1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý văn hoá trong xu thế xã hội hoá trên địa bàn tỉnh bắc kạn hiện nay

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Trong cơ chế thị trường, rõ ràng cần phải thay đổi các cách thức quản lý để tác động thúc đẩy các hoạt động văn hoá nhạy cảm hơn, năng động hơn theo kịp nhu cầu xã hội. Bản thân là cán bộ quản lý của nghành văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Bắc Kạn với suy nghĩ và mong muốn được đóng góp một số ý kiến của mình vào công tác quản lý văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở địa phương, nên tôi chọn đề tài: ’’Quản lý văn hoá trong xu thế xã hội hoá trên địa bàn tỉnh bắc kạn hiện nay’’

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: Chương I: Xã hội hoá văn hoá quản lý hoạt động văn hoá chế thị trường 1.1 Tổ chức quản lý hoạt động văn hoá chế thị trường 1.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động văn hoá hệ thống sản xuất 1.1.2 Hoạt động văn hoá chế thị trường 1.1.3 Quản lý hoạt động văn hoá chế thị trường 12 1.2 Xã hội hoá văn hoá nước ta 17 1.2.1 Xã hội hoá văn hố 17 1.2.2 Đường lối sách Đảng Nhà nước xã hội hoá văn hoá 22 Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn 25 2.1 Diện mạo đời sống kinh tế văn hoá xã hội tỉnh Bắc Kạn 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 33 2.1.3 Đời sống văn hoá xã hội tỉnh Bắc Kạn 36 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn 44 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động văn hố thơng tin 44 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động văn hố thơng tin 51 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn tỉnh Bắc Kạn 55 Chương III: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn 57 3.1 Những yêu cầu khách quan qui luật tất yếu quản lý hoạt động văn hố xu xã hội hố 57 3.1.1 Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước ta 59 3.1.2 Chính sách pháp luật quản lý hoạt động văn hố thơng tin 62 3.2 Nâng cao hiệu quản lý hoạt đông văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn 66 3.2.1 Quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá 66 77 3.2.2 Tổ chức hoạt động văn hoá xu xã hội hoá 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu: Đặt vấn đề: Xã hội hố nói chung, xã hội hố hoạt động văn hố nói riêng chủ trương lớn đảng Nhà nước ta nhằm động viên sức người, sức của, tầng lớp nhân dân, huy động tiềm năng, trí tuệ vật chất tồn xã hội tham gia vào hoạt động văn hoá nhằm làm cho hoạt động văn hoá họat động tồn dân, tồn dân có quyền tham gia sáng tạo, cung cấp, phổ biến tạo nhiều sản phẩm, tác phẩm, cơng trình văn hố có chất lượng, phong phú đa dạng, dân tộc đại, khơng ngừng nâng cao mức hưởng thụ văn hố nhân dân Với quan điểm đạo định hướng Đảng ”Nhà nước tiếp tục đổi chế quản lý văn hố, đẩy mạnh hồn thiện chế sách, tăng nguồn lực đầu tư, đồng thời đổi mục tiêu, phương thức nguồn vốn đầu tư Tập chung nguồn lực đầu tư cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển văn hoá, hỗ trợ đầu tư cho vùng miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khó khăn; chuyển đổi tồn đơn vị nghiệp cơng lập thuộc ngành văn hoá sang chế cung ứng dịch vụ cơng ích có đầy đủ quyền tự chủ tổ chức, quản lý hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu chi, thực mục tiêu, nhiệm vụ, thường xuyên nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ, sản phẩm đảm bảo quyền lợi hội sáng tạo bình đẳng người hưởng thụ” Đây chủ trương đắn Đảng việc triển khai thực xã hội hoá hoạt động văn hố nước Trước xu tồn cầu hố, giao lưu văn hoá mở rộng với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ giới, hỗ trợ công nghệ thông tin viễn thơng thành tựu văn hố nghệ thuật giới nhanh chóng đến với nhân dân ta Đó thời thuận lợi để văn hoá Việt nam phát triển tiếp thu tinh hoa giới, sáng tạo vun đắp nên giá trị mới; song nhiều nguy khó lường, trước âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch, đòi hỏi phải thận trọng xem xét, nghiên cứu xác định bước thích hợp để đáp ứng xu thời đại Xã hội hoá hoạt động văn hố hoạt động mẻ, có bước tiến với triển vọng mới, có nhiều khó khăn phức tạp đan xen “ xã hội hoá” “thương mại hoá” với tác động chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới tư tưởng, hành vi chủ thể tham gia vào hoạt động xã hội hoá.Trước hết đáng lo ngại tính tự phát việc quay lại cũ, nhân danh ‘’ trở nguồn’’ tính tự phát việc đón nhận xen lẫn phong tục lành mạnh, khôi phục khơng tập tục xấu như: Bói tốn, dồng bóng, rượu chè, mê tín, lễ lạt, cờ bạc …cả nơng thơn thành thị Trong đó, du nhập ạt băng hình, tranh ảnh,đĩa hát nước ngồi, khơng kiểm sốt đến nơi đến chốn, đầu độc đáng ngại đến nhận thức thẩm mỹ hệ trẻ, bắt đầu gây diễn biến xấu lối sống Bị mê sắc thái thời thượng văn hố nước ngồi, nhiều chương trình điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, sách báo… rơi vào đường câu khách chạy theo thị hiếu rẻ tiền, lai căng, có bị tê liệt khơng tìm thấy phương hướng đến với cơng chúng Nhiều lĩnh vực nghệ thuật bị tiếp tục chao đảo, chưa tìm hướng tích cực Trước thực trạng trên, vấn đề đặt cho là: Làm vừa mở rộng xã hội hoá lại vừa nâng cao chất lượng nghệ thuật, đồng thời tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước nhằm tạo mơi trường văn hố phong phú, lành mạnh, văn minh, đầy tính nhân văn Trước yêu cầu q trình hội nhập địi hỏi ngày đa dạng phong phú loại hình hoạt động xã hội hoá văn hoá cần - nhà quản lý quan tâm nghiên cứu làm để tạo điều kiện mở rộng xã hội hoá hoạt động văn hoá mà đảm bảo định hướng Trong chế thị trường, rõ ràng cần phải thay đổi cách thức quản lý để tác động thúc đẩy hoạt động văn hoá nhạy cảm hơn, động theo kịp nhu cầu xã hội Bản thân cán quản lý nghành văn hoá thể thao du lịch tỉnh Bắc Kạn với suy nghĩ mong muốn đóng góp số ý kiến vào cơng tác quản lý văn hố xu xã hội hố địa phương, nên tơi chọn đề tài: ’’Quản lý văn hoá xu xã hội hoá địa bàn tỉnh bắc kạn nay’’để làm khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài đề cập nghiên cứu đến công tác quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá văn hoá phạm vi toàn tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu: - Dựa tảng triết học vật biện chứng quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển văn hoá giai đoạn vào sở lý luận khoa học chuyên ngành liên ngành kết hợp phương pháp: - Khảo cứu quan sát thực địa vấn thăm dò - Sưu tầm tổng hợp phân tích tư liệu tổng kết đúc rút kinh nghiệm - Dựa lập trường chủ nghĩa vật biện chứng để nhìn nhận vấn đề - Về thực tiễn: Q trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp; điều tra, sưu tầm, khảo cứu, hệ thống hoá, thống kê,phương pháp kế thừa, phương pháp chuyên gia, cố vấn Đóng góp đề tài: Với kiến thức lý luận trang bị khoá học đồng thời cán quản lý nghành văn hoá, thể thao &du lịch, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích góp phần cho cơng tác quản lý văn hoá xu xã hội hoá địa phương có hiệu hơn, mong muốn thầy cô giáo bổ xung,chỉnh sửa, đề tài cơng nhận xác khoa học tài liệu tham khảo cho quan tâm đến cơng tác quản lý văn hố.trong xu xã hội hoá hện Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận,đề tài kết cấu chương Chương I Xã hội hoá văn hoá quản lý hoạt động văn hoá chế thị trường Chương II Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn Chương III Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn CHƯƠNG I Xà HỘI HOÁ VĂN HOÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổ chức quản lý hoạt động văn hoá chế thị trường 1.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động văn hoá hệ thống sản xuất: Điểm xuất phát để nhìn nhận hoạt động văn hố hệ thống tổ chức sản xuất tư tưởng học thuyết Mác- xít sản xuất vật chất hai hình thái hoạt động người Trong “Hệ tư tưởng Đức” Mác Ăng ghen viết hai phương diện hoạt động Sự chế tác thiên nhiên người chế tác người người Trong tập bốn Tư Bản Mác nói đến hai trường hợp sản xuất phi vật chất nhiều lần ông trở lại tư tưởng Chẳng hạn Mác viết “Trong sản xuất phi vật chất, tiến hành để trao đổi, sản xuất hàng hố, có hai trường hợp” + Những hàng hoá tồn tách biệt khỏi người sản xuất, khoảng cách sản xuất tiêu dùng trở thành hàng hoá + Những sản phẩm gắn liền với hành động người sản xuất (Mác K Ăng ghen Ph Tuyển tập, trang 49, Trang 103 Lý thuyết giá trị thặng dư Bản tiếng Nga Gạch dạng ý nhấn mạnh chúng tôi) Sản xuất tinh thần tạo giá trị tinh thần khách quan hố mà cịn bao hàm việc hình thành văn hố cá nhân, văn hoá cộng đồng giao tiếp văn hoá Sản xuất phân đối tượng lao động, trình lao động kết lao động Tuy nhiên đối tượng lao động quan hệ xã hội trình tư nhân loại cịn sản phẩm nhân loại tồn không tách khỏi hành động sáng tạo người sản xuất trực tiếp Sự phát triển sản xuất tinh thần ngành tương đối độc lập hoạt động xã hội tạo đội ngũ đặc biệt người làm việc chun mơn hố Tuy nhiên, sức phát triển mạnh mẽ đời sống tinh thần phụ thuộc vào tham gia vào lĩnh vực đơng đảo nhân dân lao động Ở đây, có ý nghĩa quan trọng tư tưởng Mác mối quan hệ giũa phát triển lực lượng sản xuất thời gian tự do, phát triển tính cách người thông qua sử dụng thời gian tự có văn hố tác dụng phát triển lực lượng sản xuất Với tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thời gian tự cần thiết để phát triển tự do, để sản xuất giá trị tinh thần trước hết sản xuất thân người lao động với thuộc tính văn hố phong phú Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất tinh thần nhân dân thời gian tự nội dung chủ yếu thực chất đối tượng nghiên cứu chúng tơi Nhìn nhận hoạt động văn hố hệ thống sản xuất có nghĩa máy quản lý hành khơng tất cả, khơng chủ yếu, phát triển nghiệp trước hết phải gắn liền với việc mở rộng mạng lưới thiết chế nghiệp đơn vị sản xuất trực tiếp tạo sản phẩm Sự phong phú số lượng chất lượng, phân bổ khắp mạng lưới tầng lớp nhân chuyên môn gắn liền với chúng, hình thành trung tâm văn hố tiêu biểu cho diện mạo đời sống tinh thần nhân dân dấu hiệu xã hội văn hoá cao Xuất phát từ yêu cầu quản lý phận định hoạt động người, xem văn hố q trình sản xuất tinh thần khách thể hố chúng giá trị tinh thần giá trị vật chất, thuộc tính thân người với tư cách chủ thể trình hoạt động Bất kỳ văn hố cộng đồng xã hội có giai cấp cấu thành hai dòng văn hố: Văn hố thống giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất hành văn hoá dân gian giai cấp thực hành phương thức sản xuất Về mặt xã hội học lao động, người ta gọi văn hoá dân gian văn hoá nghiệp dư mặt xã hội học thời gian “hoạt động rỗi” phần lớn hoạt động chủ yếu diễn thời gian rỗi (thời gian tự ) Xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị kinh tế đồng thời thống trị tinh thần Tầng lớp đặc biệt, tầng lớp “ Hệ tư tưởng xã hội hình thành để thực nhiệm vụ đó” (Mác.K sách dẫn trang 109) Chính tầng lớp đóng vai trị định sản xuất giá trị tinh thần Hoạt động văn hoá họ chuyên nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng từ này, diễn trình lao động xã hội Trái lại, với đại phận nhân dân, thời gian lao động xã hội trực tiếp sản xuất cải vật chất Nhân dân tham gia sản xuất tinh thần chủ yếu hình thái hoạt động rỗi, nghĩa tự biểu nghỉ ngơi, giải trí Vì gọi trình thực chất người giải trí- sáng tạo văn hố Trước chủ nghĩa xã hội, văn hoá dân gian tượng tự phát nhân dân lao động.và hoạt động tinh thần người lao động Một thật phổ biến không khí, lâu dài lịch sử lồi ngưịi là: Sáng tạo văn hoá quyền cá nhân với tư cách người xã hội - đơn vị cấu thành xã hội Giải phóng quyền sáng tạo nở rộ hoạt động người có chủ nghĩa xã hội, trước hết mở rộng số lượng tăng chất lượng thời gian rỗi Hoạt động phương thức tri thức cá nhân, điều kiện thiết yếu tiến hành sản xuất tinh thần cho phát triển toàn diện cá nhân Văn hoá quần chúng ngày tương ứng với văn hoá dân gian trước Tuy nhiên có khác biệt: Nếu văn hố dân gian tượng tự phát chế độ trị khác, chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hoá quần chúng đồi sống tinh thần nhân dân Nhà Nước tổ chức quản lý, Đảng lãnh đạo hệ thống quan chun mơn tổ chức đạo có hai mặt gắn bó chặt chẽ quy định lẫn nhau: Một mặt hoạt động tự thoả mãn nhu cầu quần chúng lao động Mặt khác trách nhiệm tổ chức quản lý Nhà Nước Chủ nghĩa xã hội tạo sở khách quan cho thống hai mặt Đây chất văn hoá quần chúng, sản phẩm thống quyền lợi trị - kinh tế Nhà Nước nhân dân Khi so sánh lịch đại khác giũa văn hoá dân gian văn hoá quần chúng khác giũa hai kiểu sản xuất tinh thẩn sở hai kiểu sản xuất khác nhau, tính liên tục lịch sử thực gián đoạn lịch sử gữa hai loại hình văn hố sở hai hình thái kinh tế xã hội Khi so sánh đồng loại văn hoá văn hố quần chúng văn hố tổng thể văn hoá quần chúng phận Tương ứng với điều ấy, cơng tác văn hố hoạt động Nhà nước tổ chức trình sản xuất tinh thần, sở phù hợp với phương thức sản xuất mà đại diện phổ cập giá trị văn hố phương tiện mà sở đắc thời đại Nhưng chất trị mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến hành hai phần việc để xây dựng văn hoá : Tổ chức quản lý văn hoá chuyên nghiệp tổ chức quản lý văn hoá quần chúng Cơng tác văn hố phân làm hai mảng: + Tổ chức quản lý văn hoá chuyên nghiệp gồm sản xuất lưu thông phân phối, đem văn hoá đến quần chúng + Tổ chức quản lý văn hoá quần chúng bao gồm hoạt động sản xuất, trao đổi tiêu dùng giá trị tinh thần, đem quần chúng đến văn hoá Ở hệ thống thứ hai nhân dân trực tiếp tham gia trình sản xuất sản phẩm văn hố Đây hệ thống thiết chế nghiệp cơng tác văn hố quần chúng, đối tượng xem xét tiểu luận Q trình xã hội hố phát triển cá nhân, hình thành nhân cách văn hố diễn hai chiều tác động liên tục đan xen lẫn nhau, dệt thành nhân cách cụ thể Chiều dọc tác động văn hố xã hội đến tồn đến cá nhân, chiều ngang vận động văn hoá nhân ấy, tức nhân tự xác định mơi trường văn hoá Sự vận động thống hai mặt giáo dục văn hoá thoả mãn nhu cầu văn hố tồn diện người Tính chất phong phú thực tinh thần cá nhân hoàn tồn tuỳ thuộc vào tính chất phong phú mối quan hệ thực nhân Ở người thể vận động văn hoá ba mối quan hệ chủ yếu: Cá nhân chiếm lĩnh giá trị văn hoá Cá nhân sáng tạo văn hoá Cá nhân đại biểu mang văn hố, có quan hệ giao lưu trao đổi văn hố, có quan hệ giao lưu trao đổi văn hoá với Tổ chức quản lý vận động văn hoá theo chiều ngang lĩnh vực sản xuất tinh thần, hệ thống cơng tác văn hố quần chúng bao gồm từ máy quản lý Nhà nước cấp đến mạng lưới đơn vị nghiệp Bộ máy quản lý Bộ văn hoá cấp Trung ương Sở văn hoá tỉnh thành, Ban văn hố quận huyện Chức loại hình hoạt động quản lý nhà nước hành pháp chế (Đường lối Đảng, tổ chức, kế hoạch, kinh phí) Sản xuất tinh thần tổ chức thành hoạt động cụ thể thiết chế nghiệp đơn vị sở tiến hành Hoạt động văn hố q trình sản xuất Chức quản lý xuất từ yêu cầu tổ chức điều hành sản xuất Các quan quản lý văn hoá phát huy tác dụng thơng qua đơn vị sản xuất nhằm tăng cường hiệu kinh tế văn hoá chúng Chỉ có máy quản lý hành pháp chế gồm bộ, sở, ban, phịng… tức chưa có đơn vị sản xuất trực tiếp , tạo sản phẩm Vì vậy, giáo dục phải có trường học, y tế phải có bệnh viện … văn hố quần chúng phải có thiết chế nghiệp cung văn hoá, nhà văn hoá, thư viện, bảo tàng… với tư cách đơn vị sản xuất, chủ thể trực tiếp cơng tác văn hố quần chúng Có thể phác thảo lược đồ hệ thống tổ chức sản xuất văn hoá sau: Cấp quản lý Trung ương Bộ máy quản lý Bộ văn hoá(cục-vụ-viện) Cơ sở sản xuất Cung văn hố.Trung tâm PPNVHCLB, Sở văn hố(Phịng, ban) bảo tàng, thư viện TW Nhà văn hoá, TTVH, triển lãm, thư viện Quận, Huyện Phịng văn hố thể thao Bảo tàng tỉnh Nhà văn hoá, TTVHTT,Thư viện Huyện Xã, Phường Ban văn hoá thể thao Nhà văn hoá,TTVHTT xã Tỉnh, thành 1.1.2 Hoạt động văn hoá chế thị trường: Đây vấn đề thời cấp bách đặt cho ngành văn hoá Nếu năm gần đây, chế thị trường tác động mạnh có hiệu lĩnh vực kinh tế lĩnh vực văn hoá diễn phức tạp Từ xoá bỏ chế bao cấp, hoạt động văn hố lâm vào tình cảnh khó khăn Nhiều đồn nghệ thuật khơng thể tự trang trải lấy thu bù chi; nhiều nhà văn hố phải đóng cửa biến hành rạp hát, rạp chiếu phim, hầu hết đội văn nghệ quần chúng, thông tin lưu động sở khơng cịn hoạt động Việc xây dựng đời sống văn hố sở chững lại, có nguy khó tồn Từ thực trạng đó, nảy sinh hướng suy nghĩ hành động khác Một hướng cho nói tới thị trường nói tới hàng hố; văn hố thứ hàng hố khác, mà khơng thấy sản phẩm văn hố có nét riêng, dẫn đến tình trạng thương mại hoá hoạt động văn hoá, chạy theo doanh thu, khơng quan tâm tới hiệu xã hội Chính vậy, thị trường văn hố xuất nhiều loại sản phẩm độc hại ảnh hưởng xấu tới tư tưởng, tình cảm người đọc, người xem Hướng khác cho hoạt động văn hố phục vụ trị, xây dựng người Nhà nước phải bao cấp, phải lo đảm bảo điều kiện hoạt động Từ dẫn đến thái độ trơng chờ, ỷ lại khiến cho hoạt động văn hoá bị ngưng trệ Phải nói chế thị trường có tác động tích cực tới hoạt động văn hố làm cho động, tuân thủ quy luật giá trị sản xuất hàng hoá, đáp ứng kịp thời nhanh nhạy nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm văn hoá Nếu trước có hình thức hoạt động mịn cũ hàng chục năm khơng thay đổi, tồn chế thị trường Cơ chế thị trường chế điều tiết khách quan theo quy luật giá trị quy luật cung cầu Trong chế bao cấp, hoạt động văn hoá thường xem nhẹ quy luật Dựng kịch, phim, người ta quan tâm đến yếu tố người xem số người xem đơng hay vắng không ảnh hưởng tới người làm sản phẩm, kinh phí có Nhà Nước lo ! Nhưng chế thị trường, khách đông hay vắng, ảnh hưởng trực tiếp tới túi tiền người làm số phận sở làm sản phẩm Cho nên hoạt động văn hoá chế thị trường phải xuất phải từ nhu cầu tiêu dùng văn hoá nhân dân Sản phẩm văn hoá phải đánh trúng mong mỏi thị hiếu lành mạnh người Đã đến lúc ngành văn hoá cần rà soát lại hình thức hoạt động lĩnh vực, tìm ưu điểm, nhược điểm để sáng tạo hình thực hoạt động thích hợp thời kỳ mới, có khả thu hút đơng người tham gia Các hình thức hoạt động văn hố tồn sở chất lượng cao đáp ứng nhu cầu văn hoá nhân dân Từ văn hố có khả làm kinh tế Thực tế diễn lúc nhiều nhà văn hố đình đốn, có số nhà văn hố lại hoạt động sầm uất đông vui trước; lúc nhiều đồn nghệ thuật sống dở, số đoàn lại làm ăn khấm khá, lên Tất sở có 10 làm chủ thị trường văn hố Khơng thể bao cấp mệnh lệnh hành để làm chủ thị trường văn hố… Thực tế nhiều năm qua có khơng sản phẩm dịch vụ văn hố khơng tìm đầu Nhiều hãng phim thua lỗ, rạp vắng khách, nhà văn hoá hoạt động thua thiệt Quan điểm đảng khẳng định ,làm chủ thị trường văn hoá để nâng cao nguồn lực người đồi hỏi phải hiểu nhu cầu họ - người khách hàng, phải nắm đướcos cầu thị trường kinh doanh có lãi hướng Về mặt văn hố ta nói buổi biểu diễn pianơ nghệ sỹ nhân dân Đặng Thái Sơn chưa phối hợp với số đông công chúng Việt Nam Về măt kinh tế nói dịch vụ Đặng Thái Sơn tìm khách hàng, nghĩa số cầu thị trường Việt Nam chưa cao, nên nhà văn hoá, nhà biểu diễn tổ chức bán vé kinh doanh dịch vụ hẳn phải bù lỗ Một loạt phim ảnh, diễn dịch vụ khác văn hố bao cấp kinh phí khơng tránh khỏi tình trạng Chúng tơi luận chứng hạch tốn kinh tế, điều khơng có nghĩa hơ hào tất chạy theo đồng tiền, “thương mại hoá” cách vô nguyên tắc Nhưng xã hội vận động kinh tế hàng hố chế thị trường muốn hay khơng cung phải chế tính tốn làm việc nhà quản lý đơn vị kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội Nói đến chế thị trường nói đến sản xuất trao đổi hàng hoá Hàng hoá trước hết vật phẩm thoả mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi mua bán Như sản xuất hàng hoá để bán Hàng hoá sản xuất hàng hoá phạm trù lịch sử Nó tồn xã hội có điều kiện định Đó phân cơng lao động xã hội tồn chế độ sở hữu tư hữu đa thành phần sở hữu tư liệu sản xuất Phân công lao động xã hội chun mơn hố ngưịi sản xuất giũa họ có mối quan hệ trao đổi với Trong xã hội ,mỗi người sản xuất thứ, vài thư (sản phẩm vật chất phi vật chất ) nhu cầu họ phong phú hơn, cần có trao đổi sản phẩm với nhau.Nhưng xã hội có phân công lao động mà sản phẩm chung ,đều cung cấp cho xã hội , cung cấp cho tiêu dùng cá nhân không qua trao đổi mua bán mà cấp phát khơng có 71 hàng hố Phân cơng lao động xã hội sở sản xuất hầng hoá , chế độ sở hữu khác làm cho việc trao đổi sản phẩm sang hình thức trao đổi hàng hố Tri thức chuyên môn sở hữu riêng nhà khoa học hay người nghệ sỹ ,Khi người thuyết trình tường cơng hay biểu diễn hình hưởng lương nhà nước họ khơng bận tâm nhiều đến số lượng người nghe Nhưng họ tự tổ chức thính giả sở thoả thuận giá hai bên chất sám mang tính hàng hố Cùng nội dung ấy, nghĩa giá trị sử dụng giá lại thị trường quy định Ngày hôm thị trường tiếng Nga nước ta thu hẹp nhiều mà thị trường tiếng Anh lại mở rộng Tri thức điện tử tin học đông khách hàng để bán cịn thơng tin “hai phe, bốn mâu thuẫn, đâu tranh giai cấp dẫn đến chun vơ sản” khó chào hàng Đã hàng hố vật phẩm văn hố chứa đựng hai phương diện giá trị: Giá trị sử dụng giá trị trao đổi Giá trị sử dụng vật trước hết công dụng vật dùng để thoả mãn nhu cầu định người Có thể nhu cầu vật chất, ăn, mặc, ở, lại, nhu cầu tinh thần sách, báo, nhạc….Nhu cầu tín ngưỡng thánh thánh giá , tượng phật, ảnh chúa,…Cơng dụng sản phẩm làm cho có giá trị sử dụng Trong sản xuất vật chất, giá trị sử dụng vật phẩm thuộc tính tự nhiên vật phẩm định Vì vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn phạm trù lịch sử Mác viết : “Vơ luận hình thái xã hội của cải nữa, giá trị sử dụng nội dung vật chất của cải đó” (C.Mác - Tư Q1 tập - H Tr 57) Giá trị sử dụng thuộc tính hàng hố gắn liền với vật phẳm hàng hố Nhưng khơng phải giá trị sử dụng cho người sở hữu hàng hoá mà giá trị sử dụng cho người khác, giá trị sử dụng cho xã hội Trong nến sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi Trong lĩnh vực văn hoá (hoặc theo văn mác mà đánh dấu phần - sản xuất vật chất chung) giá trị sử dụng vật phẩm có khác Giá trị sử dụng sách, tranh, băng nhạc, hát…khơng phải thuộc 72 tính tự nhiên, nội dung vật chất vật phẩm mà thuộc tính xã hội, nội dung giá trị văn hố tinh thần Đây khác biệt có tính ngun tắc nói đến hàng hố văn hố Giá trị sử dụng tác phẩm nghệ thuật, ví dụ : “Truyện Kiều”, tranh “ Thiếu nữ hoa huệ” tượng vị la hán chùa Tây phương v.v.không phải nội dung vật chất ( trăm trang giấy in, lụa, khúc gỗ.v.v) mà nội dung nghệ thuật tác phẩm Nội dung nghệ thuật thời điểm lịch sử , với địa phương, nhốm cơng chúng khác có khác định mặt cơng dụng nó, nghĩa tác động tư tưởng thẩm mĩ Một điểm là, giá trị sử dụng phẩm, vật chất đối tượng chiếm hữu sử dụng cá nhân, hao phí hoần tồn q trình sử dụng, cịn giá trị sử dụng vật phẩm văn hố ln ln tài sản chung xã hội cho dù thân sản phẩm thuộc quyền sử hữu Nhà nước hay tư nhân Chính vậy, văn hố, giá trị sử dụng vật phẩm phải mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội.Bng lỏng quản lý, xu hướng thương mại hoá ,sự tràn lan sản phẩm độc hại thị trường v.v xem nhẹ hay hy sinh giá trị sử dụng để chạy theo giá trị trao đổi hàng hoá Cũng hàng hoá khác, người sản xuất hàng hoá tinh thần ( hát, tranh, điệu múa) để bán, mục đích họ giá trị khơng phải giá trị sử dụng Nhưng q trình thực giá trị lại tiến hành trước trình thực giá trị sử dụng, trình thứ tiến hành lần xong q trình thứ hai có hệ lâu dài đời sống xã hội Ở giá trị sử dụng không đối tượng quan tâm hàng đầu người tiêu dùng cụ thể (người mua vé,mua sách báo.v.v.) mà thực chất toàn xã hội tiêu dùng Vì sản phẩm văn hố địi hỏi phải quản lý chặt chẽ Do sản phẩm văn hoá dạng hàng hoá đặc biệt Hai mặt giá trị hàng hoá văn hoá phân tích địi hỏi phải tính đến hai hệ nguyên tắc sản xuất hàng hoá văn hoá 73 Nguyên tắc kinh tế, điều tiết quy luật giá trị, quy luật cung cầu, phải tính đến địi hỏi cơng chúng với tư cách thị trường tiêu thụ sản phẩm Để điều chỉnh việc sản xuất lưu thơng hàng hố, để kích thích việc cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành, dành ưu thé mở rộng số cầu công chúng Những đối tượng giá trị sử dụng hàng hố văn hố địi hỏi việc sản xuất vật phẩm văn hố phải tn thủ ngun tắc trị, ý nghĩa to lớn mặt tư tưởng, tinh thần sản phẩm văn hố tồn xã hội nên phải kiểm sốt chặt chẽ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa sở nội dung giá trị sử dụng vật phẩm văn hoá Giá trị sử dụng giá trị nhân văn tác phẩm văn hố, phải nhằm phát huy nhân tố người, phát triển toàn diện thân người, tất người, cho người Muốn hoạt động văn hoá phải : “Một phận khăng khít nghiệp đổi lãnh đạo Đảng” Nói cách khác, định hướng xã hội chủ nghĩa nguyên tắc sống sản xuất hàng hoá văn hoá Văn hoá thuộc nhân dân, người dân có quyền hưởng thụ văn hố, đồng thời có nghĩa vụ đóng góp, xây dựng bảo vệ văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ngồi phần quản lý nhà nước cần có tự quản nhân dân, nhân dân người sống gần gũi nhất, có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng nhiều đời sống văn hoá sở Xã hội hoá quản lý văn hoá xu tự nhiên xã hội Quản lý văn hố chế thị trường cịn mẻ với Như trao đổi quản lý văn hoá tạo điều kiện cho văn hố phát triển nhịp nhàng, hài hồ yếu tố thân văn hoá quan hệ văn hố với kinh té, trị, xã hội Quản lý khơng có nghĩa bóp chặt, hạn chế mag phải mở rộng cho trường phái, khuynh hướng văn hoá nghệ thuật lành mạnh phát triển khuôn khổ pháp luật Mọi sáng tạo văn nghệ sĩ phải gắn liền với trách nhiệm 74 công dân trước dân tộc thời đại, phải phù hợp với đường lối xây dựng đất nước, đoàn kết dân tộc Nhà nước ta Quản lý văn hố phải có chế ngun tắc nghiêm túc, lại “thống”, “mở” khơng gị bó, khơng hành mệnh lệnh, đảm bảo quyền tự dân chủ cho công dân Không biến hội nghề nghiệp thành quan hành chính, nửa nhà nước Cần có luật riêng cho hoạt động văn hố có luật báo chí, pháp lệnh bảo vệ di tích… Quản lý pháp luật phương pháp quản lý tốt Phải nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy quản lý văn hoá Việc thẩm định giá trị sản phẩm văn hố khó phức tạp, phải có hội đồng thẩm định với chuyên gia giỏi tham gia Nói đến quản lý nói đến tổ chức máy (cán bộ, chế, luật pháp, phương thức…) khơng cầu tồn khơng tuỳ tiện Người quản lý phải ? Tư cách đạo đức trung thành với nghề nghiệp văn hoá, với đường lối Đảng cần thiết, lại đời hỏi họ am hiểu văn hoá, tinh thơng nghiệp vụ văn hố, biết u q tơn trọng lực lượng tham gia hoạt động văn hoá Đổi cơng tác quản lý văn hố hành thực Nghị 05 Đảng công tác văn hoá - văn nghệ : ”Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý văn hố, văn nghệ yếu tố có ý nghĩa định để khai thác tiềm sáng tạo, phát triển nghiệp văn hoá - văn nghệ cách thuận lợi” Mọi tượng cấp uỷ quyền can thiệp thơ bạo vào vấn đề văn hố, văn nghệ cần chấm dứt, đồng thời từ việc định hướng nghị đảng văn hoá - văn nghệ cần tạo điều kiện chủ trương, sách, pháp luật cụ thể để hoạt động văn hoá văn nghệ quỹ đạo Thực tế địi hỏi phải tiêu chuẩn hố cán quản lý văn hoá Nhưng quản lý nhag nước giỏi đến đâu dựa vào quản lý nhân dân Chỉ nhân dân người giữ gìn bảo vệ văn hố tốt Một băng hình xấu, sách đen, ca kích động, tài liệu truyền bá mê tín …Trước hết vào tai, vào mắt nhân dân 75 sở, cịn lâu, có lại không đến với quan quản lý văn hoá Nhân dân nhận thức vấn đề, tự kiểm tra loại trừ văn hố phẩm độc hại vơ tình trú ngụ nhà mình, quan Họ lực lượng tuyên truyền, giáo dục, ngăn cản phát giác với quan quản lý tượng vi phạm địa bàn Cơ chế tự quản làm cho nhân dân hiểu biết quy định luật pháp nhà nước, biết tác hại văn hoá phẩm độc hại, biết âm mưu diễn biến hồ bình kẻ thù mặt trận văn hố Để thấy có trách nhiệm giữ gìn mơi trường văn hố sở Hơn hết, họ cịn biết văn hoá phẩm độc hại từ nguồn ra, sản xuất đâu, người lưu hành Dựa vào dân phát sớm, ngăn ngừa tận gốc, hạn chế tác hại Mặt trận tổ quốc đồn thể quần chúng có vai trị lớn chế Đó thực chất dân chủ quản lý văn hoá Bởi hiệu lực quản lý tuỳ thuộc vào phát huy quyền dân chủ nhân dân Từ nhận thức trên, vấn đề đặt công tác quản lý văn hoá xu xã hội hoá văn hoá tỉnh Bắc Kạn Trước hết Tỉnh uỷ, UBND tỉnh trao quyền tự chủ quản lý văn hoá cho sở văn hố thể thao du lịch phịng văn hoá thể thao huyện , đơn vị chức quản lý văn hoá thực dựa quy định, nghị định, chế tài, cính sách pháp luật văn hoá Đảng nhà nước đề Sở văn hố thể thao du lịch tồn quyền soạn thảo kế hoạch xây dựng dự án dựa đường lối chủ trương sách pháp luật văn hố Căn vào đặc điểm, tình hình thực tiễn tỉnh, đưa định hướng, biện pháp, giải pháp cụ thể có tính khả thi, kịp thời, tối ưu phát triển hoạt động văn hoá nghệ thuật UBND tỉnh can thiệp với sở tài chính, kế hoạch đầu tư, Sở Tài Ngun &mơi trường, Sở công an, quan tâm ưu tiên đầu tư nguồn ngân sách, vị trí địa điểm, sở hạ tầng, khang trang thuận lợi trung tâm đông đúc dân cư tạo điều kiện tiện ích, tổ chức hoạt động thu hút đông đảo quần chúng nhân dân đến tham gia sinh hoạt thiết chế văn hoá 76 Đổi chế quản lý, xếp chuyên môn nghề nghiệp, cấu máy tổ chức quản lý gọn nhẹ Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tiêu chuẩn hoá nghề nghiệp, phân biệt rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động nghiệp với hoạt động có thu ngân sách tài Ưu tiên phát triển hoạt động dịch vụ văn hoá với chế thoáng, mở dựa luận định phủ nghị tỉnh uỷ đề ra, mạnh dạn tiến tới bước cổ phần hoá số lĩnh vực văn hố nghệ thuật có sách ưu đãi khuyến khích theo pháp luật nhà nước Các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá phải nắm vững đối tượng tình hình hoạt động dịch vụ văn hố địa bàn tỉnh Muốn cần phải tiến hành tổng kiểm kê để nắm số lượng xác loại hình kinh doanh, dịch vụ sở thống kê dự báo nhu câu phảt triển để có quy hoạch phù hợp theo quy định Nhà nước mặt khác giám sát nội dung hoạt động có định hướng cụ thể uốn nắn kịp thời biểu sai lệch dịch vụ văn hoá địa bàn - Thực sư quản lý chặt chẽ quyền,sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phối hợp chặt chẽ lực lượng liên quan để giám sát hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoấ địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, tăng cường nhân sự, phương tiện cho lực lượng kiểm tra cấp tỉnh,cấp huyện, phổ biên tiếp tục quán triệt Nghị Định 87/CP đồng thời yêu cầu sở kinh doanh văn hoá,dịch vụ văn hoá cam kết thực Tiếp tục trì lực lượng làm cơng tác quản lý thị trường văn hoá tuyến xã, phường, thị trấn, kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm - Kết hợp chặt chẽ xây chống với việc trừ, nghiêm cấn truyền bá văn hoá đồi truỵ Chống tệ nạn xã hội, tăng cường lực hoạt động phát triển phong trào văn hoá quần chúng sở, đẩy mạnh việc xây dựng làng bản, khu phố văn hố, gia đình văn hố, khai thác nguồn lực cá thể để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố chỗ nhân dân, góp phần đẩy lùi sản phẩm văn hố khơng lành mạnh đẩy lùi tệ nạn xã hội 77 Tăng cường công tác tra kiểm tra theo luật định, người, việc, phát động kêu gọi đẩy mạnh phong trào xã hội hoá văn hoá, quan tâm khai thác triệt để giá trị văn hoá truyền thống tộc người văn nghệ dân gian, mỹ thuật truyền thống, xây dựng đời sống văn hoá làng, xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa địa bàn toàn tỉnh 3.2.2 Tổ chức hoạt động văn hoá xu xã hội hoá Nhìn nhận hoạt động văn hố hệ thống tổ chức sản xuất tinh thần , đòi hỏi cho phép vận dụng khoa học quản lý trọng lĩnh vực nhằm tăng cường vai trò nhà nước khơng việc khắc phục tình trạng hành hoá tổ chức văn hoá tổ chức văn hố mà cịn khắc phục hữu hiệu tình trạng thương mại hố hoạt động văn hố Khơng thể biến tồn hoạt động văn hố thành chuyện bn bán lãi lời, điều khơng đồng nghĩa với việc triệt tiêu hồn tồn tính chất “thương mại” lĩnh vực hoạt động văn hoá, nơi tồn đa thành phần hoạt động (nhà nước, tập thể, cá nhân) nơi tồn quy luật cung - cầu mà thống định hướng giá trị văn hố khơng phải đồng thị hiếu để người ăn suất tập thể Đã nói đến cung - cầu nói đến cạnh tranh thị trường tác động quy luật giá trị Cũng nói đến sản xuất nói đến hạch tốn kinh tế Đây vấn đề kinh tế học văn hố khơng có ý nghĩa to lớn nghiên cứu lý luận mà có giá trị thiết thực cấp bách tổ chức hoạt động thực tiễn Ở việc xem xét tổ chức hoạt động nhà văn hoá trung tâm văn hoá thể thao với tư cách chủ thể quản lý trình sản xuất, việc xem xét đặc trưng mối quan hệ chủ thể - khách thể trực tiếp tổ chức hoạt động văn hoá cần thiết Mọi hoạt động văn hoá tác động giáo dục người theo cách riêng, xác lập quan hệ chủ thể - khách thể định Chủ thể trực tiếp công tác văn hoá quan tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất tinh thần nhân dân nên đối tượng người thu hút vào hoạt động văn hoá thời gian rỗi Đặc trưng mối quan hệ chủ thể - khách thể nhân dân trở thành đối tượng quản lý thực trình tự giáo dục , sở phát huy tính tự 78 nguyện, tự giiác họ Trí thức người lao động, phong phú quan hệ xã hội phát triển đáng kể thời gian rỗi Chính Mác viết rằng, thời gian rỗi để nghỉ ngơi, để thực hoạt động nâng cao biễn đổi người có thời gian rỗi thành chủ thể khác tiếp tục tham gia vào trình sản xuất trực tiếp Vì tổ chức hợp lý thời gian rỗi có nghĩa hoạt động văn hố tích cực cá nhân nhằm tái sản xuất mở rộng nhiều mặt sức lao động nhân cách văn hoá người lao động Về góc độ đó, thời gian rỗi xem đối tượng quản lý công tác Mỗi thành viên xã hội có lượng thời gian rỗi khác nhằm sản sinh giá trị văn hố mà họ khơng có thời gian lao động xã hội tất yếu Quản lý thời gian rỗi cho mặt trở thành vốn tàI sản xã hôi, mặt khác vốn tài sản cá nhân có lượng giá trị cao Phương thức tối ưu quản lý thời gian rỗi tổ chức hoạt động sở thích sát hợp loại đối tượng, có tác dụng bù đắp thiếu hụt văn hoá cá nhân, bồi dưỡng khoan khoái, khoẻ mạnh thể chất tinh thần Là trình thực tổng thể vai trò chức xã hội, hình thành hệ thống phức tạp thuộc tính văn hoá cá nhân, thời gian rỗi giai đoạn đàn hồi thiếu hoạt động sống người Đối tượng quản lý hoạt động văn hoá phong phú phức tạp thành phần xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi tâm lý, nhu cầu tinh thần….Đó khơng cơng nhân, nơng dân, đội, học sinh, sinh viên mà cịn có nhà khoa học, nhà trị, nghệ sĩ.v.v Ở đơn vị cư trú cụ thể, mong muốn cần thiết sử dụng thời gian rỗi cho hoạt động sản xuất tinh thần theo sở thích, thoả mãn nhu cầu hiểu biết, sáng tạo giải trí, giao lưu tiếp xúc theo cách riêng Chính phong phú đa dạng đối tượng tạo thành thị trường thực tiềm tàng quy định quy mơ tính chất hoạt động doanh nghiệp văn hoá tạo sản phẩm dịch vụ văn hoá phù hợp với nhu cầu tiêu dùng họ Vì nhà văn hoá, trung tâm văn hoá- thể thao tỉnh, huyện việc tổ chức hoạt động nghiệp thông tin tuyên truyền cổ động, xây dựng đội thông 79 tin lưu dộng, tổ chức giao lưu hội diễn văn nghệ, xây dựng nếp sống, tổ chức lễ hội, hoạt động mở lớp bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, câu lạc sở thích hướng nghiệp Các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí phải dựa nhu cầu sở thích quần chúng nhân dân địa bàn cư dân cụ thể Những hoạt động bước đưa vào kinh doanh dịch vụ văn hố Ngồi mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hố khác karaoke, trị chơi điện tử game, thuê bán băng đĩa hình, ấn phẩm văn hoá, đồ lưu niệm, ca nhạc, giải khát, hội, vũ trường v.v Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh thực tế xét duyệt cấp giấy phép đăng ký, tra, kiểm tra thường xuyên với chế thoáng, mở Đối với nhà văn hoá, trung tâm văn hoá xã Ban văn hoá xã kết hợp với tổ chức đoàn thể, tổ chức hoạt động thông tin cổ động trực quan, thông tin tuyên trtuyền thơng qua mạng lưới đài truyền hình xã Tổ chức hoạt động văn nghệ, trọng đến điệu dân ca, dân vũ tộc người Các buổi tối tuần mở vô tuyến, ti vi hình rộng, chiếu video, đầu đĩa thể loại phim Mở phòng đọc sách, báo, tổ chức hoạt động thể thao bóng đã, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông Nhằm thu hút lực lượng niêm bà thơn đến sinh hoạt văn hố Ngân sách kinh phí đầu tư cho hoạt động này, phần đề nghị lấy từ ngân sách nhà nước, từ huyện, UBND xã, mặt khác kêu gọi đóng góp nhân dân, tổ chức đoàn thể xã hội phạm vi xã Song song với hoạt động này, đẩy mạnh phong trào “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, thực tốt nghiệp xây dựng đời sống văn hố, mơi trường văn hố lành mạnh, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Một hoạt động mang tính cộng đồng, khơng thể thiếu đời sống văn hố tinh thần bà nơng dân, dân tộc Bắc Kạn lễ hội truyền thống Đây hoạt động mang ý nghĩa xã hội hoá sâu sắc nhân dân tộc người Hàng năm địa bàn tỉnh Bắc Kạn có tộc người cư trú, có nhiêu lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống tộc người có sắc thái riêng Từ nghi thức tế 80 lễ diễn xướng, điểm lễ, lễ vật đến hội tổ chức tổ chức trò chơi dân gian, mang đậm nét văn hoá đặc trưng tộc người Thực tế năm gần đây, lễ hội mang tính tự túc, tự phát làng xã, bản, thôn, đứng tổ chức Bởi phần làm thiếu hụt mặt giá trị văn hoá lịch sử, yếu tố thẩm mỹ, tính hấp dẫn nét đặc trưng riêng lễ hội, dẫn đến đơn điệu, giảm không gian thiêng, thời điểm mạnh lẽ hội truyền thống Vì hết, sở văn hoá thể thao & du lịch, kết hợp với phịng văn hố thể thao huyện cử chuyên gia, cán đến nghiên cứu, tham mưu hướng dẫn từ khâu kịch lễ hội, chương trình tổ chức dàn dựng nghi thức diễn xướng, mang ý nghĩa, tái lại chiến tích, cơng trạng huyền thoại, điển tích dấu ấn lễ hội truyền thống Tuyên truyền trừ hủ tục mê tín dị đoan gìn giữ an ninh trật tự xã hội, giúp cho khơng khí ngày hội long trọng, linh thiêng, hồnh tráng, gìn giữ nét đẹp, giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tộc người Thơng qua định hướng giáo dục bà nơng dân có ý thức bảo tồn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ tập tục lạc hậu, thói hư tật xấu, kế thừa, đổi mới, sáng tạo, phát huy điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian trang phục dân tộc truyền thống tộc người, nối tiếp đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt nam, bốn ngàn năm văn hiến KẾT LUẬN Trong thời đại nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, phong phú đa dạng phương tiện truyền thông đại chúng sản xuất sản phẩm hàng hoá văn hoá đồng loạt Sự tăng trưởng kinh tế, nhanh chóng hình thành q trình giao lưu thích hợp văn hố mang tính tồn cầu Nhu cầu tinh thần lĩnh vực sản xuất tinh thần ngày nâng cao theo xu hội nhập quốc tế Quản lý văn hoá xu xã hội hố địi hỏi cho phép phát triển tương ứng 81 quan đơn vị quản lý tổ chức hoạt động sản xuất văn hoá, với đội ngũ cán chun mơn tiêu chuẩn hố ngày cao, máy quản lý tinh giản gọn nhẹ, cấu tổ chức phải xuất phát từ yêu cầu sản xuất hưởng thụ, thích hợp thúc đẩy tiến xã hội Nếu quan văn hoá trực thuộc cấp Trung ương, cấp Tỉnh thành phố, chủ yếu hội tụ thành phố, thị trấn, cần vốn đầu tư xây dựng lớn nhà nước cấp, xây dựng phát triển văn hoá địa bàn huyện, làng xã, sở nhà nước nhân dân làm bước thực tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước ta Vừa đòi hỏi, vừa cho phép chế quản lý phải thoáng mở, dựa hệ thống sách pháp luật Đảng nhà nước Một xã hội văn hoá cao, nhà nước chăm lo đến đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân khơng thể quản lý hành cồng kềnh số phương tiện hoạt động văn hoá thành phố, thị trấn, tuyệt đại phận người lao động sinh sống nông thôn Quan tâm đầu tư hỗ trợ, tài trợ nguồn ngân sách kinh phí để xây dựng hoàn thiện sở vật chất hạ tầng, phương tiện tổ chức hoạt động văn hoá nhà nước, UBND cấp, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp nhà hảo tâm đông đảo quần chúng nhân dân toàn xã hội Với mục tiêu nâng cao chất lượng sống người phát triển bền vững tiến xã hội nhiệm vụ có tính thiết yếu chiến lược đất nước dân tộc Việt nam Mọi cố gắng nỗ lực toàn Đảng, toàn dân ngành văn hoá thể thao tỉnh Bắc Kạn thực tốt phong trào xã hội hoá Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá văn hoá, nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh sức người sức của, khả sáng tạo văn hoá tộc người Nâng cao nhận thức, đổi chế quản lý, nâng cao ý thức trách nhiệm nghiệp văn hố “ dân, dân, dân” xây dựng đời sống văn hố Mơi trường văn hoá lành mạnh đặc sắc, góp phần làm biến đổi diện mạo đời sống văn hoá xã hội tỉnh Bắc kạn vừa giàu vừa đẹp, văn minh lịch phù hợp với nghiệp đổi Đảng nhà nước xu giao lưu hội nhập tồn cầu hố nay./ 82 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Xã hội hoá hoạt động văn hố (Nhà xuất văn hố thơng tin Hà Nội 1996) 2- Đảng cộng sản Việt Nam- văn kiện Đại hội đảng tồn quốc (Khố V,VI VII, VIII, IX , X ) 3- Văn kiện Đảng Nhà Nước - xây dựng phát triển văn hoá (NXB trị quốc gia H 1998) 4- Mac K AngghenPh - Hệ tư tưởng Đức (NXB Sự thật - Tái H.1989) 83 AphanaxepV.G - Con người quản lý xã hội (NXB Khoa học xã hội H.1982) BolơtnhicốpI.M - Tổ chức quản lý nghiệp Văn hố (Tài liệu dịch Trường ĐHVH - L 1980) GvisianiD.M - Tổ chức quản lý (NXB Sự thật - Tái H.1979) Lê Nin V.I - Cách mạng tư tưởng văn hoá (NXB Sự thật - Tái H.1980) Văn kiện Đại hội Đảng Nhà nước - Xây dựng phát triển Văn hố (NXB Chính trị Quốc gia H 1998) Đường lối Văn hoá Văn nghệ - Mấy vấn đề lý luận (NXB Chính trị Quốc gia H 1998) 10 Những vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hoá (tài liệu dịch Tạp chí triết học 5.1991) 11 Xã hội hố - Những vấn đề xã hội hố (Tạp chí Cộng sản số 4.5.6 H 2000) 12 Xã hội hoá văn hoá (Tạp chí VHNT số 7.8.H 2002) 13 Kỷ yếu hội nghị triển khai cơng tác văn hố, thể thao du lịch tháng 01 năm 2008 Bộ văn hố thơng thể thao du lịch 14 Nguyễn Tri Nguyên - Quản lý Văn hoá chế thị trường (NXB VHTT - 2004) 15 Văn hố- Thơng tin - Thể thao chế thị trường (UBKHNN - BVHTT 1991) 16 Hồng Sơn Cường - Văn hố góc nhìn (NXB Đại học Sư phạm 2003) 17 Phan Văn Tú - Đại cương khoa học quản lý quản lý Văn hố (Giáo trình Trường Đại học Văn hố H 2000) 18 Phan Thanh Tá - Thời gian rỗi hoạt động Văn hoá (Luận án Thạc sĩ Văn hoá học 1997) 19 Phan Thanh Tá - Quản lý thiết chế Nhà Văn hố, CLB Văn hố (Giáo trình giảng dạy khoa QLVH) 84 20 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2006 21 Bản sắc văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn 22 Báo cáo sơ kết 02 năm thưc phong trào toàn dân đoàn kết giai đoạn 2006-2007 tỉnh Bắc Kạn 23 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ IX (Nhiệm kỳ 2005-2010) 24.Các định Hội đồng nhân dân UBND tỉnh Bắc Kạn công tác văn hoá từ năm 2005 -2007 85 ... hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn Chương III Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hoá xu xã hội hoá tỉnh Bắc Kạn CHƯƠNG I Xà HỘI HOÁ VĂN HOÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ TRONG CƠ CHẾ... ’? ?Quản lý văn hoá xu xã hội hoá địa bàn tỉnh bắc kạn nay? ??’để làm khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài đề cập nghiên cứu đến cơng tác quản lý hoạt động văn hố xu xã hội hoá. .. nước văn hoá thành mảng sau: - Quản lý nhà nước Văn hoá nghệ thuât - Quản lý nhá nước Văn hố - Thơng tin - Quản lý nhà nước Văn hoá xã hội - Quản lý di sản văn hoá Việc phân chia hoạt động quản lý

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w