Chuyen de Ngu van

31 9 0
Chuyen de Ngu van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Caâu hoûi, baøi taäp phaân tích ngöõ lieäu: Ñaây laø loaïi caâu hoûi maø giaùo vieân duøng ñeå phaân tích caùc ví duï: caâu, töø, ñoaïn vaên tröôùc khi qui naïp kieán thöùc veà moät ba[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG PHÚ TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI

-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG GIỜ DẠY TIẾNG

VIỆT BẬC THCS

-Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thu Giáo viên Ngữ văn - Trường THCS Thuận Lợi

(2)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài:

Mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THCS, góp phần hình thành người có ý thức tự lực, biết rèn luyện để có tính tự lập, biết sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư duy, để giao tiếp

Tiếng Việt phân môn môn Ngữ văn, phân mơn có vị trí quan trọng trongviệc hình thành vốn kiến thức ngơn ngữ cho học sinh, phát triển lực tư học sinh Như biết, ngôn ngữ tiếng nói dân tộc, cơng cụ để giao tiếp, công cụ tư Giờ dạy Tiếng Việt góp phần xây dựng nâng cao ý thức coi trong, tình cảm q trọng ngơn ngữ dân tộc, giữ gìn phát triển vốân từ Tiếng Việt, rèn luyện nói đúng, viết ngữ pháp Tiếng Việt, nâng cao hiệu sử dụng tiếng Việt phong cách chức Nhà trường phổ thông, nơi đào tạo hệ tương lai đất nước, giữ vai trị quan trọng nghiệp giữ gìn phát triển Tiếng Việt, dạy Tiếng Việt cho HS việc cần thiết

Tiếng Việt dạy bậc THCS Tiếng Việt (TV) thực hành Chương trình TV đề cao quan điểm giao tiếp, coi thực hành, phát huy vốn TV sẵn có học sinh

(3)

dạy môn TV trường THCS nói riêng, trường phổ thơng nói chung tác động tới nghiệp giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc

Nhìn lại thực trạng dạy học TV trường THCS nhận thấy chương trình sách gi khoa cải tiến, chương trình giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống đội ngũ giáo viên đào tạo khơng đồng đều, cịn nhiều hạn chế trình độ, nhiều người khơng dám thoát li khỏi sách giáo khoa đứng bục giảng, hệ thống câu hỏi, tập chưa hiệu dẫn đến việc giảng dạy Tiếng Việt chất lượng chưa cao Rất nhiều HS tốt nghiệp mà đọc, nghe, đặc biệt nói viết tiếng Việt cịn q yếu Trong thực tế, HS chưa có ý thức học môn TV, coi thường học tập tiếng mẹ đẻ, phân môn TV em mơn học có phần khơ khan, em tâm

Trước tình hình đó, địi hỏi người GV dạy Ngữ văn phải đổi phương pháp dạy học, phải có cải tiến phương pháp dạy Tiếng Việt, cách xây dựng hêï thống câu hỏi tập Trong dạy Tiếng Việt, Tiếng Việt vừa công cụ, vừa đối tượng nội dung dạy Hiệu suất sử dụng TV GV HS định chất lượng dạy Muốn GV phải có phương pháp chuyển tải kiến thức cho đạt hiệu cao Một phương pháp dạy Tiếng Việt cách sử dụng hệ thống câu hỏi tập

Với suy nghĩ vậy, xin trân trọng giới thiệu với đồng nghiệp vài kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống câu hỏi tập dạy Tiếng Việt để người tham khảo đóng góp ý kiến

(4)

3 Phạm vi nghiên cứu: Phân môn Tiếng Việt thuộc môn Ngữ văn THCS

4 Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2006-2007 đến năm học 2009-2010 Mục đích nghiên cứu: Tìm cách xây dựng hệ thống câu hỏi , tập dạy Tiếng Việt cho có hiệu để nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt, giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiểu kĩ hơn, nắm vững kiến thức Tiếng Việt

6 Kế hoạch nghiên cứu: Điều tra thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Thuận Lợi từ năm học 2006-2007 đến năm học 2007-2008 Nghiên cứu chương trình Ngữ văn THCS nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Viết sáng kiến kinh nghiệm triển khai sáng kiến cho GV tổ chuyên môn Ngữ văn trường THCS Thuận Lợi Kiểm tra đánh giá kết sau triển khai

7.Phương pháp nghiên cứu: Điều tra kết dạy phân mônTiếng Việt GV, kết học phân môn Tiếng Việt HS năm học, lấy số liệu kết chất lượng mơn Ngữ văn qua năm Phân tích, đối chiếu kết trước sau triển khai sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:

(5)

Việt giáo viên điều khiển hoạt động học tập, tiếp nhận kiến thức Tiếng Việt loạt thao tác: phân tích ngữ liệu, gợi mở , phân tích, dẫn dắt, qui nạp kiến thức Nghệ thuật tài GV phải biết phân bố thời gian phù hợp cho phần bài, lúc cần đặt cho HS câu hỏi suy nghĩ, thảo luận, lúc gợi mở, dẫn dắt, phân tích Tuỳ theo nội dung học mà có câu hỏi, tập khác Hệï thống câu hỏi tập tốt khơi gợi cho người học hứng thú Dạy học Tiếng Việt dạy cách đặt câu hỏi cách giải thích Hệ thống câu hỏi phải có nhiều cấp độ, có câu hỏi gợi mở, có câu hỏi dẫn dắt

B THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI

(6)

tích cực Đa số GV lực chun mơn tương đối đồng Chất lượng HS học môn Ngữ văn ngày tiến bộ, tỉ lệ học sinh đạt trung bình trở lên mơn Ngữ văn ngày tăng Năm học 2006-2007 đạt 85% trung bình trở lên, năm học 2007-2008 đạt 87% trung bình trở lên, năm học 2008-2009 đạt 89,6% trung bình trở lên

+ Khó khăn: Trường thành lập nên sở vật chất thiếu thốn Trường thiếu phòng chức Phương tiện dạy học dành cho môn Ngữ văn cịn ỏi Về phía học sinh(HS) ý thức học tập môn Ngữ văn chưa cao, phân môn Tiếng Việt Điểm kiểm tra có tỉ lệ trung bình trở lên rơi vào phần văn tập làm văn, riêng phân môn Tiếng Việt kết điểm kiểm tra chưa cao Qua khảo sát cho thấy tỉ lệ kiểm tra phần Tiếng Việt khối lớp đạt 55-60% trung bình trở lên Tỉ lệ điểm điểm yếu khoảng 35-40% Giáo viên hầu hết nắm phương pháp giảng dạy Tiếâng Việt hiệu dạy chưa cao chưa linh hoạt việc chuyển tải kiến thức, chưa linh hoạt việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập chưa phát huy tính tích cực tất đối tượng HS

C MỘT SỐ GIẢI PHÁP VAØ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BAØI TẬP TRONG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT:

I1 Vai trò cách đặt câu hỏi, tập cho loại:

(7)

hỏi theo định hướng cho sẵn, dẫn dắt HS tìm thấy đặc điểm tượng từ ngữ, ngữ pháp đúc kết đặc điểm thành định nghĩa xác

- Các câu hỏi, tập SGK phần phân tích ngữ liệu học Tiếng Việt có GV dạy Ngữ văn đa phần vận dụng câu hỏi để phân tích ví dụ Thậm chí có GV sử dụng tất câu hỏi sách GK mà khơng có câu hỏi thêm, tức trung thành với SGK Tuy nhiên, tất câu hỏi vận dụng có số cịn thiếu câu hỏi dẫn dắt, phân tích Trên sở tập SGK cho, GV cần có câu hỏi khác thêm vào để dẫn dắt HS tìm hiểu cụ thể ngữ liệu cho phù hợp

Ví dụ:

+ Lớp 6- Bài “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” Tuần Tiết 19: Trong có ví dụ thơ “Những chân” Ví dụ HS lớp khó thực được, với em khó hiểu Đó câu hỏi sau: -Tra từ điển để biết nghĩa từ “chân”

- Tìm thêm số từ khác có nghĩa từ “chân”?

-Tìm mối liên hệ nghĩa từ “chân” Trong thơ từ “chân” dùng với nghĩa nào?

Những câu hỏi HS chuẩn bị khó xác định ý trả lời Vì thay ví dụ sau:

1 Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt

(8)

2 Cỏ non xanh tận chân trời (Nguyễn Du) 3 Cái bàn có bốn chân.

4 Bạn Nam có chân đội tuyển học sinh giỏi văn trường.

-Sau GV nêu câu hỏi cho HS phân tích ngữ liệu: Tìm hiểu so sánh nghĩa từ “ chân” ví dụ trên?

Như HS dễ dàng phân biệt khác nghĩa từ “chân”, kết luận từ nhiều nghĩa, hiểu từ “chân” có nghĩa gốc, từ “chân” có nghĩa chuyển, từ qui nạp kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ cách sâu sắc

+Lớp -Bài “ Từ đồng nghĩa” Tuần Tiết 35:

- Bài tập 1(Mục I): Đọc dịch thơ Xa ngắm thác Núi Lư Tương Như Dựa vào kiến thức học, tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trơng

- Với nội dung tập vậy, ta thấy HS chưa học định nghĩa “Từ đồng nghĩa” mà cho tìm từ đồng nghĩa chưa hay, chưa hợp lí nên thay câu hỏi khác: Tìm từ có nghĩa tương tự với từ : rọi, trơng Sau HS tìm xong, sở GV qui nạp kiến thức khái niệm từ đồng nghĩa, hay hợp lí

Ở phần tập (Mục I) cho sau: Từ “trông” dịch thơ “Xa ngắm thác Núi Lư” có nghĩa là: “nhìn để nhận biết” Ngồi nghĩa ra, từ “ trơng” cịn có nghĩa sau:

a Coi sóc, giữ gìn cho n ổn b Mong

(9)

-Với nội dung tập vậy, HS khó hiểu vấn đề khó rút kết luận: Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (SGK) Do đo,ù GV đưa tập cụ thể cho ngữ liệu bằng câu văn cảnh cụ thể, sau cho HS tìm hiểu nghĩa từ “trơng” ví dụ, xác định từ “trơng” từ nhiều nghĩa sau rút kết luận SGK nêu Cụ thể thay tập sau: GV cho HS quan sát ví dụ:

Tôi trông chị trông nhà cho học 2

* Em cho biết nghiã hai từ “trơng” ví dụ trên? + Trơng1: Mong

+ Trơng 2: Coi sóc, giữ gìn cho n ổn

*Nghĩa chúng có giống nghĩa từ “trông” dịch “Xa ngắm thác Núi Lư” mà em vừa phân tích khơng? ( Khơng giống, từ “trơng” dịch có nghĩa là“nhìn để nhận biết”.)

* Như vậy, qua ba từ “trơng” vừa tìm hiểu, em cho biết từ “trơng” có phải từ nhiều nghĩa khơng? (Đúng, từ “ trông” từ nhiều nghĩa)

* Hãy tìm từ đồng nghĩa với ba từ “trơng” ví dụ em vừa phân tích? (HS tìm)

+Trơng(“nhìn để nhận biết”.): ngắm, nhìn, ngó, xem, nhịm… + Trơng(mong): đợi, chờ, ngóng…)

(10)

* Từ đó, em có nhận xét mối quan hệ từ nhiều nghĩa từ đồng nghĩa? (Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.)

Khi đưa ví dụ cụ thể HS hiểu rõ từ đồng nghĩa, đồng thời GV ôn lại kiến thức từ nhiều nghĩa Lớp

Trong sgk, tất nhiên có sẵn hệ thống ngữ liệu chọn lọc, ví dụ cụ thể sinh động, nói phần “xanh tươi” sgk Các ngữ liệu nhà biên soạn sách lựa chọn, mang tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Tuy vậy, điều kiện hạn chế định, sgk cịn có số ngữ liệu chưa phù hợp, có ví dụ cịn khó HS, trường hợp ấy, GV dùng ngữ liệu khác thay Các câu văn, từ ngữ GV lựa chọn lồng vào nội dung giáo dục thời HS không thiết phải mang tính văn chương Trong sách GK có đưa ngữ liệu không đủ theo nội dung khái niệm Vì để giúp HS hiểu tường tận nội dung học GV cần thêm ngữ liệu vào

Ví dụ:

+Lớp 7-Bài Điệp ngữ-Tuần 14-Tiết 55: Trong SGK phần ngữ liệu có câu hỏi, tập sau: Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối Tiếng gà trưa có từ ngữ lặp lại?

Trong SGK chưa có ví dụ lặp cụm từ hay lặp lại câu, phân tích ngữ liệu xong vội vàng cho HS qui nạp kiến thức điệp ngữ HS hiểu lơ mơ điệp ngữ, có hiểu điệp ngữ cách lặp lặp lại nhiều lần từ Vì vậy, GV cầ bổ sung thêm hai ví dụ sau:

(11)

Mai sau Mai sau

Đất xanh, tre xanh màu tre xanh.( Nguyễn Duy) -Lặp lại ngữ: mai sau

Vd2:Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai?(Ca dao) -Lặp lại câu: Khăn thương nhớ

Qua việc cho HS phân tích ngữ liệu này, GV giúp HS dễ dàng kết luận điệp ngữ( lặp lặp lại nhiều lần từ ngữ, có câu nhằm để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh)

+Lớp 7- Bài “Thêm trạng ngữ cho câu”: Bài 21, Tuần 24 Tiết 85:

Theo định nghĩa SGK: Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

Nhưng ngữ liệu đưa phần trạng ngữ ngun nhân, mục đích, cách thức, phương tiện mà có trạng ngữ nơi chốn, thời gian Vì thế, phần ngữ liệu cần bổ sung trạng ngữ GV có cho thêm ví dụ sau để giúp HS tìm hiểu trạng ngữ:

1 Vì cố gắng, nỗ lực nhiều học tập nên cuối năm Lan đạt học sinh giỏi (có chứa trạng ngữ nguyên nhân)

(12)

3 Sẽ sàng, chị ngồi xuốâng cạnh tơi (có chứa trạng ngữ cách thức)

4 Bằng xe đạp cũ kĩ, mẹ chở rau chợ bán (có chứa trạng ngữ phương tiện)

-Khi tìm hiểu ví dụ trên, HS dễ dàng kết luận vai trò trạng ngữ câu

+ Lớp 7-Bài Chơi chữ-Tuần 15-Tiết 59: Phần II Các lối chơi chữ, SGK đưa ví dụ lối trại âm, điệp âm, nói lái, đồng âm, trái nghĩa GV cầ cho thêm ngữ liệu lối chơi chữ dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa để học thêm đầy đủ 2 Câu hỏi, tập tạo tình có vấn đề: Loại câu hỏi, tập thường vận dụng phần tìm hiểu ngữ liệu, qui nạp kiến thức sau HS nắm kiến thức Đây loại câu hỏi, tập có ba đặc trưng bản: làm nảy sinh nhu cầu nhận thức HS, từ kích thích hành động trí tuệ, hàm chứa nhiệm vụ nhận thức, có nghĩa thoả mãn nhu cầu tìm tịi tri thức ngữ pháp HS, phù hợp với khả nhận thức HS

(13)

Trong SGK loại câu hỏi tạo tình cịn ít, địi hỏi GV phải nghiên cứu thêm tài liệu, dạy để có câu hỏi , tập tạo tình có vấn đề vưà hay, vừa bổ ích.Ví dụ:

+ Lớp 9- Bài Khởi ngữ- Tiết 93: Sau cho HS qui nạp kiến thức khởi ngữ, GV đưa tập tạo tình sau:

-Xét ví dụ

a Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động

b Hơm đó, trước mặt con, anh khơng ghìm xúc động

* Câu hỏi: Ở ví dụ a phân tích phần từ “anh”(1)là khởi ngữ Vậy ví dụ b, thành phần đứng trước chủû ngữ “anh” có coi khởi ngữ khơng? Vì sao?

-Với tình buộc HS phải suy nghĩ xem ví dụ b có chứa khởi ngữ khơng? Thành phần câu đứng trước chủ ngữ “ anh” làm nhiệm vụ gì?( Đó khơng phải khởi ngữ khơng nêu lên đề tài nói đến câu mà thành phần thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm diễn việc nêu câu Đây trạng ngữ.)

+Lớp -Bài “ Câu đặc biệt” Bài 20, Tuần 23 Tiết 82: Sau tìm hiểu xong khái niệm câu đặc biệt, GV đưa ví dụ sau tạo tình huống:

Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, đị bác Phán từ từ trơi (Ngun Hồng)

(Ví dụ có sách GK phần tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt) Bạn viết thơ vào thời điểm nào?

(14)

* Câu hỏi tạo tình huống: Trong ví dụ 1, em biết câu đặc biệt “Một đêm mùa xuân” Vậy câu trả lời “Một đêm mùa xuân” ví dụ có phải câu đặc biệt khơng? Vì sao?

- Khi đưa câu hỏi này, HS buộc phải suy nghĩ xem trường hợp ví dụ 2, câu “Một đêm mùa xuân” có phải câu đặc biệt không HS buộc phải quan sát, xem lại khái niệm, phân tích để đến kết luận: Câu “Một đêm mùa xn” ví dụ khơng phải câu đặc biệt mà câu rút gọn chủ ngữ, vị ngữ (Câu rút gọn phục hồi chủ ngữ, vị ngữ, đầy đủ : “Mình viết thơ vào đêm mùa xuân”) Cịn câu ĐB ví dụ câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ, dùng để xác định thời gian.Như vậy, GV vừa củng cố kiến thức vừa ôn tập kiến thức câu rút gọn cho HS

+Lớp 8- Bài “Trợ từ, thán từ” Tuần Tiết 20: Sau HS qui nạp kiến thức trợ từ, thán từ, GV đưa tập tạo tình sau:

1 Nó ăn hai bát cơm Những hoa đẹp

* Qua phân tích, tìm hiểu ta biết ví dụ từ “những” trợ từ Vậy từ “những” ví dụ có phải trợ từ khơng? Vì sao? ( Những ví dụ lượng từ Vì từ lượng nhiều hay vật khơng có tác dụng nhấn mạnh) - Sở dĩ có câu hỏi tạo tình để HS phân biệt trợ từ với lượng từ ( những); phân biệt trợ từ với động từ( đến)v…v

VD: - Tôi đến trường.( Đến: Động từ)

- Tôi xem phim đến năm lần (Đến: Trợ từ)

(15)

Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya

Nửa tình, nửa cảnh chia lịng (Nguyễn Du) * Có ý kiến cho từ “nửa” lượng từ? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?( Từ “nửa” danh từ đơn vị, thường đứng sau số từ (“một nửa, hai nửa”ø), khơng phải lượng từ)

3 Câu hỏi, tập so sánh, đối chiếu với tượng từ ngữ, ngữ pháp khác: Loại câu hỏi , tập sử dụng trình hình thành xong kiến thức cho HS Để giúp HS nắm vững đơn vị kiến thức vừa học, GV cần đưa câu hỏi so sánh, đối chiếu với kiến thức học có liên quan, tìm điểm giống khác chúng Trong SGK có có loại câu hỏi Vì GV nên có sáng tạo, đưa câu hỏi tập thêm để giúp HS củng cố kiến thức, giúp em nhớ lâu hơn.Ví dụ: + Lớp 6- Bài “Câu trần thuật đơn từ “là” Tuần 30 Tiết 118,

Câu hỏi so sánh, đối chiếu: Tìm điểm khác Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Câu trần thuật đơn có từ “là”?

+ Lớp - “Số từ, lượng từ” Tuần 13 Tiết 50: Sau học xong khái niệm số từ, lượng từ, GV đưa thêm câu hỏi: Giữa số từ lượng từ có điểm giống khác nhau?

+Lớp Bài “ Hoán dụ”, Tuần 28 tiết 101:

Sau cho HS phân tích ngữ liệu qui nạp kiến thức Hoán dụ, GV đưa thêm câu hỏi so sánh, đối chiếu: Em so sánh xem giữõa ẩn dụ hốn dụ có điểm giống khác nhau?

(16)

* Em so sánh khác số lượng ý nghĩa biểu cảm từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô tiếng Anh mà em học?

+Lớp 9- Bài “ Khởi ngữ” Tuần 20 Tiết 93:

Sau HS tìm hiểu xong khái niệm khởi ngữ, GV đưa tập: 1 Về trí thơng minh nhất.

2 Ở lớp tơi, người thơng minh lớp nó.

* Hãy tìm câu chứa khởi ngữ hai ví dụ cho biết câu cịn lại câu có chứa thành phần nào? Tìm điểm giống khác hình thức câu với câu chứa khởi ngữ? (Câu chứa khởi ngữ, câu chứa trạng ngữ) Câu hỏi, tập thực hành chuyển đổi ngữ liệu có tượng ngữ pháp đã được học theo yêu cầu khác nhau: Loại tập SGK cịn ít, vậy GV đầu tư thêm tập để học thêm phong phú Trong dạy ngữ pháp, loại câu hỏi, tập bắt đầu ngữ liệu cho sẵn đặt yêu cầu : mở rộng câu, rút gọn câu, ghép câu, tách câu, đổi trật tự thành phần câu … nhằm giúp HS củng cố khái niệm ngữ pháp vừa học, góp phần rèn luyện lực tạo lập sản phẩm ngôn ngữ Điều sẽtạo cho em thú vị học tập, cảm thấy vui tạo lập sản phẩm ngôn ngữ

Ví dụ:

+ Lớp 7- Bài “Rút gọn câu” Tuần 21 Tiết 78: Phần Luyện tập bổ sung thêm tập: Hồi phục lại phận bị rút gọn câu rút gọn sau:

(17)

Với tập này, HS trước hết phải tìm câu rút gọn (Qn đói, qn rét; Quen rồi; Giờ ít: ba lần) sau phục hồi lại thành phần rút gọn

+Lớp -Bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”, Tuần 26 Tiết 94: Trong phần luyện tập SGK có tập luyện tập chọn câu, tìm câu bị động Vì cần bổ sung tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ:

Cho câu chủ động sau, chuyển đổi thành câu bị động: 1 Con mèo vồ chuột.

2 Tại nơi xã ta xây dựng trường.

3 Người thợ thủ công Việt Nam làm đồ gốm sớm. HS chuyển đổi sau:

1 Con chuột bị mèo vồ

4 Một ngơi trường xã ta xây dựng nơi

5 Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm sớm

+Lớp 8- Bài “Câu ghép” (tiếp theo)Tuần 12 Tiết 46: Cần bổ sung thêm tập biến đổi câu để giúp HS hiểu rõ quan hệ vế câu câu ghép

Ví dụ Biến đổi cặp câu đơn sau thành câu ghép: Trời mưa to Lan đến lớp

2 Quả bom nổ gần Nho bị choáng HS chuyển đổi sau:

(18)

+Lớp 9- Bài “Khởi ngữ” Tuần 20 Tiết 93: GV cho HS làm thêm tập chuyển đổi câu sau đây: Từ câu sau chuyển đổi thành câu có chứa khởi ngữ: 1.Nó làm tập cẩn thận

2 Bức tranh đẹp cũ HS chuyển đổi sau:

1 Về việc làm tập cẩn thận. Đẹp tranh đẹp thật cũ.

+ Lớp 9: Bài Các thành phần biệt lập- Tuần 21 Tiết 98:

Sau học xong thành phần biệt lập phụ chú, GV cho HS làm tập thêm: Hãy thêm thành phần phụ cho câu sau:

1 Ơâng Hai người có tình u làng sâu sắc.

2 Em yêu nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.

HS chuyển đổi sau:

1 Ôâng Hai - nhân vật truyện ngắn “Làng”- người có tình u làng sâu sắc.

2.Em yêu nhân vật bé Thu (con ông Sáu) truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Với tập chuyển đổi câu vậy, HS phải vận dụng kiến thức học để thực hành chuyển đổi câu, qua giúp em linh hoạt cách viết câu văn ngữ pháp, tập làm văn giao tiếp hàng ngày

(19)

danh từ, cụm danh từ lớp 6, đại từ lớp 7, khởi ngữ Lớp 9; dạy Khởi ngữ lớp phải biết đến Trạng ngữ lớp 7; dạy Vị ngữ lớp phải ý đến định ngữ cụm động từ, cụm tính từ; … Trong q trình dạy cần có câu hỏi có tính chất tích hợp kiến thức cũ, tích hợp trước, tích hợp sau để giúp HS củng cố kiến thức học, học biết thêm kiến thức học

Cách tốt cho tập câu văn, đoạn văn cụ thể cho HS nhận diện, tái kiến thức Câu hỏi kiểm tra lí thuyết kèm sau HS nhận diện xong

Ví duï

+Lớp Bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”- Tuần 26 Tiết 94: Thực khâu kiểm tra cũ:

Phân tích câu sau cho biết loại câu gì?

1 Tình yêu thương người cha thể truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

2 Phan Bội Châu bị bọn thực dân Pháp bắt giam.

Với câu hỏi tập giúp HS tái lại kiểu câu bị động, hình thức nhận biết câu bị động

+ Lớp Bài Nghĩa tường minh hàm ý” Tuần 27 Tiết 123;

Sau học xong kiến thức hàm ý, GV cho HS đọc đoạn Bến quê Nguyễn Minh Châu (Bài 27-NV9) “Nhĩ tập trung cịn lại để nói ra điều ham muốn cuối đời mình:

(20)

-Chẳng để làm cả.- Nhĩ ngượng nghịu điều nói q kì quặc-Con qua đị đăït chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về…

-Bố sai làm việc lạ thế? ”

GV hỏi: Trong đoạn đối thoại trên, câu nói có chứa hàm ý? Hãy nêu hàm ý câu nói đó?

- Qua câu hỏi giúp HS vừa nhận diện câu có chứa hàm ý dựa vào nội dung để nhận biết hàm ý câu nói, vừa tích hợp với văn Bến quê 6 Câu hỏi, tập bổ sung thêm kiến thức ngồi sách giáo khoa: Mục đích loại câu hỏi nhằm làm sáng tỏ củng cố, phát triển thêm kiến thức Tiếng Việt học Loại câu hỏi, tập khơng có nội dung học SGK GV sử dụng học kiến thức lúc luyện tập Yêu cầu đòi hỏi GV phải nghiên cứu tài liệu để đưa thêm kiến thức bổ ích cho HS, khơng nên trung thành với SGK, khơng li khỏi SGK Tuy nhiên, bổ sung đơn vị kiến thức phải đảm bảo tính xác, có sở khoa học, thừa nhận Nội dung tài liệu tham khảo phải có xuất xứ rõ ràng, mục đích để bổ sung thêm kiến thức, để HS tham khảo không thiết bắt HS phải tuân thủ Khi đưa loại câu hỏi này, GV nên chọn lựa ngữ liệu dễ hiểu, cho HS quan sát, phân tích nhận xét GV đến kết luận hay GV tự giới thiệu thêm kiến thức

Ví dụ:

(21)

nên GV cần cho HS biết thêm kiến thức qui luật chuyển nghĩa từ GV cho HS quan sát ví dụ sau:

1. Em bé thấy mẹ reo lên. 2. Cây dừa reo truớc gió.

* Trong hai từ” reo” hai ví dụ trên, từ dùng theo nghĩa gốc?Từ dùng theo nghĩa chuyển? Vì sao?

-HS xác định từ “reo” ví dụ nghĩa gốc, từ “reo” ví dụ nghĩa chuyển Từ “reo” vd1 nói hành động đứa bé, tỏ rõ vui mừng Từ “reo” vd2 nói tượng dừa đu đưa trước gió

- Từ đó, GV lưu ý thêm cho em: Trong hai ý nghĩa từ nhiều nghĩa, nghĩa nói thân người nói hành động, tính chất… người nghĩa có trước (gọi nghĩa gốc); cịn nghĩa nói tượng khác cịn lại nghĩa chuyển

+Lớp -Bài “ Từ đồng nghĩa” Tuần Tiết 35: GV muốn cung cấp thêm cho HS cách xác địng từ nghĩa, từ gần nghĩa cho HS quan sát ví dụ sau: 1 a Sân bay phi trường.

b Phi trường sân bay.

* “Sân bay” “phi trường” theo em từ nghĩa hay gần nghĩa? (cùng nghĩa)

2 a To lớn kích thước, thể tích

b Lớn to mặt qui mô, ý nghĩa, giá trị.

(22)

-Từ đó, GV kết luận: Nếu hai từ kí hiệu A B xuất kết cấu “A B” đảo lại “B A” mà khơng cần phải giải thêm về nghĩa cho hai từ từ nghĩa Cịn để hai từ có thể xuất kết cấu“A B”và đảo lại là“B A” cần phải có sự phụ thêm nét nghĩa cho hai từ từ gần nghĩa. (Theo PGS.TS Nguyễn Đức Tồn)

+Lớp 9- Bài “ Tổng kết từ vựng” Tuần 10 Tiết 49: GV cho HS biết thêm kiến thức cách phân biệt từ Thuần Việt từ Hán Việt, GV đưa tập sau:

1 Tìm tiếng có phụ âm đầu “R”? Cho biết chúng từ Thuần Việt hay từ Hán Việt?( rộng , rắn, rết, râu, rít, , rung, rối, rào, ro, rò, rỉ, rẻ, ré,…)=> Đều từ Thuần Việt

2 Tìm tiếng có vần “ ƯU”, “UY”? Cho biết chúng từ Thuần Việt hay từ Hán Việt? (ngưu, tựu, mưu, bưu, lưu, cưu, cửu, tuy, tuỷ, tuý, quý, quỷ, quy…)=> Đều từ Hán Việt

=> GV kết luận thêm: Mọi tiếng có âm đầu “r” Thuần Việt Hoặc tiếng có kết hợp với âm ẾT Thuần Việt (ngoại trừ “kết” Hán Việt); Bất tiếng tiếng Việt có chứa kết hợp âm “ƯU”, “UY” tiếng Hán Việt Bất tiếng từ đơn có chứa vần UYÊN, UYẾT, ƯU, UY dù có âm điệu đầu mang điệu Hán Việt (trừ vài ngoại lệ như: nguyền, chuyền; chuyện…), (Theo Nguyễn Đức Tồn)

II2 Một số lưu ý:

(23)

dạy Tiếng Việt Thực hành cách thức đạt hiệu tiết dạy Tiếng Việt Vì thế, GV cần lưu ý:

+ Hệ thống câu hỏi, tập dạy Tiếng Việt cần có kết hợp hài hồ, linh hoạt, khơng có giới hạn, phân biệt loại câu hỏi, tập, không thiết dạy phải có đầy đủ loại câu hỏi

+ Nên tập trung nhiều câu hỏi : Vì sao? Tại sao?

+ Linh hoạt lấy câu hỏi, tập phần Luyện tập đưa vào phần Ngữ liệu học

(24)

KẾT QUẢ

Sáng kiến kinh nghiệm triển khai trường THCS Thuận Lợi từ đầu năm học 2006-2007 Sau triển khai năm học tổ tiến hành theo dõi, kiểm tra trình thực giáo viên dạy Ngữ văn khối lớp đánh giá kết tiếp thu HS qua kiểm tra phân môn Tiếng Việt Tính đến tháng 12 năm học 2009-2010 kết đạt sau:

Năm học Khi chưa triển khai SKKN

Khi triển khai SKKN

Chất lượng môn cuối năm học

2006-2007 74%trung bình trở lên

80%trung bình trở lên

85%trung bình trở lên

2007-2008 80%trung bình trở lên

84%trung bình trở lên

87%trung bình trở lên

2008-2009 79%trung bình trở lên

86%trung bình trở lên

89,6%trung bình trở lên

Kì I năm học 2009-2010

75%trung bình trở lên

83%trung bình trở lên

Như kết dạy phân môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt theo thời điểm HS u thích học mơn Tiếng Việt

D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

(25)

- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi, tập thông thường đựa gợi ý sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập… bỏ qua việc xem xét lực thực có học sinh cách dạy u cầu câu hỏi, vấn đề đưa phải tác động đến nhiều đối tượng HS, phải có nhiều HS suy nghĩ trình bày điều nghĩ Do vậy, học Tiếng Việt, số câu hỏi không nên nhiều, tránh câu hỏi giản đơn, vụn vặt xa yêu cầu kiến thức, kĩ học

- Trong câu hỏi, nên phân hoá thành nhiều mức độ yêu cầu để kiểm tra, đánh giá lực học tập nhiều đối tượng học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi lựa chọn cách kiểm tra, đánh giá hai thao tác tưởng độc lập lại liên quan mật thiết với Khơng có đánh giá lại khơng q trình giải nhiệm vụ nhận thức ngược lại câu hỏi bao hàm đánh giá Đổi kĩ thuật thiết kế câu hỏi dạy Tiếng Việt theo định huớng đổi PPDH trước hết phải làm phong phú thêm câu hỏi, tập có sách giáo khoa, ý tới việc phát triển lực HS khả thực hành ứng dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn sống tất đối tượng HS

KIẾN NGHỊ

(26)

thiết bị dạy học môn tiếng Việt để GV thuận lợi việc dạy từ ngữ, ngữ pháp.

E GIÁO ÁN MINH HOẠ Tuần 20 Tiết 98 Tên : KHỞI NGỮ

NS : 25 / 12 /2009 ND : 29 / 12 / 2010

A Mục tiêu cần đạt: HS nhận biết, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa Biết đặt câu có khởi ngữ Rèn luyện kĩ viết câu có sử dụng khởi ngữ phù hợp Giáo dục HS ý thức việc dùng từ, viết câu, giao tiếp

B Chuẩn bị

-Giáo viên:

+Tư liệu tham khaỏ : Sách «Cơ sở ngơn ngữ học », sgv, stkbg +Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ

+Phương pháp: Đàm thoại, trao đổi, qui nạp, sử dụng hệ thống câu hỏi phát hiện, phân tích, so sánh, đối chiếu, nêu vấn đề giúp HS tìm hiểu nội dung học, cho HS thảo luận nhóm

-Học sinh:Đọc tập trả lời câu hỏi vào soạn

C Hoạt động dạy học

I Hoạt động I Ổn định, kiểm tra sĩ số HS

II Hoạt động II.Kiểm tra cũ Kiểm tra soạn HS III Hoạt động III Bài mới

Giới thiệu : Quan sát ví dụ sau

a.Tôi đọc sách b Quyển sách tơi đọc rồi. Xác định vai trị ngữ pháp cụm từ « sách »ta thấy:

câu a : « sách » bổ ngữ câu b : «quyển sách » khởi ngữ

Vậy khởi ngữ ? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1 Hoạt động Hướng

dẫn HS tìm hiểu đặc điểm

HS tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng khởi ngữ.

(27)

và công dụng khởi ngữ GV cho HS quan sát ví dụ (Ghi bảng phụ)

* Đọc ví dụ sgk Xác định chủ ngữ câu chứa từ in đậm ?

* Các từ ngữ in đậm có vị trí có quan hệ với chủ ngữ khơng? Trước xuất từ nào?

* Theo em từ in đậm nêu vấn đề câu chứa ?

A Nêu việc nói đến câu

B Nêu lên đề tài nói đến câu

(B)

* Vậy đề tài nói đến câu ?

* Những từ in đậm câu khởi ngữ Qua ví dụ phân tích, em hiểu khởi ngữ ?

* Giả sử lược bỏ thành phần in đậm (khởi ngữ) câu ý nghĩa câu thay đổi ? Vậy khởi ngữ có

HS quan sát ví dụ (bảng phụ), tìm chủ ngữ câu: Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động

CN: anh ( 2)

-2.Giaøu, giàu CN:

-3.Về thể văn lĩnh vực văn nghệ có thể tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp

CN: chuùng ta

- Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ

- Quan hệ với VN: Khơng có quan hệ với vị ngữ

- Trước từ xuất từ : còn, về…

+ Các từ in đậm này: Nêu lên đề tài nói đến câu(Đáp án B)

VD1 Nói cảm xúc ông Sáu gặp lại

VD2 Nói đề tài: Giàu (Nhận định kinh tế)

VD3 Nói thể văn lĩnh vực văn nghệ

- HS qui nạp kiến thức khởi ngữ: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài nói đến câu

- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ khơng thể chuyển sang vị trí khác

-Ví dụ :1,2,3

(28)

cơng dụng câu ? * Lưu ý: Khởi ngữ gọi đề ngữ hay thành phần khởi ý

-GV đưa tập tạo tình sau(ghi bảng phụ vd)

* Ở ví dụ a phân tích phần từ “anh”(1)là khởi ngữ Vậy ví dụ b, thành phần đứng trước chủû ngữ “anh” có coi khởi ngữ khơng? Vì sao?

-Cho HS thảo luận nhóm -Sau HS trả lời, GV lưu ý HS cần phân biệt khởi ngữ trạng ngữ

2. Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nhận diện khởi ngữ.

- Cho HS làm tập: Em tìm khởi ngữ ví dụ sau

(4)Xây lăng ấy, làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phụ hồ cho

* Em thêm vào trước khởi ngữ «Xây lăng » từ ngữ ?

A Đối với việc ; B Tất cả C Ông Hai ; D Sự việc

- Thường có thêm quan hệ từ : còn, về, đối với…

-HS quan sát ví dụ:

a Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động

b Hơm đó, trước mặt con, anh khơng ghìm xúc động.

-HS thảo luận nhóm trả lời: Đó khơng phải khởi ngữ khơng nêu lên đề tài nói đến câu mà thành phần thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm diễn việc nêu câu Đây trạng ngữ

HS tìm hiểu cách nhận diện khởi ngữ.

-Tìm khởi ngữ ví dụ (4): «Xây lăng »

- Có thể thêm vào trước khởi ngữ cụm từ « Đối với việc »

=> Có thể thêm vào trước khởi ngữ từ ngữ: Đối với, với, về, việc, phần, cịn

Ví dụ :

a Với tôi, giữ vững lập trường

II Cách nhận diện khởi ngữ.

Có thể thêm vào trước khởi ngữ từ ngữ: Đối với, với, về, việc, phần,

III. Luyện tập. Bài 1. Tìm khởi ngữ đoạn trích :

a) Điều này… b) Đối với chúng mình…

(29)

vừa tìm hiểu, em cho biết thêm vào trước khởi ngữ từ ngữ nào?õ Cho ví dụ ?

-Bổ sung : Sau khởi ngữ, thêm trợ từ « thì » VD: - Về phần tơi thì tơi khơng đồng ý với điều

IV Hoạt động IV Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập :

- Cho HS nhắc lại nội dung học, đọc ghi nhớ

Luyện tập :

Bài 1. GV cho HS đọc câu văn tập 1, tìm khởi ngữ

- GV cho lớp nhận xét, GV bổ sung

Bài Viết lại câu sau cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ, thêm trợ từ «thì »

(Ghi bảng)

Bài 3 Cho HS làm thêm tập (Ghi bảng phụ)

V Hoạt động V Dặn :Học thuộc khái niệm khởi ngữ, phân biệt rõ chủ ngữ khởi ngữ

Xem baøi : Phép phân tích

b Đối với một thơ hay, không ta đọc qua lần mà bỏ xuống

- HS nhắc lại nội dung học, đọc ghi nhớ

- HS làm tập luyện tập. Bài 1.Tìm khởi ngữ đoạn trích :

a) Ơng đứng khổ tâm

b) Vâng! Ôâng giáo dạy phải sung sướng

c) Một anh bạn cháu

d) Làm khí tượng cao lí tưởng e) Đối với cháu thật đột ngột

Bài 2 Viết lại để câu có khởi ngữ :

a Anh làm cẩn thận

b Tơi hiểu tơi chưa giải

Bài Làm BT thêm.

1 Câu văn có chứa khởi ngữ ?

A Nó thông minh cẩu thả

B Về trí thông minh

C Nó học sinh thông minh

D Người thơng minh lớp

d) Làm khí tượng e) Đối với cháu

Bài 2 Viết lại để câu có khởi ngữ :

a) Làm bài, anh cẩn thận b) Hiểu hiểu rồi,

giải tơi chưa giải

Bài 3.

1.Câu văn có chứa khởi ngữ câu B.

2 A Về việc làm tập làm cẩn thaän

(30)

phục» trả lời câu hỏi này, tìm hiểu phép phân tích?, phép tổng hợp?

2 Viết lại câu sau, chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ

A Nó làm tập cẩn thận

B Bức tranh đẹp cũ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, NXBGD, Hà Nội-2002

2 Sách “Thiết kế giảng Ngữ văn” 6,7,8,9, Nguyễn Văn Đường- Nhà xuất Hà Nội-2005

3 Sách “Ngữ pháp Tiếng Việt” Đỗõ Thị Kim Liên-NXBGD, Hà Nội - 2002 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6- 1998, số 8- 1999, Bộ giáo dục đào tạo Sách “ Những vấn đề dạy học Tiếng Việt”- Nguyễn Đức Tồn-NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội -2001

6 Tài liệu đổi phương pháp dạy văn trường THCS, Hà Nội tháng 12 năm 1999, Bộ Giáo Dục

7 Sách “Ngữ pháp Tiếng Việt” –Nguyễn Kim Thản- NXBGD

8 Giáo trình sở ngơn ngữ học Tiếng Việt - Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm - Nhà XBGD - 1997

9 Phương pháp dạy học Tiếng Việt bậc trung học sở- Bùi Tất Tươm-NXBGD-2000

Thuận Lợi ngày 30 tháng 12 năm 2009 Người viết

(31)

Ý kiến tổ chuyên môn Ngữ văn trường THCS Thuận Lợi

……… ……… ……… …

……… ……… ………

Ý kiến Hội đồng khoa học trường THCS Thuận Lợi

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...