Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
Mẫu T05 C Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên đề tài: GIỚI THIỆU VĂN HỌC VIỆT NAM CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Tham gia thực T T Học hàm, học vị, Họ tên TS Trần Thị Mai Nhân TS.Trần Thị Minh Giới Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Tham gia Điện thoại Email 091620949 tran_mainhan09@ yahoo.com.vn 090800424 tranthi.minhgioi@ gmail.com TP.HCM, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TPHCM; Phòng Quản lý Khoa học – Dự án, Ban Chủ nhiệm khoa Việt Nam học tài trợ kinh phí tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành cơng trình TPHCM ngày 07 tháng năm 2013 Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Mai Nhân MỤC LỤC DẪN NHẬP 01 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT CÁI NHÌN CHUNG 03 1.1 Những phận cấu thành .03 1.2 Cách phân kỳ văn học .05 1.3 Những đặc điểm 08 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 41 2.1 Khái niệm văn học dân gian………………… 41 2.2 Những đặc trưng văn học dân gian Việt Nam 41 2.2 Ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết 49 2.3 Các thể loại văn học dân gian Việt Nam .60 CHƯƠNG 3: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 88 3.1 Những đặc điểm 88 3.2 Văn học chữ Hán 94 3.3 Văn học chữ Nôm 101 3.3 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu 102 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 129 TÓM TẮT GIỚI THIỆU VĂN HỌC VIỆT NAM CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI Hiện nay, chương trình đào tạo bậc Cử nhân ngành Việt Nam học (cho đối tượng sinh viên nước ngoài), Văn học Việt Nam môn học bắt buộc Đây môn học hay khó sinh viên nước ngồi, hạn chế khả ngôn ngữ Trên sở tham khảo kết nghiên cứu giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam người trước, cơng trình Giới thiệu Văn học Việt Nam cho người nước tập trung giới thiệu vấn đề Văn học Việt Nam, từ văn học dân gian đến văn học Trung đại Cụ thể, nội dung cơng trình xếp thành chương sau: Chương 1: Văn học Việt Nam – nhìn chung: Chương trình bày thành phần cấu tạo, phân kỳ văn học, đặc điểm văn học Việt Nam Chương 2: Văn học dân gian Việt Nam: Chương giới thiệu đặc trưng văn học dân gian, thể loại văn học dân gian Việt Nam số tác phẩm tiêu biểu Chương 3: Văn học trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XIX): Chương giới thiệu đặc điểm văn học trung đại, văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm số tác giả tác phẩm tiêu biểu Ngồi ra, cơng trình cịn có phần Phụ lục, giới thiệu niên biểu lịch sử văn học Việt Nam (từ kỷ X đến đầu kỷ XX) ABSTRACT INTRODUCTION VIETNAMESE LITERATURE FOR FOREIGNERS Currently, in the training for Vietnamese Bachelor of school (for an audience of foreign students), Vietnamese Literature is one of the compulsory subjects This is a good subject but it is difficult for foreign students, due to limited language skills On the basis of reference to the research results and the syllabus Vietnamese literature History of the previous studies, Introduction Vietnamese Literature for foreigners focus on introducing the basics of Vietnamese literature, from folk literature to medieval literature Specifically, the content is organized into the following three chapters: Chapter 1: Vietnamese Literature - an overview: This chapter presents the composition, the division of literary periods, the basic characteristics of Vietnamese literature Chapter 2: Vietnamese Folk Literature: This chapter introduces the characteristics of Vietnamese Folk Literature, the category of Vietnamese Folk Literature and some typical works Chapter 3: Vietnamese medieval Literature (from the 10th century to the end of the 19th century): This chapter introduces the basic characteristics of Vietnamese medieval literature, Han characters literature, Nom characters literature and some authors typical works In addition, the work also introduces the Chronicle of Vietnamese literary history (from the 10th century to the early of the 20th century) DẪN NHẬP Từ buổi bình minh lịch sử dân tộc đến nay, nhân dân Việt Nam không ngừng đấu tranh chống thiên tai, địch họa; cần cù lao động để tô thắm gìn giữ non sơng, đất nước bền vững đến mn đời Chính vậy, viết Lịch sử Việt Nam, tác giả không giấu tự hào mà khẳng định rằng: “Đất nước này, dân tộc cậu bé làng Gióng, vừa có ý thức hai vai gánh nặng hai nhiệm vụ: làm ăn đánh giặc Và mà dân tộc Việt Nam sớm luyện ý thức dựng nước giữ nước, hai mặt gắn bó với nhau, thể cụ thể tư vừa sản xuất vừa chiến đấu Đó hai mặt nội dung “đời sống xã hội nhân dân ta”1 Do tồn phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc – lịch sử dài, nhiều biến đổi thăng trầm nên văn học Việt Nam trải qua nhiều biến đổi thăng trầm có giao lưu, tiếp nhận ảnh hưởng từ nhiều hệ tư tưởng lớn nhiều văn học lớn Nhưng với bề dày lịch sử văn hóa, với nội lực riêng, văn học Việt Nam không ngừng vươn lên, khẳng định sắc riêng ln tìm tịi đổi mới, hịa vào dịng chảy chung văn học giới Thực công trình này, chúng tơi muốn cung cấp cho sinh viên, nhà nghiên cứu nước ngồi nhìn tổng quát lịch sử văn học Việt Nam, tác giả tác phẩm tiêu biểu Trên sở đó, người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu văn học Việt Nam sâu tìm hiểu vấn đề đặc điểm văn học, tiến trình vận động, tác giả, tác phẩm… tương quan so sánh với văn học quốc gia có điểm tương đồng văn hóa, lịch sử Qua cơng trình, bạn đọc nước hiểu sâu sắc lịch sử, văn hóa người Việt Nam Vì thời gian có hạn nên cơng trình này, chúng tơi giới thiệu vấn đề chung Lịch sử văn học Việt Nam (các thành phần cấu tạo, vấn đề phân kỳ văn học, đặc điểm bản), Văn học dân gian Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam Phần giới thiệu Văn học đại Việt Nam, chúng tơi thực cơng trình khác Nội dung cơng trình cấu trúc gồm chương: Chương 1: Văn học Việt Nam – Một nhìn chung Chương trình bày vấn đề chung lịch sử Văn học Việt Nam như: phận cấu thành phần, vấn đề phân kỳ văn học, đặc điểm Chương 2: Văn học dân gian Việt Nam Chương trình bày vấn đề Văn học dân gian Việt Nam như: khái niệm văn học dân gian, đặc trưng văn học dân gian, quan hệ văn học dân gian văn học viết thể loại văn học dân gian Việt Nam Chương 3: Văn học Trung đại Việt Nam Trong chương này, giới thiệu hai phận văn học chính: văn học chữ Hán, văn học chữ Nơm; đặc điểm văn học Trung đại số tác giả tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Hội Tao đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu Ngồi ra, cơng trình cịn có phần Phụ lục giới thiệu Niên biểu Lịch sử văn học Việt Nam Dẫn theo Lê Trí Viễn, Giáo trình tổng quan văn chương Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005, tr.10 -11 Chương 1: VĂN HỌC VIỆT NAM - MỘT CÁI NHÌN CHUNG Văn học dân gian Văn học chữ Hán Nhắc đến lịch sử dân tộc Việt Nam, người ta thường nhắc đến truyền thống bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Lịch sử soi bóng vào văn học làm nên đặc Văn học chữ Nôm điểm vừa phong phú, vừa đặc trưng cho lịch sử văn học Việt Nam Văn học chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, trình vận động, phát triển văn học Việt Nam mà trở nên phức tạp Vì vậy, tìm hiểu lịch sử văn học Việt Nam, cần phải tìm hiểu nhiều phương diện, từ phận văn học cấu thành, cách phân kỳ văn học đặc điểm cụ thể, mang tính đặc trưng NHỮNG BỘ PHẬN CẤU THÀNH 1.1 Văn học dân gian văn học viết: Cũng nhiều quốc gia giới, đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam bắt đầu kết tinh sở lời ăn, tiếng nói – sản phẩm tinh thần nhân dân Khi xã hội phát triển, người có phương tiện ghi lại cảm xúc, suy nghĩ, quan niệm… mình, văn học thành văn đời Vì vậy, văn học Việt Nam cấu tạo từ hai thành phần văn học chính: văn học dân gian văn học viết Cách xác định dựa phương thức sáng tác lưu truyền văn học (truyền miệng thành văn) Văn học dân gian Việt Nam đời từ sớm tồn ngày Từ lâu, dân tộc Việt Nam xem văn học dân gian tảng, sở để phát triển văn học viết Văn học dân gian nơi kết tinh nguồn tư tưởng lớn (yêu nước, nhân đạo, thẩm mĩ), nơi kết tinh tình cảm lớn (tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa…) Văn học dân gian kho tàng tri thức, kho kinh nghiệm sống nhân dân lao động đúc kết qua hàng ngàn năm Từ thuở thơ, dường người Việt Nam tắm bầu khơng khí ca dao dân ca, câu chuyện cổ tích, qua lời kể bà, lời ru mẹ Chính vậy, văn học dân gian trở thành bầu sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua nhiều hệ Đó lý sao, có văn học viết, văn học dân gian tồn phát triển Không vậy, văn học dân gian cịn có ảnh hưởng lớn đến văn học viết Sự thâm nhập, hòa quyện văn học dân gian vào văn học viết qua thời kỳ khiến cho phận văn học trở nên gần gũi hơn, thiêng liêng mang đậm tính dân tộc Văn học viết Việt Nam thức đời từ kỷ X ngày phát triển, giữ vai trò quan trọng văn học dân tộc Thành phần văn học bao gồm văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm, văn học chữ Quốc ngữ phận văn học viết chữ Pháp (Bộ phận văn học xuất vào năm 20 kỷ XX, tác giả Việt Nam sáng tác nước nước Nguyễn Văn Xiêm, Phạm Văn Ký, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Ái Quốc… Trong đó, Nguyễn Ái Quốc xem “một nhà văn Pháp ngữ Việt Nam khơng sớm mà cịn thành cơng nhất” (Alain Guillemin – chuyên gia hàng đầu Pháp văn học Pháp ngữ Việt Nam) Những tác phẩm tiêu biểu viết tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc truyện, ký tiểu phẩm, sáng tác thời gian tác giả sống hoạt động cách mạng đất Pháp: Paris, Lời than vãn bà Trưng Trắc, Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu (1925), Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất 1925 – 1926) v.v… Sự có mặt phận văn học viết chữ Pháp góp phần làm phong phú cho văn học Việt Nam) Sở dĩ có nhiều phận văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Việt Nam Trong trình dựng nước giữ nước, Việt Nam bị ngoại xâm đe dọa, đứng trước nguy bị “đồng hóa” 1.2 Văn học dân tộc Kinh văn học dân tộc người: Việt Nam quốc gia đa dân tộc Ngoài dân tộc Kinh (chiếm 80% dân số) chủ yếu sống đồng bằng, Việt Nam cịn có 50 dân tộc anh em sống rải rác khắp nơi đất nước Việt Nam, chủ yếu vùng miền núi Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có văn học riêng, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam Xét đặc điểm này, văn học Việt Nam cấu tạo hai thành phần chính: Văn học người Kinh văn học dân tộc người Trong đó, văn học người Kinh phát triển cao hơn, đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nhiều tác phẩm văn học người Kinh xứng đáng xem kiệt tác, “thiên cổ hùng văn” (Truyện Kiều, Bình Ngơ đại cáo…) Nhiều tác giả văn học người Kinh trở thành danh nhân văn hóa Việt Nam giới (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh…) Vì vậy, lịch sử văn học Việt Nam, văn học người Kinh giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, làm nên phong phú, đa dạng cho văn học Việt Nam khơng thể khơng kể đến vai trị phận văn học dân tộc thiểu số Phần lớn, tác phẩm có giá trị phận văn học thuộc thành phần văn học dân gian Điều đặc biệt phận văn học dân tộc thiểu số đóng góp cho văn học Việt Nam tác phẩm sử thi có giá trị (bộ phận văn học người Kinh tác phẩm thuộc thể loại này) Đó Sử thi Đam San, Xinh Nhã, Đam Di dân tộc Ê đê (Tây Nguyên); mo Đẻ đất đẻ nước người Mường (Thanh Hóa, Hịa Bình)… hay truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xôn xao) dân tộc Thái Tây Bắc; Vượt biển (Khăm hải) dân tộc Tày Nùng Việt Bắc v.v… Nền văn học viết dân tộc người hình thành phát triển sau 1945, chủ yếu viết chữ quốc ngữ Cho đến nay, nhiều bút văn học viết dân tộc thiểu số vươn lên, để lại dấu ấn văn học Việt Nam như: Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Y Phương, Vi Hồng, Bạc Văn Ùi v.v… CÁCH PHÂN KỲ VĂN HỌC Mục đích việc phân kỳ lịch sử văn học dân tộc để nhìn thấy trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Lịch sử văn học Việt Nam có trình phát triển phức tạp, gắn liền với bước thăng trầm lịch sử Vì vậy, vấn đề phân định giai đoạn phát triển lịch sử văn học Việt Nam phức tạp, thường gây ý kiến trái ngược Tuy nhiên, bản, tìm thống quan điểm nhà nghiên cứu văn học Trước đây, giới nghiên cứu văn học tồn nhiều cách phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam Có khi, người ta phân kỳ theo triều đại phong kiến, tên gọi giai đoạn văn học thường tên gọi triều đại phong kiến Chẳng hạn, phân định: văn học đời Lý, văn học đời Trần- Hồ, văn học đời Lê, văn học triều Nguyễn v.v… Tất nhiên, cách phân kỳ tồn 10 kỷ văn học viết thời phong kiến Trong thực tế, có người ta lại gọi tên giai đoạn văn học theo kỷ Vì vậy, thuật ngữ văn học kỷ X, văn học kỷ XV, văn học kỷ XVIII hay văn học kỷ XIX xuất 115 3.2 Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có cảm nhận miêu tả thiên nhiên tinh tế Viết mùa năm, Truyện Kiều có câu thơ đặc sắc Đây tranh mùa xuân: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Đây câu thơ rực rỡ sắc màu mùa hạ : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Hay : Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Có khi, người đọc cảm nhận thời gian có vận động qua câu thơ lục bát: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân Câu thơ bắt đầu mùa hạ độ tàn phai (sen tàn) để chuyển sang mùa thu vàng với sắc màu hoa cúc (cúc lại nở hoa), cuối chuyển vận từ mùa đông sang mùa xuân (đông đà sang xuân) Riêng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, Truyện Kiều thể rõ tài Nguyễn Du Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thường mượn cảnh thiên nhiên để diễn tả tâm trạng người Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích thể rõ điều này: Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi 116 Bốn cặp lục bát điệp từ “buồn trông” diễn tả bốn nét tâm trạng Kiều bị Tú Bà giam lỏng Lầu Ngưng Bích Lần rời xa mái ấm gia đình để bước vào đời gió bụi, Kiều mang lòng tâm sự, nỗi niềm Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể chiều hơm gợi lịng Kiều nỗi nhớ nhà da diết Ngọn nước sa với cánh hoa trôi man mác gợi nỗi buồn trước đời trôi nổi, đâu đâu Kiều Rồi “nội cỏ dầu dầu” với màu xanh nối liền chân mây mặt đất, không giới hạn bến bờ gợi lên lòng Kiều nỗi buồn vơ vọng Và hình ảnh “gió mặt duềnh” với tiếng sóng ầm ầm “kêu quanh ghế ngồi” diễn tả tai họa liên tiếp ập xuống đời Kiều, khơng cho nàng lối 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Với Truyện Kiều, Nguyễn Du phát triển ngôn ngữ dân tộc lên trình độ cao Ngơn ngữ Truyện Kiều phong phú mang tính xác cao Tùy theo nhân vật, cảnh tình mà Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ phù hợp Nhân vật nào, ngôn ngữ ấy, không lẫn vào đâu Chẳng hạn, với Tú Bà, Nguyễn Du sử dụng từ ngữ thô thiển, phù hợp với người đàn bà học, bất lương, chuyên làm nghề “buôn hương bán phấn”: Con bán cho ta, Nhập gia phải phép nhà tao đây! Lão có giở bây, Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe! Cớ chịu trót bề, Gái tơ mà ngứa nghề sớm sao! Bà gọi Thúy Kiều “con kia”, Mã Giám Sinh “lão kia”; chửi Thúy Kiều “ngứa nghề” nàng bị Mã Giám Sinh lừa Trong đó, ngơn ngữ từ Hải- vị “anh hùng” đầu đội trời, chân đạp đất lịch sự, trang trọng Khi gặp Kiều lầu xanh, Từ hỏi khéo: Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để vào có khơng? Một đời anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! 117 Khi Thúy Kiều tỏ tin tưởng, tâm với Từ Hải muốn gửi “chút thân bèo bọt”, Từ nói lời nghiêm túc đầy vẻ bao dung: Nghe lời vừa ý gật đầu, Cười rằng: “Tri kỷ trước sau người? Khen cho mắt tinh đời, Anh hùng đoán trần già! Một lời biết đến ta, Mn chung nghìn tứ có nhau!” Hay miêu tả binh lực Từ Hải, Nguyễn Du lại sử dụng nhiều từ Hán Việt, nhằm tăng sắc thái trang trọng, uy nghi: Quân trung gươm lớn giáo dài Vệ thị tập song phi Sẵn sàng tề chỉnh uy nghi, Vác đòng chật đất tinh kỳ rợp sân Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng từ tượng thanh, tượng hình hiệu quả: Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Hay: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Có khi, câu thơ, tác giả sử dụng nhiều từ lấp láy mang tính tượng hình, gợi liên tưởng cho người đọc Đây câu thơ miêu tả cảnh Thúy Kiều đường nhà Mã Giám Sinh: Đoạn trường thay lúc phân kỳ! Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh Biết bao tâm trạng dồn nén hành trình đầy “khấp khểnh”, “gập ghềnh” Đặc biệt, Truyện Kiều thành công việc vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ quần chúng Chẳng hạn, câu thơ diễn tả tâm trạng Thúc Sinh Thúy Kiều buổi chia tay: Vầng trăng xẻ làm đôi 118 Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường gần gũi với câu ca dao: Tiễn đưa chén rượu nồng Vầng trăng xẻ nửa tơ lịng đứt đơi Kim Trọng sau thi đỗ làm quan không nguôi thương nhớ Thúy Kiều khắp nơi dò la tin tức nàng Câu thơ diễn tả nỗi lòng Kim Trọng: Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông lội ngàn pha có nguồn gốc từ ca dao: Yêu núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Ngơn ngữ Truyện Kiều có trau chuốc, tinh tế, giàu nhạc điệu: Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê Sử dụng thể thơ lục bát nhuần nhuyễn, đạt đến trình độ cao, ngắt nhịp linh hoạt : Vd: - Người quốc sắc/ kẻ thiên tài Tình đã/ mặt ngồi cịn e - Người lên ngựa/ kẻ chia bào Rừng phong/ thu nhuốm màu/ quan san - Bắt phong trần/phải phong trần Cho cao/ phần/ cao KẾT LUẬN Nguyễn Du đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Ông sống vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Cuộc đời ơng trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm, có lúc phương hướng Nhưng trái tim rộng mở ông hướng người, trăn trở nỗi đau kiếp người Nguyễn Du để lại cho đời nghiệp văn học có giá trị Tác phẩm ơng chứa chan lịng nhân đạo cao Mặc dù nhà thơ lịng u đời, u người ơng cịn lại Tiếng thơ chắt lọc từ nỗi đau đời, thương người ơng trở thành tiếng lịng, nuôi dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua nhiều hệ 119 Thế kỷ XVIII HỒ XUÂN HƯƠNG – BÀ CHÚA THƠ NÔM Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học Việt Nam Bà nhà thơ Nôm tiếng (1772-1822) Bà để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh Bà chúa thơ Nơm Nhà thơ có cá tính mạnh mẽ, khát khao Q qn: Làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Gia đình: Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ - dòng họ lớn, có nhiều người đỗ đạt làm quan Con người: Là người thơng minh, ham thích giao lưu bạn bè, đường tình duyên gặp nhiều ngang trái (hai lần lấy chồng phải làm lẽ chịu cảnh goá chồng) Tác phẩm tiêu biểu: Lưu Hương Ký (gồm 24 thơ chữ Hán, 26 thơ chữ Nôm), Xuân Hương thi tập với thơ tiếng: Tự tình I, Tự tình II, Mời trầu, Bánh trơi nước, Đề Nhà thơ trào phúng bậc thầy đền Sầm Nghi Đống… Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo Thơ Xn Hương cười cợt, đả kích thói đạo đức giả nhân vật tiêu biểu xã hội phong kiến (sĩ tử, nhà sư, quan lại, vua chúa ) Cười bọn học trò dốt nát, hay khoe chữ: Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc giậu thưa Châm biếm nhà sư tu hành giả dối: Nào mũ tu lờ, áo thâm Đi đâu không đội để ong châm? yêu đời Thơ Xuân Hương khẳng định mạnh mẽ “tôi”, thể thái độ ngạo đời Ví đổi phậm làm trai Thì anh hùng há nhiêu! (Đề Đền Sầm Nghi Đống) Nhưng khao khát hạnh phúc, khao khát chung tình: Quả cau nho nhỏ miếng trầu Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi (Mời trầu) Nhà thơ phụ nữ Thơ Xuân Hương thể cảm thông sâu sắc với nỗi khổ người phụ nữ phải làm vợ lẽ, phải chịu cảnh gố bụa, đơn Năm mười hoạ hay Một tháng đơi lần có không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn không công! (Cảnh chồng chung) Quản bao miệng lời chênh lệch Khơng có mà có ngoan (Không chồng mà chửa) Thế kỷ XIX 120 NGUYỄN KHUYẾN - NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM Nguyễn Khuyến để lại di sản văn học đồ sộ số lượng, phong phú thể loại Phần lớn, tác phẩm viết chữ Hán, thơ Nôm điêu luyện Tác phẩm ông phong phú nội dung Tên thật: Nguyễn Thắng, biệt Nhà thơ trào phúng: hiệu: Quế Sơn (1835 - 1909) Thơ văn Nguyễn Khuyến châm biếm, Quê quán: Làng Hoàng Xá, huyện phơi bày thực trạng nhố nhăng, lộn xộn Ý Yên, tỉnh Nam Định; lớn lên xã hội sống chủ yếu quê cha làng Tấm thân xiêm áo mà nhẹ? Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Cái giá khoa danh hời! Nam Con người: Nổi tiếng Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh chọe, thông minh, hiếu học, đỗ đầu Nghĩ đồ thật hóa đồ chơi! (Vịnh tiến sĩ giấy) kỳ thi nên gọi “Tam Nguyên Yên Đổ Ông người có Nhà thơ trữ tình phẩm chất sạch, liêm, - Thể niềm u uẩn trước tình cảnh trực; có tâm hồn rộng mở, đất nước giàu cảm xúc trước sống Năm canh máu chảy đêm hè vắng gắn bó với thiên nhiên Sáu khắc ngày tan bóng nguyệt mờ Sự nghiệp văn học: Hiện ơng cịn Có phải tiếc xn mà đứng gọi khoảng 200 thơ chữ Hán Hay nhớ nước nằm mơ… (Cuốc kêu cảm hứng) khoảng 100 thơ chữ Nôm Tác phẩm tiêu biểu: Thu vịnh, - Thể tình cảm sâu sắc vợ, Thu điếu, Thu ẩm, Bạn đến chơi với bạn: Ông viết câu đối khóc vợ - người phụ nữ lam lũ, chịu thương chịu khó Ơng làm thơ khóc bạn (Khóc Dương Khuê ) Nhà thơ làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến có nhiều thơ hay cảnh quê, đặc biệt thơ mùa thu (Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) Đây đóng góp tuyệt vời cho mảng thơ thiên nhiên, mùa thu đất nước ông 121 Thế kỷ XIX TÚ XƯƠNG – NHÀ THƠ TRÀO PHÚNG Bi kịch thi cử với xáo động dội xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX tạo Tú Xương với vần thơ khinh bạc, uất ức, trào lộng, cay độc… Tên thật: Trần Duy Uyên (1870 - Nhà thơ trào phúng: 1907),đỗ tú tài nên gọi Tú Xương - Mỉa mai xã hội đảo ngược luân thường Quê: xã Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, đạo lý: tỉnh Nam Định (nay phố Hàng Nhà lỗi phép khinh bố Nâu, thành phố Nam Định) Mụ chanh chua vợ chửi chồng Bi kịch thi cử: Mười lăm tuổi - Đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn thi Hương , không đậu, trải qua quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ kỳ thi, thi già với lương tâm chạy theo tiền bạc,… hy vọng, khát khao lại coi Lôi sĩ tử vai đeo lọ, thường đích mà đạt đến nên thất bại Tác phẩm tiêu biểu: Thương vợ, Sông lấp, Vịnh khoa thi Hương, Than đạo học, Năm chúc nhau… Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời, quan Sứ đến, Váy lê quét đất, mụ đầm Nhân tài đất Bắc đó? Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà! (Vịnh khoa thi Hương) Nhà thơ trữ tình: Tú Xương người sống tình cảm Đặc biệt, ơng thể tình cảm sâu sắc người vợ tảo tần, chịu thương chịu khó qua thơ Thương vợ (ơng làm văn tế sống vợ) Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững khơng! 122 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – Thế kỷ XIX NGỌN CỜ ĐẦU CỦA THƠ CA YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Nguyễn Đình Chiểu người có hiếu, người thầy mẫu mực, nhà thơ yêu nước Sáng tác ông gồm nhiều thể loại, thể tài, thành cơng truyện thơ Nôm văn tế Nôm Tên tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sau bị mù đổi thành Hối Nội dung: - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thường ca ngợi gương đạo đức, đồng thời Trai; người đời quen gọi Đồ Chiểu lên án bọn người độc ác, xấu xa, tráo trở, 1822- 1888 gian manh, bất nhân, bất nghĩa Quê quán: Làng Tân Thới, huyện + Trai thời trung hiếu làm đầu, Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình… Định, Thành phố Hồ Chí Minh + “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Con người: Nguyễn Đình Chiểu Làm người phi anh hùng…” (Lục Vân Tiên) nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, bị mù giữ - Ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng căm thù phẩm cách cao giặc, cảm thông với nỗi khổ nhân dân: Những biến cố lớn đời: Năm 1843, đỗ Tú tài Năm 1847 Huế dự thi, đường tin mẹ mất, ông bỏ thi, trở Nam chịu tang mẹ Trên đường trở về, q thương khóc mẹ nên bị bệnh bị mù Năm 1851, mở trường dạy học làm thuốc Tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp,… … Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé, tiền tan bọt nước, Đồng Nai, tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?(Chạy giặc) - Ca ngợi ý chí chiến đấu tinh thần hy sinh dũng cảm nông dân đấu tranh chống ngoại xâm Nhân vật Kỳ Nhân Sư Ngư Tiều y thuật vấn đáp xông mắt cho mù để khỏi cộng tác với giặc: Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ông cha không thờ 123 KẾT LUẬN Khi nghĩ truyền thống chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Chớp mắt thời gian ta đại thắng ba lần” Với chiến công lừng lẫy ấy, đất nước người Việt Nam trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho hệ nhà văn, nhà thơ Vì vậy, suốt tiến trình vận động văn học Việt Nam, bắt gặp tác phẩm ngợi ca đất nước Việt Nam phản ánh chân thực đời sống tâm hồn, tình cảm, phong cách thẩm mỹ người Việt Nam Như xác định, cơng trình tập trung vào vấn đề lịch sử văn học việt Nam, từ văn học dân gian đến văn học viết thời trung đại Về Văn học dân gian, cơng trình giới thiệu đặc trưng ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết Phần hệ thống thể loại văn học dân gian, chọn giới thiệu thể loại vài tác phẩm mà theo chúng tôi, tiêu biểu tương đối dễ tiếp nhận người nước Về Văn học trung đại, thực tế cho thấy, mười kỷ văn học viết Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) có vị trí quan trọng tiến trình vận động văn học Việt Nam Thời kỳ văn học đóng góp cho văn học dân tộc Việt Nam nhiều tên tuổi lớn (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu…) nhiều tác phẩm bất hủ (Truyện Kiều, Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc, Qua Đèo Ngang, Thương vợ…) Tuy nhiên, phạm vi cơng trình giới thiệu cho đối tượng độc giả người nước ngồi, chúng tơi khơng thể giới thiệu tất mà chọn tác giả tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn văn học Và tác giả chọn, giới thiệu nét (vài nét đời, nghiệp văn học, tác phẩm tiêu biểu) Về tác phẩm văn học, tinh giản đến mức tối đa: với truyện, chúng tơi giới thiệu tóm tắt nội dung nêu ý nghĩa truyện; với thơ, giới thiệu văn sơ lược vài nét nội dung Để chọn giới thiệu với bạn đọc nước tinh hoa văn học Việt Nam, qua văn học, giới thiệu văn hoá, vẻ đẹp tâm hồn phong cách thẩm mỹ dân tộc Việt Nam việc làm hồn tồn khơng đơn giản Vì vậy, cố gắng nhiều lý khách quan chủ quan, cơng trình chắn chưa đáp 124 ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu bạn đọc Chúng tơi mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để có cơng trình giới thiệu văn học Việt Nam cho người nước hoàn chỉnh sâu sắc hơn./ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp, Lịch sử, Thể loại, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1978), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán- Trần đình Sử- Nguyễn Khắc Phi…, Từ điển thuật Ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992 Lê Thị Hường (1997), Đại cương văn học Việt Nam (bài giảng tóm tắt chưa in), Trường Đại học Sư phạm Huế Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1991), Văn học Việt Nam kỷ thứ X – nửa đầu kỷ thứ XVIII, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 12 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Trí Viễn (2005), Tổng quan văn chương Việt Nam, Trung tâm ĐTTX, Đại học Huế, Nxb Giáo dục 14 Lê Trí Viễn chủ biên (2006), Văn học trung đại Việt Nam, (tài liệu lưu hành nội bộ), Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (2002), Tinh tuyển văn học Việt Nam, (Tập -4- 6), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia- Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 126 16 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 17 Nhiều tác giả (2009), Văn học lớp 10, 11 (tập 1), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 127 PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN NIÊN BIỂU LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM (Từ kỷ X đến đầu kỷ XX) Triều đại Tác giả- tác phẩm tiêu biểu Sự kiện lịch sử Tình hình văn học - 938: Ngơ Quyền chiến thắng qn Nam Hán sông Bạch Đằng - 944: Ngô Quyền - 968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn, lên ngơi Hồng đế - 979: Đinh Tiên Hồng bị giết hại - 980: Lê Hồn lên ngơi Hồng đế, chống quân xâm lược Tống - 1005: Lê Hoàn -Nền văn học viết đời -Văn học viết chữ Hán - Chịu ảnh hưởng thể loại văn học Quốc Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Vương lang quy từ (Ngô Chân Lưu – Khuông Việt đại sư) - 1010: Lý Công Uẩn dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long - 1054: Đặt quốc hiệu Đại Việt Mở Quốc Tử Giám, mở khoa thi nho học - 1075-1077: Kháng chiến Nhà Lý chống quân Tống lần thứ (1009 - 1225) hai - 1175: Nhà Tống thức cơng nhận chủ quyền quốc gia Đại Việt (An Nam quốc vương) - 1225: Lý Huệ Tông nhường cho gái Lý Chiêu Hồng - Văn học Thiền tơng phát triển (sáng tác nhà sư, có khoảng 40 nhà sư tham gia sáng tác văn học) - Văn học thể ý thức tự cường dân tộc Việt Nam - Văn học chữ Nôm bắt đầu xuất (trên chuông đồng, văn bia) - Cáo tật thị chúng (Mãn Giác Thiền sư), Thị đệ tử (Vạn Hạnh Thiền sư)… - Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt);Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)… - 1258: Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ - 1285: Hội nghị Diên Nhà Trần Hồng (1226 - 1400) - 1285: Kháng chiến chống - Hình thành văn học viết chữ Nơm - Văn học thể tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, thể “Hào khí Đơng A” Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu), Thuật Nhà Ngô (939 - 967) Nhà Đinh (968 - 979) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) 128 Nguyên lần thứ hai - 1287-1288: Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba - Cải cách giáo dục, thi cử Nhà Hồ (thi viết chữ, thi toán) (1400 - 1407) - 1407: Quân Minh xâm lược Việt Nam hoài (Phạm Ngũ Lão), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải)… - Văn học chủ yếu viết Minh đạo lục chữ Hán (Hồ Quý Ly) - Củng cố, phát triển đất nước Vương triều phát triển thịnh trị vào thời Lê thánh Tông - 1483: Trùng tu, mở rộng Văn Miếu – Quốc Tử Giám - 1527: Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê - 1545-1592: Nội chiến Nam - Bắc Triều - Lê Thánh Tông thành lập Hội Tao Đàn - Thơ văn chữ Nôm phát triển -Văn học hướng lịng trung qn, ca ngợi khí tiết người quân tử, ngợi ca vương triều thịnh trị Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức Quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông), Quỳnh uyển cửu ca (Lê Thánh Tông Hội Tao đàn)… - 1527: Mạc Đăng Dung cướp nhà Trần, lập nhà Mạc 1614 -1672: Trịnh – Nhà Mạc (1527 - 1592) Nguyễn phân tranh - Văn học chữ Nôm chiếm ưu - Xuất tổ chức văn đàn: Chiêu Anh Các (Đàng Trong) Bạch Vân Am (Đàng Ngoài) - Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) - 1788: Quân Thanh xâm lược Đại Việt - 1788: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế, tiến quân Nhà Tây Sơn Bắc đại phá quân (1778 - 1802) Thanh, thống đất nước - Văn học chữ Nơm phát triển rực rỡ, hình thành trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: tố cáo xã hội phong kiến thối nát, bênh vực quyền sống cho người -1804: Quốc hiệu Việt Nam Nhà Nguyễn - 1858: Thực dân Pháp (1802 - 1945) xâm lược Việt Nam - 1885-1896: Phong trào Cần Vương - Văn học viết chữ Quốc ngữ bắt đầu xuất Nam - Văn học chữ Hán chữ Nôm giữ vị trí chủ đạo - Truyện Kiều (Nguyễn Du), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), Thơ Hồ Xuân Hương… Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú Xương), Nhà Hậu Lê (1428 - 1789) + Lê sơ (1428 - 1527) + Lê Trung hưng (1533 - 1789) 129 - 1897-1914: Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ - 1930: Thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - 1945: Cách mạng tháng Tám thành cơng- Nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ đời - Hai khuynh hướng chính: khuynh hướng yêu nước khuynh hướng tố cáo thực Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)… ... GIỚI THIỆU VĂN HỌC VIỆT NAM CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI Hiện nay, chương trình đào tạo bậc Cử nhân ngành Việt Nam học (cho đối tượng sinh viên nước ngoài) , Văn học Việt Nam môn học bắt buộc Đây môn học. .. kỳ văn học, đặc điểm văn học Việt Nam Chương 2: Văn học dân gian Việt Nam: Chương giới thiệu đặc trưng văn học dân gian, thể loại văn học dân gian Việt Nam số tác phẩm tiêu biểu Chương 3: Văn học. .. chung Lịch sử văn học Việt Nam (các thành phần cấu tạo, vấn đề phân kỳ văn học, đặc điểm bản), Văn học dân gian Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam Phần giới thiệu Văn học đại Việt Nam, chúng tơi