Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
523,08 KB
Nội dung
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN CƯỜNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH SƠN LỤC NAM – BẮC GIANG" KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 GV hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Khoa: Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhằm thực tốt phương châm “ Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây giai đoạn quan trọng nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường, Trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo môi trường thuận lợi suốt thời gian em theo học Trường Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt ln động viên em suốt q trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các bác, bá, anh chị xã Bình Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập viết báo cáo Cuối cùng, em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân, người ln động viên, tạo điều kiện, góp ý giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm kiến thức thực tế hạn chế nên chắn em khơng tránh khỏi sai sót Em mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Cường ii DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT BOD5 CHXHCNVN CNH – HĐH COD DO QCKTQG QCVN TCCP TCVN TSS TW VSV WHO Bộ tài nguyên môi trường lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học Hàm lượng oxy hòa tan quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy chuẩn việt nam Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn việt nam Hàm lượng chất rắn lơ lửng Trung Ương Vi sinh vật Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Bảng 2.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải [19] Bảng 2.3 : Các chất có mùi gây nhiễm nước [22] Bảng 2.4 Ứng dụng trình xử lý hoá học 11 Bảng 2.5 Vai trò thực vật xử lý 12 Bảng 3.1 Các thơng số phân tích theo TCVN hành 19 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Bình Sơn 24 Bảng 4.2 Hiện trạng nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Bình Sơn 25 Bảng 4.3 Các kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng địa bàn xã 26 Bảng 4.4 Các kiểu chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình 27 Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng nước dùng cho sinh hoạt địa phương: 27 Bảng 4.6 : thể ngành nghề xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang 28 Bảng 4.7 : Ước lượng nước tiêu thụ thải người dân/năm 31 Bảng 4.8 Các thành phần nhiễm có nước thải người dân 32 Bảng 4.9 Kích thước định hình bể lắng đứng bê tơng cốt thép tham khảo bảng sau 39 Bảng 4.10 : Tiêu chuẩn tưới theo nhiệt độ môi trường 41 Bảng 4.11 : Tiêu chuẩn tưới theo số loại trồng 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 :Biểu đồ thể ngành nghề xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang 29 Hình 4.2 : Nồng độ thành phần nhiễm có nước người dân 32 Hình 4.3 : Các vùng lắng bể lắng ngang 36 Hình 4.4 : Sơ đồ bể lắng ngang 37 Hình 4.5 : Sơ đồ vùng lắng bể lắng đứng 38 Hình 4.6 : Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ XLNT hồn chỉnh 42 v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tế Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Nước vai trò nước 2.1.2 Nước thải phân loại nước thải 2.1.3 Biểu đặc trưng nước thải 2.1.4 Khái niệm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước 2.2 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt Thế Giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu xử lý nứơc thải Việt Nam 2.2.2 Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 10 2.2.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nứơc thải Thế Giới 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu nước, bảo quản phân tích 17 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu 20 vi 3.3.5 Phương pháp chuyên gia 20 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.3.7 Phương pháp khảo sát thực địa 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Sơn 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 21 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 4.2 Đánh giá chất lượng nước thải địa bàn xã Bình Sơn 24 4.2.1 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt 24 4.2.2 Nước thải sinh hoạt 25 4.2.3 Đánh giá trạng vệ sinh mơi trường xã Bình Sơn 26 4.2.4 Đánh giá trạng nước thải từ sản xuất làng nghề 28 4.3 Đề xuất số giải pháp xử lý nước thải Xã 33 4.3.1 Khử trùng nước thải clorua vôi 33 4.3.2 Bể lắng quy mơ hộ gia đình 34 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Đảng Nhà nước ta đem lại thành tựu to lớn, góp phần quan trọng việc phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, ổn định tình hình kinh tế xã hội, góp phần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, q trình cơng nghiệp hố, đại hố có tác động tiêu cực đáng báo động, tác động người môi trường ngày gia tăng quy mô cường độ Hoạt động người, hoạt động sản xuất công nghiệp để lại hậu khó lường mơi trường Vì bảo vệ mơi trường khỏi bị nhiễm loại chất thải nước thải, chất thải rắn, khí thải mối quan tâm tồn xã hội Tốc độ CNH – HĐH nhanh và gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước Nếu người dân thị phải chịu nhiễm tình trạng tồn ứ nước, rác thải sinh hoạt công nghiệp, nhiễm khí bụi người dân nơng thơn phải đối mặt với tình trạng nhiễm từ nước, rác thải sinh hoạt, từ nhà vệ sinh không đảm bảo, từ khu chăn nuôi gia súc, gia cầm hay làng nghề sản xuất Môi trường bị ô nhiễm dẫn đến nhiều bệnh tật, nguyên nhân gây gia bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hố, nhiều bệnh phụ khoa khác Trên thực tế, từ nhiều năm qua cấp, nghành từ TW, tỉnh, huyện, đến xã phường, thơn xóm trọng đến cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường như: Vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khơi thơng cống rãnh nước sinh hoạt việc thực diễn khiêm tốn Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu hoạt động sản xuất sinh hoạt người Nó tạo nên loại nước thải như: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp, nước thải làng nghề thường theo chất rắn, chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, phân bón có ngun nhân nhiễm từ hậu chiến tranh tồn dư chất hoá học, độc hại, thuốc nổ, chất phóng xạ Ngồi ra, nguồn nước cịn bị nhiễm cấu tạo địa chất, xâm nhập mặn vùng ven biển, ô nhiễm từ nước sơng ngịi, kệnh rạch, nhiễm phèn Theo tài liệu khoa học giới, phát thấy có gần 400 mặt bệnh có khả lây truyền qua nước bẩn Có hai đường quan trọng làm lây truyền bệnh cho người liên quan đến nước vi sinh vật có khả truyền bệnh sang người chất hố học, chất phóng xạ tồn nước Các tác nhân gây nên nhiều bệnh tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, giun sán, lỵ amip bệnh liên quan đến di truyền Các bệnh đặc biệt dễ gây thành dịch lớn làm nguy hại đến sức khoẻ cộng động nêu khơng có biện pháp phịng chống dịch tốt Trên thực tế, cải thiện mơi trường sống cách phịng chống loại dịch bệnh tốt Chính mà khu công nghiệp đô thị vùng nông thôn, người ta phải áp dụng biện pháp tổ chức, kỹ thuật hạn chế giảm thiểu tạp chất độc hại theo nước thải môi trường Một biện pháp tích cực tổ chức nước xử lý nước thải xả nguồn Nếu khơng giải tốt việc nước xử lý nước thải, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường dẫn tới hậu vô xấu đến sức khoẻ người gây tổn thất cho nhiều nghành kinh tế quốc dân Bình Sơn xã thuộc vùng 135 với tổng số dân 6721 người, sinh sống sản xuất tổng diện tích 2.680 Hệ thống giao thơng nâng cấp, mở rộng, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu bn bán ngồi xã, đời sống người dân dần cải thiện Song song với việc nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nói riêng nước thải sinh hoạt, sản xuất, nông nghiệp Các loại nước thải nhiều chưa xử lý trước xả mơi trường Vì nhu cầu cải thiện môi trường sống, xử lý nước thải trước thải môi trường nhu cầu thiết khơng xã Bình Sơn Với mong muốn thỏa mãn phần yêu cầu thiết kế, xây dựng, cải tạo môi trường nước khu vực nông thôn, em xin tiến hành đề tài” Đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, xã Bình Sơn - Đánh giá thực trạng nước thải xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang - Các giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt Xã 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã - Đánh giá nguồn nước thải sinh hoạt Xã - Các giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt Xã 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập - Là hội giúp sinh viên áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn, rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp số liệu nơi thực tập - Là hội, điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm thực tế Đồng thời nâng cao kiến thức thực tế, bổ sung tư liệu học tập, kiến thức, kinh nghiệm sau trường 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Làm tài liệu tham khảo cung cấp cho ban ngành xã Bình Sơn cơng tác quản lý, bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước 1.4.3 Ý nghĩa thực tế - Biết mặt mạnh, mặt yếu kém, khó khăn tồn công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước xử lý nước thải xã Bình Sơn - Đề xuất kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trường cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xã sở phát triển bền vững 33 4.3 Đề xuất số giải pháp xử lý nước thải Xã 4.3.1 Khử trùng nước thải clorua vôi Khử trùng nước thải nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm chưa khơng thể khử bỏ q trình xử lý nước thải Khử trùng nước thải có nhiều phương pháp: clo hóa, dùng tia tử ngoại, điện phân muối ăn, ozon hóa, siêu âm… sử dụng rộng rãi phương pháp clo hóa Số lượng clo hoạt tính cần để khử trùng đơn vị khối lượng nước thải, biểu diễn mg/l hay g/m3, gọi liều lượng clo Thường phần clo đưa vào dùng để phá hủy tế bào vi khuẩn, cịn phần lớn để oxy hóa chất hữu gây phản ứng với nhiều hợp chất tạo khống khác có chứa nước thải Liều lượng clo lấy theo quy phạm sau: Đối với nước thải sau xử lý học 10g/m3 Đối với nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn bể Aeroten hay bể Biophin cao tải 5g/m3 Đối với nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn 3g/m3 Việc kiểm tra hiệu clo hóa nước thải tiến hành cách kiểm tra số lượng hóa chất tiêu hao cách xác định hàm lượng clo dư nước thải sau tiếp xúc với clo Sau 30 phút clo tiếp xúc với nước thải hàm lượng clo thừa lại 0,3 – 1mg/l Trong trường hợp nâng cao chất lượng clo thừa từ đến 15mg/l vi trùng bị tiêu diệt nhanh Theo điều kiện cụ thể địa phương, cho dung dịch clorua vôi trực tiếp xuống hệ thống mương máng, cống rãnh, nơi chứa nước thải Hiệu khử trùng clo giảm so với cơng trình xử lý khử trùng riêng biệt đảm bảo nước thải khử trùng bớt ô nhiễm Khi cho clo vào nước, phản ứng xảy sau: Cl2 + H2O = HCl + HOCl Hoặc dạng phương trình phân li: Cl2 + H2O = H+ + OCl- + ClMặt khác axit hypoclorua axit yếu nên dễ phân hủy thành: HOCl = HCl + O 34 Chính oxi nguyên tử oxi hóa vi khuẩn Ngồi việc tiêu diệt vi khuẩn, Clo khử chất hòa tan NH3: HOCl + NH3 = NH2Cl + H2O HOCl + NH2Cl = NHCl2 + H2O HOCl + NHCl2 = NCl3 + H2O Clo độc hại không an toàn chuyên trở phương pháp khử trùng nước thải clorua vôi phương pháp dễ sử sử dụng giá thành rẻ, phù hợp để khử trùng trạm xử lý, bể chứa nước thải hay cống rãnh, mương máng Ở vùng nông thôn phương pháp khử trùng tiện dụng Ở trạm xử lý nước thải, thiết bị khử trùng clo vơi có cấu tạo gồm hay hai thùng hịa trộn, hai thùng dung dịch thùng định lượng, ống dẫn nước cấp, van xả phễu Thùng hịa trộn làm nhiệm vụ trộn clorua vơi với nước công tác để nhận dung dịch clorua vơi dạng sữa có nồng độ 10 – 15 % ( tính theo clo hoạt tính) Sau dung dịch clorua vôi dẫn tới dung dịch Ở pha trộn thêm nước cấp để có dung dịch nồng độ 2,5 %, sau qua thùng định lượng, dung dịch clorua vôi cho dẫn đến máng xáo trộn trước qua bể tiếp xúc 4.3.2 Bể lắng quy mô hộ gia đình Lắng phương pháp đơn giản để tách chất bẩn khơng hịa tan khỏi nước thải Căn theo chế độ làm việc, phân biệt bể lắng hoạt động gián đoạn bể lắng hoạt động lien tục Bể lắng hoạt động gián đoạn thực chất bể chứa mà ta việc xả nước vào đứng yên khoảng thời gian định Nước lắng tháo cho nước vào Bể lắng kiểu áp dụng trường hợp nước thải chế độ thải khơng đồng Bể lắng hoạt động lien tục tức nước thải cho chạy lien tục qua bể Căn theo chiều nước chảy bể người ta phân biệt thành bể lắng ngang ( Nước chảy theo phương ngang từ đầu cuối bể), bể lắng đứng ( Nước chảy từ lên theo phương thẳng đứng) bể lắng Radian ( Nước chảy từ trung tâm quanh thành bể, gọi bể lắng ly tâm Hoặc, nước chảy từ thành bể vào trung tâm, gọi bể lắng hướng tâm) 35 Ngồi ra, cịn có bể lắng q trình lắng nước lọc qua tầng cặn lơ lửng, gọi bể lắng Số lượng cặn tách khỏi nước thải bể lắng phụ thuộc vào nồng độ nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng cặn ( hình dạng, kích thước, trọng lượng riêng, tốc độ rơi…) thời gian nước thải lưu bể Thời gian giữ cặn bể lắng phụ thuộc vào phương pháp xả cặn, khơng q hai ngày Các loại bể lắng có nhiều, dựa theo mức độ phức tạp kết cấu xây dựng, chi phí xây dựng yêu cầu độ lắng sạch, xin đề xuất xây dựng hai loại bể lắng ngang bể lắng đứng để xử lý nước thải xã Bình Sơn Hai loại bể lắng có kết cấu cơng trình đơn giản loại bể lắng khác, phù hợp với việc lắng nước thải sinh hoạt địa phương 4.3.2.1 Bể lắng ngang Bể lắng ngang có mặt hình chữ nhật, tỷ lệ giữ chiều rộng chiều dài khơng nhỏ ¼ chiều sâu đến 4m Nước thải dẫn vào bể theo mương máng phân phối ngang với đập tràn thành mỏng tường đục lỗ xây dựng đầu bể suốt chiều rộng Đối diện cuối bể xây dựng thành máng tương tự để thu nước đặt chắn nửa chìm nửa nổi, cao mực nước 0,15 – 0,2m không sâu mực nước 0,25 – 0,5m Để thu xả chất người ta đặt máng đặc biệt sát kề chắn Tấm chắn đầu bể lắng đặt thành tràn ( cửa vào ) khoảng 0,5 – 1m không nơng 0,2m với mục đích phân phối nước toàn chiều rộng bể 36 Máng tràn Vách ngăn châm lỗ Vùng lắng Vùng phân phối nước vào Vùng thu nước độ dốc Hình 4.3 : Các vùng lắng bể lắng ngang Chiều cao xây dựng bể lắng xác định sau: H = h1 +h2 +h3 +h4 Trong đó: - h1 chiều sâu làm việc , m H2 chiều cao lớp chứa cặn, m H3 chiều cao lớp chứa cặn trung hòa, m H4 chiều cao thành bể cao mực nước, m (thường lấy 0,25 – 0,4m) Đáy bể làm dốc, I = 0,01 để thuận tiện cào cặn Độ dốc hố thu cặn không nhỏ 450 Xả cặn khỏi bể áp lực thủy tĩnh với cột nước từ 0,9 – 1,5m Chiều dài bể lắng ngang xác định công thức: L = V.H/k.U0 Trong đó: - k hệ số lấy 0,5 H chiều cao công tác bể, m V vận tốc chuyển động nước thải bể, mm/s U0 tốc độ lắng hạt cặn lơ lửng, mm/s 37 3 2 Hình 4.4 : Sơ đồ bể lắng ngang Mương đường nước vào Mương đường nước Ống thu cặn Mương phân phối nước Mương thu nước 4.3.2.2 Bể lắng đứng Bể lắng đứng bể chứa, mặt dạng trịn vng, đáy dạng nón hay chóp cụt 38 Bể lắng đứng có kết cấu đơn giản, đường kính bể khơng vượt q lần chiều sâu cơng tác lên đến 10m Nước thải theo máng chảy vào ống trung tâm ( Kết thúc ống miệng leo hình phễu) Sauk hi khỏi ống trung tâm, nước thải va vào chắn thay đổi hướng từ đứng sang ngang dâng lên theo thân bể Nước lắng tràn qua máng thu đặt xung quanh bể ngồi Cặn lắng xuống phần chứa tính với dung tích lưu lại khơng q ngày Cặn xả khỏi bể nhờ ống xả bùn áp suất thủy tĩnh 1,5 – 2m Để cặn tự chảy tới hố góc tạo tường đáy bể mặt phẳng nằm ngang không nhỏ 450 Vùng nước Vùng lắng Vùng nước Hình 4.5 : Sơ đồ vùng lắng bể lắng đứng 39 Bảng 4.9 Kích thước định hình bể lắng đứng bê tơng cốt thép tham khảo bảng sau Đường kính Lưu lượng Chiều cao, m bể,mm tính tốn, l/s Tổng cộng Hình trụ, Ht Hình nón, Hn 12 5,4 3,6 1,8 19,8 7,2 4,2 44 4,2 4,8 ( Nguồn : PGS.TS Hoàng Huệ 2005, [3] ) Tính tốn bể lắng đứng tiến hành sau: - Diện tích ống trung tâm: f = q/V1 m2 Trong đó: q lưu lượng tối đa nước thải V1 vận tốc nước chảy ống trung tâm ( V1 thường lấy 30 mm/s không vượt 100mm/s) - Chiều dài ống trung tâm ( chiều dài công tác bể ): H1 = V.t m V vận tốc nước dâng, không 2,75m - Thể tích tổng cộng: W = Q.k.t/24 = 3600.q.t/1000 =3,6.q.t m3 Trong đó: Q lưu lượng trunh bình ngày đêm, m3/ngày.đêm K hệ số khơng điều hịa nước thải - Tổng diện tích hữu ích: F1 = W/h1 m2 - Diện tích tổng cộng bể: F = F1 + f m2 4.3.2.3 Cánh đồng tưới nông nghiệp Từ lâu người ta nghĩ đến việc sử dụng chất “ phân bón” có chứa nước thải, khơng cách tưới lên cánh đồng công cộng ( chủ yếu để xử lý nước thải) mà tưới lên cánh đồng nông nghiệp thuộc môi trường, trang trại vùng ô đô thị… Tiêu chuẩn 40 tưới nước cánh đồng nông nghiệp lấy thấp tiêu chuẩn tưới nước cánh đồng công cộng Xét điều kiện địa phương, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, nước thải chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, chăn ni, khơng chứa hóa chất độc hại nước thải công nghiệp từ khu chế xuất hay làng nghề Do đó, sử dụng phương pháp xử lý nước thải cánh đồng tưới nơng nghiệp thấy đem lại nhiều hiệu kinh tế Theo chế độ tưới nước, người ta phân biệt cánh đồng tưới thu nhận nước thải quanh năm cánh đồng thu nhận nước thải theo mùa Khi thu hoạch, gieo hạt mùa mưa ta giữ lại nước thải đầm hồ ( hồ nuôi cá, hồ sinh học, hồ điều hoa…) xả cánh đồng cỏ, cánh đồng trồng ưu nước hay vào vùng dự trữ Trước xả cánh đồng, nước thải xử lý sơ qua song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng khử trùng Khi lưu lượng nước thải lớn qua bể điều hịa tính với thời gian lưu – 8h Nguyên tắc hoạt động : Việc xử lý nước thải cánh đồng tưới, cánh đồng lọc dựa khả giữ cặn nước mặt đất, nước thấm qua đất qua bể lọc, nhờ oxy lỗ hổng mao quản lớp đất mặt, VSV hiếu khí hoạt động phân hủy chất hữu nhiễm bẩn Càng sâu xuống, lượng oxy q trình oxy hóa chất hữu giảm xuống dần Cuối đến độ sâu xảy trình khử Nitrat Đã xác định q trình oxy hóa nước thải xảy lớp đất mặt sâu tới 1,5m Vì vậy, cánh đồng tưới bãi lọc ngầm thường xây dựng nơi có mực nước nguồn thấp 1,5m so với mặt đất Nguyên tắc xây dựng: Cánh đồng tưới bãi lọc mảnh đất san phẳng tạo dốc không đáng kể ngăn cách tạo thành ô bờ đất Nước thải phân bố vào ô hệ thống mạng lưới phân phối gồm: Mương chính, máng phân phối hệ thống tưới ô Nếu khu đất dùng xử lý nước thải chứa nước thải cần thiết gọi bãi lọc Cánh đồng tưới, bãi lọc thường xây dựng nơi có độ dốc tự nhiên, cách xa khu dân cư cuối hướng gió Xây dựng nơi đất cát, cát, nơi đất sét, tiêu chuẩn tưới khơng cao đảm bảo đất thấm kịp 41 Trong đất, cánh đồng tưới có vi khuẩn, men, nấm, rêu, tảo, động vật nguyên sinh động vật không xương sống Nước thải chủ yếu vi khuẩn TRong lớp đất tích cực xuất tương tác phức tạp vi sinh vật có bậc cạnh tranh Số lượng vi sinh vật cánh đồng tưới phụ thuộc vào thời tiết năm Vào mùa đông, số lương vi sinh vật nhỏ nhiều so với mùa hè Các cánh đồng tưới sau xử lý sinh học nước thải, làm ẩm bón phân sử dụng để gieo trồng loại có hạt ăn tươi, cỏ, rau để trồng lớn nhỏ ( dạng bụi, khóm) Sau tiêu chuẩn tưới cánh đồng công cộng, cánh đồng nông nghiệp, bãi lọc [17] Bảng 4.10 : Tiêu chuẩn tưới theo nhiệt độ môi trường Nhiệt độ TB năm KK – 9,50C 9,5 – 110C 11 – 150C Loại trồng Vườn Đồng Vườn Đồng Vườn Đồng Tiêu chuẩn tưới ( m3/ha.ng.đêm) Á Cát Á Cát Cát 45 60 80 25 30 40 60 70 85 30 35 45 70 80 90 35 40 45 Bảng 4.11 : Tiêu chuẩn tưới theo số loại trồng STT Loại trồng Cải bắp sớm súp lơ Cải bắp muộn Cà chua Củ cải Khoai Tây Hành, tỏi, rau thơm T/C Tưới ( m3/ha) 2000 – 4300 4000 – 5000 3000 – 3500 2000 – 4500 800 – 1500 5000 - 7000 42 4.3.2.4 Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh Để mang lại hiệu cao việc xử lý nước thải trước xảy môi trường, vào lưu lượng nước thải ước tính cho người dân thơn xã đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sau: 1a clo Hình 4.6 : Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ XLNT hồn chỉnh Song chắn rác 1a Cơng nghệ xử lý rác Bể lắng đọng đợt I Công nghệ xử lý sinh học Bể lắng đợt II Bể khử trùng Công nghệ xử lý cặn 43 Trong dây chuyền công nghệ XLNT đưa ra, nước thải qua song chắn rác bể lắng đợt I khối xử lý học, rác tách khỏi nước thải xử lý riêng Sauk hi xử lý học, nước thải xử lý công nghệ xử lý sinh học qua bể lắng đợt II khử trùng hóa chất Cặn q trình thu gom xử lý sau Giải pháp sử dụng dây chuyền cơng nghệ xử lý hồn chỉnh có hiệu xử lý cao chi phí thiết kế, xây dựng lớn Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc quy hoạch – phát triển sở hạ tầng địa phương, lien quan đến nhiều nghành, nhiều lĩnh vực khác điện đường, giao thong, thủy lợi đặc biệt quy hoạch đất đai… Vì thế, việc đưa vào sử dụng giải pháp dây chuyền địi hỏi phải có đề án xây dựng cụ thể để không ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển sở hạ tầng chung xã dự toán kinh phí đầu tư Như vậy, bốn giải pháp mà chúng tơi đưa ra, có hai giải pháp thực phải thực khử trùng nước thải địa phương sử dụng nước thải cho cánh đồng tưới nông nghiệp Hai giải pháp thực tương lai đầu tư xây dựng bể lắng quy mô gia đình sử dụng dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh 44 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình thực nghiên cứu đề tài, rút nhận xét kết luận sau: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt hang ngày người dân xã xả môi trường lớn, theo trình điều tra, đánh giá tơi ước lượng tổng lượng nước thải toàn xã 161352 m3/năm Và tổng lượng nước thải hoàn toàn chưa xử lý mà thải trực tiếp môi trường Tuy nước thải sinh hoạt loại nước thải yếu ( loại nước thải) không xử lý trước thải trực tiếp mơi trường xã nhiễm môi trường điều tất yếu Nước thải từ sản xuất, làng nghề… Hiện nay, xã có hai nghành nghề phát triển tương đối nhanh mạnh tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Nghề làm mộc, sản xuất đồ gỗ nội thất tạo nước thải gây ô nhiễm môi trường nhiên dịch vụ ăn uống, nhà hàng mọc ngày nhiều làm tăng nguồn tạo nước thải gây ô nhiễm môi trường Cùng với nước thải từ nghề làm đậu hay từ lò giết mổ gia súc thải trực tiếp môi trường cần có biện pháp xử lý Dựa điều kiện thực tế địa phương, vào mức độ ô nhiễm quan sát nguồn kinh phí có liên quan phương pháp xử lý nước thải phù hợp kết hợp khử trùng nước thải cánh đồng tưới nông nghiệp Nước thải xử lý khử trùng sơ clorua vôi, sau đưa ao hồ, song qua hệ thống mương máng, cống rãnh Đó hai biện pháp đơn giản với chi phí thấp thực phải thực hiện, nhiên, đề xuất hai biện pháp xử lý nước thải khác, nghiên cứu thực tương lai khuyến khích đầu tư xây dựng bể lắng quy mơ hộ gia đình sử dụng dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh 45 5.2 Tồn Trong trình thực hiện, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đề tài tồn hạn chế: Năng lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế, đặc biệt thiếu kiến thức mơi trường kỹ thuật mơi trường Chưa có kinh nghiệm thực tế Kinh phí nghiên cứu thực đề tài hạn chế Thiếu trang bị máy móc, thiết bị nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế 5.3 Đề nghị Trong năm tới, để có giải pháp xử lý tốt nguồn nước thải sinh hoạt, nghành nghề phụ nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường địa phương, đưa số đề nghị sau: Mở rộng nghiên cứu sâu rộng thực trạng nước thải giải pháp xử lý nước thải nơng thơn Từ có phương pháp thực phù hợp với điều kiện địa phương Khi lựa chọn giải pháp có hiệu cần lên kế hoạch thực hiện, chuẩn bị kinh phí sớm tốt mơi trường có đảm bảo sức khỏe người dân đảm bảo Cần nghiên cứu triển khai mơ hình giải pháp xử lý nước thải đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 – 2005, Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn chất lượng Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia - Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT, để đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải đến chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT, để đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải tới nguồn nước ngầm Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2009), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), QCVN 24:2009/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải công nghiệp 10 Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), QCVN 28:2010/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện 11 Cục Bảo vệ môi trường (2004), mơi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, Nxb giới 12 Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Quản lý Tài nguyên Nước, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Dư Ngọc Thành (2012) Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Hồng Văn Hùng (2009), Bài giảng Ơ nhiễm Mơi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Lâm Vinh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM 16 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt Ơ nhiễm Môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật 47 17 Nguyễn thị Kim thái, Lê Hiền Thảo, Sinh thái học BVMT, NXB HN năm 1999 18 Nguyễn Ngọc Nơng, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Giáo trình Quản lý môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 19 Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng Phân tích Mơi trường, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 20 TS Tạ Thanh Liêm, Công nghệ xử lý nước thải đô thị, nxb xây dựng HN năm 2006 21 Th.s, Trần Văn Thăng, Nước vệ sinh môi trường, ĐHNL Thái Nguyên năm 2007 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 23 Sở Tài nguyên & Mơi trường Bắc Giang (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch Môi trường tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2020 24 UBND Bình Sơn ( 2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 25 www.khoahoc.com.vn 26 www.thietbiloc.com.vn 27 www.xulymoitruong.com 28 www.yeumoitruong.com II Tiếng Anh 40 Aveirala.S.J (1985), Wastewate Treatmentfor Pollution Control, Tata Mc Grow Hill, New Delhi 41 Metcalf&Eddy (1991), Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse Third Eđition 42 WHO (1993), Assessment of sources of Ari, Water and land pollution, Part 1&2, Edited by Economopoulos ... đề tài” Đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, xã Bình Sơn - Đánh giá. .. thực trạng nước thải xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang - Các giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt Xã 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã - Đánh giá nguồn... cứu: Hiện trạng nước thải sinh hoạt xã Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu trạng nước thải sinh hoạt xã 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Xã Bình Sơn