1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình môn học/mô đun: Quản trị doanh nghiệp 1 (Ngành/nghề: Nông nghiệp và sinh học ứng dụng): Phần 1

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: NƠNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… .……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy nghề trình độ cao đẳng Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu quản trị doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm thực tế phù hợp với ngành nghề, giáo trình biên soạn có tham gia tích cực giáo viên có kinh nghiệm, với ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơ đun/mơn học: Căn vào chương trình đào tạo nghề Nơng nghiệp sinh học ứng dụng cung cấp cung cấp kiến thức cách thức tổ chức, điều hành để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường Cấu trúc chung giáo trình quản trị doanh nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị Chương 2: Chức hoạch định Chương 3: Chức tổ chức Chương 4: Chức lãnh đạo Chương 5: Chức kiểm sốt Sau chương có tập củng cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Song hẳn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban biên soạn mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện Lâm Đồng, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Đỗ Trịnh Hoài Dung Nguyễn Thị Mỹ Hạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Quản trị Doanh nghiệp Mã môn học/mô đun: MĐ 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Đây mơ đun sở giúp cho người học sau học có cách nhìn khái qt quản trị kinh doanh doanh nghiệp - Tính chất: mơ đun cung cấp kiến thức cách thức tổ chức, điều hành để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: Trình bày kiến thức quản trị quản trị doanh nghiệp - Về kỹ năng: Lựa chọn cung cách tổ chức, điều hành tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học tự rèn luyện kỹ qua tập nhà, có trách nhiệm hoàn thành tập theo yêu cầu giáo viên Đạt kết sau kết thúc mô đun MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Khái quát tổ chức 1.1 Khái niệm tổ chức 1.2 Các đặc trưng tổ chức 1.3 Sự thay đổi quan niệm tổ chức 1.4 Tổ chức hệ thống mở 11 Khái niệm quản trị 12 2.1 Định nghĩa 12 2.2 Định nghĩa 12 2.3 Định nghĩa 13 2.4 Định nghĩa 14 Các chức quản trị 16 3.1 Theo lĩnh vực hoạt động tổ chức 16 3.2 Theo trình quản trị 16 Nhà quản trị 18 4.1 Các cấp bậc nhà quản trị 19 4.2 Các kỹ quản trị 20 4.3 Mối quan hệ cấp bậc nhà quản trị kỹ quản trị 23 4.4 Vai trò nhà quản trị 24 Chương 2:CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 28 Khái niệm vai trò hoạch định 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Vai trò tầm quan trọng hoạch định 29 1.3 Phân loại kế hoạch 31 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hoạch định 32 1.5 Quy trình hoạch định 35 Mục tiêu, tảng hoạch định 36 2.1 Khái niệm 36 2.2 Đa mục tiêu 37 2.3 Thứ tự ưu tiên mục tiêu 37 2.4 Phân loại mục tiêu 38 2.5 Nguyên tắc thiết lập mục tiêu 39 2.6 Phương pháp thiết lập mục tiêu theo quan điểm truyền thống 41 2.7 Thiết lập mục tiêu theo phương pháp Quản trị mục tiêu – MBO (Management by Objectives) 43 Quản trị (hoạch định) chiến lược 45 3.1 Khái niệm tầm quan trọng 45 3.2 Quy trình quản trị chiến lược 45 3.3 Các cấp chiến lược 47 Chương 3: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 60 Khái quát chung chức tổ chức 61 1.1 Các định nghĩa 61 1.2 Mục đích chức tổ chức 61 1.3 Nội dung chức tổ chức 62 Cơ cấu tổ chức 62 2.1 Chun mơn hố (Specialization) 62 2.2 Phân khâu/Phân chia phận (Departmentalization) 63 2.3 Tuyến mệnh lệnh 69 2.4 Phạm vi kiểm soát/Tầm quản trị 70 2.5 Tập quyền phân quyền, ủy quyền 73 2.6 Chính thức hóa 76 Thiết kế tổ chức 76 3.1 Mơ hình tổ chức kiểu giới/cơ khí/máy móc 77 3.2 Mơ hình tổ chức kiểu hữu cơ/hệ thống 77 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 79 3.4 Các kiểu cấu tổ chức quản trị đặc trưng 83 Chương 4: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 92 Những vấn đề chung 93 1.1 Khái niệm chức lãnh đạo 93 1.2 Nội dung chức lãnh đạo 93 Nhà lãnh đạo 93 2.1 Phân biệt nhà lãnh đạo nhà quản trị 93 2.2 Những sở quyền lực 94 2.3 Phẩm chất nhà lãnh đạo 96 Các lý thuyết hành vi 97 3.1 Nghiên cứu Đại học Iowa 97 3.2 Nghiên cứu ĐH Michigan 97 Các lý thuyết lãnh đạo tình 99 4.1 Thuyết lãnh đạo tình 99 4.2 Thuyết đường dẫn - mục tiêu Robert House 104 Động viên nhân viên 108 5.1 Nhu cầu động 108 5.2 Các lý thuyết nhu cầu động 108 5.3 Các phương pháp động viên nhân viên 125 Chương 5: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT 129 Khái niệm vai trò kiểm soát 130 1.1 Khái niệm 130 1.2 Vai trò kiểm soát 130 Tiến trình kiểm sốt 132 2.1 Đo lường kết thực 133 2.2 So sánh kết thực với tiêu 137 2.3 Tiến hành hoạt động quản trị 138 Các loại kiểm soát 141 3.1 Kiểm sốt phịng ngừa 142 3.2 Kiểm soát chỗ 143 3.3 Kiểm soát phản hồi 143 Các tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát hiệu 144 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Mục tiêu chương: Hồn thành chương người học có thể: Trình bày khái niệm tổ chức đặc điểm tổ chức Trình bày khái niệm quản trị cần thiết quản trị tổ chức Trình bày bốn chức quản trị Mơ tả vai trị nhà quản trị tổ chức Xác định cấp quản trị tổ chức nhiệm vụ chủ yếu cấp quản trị Xác định kỹ nhà quản trị mối liên hệ với cấp bậc quản trị Khái quát tổ chức 1.1 Khái niệm tổ chức Một tổ chức tập hợp nhiều người có chủ định nhằm đạt mục tiêu cụ thể Trường Đại học bạn tổ chức Bệnh viện, nhà thờ, doanh nghiệp/công ty, quan nhà nước đội bóng đá câu lạc ví dụ tổ chức 1.2 Các đặc trưng tổ chức Tất đơn vị nêu tổ chức có chung đặc điểm chung Trước hết, tổ chức phải có mục đích riêng Mục đích thể cách cụ thể dạng mục tiêu hay nhóm mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt Thứ hai, tổ chức phải tập hợp gồm nhiều người Nếu có người làm việc khơng tạo thành tổ chức, địi hỏi người phải thực cơng việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu chung Thứ ba, tổ chức phải triển khai cấu trúc rõ ràng để thành viên thực phần việc Cấu trúc cấu trúc mở, linh hoạt, không cần đến phân định nhiệm vụ cách rõ ràng xác, hay giới hạn tham gia nhằm khai thác tối đa phối hợp cơng việc Nói cách khác, mạng lưới đơn giản với mối quan hệ cơng việc cố định hệ thống mang tính truyền thống với quy tắc, quy chế mô tả công việc xác định rõ ràng, cẩn thận số thành viên gọi “sếp” có quyền hạn người khác Tuy nhiên, cho dù tổ chức có xếp theo kiểu cần có cấu trúc rõ ràng, cụ thể để mối liên hệ công việc thành viên xác định cách rõ ràng Tóm lại, thuật ngữ tổ chức đê cập đến chỉnh thể có mục đích riêng, bao gồm nhiều thành viên phải có cấu trúc có hệ thống 1.3 Sự thay đổi quan niệm tổ chức Các đặc trưng tổ chức có vai trị quan trọng việc định nghĩa hiểu đặc điểm tổ chức Tuy nhiên, nay, trình thay đổi tổ chức diễn liên tục Bảng 1.1 liệt kê số khác biệt quan niệm truyền thống quan niệm đại tổ chức Theo đó, tổ chức ngày trở nên mở hơn, linh hoạt thích ứng tốt trước thay đổi môi trường Thế giới xung quanh tổ chức thay đổi tiếp tục thay đổi Những thay đổi trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ tạo môi trường mà tổ chức thành công (những tổ chức thường xuyên đạt mục tiêu đề ra) buộc phải áp dụng cách thức để hồn thành cơng việc họ Chẳng hạn, ứng dụng thương mại điện tử phát triển ngày sâu rộng công nghệ thơng tin ảnh hưởng đến doanh nghiệp, gia tăng tồn cầu hóa việc thay đổi kỳ vọng nhân viên đặt cho nhà quản trị thách thức việc thay đổi Bảng1.1: Quan điểm tổ chức truyền thống tổ chức Tổ chức truyền thống Tổ chức Ổn định Năng động Kém linh hoạt Linh hoạt Chú trọng vào công việc Chú trọng vào kỹ Công việc xác định đựa địa Công việc xác định dựa vị nghề nghiệp nhiệm vụ cần phải làm Định hướng cá nhân Định hướng nhóm Các vị trí cơng việc ổn định Các vị trí cơng việc tạm thời Định hướng mệnh lệnh Định hướng tham gia cấp Các nhà quản trị luôn đưa Cấp tham gia vào trình định định Định hướng quy tắc, luật lệ Định hướng khách hàng Lực lượng lao động tương đối đồng Lực lượng lao động đa dạng Ngày làm việc đựơc xác định từ Ngày làm việc khơng có giới hạn thời sáng đến chiều gian Quan hệ dựa cấp bậc Quan hệ dựa mạng lưới 10 ... chức quản trị 16 3 .1 Theo lĩnh vực hoạt động tổ chức 16 3.2 Theo trình quản trị 16 Nhà quản trị 18 4 .1 Các cấp bậc nhà quản trị 19 4.2 Các kỹ quản trị. .. để giáo trình ngày hồn thiện Lâm Đồng, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Đỗ Trịnh Hoài Dung Nguyễn Thị Mỹ Hạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/ mô đun: Quản trị Doanh nghiệp Mã môn học/ mô. .. cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường: Mục tiêu môn học/ mô đun: - Về kiến thức: Trình bày kiến thức quản trị quản trị doanh nghiệp - Về kỹ năng: Lựa

Ngày đăng: 04/05/2021, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN