1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý văn hóa trong thời kỳ hội nhập

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 28,91 KB

Nội dung

Mơn: Quản lý văn hóa thời kỳ hội nhập Thiết chế văn hóa hệ thống Nhà văn hóa, thư viện, nhà truyền thống, bảo tàng, công viên văn hóa Là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu nhân dân hưởng thụ, sáng tạo bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Giữ vai trò nòng cốt tổ chức hoạt động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị, xã hội đất nước, khẳng định vai trị đạo, hướng dẫn hoạt động văn hóa - văn nghệ sở mặt văn hóa địa phương Thiết chế văn hóa sở tổ chức hoạt động nghiệp vụ văn hóa, việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa phải đồng thời nhằm vào hai nội dung: + Xây dựng sở vật chất nguồn nhân lực sử dụng có hiệu sở vật chất Cán điều hành thiết chế văn hóa phải có kiến thức, trình độ văn hóa đồng thời phải có khả tổ chức, tập hợp quần chúng gây dựng phong trào Tổ chức văn hóa: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia vềgiáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) UNESCO có 193 quốc gia thành viên Trụ sở đặt Paris, Pháp, với 50 văn phòng vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi giới Một số dự án bật UNESCO trì danh sách di sản giới, khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, cơng viên địa chất tồn cầu, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại UNESCO có chức hoạt động phục vụ cho mục đích tổ chức, bao gồm: Khuyến khích hiểu biết thông cảm lẫn dân tộc thông qua phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự giao lưu tư tưởng ngơn ngữ hình ảnh; Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hóa cách: • Hợp tác với nước thành viên việc phát triển hoạt động giáo dục theo yêu cầu nước; • Hợp tác quốc gia nhằm thực bước lý tưởng bình đẳng giáo dục cho người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ khác biệt khác kinh tế hay xã hội; • Đề xuất phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn giới trách nhiệm người tự do; Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức cách: • Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan Cơng ước quốc tế cần thiết; • Khuyến khích hợp tác quốc gia tất ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế người có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hóa kể trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí nghiệm tư liệu có ích; • Tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc tiếp xúc với xuất phẩm nước thông qua phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp Sự phát triển khu vui choi giải trí cho tre em: Đầu tư xây dựng khu vui chơi, giải trí cho trẻ em Năm 1990, Việt Nam trở thành nước châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em Hơn 20 năm qua, quyền lợi đáng trẻ em nước ta quan tâm triển khai thực hiện, mang lại thành tựu đáng mừng Tuy nhiên, việc tạo dựng sở vật chất đáp ứng nhu cầu giải trí cách bổ ích, lành mạnh thiếu chưa đáp ứng yêu cầu trẻ em Là quốc gia có tỷ lệ dân số trẻ, nước ta có tới gần 24 triệu trẻ em, chiếm 28% dân số nước có xu hướng tăng dần theo năm Nhưng nước có khoảng 150 điểm vui chơi cấp tỉnh, 700 điểm vui chơi cấp huyện, số ỏi so với nguyện vọng vui chơi đông đảo trẻ em nước Ngay Thủ đô Hà Nội, nơi có nhiều sân chơi trẻ em nước ta với 2.000 điểm bị coi q trước nhu cầu 664 nghìn trẻ, chưa kể có 40% sân chơi số trang bị đồ chơi phân nửa tình trạng cũ kỹ, hỏng hóc Thành phố Hồ Chí Minh có 17 điểm vui chơi cơng viên có quy mơ, khơng thể đủ cho 1,7 triệu trẻ em 16 tuổi; 22 nhà thiếu nhi cấp quận, huyện nhà thiếu nhi cấp thành phố, đủ phục vụ vui chơi 6.000 em nhỏ, tức phần ba số trẻ em thành phố Có nghịch lý lốc thị hóa mạnh mẽ quỹ đất dành cho sân chơi thiếu nhi bị "nuốt" dần gia tăng chóng mặt dự án, quy hoạch, khơng bị người lớn lấn chiếm sử dụng sai mục đích Dạo qua số sân chơi nội thành Hà Nội, từ Văn Chương, Giảng Võ, Thành Công đến Kim Liên, Trung Tự, Nguyễn Công Trứ , không gian chơi trẻ trở nên nhếch nhác, nơi bị chiếm dụng để bán hàng ăn, nơi trở thành bãi giữ xe, phơi mùng mền, quần áo Cung Thiếu nhi, nhà văn hóa thường xuyên tình trạng tải, công viên Thống Nhất, Nghĩa Đô, Thủ Lệ năm gần khơng cịn sức hút với trẻ đồ chơi cũ, nhàm chán Các bậc phụ huynh đành phải "nghiến răng" đưa vào khu vui chơi tư nhân đắt đỏ Thiên đường Bảo Sơn, Công viên nước Hồ Tây, điểm vui chơi khơng phù hợp với số đơng gia đình Trẻ em thành phố lớn thế, gần 15 triệu trẻ em tỉnh vùng sâu, vùng xa nông thôn lại "khát" sân chơi Đơn cử Hịa Bình, địa bàn tỉnh có tới gần 200 nghìn trẻ 16 tuổi có 46 điểm vui chơi cịn trì hoạt động Cịn tỉnh nghèo Điện Biên, với gần 16 nghìn trẻ em, tỉnh có ba nhà văn hóa thanh, thiếu nhi cấp huyện Bạc Liêu, tỉnh quy hoạch sân chơi cho trẻ sớm nhất, sau 15 năm tái lập chưa có trung tâm văn hóa thanh, thiếu niên cấp tỉnh Trong đó, số địa phương khác xã Hòa Phước (Hòa Vang, Đà Nẵng), Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) hay xã Thổ Sơn (Hịn Đất, Kiên Giang) dù có khu vui chơi cho trẻ em khơng đủ kinh phí để đầu tư trang thiết bị, nên tình trạng bỏ hoang không đưa vào sử dụng Ở số nơi, nhà văn hóa chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt tổ chức như: Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh , họa hoằn có hoạt động dành cho trẻ Tới thăm làng quê Việt Nam thấy phổ biến cảnh tượng: ao hồ trở thành bể bơi, đường làng trở thành sân bóng, chí đường ray tàu hỏa trở thành bãi thả diều trẻ Biết chơi đâu, mà nơi nơi tấp nập chia đất, khoanh thửa, rào tường; mà sân kho xã, sân đình liên tiếp hóa giá, đấu thầu, giao khốn trơng coi? Đó thực trạng dễ nhận biết không dễ tháo gỡ, để giải vấn đề cần tâm dành cho trẻ mà cần quy hoạch mang tính dài hơi, đồng "Trẻ em hơm giới ngày mai", thế, việc quan tâm đến đời sống văn hóa-tinh thần trẻ nhỏ chiến lược quan trọng để phát triển người, đưa đất nước lên Thiết nghĩ, việc cần phải làm kiểm kê, rà soát lại hệ thống sân chơi trẻ em có để kịp thời sửa sang, khắc phục hạng mục hạn chế Đối với địa điểm mà sở vật chất xuống cấp hay chưa phát huy hiệu suất sử dụng, cần sớm đưa biện pháp tu bổ, sửa chữa, tạo dựng lại Trong điều kiện quỹ đất dành cho sân chơi trẻ em chưa thể huy động ngay, ban, ngành nên phối hợp với địa phương tranh thủ tổ chức buổi sinh hoạt tập thể số tụ điểm như: trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hóa, cụm dân cư để giải phần nhu cầu vui chơi giải trí em Với trẻ em khu vực vùng sâu, vùng xa, địa phương nên kết hợp Đoàn Thanh niên thường xuyên tổ chức sân chơi lưu động buổi chiếu phim, biểu diễn văn nghệ để em có hội giao lưu, học tập giải trí Bên cạnh đó, việc huy động quỹ đất để mở rộng, xây khu vui chơi giải trí cho trẻ biện pháp cần đẩy mạnh Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngồi việc trọng đầu tư kinh phí lớn cho trung tâm vui chơi giải trí có quy mô lớn đô thị, thành phố, ban, ngành chức nên quan tâm dành quỹ đất kinh phí để triển khai xây dựng khu vui chơi thiếu nhi có quy mơ vừa nhỏ địa bàn nước để phục vụ nhu cầu số đông trẻ nhỏ Việc tu bổ, xây dựng địa điểm vui chơi cho trẻ cần chuẩn hóa theo tiêu chí định, cho vừa bảo đảm khơng gian, diện tích vui chơi, vừa bảo đảm số lượng, chất lượng trị chơi Ngồi việc kêu gọi đầu tư từ ngân sách nhà nước, quyền cấp cần vận động nguồn lực xã hội hóa tham gia xây dựng, tu bổ sân chơi cho trẻ Tại tỉnh huyện ngoại thành nên lồng ghép việc đầu tư xây dựng điểm vui chơi trẻ em vào hạng mục xây dựng nơng thơn Được biết, Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010, nhiều mục tiêu đưa không hồn thành, chẳng hạn, thay có 50% số xã, phường có điểm vui chơi đạt chuẩn cho trẻ hồn thành 38,4%; thay 100% số quận, huyện có trung tâm vui chơi cho trẻ đạt 47% Điều chứng tỏ, để làm cho mục tiêu trở nên khả thi điều đơn giản Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020 tiếp tục đưa tiêu: 45% số xã, phường có điểm vui chơi dành cho trẻ em; 40% số huyện 100% tỉnh có nhà văn hóa thiếu nhi Đề án "Quy hoạch tổng thể sách hỗ trợ phát triển sở văn hóa vui chơi, giải trí cho trẻ em giai đoạn 2012-2015 đến 2020" Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp T.Ư Đồn soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ đưa tiêu: Đến năm 2015, đầu tư xây dựng 70% số xã, phường, thị trấn có sở văn hóa vui chơi, giải trí phục vụ trẻ em; xây dựng 62 nhà thiếu nhi 62 huyện nghèo nước Giai đoạn 2015 - 2020 tiếp tục xây dựng 100 nhà thiếu nhi cấp huyện, 80% số xã, phường, thị trấn có sở vui chơi, giải trí phục vụ trẻ em Thiết nghĩ, để tiêu không số hay hiệu nằm im văn mà thật vào đời sống, đòi hỏi vào liệt, chung sức chung lòng, nhận thức trách nhiệm tất cấp, ngành trung ương, địa phương toàn thể nhân dân Tạo khu vui chơi cho trẻ em: Đẩy mạnh xã hội hóa Xã hội hóa việc tạo khu vui chơi cho trẻ em tín hiệu đáng mừng, để phần lớn trẻ em nghèo hưởng thụ tốn khó… Lấp khoảng trống Trước đây, TP.Tam Kỳ gần có khu vui chơi dành cho trẻ em sân Trung tâm Thanh thiếu niên miền Trung với trò chơi nhà banh, cầu trượt, đu quay, xe điện đụng, xích lơ… Nhưng qua nhiều năm, khu vui chơi khơng có tái đầu tư hay mở rộng thêm trò chơi nên giảm tính hấp dẫn trẻ nhỏ Anh Quốc Hồng (cán phường Phước Hịa) nhận xét: “Sân chơi Trung tâm Thanh thiếu niên thiên vận động chủ yếu, thiếu trò chơi phát triển tư lắp ghép, vẽ tranh… cho bé từ đến tuổi nên vợ chồng tơi đưa đến vui chơi” Tuy nhiên, thời gian gần đây, trị chơi mà anh Hồng phụ huynh khác tìm kiếm cho em độ tuổi từ - tuổi đáp ứng khu vui chơi nhà sách Fahasa khu vui chơi “Bé bạn” (thuộc Công ty TNHH Vui chơi phát triển kỹ bé bạn TP.Hồ Chí Minh) Khu vui chơi “Bé bạn” với 50 trò chơi nhà phát triển kỹ vận động tư lắp ráp, vẽ tranh, thùng lăn, thú nhún lị xo, câu cá, ống bị khơng, bé làm nhà thiết kế… Điều đáp ứng yêu cầu vị phụ huynh có nhu cầu tìm kiếm sân chơi hấp dẫn đảm bảo an toàn cho An toàn toàn khu vui chơi “Bé bạn” trải thảm miếng xốp chống chấn thương nên vị phụ huynh đưa an tâm để bé vui đùa Sắp tới, khu vui chơi Happy Land Công ty Tân Nhật Minh đầu tư, dự kiến đưa vào hoạt động trước Tết Nguyên đán Quý Tỵ góp phần tạo sân chơi phong phú cho trẻ nhỏ Theo anh Bùi Hữu Nhật (phụ trách kinh doanh khu vui chơi Happy Land), khu vui chơi giải trí Happy Land xây dựng diện tích 7.000m2, chia làm hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu triển khai xây dựng diện tích 1.500m2 nhằm kịp tiến độ phục vụ em tết đến, vgồm khu vui chơi liên hồn với trị chơi đại trượt patin, xe điện đụng… Đặc biệt, Happy Land thiết kế khu tổ chức tiệc sinh nhật cho bé với ý độc đáo, ngộ nghĩnh “Mong muốn chúng tơi khơng mang trị chơi hữu ích mà trẻ em nơi khác thụ hưởng với trẻ em TP.Tam Kỳ khu vực phụ cận Việc có sân chơi đại, hấp dẫn góp phần hồn thiện q trình phát triển trẻ, đáp ứng nhu cầu bậc phụ huynh tìm kiếm sân chơi bổ ích cho cái”, anh Nhật cho biết thêm Đẩy mạnh xã hội hóa Ơng Nguyễn Thùy, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB&XH cho biết: “Việc ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia vào xây dựng, đầu tư khu vui chơi cho trẻ em địa bàn tỉnh tín hiệu đáng mừng Bởi thực tế từ trước tới nay, tất địa phương toàn tỉnh thiếu hụt sân chơi cho trẻ em, em hoàn tồn phải tự tạo sân chơi cho điều kiện nguy hiểm đá bóng ngồi đường, đánh cầu lông vỉa hè…” Bởi vậy, doanh nghiệp tham gia tạo sân chơi cho trẻ em đáng quý Chị Trần Thị Hằng (cửa hàng trưởng Fahasa, chi nhánh Quảng Nam) chia sẻ: “Ngày bình thường, khơng gian sách Fahasa có gần trăm bạn thiếu nhi đến xem sách, ngày lễ tết nghỉ hè, số lượng tăng lên nhiều Các em xem sách, không mua vui vẻ thoải mái thấu hiểu điều kiện kinh tế khó khăn Quan trọng chúng tơi góp phần tạo thói quen đọc sách ngày giảm bạn trẻ” Nhiều sân chơi cho trẻ em doanh nghiệp đầu tư đáng mừng Tuy nhiên, giá vé vào cửa trở thành vấn đề lớn gia đình nghèo Chúng tơi nhiều lần bắt gặp bạn nhỏ ngẩn ngơ đứng phía trước gian trò chơi “Bé bạn” Bởi giá vé vào cửa khu vui chơi cao: 30.000 đồng/ lần, muốn có thêm phụ huynh kèm 45.000 đồng Chi gần 50.000 đồng cho bé vui chơi vòng đồng hồ số tiền không nhỏ so với mặt thu nhập bậc phụ huynh địa bàn Bé Trần Thị Nhật Ánh (khối phố Đoan Trai, phường Tân Thạnh) tiếc nuối: “Em muốn vào chơi bạn không đủ tiền mua vé Cứ tưởng giá vé giá vé chơi trò chơi khu nhà sách Fahasa, nhiều tiền nên em chẳng dám xin mẹ đâu, đành vậy” Hệ thống Cung văn hóa, Nhà văn hóa hoạt động ND- Trong đời sống văn hóa sở nước ta, song song với hệ thống thiết chế Nhà văn hóa từ tỉnh đến sở ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp quản lý đạo điều hành, cịn có số hệ thống thiết chế Nhà văn hóa khác hoạt động như: hệ thống Nhà văn hóa Thanh niên, hệ thống Nhà thiếu nhi, Cung thiếu nhi, Nhà Văn hóa Phụ nữ hệ thống Nhà Văn hóa, Cung văn hóa Lao động, v.v Bài viết đề cập vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu Cung văn hóa, Nhà Văn hóa Lao động Tổng LĐLĐVN LĐLĐ tỉnh, thành phố quản lý điều hành trực tiếp Nơi gặp gỡ người lao động Với 24 Nhà Văn hóa, Cung Văn hóa Lao động trực thuộc cấp tỉnh, thành phố bộ, ngành Trung ương quản lý, 10 Nhà Văn hóa Lao động cấp quận, huyện, thị xã hàng trăm Nhà văn hóa trực thuộc doanh nghiệp, Tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn nước, hệ thống Nhà Văn hóa, Cung Văn hóa Lao động chứng tỏ lực lượng hùng hậu chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần cán bộ, CNVC, người lao động đông đảo quần chúng nhân dân Cùng với hệ thống Nhà Văn hóa cấp, hệ thống Nhà (Cung) Văn hóa Lao động nơi tổ chức diễn nhiều hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị cấp bộ, ngành trung ương địa phương, quan, đơn vị Cơng suất hoạt động Nhà (Cung) Văn hóa Lao động vào dịp kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện trị, kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khác phát huy tuyệt đối Bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động hấp dẫn như: trưng bày triển lãm, biểu diễn văn nghệ, giao lưu họp mặt, mít-tinh tuyên truyền cổ động, sinh hoạt câu lạc bộ, đội, nhóm sở thích, năm Nhà (Cung) Văn hóa Lao động tổ chức từ vài chục hàng trăm hoạt động văn hóa, nghệ thuật kiện trị quan trọng khác Có thể nói nhiều Nhà Văn hóa Lao động động, chủ động, sáng tạo tìm tịi xây dựng nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hấp dẫn để thu hút người lao động nhân dân đến với Nhà Văn hóa Tạo sân chơi cho người lao động sau ngày làm việc ngày lễ Tết, ngày nghỉ động lực để giúp Nhà Văn hóa Lao động tồn phát triển Một số sân chơi thật hấp dẫn trở thành điểm hẹn cuối tuần cho người lao động như: Sân chơi cuối tuần, Hát công nhân, Điểm hẹn cuối tuần, Liên hoan tiếng hát cơng nhân (Cung VHLĐ TP Hồ Chí Minh) Một số Nhà VHLĐ bám sát nhu cầu cán bộ, CNVC tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt tập thể lành mạnh như: CLB hát cho nghe, dạy học khiêu vũ, dạy nấu ăn, dạy cắm hoa nghệ thuật, xây dựng gia đình hạnh phúc, CLB tin học, CLB thời trang, CLB người mẫu Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xơ có 262 đầu lớp, Cung Văn hóa LĐ TP Hồ Chí Minh với 100 đầu lớp Tất hoạt động thu hút số lượng đông đảo cán bộ, CNVC người lao động đến tham gia sinh hoạt Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xơ (Hà Nội), Cung Văn hóa Lao động TP Hồ Chí Minh, Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Nhật (Quảng Ninh), Nhà Văn hóa Lao động Thái Bình, Nhà Văn hóa Lao động Phú Yên nhiều Nhà VHLĐ khác năm thu hút từ hàng chục vạn đến hàng triệu lượt người đến tham gia loại hình hoạt động văn hóa, trị, thể thao Từ hoạt động trội này, Nhà Văn hóa Lao động khơng khẳng định vị hệ thống thiết chế văn hóa nước nói chung mà cịn khẳng định rõ vai trị nịng cốt, tích cực việc đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tổ chức Cơng đồn cấp đến với đơng đảo người lao động mà cịn góp phần định hướng, nâng cao thẩm mỹ, đáp ứng đời sống văn hóa, tinh thần ngày cao cán bộ, CNVC, người lao động khắp nước, đồng thời phát hiện, khơi dậy tiềm năng, khả dồi văn hóa, văn nghệ, TDTT họ 10 Bên cạnh hoạt động trọng tâm hướng phục vụ người lao động, Nhà VHLĐ tăng cường công tác quản lý, tổ chức lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán NVH, nâng cao sở vật chất để phát huy khai thác hiệu hoạt động Trong số đáng ý hoạt động CLB Nhà VHLĐ TP Hồ Chí Minh Câu lạc gồm 14 thành viên Nhà VHLĐ Trung tâm Văn hóa cơng nhân quận, huyện, khu cơng nghiệp địa bàn thành phố tham gia Cung Văn hóa Lao động thành phố làm nịng cốt Tại CLB diễn nhiều hoạt động giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn NVH quản lý, đạo, điều hành tổ chức hoạt động theo nhiệm vụ chức Nhà VHLĐ Đây giải pháp tốt nhằm nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán Nhà VHLĐ TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mơ hình bó hẹp phạm vi TP Hồ Chí Minh mà chưa nhân rộng toàn hệ thống Một số Nhà VHLĐ năm chủ động tổ chức cho cán tham quan giao lưu học tập kinh nghiệm NVH lĩnh vực tổ chức biểu diễn, thi đấu TDTT, phục vụ hội nghị hội thảo, tổ chức sân chơi văn hóa cho người lao động, nhiên số lượng chưa nhiều, v.v Những bất cập, hạn chế số giải pháp Khó khăn lớn hệ thống Nhà Văn hóa Lao động nước chưa có quan tâm đầu tư thỏa đáng Trung ương địa phương Về phía bộ, ngành hữu quan chưa có văn hướng dẫn hệ thống hoạt động Phía Tổng Liên đồn LĐVN xây dựng ban hành Quy chế theo Quyết định số 813/QĐ-TLĐ ngày 31-5-2004 "Tổ chức hoạt động Nhà VHLĐ tỉnh, thành phố" hỗ trợ khác chế sách, đạo chuyên môn nghiệp vụ theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương để hoạt động theo chức nhiệm vụ khơng đáng kể Nhìn chung Nhà VHLĐ chủ động bơi bối cảnh kinh tế 11 vận hành theo hướng kinh tế thị trường Việc bố trí cán chủ chốt nhiều Nhà VHLĐ khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ văn hóa, lực hạn chế nguyên nhân làm cho số Nhà VHLĐ hoạt động chưa có hiệu Tư tưởng bao cấp, trơng chờ, thụ động cịn rơi rớt số Nhà VHLĐ cấp quận, huyện địa phương Đội ngũ cán nghiệp vụ chuyên mơn đại đa số Nhà VHLĐ cịn thiếu yếu Cá biệt có nơi cán LĐLĐ khó bố trí cơng việc đưa sang Nhà VHLĐ Hoạt động nhiều Nhà VHLĐ đơn điệu, nghèo nội dung hình thức hoạt động; nặng tính thời vụ nên chưa phát huy tác dụng Một số Nhà VHLĐ cịn thiên cơng tác làm dịch vụ mà chưa trọng nhiệm vụ, chức hướng phục vụ cán bộ, CNVC người lao động Tất điều địi hỏi phải có giải đồng từ trung ương đến địa phương nội Nhà Văn hóa Lao động Trước hết việc rà sốt, quy hoạch xếp lại hệ thống Nhà VHLĐ nước Hiện số địa phương Khu cơng nghiệp trọng điểm có lực lượng cơng nhân lớn chưa có Nhà VHLĐ, nên sớm cho thành lập đời Nhà VHLĐ, giúp cải thiện tình trạng khó khăn cơng nhân "đói văn hóa, khó nhà ở, thu nhập thấp khó xây dựng gia đình" Hiện nay, Quy chế ban hành theo Quyết định 813/QĐ-TLĐ ngày 31-5-2004 có nhiều điểm bất cập hạn chế, việc nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung ban hành văn pháp quy tạo hành lang pháp lý tốt cho Nhà VHLĐ vươn lên thực tốt chức nhiệm vụ Trong văn cần phải tính đến chế tự chủ thu, chi, cơng tác huy động xã hội hóa nguồn lực cho hệ thống Nhà VHLĐ nói chung Đối với Nhà VHLĐ vùng trọng điểm đông công nhân cần phải có đầu tư thỏa đáng ngân sách nhà nước có chế ưu đãi riêng Mặt khác cần tăng cường chức quản lý nhà nước theo phân cấp hệ thống Nhà Văn hóa Lao động nước hệ thống Nhà Văn hóa khác nhằm phát huy tốt hiệu hoạt động Nhà VHLĐ Về phía Nhà VHLĐ 12 cần chủ động xếp, kiện toàn máy cán bộ, đổi phương thức hoạt động, đa dạng hóa loại hình hoạt động, trọng phát huy khai thác tiềm sở vật chất có để hồn thành tốt nhiệm vụ Giải tốt giải pháp thực tốt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa X "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" làm chức nhiệm vụ Nhà Văn hóa Lao động, trung tâm hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, bổ ích thiết thực CNVCLĐ nước 13 ... thống Cung văn hóa, Nhà văn hóa hoạt động ND- Trong đời sống văn hóa sở nước ta, song song với hệ thống thiết chế Nhà văn hóa từ tỉnh đến sở ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp quản lý đạo... hoạt Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xơ (Hà Nội), Cung Văn hóa Lao động TP Hồ Chí Minh, Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Nhật (Quảng Ninh), Nhà Văn hóa Lao động Thái Bình, Nhà Văn hóa Lao động... chất lượng, hiệu Cung văn hóa, Nhà Văn hóa Lao động Tổng LĐLĐVN LĐLĐ tỉnh, thành phố quản lý điều hành trực tiếp Nơi gặp gỡ người lao động Với 24 Nhà Văn hóa, Cung Văn hóa Lao động trực thuộc

Ngày đăng: 18/03/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w