1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại xã vân tùng huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn

51 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 747,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DOANH HỒNG MINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN LÂM TẠI Xà VÂN TÙNG, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Mai Quang Trƣờng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng chương trình đào tạo nhằm “ học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn”, trình thực tập tốt nghiệp để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, áp dụng kiến thứcđã học lớp để áp dụng vào thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Tôi tiến hành thực tập xã Vân Tùng - huyện Ngân Sơn - tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “Đánh giá hiệu hoạt động KN-KL xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Trong q trình thực tập ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn đến cán UBND xã Vân Tùng nhiệt tình giúp đỡ, bảo thời gian thực tập xã, thầy cô Khoa Lâm nghiệp người truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu năm tháng học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo ThS Mai Quang Trƣờng tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi trình nghiên cứu đề tài Do trình độ thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo, cán cơng tác xã tồn thể bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Doanh Hồng Minh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, loại số liệu, bảng biểu kế thừa điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên Th.S Mai Quang Trƣờng Doanh Hồng Minh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Vân Tùng tính đến năm 2014 14 Bảng 4.1: Thực trạng đội ngũ cán KNKL xã Vân Tùng 21 Bảng 4.2: Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2011-2014 xã Vân Tùng 23 Bảng 4.3: Kết lớp tập huấn, đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật xã Vân Tùng Giai đoạn 2011-2014 24 Bảng 4.4: Các mơ hình trình diễn triển khai xã Vân Tùng giai đoạn 2011-2012 26 Bảng 4.5: Các mơ hình trình diễn triển khai xã Vân Tùng giai đoạn từ 2013-2014 27 Bảng 4.6: Kết hội thảo đầu bờ xã Vân Tùng giai đoạn 2011-2014 30 Bảng 4.7 Kết sản xuất nông nghiệp xã Vân Tùng giai đoạn 2011 – 2014 32 Bảng 4.8: Đánh giá người dân tính hiệu cơng tác khuyến nông khuyến lâm xã Vân tùng 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ mạng lưới khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng 20 Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình nơng nghiệp xã Vân Tùng giai đoạn 2011 – 2014 32 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KN - KL : Khuyến nông -Khuyến lâm BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ : Quyết định BNN : Bộ nông nghiệp TTg : Thủ tướng Chính phủ KHCN : Khoa học cơng nghệ CP : Chính phủ TTLT : Thơng tư liên tịch LB-TT : Thông tư liên NĐ : Nghị định UBNN : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã TW : Trung ương NQ :Nghị LN : Lâm nghiệp NLN : Nông lâm nghiệp GTVT : Giao thông vận tải vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu: 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.4 Lịch sử hình thành phát triển KNKL Việt Nam 2.1.5 Các sách hoạt động khuyến nơng khuyến lâm .11 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Giới hạn nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.3 Điều tra thực trạng đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã 17 3.3.4 Đánh giá tác động số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm điển hình (nhận thức, khả nhân rộng, kinh tế…) 17 vii 3.3.5 Phân tích khó khăn thuận lợi công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn nghiên cứu .17 3.3.6.Đề xuất số giải pháp cho hoạt động khuyến nông khuyến lâm giải pháp để phát triển mơ hình khuyến nơng khuyến lâm địa bàn xã .17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1.Phương pháp ngoại nghiệp 17 3.4.2.Phương pháp nội nghiệp 18 4.1 Kết nghiên cứu tổ chức mạng lưới khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng 19 4.2.Thực trạng đội ngũ chức , nhiệm vụ cán KNKL xã trình chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp xã Vân Tùng 21 4.2.1.Thực trạng đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng 21 4.2.2.Chức năng, nhiệm vụ cán KNKL xã Vân Tùng q trình chuyển giao khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp 22 4.3 Kết điều tra thực trạng đánh giá kết hoạt động khuyến nông khuyến lâm địa bàn nghiên cứu .23 4.3.1.Thực trạng hoạt động khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng giai đoạn 2011-2014 23 4.4 Kết đánh giá tác động công tác khuyến nông khuyến lâm đến phát triển nông lâm nghiệp xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .31 4.4.1.Tác động công tác KNKL đến phát triển nông lâm nghiệp 31 4.5 Kết phân tích thuận lợi khó khăn công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã Vân Tùng .35 4.5.1 Những thuận lợi 35 4.5.2 Những khó khăn 35 4.5.3 Giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế công tác KNKL địa phương 36 viii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1.Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đứng trước thách thức lớn hội nhiều, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO hội nhập khu vực Mọi mặt kinh tế, có kinh tế nơng nghiệp phải bước phát triển để khẳng định vai trò quan trọng phát triển đất nước Đối với nông nghiệp nước ta trước đây, với phương thức sản xuất nhỏ lẻ, thủ công, manh mún, chưa áp dụng hiểu tiến kĩ thuật, am hiểu thị trường khó khơng có hội cạnh tranh đứng vững thị trường Trước tình hình vai trị khuyến nơng khuyến lâmtrong phát triển nông lâm nghiệp ngày đề cao, không ngừng hướng đến sản xuất bền vững, trọng bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn Các nhà nông lâm nghiệp làm việc ngày gần gũi với cộng đồng nông thôn, miền núi với vai trị nhà khuyến nơng khuyến lâm, tham gia trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ trợ giúp điều kiện cần thiết sản xuất nông lâm nghiệp cho nơng dân để họ có đủ khả tự giải cơng việc mình, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình cộng đồng Khuyến nơng khuyến lâm hình thành phát triển gắn với phát triển sản xuất nông nghiệp Mục tiêu khuyến nông khuyến lâm giúp người dân có nhìn thực tế có sở khoa học vấn đề để họ tự định biện pháp vượt qua khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất, hướng tới phát triển toàn diện thân người nơng dân góp phần nâng cao chất lượng sống vùng nông thôn, miền núi Qua trình thực đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước, nông nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, đạt nhiều 28 Mơ hình chăn ni vịt bầu thương phẩm 2013 Mơ hình cải tạo đàn trâu địa phương 2014 Mơ hình chăn nuôi dê sinh sản 2014 Đề án chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản huyện Ngân Sơn( Thực phần xã Vân Tùng 20122014 thuốc thú y) Thời gian thực từ ngày tuổi đến hết 70 ngày tuổi, tổ chức tham quan hội thảo để đánh giá hiệu Mơ hình chăn ni vịt bầu thương phẩm (năm 2013) - Nguồn vốn Thôn Nà chương trình xây dựng nơng thơn Lạn mới: Hình thức thực hiện: Hỗ trợ 100% vốn 50% vật tư ( Thức ăn chăn nuôi thuốc thú y) Mơ hình cải tạo đàn trâu địa phương (2014).Hình thức thực Thôn hiện: Hỗ trợ trâu đực ( giống NàSáng, trâu lai Mura F1) hỗ trợ thức ăn thôn Đèo tinh cho 40 trâu Thời gian Gió triển khai theo kế hoạch: 10/2014 4/2016 ( 18 tháng) Mơ hình chăn ni dê sinh sản (2014) - Nguồn vốn chương trình xây dựng nơng thơn Hình thức thực hiện: Thơn Hỗ trợ 22 dê gồm dê đực, Cốc 20 dê ( giống dê Bách Thảo) Lùng cho nhóm ni theo hình thức tập trung, chuồng nơng dân tự xây dựng theo hướng dẫn kỹ thuật Đề án chăn ni lợn nái Móng Cái sinh sản Hình thức thực hiện: Thực - Chuồng trại: Hỗ trợ phần kinh phí mua gạch lợp 12 hộ - Con giống: Hỗ trợ đực chăn 100% Con hỗ trợ phần ni có kinh phí mua giống Bắc Giang kinh - Thức ăn: Hỗ trợ thức ăn tinh cho nghiệm đực giống Các khoản chi phí khác người dân tự đầu tư 29 Ngồi mơ hình cịn có chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất như: + Chương trình 135: Hỗ trợ trồng, vật ni ( chủ yếu vật nuôi lợn, gà, vit…) thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cho hộ nghèo, hộ cận nghèo + Phối hợp với công ty giống nhưSygenta, Cargil …Thực tập huấn cho bà nông dân + Phối hợp với trường nghề huyện Ngân Sơn trung tâm học tập cộng đồng xã, trạm trồng trọt bảo vệ thực vật huyện Ngân Sơn tổ chức lớp tập huấn, mở khóa đào tạo trồng trọt chăn ni, khí ( sửa chữa máy móc nơng nghiệp) cho bà nông dân Qua bảng 4.4 bảng 4.5 ta thấy việc xây mơ hình trồng trọt, chăn ni thiết thực người dân, giai đoạn 2011 - 2012 xã triển khai mơ hình đến giai đoạn 2013 - 2014 số lượng mô hình tăng lên mơ hình với chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất Các mơ hình người dân ủng hộ tham gia tích cực, nhiều mơ hình trồng trọt, chăn ni trì phát triển mở rộng Điều cho thấy hoạt động khuyến nơng khuyến lâm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sản xuất nông lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cho bà nông dân Phần lớn mơ hình nơng lâm nghiệp thực nhờ nguồn vốn đầu tư chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình, dự án phối hợp với công ty nông nghiệp, lâm nghiệp chăn ni…Đa số chương trình hỗ trợ cây, giống vật tư liên quan cho bà nơng dân như: Mơ hình trồng dong riềng hỗ trợ 100% phân bón, mơ hình chăn ni gà mía lai thương phẩm mơ hình chăn ni vịt bầu thương phẩm hỗ trợ 100% giống 50% vật tư ( thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y…) Do người dân quan tâm mong muốn tham gia mơ hình xây dựng chương trình, dự án 30 * Những thuận lợi khó khăn triển khai mơ hình - Thuận lợi: + Được người dân ủng hộ, chịu khó lắng nghe tiếp thu ý kiếncủa cán KNKL xã cán Phòng Nơng nghiệp + Được cán phịng Nơng nghiệp tư vấn kỹ thuật, giám sát xây dựng mơ hình + Cácmơ hình mang lại hiệu kinh tế cao, người dân đón nhận - Khó khăn: + Nguồn vốn đầu tư khơng nhiều nên số lượng mơ hình cịn ít, quy mơ cịn nhỏ 4.3.1.3 Hội thảo đầu bờ Bảng 4.6: Kết hội thảo đầu bờ xã Vân Tùng giai đoạn 2011-2014 STT Nội dung hội thảo Số ngƣời tham gia Mơ hình trồng lúa giống 46 Mơ hình trồng giống ngơ lai 60 Hội thảo đầu bờ có tác dụng phổ biến quy mô rộng rãi cách làm ăn kết trình diễn nhằm khuyến khích người dân tham gia, hội thảo đầu bờ tốt địa điểm trình diễn đất nơng dân đó, người nơng dân tham gia phần vào việc điều hành giới thiệu mục đích trình diễn * Những thuận lợi khó khăn thực hội thảo: - Thuận lợi: + Cán khuyến nông tham gia có trách nhiệm với cơng việc cao trả lời, giải đáp trực tiếp thắc mắc người dân + Xây dựng mơ hình xã để phục vụ cho việc hội thảo đầu bờ, trao đổi, thảo luận trực tiếp với cán khuyến nơng khuyến lâm 31 - Khó khăn: + Cịn hạn chế mặt kinh phí hỗ trợ thời gian để thực hội thảo đầu bờ 4.4 Kết đánh giá tác động công tác khuyến nông khuyến lâm đến phát triển nông lâm nghiệp xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 4.4.1.Tác động công tác KNKL đến phát triển nông lâm nghiệp 4.4.1.1 Các hoạt động trồng trọt Nông - Lâm nghiệp Công tác khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng ngày quyền xã đặc biệt trọng, quan tâm đạt nhiều thành đáng khích lệ Đã chuyển giao thành cơng nhiều tiến kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp, đưa nhiều giống trồng, giống vào sản xuất đem lại suất cao sản lượng ngày tăng.Theo báo cáo tổng kết từ 2011 – 2014: Năm 2013, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 1.523,7/1.376 đạt 110,7% kế hoạch, tăng so với năm 2012 68,2 Bình quân lương thực đầu người đạt 462 kg/người/năm, tăng so với năm 2012 kg/người/năm Năm 2014, Tổng diện tích trồng lương thực 380,55/353 đạt 108% kế hoạch Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 1.640,18/1.476 đạt 111,12% kế hoạch Tăng so với năm 2013 116,48 Công tác chăn nuôi, tổng đàn gia súc, gia cầm tăng lên đáng kể qua năm Năm 2011: Tổng đàn gia súc 1.278 con; Năm 2012: Tổng đàn gia súclà 1.345 con; năm 2014: Tổng đàn gia súc lớn 1.371/1.260 đạt 108,9% kế hoạch (Trâu có 701 con; Bị có 465 con; Ngựa có 205 con) Đàn lợn có 2.633 Đàn gia cầm : 13.450 Các hoạt động khuyến nơng khuyến lâm có tác động tích cực, đem lại hiệu cao đến hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân xã Vân Tùng 32 Bảng 4.7 Kết sản xuất nông nghiệp xã Vân Tùng giai đoạn 2011 – 2014 Năm Tổng sản lượng lương 2011 2012 2013 2014 1354,5 1455,5 1523,7 1640,18 1278 1345 1269 1371 thực có hạt ( Đv :Tấn) Tổng đàn gia súc lớn ( Đv: Con) Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình nông nghiệp xã Vân Tùng giai đoạn 2011 – 2014 Qua biểu đồ 4.2 ta thấy tổng sản lượng lương thực có hạt tổng đàn gia súc lớn xã Vân Tùng giai đoạn 2011 – 2014 tăng lên theo năm Điều cho thấy hoạt động khuyến nơng khuyến lâm tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp, làm tăng suất trồng đem lại hiệu kinh tế cho bà nông dân 33 4.4.2.Đánh giá người dân địa phương hiệu công tác khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng Qua điều tra, vấn, nhận thấy đa số người dân xã Vân Tùng sống chủ yếu nhờ vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Do người dân ln có mong muốn phát triển kinh tế, nâng cao suất trồng, vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cho gia đình Vì thếviệc chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp người dân quan tâm, người dân cần kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất hoạt động chuyển giao kỹ thuật nơng lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu người dân tính thiết thực Người dân tham gia vào mơ hình, dự án áp dụng tiến kỹ thuật mới, tận mắt quan sát, học tập kết mơ hình thành cơng từ áp dụng vào sản xuất nơng lâm nghiệp gia đình vào đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập tạo điều kiện tốt phục vụ cho gia đình Bảng 4.8: Đánh giá ngƣời dân tính hiệu công tác khuyến nông khuyến lâm xã Vân tùng STT Tên ngƣời dân đƣợc vấn Địa Mức đánh giá Triệu Tiến Quý Thôn Đèo Gió Khá hiệu Bàn Tiến Quan Thơn Đèo Gió Chưa hiệu Bàn Hữu Phong Thơn Đèo Gió Hiệu Triệu Tiến Sinh Thơn Đèo Gió Hiệu Hồng Thị Bích Thơn Bản Súng Khá hiệu Nơng Văn Kím Thơn Bản Súng Hiệu Chu Thị Bịng Thơn Bản Súng Khá hiệu Chu Văn Quốc Thôn Bản Súng Khá hiệu 34 Chu Văn Tuệ Thôn Bản Súng Khá hiệu 10 Lương Văn Luận Thôn Bản Súng Khá hiệu 11 Lý Văn Hiệu Thôn Bản Súng Khá hiệu 12 Nguyễn Văn Huy Thôn Bản Súng Hiệu 13 Chu Đức Huynh Thôn Bản Súng Hiệu 14 Dương Văn Sinh Thôn Cốc Lùng Khá hiệu 15 Lương Văn Choong Thôn Cốc Lùng Khá hiệu 16 Hồng Văn Dưỡng Thơn Cốc Lùng Hiệu 17 Lò Văn Mục Khu Khá hiệu 18 La Thị Lan Khu Chưa hiệu 19 Lý Văn Khải Thôn Bản Piêng Khá hiệu 20 Bàn Ngọc Tơn Thôn Bản Piêng Khá hiệu 21 Nông Thị Thỏa Thôn Bản Piêng Hiệu 22 Hứa Văn Khoa Thôn Bản Piêng Khá hiệu 23 Hà Văn Tần Thôn Bản Liềng Khá hiệu 24 Chu Thị Hoạt Thôn Bản Liềng Khá hiệu 25 Chu Văn Hồng ThơnNà Sáng Hiệu 26 Bế Văn Thành Thơn Nà Sáng Khá hiệu 27 Lý Hữu Linh Thôn Nà Pài Khá hiệu 28 Lý Thị Hị Thơn Nà Pài Chưa hiệu 29 Lý Văn Suốt Thôn Nà Bốc Khá hiệu 30 La Viết Anh Thôn Nà Bốc Hiệu * Nhận xét: Qua kết vấn 30 hộ dân xã tính hiệu công tác KNKL cho thấy: 10% số hộ cho hoạt động KNKL xã chưa đạt hiệu quả; 30% cho đạt hiệu 60% cho hiệu 35 4.5 Kết phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã Vân Tùng 4.5.1 Những thuận lợi - Sự quan tâm đạo sát Chính quyền địa phương nên kịp thời xử lí, khắc phục vấn đề phát sinh công tác sản xuất nông lâm nghiệp - Trình độ chun mơn cán KNKL xã đào tạo Đại học nên dễ tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật - Xã Vân Tùng Là xã có số lao động đơng đảo, phần lớn người dân địa phương tham gia vào sản xuất nơng lâm nghiệp có kinh nghiệm sản xuất - Hệ thống sở hạ tầng ( điện, đường, trường, trạm…) trọng đầu tư hoàn thiện dần - Hoạt động khuyến nông khuyến lâm bám sát chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp trọng điểm, chuyển giao thành công nhiều tiến kỹ thuật cho người dân góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông lâm nghiệp - Các hoạt động KNKL triển khai địa bàn phần đáp ứng nhu cầu người dân từ thu hút đơng đảo tham gia 4.5.2 Những khó khăn - Đội ngũ cán KNKL mỏng, thiếu cán khuyến nông viên sở, nhóm sở thích - Cán khuyến nơng khuyến lâm xã phải phụ trách địa bàn rộng nên chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân - Đời sống kinh tế người dân cịn nghèo, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp - Có mơ hình trình diễn thành cơng không mở rộng, phát triển 36 - Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất , kỹ thuật hạn chế, kỹ thuật chăn ni đại cịn chưa áp dụng - Đầu tư cho khuyến nông chưa thực quan tâm, thiến hỗ trợ tổ chức đoàn thể lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức cịn yếu - Chế độ đãi ngộ cán KNKL thấp, khơng đủ tiền chi phí lại, cung cấp dịch vụtrong cơng việc lại có khó khăn như: đất đai nhỏ lẻ, giao thơng lại cịn khó khăn, đối tượng nơng dân đa dạng quy mơ loại hình sản xuất trình độ văn hóa Do việc xây dựng mơ hình trình diễnở quy mơ lớn cịn gặp nhiều khó khăn - Giá vật tư như: Phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni, thuốc thú y…phục vụ sản xuất nông nghiệp không ổn định, thường tăng giảm thất thường ảnh hưởng đến việc đầu tư sản xuất nơng nghiệp - Trình độ nhận thức người dân khơng đồng đều, khó khăn cho việc tập huấn cho người dân, số người dân chưa thấy tác dụng hoạt động khuyến nông khuyến lâm 4.5.3 Giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế công tác KNKL địa phương 4.5.3.1 Giải pháp tổ chức - Xây dựng hoàn thiện hệ thống khuyến nông khuyến lâm xã phù hợp với điều kiện địa phương - Tăng cương đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp - Nâng cao chất lượng đào tạo, chuyên môn cho cán KNKL xã, xây dựng hệ thống cộng tác viên khuyến nơngkhuyến lâm tồn địa bàn - Tăng cường kết hợp chương trình khuyến nơng khuyến lâm với chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn xã 4.5.3.2.Giải pháp sách 37 - Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm, công tác bảo vệ thực vật, thú y Xây dựng đội ngũ cán KNKL có trình độ có lực - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng,cho hệ thống khuyến nơng khuyến lâm - Có sách đãi ngộ hợp lý cán khuyến nông khuyến lâm - Khuyến khích hình thức khuyến nơng tự nguyện, xây dựng câu lạc bộ, nhóm sở thích khuyến nơng khuyến lâm thơn khu địa bàn xã - Tăng cường công tác dịch vụ kỹ thuật vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni…quản lí chặt chẽ địa bàn - Thành lập quỹ khuyến nông để hỗ trợ cho nông dân vay vôn phát triển kinh tế hộ gia đình 4.5.3.3.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cương lực tập huấn cho cán KNKL - Bổ sung thêm đội ngũ cộng tác viên khuyến nông thành lập câu lạc bộ, nhóm sở thích khuyến nơng khuyến lâm - Thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi cán KNKL với người dân địa bàn xã - Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến nông cho người nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ 4.5.3.4 Giải pháp kỹ thuật - Tích cực đưa giống vào sản xuất, lựa chọn giống có suất cao thay vào giống trồng cũ địa phương cho suất thấp - Cần tập trung triển khai chương trình giống vật ni, tiếp tục đầu tư trợ giácho hộ nông dân phát triển kinh tế 38 - Xây dựng nhóm sở thích để thu hút nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật vào địa phương - Ưu tiên sản xuất sản phẩm sạch, an tồn, khơng gây nhiễm mơi trường 4.5.3.6 Trách nhiệm cán KNKL xã - Tham mưu cho quyền địa phương xã tổ chức thực kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp địa phương - Trực tiếp tập huấn kỹ thuật, hưỡng dẫn hộ nông dân đưa tiến kỹ thuật vào thâm canh trồng, vật nuôi 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Xã Vân Tùng thiết lập mạng lưới khuyến nông khuyến lâm từ cấp xã đến thơn hộ nơng dân từ đưa tiến khoa học kỹ thuật đếnvới người dân để người dân áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đưa sách phát triển kinh tế nông thôn tới người dân để họ nắm bắt thực có hiệu - Cán khuyến nông khuyến lâm phần thực tốt cơng việc mình, ln bám sát sở, tham mưu cho UBND xã, thực tốt việc chuyển giao KHKT đến với người dân.Đội ngũ cán KNKL cần phát huy mặt mạnh, hạn chế yếu kém, khắc phục khó khăn để không ngừng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã - Đã thực việc chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp thông qua lớp tập huấn, đào tạo xây dựng mơ hình trình diễn, tham quan học tập, hội thảo… Nhờ người dân chủ động việc phát triển nông lâm nghiệp địa phương.Các hoạt động khuyến nơng khuyến lâm có ảnh hưởng tích cực đến phát triển nông lâm nghiệp xã Vân Tùng, đem lại nhiều kết đáng khích lệ - Các hoạt động khuyến nông khuyến lâm thu hút số lượng lớn người dân tham gia điều cho thấy tính thiết thực sản xuất nơng lâm nghiệp công tác khuyến nông khuyến lâm vừa phản ánh ý thức muốn tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất người dân 40 - Nhiều chương trình, hoạt động khuyến nơng khuyến lâm triển khai địa bàn xã đạt hiệu cao, góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế xã - Công tác khuyến nông khuyến lâmđã cung cấp cho người dân địa phương kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp nhằm nâng cao suất trồng, vật ni, góp phần cải thiện đời sống cho người dân xã - Công tác khuyến nơng khuyến lâm cịn gặp nhiều khó khăn Một số hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa thực tốt, mơ hình trình diễn đạt hiệu chưa nhân rộng cách kịp thời, có nhiều chương trình đem lại hiệu kinh tế chưa cao - UBND xã cần trọng đầu tư phát triển khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã, đào tạo thêm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm xã 5.2 Tồn - Địa bàn nghiên cứu rộng, phân tán nên điều tra đánh giá cách toàn diện thực trạng tác động công tác KNKL tới sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn - Thời giannghiên cứu đề tài hạn chế Do thời gian bắt đầu thực nghiên cứu đề tài trùng với thời điểm nghỉ tết Nguyên Đán ( Trong vòng khoảng tháng trước sau tết) nên phần ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu - Do thiếu kinh nghiệm công tác nghiên cứu nên đề tài cịn nhiều thiếu xót hạn chế 5.3 Kiến nghị - Cần mở rộng thời gian thực tập để nghiên cứu phân tích sâu vấn đề mà đề tài nghiên cứu 41 - Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu hoạt động khuyến nông khuyến lâm tất thôn phạm vi xã Vân Tùng để có nhìn tổng qt hơn, xác hiệu hoạt động khuyến nông khuyến lâm - Cần phân tích sâu hơn, cụ thể tính hiệu hoạt động tập huấn, đào tạo, xây dựng mơ hình, hội thảo nơng lâm nghiệp - Cần hỗ trợ kinh phí để điều tra tỉ mỉ, xác mức độ sâu nhằm thấy rõ hiệu công tác khuyến nông khuyến lâm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ThS Lê Sỹ Hồng,( 2004), “ Bài giảng khuyến nông – khuyến lâm”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.UBND xã Vân Tùng, ( 2011), “Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùng 2011 “ 3.UBND xã Vân Tùng, ( 2012 ), “Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùngnăm 2012” 4.UBND xã Vân Tùng (2013), “Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùngnăm 2013” UBND xã Vân Tùng,(2014) “ Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông khuyến lâm xã Vân Tùngnăm 2014” 6.Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1997), “ Khuyến nông học”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Võ Hùng, Đinh Đức Thuận (2002),” Bài giảng khuyến nơng khuyến lâm Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội”,Hà Nội 8.Lê Sỹ Công,” Đánh giá hiệu số mơ hình khuyến lâm xã Nơng Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” 9.Đỗ Danh Pháp,”Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho hệ thống khuyến nông khuyến lâm xã Minh Tiến - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” ... khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Tôi tiến hành thực tập xã Vân Tùng - huyện Ngân Sơn - tỉnh Bắc Kạn với đề tài: ? ?Đánh giá hiệu hoạt động KN-KL xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh. .. hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu hoạt động KN-KL xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông khuyến lâm địa phương - Góp phần... lưới khuyến nông khuyến lâm địa phương 3.3.2.Điều tra đội ngũ cán KNKL xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 3.3.3 Điều tra thực trạng đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w