1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của cây dong riềng tại xã đổng xá huyện na rì tỉnh bắc kạn

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ DIỄM Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY DONG RIỀNG TẠI XÃ ĐỔNG XÁ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến Nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ DIỄM Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY DONG RIỀNG TẠI XÃ ĐỔNG XÁ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Khuyến Nông Kinh tế & PTNT 42 - KN 2010 - 2014 Ths Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hồn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Thắng thực đề tài: “Đánh giá hiệu dong riềng xã Đổng Xá - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngoài nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Thắng người tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND xã Đồng Xá, phòng ban xã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Đàm Thị Diễm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV NN - PTNT UBND THCS : Bảo vệ thực vật : Nông nghiệp - phát triển nông thôn : Ủy ban nhân dân : Trung học sở DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích cấu loại đất xã Đổng Xá 20 Bảng 4.2:Tình hình dân số lao động xã Đổng Xá năm 2013 22 Bảng 4.3: Diện tích, suất sản lượng dong riềng hộ điều tra xã Đổng Xá 28 Bảng 4.4: So sánh chi phí sản xuất cho sào dong riềng chi phí sản xuất cho sào ngô 32 Bảng 4.5: So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng ngô năm 2013 34 Bảng 4.6: Số lượt nông dân tập huấn kỹ thuật xóm xã Đổng xá qua năm 2011 - 2013 36 Bảng 4.7: Ý kiến hộ vấn kết tập huấn 37 Bảng 4.8: Sự tham gia nam giới nữ giới trình sản xuất dong riềng 39 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng phân bón sản xuất dong riềng 41 Bảng 4.10: Tính bền vững mơ hình 43 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kênh tiêu thụ 29 Hình 4.2: Kênh tiêu thụ 30 Hình 4.3: Kênh tiêu thụ 30 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận mơ hình 2.1.1 Lý luận chung mơ hình 2.1.2 Đánh giá khuyến nông 2.2 Cở sở thực tiễn đề tài 12 2.2.1 Một số đặc tính nơng học dong riềng 12 2.2.2 Giá trị kinh tế dong riềng 12 2.2.3 Tình hình trồng dong riềng xã Đổng Xá 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 14 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.4.3 Phương pháp so sánh 15 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đổng Xá 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Đổng Xá 19 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lao động xã Đổng Xá ảnh hưởng đến sản xuất 26 4.2 Thực trạng việc sản xuất dong riềng năm vừa qua 28 4.2.1 Diện tích, suất sản lượng dong riềng năm 2011 - 2013 hộ điều tra 28 4.2.2 Tình hình tiêu thụ dong riềng xã Đổng Xá 29 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dong riềng 31 4.3.1 So sánh chi phí sản xuất dong riềng với chi phí sản xuất ngơ 32 4.3.2 So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng ngô năm 201334 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình dong riềng 36 4.4 Phân tích tác động tính bền vững việc sản xuất dong riềng 39 4.4.1 Tác động việc trồng dong riềng đến vấn đề xã hội 39 4.4.2 Tác động việc trồng dong riềng đến môi trường tự nhiên xã Đổng Xá 41 4.4.3 Tính bền vững việc sản xuất dong riềng 42 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn thực trồng dong riềng 44 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dong riềng 45 4.6.1 Giải pháp chung 45 4.6.2 Giải pháp cụ thể 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, nước phát triển Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp không lớn khối lượng sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng lên giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh phát triển kinh tế nhanh chóng chừng có an tồn lương thực Nếu khơng đảm bảo an tồn lương thực khó ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển Cùng với nghiệp đổi đất nước nông nghiệp nông thơn nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục toàn diện Đặc biệt sản xuất lương thực góp phần quan trọng vào ổn định đời sống, trị tạo sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Những năm qua, dong riềng chiếm vị trí quan trọng cấu trồng tỉnh Bắc Kạn Có thể nói hệ thống trị tỉnh Bắc Kạn vào cho phát triển dong riềng sản phẩm miến dong Tỉnh lấy nông-lâm nghiệp trọng tâm phát triển kinh tế dong riềng chọn mũi nhọn, lợi loại này: Dễ trồng, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cho giá trị kinh tế cao Ở tỉnh Bắc Kạn, địa hình hiểm trở, chủ yếu đồi núi, độ dốc cao, từ trước đến nay, chưa có loại dễ trồng, trồng diện rộng, phù hợp với trình độ canh tác nông dân chủ yếu người dân tộc thiểu số mà lại mang lại hiệu kinh tế cao dong riềng Dong riềng dễ trồng, phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nên phát triển tốt, bán giá nên diện tích trồng tỉnh Bắc Kạn tăng nhanh, năm 2012 đạt 1.848 ha, gấp ba lần so với năm 2011 Bước vào vụ dong riềng năm 2013, quan tâm tỉnh, huyện ngành chức năng, đến địa bàn huyện Na Rì thành lập 50 sở, hợp tác xã chế biến tinh bột, sản xuất miến dong (tăng sở so với năm 2012) [11] Hầu hết sở có dây chuyền sản xuất với cơng suất chế biến từ củ/ngày trở lên Trong 50 sở chế biến tinh bột miến dong có 21 sở sản xuất miến 29 sở chế biến tinh bột từ - 10 củ/ngày trở lên Với sách hỗ trợ giống, hỗ trợ 2/3 kinh phí cho hộ trồng dong riềng năm đầu mua giống, khuyến khích hỗ trợ hợp tác xã chế biến dong riềng thành lập, thực hỗ trợ vôi bột để xử lý giống dong riềng trước trồng triển khai giúp quyền cấp huyện Na Rì đạt kết định việc trì ổn định diện tích trồng chế biến dong riềng địa phương dong riềng địa bàn huyện Na Rì tăng lên nhanh chóng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân địa bàn Dong riềng trở thành loại trồng mạnh, giúp nhiều hộ dân huyện Na Rì nói chung, xã Đổng Xá nói riêng nghèo, vươn lên làm giàu Mục tiêu huyện Na Rì khuyến khích bà trồng hỗ trợ đầu tư máy móc, giống, phân bón cho nơng dân trồng chế biến, tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển ổn định năm Tuy nhiên Đổng Xá xã có địa hình miền núi phức tạp, đất đai bị chia cắt nhiều hệ thống khe suối đồi núi cao đặc thù đất đai manh mún nhỏ lẻ, độ màu mỡ thấp, hệ thống kênh mương có chưa đảm bảo, mà suất chất lượng trồng, vật nuôi chưa cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Vậy hiệu kinh tế dong riềng mang lại nào? Có mang lại lợi ích kinh tế cao trồng khác không? Dong riềng thu nhập có tăng lên, đời sống người dân có cải thiện khơng? Tại diện tích trồng dong riềng lại tăng lên vậy? Trong trình trồng dong riềng người dân gặp phải khó khăn gì? Đề tài tập trung trả lời câu hỏi nêu sở tìm giải pháp giải khó khăn tồn đọng, xuất phát từ mơ hình tơi tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu dong riềng xã Đổng Xá - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu dong riềng xã Đổng Xá - huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 36 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội việc sản xuất dong riềng Từ kết đánh giá hiệu kinh tế dong riềng cho ta thấy thu nhập hộ trồng dong riềng không ngừng tăng lên, chất lượng sống nâng cao đáng kể, góp phần vào cơng chung xóa đói giảm nghèo ổn định sống Đặc biệt dong riềng địa bàn huyện thích hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, áp dụng kỹ thuật cho hiệu lớn hiệu mặt xã hội cụ thể 4.3.3.1 Đánh giá khả nâng cao nhận thức người dân thông qua thực sản xuất dong riềng Từ dong riềng đưa thực xã năm 2011, đến đầu vụ (vụ mùa) UBND xã (cán nông nghiệp xã) kết hợp với cán nông nghiệp Phịng NN & PTNT huyện Na Rì tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch dong riềng Giúp người dân nắm bắt kỹ thuật vận dụng vào thực tế với mục tiêu giảm thiểu chi phí, nâng cao suất hiệu trồng Số lượng buổi tập huấn thể qua bảng sau: Bảng 4.6: Số lượt nông dân tập huấn kỹ thuật xóm xã Đổng xá qua năm 2011 - 2013 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Xóm Hộ Hộ Hộ Số hộ Số hộ Số hộ tập huấn tập huấn tập huấn Nà Cà Nà Vạng Nà Khanh Nà Quản Nặm Giàng Kẹn Cò Khuổi Cáy Khuổi Nà Khuổi Nạc Nà Thác Lũng Tao Chợ Chùa Thôn Chợ Tổng số Số lượt tập huấn 43 35 45 48 34 31 42 62 12 97 23 61 68 601 24 12 19 12 84 45 37 48 50 36 33 45 66 13 103 24 65 72 637 26 18 13 29 15 28 23 11 163 ( Nguồn: UBND xã Đổng Xá) 47 39 40 53 38 34 47 69 14 108 25 68 76 668 16 16 20 15 15 12 14 16 11 22 19 184 37 Qua bảng 4.6 cho thấy: Từ năm 2011 hàng năm Phòng NN & PTNT thường tổ chức buổi tập huấn năm lần cho thơn có tham gia trồng dong riềng Năm 2011 số thôn tham gia thực mơ hình có thơn có buổi tập huấn dành cho 84 hộ tham gia trồng dong riềng, năm 2012 số thôn tham gia trồng dong riềng tăng lên thôn nên số hộ tham gia tập huấn tăng lên, xã có 163 hộ tham gia tập huấn Năm 2013 việc trồng dong riềng triển khai rộng có 12/13 thơn tham gia trồng số hộ tập huấn 184 hộ, số lượt tập huấn lần Những lần tập huấn kỹ thuật tổ chức tập chung hội trường nhà đa UBND xã Qua kết thống kê Phòng NN & PTNT huyện Na Rì hầu hết hộ thực trồng dong riềng tham gia tập huấn Số lượng người tham gia đông liệu sau lượt tập huấn họ có tiếp thu hay khơng? Qua q trình điều tra thu thập thơng tin tổng hợp số liệu điều tra ý kiến hộ nông dân mức độ hiểu áp dụng quy trình kỹ thuật sau tập huấn, thể bảng 4.7 sau: Bảng 4.7: Ý kiến hộ vấn kết tập huấn Ý kiến hộ kết tập huấn Số lượng hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Hiểu áp dụng hoàn toàn kỹ thuật 29 58 Áp dụng phần kỹ thuật 14 28 Không áp dụng kỹ thuật 14 Không rõ 0 Tổng 50 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 50 hộ điều tra có đến 29 hộ có ý kiến cho họ hiểu áp dụng hoàn toàn kỹ thuật sau tham gia buổi tập huấn tổng số 29 hộ gần 100% hộ tham gia trồng dong riềng từ trước Có 14 hộ có ý kiến áp dụng phần kỹ thuật chiếm 28 38 %, có hộ Không áp dụng kỹ thuật, hộ chủ yếu hộ trồng vụ đầu, khơng có thời gian nên nhờ thay phổ biến lại Như sau buổi tập huấn, nhờ hướng dẫn tận tình cán kỹ thuật, nhân dân xã hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc Từ nâng cao nhận thức người dân hiệu trồng dong riềng Cũng qua tổng hợp số liệu điều tra thu bảng sau: Hầu hết hộ áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế sản xuất Nhưng độ áp dụng khơng giống Có 14 hộ áp dụng phần kỹ thuật trồng nhiều nguyên nhân chưa hiểu kỹ thuật, điều kiện kinh tế gia đình hay họ có thời gian chăm sóc Như thông qua buổi tập huấn, đa số người dân hiểu kỹ thuật để áp dụng vào thực tế, nhờ suất chất lượng dong riềng ngày nâng cao Việc đưa sản xuất dong riềng vào thực tiễn sản xuất góp phần bước thay đổi tập quán canh tác cho người dân vùng thực trồng, nâng cao trình độ thâm canh trồng, góp phần chuyển đổi cấu giống, quy trình canh tác, bước nhân rộng sản xuất dong riềng địa phương khác địa bàn toàn huyện Sản xuất dong riềng góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, giải việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân 4.3.3.2 Đánh giá khả giải việc làm từ việc sản xuất dong riềng Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nghề nơng nghiệp Chính việc tìm phương thức sản xuất mới, giống trồng mang lại hiệu kinh tế cao có ý nghĩa với người nông dân Việc thực thành công sản xuất dong riềng, tạo thu nhập, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo mong ước khơng người dân xã mà mong muốn nhân dân toàn huyện Nhưng việc sản xuất dong riềng mang tính thời vụ nên khơng mang lại công ăn việc làm thường xuyên cho người dân Trong q trình sản xuất dong riềng có nhiều khâu u cầu sử dụng lao động việc khơng tạo công ăn việc làm cho người lao động mà 39 thu hút nhiều người độ tuổi lao động tham gia Nó khơng giải cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập mà cịn góp phần giảm tệ nạn xã hội địa bàn tích cực làm giàu mảnh đất quê hương Tuy nhiên đặc thù sản xuất nông nghiệp, thời gian làm nông nhàn nhiều, sản xuất dong riềng giúp người dân tận dụng quỹ thời gian cách có hiệu mà khơng phải rời bỏ gia đình, quê hương nơi khác làm ăn kéo theo nhiều gánh nặng xã hội Đây giải pháp khả thi để giải vấn đề công ăn việc làm nơng nghiệp nơng thơn ngày 4.4 Phân tích tác động tính bền vững việc sản xuất dong riềng 4.4.1 Tác động việc trồng dong riềng đến vấn đề xã hội 4.4.1.1 Đánh giá bình đẳng giới thực trồng dong riềng Dong riềng không mang lại hiệu kinh tế cho người dân mà cịn mang đến hiệu xã hội Trong trình trồng dong riềng người dân sử dụng lượng lao động lớn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lao động nhàn dỗi Thu nhập người dân tăng, đời sống người dân nâng cao Họ có điều kiện việc chăm sóc gia đình, họ có điều kiện học hành đầy đủ Ngồi q trình trồng dong riềng cịn góp phần làm giảm bất bình đẳng giới để thấy rõ ta có bảng sau: Bảng 4.8: Sự tham gia nam giới nữ giới trình sản xuất dong riềng Sự tham gia sản xuất dong riềng Công việc Số hộ điều tra Nam Nữ Cả hai Làm đất 50 16 31 Gieo trồng 50 32 18 Chăm sóc 50 44 Thu hoạch 50 48 Tiêu thụ 50 23 27 Tổng 35 103 112 Cơ cấu (% ) 14 41,2 44,8 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 40 Xã Đổng Xá năm trước công việc ngồi đồng ruộng người dân nơng thơn coi công việc phụ nữ người đàn ông làm việc lớn gia đình Nhưng đến xã hội ngày phát triển người dần hướng tới bình đẳng giới người lại nghĩ khác phụ nữ đàn ơng làm công việc Nên công việc đồng không coi công việc riêng phụ nữ nữa, nhiên tất người dân nơng thơn có tư tưởng tiến Qua bảng ta nhìn rõ tham gia nam giới nữ giới trình sản xuất Xét tham gia nam giới ta thấy tham gia nam giới vào q trình sản xuất so với nữ giới Tỷ lệ nữ giới tham gia vào trình sản xuất 41,2% tổng số lượng cơng việc tham gia nam giới có 14% tổng số lượng cơng việc so với nữ giới 27,2% Còn xét đến tham gia hai nam giới nữ giới tham gia vào trình sản xuất 44,4% tổng số lượng công việc Sự tham gia nam giới ngày tăng lên chưa có cân nam giới nữ giới Ở bảng ta thấy Nam giới tham gia nhiều khâu thu hoạch cịn cơng việc khác có tham gia Do gieo trồng xong thường người đàn ơng gia đình thành phố tìm việc làm ngày nông nhàn, người phụ nữ nhà chăm sóc đồng ruộng đến mùa thu hoạch nam giới quay trở tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vậy bất bình đẳng giới ngày rút ngắn Tuy chưa hoàn toàn người phụ nữ phần giảm bớt gánh nặng 4.4.1.2 Nâng cao ý thức làm giàu lực quản lý tài nguyên * Nâng cao ý thức làm giàu người dân Khi dong riềng đem lại lợi nhuận lớn kích thích ý thức vươn lên làm giàu người dân Người dân tự giác mở rộng diện tích, tận dụng hết diện tích có để trồng, chăm sóc, quản lý tốt nhằm đem lại hiệu kinh tế cao * Nâng cao lực quản lý tài ngun Thơng qua lợi ích việc trồng, chăm sóc kinh doanh dong riềng người dân nhận thức tầm quan trọng tài nguyên có đất đai, giống Từ tài nguyên tận dụng ngày hiệu 41 4.4.1.3 Cải thiện sở hạ tầng Khi người dân sản xuất dong riềng họ nhận thức tầm quan trọng việc phát triển sở sản xuất nói riêng sở hạ tầng nơng thơn nói chung, cụ thể - Xây dựng trạm thu mua tập trung xã - Xây dựng sở chế biến - Xây dựng hệ thống tưới tiêu - Đóng góp xây dựng hệ thống giao thơng, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước 4.4.2 Tác động việc trồng dong riềng đến môi trường tự nhiên xã Đổng Xá Việc sử dụng phân bón khơng lúc cách, kỹ thuật liều lượng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí Đặc biệt cịn tồn dư nhiều chất độc hại nông sản gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Phân bón có nhiều loại phân chuồng, đạm, lân, kali Bảng 4.9 cho biết liệu người dân có sử dụng theo quy trình khơng? Bảng 4.9: Tình hình sử dụng phân bón sản xuất dong riềng Thực tế Quy tình kỹ thuật Loại phân Liều lượng Số lần Liều lượng Số lần Phân chuồng 1-4 tạ/ sào 6-7 tạ/sào Đạm 3-5 kg/sào 6-9kg/ sào Lân 11-15kg/ sào 18-20 kg/ sào Kali 3- kg/sào 7-9 kg/sào (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng ta thấy: Nguồn phân hữu sử dụng cho trồng dong riềng nguồn phân ủ hoai mục không gây ô nhiễm mơi trường Ngồi phân bón sử dụng với liều lượng nhỏ Kết luận: Việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu cho trồng dong riềng ảnh hưởng tới mơi trường chất lượng củ dong riềng Đây lý mà dong riềng khuyến kích trồng phổ biến 42 Sau trình sản xuất lượng nguyên liệu dư thừa (ví dụ thân, dong riềng) q trình sản xuất lại tận dụng làm thức ăn cho chăn ni, góp phần giảm nhẹ chi phí sản xuất cho ngành nơng nghiệp, đồng thời giữ gìn củng cố bảo vệ môi trường, hạn chế hay sử dụng lượng phân hóa học Một ngun nhân gây suy thối nghiêm trọng mơi trường nước ta Phân bón thức ăn trồng, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho phát triển Trên loại đất, loại trồng giai đoạn sinh trưởng phát triển mà cần số lượng chất lượng dinh dưỡng khác Theo khối lượng, chất dinh dưỡng có nhóm, đa lượng: nitơ, photpho, kali vi lượng: Mg, Mn, Bo, Zn,… Theo nguồn gốc, phân bón chia thành hai loại: Phân bón hữu có nguồn gốc từ động, thực vật phân vô tổng hợp từ loại hoá chất khoáng chất phân rã Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất sản lượng trồng Cây dong riềng cần bổ sung lượng phân bón cần thiết Khi trồng dong riềng người dân sử dụng phân hố học Cho nên lượng phân bón cịn tồn đọng lại đất bị rửa trơi loại khác Như khả làm nhiễm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Người dân có sử dụng phân hữu lại sử dụng Mà phân hữu lại có tác dụng làm cho đất có khả phục hồi tái tạo lại thành phần dinh dưỡng có đất Ngồi q trình trồng người dân khơng sử dụng thuốc BVTV nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ người trồng tới mơi trường khơng khí mơi trường xung quanh Vậy trồng dong riềng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước khơng khí Dong riềng trồng thân thiện với mơi trường góp phần làm mơi trường xung quanh 4.4.3 Tính bền vững việc sản xuất dong riềng Như phần trình bày, thấy hiệu dong riềng sản xuất dong riềng đem lại cho người dân đặc biệt hiệu kinh tế dong riềng 43 Khi tham gia vào việc sản xuất dong riềng người dân hỗ trợ: + Về giống: Dự án hỗ trợ 60%, hộ tham gia đối ứng 40% giá + Về phân bón, vơi bột, thuốc BVTV dự án hỗ trợ 40%, hộ tham gia đối ứng 60% Tuy hỗ trợ không lớn giúp người nông dân giảm bớt phần chi phí, tăng thu nhập cho người dân Nhưng hỗ trợ khơng thể mãi mà khoảng thời gian định Liệu hỗ trợ kết thúc người dân có tiếp tục đầu tư sản xuất dong riềng hay không? Qua vấn tổng hợp số liệu vấn 50 hộ xã thu kết thể bảng sau: Bảng 4.10: Tính bền vững việc sản xuất dong riềng Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Không tiếp tục làm 0 Tiếp tục làm 50 100 +Tăng diện tích 18 +Giảm diện tích 24 48 +Giữ nguyên diện tích 17 34 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng số liệu cho thấy: 100% hộ vấn cho biết tiếp tục tham gia sản xuất dong riềng dù có hỗ trợ từ dự án hay không Lý mà họ đưa dong riềng mang lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, cho nhiều sản lượng, suất ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt sâu bệnh, nhiên lý mà hộ vấn đưa nhiều là loại sản phẩm cần thiết khơng thể thiếu dong riềng mang lại thu nhập cao cho hộ gia đình họ hàng năm, xóa đói giảm nghèo dối với người nơng dân Trong hộ vấn có hộ chiếm 18 % tổng số hộ vấn cho họ tiếp tục trồng dong riềng tăng diện tích lên lớn tại, lý mà họ đưa dong riềng vụ vừa (vụ mùa năm 2013) họ bán giá, họ hy vọng vụ tới thuận lợi 44 Có 17 hộ chiếm 48 % số hộ vấn cho họ giữ nguyên diện tích dong riềng vụ trước, lý mà hộ đưa vụ vừa họ trồng nhiều, nhiều người trồng họ, lo lắng vụ tới khó bán Có tới 24 hộ chiếm 48 % số hộ vấn cho họ giảm diện tích dong riềng xuống, trồng so với vụ trước, lý mà hầu hết hộ đưa vụ trước họ trồng nhiều không bán bán khó nên vụ tới họ trồng để vừa đủ dùng cho gia đình thơi Như 100% số hộ vấn đồng ý tiếp tục trồng khơng có hỗ trợ từ bên ngồi Điều chứng tỏ mơ hình bền vững mặt thời gian 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn thực trồng dong riềng Qua phân tích kết đạt thực sản xuất dong riềng xã Đổng Xá, rút nhận xét thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi - Người dân quyền hỗ trợ giống nên người dân phấn khởi - Được quan tâm theo dõi, tư vấn thường xuyên qua giai đoạn phát triển dong riềng nhằm đảm bảo cho dong riềng sinh trưởng phát triển tốt - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện phù hợp cho phát triển việc sản xuất dong riềng - Khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển giống dong riềng - Tận dụng nguồn lao động dồi địa phương - Năng suất dong riềng ổn định, khả chống chịu sâu bệnh tốt - Mơ hình đạt hiệu cao kinh tế, có thị trường tiêu thụ ổn định, góp phần đảm bảo vấn đề xã hội bảo vệ môi trường - Người dân tham gia sản xuất dong riềng nông dân có kinh nghiệm, trình độ sản xuất nơng nghiệp, chịu khó, ham học hỏi, mong muốn làm giàu - Khả tiêu thụ giá bán cao - Đây phần cung cấp nguồn sản phẩm thiếu cho sở chế biến 45 * Khó khăn Ngồi thuận lợi trên, thực mơ hình cịn gặp phải số khó khăn sau: - Một số hộ nông dân chưa hiểu kỹ thuật nên khả áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn hạn chế dẫn đến suất chưa cao - Kỹ thuật canh tác dong riềng nhiều hạn chế - Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất dong riềng làm cho xuất - Một số người dân chưa hiểu kỹ thuật nên khả áp dụng kỹ thuật vào thực tế nhiều hạn chế dẫn tới xuất chưa cao - Thị trường tiêu thụ cho sản phẩm dong riềng gặp nhiều khó khăn Đến chưa có cơng ty hay doanh nghiệp đứng bao tiêu sản phẩm, nên người dân không dám mạnh dạn đầu tư vào sản xuất tập trung, quy mô lớn 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất dong riềng 4.6.1 Giải pháp chung - Đối với nhà nước cần ưu tiên với người dân vùng sâu, vùng xa sách hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây đựng cải tạo sở hạ tầng - Có kế hoạch quy hoạch lại vùng phát triển, đặc biệt hộ có nhu cầu trồng dong riềng - Đối với nông dân: cần cố gắng phát huy hết khả sẵn có mình, phát triển sản xuất cách tổng hợp, tận dụng hết tiềm đất đai, nguồn lực lao động, điều kiện tự nhiên, tiền vốn đầu tư cho sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển hộ ngày cao 4.6.2 Giải pháp cụ thể 4.6.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho hộ tham gia vào trồng dong riềng Sản xuất dong riềng thực thời gian có diễn biến thất thường thời tiết như: nắng nóng, mưa to, gió lớn… thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều lại thuận lợi cho số loại sâu bệnh sinh trưởng phát triển… Do đó, để dong riềng sinh trưởng phát triển tốt vấn đề đảm bảo thực quy trình kỹ thuật yếu tố hàng đầu Đảm bảo quy trình kỹ thuật khơng trồng tạo suất cao mà cho sản phẩm có chất lượng tốt Chính người dân tham gia vào sản xuất 46 dong riềng đảm bảo quy trình kỹ thuật cần phải thực số giải pháp sau: - Tăng cường số buổi tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật, nhớ lâu để dễ áp dụng vào thực tế - Tăng cường trình giám sát, cán nơng nghiệp phải thường xun kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có khuyến cáo kịp thời cho nông dân - Tăng cường q trình hộ nơng dân tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm cách tổ chức buổi họp xóm trao đổi việc sản xuất - Nâng cao lực cho hệ thống khuyến nông sở cách thường xuyên tổ chức lớp tập huấn dành cho cán nông nghiệp sở - Hỗ trợ nông dân vật tư nông nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật 4.6.2.2 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất dong riềng Sản xuất dong riềng yêu cầu vốn đầu tư không cao, chủ yếu đầu tư vào việc mua phân bón mua thuốc BVTV Tuy khơng lớn nhiều hộ nơng dân thực vấn đề khó khăn Chính để đảm bảo cho thành công việc sản xuất dong riềng giải pháp vốn yếu tố quan trọng cho thành công dự án Để giải vấn đề quyền địa phương nhân dân cần thực số giải pháp sau: - Hỗ trợ nông dân cách bán vật tư nơng nghiệp theo hình thức trả sau thu hoạch - Hỗ trợ vốn cho nông dân vật (giống trâu, bị, lơn…) thơng qua tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ… - Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm sách vốn, tín dụng Nhà nước - Hồn thiện hệ thống thủ tục hành để nhân dân thuận tiện việc vay vốn 4.6.2.3 Tăng cường quản lý mở rộng thị trường sở hạ tầng Thị trưởng yếu tố quan trọng giúp người dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mà họ sản xuất 47 - Cải thiện hệ thống giao thông tới vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ - Cùng với việc đổi giống trồng giống có chất lượng cao cơng tác ổn định thị trường đầu cần thiết - Mở điểm thu mua xã để giảm công vận chuyển - Mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho người dân Ngoài cán địa phương cho người dân biết cách thu thập thơng tin nhanh xác Khi người dân chủ động trình sản xuất 4.6.2.4 Giải pháp giải vấn đề đầu cho dong riềng Đầu cho sản phẩn định tồn lâu dài sản phẩm Vì dong riềng sản xuất cần tìm đầu để ổn định sản xuất Để giải quết vần đề đầu cho sản phẩm ta có giải pháp sau: Cần phải có gắn kết chặt chẽ người dân với công ty doanh nghiệp thông qua hợp đồng mua bán sản phẩm Khi bên thoả thuận ký kết mua bán dong riềng người dân khơng cần lo đến vấn đề tiêu thụ Tuy nhiên người dân thường không làm hợp đồng làm cho công ty khơng dám ký hợp đồng với người dân Vì người dân không hiểu kiến thức việc ký kết Để khắc phục cần có buổi tập huấn cho người dân hiểu không dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng Hay cán địa phương giúp cơng ty thu mua thơng cảm với người dân Cần tìm nhiều công ty chiết suất sản phẩm làm từ dong riềng để tránh tính trạng độc quyền ép giá bà nông dân Trong xã nên lập hội hay hợp tác xã để họ tìm cách phát triển dong riềng cách tốt có người đứng đầu giúp thành viên nhóm, hợp tác xã để liên kết với kênh tiêu thụ tìm đầu cho sản phẩm 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu dong riềng hộ nông dân trồng dong riềng địa bàn xã Đổng Xá tơi có kết luận sau: Xã Đổng Xá xã có điều kiện đất đai điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho xã phát triển Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp xã có bước chuyển biến đáng kể Nông dân mạnh dạn đưa giống trồng có suất cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập Điển hình dong riềng Về mặt kinh tế: Hiệu kinh tế sản xuất dong riềng tính sào cao tương đối so với ngơ Chi phí thấp, doanh thu lợi nhuận cao chúng 984,5 nghìn đồng/sào, 3682,30 nghìn đồng/sào 2697,8 nghìn đồng/kg Tuy nhiên, q trình sản xuất người dân gặp phải khơng khó khăn như: người dân cịn thiếu kiến thức, kỹ thuật sản xuất dong riềng, thiếu thông tin thị trường, quy mô sản xuất nhỏ, đầu sản phẩm chưa có ký kết Về mặt xã hội: Trồng dong riềng tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông nhàn địa phương Góp phần làm tăng thu nhập cho người dân trồng dong riềng, đời sống người dân cải thiện, góp phần nhỏ cơng tác xố đói giảm nghèo làm tăng hộ Tuy nhiên, họ cịn có khó khăn như: Trình độ văn hóa người dân cịn thấp, người dân cịn chưa chủ động tìm hiểu kiến thức liên quan đến sản xuất dong riềng, cấp quyền chưa quan tâm sát đến trình sản xuất dong riềng Để việc sản xuất dong riềng thu kết tốt cần phải thực giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật, nâng cao trình độ, hỗ trợ vốn cho nơng dân.Bên cạnh cần ý tới khâu tiêu thụ sản phẩm dong riềng 49 5.2 Kiến nghị - Cần có sách hỗ trợ cho phát triển dong riềng như: Có sách vốn, giá Ngoài nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện Na Rì nói chung xã Đổng Xá nói riêng - UBND huyện, xã xóm cần quan tâm nhiều tới dong riềng tổ chức công tác khuyến nông công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp người dân trồng dong riềng vốn kỹ thuật để người dân phát triển dong riềng - Người dân cần đầu tư, chăm sóc yêu cầu kỹ thuật, tích cực học hỏi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai 50 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hà Nguyễn Khánh Quắc, 1997 Khuyến nông học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động Đặng Trung Thuận, 1999 Mô hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển Danh từ kinh tế, 1987, NXB Sự thật Hà Nội Tổng cục thống kê, cục thống kê Bắc Kạn, Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm vụ đông xuân năm 2013 UBND xã Đổng Xá, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 II Tài liệu từ internet http://www.baomoi.com/Cay-dong-rieng-lam-giau/148/12861767.epi http://nguyencuong.com.vn/VNews.aspx?IDPar=21&IDChild=1059 10 http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/119150/Ky-thuatnghe-nong/Bon-phan-NPS-S-Lam-Thao-cho-cay-dong-rieng.html 11.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_chuyenlama n/item/57202.html ... tài: ? ?Đánh giá hiệu dong riềng xã Đổng Xá - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu dong riềng xã Đổng Xá - huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 3... - Đánh giá thực trạng sản xuất dong riềng xã Đổng Xá – Na Rì – Bắc Kạn - Đánh giá mức độ tham gia người dân sản xuất dong riềng - Đánh giá hiệu sản xuất dong riềng xã Đổng Xá – huyện Na Rì – tỉnh. .. huyện Na Rì 40 km phía Nam, cách thị xã Bắc kạn 56 km tiếp giáp với xã sau: Phía Bắc giáp với xã Quang Phong, Dương Sơn huyện Na Rì Phía Nam giáp xã Yên Cư huyện Chợ Mới Phía Đông giáp xã Xuân

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:20

Xem thêm:

w