Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN THẠCH Sinh viên thực MSSV: 1411270427 : TRẦN THỊ MAI TRÂM Lớp: 14DLK04 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường pháp luật môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 1.2.1 Vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, sở xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 1.2.2 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường .16 1.2.3 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 16 1.2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường .17 1.2.5 Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 17 1.2.6 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường .22 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 28 2.1 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 28 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường 28 2.1.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 31 2.1.3 Những bất cập xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 33 2.2 Một số kiến nghị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường .40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: bảo vệ môi trường VPHC: vi phạm hành LỜI CẢM ƠN Đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường” nội dung tác giả chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Luật kinh tế trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Thạch giảng viên khoa Luật – Trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tận tình cho tác giả suốt trình nghiên cứu để tác giả hồn thiện khóa luận Ngồi nỗ lực học hỏi thân tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận tốt nghiệp tác giả Một lần tác giả chân thành cảm ơn thầy cô chúc thầy cô dồi sức khoẻ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn người thân, bạn bè ln bên để động viên tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Thị Mai Trâm MSSV: 1411270427 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Tơi xin cam đoan nội dung Khóa luận tốt nghiệp rút từ trình nghiên cứu văn pháp luật, tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, internet trình thực tập Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu có sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định Nhà trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Trần Thị Mai Trâm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường - bảo vệ môi trường đề cập q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, nghĩa bên cạnh phát triển kinh tế mơi trường phải bảo vệ bền vững Ngày nay, phát triển kinh tế diễn cách mạnh mẽ với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, đặc biệt tăng dân số tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thông qua hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vấn đề xử lý chất thải Không riêng nước ta mà vấn đề môi trường tồn cầu quan tâm hoạt động đời sống người có ảnh hưởng, tác động đến mơi trường Do mơi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc tập trung phát triển kinh tế Trong thời gian qua, với việc phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm ưu tiên đạo tổ chức triển khai thực Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác bảo vệ mơi trường chưa tương xứng với mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực đến môi trường trình phát triển Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng hiệu Môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị tàn phá nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường đến mức báo động Có thể nói, với phát triển nhanh chóng kinh tế, đất nước ta thực đứng trước nhiều thách thức phát triển bền vững, đó, thách thức làm để hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ mơi trường Có thể thấy rằng, q trình thị hố, cơng nghiệp hố nước ta làm biến đổi điều kiện môi trường cách nhanh chóng Thực tế thời gian qua, vấn đề môi trường đô thị khu công nghiệp diễn ngày gay gắt, tạo sức ép ngày tăng môi trường Bên cạnh việc cần phải xử lý triệt để hàng ngàn sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, lại phải giải vấn đề môi trường phát sinh khu công nghiệp, khu chế xuất nước thành lập mới, hầu hết hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, môi trường đô thị cần phải giải vấn đề rác thải sinh hoạt, chất thải y tế chưa xử lý Do đó, việc nghiên cứu cho cách giải vấn nạn môi trường định hướng phát triển kinh tế kèm theo giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp cần thiết Trước thực trạng nói trên, ý thức người cịn q dẫn đến tình trạng môi trường ô nhiễm ngày nghiêm trọng nên việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường cần áp dụng vào thực tiễn cách tối ưu Ngồi mục đích đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra, góp phần hồn thiện chế định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nên tác giả chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu Do đó, cơng trình, tài liệu nội dung đa dạng Tác giả tìm hiểu tổng kết số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: Dư Huy Quang (2008), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Dư Huy Quang (2009), “Hạn chế quy định hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), “Xử lý vi phạm pháp luật mơi trường Việt Nam-Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quỳnh Nhi ( 2016), “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), “Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Lê Thị Thu Thảo (2015), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tìm hiểu q trình hình thành pháp luật mơi trường, hành vi, chế tài, thẩm quyền áp dụng pháp luật hành mơi trường phân tích, giải thích so sánh quy định hành để làm rõ tầm quan trọng việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường việc cần phải bảo vệ mơi trường Tác giả cịn đưa số liệu thực tế ô nhiễm môi trường bất cập việc áp dụng quy định pháp luật mơi trường vào thức tiễn từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: quy định pháp luật liên quan đến vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật hành môi trường việc áp dụng quy định thực tiễn, kết hợp với việc tìm hiểu giáo trình, sách báo, cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận đề cập đến vấn đề nhằm phục vụ tốt cho trình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: sở phân tích khái niệm, đặc điểm vi pháp luật hành vi vi phạm pháp luật, hình thức nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, thêm vào thực tiễn nhiễm môi trường để đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật mơi trường Phương pháp nghiên cứu Thu thập liệu môi trường, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường qua giáo trình, sách báo, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, internet… Tổng hợp, phân tích, so sánh,giải thích, thống kê liệu Sắp xếp liệu tìm Đưa giải pháp để giải vấn đề Ngoài ra, để nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê-nin Kết cấu khóa luận Với đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Chương 2: Thực trạng số kiến nghị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm mơi trường pháp luật môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Mơi trường có ý nghĩa quan trọng sống người Tuy nhiên, tình hình vi phạm pháp luật mơi trường khơng ngừng gia tăng với diễn biến tương đối phức tạp Do đó, muốn xử lý hành vi vi phạm cách triệt để nhằm BVMT, xây dựng môi trường sạch, lành mạnh, trước hết cần phải tìm hiểu mơi trường Từ có nhìn đắn mơi trường đưa biện pháp BVMT cách hiệu Trong sống ngày, thường hay nhắc nhiều đến khái niệm môi trường môi trường khái niệm rộng nên tùy vào giác độ tiếp cận mà có khái niệm mơi trường tự nhiên hay môi trường xã hội; lĩnh vực khoa học sinh thái học, kinh tế học, luật học đưa khái niệm môi trường khác “Theo nghĩa rộng nhất, môi trường bao gồm tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống người tất loài sinh vật trái đất Tuy nhiên, lĩnh vực khoa học pháp lý mơi trường mang nội hàm hẹp hơn, hiểu tổng thể mối quan hệ người điều kiện sống bao quanh người bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo”.[10;48] Theo Khoản Điều Luật BVMT 2014 quy định: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Theo định nghĩa Luật BVMT nêu trên, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vất chất nhân tạo bao quanh người Trong đó: + Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển, khơng khí, đất, nước, hệ động vật, hệ thực vật, âm thanh, ánh sáng, tài nguyên thiên nhiên: thành phần môi trường, sở cho tồn sinh vật người + Các yếu tố vật chất nhân tạo người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu người nhà ở, xe máy, ô tô, máy bay, công viên… Mặc dù môi trường hiểu với nhiều ý nghĩa khác phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đề cập đến khái niệm môi trường theo định nghĩa nêu Luật BVMT 1.1.2 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường Với tầm quan trọng môi trường sống người cần thiết phải BVMT nêu trên, để BVMT cách có hiệu quả, người cần phải sử dụng cách tổng hợp, hài hịa biện pháp trị, tun truyền, giáo dục, kinh tế, khoa học công nghệ,… đặc biệt khơng thể khơng kể đến vai trị pháp luật hoạt động BVMT Các biện pháp hỗ trợ, tương tác cho nhằm giữ cho môi trường lành, sạch, đẹp; ngăn chặn khắc phục hậu xấu người, thiên nhiên gây ra… Mỗi biện pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, pháp luật xem công cụ đảm bảo thực biện pháp cịn lại Biện pháp trị ln xem biện pháp mang tính tảng, sở, khởi nguồn cho biện pháp cụ thể khác, biện pháp trực tiếp tác động đến mơi trường Thực tế nước ta, vai trị lãnh đạo Đảng đề cao cách tuyệt đối Do đó, để sử dụng cách có hiệu biện pháp kinh tế, khoa học – công nghệ hay pháp lý BVMT, trước hết phải bắt nguồn từ chủ trương, sách Đảng, phải lấy đường lối, chủ trương Đảng làm trung tâm cho hoạt động bao gồm hoạt động BVMT Công tác giáo dục, tuyên truyền tác động không nhỏ tới hiệu BVMT Môi trường bị ô nhiễm phần lớn xuất phát từ hành vi người Do hoạt động BVMT, ý thức người dân vô quan trọng Muốn hành động mơi trường, trước hết phải có ý thức mơi trường, bao gồm kiến thức hiểu biết môi trường quyền lợi trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc BVMT Cơng tác tun truyền, giáo dục thực nhiều cách khác nhau, trước hết thông qua hệ thống trường học Việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào cấp học từ mẫu giáo đến phổ thông vô cần thiết Bên cạnh cần phải tun truyền thơng qua phương tiện truyền thông tin đại chúng, thông qua phong trào tình nguyện, đến khu vực khác nhau, đặc biệt vùng sâu vùng xa, thơng qua hiệu, băng rơn… khu đông dân cư để người dân dễ dàng tiếp cận Về kinh tế, hầu hết hoạt động người tác động vào môi trường nhằm mục đích kinh tế Do hiệu dùng lợi ích kinh tế để BVMT biện pháp dùng phổ biến mang lại hiệu cao Biện pháp kinh tế tác động trực tiếp vào chủ thể để họ lợi ích kinh tế mà điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi ích cho mơi trường Nếu có tiền phải nộp vào ngân sách để phục vụ cơng tác BVMT lớn chi phí đầu tư cho cơng nghệ đại chắn doanh nghiệp lựa chọn giải pháp công nghệ Thêm vào đó, cần thiết đưa mức xử phạt thật nặng doanh nghiệp có hành vi xả thải 34 trường hợp thực quy định xử lý nước thải theo quy định Điểm b Khoản Điều 66 Luật BVMT 2014 việc đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục BVMT khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý theo báo cáo đánh giá tác động (ĐTM) quan có thẩm quyền phê duyệt thực tế chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn tốn chục tỷ đồng, chưa tính đến chi phí vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống xử lí nước thải năm Trong đó, theo quy định Điểm k Khoản điều 12 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, hành vi khơng có hệ thống xử lý nước thải tập trung bị phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Vì doanh nghiệp, tổ chức bất chấp xả nước thải chưa qua xử lý môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường mức phạt tiền thấp so với lợi ích mà doanh nghiệp, tổ chức thu không xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải) Ba vấn đề tra doanh nghiệp Liên quan đến vấn đề tra doanh nghiệp Điều 53 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định rõ: “Một năm có đồn kiểm tra tra lĩnh vực bảo vệ môi trường sở, doanh nghiệp, trừ trường hợp kiểm tra, tra đột xuất theo quy định pháp luật” Đồng thời trừ trường hợp tra đột xuất (theo Khoản Điều 37 Luật tra 2010 “thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao”), việc tiến hành tra thông thường phải báo trước đến đối tượng tra trước ngày, “Chậm 05 ngày, kể từ ngày ký định tra, định tra phải gửi cho đối tượng tra” (theo Khoản Điều 37 Luật tra 2010 Như vậy, trừ trường hợp tra đột xuất phát có hành vi vi phạm pháp luật năm định kì tiến hành tra lần doanh nghiệp mà trước tra, kiểm tra phải thông báo cho đối tượng tra trước ngày Với quy định hạn chế khả phát hành vi vi phạm Do đầu tư cho hoạt động xử lý chất thải thường làm phát sinh chi phí chủ nguồn thải mà khơng đem lại lợi nhuận kinh tế Do vậy, chủ nguồn thải thường xuyên tìm cách trốn tránh trách nhiệm thu gom xử lý chất thải Tuy nhiên, theo quy định, việc tra, kiểm tra định kỳ doanh nghiệp không thực lần/năm nên việc phát hành vi vi phạm khó khăn Vì việc đối phó doanh nghiệp lúc kiểm tra chấp hành tốt quy định pháp luật môi trường sau lại vi phạm dẫn đến kết 35 thu kiểm tra không thức tế Từ hành vi xả thải doanh nghiệp tồn Bốn vấn đề mở rộng thẩm quyền xử phạt VPHC Theo quy định Nghị định 155/2016/NĐ-CP cụ thể Khoản Điều 56 có nhiều đối tượng có thẩm quyền lập biên VPHC lĩnh vực BVMT bao gồm: “a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thi hành công vụ; b) Công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường; Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phịng Tài ngun Mơi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; c) Công chức thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành quản lý thuộc bộ, quan ngang bộ; d) Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn quản lý; đ) Chiến sĩ công an nhân dân, công an xã, phường, thị trấn cán trật tự công cộng thi hành nhiệm vụ liên quan đến bảo vệ môi trường khu đô thị, khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; e) Cán bộ, công chức, viên chức thuộc Ban quản lý rừng, Ban quản lý vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành quy định khoản phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải kịp thời lập biên để xử phạt chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Nghị định này” Tuy nhiên việc mở rộng thẩm quyền bộc lộ nhiều hạn chế trường hợp người có thẩm quyền lập biên VPHC khơng có thẩm quyền định xử phạt chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt theo quy định Khoản Điều 66 Luật xử lý VPHC 2012 “người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính” Như thời hạn kể từ lập biên VPHC chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt VPHC phải đảm bảo yêu cầu phải định xử phạt hành vi VPHC vòng ngày kể từ ngày lập biên Nhưng thời gian làm việc quan hành Nhà nước làm việc cửa (tức làm thêm buổi sáng thứ 7) quan lại làm việc ngày/tuần Nếu thời hạn ngày lại rơi vào thứ bảy chủ nhật 36 việc chủ thể có thẩm quyền lập biên VPHC hoàn thành hồ sơ vi phạm chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt khơng đáp ứng ngày Do vậy, thực tế vấn đề xử phạt VPHC nhanh chóng kịp thời khó đảm bảo Năm pháp luật quy định chưa hướng dẫn cụ thể để áp dụng vào thực tiễn Trong viết trang điện tử Bộ Tư Pháp ngày 27 tháng năm 2017, tác giả Phạm Thị Hồng Đào có nêu bất cập sau: tình tiết tăng nặng quy định Điểm l Khoản Điều 10 “Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn;” quan nhà nước có thẩm quyền chưa có hướng dẫn thống nhận thức tình tiết quy mơ lớn; trị giá hàng hóa vi phạm đến mức coi “lớn” để áp dụng tình tiết tăng nặng Trong đó, việc áp dụng tình tiết tăng nặng định xử phạt giúp cho người có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật đắn xác, với quy định chung chung khơng có định lượng, định tính cụ thể khó áp dụng thực tế Ngoài ra, Khoản Điều 18 Luật Xử lý VPHC năm 2012 có quy định: “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, thủ trưởng quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm hành có trách nhiệm phát định xử lý vi phạm hành cấp ban hành có sai sót phải kịp thời sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền.”, thực tế quan có thẩm quyền chưa ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực việc bổ sung, hủy bỏ, ban hành định để bảo đảm tính chặt chẽ xác Bên cạnh đó, khoản Điều 77 Luật này, quy định: “Đối với trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xử phạt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt” lại khơng quy định trình tự, thủ tục định việc miễn, giảm tiền phạt, nên gây nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Thứ hai, vướng mắc thực tiễn xử phạt Một phát VPHC khó lý sau: Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp giấu kỹ hành vi vi phạm pháp luật môi trường Các công cụ, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị để phát hành vi vi phạm lạc hậu chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, chưa nhà nước quan tâm đầu tư Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chun trách cơng tác BVMT cịn hạn chế để phát hành vi vi phạm Hai người: 37 Cán tra, kiểm tra xảy tượng quan liêu, nhận hối lộ từ chủ thể có hành vi VPHC lĩnh vực môi trường dẫn đến không khách quan việc xử phạt VPHC bỏ qua sai phạm cá nhân, tổ chức vi phạm từ dẫn đến tình trạng phạt chưa tốt, chưa thực tế, kết xử phạt VPHC ngày giảm tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Mức tiền phạt thấp so với lợi nhuận thu cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhiều nên chủ thể không sợ Cơ chế giám sát, kiểm tra chưa thường xuyên, chưa liên tục, chưa kịp thời Thứ ba, số bất cập khác như: Một chế thực thi pháp luật Về việc công khai tên cá nhân, tổ chức vi phạm Điều 57 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định biện pháp công khai thông tin tình hình nhiễm VPHC lĩnh vực BVMT trường hợp cá nhân, tổ chức bị tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường, cá nhân, tổ chức bị đình hoạt động gây nhiễm mơi trường bị đình hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường, sở bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm buộc phải di dời địa điểm đến vị trí phù hợp với quy hoạch sức chịu môi trường, cá nhân, tổ chức VPHC lĩnh vực BVMT gây hậu lớn gây ảnh hưởng xấu dư luận xã hội Theo Khoản Điều 57 Nghị định 155/2016/NĐ-CP có quy định “hình thức cơng bố cơng khai thơng tin trang thông tin điện tử báo Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy vi phạm hành quan chủ quản người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” Mặc dù Nghị định có quy định trường hợp bị cơng khai thơng tin tình hình nhiễm VPHC lĩnh vực BVMT nhiên, tính đến thời điểm cịn cá nhân, doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp công khai thông tin lĩnh vực BVMT truy cập trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khó để tìm kiếm danh sách cá nhân, doanh nghiệp vi phạm môi trường bị công khai thông tin Tại khoản Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định bảo vệ môi trường bị xử phạt cụ thể: “a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu tàn thuốc không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; 38 b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng, trừ vi phạm quy định điểm d khoản này; d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị hệ thống thoát nước mặt khu vực đô thị.” Thẩm quyền xử phạt UBND cấp, công an xã, phường, thị trấn cán trật tự công cộng làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu đô thị, khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng Lực lượng chức bắt tang thông qua biện pháp nghiệp vụ, ghi hình, chụp ảnh… để xử lý người vi phạm Ngoài bị phạt tiền, người vi phạm bị nêu tên cơng khai kèm thơng tin vi phạm trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Mơi trường, UBND cấp tỉnh Dù có quy định việc triển khai thực thực tế phạm vi nước hành vi vệ sinh cá nhân không nơi quy định, vứt tàn, mẩu thuốc bừa bãi, vứt rác thải vỉa hè… xảy chuyện thường ngày Nhiều phía sau nhà chờ xe buýt khuôn viên công cộng khơng khác bãi phóng uế tự Rác xả nơi, lúc phố, trước quan công quyền chưa có xử phạt Qua tìm hiểu khó khăn lớn địa phương việc tổ chức thực quy định xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm Bởi với đơn vị xã, phường, thị trấn, khơng thể có đủ lực lượng trực 24/24 đường phố, ngõ xóm, nơi cơng cộng Trong đó, địa bàn quản lý rộng, có vài cán phụ trách trật tự đô thị, vệ sinh môi trường làm việc hành nên phát người vi phạm để lập biên khó Mặt khác, để xử phạt với người vứt rác bãi rác tự phát, hành vi tiểu tiện người vãng lai qua lại địa bàn, vứt tàn thuốc lá, vứt rác nơi cơng cộng… khó Hai ý thức người dân Dân số đông, mật độ cao, dân nhập cư từ địa phương khác, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường cịn hạn chế, tình trạng xả rác bừa bãi xuống kênh rạch diễn thường xuyên làm cho công tác nạo vét, thu gom rác kênh rạch nhiều kinh phí lại khơng tạo hiệu cao thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc BVMT trách nhiệm nhà nước, cấp quyền, số khác lại nghĩ việc môi trường bị ô nhiễm có làm chẳng thể 39 cứu vãn ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến nhiều Chính suy nghĩ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư BVMT hệ trẻ sau Ví dụ điển trường học, tác giả thấy phụ huynh đưa học đến cổng trường dừng lại ăn sáng sau ăn xong, thay bỏ hộp xơi, hộp bánh vào thùng rác họ lại vứt chỗ Mặc dù, trường học có treo nhiều biến, hiệu cấm xả rác bừa bãi phụ huynh thản nhiên xả rác nơi cơng cộng khó hình thành ý thức tốt cho hệ trẻ Người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em trẻ học theo thói quen xấu Việc phá hoại mơi trường người ảnh hưởng nhỏ cộng nhiều người lại lớn Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lơng, nhỏ tích tụ lại lâu ngày gây ô nhiễm, mỹ quan, rác thải đọng lại gây tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mưa lớn hay thủy triều lên dẫn đến ngập nước đô thị lớn điển thành phố Hồ Chí Minh năm gần đường ngập nước lịng Hà Nội ngày gần Trong đó, ý thức giữ gìn, BVMT cộng đồng xã hội góp phần quan trọng việc giảm thiểu nhiễm môi trường nguồn nước người làm ngơ với vấn nạn môi trường tồn Ba cấp quyền chưa quan tâm đến cơng tác BVMT Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác BVMT, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức Cơng tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa cho đủ thủ tục dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao Bốn đầu tư cho BVMT hạn chế Nhà nước đầu tư cho BVMT hạn chế, đáp ứng phần nhu cầu; thiếu chế huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho BVMT; nguồn thu từ môi trường chưa sử dụng đầu tư trở lại cho BVMT Nguồn vốn từ ngân sách đầu tư hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cải thiện môi trường, tăng cường sở vật chất, hạ tầng thiết bị đại phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Việc sử dụng cơng cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hoàn trả hiệu quả, chưa tạo nguồn thu tương xứng để đầu tư trở lại cho công tác BVMT Năm công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT 40 Công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT xã hội hạn chế, dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ BVMT, nhận thức người dân, cộng đồng văn quy định pháp luật BVMT chưa cao 2.2 Một số kiến nghị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Như biết, môi trường có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế đất nước Tất nhiên, phủ nhận nhờ kinh tế phát triển quốc gia có điều kiện đầu tư thích đáng cho hoạt động môi trường, giúp môi trường bảo vệ tốt Tuy nhiên, có mơi trường sống đảm bảo người chuyên tâm hoạt động kinh tế, làm giàu cho đất nước sức ép từ trình phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục làm gia tăng nhiều áp lực mơi trường, gây khơng vấn đề môi trường, làm gia tăng xung đột liên quan đến môi trường xã hội Vấn đề đặt thách thức không nhỏ cho nhà hoạch định thực thi sách quản lý tài nguyên BVMT, doanh nghiệp người dân giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế BVMT nhằm hướng tới phát triển bền vững Giữa kinh tế môi trường tồn mối quan hệ qua lại tác động lẫn Mặc dù vấn đề BVMT nhà nước trọng từ lâu, nhà nước đưa nhiều biện pháp, cách thức ngăn chặn, phòng chống, xử lý hành vi vi phạm gây ô nhiễm mơi trường, chí hành vi vi phạm pháp luật mơi trường hình hóa thành chế định riêng Bộ luật hình nhằm đưa biện pháp nghiêm khắc nhất, hữu hiệu tác động vào ý thức người dân việc bảo vệ, trì tồn phát triển bền vững môi trường Tuy nhiên, thực tế tình hình vi phạm pháp luật mơi trường tỉ lệ thuận với mức độ phát triển kinh tế, không ngừng gia tăng để lại hậu khôn lường tới sức khỏe, tính mạng, tài sản nhân dân Các công cụ pháp lý nhà nước dường không đạt hiệu mong đợi, số văn pháp luật môi trường dường không đủ sức răn đe hành vi vi phạm, cịn số lại q hình thức, tồn giấy ap dụng vào thực tiễn Các vi phạm pháp luật môi trường ngày để lại hậu nghiêm trọng cho xã hội, từ thực tiễn đáng lo này, vấn đề cấp thiết đặt cần phải sửa đổi hệ thống pháp luật môi trường chế thực thi cho phù hợp để bảo vệ môi trường tốt Để giải vấn đề tác giả xin kiến nghị số giải pháp để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường, đảm bảo sống tốt cho người dân tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước 41 Thứ nhất, kiến nghị pháp luật Một cần bổ sung quy định xử lý hành vi không thực quan trắc, giám sát môi trường đầy đủ vào Nghị định 155/2016/NĐ-CP Như vậy, chủ nguồn không thực quan trắc mơi trường, giám sát mơi trường quan chức có thẩm quyền có để xử lý VPHC trường hợp Từ tạo đồng pháp luật Hai tác giả có kiến nghị nhà làm luật cần xem xét thực tiễn tăng mức tiền phạt cao cho phù hợp để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư thực nghiêm chỉnh theo pháp luật môi trường Ba tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát mơi trường; rà sốt, khoanh vùng đối tượng có nguy gây nhiễm môi trường, rủi ro xảy cố môi trường có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xả thải, phịng ngừa cố mơi trường biện pháp kỹ thuật – công nghệ phù hợp; xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; xây dựng lực ứng phó với cố mơi trường, vụ việc gây ô nhiễm môi trường Để tránh tình trạng doanh nghiệp đối phó với quan tra việc ngừng xả nước thải, khí thải mơi trường, thay vào cho vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải em kiến nghị pháp luật tra nên rút ngắn thời gian thông báo tra thông thường từ ngày thành ngày để tạo điều kiện phát hành vi vi phạm Bốn kiến nghị việc quy định người có thẩm quyền lập biên VPHC tương ứng với thẩm quyền định xử phạt khơng cần phải tốn thời gian chuyển biên VPHC từ người có thẩm quyền lập biên VPHC đến người có thẩm quyền xử phạt từ đảm bảo vấn đề xử phạt VPHC nhanh chóng kịp thời Nếu khơng quy định người có thẩm quyền lập biên VPHC tương ứng với thẩm quyền định xử phạt cần kéo dài thời gian định xử phạt VPHC từ 10 đến 14 (“người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính” theo quy định Khoản Điều 66 Luật xử lý VPHC 2012) Như sửa đổi thời hạn kể từ lập biên VPHC chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt VPHC đảm bảo yêu cầu định xử phạt hành vi VPHC thời gian quy định Năm nhà làm luật cần xem xét để đưa hướng dẫn cụ thể việc nhận thức tình tiết quy mơ lớn; trị giá hàng hóa vi phạm đến mức coi “lớn” để áp dụng tình tiết tăng nặng theo Điểm l Khoản Điều 10 “Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn” Thêm vào đó, quan có thẩm quyền cần ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục 42 số trường hợp theo Khoản Điều 18 Luật Xử lý VPHC năm 2012 cần ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực việc bổ sung, hủy bỏ, ban hành định để bảo đảm tính chặt chẽ xác hay việc ban hành quy định trình tự, thủ tục định việc miễn, giảm tiền phạt theo khoản Điều 77 Luật xử lý VPHC năm 2012 để quan có thẩm quyền dễ áp dụng thực tiễn Thứ hai, kiến nghị thực tiễn Một việc phát VPHC Kiến nghị cần đổi mới, hồn thiện cơng cụ phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị hỗ trợ cho q trình phân tích, định, quản lý, điều hành vấn đề môi trường, công cụ kỹ thuật hỗ trợ đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược, quy hoạch BVMT cấp Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật trợ giúp cho công tác phát xử phạt VPHC Kế thừa phát triển thành khoa học, công nghệ giới vấn đề môi trường, công cụ hỗ trợ trình phát vi phạm, đánh giá dự báo tác động tiềm tàng hoạt động kinh tế mơi trường Ngồi cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ nghiệp vụ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền q trình tra, kiểm tra xử phạt VPHC Hai kiến nghị người Cần rà soát kỹ lưỡng thường xuyên kiểm tra lực lượng cán bộ, công chức có thẩm quyền tra, kiểm tra, xử phạt VPHC có hình phạt mạnh tay cán bộ, công chức nhận hối lộ để tiêu trừ tượng quan liêu, hối lộ từ làm gương cho cán bộ, công chức khác việc xử phạt VPHC khách quan, mang lại hiệu Cần tăng cường kiểm tra đột xuất, giám sát để kịp thời phát hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Cần tăng mức tiền phạt cao để tương xứng với hành vi vi phạm lợi nhuận mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thu Thứ ba, số kiến nghị khác Một tác giả đề xuất sửa đổi bổ sung Nghị định 155/2016/NĐ-CP nên đưa quy định biện pháp “Cơng khai thơng tin tình hình nhiễm vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường” hình thức xử phạt bổ sung Bởi việc cơng khai thơng tin tình hình nhiễm VPHC lĩnh vực BVMT tác động trực tiếp đến danh dự, hình ảnh chủ thể có hành vi vi phạm, ảnh hưởng đến công việc, kinh doanh chủ thể theo hướng tiêu cực Do vậy, biện pháp khơng có ý nghĩa giáo dục cá nhân, tổ chức vi phạm mà nâng cao ý thức cộng đồng Thêm vào trên trang thơng tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi 43 trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần công bố công khai thông tin cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị xử phạt VPHC môi trường cách rõ ràng, dễ tìm kiếm Ngồi đơn vị xã, phường, thị trấn nên lắp đặt camare giám sát nơi người dân thường xuyên xả rác, tiểu tiện để người dân sợ bị phạt mà không thực Thêm vào cần tăng cường lực lượng phụ trách trật tự đô thị, vệ sinh môi trường giám sát thường xuyên đường phố, nơi công cộng Từ đảm bảo việc thực thi pháp luật môi trường hiệu Hai nâng cao ý thức BVMT người dân, vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi, phân loại rác từ nguồn Nên hạn chế sử dụng túi ni lơng thay vào sử dụng túi giấy, túi tự phân hủy; hạn chế sử dụng hóa chất tẩy rửa xử lý nghẹt cống nước, làm vơ tình đưa vào môi trường chất thải nguy hại mới, đồng thời làm nguồn nước bị nhiễm độc mà nên áp dụng cách thơng bồn cầu, xử lý ống nước bị tắc vi sinh Ngoài cần giáo dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ từ trường học BVMT giúp bé nhận thức hành động để BVMT từ nhỏ Ba xây dựng tổ chức thực chương trình giám sát chuyên đề BVMT dự án đầu tư, cơng trình lớn có nguy tiềm ẩn gây nhiễm môi trường cao Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư; đồng thời, đạo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực chương trình giám sát chuyên đề BVMT dự án đầu tư, cơng trình có nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường cao thuộc thẩm quyền quản lý địa phương Bốn kiến nghị tăng tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động nghiệp môi trường bảo đảm yêu cầu giai đoạn mới, đặc biệt có chế phù hợp tăng chi ngân sách cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT, có cơng tác tra, kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, cần đầu tư hồn thiện hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng, thùng rác công cộng để đáp ứng nhu cầu người dân trước tiến hành xử phạt Năm đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường, đa dạng hóa hình thức nội dung tun truyền để bước nâng cao nhận thức cho cộng đồng BVMT Phổ biến, giáo dục pháp luật quy định BVMT, hành vi vi phạm, khung mức phạt theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP để người dân doanh nghiệp biết thực tốt nhằm hạn chế bị phạt Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, thêm vào cần tuyên truyền, ghi hiệu BVMT lên băng rôn treo nơi đông dân cư để người dân tự ý thức BVMT; tích cực phối hợp, kiên xử lý vụ vi phạm môi trường 44 KẾT LUẬN Mơi trường tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng bị nhiễm, suy thối hủy hoại nghiêm trọng Nhận thức điều đó, thơng qua công cụ pháp luật, nhà nước ban hành hàng loạt văn đảm bảo quản lý thống nhà nước môi trường, bảo vệ tạo điều kiện cho môi trường phát triển cách bền vững đồng thời nâng cao trách nhiệm người dân việc bảo vẹ môi trường Tuy nhiên thực tế công tác kiểm tra, phát ngăn chặn trường hợp vi phạm chưa kịp thời dù phát xử phạt hành nhiều trường hợp gây hại trực tiếp đặc biệt nghiêm trọng đến môi trường Nhưng vụ việc bị phát xử lí môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Và cịn nhiều nơi, nhiều trường hợp góp phần hủy hoại mơi trường ngày chưa bị phát xử lí kịp thời Mặt khác, 45 việc xử lý vụ vi phạm hành thiếu kiên không dứt điểm ảnh hưởng không tốt đến ý thức chấp hành pháp luật xã hội tiền đề để phát sinh vi phạm mới, thêm vào cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chưa thực trọng, quan tâm mức Nhiệm vụ bảo vệ mơi trường tồn dân, người tự ý thức việc làm Bên cạnh đó, cần có quản lí, tổ chức thực việc bảo vệ môi trường Nhà nước để cá nhân, đơn vị có thêm khn khổ thực cơng việc Vậy để quản lí tốt Nhà nước cần có hệ thống pháp luật xử lí vi phạm lĩnh vực mơi trường hoàn thiện, thống nhất, chặt chẽ nghiêm minh phù hợp với thực tế Cần có mối liên hệ chặt chẽ thống quan quản lí Nhà nước mơi trường từ trung ương đến địa phương Đặc biệt không bao che hành vi vi phạm Khi môi trường bị hủy hoại kéo theo hàng loạt lĩnh vực khác bị ảnh hưởng trị- xã hội, văn hóa, du lịch…trong đặc biệt kinh tế Có thể nói rằng, mơi trường bị hủy hoại kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì vậy, việc xử lí vi phạm lĩnh vực mơi trường cần có nghiêm khắc, hoàn thiện hệ thống pháp luật mơi trường Rất cần có quan tâm đơn vị, tổ chức quản lí Nhà nước vấn đề môi trường để kinh tế phát triển mơi trường ln gìn giữ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 29-L/CTN) ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2014 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 20 tháng năm 2017 Luật Thanh tra (Luật số 56/2010/QH12) ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20 tháng năm 2012 Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng nhà nước ngày tháng 12 năm 1989 xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh số 41-L/CTN Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 06 tháng năm 1995 xử lý vi phạm hành 10 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày tháng năm 2002 việc xử lý vi phạm hành 11 Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày tháng năm 2007 sửa đổi số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành 12 Pháp lệnh số 04/2008/PL-UBTVQH12 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày tháng năm 2008 sửa đổi số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành 13 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực thi hành từ ngày 19 tháng 07 năm 2013 14 Nghị định 103/2013/NĐ_CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 15 Nghị định 157/2013/NĐ_CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 16 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 17 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 18 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có hiệu lực 47 thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2017 thay cho Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ 19 Nghị định 33/2017/NĐ_CP ngày 03 tháng 04 năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản 20 Nghị định 41/2017/NĐ_CP ngày 05 tháng 04 năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 21 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 10 năm 2017 22 Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản 23 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tài liệu sách, tạp chí, khóa luận Bùi Tiến Đạt (2008), “Pháp luật xử lý vi phạm hành chính-Lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Dư Huy Quang (2008), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Dư Huy Quang (2009), “Hạn chế quy định hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 Huỳnh Phi Yến (2017), “Pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), “Xử lý vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam-Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phương Trang (2009), “Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quỳnh Nhi ( 2016), “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), “Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 48 Lê Thị Thu Thảo (2015), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 10 Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật hành 11 Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật mơi trường Tài liệu từ internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Đầu_tư_trực_tiếp_nước_ngoài (truy cập ngày tháng năm 2018) Lê Giang (2017), “Đôi lời ô nhiễm môi trường nay”, https://medium.com/@FTTHCouncil/%C4%91%C3%B4i-l%E1%BB%9Div%E1%BB%81-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-hi%E1%BB%87n-nay-ee3b4c0a515 (truy cập ngày 11/7/2018) PGS.TS Nguyễn Thế Chinh – Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường (2017), “MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM: Thực trạng, nguyên nhân số kiến nghị”, http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/ 1916/Default.aspx (truy cập ngày 11/7/2018) Phạm Thị Hồng Đào (2017), “Những bất cập, vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật Xử lý VPHC năm 2012 kiến nghị”, Bộ Tư Pháp, http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/ti ntuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2100&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 (truy cập ngày 11/7/2018) Việt An (2017), “Thực trạng môi trường nước ta số gây sốc”, http://www.vietan-enviro.com/thuc-trang-moi-truong-nuoc-ta-va-nhung-con-gaysoc/ (truy cập ngày 1/7/2018) Vũ Lê (2018), “Sau năm thực Nghị định 155/2016/NĐ-CP: Vi phạm môi trường nhức nhối”, https://www.thiennhien.net/2018/01/30/saumot-nam-thuc-hien-nghi-dinh-155-2016-nd-cp-vi-pham-ve-moi-truong-van-nhucnhoi/ (truy cập ngày 17/7/2018) ... Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 1.2.1 Vi phạm hành lĩnh vực môi trường, sở xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 1.2.2 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường. .. 1.2.1 Vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, sở xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 1.2.1.1 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường a Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực mơi trường. .. tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường .22 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC