1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề phát triển con người Việt Nam hiện nay

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 250,73 KB

Nội dung

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy, nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động nhờ tiếp cận với nhiều nguồn lực mới của thời đại, con ngƣời Việt Nam có điều kiện[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * *

BÙI THỊ PHƢƠNG THUỲ

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * *

BÙI THỊ PHƢƠNG THUỲ

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THUÝ VÂN

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dưới hướng dẫn TS Nguyễn Thuý Vân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn đề trung thực có xuất xứ rõ ràng

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2008 Tácgiả luận văn

Bùi Thị Phương Thuỳ

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI .8

1.1 Quan điểm ngƣời phát triển ngƣời lịch sử triết học

1.1.1 Quan điểm ngƣời phát triển ngƣời lịch sử triết học trƣớc Mác

1.1.2 Quan điểm phát triển ngƣời triết học Mác – Lênin 16

1.2 Khái niệm phát triển ngƣời công cụ để xác định số phát triển ngƣời (HDI, HPI) 23

1.2.1 Khái niệm phát triển ngƣời 23

1.2.2 Bộ công cụ để xác định số phát triển ngƣời (HDI HPI) 29

1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển ngƣời .34

1.4 Yêu cầu đặt việc phát triển ngƣời Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập kinh tế quốc tế 39

CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 49

2.1 Thực trạng phát triển ngƣời Việt Nam 49

2.1.1 Những thành tựu phát triển ngƣời Việt Nam 49

2.1.2 Những hạn chế phát triển ngƣời Việt Nam 67

2.2 Một số giải pháp để phát triển ngƣời Việt Nam bền vững 82

KẾT LUẬN: 98

(5)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Lịch sử loài ngƣời lịch sử văn minh, văn hoá gắn liền với lịch sử hình thành phát triển ngƣời Vấn đề ngƣời ln giữ vị trí trung tâm phát triển Nghiên cứu ngƣời vấn đề mẻ Đó đối tƣợng nhiều ngành khoa học, ngành khoa học xã hội nhân văn, có triết học Tất nhiên, thời đại ngƣời đƣợc nghiên cứu bình diện khác

Khái niệm phát triển ngƣời đƣợc sử dụng từ lâu ngôn ngữ khác nhƣ thuật ngữ thông dụng Chúng ta biết 150 năm trƣớc, khẳng định tiến trình lịch sử lồi ngƣời thay lẫn hình thái kinh tế xã hội, C.Mác nói tới phát triển tồn diện ngƣời thƣớc đo chung cho phát triển kinh tế xã hội Phấn đấu nghiệp phát triển ngƣời trở thành mục tiêu chung Đảng Cộng sản trình lãnh đạo đấu tranh giành quyền nhƣ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tại thời điểm chuyển giao thiên niên kỷ nay, xã hội loài ngƣời bƣớc vào trạng thái phát triển chất mà đặc trƣng bật vai trò vị định ngƣời tiến trình phát triển Con ngƣời tự khẳng định theo hai nghĩa: chủ thể mục đích hành động

(6)

nhỏ trình xã hội Trên giới ngƣời ta đề cập nhiều đến phát triển không đồng kinh tế xã hội, vùng, khu vực, gia tăng nạn nghèo khổ nhiều dân tộc, quốc gia, xa cách giàu nghèo tầng lớp nhân dân v.v Ở nhiều nơi, ngƣời hàng ngày phải đối mặt với chiến tranh xâm lƣợc, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, gia tăng tệ nạn xã hội Tồn tình trạng hiểm hoạ không hệ mà để lại hậu ghê gớm phát triển hệ tƣơng lai

Đối mặt với tình đầy khó khăn trắc trở xã hội đại, ngƣời đại, từ khách đầy trách nhiệm đến ngƣời bình thƣờng khơng tránh khỏi phải đặt cho câu hỏi khơng dễ trả lời tiến xã hội Nhiều hội nghị quốc tế nhấn mạnh đến cần thiết phải ý đến mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển ngƣời, phát triển xã hội, tiến ổn định quốc gia, dân tộc khu vực

(7)

Ở Việt Nam, xuyên suốt lịch sử, ngƣời nhƣ giá trị nhân văn cao Phát triển ngƣời tồn diện ln mục tiêu xun suốt sách Đảng Nhà nƣớc ta Ngay từ buổi đầu tiến hành nghiệp cách mạng mình, Đảng ta nhiều lần khẳng định: ngƣời vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc ngƣời mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta.

Đổi mở cửa đƣa nƣớc ta hội nhập ngày sâu hiệu vào kinh tế khu vực giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy, kinh tế Việt Nam phát triển động nhờ tiếp cận với nhiều nguồn lực thời đại, ngƣời Việt Nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hố tinh hoa trí tuệ nhân loại, gia tăng hội phát triển lực, thích ứng với q trình phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa

(8)

cả thể lực lẫn trí lực để đáp ứng u cầu đổi Điều địi hỏi phải xem xét tồn diện vấn đề, để từ tìm biện pháp hiệu nhằm phát triển ngƣời, đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững đất nƣớc, phù hợp với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc

Với lý đây, chọn “Vấn đề phát triển

người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Xung quanh vấn đề phát triển ngƣời nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình nhƣ:

- Năm 1999, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn cho cuốn: “Phát triển ngƣời - từ quan niệm đến chiến lƣợc hành động”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới liên quan đến vấn đề phát triển ngƣời nhƣ: phát triển bền vững, phát triển ngƣời Những tri thức, thông tin sách có giá trị tham khảo, hữu ích cho việc nghiên cứu vấn đề phát triển ngƣời Việt Nam cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn 2001 - 2010

(9)

- Năm 2005, hai tác giả Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng cho mắt bạn đọc cuốn: “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu” (Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội) Tác giả chọn lọc, giới thiệu số kết nghiên cứu tính toán tiêu phát triển kinh tế cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện nƣớc ta nhƣ kinh nghiệm vài nƣớc giới, số nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạt động thực tiễn

- Năm 2006, Trung tâm khoa học xã hội Việt Nam xuất “Phát triển ngƣời Việt Nam 1999 – 2004” Báo cáo tập trung phân tích số HDI, HPI GDI, xem xét thành tựu vấn đề phát triển ngƣời cấp vùng, cấp tỉnh qua nhiều tiêu chí khác Báo cáo đề cập đến hạn chế số liệu cách thức phân tích

- Cuốn “Con ngƣời phát triển ngƣời” tác giả Hồ Sĩ Quý (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) sách trình bày tƣơng đối tƣơng đối đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn ngƣời phát triển ngƣời Đặc biệt, chƣơng 3, tác giả làm rõ quan điểm coi ngƣời mục tiêu động lực phát triển kinh tế – xã hội quan niệm Đảng Nhà nƣớc ta Đồng thời tác giả đƣa tiêu chí để xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố

Ngồi ra, cịn số đăng báo, tạp chí bàn luận xung quanh vấn đề ngƣời phát triển ngƣời Việt Nam nhƣ:

(10)

những thành tựu phát triển ngƣời Việt Nam thập kỷ qua (từ 1990 đến nay); khẳng định quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta nghiệp phát triển ngƣời

- Tác giả Dƣơng Bạch Kim với viết “Thực trạng phát triển ngƣời Việt Nam sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ” đăng báo Nghiên cứu ngƣời, số 1, năm 2006, xem xét thực trạng sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ngƣời Việt Nam sở đối chiếu với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 đề xuất số giải pháp nhằm thực mục tiêu phát triển ngƣời chiến lƣợc kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 -2010 sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ

- Hai tác giả Trịnh Duy Luân Nguyễn Xuân Mai với viết “Một số tác động xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” đăng tạp chí Xã hội học, số 4, năm 2007, đề cập tới số tác động xã hội hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực chính: xố đói giảm nghèo, bất bình đẳng phân tầng xã hội, vấn đề việc làm di cƣ, quan hệ lao động doanh nghịêp phát triển ngƣời Bài viết cho thấy tác động hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá tới tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội bền vững Việt Nam trình phức tạp nhiều chiều Tiến hành nghiên cứu chủ đề góp phần cung cấp luận chứng khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách xã hội, đảm bảo phát triển bền vững đất nƣớc giai đoạn

(11)

thống quan điểm phát triển ngƣời, thực trạng khả đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao đổi phát triển Việt Nam vấn đề đặt cách cấp thiết mặt lý luận Đây hƣớng mà luận văn tập trung để làm rõ

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên sở hệ thống hóa số quan điểm phát triển ngƣời, luận văn phân tích thực trạng phát triển ngƣời Việt Nam nay, từ khuyến nghị số giải pháp nhằm phát triển ngƣời Việt Nam bền vững

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa số quan điểm ngƣời phát triển ngƣời lịch sử triết học

- Phân tích thực trạng phát triển ngƣời Việt Nam nay, thành tựu hạn chế thực trạng

- Đề xuất số giải pháp để phát triển ngƣời Việt Nam bền vững, đáp ứng yêu cầu trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế

4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu

(12)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Phƣơng Anh (2005), Kết thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn, Con số kiện, (11), tr - 12

2) Ban nghiên cứu chiến lƣợc, Bộ giáo dục đào tạo (2008), Tình hình giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ 21, Khoa học Giáo dục, (4), tr -

3) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Mạnh Cƣơng, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2005), Chỉ số phát triển người Việt Nam 2005 thực trạng kiến nghị, Nghiên cứu ngƣời, (6), tr 33 - 36

4) Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2004), Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tiến trình 15 năm (1990 - 2004) của thời kỳ đổi mới, Thông tin Khoa học xã hội, (12), tr 18 - 22

5) Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6) Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ trong HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7) Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2003), Một số cách tiếp cận phạm trù "nhân tố người" lý thuyết phát triển phương án đo đạc, Thông tin Khoa học xã hội, (4), tr - 12

8) Đặng Quốc Bảo, Trƣơng Thị Thuý Hằng (2003), Nghiên cứu phát triển người (HD), số phát triển người (HDI) nước ta và vấn đề đặt cho việc thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Nghiên cứu ngƣời, (2), tr 54 - 61

(13)

triển người nước ta nay, Thông tin Khoa học xã hội, (9), tr -11

10) Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11) Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

12) Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13) Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), Để phát triển người cách

bền vững, Triết học, (1), tr -

14) Nguyễn Sinh Cúc (2005), Việt Nam sau năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Con số kiện, (9), tr 11 - 17

15) Nguyễn Sinh Cúc (2008), Tổng quan kinh tế – xã hội năm 2007, Lý luận trị, (1), tr.31 – 35

16) Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17) Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18) Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội

19) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội

20) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội

(14)

22) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25) Đàm Hữu Đắc (2008), Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu Quốc hội giảm nghèo năm 2008, Tạp chí Cộng sản, (785), tr.33 – 37

26) Đàm Hữu Đắc (2008), Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực cho đất nước, Tạp chí Cộng sản, (787), tr 12 – 16 27) Phạm Thị Hồng Điệp (2008), Nguồn lực người phát triển bền vững kinh tế tri thức, Tạp chí Khoa học xã hội, (01), tr 20 - 23

28) Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29) Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30) Phạm Minh Hạc (2005), Chăm lo cho người mục đích của chủ nghĩa xã hội, Nghiên cứu ngƣời, (6), tr -

31) Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng hướng nghiên cứu chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

32) Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (chủ biên) (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, niêm giám nghiên cứu số 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

(15)

34) Trƣơng Thị Thuý Hằng (2007), Tiếp cận phát triển người trong công tác kế hoạch Việt Nam, Nghiên cứu ngƣời, (6), tr 36 - 41

35) Trần Ngọc Hiên (2007), Những biến đổi mặt xã hội Việt Nam tác động hội nhập WTO, Thông tin khoa học xã hội, (3), tr –

36) Nguyễn Hải Hữu (2006), Mục tiêu 2006 - 2010 = thu nhập hộ nghèo tăng + giảm chênh lệch giàu nghèo, Lao động xã hội, (279 +280), tr 34 - 37

37) Nguyễn Văn Huyên (2001), Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam, Triết học, (8), tr 37 – 41

38) Phạm Gia Khiêm ( 2007), Việt Nam tự tin vững bước đường hội nhập, Tạp chí Cộng sản, (780), tr –

39) Dƣơng Bạch Kim (2006), Thực trạng phát triển người Việt Nam sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ, Nghiên cứu ngƣời, (1), tr.22- 30

40) Một số kết điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2006, Con số kiện, (11), năm 2007, tr 16 – 20

41) Trịnh Duy Luân, Nguyễn Xuân Mai (2007), Một số tác động xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Xã hội học, (4), tr -9

42) Lƣợc trích báo cáo Tổng cục Thống kê họp báo sáng ngày 31/12/2007 Hà Nội (2008), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình 2006, Con số kiện, (1 + 2), tr 43 – 47

43) C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

44) C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(16)

46) C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

47) C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

48) Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

49) Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển giới 2003: Báo cáo phát triển bền vững giới động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

50) Ngân hàng giới (2004), Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

51) Ngân hàng giới (2006), Báo cáo phát triển người 2005: Hợp tác quốc tế thời điểm định: Viện trợ, thương mại an ninh giới khơng bình đẳng , Nxb Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc, Hà Nội

52) Ngân hàng giới (2007), Báo cáo phát triển giới 2007:Phát triển hệ kế cận, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội

53) Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Giải việc làm thời kỳ hội nhập, Tạp chí Cộng sản, (872), tr 15 – 20

54) Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập, Tạp chí Cộng sản, (786), tr 63 – 66

55) Nguyễn Quán (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, Nxb Thống kê, Hà Nội

56) Thái Quang (2008), Đẩy mạnh nghiệp chăm sóc, bảo vệ

giáo dục trẻ em Việt Nam, Con số kiện, (6), tr 20 - 22

(17)

58) Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

59) Hồ Sĩ Quý (2005), Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP, Thông tin khoa học xã hội, (4), tr 19 - 27

60) Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Giáo trình dành cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

61) Phạm Quang Sáng, Phạm Thành Nghị (2007), Phân bổ ngân sách cho giáo dục khả sử dụng số phát triển người, Nghiên cứu ngƣời, (3), 34 – 39

62) Nguyễn Văn Sử (2008), Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO vấn đề đặt ra, Giáo dục lý luận, (2), tr 31 -36

63) Minh Tâm (chủ biên) (1996 ), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội

64) Lê Hữu Tầng (1993), Tư tưởng C Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội, Triết học, (2), tr 27 - 31

65) Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2005), Con người phát triển toàn diện - nguồn lực quan trọng để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Thông tin khoa học xã hội, (3), tr 48 -

66) Đỗ Thức (2008), Tổng quan nông thôn, nông nghiệp thủy sản Việt Nam từ kết tổng điều tra, Con số kiện, (1+2), tr 11-14

67) Nguyễn Đăng Tiến (2007), Triết học phương Tây người và phát triển, Nghiên cứu ngƣời, (6), tr 15 – 20

(18)

69) Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển người - từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

70) Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: Đổi nghiệp phát triển con người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

71) Trƣơng Đình Tuyển (2008), Tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam: năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản, (783), tr 52 – 56

72) Nguyễn Hữu Từ (2008), Bàn giải pháp số vấn đề trong phát triển đất nước sau gia nhập WTO, Tạp chí Cộng sản, (786), tr 38 – 41

73) Nguyễn Đình Tƣờng (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa, Triết học, (5), tr 28 – 32

74) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Con người phát triển người Hồ Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

75) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - (2006), Báo cáo phát triển con người Việt Nam 1999 – 2004 Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

76) Hồ Văn Vĩnh (2007), Để cơng tác xố đói, giảm nghèo tiến triển vững chắc, Tạp chí Cộng sản, (782), tr 84 – 88

77) Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 04/05/2021, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w