Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập cũng như làm tài liệu cho các cán bộ Kiểm sát trong hoạt động nghiệp vụ của mình, bên cạnh đó luận văn có thể[r]
(1)Vai trò Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình
Nguyễn Khắc Quang
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: GS.TS Đỗ Ngọc Quang
Năm bảo vệ: 2014
Keywords Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Luật tố tụng hình
Content
1 Tính cấp thiết đề tài
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN việc cải cách tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, có VKS địi hỏi mang tính cấp bách giai đoạn
Là quan thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, định áp dụng pháp luật khách quan, nghiêm minh, thống Viện kiểm sát (VKS) đóng góp tích cực cơng đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN, giữ vững an ninh, trị trật tự an toàn xã hội Nghị số 08/NQTW ngày 02/01/2002 Bộ trị đặt yêu cầu:Viện kiểm sát các cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ
Trong năm qua, thực đạo VKS nhân dân tối cao, VKS địa phương nước thực tốt chức nhiệm vụ ngành, nâng cao tỉ lệ phát tội phạm, hạn chế bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn có hạn chế như: Tình trạng hồ sơ vụ án phải trả để điểu tra bổ sung nhiều, năm 2011 VKS trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra (CQĐT) để điều tra bổ sung 1.257 vụ, Tòa án trả cho VKS 1.398 vụ, năm 2012 VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 1.216 vụ, Tòa án trả cho VKS 1.570 vụ Vẫn nhiều người bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai Theo số liệu thống kê VKS nhân dân tối cao trong năm 2011 CQĐT VKS phải đình miễn trách nhiệm hình theo Điều 25 BLHS 1.055 bị can, đình 94 bị can không phạm tội; năm 2012 CQĐT VKS phải đình 561 vụ 1.286 bị can Trong số bị cáo Tòa án
(2)
xét xử năm 2011 có 13 bị cáo năm 2012 có 16 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội2 Những hạn chế gây hậu danh dự, nhân phẩm vật chất người bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín ngành Kiểm sát nói riêng quan bảo vệ pháp luật nói chung trước quần chúng nhân dân dư luận xã hội
Trong tố tụng hình sự, khởi tố giai đoạn có ý nghĩa quan trọng tồn q trình giải vụ án Giai đoạn có nhiệm vụ xác định có việc xảy hay khơng, xảy có hay khơng dấu hiệu tội phạm để khởi tố không khởi tố vụ án, nhằm xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan sai người vơ tội, góp phần bảo đảm quyền tự dân chủ công dân pháp luật bảo hộ.Kết thúc giai đoạn này, khởi tố vụ án CQĐT tiến hành biện pháp điều tra, kể biện pháp cưỡng chế tố tụng để nhanh chóng phát tội phạm người phạm tội Vì vậy, hoạt động tố tụng khơng thực trình tự thủ tục Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quy định giai đoạn này, tội phạm bị bỏ lọt lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm, làm oan sai người vô tội
Trong quan tiến hành tố tụng, VKS quan tham gia vào tất giai đoạn tố tụng hình Trong giai đoạn khởi tố, VKS thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm tội phạm phát phải khởi tố, việc khởi tố có hợp pháp đảm bảo nhanh chóng xác.Với lý nêu cho thấy, giai đoạn khởi tố vụ án có ý nghĩa vơ quan trọng, mang tính tiên giai đoạn VKS có vị trí, vai trị quan trọng Vì tác giả định chọn vấn đề:
“Vai trò Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ luật học
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong năm qua, nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS khởi tố vụ án hình có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề này, qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy, cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu theo khía cạnh sau:
Nghiên cứu chung việc đổi tổ chức, hoạt động VKS nhân dân Điển hình như: tác giả Khuất Văn Nga với viết: Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động VKS nhân dân thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2005, 2005; Tác giả Đỗ Văn Đương với viết: Cơ quan thực hành quyền công tố
trong cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Kiểm sát số 4/2006; Tác giả Nguyễn Minh Đức với viết: “Về chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 9/2006; Tác giả Lê Hữu Thể với viết: “Tổ chức máy
chức nhiệm vụ VKS tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2008
Nghiên cứu quyền công tố thực hành quyền công tố số lĩnh vực cụ thể, tác phẩm nhóm tác giả TS Lê Hữu Thể (Chủ biên): Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra (Sách tham khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Tác giả Lê Thị Tuyết Hoa với Luận án tiến sỹ: Quyền công tố Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002; Tác giả Phạm Mạnh Hùng với viết: Hoàn thiện quy định BLTTHS quan hệ VKS CQĐT tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 2/2007
Những cơng trình khoa học, viết tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động VKSND nói chung, có số cơng trình, viết nghiên cứu chức hoạt động VKS số lĩnh vực cụ thể Về vấn đề “Vai trò Viện kiểm sát
2 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Hà Nội
(3)trong khởi tố vụ án hình sự”, có số cơng trình đề cập đến vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện chưa nghiên cứu góc độ coi khởi tố vụ án giai đoạn tố tụng độc lập mà gắn liền với giai đoạn điều tra, đồng thời chưa có nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc vai trị VKS khởi tố vụ án hình
Mặc dù vậy, cơng trình khoa học, viết tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn
3 Mục đích nhiệm vụ luận văn
Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật, thực trạng hoạt động VKS giai đoạn khởi tố vụ án hình (từ năm 2008 tới 2013), mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn, nêu số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng hiệu hoạt động VKS giai đoạn khởi tố vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam
Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Làm rõ sở lý luận vai trò VKS khởi tố vụ án hình sự;
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động VKS khởi tố vụ án hình năm gần đây, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động VKS khởi tố vụ án hình
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hoạt động nhằm đánh giá vị trí, vai trị Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình
Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề vị trí, vai trị Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 đến Đồng thời luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình năm (từ năm 2008 đến năm 2013)
5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật VKS biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung tổ chức, hoạt động VKS nhân dân nói riêng, đặc biệt quan điểm Đảng giai đoạn cải cách tư pháp
Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thồng khoa học xã hội như: Lý luận – thực tiễn, Phân tích – tổng hợp, Lịch sử - cụ thể; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: So sánh luật học, thống kê
6 Các đóng góp luận văn
Luận văn tài liệu chuyên khảo nghiên cứu tương đối có hệ thống tồn diện vài trị VKS khởi tố vụ án hình sự, cụ thể là:
- Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò VKS khởi tố vụ án hình sự, góp phần xây dựng cách nhìn tồn diện vị trí chức VKS giai đoạn khởi tố Qua thấy vai trị quan trọng VKS cơng tác phịng, chống tội phạm
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động VKS khởi tố vụ án hình Trên sở kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động VKS khởi tố vụ án hình
7 Ý nghĩa luận văn
(4)lợi ích Nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân pháp luật bảo hộ
Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập làm tài liệu cho cán Kiểm sát hoạt động nghiệp vụ mình, bên cạnh luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến vai trò VKS khởi tố vụ án hình trường đại học, cao đẳng, trường bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp
8 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung khởi tố vụ án hình vai trị Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình
Chương 2: Quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình
Chương 3:Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình
References
1 Báo Hà Nội online (27/7/2010), “Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Xây
dựng tư pháp sạch, nghiêm minh.”
2 Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận quyền cơng tố”, Tạp chí Khoa học pháp luật (4)
3 Lê Cảm (2004), Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (2)
4 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001) Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002,
một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội
8 Nguyễn Minh Đức (2006), “Về chức nhiệm vụ VKS theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (14)
9 Phạm Hồng Hải (2002), “Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp”, Tạp chí kiểm sát (8)
10 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
11.Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
12.Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình
về quan hệ VKS CQĐT tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (18) 13.Phạm Mạnh Hùng (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ
án kiểm sát việc khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát (1)
14.Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội
15.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ
(5)16.Vũ Gia Lâm (2013), Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình
nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS nhân dân kiểm sát việc khởi tố vụ án, Tạp chí Kiểm sát (7)
17.Nguyễn Duy Lâm, Nguyễn Thanh (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt
động Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, , Hà Nội
18.Trần Đức Lương (2007), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (1-122) 19.Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội
20.Vũ Văn Mộc (2009), Một số ý kiến tăng cường trách nhiệm VKStrong hoạt
động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra, Tạp chí Kiểm sát (16)
21.Nguyễn Văn Quảng (2007), Trách nhiệm VKS kiểm sát việc khởi tố vụ
án hình sự, Tạp chí Kiểm sát (2)
22.Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 1988, Hà Nội
23.Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Hà Nội
24.Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1999, Hà Nội
25.Quốc hội (2001), Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Hà Nội
26.Quốc hội (2002), Luật tổ chức VKS nhân dân 2002, Hà Nội
27.Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Năm 2003, Hà Nội
28.Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát
hoạt động tư pháp tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (9)
29.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009),Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội
30.Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức nhiệm vụ VKS tiến
trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (14)
31.Lê Hữu Thể (Chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2005), Thực hành
quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội
32.Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên) (2013), Những
vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
33. Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
34.Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35.Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
36.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên 2002, Hà Nội 37.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp,
Tổng cục Hải quan (1992), Thông tư liên ngành số 03-TT/LN/ ngày 15/5/1992
38.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư
liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 hướng dẫn số quy định BLTTHS năm 2003 quan hệ phối hợp CQĐT VKS 39.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chếcông tác thực hành thực hành quyền
(6)40.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, Hà Nội
41.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Hà Nội
42.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Hà Nội
43.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Hà Nội
44.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, Hà Nội
45.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Hà Nội
46.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng
thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Hà Nội
47.Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
48 Nguyễn Tất Viễn (2003), “Hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp”, Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành
quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội