa mưa: Mưa trung bình năm từ 2500 ly đến 2650 ly Hạ tuần tháng 8, tháng trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa năm Vào thời gian hàng năm Hà Tĩnh thường hứng chịu bão từ biển Đông gây nên lũ lụt - Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khơ, nóng, lượng bốc lớn Dân cư Hà Tĩnh có 1.229.197 người (niên giám thống kê Hà Tĩnh 2011), giảm so với điều tra dân số năm 1999, phận dân di cư chuyển đến địa phương 13 khác sinh sống mà chủ yếu tỉnh phía Nam Dân tộc chủ yếu sống Hà Tĩnh người Kinh dân tộc thiểu số khác nhóm với người Kinh người Chứt, Thái, Mường, Lào sống huyện: Hương Sơn,Vũ Quang, Hương Khê với khoảng vài ngàn người sống miền núi Hành Chính Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố, thị xã 10 huyện với 259 xã, phường thị trấn:    Thành phố Hà Tĩnh (tỉnh lỵ)   Huyện Hươn g Khê [4]  Huyện Hươn g Sơn Thị xã Hồng Lĩnh Huyện Cẩm Xuyên   Huyện Can Lộc Huyện Đức Thọ Huyện Kỳ Anh Bản đồ tỉnh Hà Tĩnh Văn hóa 14  Huyện Nghi Xuân  Huyện Thạch Hà (quê Mai Thúc Loan, cách huyện Tây Quyển khoảng 10m)  Huyện Vũ Quang [5]  Huyện Lộc Hà (mới thành lập 7/2/2007) Xứ Nghệ tên chung vùng Hoan Châu cũ (bao gồm Nghệ An Hà Tĩnh) từ thời nhà Hậu Lê Hai tỉnh chung vùng văn hóa gọi văn hóa Lam Hồng, có chung biểu tượng núi Hồng - sơng Lam Hai tỉnh có phương ngữ- tiếng Nghệ, kho tàng văn hóa dân gian, ca câu hị ví dặm, uống chung dịng nước sơng Lam Hà Tĩnh vùng đất nằm dải đất miền Trung, phía nam sơng Lam, thiên nhiên không ưu đãi, lại coi nơi "địa linh nhân kiệt"[4] Nhiều làng quê Hà Tĩnh tiếng văn chương, khoa bảng kiên cường Nhiều anh hùng, danh nhân Việt Nam xuất thân từ Hà Tĩnh Núi Hồng Lĩnh với 99 sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu sông La, sông Lam nguồn cảm hứng cho hệ thi nhân, nhạc sĩ Núi Hồng Lĩnh số địa danh khắc vào Bách khoa thư cửu đỉnh đặt cố Huế Phía đông Hồng Lĩnh làng Tiên Điền đại thi hào Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều Phía tây nam núi Hồng lĩnh làng "Bát cảnh Trường Lưu" dòng họ Nguyễn Huy Hai làng văn hiến hai sườn đông tây núi Hồng Lĩnh tạo nên Hồng Sơn văn phái với tác phẩm tiêu biểu Hoa tiên (của Nguyễn Huy Tự), Mai Đình mộng ký (của Nguyễn Huy Hổ), Truyện Kiều Các làng Thu Hoạch, Trường Lưu, Tiên Điền, Uy Viễn, Đông Thái, Yên Hội, Gôi Mỹ, Thần Đầu, Trung Lễ, Bùi Xá, Ích Hậu, Trung Lương, Ân Phú danh truyền thống học hành, khoa bảng văn chương Hà Tĩnh cịn có nhiều làng văn nghệ tiếng vùng như: làng hát ca trù Cổ Đạm, chèo Kiều Xuân Liên, hát ví phường vải Trương Lưu, hị ví dặm Đan Du, Phong Phú Nhiều làng nếp, phong lưu có nhiều lễ hội, hương ước, phong tục như: Kim Chùy, Hội Thống, Đan Trường, Kim Đôi, Phù Lưu Thượng Các làng truyền thống với giọng hò tiếng quanh núi Hồng Lĩnh, ven dịng sơng Lam, sơng La, sơng Ngàn Sâu, sơng Ngàn Phố để lại nhiều thơ văn trước tác Kinh tế Cơ cấu kinh tế (năm nào?):  Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 42,5%  Công nghiệp, xây dựng: 21,5% 15  Dịch vụ: 36%  GDP/người: 4.579.000 VND/năm (2005)  Tốc độ tăng trưởng GDP: trung bình 8% năm (2000-2005) - Du lịch  Bãi biển Thiên Cầm, Xuân Thành, Chân Tiên  Khu du lịch sinh thái hồ Kẻ Gỗ, suối nước nóng Sơn Kim  Chùa Hương Tích núi Hồng Lĩnh VI SÁCH ĐỊA CHÍ VỀ TỈNH THANH HĨA, NGHỆ AN, HÀ TĨNH Sách viết tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu chế độ phân bón cho mía đồi vùng Lam Sơn Thanh Hóa : Luận án TS Nơng nghiệp: 4.01.04 / Trần Công Hạnh - H., 1999 - 199tr ; 32cm Nghiên cứu vai trò khoai lang hệ thống nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa biện pháp nâng cao vai trò khoai lang : LAPTSKH Nông nghiệp: 4.01.08 / Vũ Xuân Thao - H., 1992 - 126tr : hình vẽ ; 32cm Vi tảo số thủy vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trị chúng trình làm nước thải : LATS Sinh học: 1.05.03 / Nguyễn Đình San - Đại học Sư phạm Vinh Vinh, 2000 - 112tr : bảng, sơ đồ ; 32cm Một số vấn đề quản lý kinh tế ngành địa bàn tỉnh - ứng dụng cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa : LAPTSKH Kinh tế: 5.02.21 / Lưu Ngọc Phải - H., 1990 - 127tr ; 32cm Sách viết tỉnh Nghệ An Nghệ An Ký / Bùi Dương Lịch; Nguyễn Thị Thảo dịch chú; Bạch Hào hiệu đính - H : Khoa học xã hội - 19cm Q.1 - 1993 - 407tr Giới thiệu sách địa lý lịch sử địa phương bao gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh viết vào khoảng kỷ 19 Ghi chép xác địa danh lịch sử phạm vi đơn vị hành lớn tổ quốc tác phẩm văn học doanh nghiệp địa phương Luận khoa học chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố : LATS Quản lý giáo dục: 16 62.14.05.01 / Nguyễn Xuân Vinh - H., 2010 - 176tr : hình vẽ, bảng ; 30cm Lịch sử ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An (1960-2010) / B.s.: Trần Văn Thức, Trần Vũ Tài, Đậu Đức Anh, Mai Phương Ngọc - H : Khoa học xã hội, 2011 - 279tr., 27tr ảnh màu : bảng ; 24cm Ghi lại chặng đường xây dựng phát triển Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An 50 năm qua (1960 - 2010); đóng góp hệ cha anh lịch sử vai trị, vị trí ngành phát triển địa phương đất nước Sách viết tỉnh Hà Tĩnh Lịch sử hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Hà Tĩnh (1959 - 2004) / Nguyễn Trọng Thắng b.s - H : Chính trị Quốc gia, 2004 - 330tr., 5tr ảnh ; 21cm Giới thiệu điều kiện tự nhiên, xã hội truyền thống lịch sử Hà Tĩnh; Hoạt động khoa học kỹ thuật tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1959 đến 2005 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản 2011 tỉnh Hà Tĩnh / Phịng Nơng nghiệp b.s - H : Thống kê, 2012 - 383tr : biểu đồ ; 24cm Trình bày thực trạng tổng quan nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 Hệ thống số liệu thức tiêu tổng hợp kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 tỉnh 10 Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002 tỉnh Hà Tĩnh - H : Thống kê, 2003 - 147tr ; 25cm Một số số liệu tình hình hoạt động sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002 tỉnh Hà Tĩnh, vài tiêu tổng hợp tỉnh khu vực Bắc Trung 17 V HÌNH ẢNH VỀ TỈNH THANH HÓA, NGHỆ AN, HÀ TĨNH Hình ảnh Thanh Hóa Bãi tắm biển Sầm Sơn Thanh Hóa Tượng đài Vua Lê Lợi 18 Thành phố Thanh Hóa Nem chua đặc sản hóa 19 Đền thờ Lê Hồn Hình ảnh Nghệ An Quảng trường Hồ Chí Minh thành phố Vinh 20 Bãi biển Cưa Lị Một cịn đường ngồi thành phố vinh 21 Toa nha Tecco TP Vinh Hình ảnh Hà Tĩnh Cánh đồng Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh 22 Một góc Thành phố Hà Tĩnh Sơng Ngàn Sâu, đoạn qua Vũ Quang, Hà Tĩnh 23 Đền thờ Bùi Cầm Hổ, Hồng Lĩnh Sông Lam, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh 24 Nhóm thực hiện: Đặng Thị An Trần Văn Duy Hà Thị Hải Nguyễn Thị Vui Lê Hữu Tuấn Anh 25 ... vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh miền đất có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc ), Nghệ An châu (? ?ời L? ?, Trần ), xứ Nghệ (năm 149 0, đời vua Lê Thánh Tông ), trấn Nghệ An. .. Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ đ? ?Hà Nội 291 km phía nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc ), Nghệ An châu (? ?ời nhà L? ?, Trần ), xứ Nghệ (năm... 149 0, đời vua Lê Thánh Tông ), trấn Nghệ An Năm 183 1, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sông Lam) Năm 1976 đến 199 1, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w