Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển ngành du lịch cũng như những ảnh hưởng không nhỏ của việc biến đổi khí hậu đối với du lịch em xin trình bày đề tài “Vấn đề biến đổi khí hậu của du lịch Việt Nam”.Từ đó em đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tác hại của biến đổi khi hậu tới du lịch nước ta.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích yêu cầu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Điểm mạnh du lịch 1.1.1 Về tài nguyên để phát triển du lịch 1.1.2 Về nguồn lực cho phát triển du lịch 1.2 Điểm yếu 1.2.1 Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch 1.2.2 Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 1.2.3 Về nguồn nhân lực du lịch 10 1.2.3 Về vốn công nghệ 10 1.2.4 Về quản lý du lịch vai trò nhà nước 11 1.3 Cơ hội 11 1.4 Thách thức 13 CHƯƠNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Thực trạng khí hậu 15 2.2 Ảnh hưởng BĐKH tới du lịch 16 2.2.1.Tác hại kể tới hệ sinh thái bị phá hủy: 16 2.2.2.Mất đa dạng sinh học 18 2.2.3.Tác động tiêu cực tới kinh tế 20 2.2.4 Dịch bệnh 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI DU LỊCH VIỆT NAM 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Ngày với phát triển nhanh chóng kinh tế,đời sống người ngày nâng cao,khi nhu cầu vật chất thỏa manxthif nhu cầu tinh thần như:vui chơi,giải trí ,mua sắm ngày nhiều người quan tâm nhiều hơn.Vì mà du lịch ngành có triển vọng phát triển khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới.Ngành du lịch Việt nam có bước phát triển tích cực đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đát nước Tuy nhiên ngành du lịch nước ta nhiều bất cập,chưa khai thác hiệu nguồn lực,tiềm phát triển ngành du lịch đất nước quan trọng việc biến đổi khí hậu vấn đề nóng ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để hiểu rõ tình hình phát triển ngành du lịch ảnh hưởng khơng nhỏ việc biến đổi khí hậu du lịch em xin trình bày đề tài “Vấn đề biến đổi khí hậu du lịch Việt Nam”.Từ em đưa số giải pháp nhằm hạn chế tác hại biến đổi hậu tới du lịch nước ta Lý chọn đề tài Hiện sống giới mà mơi trường có nhiều thay đổi: khí hậu biến đổi,nhiệt độ trái đất tăng lên,mực nước biển dâng cao.hạn hán lũ lụt ô nhiễm môi trường,suy giảm đa dạng sinh học…Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn tới ngành kinh tến nói chung ngành du lịch nói riêng.Vì biến đổi khí hậu vấn đề nóng giới nói chung nước ta nói riêng quan tâm sâu sắc.Chính em chọn đề tài “Vấn đề biến đổi khí hậu du lịch Việt Nam” đề làm rõ vấn đề Mục đích yêu cầu Tìm hiểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới du lịch Việt Nam Từ đưa biện pháp thích hợp cho việc chống biến đổi khí hậu hạn chế tới mức thất ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề chung du lịch Việt Nam - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới du lịch đề xuất giải pháp giảm tác hại biến đổi khí hậu tới du lịch VN Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa điều tra kiểm chứng - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DU LỊCH VIỆT NAM CHƯƠNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI DU LỊCH VIỆT NAM CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI DU LỊCH VIỆT NAM CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DU LỊCH VIỆT NAM Trong năm gần đây,có thể nói ngành du lịch ngành kinh tế phát triển nước hay nói cách khác du lịch ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều tiềm du lịch đa dạng phong phú: Năm 2008, Việt Nam đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, số năm 2009 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước Năm 2012, số khách quốc tế đến Việt Nam 6,8 triệu lượt, khách nội địa đạt 32,5 triệu lượt.Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng,160.000 tỷ đồng năm 2012 Du lịch đóng góp 5% vào GDP Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ công nghiệp giao thông vận tải.Nhà sản xuất xây dựng (28 %) nông nghiệp, thuỷ sản (20 %) khai thác mỏ (10 %) Trong đó, du lịch đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển thị, đầu tư nước ngồi hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Với tiềm lớn, từ năm 2001, Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 1.1 Điểm mạnh du lịch 1.1.1 Về tài nguyên để phát triển du lịch Có thể nhận định,Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn với diện tích phần đất liền Việt Nam 330.000 km2 trải dọc nhiều vĩ tuyến Bắc- Nam với ¾ địa hình đồi núi; khí hậu đa dạng tạo nên diện mạo hệ sinh thái đa dạng phong phú thể qua vô số danh lam thắng cảnh tiếng như: Hạ Long, SaPa, Phong Nha -Kẻ Bàng,Vân Phong: vịnh Hạ Long vịnh biển đệp trở thành mạnh ngành du lịch Việt Nam.Du lịch biển trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế,tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách Trung ương địa phương Dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch,trên 30 bãi biển đầu tư khai khác Trong đó,các khu vực biển có tiềm lớn đầu tư phát triển vịnh Hạ Long- Đại Lãnh-Nha Trang;Vũng Tàu-Long Hải –Côn Đảo;Hà Tiên- Phú Quốc;Phan Thiết –Mũi Né… Hệ Thống sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên,đặc biệt sở lưu trú từ 3sao trở lên phần lớn tập trung địa phương ven ển.Theo thống kê,vùng ven biển có gần 1400 sở lưu trú với 45 nghìn buồng.Đội ngũ lao động du lịch vùng ven biển chiếm khoảng 65% tổng số lao động trực tiếp nước tập trung nhiều TP.HCM,Bà RịaVũng Tàu(trên 60%);Thừa Thiên- Huế,Đà Nẵng Hải Phịng-Quảng Ninh(8,1%).Bên cạnh phát triển du lịch biển tạo việc làm gián tiếp cho 60 vạn lao động dân cư ven biển;… Với 3.200 km bờ biển 4000 đảo ven bờ hệ thống quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; nhiều bãi biển Sầm Sơn, Thiên Cầm, , vịnh đẹp tiếng Hạ Long, Nha Trang, Xuân Đài, với đảo gần bờ Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc mạnh trội Việt Nam phát triển du lịch biển đảo Với 4000 năm lịch sử bề dày truyền thống văn hóa 54 dân tộc sinh sống trải dài từ bắc chí nam; văn hóa lúa nước với sắc đậm đà thể qua lối sống, tơn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực Việt Nam đặc biệt di sản văn hóa Cố Đơ Huế, Hội An, Hồng Thành Thăng Long, Cồng Chiêng Tây Nguyên, Đề Tháp Mỹ Sơn điểm sáng, điều kiện thuận lợi tài nguyên du lịch nhân văn Những kỳ tích lịch sử qua thời kỳ để lại dấu ấn hiển hách gắn liền với danh nhân lịch sử Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tơng, Lê Lợi, Quang Trung, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thiên anh hùng ca có sức hấp dẫn hút du khách tìm hiểu thưởng ngoạn Việt Nam biết tới quốc gia đa văn hóa ,đất nước lễ hội Hằng năm nước có tới hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ Một số lễ hội lớn như:lễ hội đền Hùng ,LH Chùa Hương,hội Lim,hội Gióng ,lễ hội Đua Voi… Hiện nước có 1450 làng nghề ,các làng nghề có sức thu hút khách du lịch Một số làng nghề tiếng :Gốm Bát Tràng ,tranh Đơ Hồ, chiếu Cói Nga Sơn,đúc đồng Ngũ Xá,đồ gỗ Đồng Kị,gốm Đơng Triều ,lụa Vạn Phúc… Khơng có di sản vật thể mà VN cịn có di sản phi vật thể :quan họ Bắc Ninh,nhã nhạc cung đình Huế,ca trù ,cồng chiêng Tây Nguyên nhiều du khách quan tâm… Việt nam cịn thu hút khách du lịch ăn truyền thống độc đáo bánh đậu xanh Hải Dương,rượu sán Lùng ,thắng cố (sapa _lào cai) … Cả nước có 117 bảo tàng bộ, ngành quản lý 38, địa phương quản lý 79 Hai bảo tàng lịch sử mang tính quốc gia Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam đề xuất thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia Cả nước có 21 khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, trọng điểm để đầu tư thúc đẩy phát triển du lịch.Có thể kể vài khu du lịch tiếng như: khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa (Lào Cai) khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn) khu du lịch vịnh Hạ Long-quần đảo Cát Bà(Quảng Ninh,Hải Phòng) 4Khu du lịch suối Hai(Hà Nội ) Khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Nội ) khu du lịch văn hóa cỏ loa (Hà Nội ) Khu du lịch Tam Cốc-Bích động (Ninh Bình) Khu di tích lịch sử Kim Liên(Nghệ An) Khu du lịch Phong Nha Kẻ Bàng(Quảng Bình) 10 Khu du lịch đường mịn Hồ Chí Minh(Quảng Trị) … 1.1.2 Về nguồn lực cho phát triển du lịch - Đó mặt q khứ dân tộc, quốc gia;… Những tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn kể qua bàn tay khối óc người nhào nặn trở thành nguồn lực hình thành sản phẩm du lịch Về tiềm Việt Nam phát triển hệ thống sản phẩm du lịch vô phong phú hấp dẫn: Hết năm 2006, toàn giới Hội đồng di sản giới công nhận 840 di sản Nước ta có di sản giới, có di sản văn hố gồm cố đô Huế (công nhận năm 1993), tháp Chàm Mỹ Sơn (1999), đô thị cổ Hội An (1999) nhã nhạc cung đình Huế (2003), cồng chiêng Tây Nguyên (2005) di sản tự nhiên gồm vịnh Hạ Long (1994) Phong Nha – Kẻ Bàng (2003); Các di tích lịch sử tích lịch sử – văn hố Di tích lịch sử tích lịch sử – văn hố tài sản quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hố nước Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hố nghệ thuật quốc gia Di tích lịch sử – văn hố có khả lớn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người; góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử - Nguồn lực quan trọng điểm mạnh đáng quan tâm nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Với dân số 88 triệu dân, phần đông độ tuổi lao động sung sức dân số trẻ chiếm đa số Trong thời gian qua nguồn lao động du lịch nước ta tăng lên số lượng bước cải thiện chất lượng,bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch Tính đến năm 2005 số lao động ngành du lịch 704.000 người chiếm 1,5% lao động nước Việt Nam mạnh trội thị trường lao động nói chung phát triển du lịch nói riêng Hơn người Việt Nam ta có truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo, nhanh nhạy tiếp thu yếu tố đặc biệt có tinh thần thân ái, nhiệt tình, mến khách sẵn sàng làm việc lúc nơi với mức lương so sánh tương đối thấp so với khu vực Đây mạnh phát triển dịch vụ du lịch 1.2 Điểm yếu 1.2.1 Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch - Mặc dù sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm đó, thể hệ thống sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn, đơn điệu: ví dụ Việt Nam hầu hết cảng biển cảng hàng hóa,chưa có cảng chuyên nghiệp cho tàu du lịch.Nhiều cảng có trọng tải lớn khơng thể cập bờ phải d chuyển khách cano tàu du lịch nhiều thời gian giảm hứng thú cho du khách Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền quảng bá du lịch biển VN lâu chưa quan tâm mức Du lịch Việt Nam chưa tham gia hội nghị, hội chợ chuyên du lịch biển du lịch tàu biển giới - Cho đến tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên - Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với trình cạnh tranh trách nhiệm bên không rõ ràng dẫn tới nguy suy thoái nhanh giá trị tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững 1.2.2 Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch - Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Hiện số sân bay quốc tế có Hà Nội TP Hồ Chí Minh cửa ngõ đón khách quốc tế đường khơng; chưa có cảng biển đáp ứng yêu cầu đón tàu du lịch; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật 1.2.3 Về nguồn nhân lực du lịch - Đây điểm yếu trường kỳ Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, tồn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu - Lực lượng lao động du lịch đông đảo tỷ lệ đào tạo chuyên nghiệp du lịch thấp, chất lượng đào tạo du lịch cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn cầu 1.2.3 Về vốn công nghệ - Nhu cầu đầu tư vào du lịch lớn nguồn lực vốn công nghệ du lịch Việt Nam hạn chế Thị trường vốn Việt 10 quan đến sinh vật biển, tảo (Gracilaria spp có giá trị thương mại cao), cua bể (Portunus pelagicus P sanguinolentus), dưa chuột biển (loài Holothuria scabra Halodeima atra), cá (ít 34 lồi cá có giá trị thương mại cao), cá ngựa (đặc biệt Hippocampus kuda) Cỏ biển cịn thức ăn cho lồi bị biển (Dugong dugon) rùa xanh (Chelonia mydas) Hiện nay, số lượng bò biển Việt Nam lại ít, có khu vực Vườn Quốc gia Cơn Đảo, số đảo nhỏ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phú Quốc Mối đe dọa lớn bò biển việc săn bắn, lưới rê thiếu thức ăn phá hủy môi trường sống chúng, đặc biệt thảm cỏ biển 2.2.3.Tác động tiêu cực tới kinh tế Những thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu gây ngày tăng theo nhiệt độ trái đất Các bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ la; ngồi ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau bão lũ cần số tiền khổng lồ Khí hậu khắc nghiệt làm thâm hụt kinh tế : Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình tăng 0,7oC Cụ thể nhiệt độ trung bình năm 2007 Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh cao nhiệt độ trung bình thập niên 1931 1940 0,8oC - 1,3oC cao thập niên 1991 - 2000 0,4oC - 0,5oC Mực nước biển quan trắc 50 năm qua trạm Cửa Ơng, Hịn Dấu tăng lên khoảng 20 cm (phù hợp với xu chung toàn cầu) Số lượng đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt thập niên gần đây, năm 1994 năm 2007 có 15 - 16 đợt khơng khí lạnh (bằng 56% trung bình nhiều năm) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh BĐKH tồn cầu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng 2-2008, gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp Số lượng ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần thập niên 1981 - 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần Đồng thời số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển 21 dần vĩ độ phía nam, mùa bão kết thúc muộn nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường Sau bão thường mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống Chỉ riêng năm 2007, từ đầu tháng 10 đến ngày 15-11, miền Trung có trận lũ lớn, làm 155 người chết, 13 người tích, 147 người bị thương, thiệt hại sở vật chất, hoa màu lên đến 4.434 tỉ đồng Các tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến mặt đời sống Người dân phải chịu cảnh giá thực phẩm nhiên liệu leo thang; phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ ngành du lịch công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm nước người dân sau đợt bão lũ cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, căng thẳng đường biên giới Như biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng 2.2.4 Dịch bệnh Chúng ta thấy thời gian gần có nhiều dịch bệnh bùng phát diện rộng bệnh sốt phát ban, bệnh sốt vi rút, bệnh tay chân miệng trẻ em… Điều dẫn đến lo ngại tác động biến đổi khí hậu làm dịch bệnh ngày phát triển Chắc hẳn biết hay nghe đến tượng biến đổi khí hậu trở thành mối nguy hại mang tính tồn cầu Khơng phủ nhận ảnh hưởng tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt trái đất ngày tăng lên, dẫn đến tượng băng tan, mực nước biển dâng Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết thay đổi: bão lũ xảy thường xuyên, hạn hán kéo dài diện rộng, tượng sa mạc hóa ngày nhiều;… Theo báo cáo Bộ Y tế Việt Nam, 10 năm qua, diễn biến số bệnh truyền nhiễm gây dịch, bệnh lây truyền qua véctơ dao động qua năm Trong biến động thời tiết có tác động rõ rệt đến gia tăng nguy bùng phát bệnh dịch truyền nhiễm, đặc biệt bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa (như bệnh tả, 22 thương hàn, tiêu chảy cấp…), bệnh đường hô hấp (SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1) bệnh véctơ sốt rét, sốt xuất huyết… Trước thực trạng dịch bệnh bùng phát biến đổi khí hậu gây nên, thiết nghĩ cần phải có biện pháp nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe người Mỗi cá nhân sống có ý thức, trách nhiệm với sống Trái đất ngơi nhà chung, ngơi nhà có đẹp tranh xanh hay không phụ thuộc vào thành viên sống ngơi nhà đó… Kết nghiên cứu GS.TSKH Trương Quang Học GS.TS Trần Đức Hinh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng Trung ương cho thấy: Bệnh tật chết chóc tác động biến đổi khí hậu q trình liên quan với nhau, thông qua nhiều chế tác động khâu cuối nguyên nhân gây bệnh dẫn đến ốm đau tử vong cho người Đấy nhiệt độ tăng cao mức làm người bị bệnh tim, người già trẻ nhỏ tử vong; tượng cực đoan khí hậu gây chết người mùa màng thất bát dẫn đến dịch bệnh, suy dinh dưỡng gia tăng làm giảm khả kháng bệnh người Do nhiễm nguồn nước khơng khí biến đổi khí hậu gây bệnh phổi; thành phần vật truyền nhiễm (véc tơ truyền bệnh) có giai đoạn sống nước thay đổi, nên thay đổi nhịp điệu chất dịch bệnh véc tơ truyền; gia tăng bệnh truyền qua môi trường nước sau trận lũ lụt, ngập úng “Trái đất nóng dần lên,băng tan làm mực nước biển khơng ngừng tăng lên;nhiệt độ khí thủy tăng lên kéo theo biến động khác thường(hiên tượng El Nilo) làm cho chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường,bão có xu hướng gia tăng cường độ,bất thường thời gian hướng dịch chuyển;thời tiết mùa đơng ấm lên,mùa hè nóng thêm,xuất bão lũ kho hạn bất thường, tất tượng ảnh hưởng BĐKH,điều ảnh hưởng lớn tới hoạt động phát triển du 23 lịch nước ta: bão lũ, ngập úng kéo dài gây hư hại nhiều di tích lịch sử văn hoá, tài nguyên du lịch đặc biệt cho du lịch Các cơng trình dịch vụ du bị hư hỏng xuống cấp tác động bão lũ cường độ mạnh gây xói mịn, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm Ngồi ra, BĐKH cịn gây tình trạng thiếu nước xâm nhập mặn, phá hủy vô số thảm thực vật nước Do biến đổi khí hậu, nhiễm mặn tăng lên khoảng 20% so với trước 10 năm Tại Thừa Thiên Huế, thay đổi khí hậu cịn đậm nét hơn, cường độ mưa tăng rõ rệt Từ năm 1952 đến 2005 có 32 bão ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt t hường xuyên nửa đầu kỷ trước Không thế, mực nước biển đỉnh lũ lần sau cao lần trước Chỉ riêng năm 1999, mực nước biển tháng 11 lên đến mức cao s o với trước Ví dụ điển hình tác động việc Khu du lịch Khai Long (Cà Mau) phải đóng cửa sau năm hoạt động xói lở nước biển dâng Khu du lịch Ana Mandara (Huế) chịu tác động mạnh từ nước biển.dâng Một nghiên cứu nhà hải dương học công bố ngày 21/3 cho biết biến đổi khí hậu tàn phá nghiêm trọng đại dương giới, với mức thiệt hại lên tới 2.000 tỷ USD năm, tương đương 0,37% tổng sản lượng quốc nội (GDP) toàn cầu, biện pháp giảm phát thải khí nhà kính không đẩy mạnh Nghiên cứu khơng có hành động nhằm hạn chế lượng khí nhà kính ngày gia tăng, nhiệt độ tồn cầu tăng thêm độ C vào cuối thể kỷ này, dẫn đến tình trạng axít hóa đại dương, mực nước biển dâng cao, nhiễm mơi trường biển, di trú lồi sinh vật biển lốc xoáy nhiệt đới khắc nghiệt 24 Hiện tượng sạt lở bờ biển nhiều đoạn kéo dài hàng chục, hàng trăm km với tốc độ phá hủy bờ sâu vào đất liền hàng chục, chí hàng trăm mé,là tượng xảy thường xuyên nhiều năm gần đây,liên quan đến tàn phá gia tăng bão, sóng lớn thay đổi động lực biển đới bờ Hiện tượng hình thành cồn cát chắn tái trầm tích bồi lấp luồng vào cửa sông, gây trở ngại lớn cho hoạt động vận tải vào cảng biển, khiến cho cơng trình nạo vét tốn nhanh chóng bị vơ hiệu hóa… BĐKH đe dọa dải san hô ngầm, gây tổn thất cho ngành đánh bắt hải sản làm giảm nguồn cá Nếu điều xảy ra, tới năm 2050, mức tổn hại biến đổi khí hậu gây cho đại dương 428 tỷ USD/năm, tới năm 2100, số vọt lên gần 2.000 tỷ USD/năm… Biến đổi khí hậu khơng ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm du lịch, mà tàn phá hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, giao thơng…và đặc biệt khơng đảm bảo an tồn cho người.Chúng ta thấy rõ điều qua đợt bão lũ gần với sức tàn phá nặng nề gây thiệt hại to lớn người của,có thể lấy thêm ví dụ để thấy rõ tác hại việc BĐKH :Tại Bình Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ với đường bờ biển dài 200km việc ảnh hưởng biến đổi khí hậu tất yếu;các vùng biển khác Vũng Tàu ,Long Hải hững bão lớn qua gây ảnh hưởng,như bão cuối năm 2007 làm khu du lịch hư hại nghiêm trọng nhà cửa cối vùng ven bị bão bay,các bãi tắm đẹp sau đêm trở thành bãi rác khiến cho nhà chức trách ,nhà đầu tư vùng biển phải tốn nhiều tiền thời gian để trùng tu sửa chữa lại vùng biển 25 Ngoài việc gia tăng tượng thời tiết cực đoan bão lũ, mưa nhiều, nắng nóng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động vận chuyển khách, đặc biệt đường không ” 26 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI DU LỊCH VIỆT NAM 1.Nâng cao ý thức người việc bảo vệ môi trường.Mỗi cá nhân phải tự giác ý thức tầm quân trọng việc bảo vệ môi trường 2.Trồng gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá đất cát ven biển, trồng phân tán tập đoàn lâm nghiệp, lâu năm, ăn chịu hạn; trồng cỏ qui mô lớn để phục vụ chăn nuôi 3.Nhà nước có kế hoạch bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê sơng, trồng chắn sóng, trồng rừng mở rộng diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển,ven sơng có tham gia cộng đồng địa phương Đối với sông miền Bắc miền Trung cần xây dựng quy trình vận hành điều phối hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện đầu nguồn 5.Thúc đẩy nghiên cứu giống trồng có khả chống, chịu mặn, ngập úng nhằm chuẩn bị để thích ứng với biến đổi tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… 6.Tiến hành giải pháp giảm thiểu tác động xói lởi điều tra trạng, xây dựng giải pháp kĩ thuật phịng chống xói lở, đầu tư kiên cố hoá số đoạn đê xung yếu, quy hoạch điểm dân cư, dự án kinh tế - xã hội vùng có nguy xói lở, tổ chức huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ, tu đê điều hàng năm; khu vực khơng có đê, cần tổ chức di dân khỏi vùng có nguy sạt lở mùa mưa bão Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình học tập cấp trung học trở lên, phổ biến thông tin BĐKH giải pháp thích ứng, ứng phó khẩn cấp nâng cao nhận thức thảm hoạ liên quan đến thiên tai, khí hậu Việt Nam cần thoả thuận kí kết hiệp định đa phương, song 27 phương hỗ trợ tài chuyển giao cơng nghệ mới, thân thiện với môi trường phối hợp, xây dựng, thực dự án CDM nhằm phục vụ phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính Nhà nước cần tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực BĐKH thoả thuận hợp tác chế phát triển sạch, đẩy mạnh hợp tác tài chính, cơng nghệ xây dưng lực giai đoạn sau Nghị định thư Kyoto, tích cực tham gia hội thảo, hội nghị đàm phán quốc tế vấn đề liên quan đến BĐKH 10 Xây dựng danh mục dự án thuộc lĩnh vực BĐKH để kêu gọi tài trợ thiếp nhận công nghệ từ nước công nghiệp nước phát triển 11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nâng cao lực thông qua đầu tư trực tiếp, tư vấn xây dựng hệ thống cảnh báo sớm 12 Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế BĐKH để nghiên cứu, xây dựng thực có hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 13 Việt Nam cần tham gia hợp tác tích cực dự án chương trình liên quan đến BĐKH khu vực, Tuyên bố Singapore biến đổi khí hậu, lượng mơi trường; Hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Kông quản lý lưu vực tài nguyên nước sông Mê Kông; Hợp tác với Trung Quốc quản lý nước theo lưu vực sông Hồng, sông Đà 28 KẾT LUẬN Qua chứng ta biết rõ tình hình biến đổi khí hậu nước ta,ảnh hưởng tác hại nghiêm trọng tới mơi trường,tới ngành kinh tế ảnh hưởng gián tiếp vào sống người: biến đổi khí hậu hiểm họa trước dân tộc giới liên quan trực tiếp tới đời sống cá nhân chủ thể trái đất.Tất người nghe thờ tỏ khơng quan tâm,rằng khơng phải việc mình,khơng lien quan đến Sự biến đổi khí hậu dường gây thiệt hại khác vô to lớn người của tất nước giới Từ đưa biện pháp hợp lý nhằm hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sống người TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.danang.gov.vn thực trạng hậu việc biến đổi khí hậu http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh :du lịch VN 29 http://www.tapchicongsan.org.vn chủ động ứng phó với tác động BBĐKH đến phát triển kinh tế xã hội http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-doi-khi-hau-va-thich-ungbien-doi-khi-hau-o-viet-nam-9647 http://mocchautourism.com/index.php/vi/news/Tin-tuc/Bo-tai-lieu13-tieu-chuan-nghe-du-lich-Viet-Nam-VTOS-247/ 6.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=25&ID=131719&Code=KSL9131719 30 PHỤ LỤC ẢNH 31 32 33 34 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA DU LỊCH VIỆT NAM 35 ... tài ? ?Vấn đề biến đổi khí hậu du lịch Việt Nam? ?? đề làm rõ vấn đề Mục đích u cầu Tìm hiểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới du lịch Việt Nam Từ đưa biện pháp thích hợp cho việc chống biến đổi khí hậu. .. chung ngành du lịch nói riêng Để hiểu rõ tình hình phát triển ngành du lịch ảnh hưởng không nhỏ việc biến đổi khí hậu du lịch em xin trình bày đề tài ? ?Vấn đề biến đổi khí hậu du lịch Việt Nam? ??.Từ... tới việc phát triển du lịch Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề chung du lịch Việt Nam - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới du lịch đề xuất giải pháp giảm tác hại biến đổi khí hậu tới du lịch VN Phương pháp