1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tìm hiểu về đình Đình Bảng, Bắc Ninh

26 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 421,27 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2:ĐÌNH ĐÌNH BẢNG-CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TUYỆT MỸ 2.1 Tổng quan về làng Đình Bảng 2.2 Thực trạng kiến trúc Đình Bảng CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN CŨNG NHƯ PHÁT

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIẾN TRÚC VIỆT 1.1 Khái niệm chung về kiến trúc Việt

1.1.1 Khái niệm kiến trúc

1.1.2 Các hoạt động chính kiến trúc

1.1.3 Các hoạt động liên quan đến kiến trúc

1.1.4 Các nghành công nghiệp liên quan

1.2 Đặc điểm của kiến trúc 1.2.1 Kiến trúc là tổng hợp giũa khoa học kĩ thuật và nghệ thuật

1.2.2 Kiến trúc phản ánh xã hội mang tính tư tưởng

1.2.3 Kiến trúc ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu

1.2.4 Kiến trúc mang tính dân tộc

1.3 Các yếu tố cần của kiến trúc 1.3.1 Yếu tố công nang

1.3.2 Yếu tố kĩ thuật vật chất

1.3.3 Yếu tố nghệ thuật

CHƯƠNG 2:ĐÌNH ĐÌNH BẢNG-CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TUYỆT MỸ 2.1 Tổng quan về làng Đình Bảng 2.2 Thực trạng kiến trúc Đình Bảng CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN CŨNG NHƯ PHÁT HUY KIẾN TRÚC VIỆT NÓI CHUNG VÀ QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĐÌNH ĐÌNH BẢNG NÓI RIÊNG KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng nhu hiện nay ,kiếntrúc đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội của đấtnước.Kiến trúc đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội,là nhân tốthúc đầy xã hội phát triển ,những năm gần đây kiến trúc làm thay đổi bộ mặt củađất nước với dáng vẻ mới ,hiện đại hơn ,đẹp hơn Không những vậy kiến trúcquảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam với với bạn bè trên thế giới trongbối cảnh hội nhập quốc tế

Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ được hìnhảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng ĐìnhBảng có cả cụm di tích văn hóa, nhất là những di tích về thời Lý, tạo thành mộtkhu lưu niệm độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quốc gia, đủ cả: Đình, Đền,Chùa, Lăng, Tẩm đặc trưng của văn hóa làng Việt Nam

Em chọn đề tài: “Tìm hiểu về đình Đình Bảng, Bắc Ninh” với hy vọng góp

công sức nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn ,phát huy kiến trúc cổ Việt trong giaiđoan hiện nay

Trang 3

-Phân tích những cơ sở lý luận về vai trò của kiến trúc cổ Việt trong đờisống hiện nay

-Đánh giá thực trạng kiến trúc cổ việt ,đề xuất những giải pháp để cải thiện

và phát huy những công trình kiến trúc sau này

4 Đối tượng nghiên cuu

Kiến trúc đình Đình Bảng

5 Phạm vi nghiên cứu

Đình Đình Bảng làng ở ven đô,cách trung tâm Hà Nội 15km trên quốc lộ 1A

đi Lạng Sơn, hiện nay là phường ĐB trung tâm của thị xã Từ Sơn-Bắc Ninh

6 Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu lý luận :phân tích tổng hợp ,so sánh ,phân loại

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:điều tra ,khảo sat,điều tra thực tiễn,phương

pháp phỏng vấn

- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê để bổ sung cho xử lý

kết quả

7 Bố cục

+ Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về kiến trúc Việt Nam

+ Chương 2: Thực trạng kiến trúc đình làng Đình Bảng hiện nay

+ Chương 3:Một số giải pháp nhằm giữ gìn bảo tồn và phát huy kiến trúc đình đìnhbảng

Trang 4

Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung về kiến trúc Việt Nam hiên nay 1.1 Những khái niệm chung

Kiến trúc là một môn khoa học đồng thời là nghệ thuật xây dựng nhà cửa vàcông trình, là một hoạt động sáng tạo của con người nhằm tạo ra một môi trườngthích nghi và phục vụ tốt cho điều kiện sinh hoạt của con người

1.1.1 Các hoạt động chính của kiến trúc

-Thiết kế cao ốc

-Phê duyệt quy hoạch

-Thông tin sản phẩm

1.1.2 Các hoạt động liên quan

-Thiết kế môi trường,cấu trúc,cảnh quan

-Quy hoạch đô thị

-Lập kế hoạch và kiểm soát chi phí xây dựng

-Bảo tồn những di sản trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng

- Quản lý dự án,internet,thương mại điện tử

1.1.3 Các ngành công nghiệp liên quan

-Xây dựng,kỹ thuật kết cấu

Trang 5

-Khảo sát số lượng,dịch vụ cho tòa nhà

2 Đặc điểm của kiến trúc

1.2.1 Kiến trúc là sự tổng hợp giữa khoa học kỹ thuật và nghệ thuật

Một công trình Kiến trúc được xây dựng lên đáp ứng được yêu cầu sử dụng của con người, phải ứng dụng tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phải thỏa mãn yêu cầu kinh tế, phải đạt được yêu cầu thẩm mỹ của số đông người

1.2.2 Kiến trúc phản ảnh xã hội, mang tính tư tưởng:

Tác phẩm Kiến trúc tạo nên một hình tượng khái quát về một xã hội nhất định qua từng giai đoạn lịch sử Kiến trúc phát triển và thay đổi theo sự thay đổi của xã hội Trong các chế độ khác nhau của lịch sử loài người đều có nền kiến trúc khác nhau, có những đặc điểm hình tượng kiến trúc khác nhau biểu hiện rõ đặc điểm của từng xã hội đó

1.2.3 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu:

Môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người Kiến trúc vì mục đích công năng và thẩm mỹ không thể thoát ly được khỏi ảnh hưởng của hoàn cảnh thiên nhiên, môi trường địa lý và điều kiện khí hậu Sự bố cục không gian kiến trúc, hình khối, màu sắc vật liệu ở từng vùng, từng miền khác nhau

1.2.4 Tính dân tộc thường được phản ánh rõ nét qua công trình kiến trúc vê nội dung và hình thức :

Về nội dung: Bố cục mặt bằng phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc, phải tận dụng được các yếu tố thiên nhiên, khí hậu, địa hình, vật liệu, v.v

Về hình thức: Tổ hợp hình khối mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết trang trí, màu sắc, vậtliệu được phối hợp để thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ của các dân tộc

Trang 6

1.3 Các yếu tố cần thiết của kiến trúc

1.3.1 Yếu tố công năng:

Mục đích đầu tiên và quan trọng nhất đối với một công trình Kiến trúc đòi hỏi chức năng, công dụng phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng của con người Yếu tố này luôn thay đổi theo sự phát triển của xã hội về cơ sở vật chất và trình độ văn hóa của con n

1.3.2 Yếu tố kỹ thuật - vật chất:

Khả năng vật liệu, giải pháp kết cấu, phương pháp thi công Vật liệu tạo thành kết cấu và cấu tạo nên hình khối không gian Vì vậy kiến trúc phải phát triển phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật

1.3.3 Yếu tố nghệ thuật

Công trình Kiến trúc phải đẹp, có bộ mặt hấp dẫn, có tác động tốt đến tâm lí vànhận thức của con người Cách tổ chức không gian bên trong, bên ngoài, màu sắc vật liệu và các thủ thuật trang trí phải đảm bảo mỹ quan

Trang 7

CHUONG 2: THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC ĐÌNH ĐÌNH BẢNG

-THỊ XÃ TỪ SƠN –BẮC NINH

2.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐÌNH BẢNG THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH ĐÌNH BẢNG nằm trên vùng châu thổ sông Hồng ,trải dài theo trục quốc lộ 1A,cách thủ đô Hà Nội 16 km về phía bắc Làng Đình Bảng là 1 xã,có 15 xóm họp thành 1 làng ,cả làng thành 1 xã

Theo chiều dài lịch sủ Đình Bảng là 1 làng trù phú ,kinh tế văn hóa phát

triển,thuận lợi gia thông thủy và bộ Nằm ở vị trí tiếp giáp,nối liền miên núi với Đông Băc với đồng bằng Phía Nam cho nên Đình Bảng là noi hội tụ và đón

nhận ,ảnh huong cả phương bắc,phương nam ,phía đông,phía tây.Đúng như nhận định của giáo sư Trần Quốc Vuong: Đình Bảng không bao giờ là trung tâm hành chính chính trị để chịu sư đánh phá chà xát và xáo động ,cùng di động dân như CổLoa ,cũng như nhận sự áp chế trực tiếp và đồng hóa nặng nề như vùng Luy

Lâu.Nhưng Đình Bảng gần Cổ Loa cũng như gần Luy Lâu(hay phủ Từ Sơn ngay sau đó) để không bao giờ là vùng quê hẻo lánh,xa xôi- Đình Bảng không bao giờ

có thành nhưng lại có thị.Đó là một làng cho,hương thị,xã thi( chu không là thị

xã ).Đình Bảng là vùng chung bao giờ cưng huong ngoại,vùng mo,vùng giao luuw kinh tế van hóa sống động và nang động,một vùng tiến bộ văn hoa xã hội,vùng đan xen kinh tế điển hình “ (Hội nghị chuyên đề về triều lý 1/7/1985)

Đình Đình Bảng (xưa kia có tên nôm là đình Báng do có cây báng mọc thành rung) nằm giưa một thiên nhiên đẹp ,xung quanh có nhiều ao hồ là dấu tích của sông Tiêu Tươn Hiện này đình thuộc làng Đình Bảng ,huyện Tiên Son,Tỉnh Bac Ninh, quyết định số 313/QĐ ngày 28/4/1962.Vùng địa linh này là quê huong của

Lý Công Uẩn,ngươi lập ra triều lý khai sáng kinh đô Thang Long (năm 1010)

Trang 8

Từ lâu,trong tiềm thức của mỗi nguoi dân Việt Nam,mỗi khi nói về làng xã không ai không nhắc đến ngôi đình làng ,boi đó là su kết tinh trí tuệ công suc,sự thịnh vuong cửa làng xã,niềm kiêu hãnh của làng xã,nơi diễn ra các hoạt động lon nhỏ của làng là nơi các chàng trai,cô gái gui gam tâm tình

2.1.1 Niên đại lịch sử hình thành và phát triển

Đình làng Đình Bảng là ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất xu

Bắc ,được xây dựng tu năm 1700 đến năm 1736 moi được hoàn thành ,do công đầucủa quan Nguyễ Thạc Luong, và bà vợ đảm đang Nguyễn Thị Nguyên quê ở

Thanh Hóa đã mua gỗ lim về dâng làng xây dung,ngôi đình có thế trương tồn Nay ngôi nhà cổ của ông Nguyễn Thạc Lượng cho dựng thử trước khi cho dung Đình Bảng vẫn còn và được giu gìn bảo tồn

Đình Đình Bảng gan bó với nhiều sự kiện lịch su qua 2 cuộc chiến tranh chống thực danw Pháp và đế quốc Mỹ Đình cũng đã nhiêu lần vinh dự được Bác

Hồ về thăm Đình Đình Bảng duoc công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết đinh 313/QĐ ngàu 28/4/1962

2.1.2 Mục đích xây dựng và chức nang sử dụng

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu “

Đình Bảng có cả cụm di tích van hóa ,nhất là các di tích về thoi Lý ,tạo thành một khu luu niệm độc đáo,âm vang lịch su ,có tầm co quốc gia ,đủ

cả:đình,đền ,chùa,lang tẩm đặc trung của van hóa làng việt Đây là noi hội tụ van hóa tín nguong,nguyên truoc đình tho 3 vị nhân thần:Thần Đất,Thần Nước,Thần Trồng Trọt ,là các vị thân duoc nhân dân tôn tho ,cầu mong mưa thuận gió hòa cho mùa màng tốt tuoi Hàng năm vào tháng 12 âm lịch nhân dân lại mở hội khẩn cầu

Trang 9

cho mùa màng bội thu Cũng tại đình làng nhân dân còn thờ cả lục tổ ( 6 vị có cônglập lại làng vào thế kỉ XV).Sau này khi đền Lý Bát Đế bị Pháp đánh phá năm 1948 nhân dân tiếp nhận bài vị của 8 vị vua triều nhà Lý về thờ ơ đình

2.2 ĐÌNH ĐÌNH BẢNG-CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TUYỆT MỸ

2.2.1 Đặc điểm kiến trúc đình Đình Bảng

ssowwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwws

ư

Sơ đồ vẽ đình làng Đình Bảng Kiến trúc của đình bao gồm Đại đình-ống muỗng-hậu cung duoc liên kết voi nhautheo kiểu liên kết mái Trong đó Đại đình có nhiều nét chú ý về nghệ thuật kiếntrúc và nghệ thuật trang trí

Cũng như nhiều đình làng VN được xây dụng vào thế kỉ 17,18,đình Đình Bảng cókiến trúc bề thế,mái dài cao,các đầu đao uốn cong vút.Tòa đại đình mái lớn và rộngchiếm 2/3 toàn thể ngôi đình Diên tích mái rộng,lợp ngói mũi hài dày bản ,rộngkhổ tạo một không gian rộng trong lòng đình Đình có có mái uốn cong nhẹnhàng,đoạn cuối uốn cong vút tạo thành 4 góc đao đồ sộ

Trang 10

Toà Đại đình được xây trên nền cao haibậc cấp đá xanh bó xung quanh rất bềthế và vững chãi Bốn mặt đều đượcbưng kín bằng ván đố lụa, tháo mở dễdàng Do đó không gian sử dụng củađình làng không chỉ hạn hẹp trong lòng kiến trúc mà rộng thoáng khắp bốn xungquanh, hài hoà với không gian tự nhiên.Các gian bên của Đại đình đều có sàn ván

gỗ Phần lớn các đình làng Việt Nam nay đã bị mất hết ván sàn, dấu vết của vánsàn nay chỉ còn là các mộng ở phần chân cột Đình Đình Bảng là một trong số ítđình vẫn còn giữ lại được hệ thống sàn gỗ Hệ thống sàn đình chủ yếu phục vụ choviệc ngồi họp của dân làng nên mang nặng tính chất sạp Sau này khi đình làng bịchính quyền quân chủ chi phối mạnh mẽ thì sàn đình trở nên hợp với việc phânđịnh “chiếu trên - chiếu dưới”- những thứ bậc muôn thuở của làng xã Việt Nam.Đại đình gồm có 6 bộ vì được liên kết với nhau qua hệ thống xà dọc bởi vậy đìnhbao gồm 5 gian chính, ngoài ra để mở rộng thêm lòng công trình người ta đã đặtthêm 2 bộ vì lửng ở hai bên tạo nên 2 gian hồi và 2 chái lớn Trên xà đùi nối giữacột cái và cột quân ở 2 gian hồi người ta đặt cột trốn để đỡ vì Vì này được làmtheo kiểu chồng rường và được chạm khắc hình rồng, hình mây Đại đình gồm 6hàng chân cột, có 60 chiếc cột, các cột đều được dựng trên những chân tảng đáxanh vuông vức, nhẵn bóng Tất cả sức nặng của công trình đều được phân tán quacột xuống các chân tảng lớn bằng đá đặt trên nền đình Tất cả các cột đều được làmbằng gỗ lim chắc chắn

Trang 11

Hệ thống cột và sàn gỗ trong đình

Hệ thống cột và sàn gỗ trong đình Trong kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, sựvững trãi của công trình là nhờ vào khung kết cấu với những mối liên kết, cácmộng, chịu sức nặng của toàn bộ mái đè xuống Hệ khung liên kết bằng gỗ trởthành yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại của công trình kiến trúc Trong

đó bộ vì là yếu tố cơ bản của kết cấu khung gỗ, nó liên kết tất cả các cấu kiện, vừa

là kết cấu chịu lực, nâng đỡ mái, vừa là đơn vị cấu thành tổ chức không gian củađình Các vì kèo được cấu trúc theo lối chồng rường “thượng tam hạ tứ” Bộ vì nócđược làm theo kiểu chồng rường Trên đầu hai cột cái là một câu đầu to khoẻ được

đỡ bởi hai đầu dư Trên câu đầu và hai trụ trốn đỡ hai con rường chồng lên nhauqua hai đấu vuông thót đáy, trên cùng là một đấu đỡ thượng lương Chạy xungquanh lòng toà Đại đình là ba hàng xà kép: xà hạ, xà trung, xà thượng Từ Đại đình

có cửa nách qua ống muống và hậu cung Hậu cung có ba gian, hệ khung kết cấuđơn giản với bộ vì nóc được làm theo kiểu cốn chồng rường, vì nách được chạmchổ đơn giản Hai đầu hồi hậu cung được xây tường cao bít đốc

2.2.2 Cách thức tổ chức mặt bằng

Trang 12

Đình được xây dựng trên một bãi cao, mặt hướng nam trông thẳng ra mộtchiếc ao rộng

Trang 13

sàn trên trống đồng Đông Sơn nhưng phải nhận thấy cả hai mẫu hình này có phongthái thống nhất, cóBộ khung Đình Bảng sự kế thừa và phát triển truyền thống kiếntrúc được xác lập từ buổi đầu dựng nướcĐình Bảng là một công trình kiến trúc quy

mô, nguyên trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu lồng đèn cao, haibên có cửa cuốn tò vò giả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu

và hữu vu,nguyên trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu lồng đèncao, hai bên có cửa cuốn tò vò giả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là haidãy tả vu và hữu vu Cũng như mọi ngôi đình khác, công trình quan trọng nhất củaĐình Đình Bảng về mặt kiến trúc nghệ thuật là toà Bái Đường (Đại Đình) BáiĐường của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m chia làm bảy gian, hai cháinằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp Vẻ đồ sộ của đình thể hiện qua phầnmái toả rộng chiếm 2/3 chiều cao tổng thể và 6 hàng, khoảng 60 cột lim lớn nhỏ cóđường kính từ 0,55- 0,65 mét được đặt trên các tảng đá xanh vuông vức Vẻ độcđáo của ngôi đình thể hiện ở sự tỏa rộng trong không gian của mái đình, sự đồ sộcủa những đầu đao, khả năng thích nghi với khí hậu, và sự sung mãn về trang trí,điêu khắc Đình Bảng có kết cấu hệ kèo chồng rường, gồm bảy gian hai chái (gianphụ) Đình cao tới 8 mét với tỷ lệ mặt đứng của phần mái lớn hơn phần thân (máichiếm hai phần ba chiều cao của đình) cho cảm giác bề thế Đình lợp ngói mũi hài

và có các đầu đao vươn xa nhất trong các các công trình kiến trúc gỗ cổ truyền tạiViệt Nam Đình có cửa bức bàn bao quanh

2.2.5 Cách thức sử dụng vật liệu

Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình Như là một ngôi nhà côngcộng của làng quê thời xưa,Đình được dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng (vịthần bảo trợ của làng) và họp việc làng Đó là một ngôi nhà to, rộng được dựngbằng những cột lim tròn to thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn Vì, kèo, xàngang , xà dọc của đình cũng làm toàn bằng gỗ lim Tường đình xây bằng gạch

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w